Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ sau thu hoạch ở việt nam hiện nay (đối với ngành trồng trọt lương thực, rau quả) nêu những hạn chế tồn tại và đề ra phương hướng thực hiện hiệu quả trong tương lai

23 36 0
Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ sau thu hoạch ở việt nam hiện nay (đối với ngành trồng trọt lương thực, rau quả)  nêu những hạn chế tồn tại và đề ra phương hướng thực hiện hiệu quả trong tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Đề tài: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch Việt Nam (đối với ngành trồng trọt lương thực, rau quả) Nêu hạn chế tồn đề phương hướng thực hiệu tương lai GVHD: Hồng Thị Trúc Quỳnh Nhóm 1, sáng t5,t1-2 Danh sách nhóm: Phạm Quốc Thắng 2005140502 Phạm Nguyễn Hoàng Thắng 2005140500 Trần Thị Mỹ Hoàng 2005140758 Nguyễn Minh Quân 2005140451 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 2005140620 Mục Lục Các dạng tổn thất sau thu hoạch I Tổn thất số lượng Tổn thất chất lượng nông sản Tổn thất kinh tế Tổn thất xã hội II Thực trang ứng dụng công nghệ sau thu hoạch Thực trạng chung Việt Nam Lúa gạo!!? Một số loại rau khác III Nguyên nhân 10 Độ ẩm tương đối khơng khí .10 Nhiệt độ khơng khí 11 Sự thơng thống 11 Sinh vật hại .11 Vi sinh vật 12 Côn trùng 12 Loài gậm nhấm: chuột,chim dơi, .12 Tác động người 12 IV Thực trang bảo quản nông sản ảnh hưởng thể đến kinh tế Việt Nam? 13 Ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân 13 Ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 13 Ảnh hưởng kinh tế: 13 Ảnh hưởng xã hội: 14 Những hạn chế tộn tai 14 V Công nghệ, sở vật chất yếu thiếu.! 14 Thiếu vùng nguyên liệu an toàn! 14 Yếu tố người! 15 VI Hướng giải hiệu để khắc phục thực trạng công nghệ sau thu hoạch hạn chế 15 Áp dụng KH-KT 15 Xậy dựng sở hạ tầng 15 Nâng cao trình độ cho người sản xuất 15 Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp 15 VII Biện pháp cụ thể khắc phục tổn thất sau thu hoạch 17 Sơ chế, nâng cao chất lượng nông sản .17 Khắc phục tác hại vi sinh vật hại 17 Biện pháp phịng trừ trùng 18 Biện pháp phòng trừ chuột 18 Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thiết bị đại .19 Gắn bảo quản,chế biến nông sản với sản xuất nông nghiệp 21 Tăng cường quan tâm Nhà Nước 21 Đào tạo chuyên môn giai đoạn sau thu hoạch cho người sản xuất người quản lí 21 Một số biện pháp kỹ thuật bảo quản rau tươi 21 VIII Kết luận 22 IX Tài liệu tham khảo .23 lời mở đầu Trong thời kì đổi sản xuất lương thực nước ta đạt thành tựu bật Từ nước thiếu lương thực Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới Sản lượng thóc năm 2002 đạt 34.06 triệu tấn, ngơ 2.31 triệu tấn, xuất 3.2 triệu gạo Thực tiễn cho thấy giới có nhiều nước có kinh tế phát triễn, trình độ khoa học, kỹ thuật cao, sản phẩm lương thực họ phong phú đa dạng chủng loại, chất lượng tốt, giá lại rẻ có khả cạnh tranh cao, xuất nhiều nước, tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Bên cạnh thành tựu đáng kể trên, Việt Nam giới tổn thất lớn sau thu hoạch, bị thất thoát q trình vận chuyển, bao gói, bảo quản, sinh vật hại Theo thống kê Liên Hiệp Quốc, năm giới trung bình thiệt hại lương thực chiếm từ 15-20%, tính tới 130 tỷ USD, đủ ni sống tới 200 triệu người/năm Vì bảo quản hoa sau thu hoạch khâu quan trọng quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phục vụ xuất Nhưng nay, đa số nông dân sở sản xuất, thu mua thu hoạch mua bán rau theo tập qn, khơng có quy trình bảo quản sau thu hoạch Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm, làm hạn chế khả xuất nông sản Việt Nam I Các dạng tổn thất sau thu hoạch Tổn thất số lượng Là mát trọng lượng nông sản giai đoạn sau thu hoạch xác định phương pháp cân, đo trọng lượng nông sản Tổn thất chất lượng nông sản Được đánh giá thông qua tiêu: + Dinh dưỡng + Vệ sinh