1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng hungary

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng - Hungary
Tác giả Lê Trí, Võ Hà My, Nguyễn Vũ Sơn, Thạch Thị Đa Huy, Phạm Văn Trường, Tăng Quảng Long
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Vận tải Đa Phương thức
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 6,28 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (15)
    • 1.1. Cơ sở hạ tầng giao thông thành phố Đà Nẵng (15)
      • 1.1.1. Vị trí địa lý của Đà Nẵng (15)
      • 1.1.2 Khí hậu ở Đà Nẵng (17)
      • 1.1.3 Điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng (19)
      • 1.1.4 Kinh tế của Đà Nẵng (20)
      • 1.1.5 Cơ sở hạ tầng giao thông thành phố Đà Nẵng (22)
        • 1.1.5.1 Đường bộ (22)
        • 1.1.5.2 Đường hàng không (23)
        • 1.1.5.3 Đường sắt (24)
        • 1.1.5.4 Đường biển (25)
        • 1.1.5.5 Đường thủy nội địa (27)
    • 1.2. Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng kết nối khu vực trong nước và quốc tế (28)
      • 1.2.1. Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng kết nối với khu vực trong nước (28)
        • 1.2.1.1. Đường bộ (28)
        • 1.2.1.2. Đường hàng không (32)
        • 1.2.1.3. Đường sắt (33)
        • 1.2.1.4. Đường thủy nội địa (33)
      • 1.2.2. Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng kết nối với khu vực quốc tế (34)
        • 1.2.2.1. Kết nối với nội Á (34)
        • 1.2.2.2. Kết nối với Châu Mỹ (38)
        • 1.2.2.3. Kết nối với Châu Âu (41)
        • 1.2.2.4. Kết nối với Châu Mỹ (43)
        • 1.2.2.5. Kết nối với Châu Phi (45)
      • 1.3.1. Đường bộ (46)
        • 1.3.1.1. Thực trạng (46)
        • 1.3.1.2. Giải pháp (47)
      • 1.3.2. Đường hàng không (47)
        • 1.3.2.1. Thực trạng (47)
        • 1.3.2.2. Giải pháp đề xuất (48)
      • 1.3.3. Đường sắt (48)
        • 1.3.3.1. Thực trạng (48)
        • 1.3.3.2. Giải pháp (49)
      • 1.3.4. Đường thủy nội địa (49)
        • 1.3.4.1. Thực trạng (49)
        • 1.3.4.2. Giải pháp (49)
      • 1.3.5. Đường biển (49)
        • 1.3.5.1. Thực trạng (49)
        • 1.3.5.2. Giải pháp (50)
      • 1.3.6. Vấn đề tắc nghẽn trong Logistics và giải pháp (50)
        • 1.3.6.1. Thực trạng (50)
        • 1.3.6.2. Giải pháp (51)
  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG XUẤT KHẨU TỪ ĐÀ NẴNG VÀ NHẬP KHẨU TỪ HUNGARY (52)
    • 2.1. Xuất khẩu hàng hóa từ Đà Nẵng đến Hungary (52)
      • 2.1.1. Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng (52)
      • 2.1.2. Thông tin xuất phát về lô hàng (55)
      • 2.1.3. Tính chất hàng hóa và yêu cầu vận chuyển (56)
        • 2.1.3.1. Tính chất hàng hóa (56)
        • 2.1.3.2. Yêu cầu vận chuyển hàng (60)
      • 2.1.2 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển và tuyến vận chuyển (62)
        • 2.1.2.1. Tuyến số 1 (63)
        • 2.1.2.2. Tuyến số 2 (69)
        • 2.1.2.3. Tuyến số 3 (72)
      • 2.1.3. Biện luận và chọn phương án tối ưu (76)
      • 2.1.4. Lập bộ chứng từ vận tải Chứng từ vận tải bao gồm (77)
      • 2.1.5. Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng (89)
    • 2.2. Nhập khẩu hàng hóa từ Hungary về Đà Nẵng (93)
      • 2.2.1. Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng (93)
      • 2.2.2. Thông tin xuất phát về lô hàng (96)
      • 2.2.3. Tính chất hàng hóa và yêu cầu vận chuyển (97)
        • 2.2.3.1. Tính chất hàng hóa (98)
        • 2.2.3.2. Yêu cầu vận chuyển hàng (101)
      • 2.2.4. Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyển và tuyến vận chuyển (102)
        • 2.2.4.1. Tuyến số 1 (103)
        • 2.2.4.2. Tuyến số 2 (108)
        • 2.2.4.3. Tuyến số 3 (113)
      • 2.2.5. Biện luận và