an toàn thực phẩm + Cảm quan Phụ thuộc vào tính chất loại nơng sản người ta tập trung vào tiêu có tính chất định Tổn thất kinh tế Là tổn thất chất lượng số lượng quy định thành tiền % giá trị ban đầu nông sản Tổn thất xã hội Vấn đề an ninh lượng thực, an toàn thực phẩm, môi trường sinh thái, tạo việc làm cho người lao động Những vấn đề tổn thất nông sản sau thu hoạch tác động đến II Thực trang ứng dụng công nghệ sau thu hoạch Thực trạng chung Việt Nam Ở Việt Nam sản xuất nơng nghiệp thực phẩm có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, việc đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng ngày 90 triệu dân, nơng sản cịn nguồn xuất chủ yếu chiếm 25% kiêm ngạch xuất Ở nước ta thiệt hại quát trình bảo quản, cất giữ củng số đáng kể Tính trung bình loại hạt tổn thất sau thu hoạch 10%, loại củ 10-20%, rau 10-30% Hàng năm trung bình thiệt hại 15%, tính hàng vạn lương thực bỏ đi, đủ nuôi sống hàng triệu người Năm 1995 sản lượng lúa ước chừng khoảng 23 triệu hao hục khoảng 10% hết gần 2.3 triệu tấn, tương đương với 350-360 triệu USD Tương tự với loại củ, hạt, hay ăn trái thì hại hàng năm củng lên đến hàng trăm triệu USD Mặt khác, sản phẩm hạt Việt Nam khâu bảo quản không tốt nên tỉ lệ loại độc tố tồn đọng nông sản mức cao Aflatoxin đậu phộng, ngô, điều, ochratoxin cà phê, ca cao, palutin táo, lê, đào Lượng thuốc trừ sâu tồn đọng loại rau xanh lên tới 3-4% ảnh hưởng khơng đến sức khỏe người Lúa gạo!!? Theo Bộ NN-PTNT, tổn thất sau thu hoạch lúa gạo Việt Nam vào loại cao châu Á: 9% - 17%, có lúc 30% Dù mệnh danh cường quốc xuất gạo lớn thứ hai giới, giá gạo xuất Việt Nam thường thấp gạo loại thị trường giới (ví dụ thấp gạo Thái Lan 10-20 USD/tấn) Các nhà khoa học cho biết, ĐBSCL vùng co tỷ lệ thất thoát cao nước Năm 1999, khu vực sản xuất gần 17 triệu lúa Với mức thất thoát 20% ĐBSCL 3- 3,5 triệu lúa Do 1% thất thoát làm thiệt hại khoảng triệu USD nên hàng năm nước ta xắp xỉ 140 triệu USD Kết điều tra Cục Chế biến nông lâm sản nghề muối (Bộ NN-PTNT) cho thấy tỷ lệ thất thoát hao hụt trình thu hoạch, bảo quản chế biến nước ta cao Cụ thể: - Thất thoát khâu cắt gom từ 1,5% - 2% (đông-xuân) đến 3,5% - 4% (hè-thu) - vụ hè-thu tổn thất nhiều thường gặp mưa, bão, lũ lụt - Thất thoát khâu suốt lúa khoảng 0,8% - 1% (đông-xuân) 1,8% - 2% (hè-thu) Nhất suốt lúa vào ngày có mưa, lúa bị ướt theo rơm nhiều hạt chưa rụng khỏi suốt rơi vãi trình vận chuyển lúa lên máy suốt - Thất thoát khâu phơi sấy khoảng 0,5% - 7% (đơng-xn) 1,2% - 1,4% (hè-thu) - Thất khâu bảo quản khoảng 1,9% - 2% vụ đông-xuân hè-thu chuột, côn trùng, sâu mọt - Thất thoát khâu xay xát khoảng 7% - 12% từ máy xay lưu động, chủ yếu máy làm gạo bị gãy nhiều Theo thống kê sở nơng nghiệp An Giang Trung bình tổng thất thoát sau thu hoạch theo mùa vụ An Gianglà: Mùa vụ Cắt+gom Suốt ĐX 2.26 1.71 HT 3.32 2.37 TĐ 3.24 2.67 Trung bình 2.94 2.25 Phơi 1.36 2.94 1.31 1.87 Vận Chuyển 0.37 0.26 0.57 0.40 Tồn trữ Xay chà S Thất thoát 1.64 2.29 9.62 1.65 1.89 12.42 1.44 2.10 11.31 1.57 2.09 11.12 Tổn thất trung bình sau thu hoạch lúa Việt Nam Các khâu sản xuất Thu hoạch Đập, tuốt Sấy khô, làm Xay xát Vận chuyển Bảo quản Tổng cộng Tổn thất (%) 1.3-1.7 1.4-1.8 1.9-2.1 4.5-5.0 1.2-1.5 3.2-3.9 13-16  Từ số liệu thất thoát lúa gạo ta thấy ứng dụng công nghệ sau thu hoạch vào nghành lúa gạo Việt Nam tương đối hạn chế so với nước khác Một số hình ảnh bảo quản lúa gạo Việt Nam 3 Một số loại rau khác Sản phẩm xoài nhãn Đồng Tháp xuất sang số thị trường như: Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc Một thị trường có nhu cầu lớn sản phẩm xoài, tiêu biểu Nhật Bản, “thiện chí” đặc sản Đồng Tháp Tuy nhiên, sản lượng xuất số hạn chế, 10% tổng sản lượng, ngành nông nghiệp tỉnh thiếu sở hạ tầng cần thiết cho khâu sơ chế, đóng gói, chế biến Theo ông Nguyễn Duy Đức, Phân viện Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch, tổn thất sau thu hoạch rau cao 25% -30% Việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất, thu hoạch nông sản chưa đồng khâu phần lớn giới phục vụ cho lúa, cịn với hoa màu, ăn trái số khâu có góp mặt giới Việc thiếu hệ thống bảo quản chế biến sau thu hoạch thích hợp khiến tỷ lệ chế biến thấp 10% Chẳng hạn công đoạn làm khô nông sản máy sấy, số tỉnh đồng sông Cửu Long đáp ứng 30% diện tích sản xuất Cơng nghệ sấy chất lượng máy sấy lạc hậu Phần lớn máy sấy hoạt động công suất thấp 10 tấn/mẻ, số lượng máy sấy cơng suất từ 20 tấn/mẻ trở xuống cịn hoạt động khơng có lúa để sấy Đối với nông dân trữ lúa chờ giá, việc bảo quản sấy khô chủ yếu thực phương pháp truyền thống: hong nắng, gió Hình thức vơ tình làm tổn thất nghiêm trọng đến chất lượng hạt gạo sản phẩm dễ bị gãy xay xát, không đạt thông số kỹ thuật xuất Đối với sản xuất ngô tổn thất sau thu hoạch củng lớn, riêng tổn thất số lượng dao động khoảng 18-19%, chí 23-28% tùy theo vùng vụ mùa thu hoạch Ngô thường tổn thất chất lượng có hàm lượng protein cao, vỏ mỏng nên dễ bị mốc, nhiễm mọt, nhiễm chất độc aflatoxin Tình trạng rau khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, tiêu vi sinh vật vượt ngưỡng cho phép, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng, hàm lượng NO3 vượt quy định gấp nhiều lần gây hậu xấu cho cơng tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ rau Thiết bị máy móc phục vụ cơng nghệ xử lý, bảo quản chế biến rau sau thu hoạch lạc hậu chưa đáp ứng gia tăng sản lượng rau hàng năm Cơng nghệ xử lý, đóng gói rau nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất theo kiểu thủ cơng, chưa có dây chuyền máy móc đại nên suất lao động thấp, rau sản xuất khơng đảm bảo chất lượng Một số đơn vị sản xuất rau có đầu tư máy móc sản xuất rau, hầu hết thiết bị ngoại nhập, giá thành cao nên khó nhân rộng áp dụng sản xuất đại trà Chính cơng đoạn làm khơ rau tự nhiên lại tiếp tục làm cho rau gãy dập với tỉ lệ cao: rau xà lách, cải xanh có tỉ lệ rau gãy dập sau q trình làm từ 5-10% chiếm 80% trở lên Rau sau thu hoạch đóng gói phương pháp thủ cơng tay chiếm tỉ lệ 95%, có rau xà lách có khoảng 5% đóng gói loại máy bán tự động tự chế Khoảng 50% rau khơng sử dụng bao bì bán thị trường Việc đóng gói rau tay tiếp tục làm cho rau gãy dập, chiếm 20% rau cải xanh xà lách  Từ thống kê thấy không lúa gạo mà mặt hàng nông sản khác điều chung cảnh ngộ chưa áp dụng công nghệ thu hoạch vào bảo quản nông sản III Nguyên nhân Độ ẩm tương đối khơng khí Độ ẩm mơi trường thấp, tốc độ bay nước cao, rau củ, tươi bị héo Đối với số loại hạt (đậu, lạc, vừng, ngơ, thóc…) độ ẩm tương đối khơng khí thấp có lợi cho q trình phơi sấy, hạn chế giảm chất lượng hạt Khi bảo quản rau củ , người ta thường trì độ ẩm tương đối khơng khí >80% để tránh nước 10 Khi bảo quản hạt cần độ ẩm tương đối

Ngày đăng: 08/07/2021, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM

  • I. Các dạng tổn thất sau thu hoạch

    • 1. Tổn thất về số lượng

    • 2. Tổn thất về chất lượng của nông sản

    • 3. Tổn thất về kinh tế

    • 4. Tổn thất xã hội

    • II. Thực trang ứng dụng công nghệ sau thu hoạch hiện nay

    • 1. Thực trạng chung ở Việt Nam

    • 2. Lúa gạo!!?

    • 3. Một số loại rau quả khác.

    • III. Nguyên nhân

    • 1. Độ ẩm tương đối của không khí

    • 2. Nhiệt độ không khí

    • 3. Sự thông thoáng

    • 4. Sinh vật hại

    • 5. Vi sinh vật

    • 6. Côn trùng

    • 7. Loài gậm nhấm: chuột,chim dơi,..

    • 8. Tác động của con người

    • IV. Thực trang hiện nay của bảo quản nông sản ảnh hưởng như thể nào đến nền kinh tế Việt Nam?

      • 1. Ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân

      • 2. Ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan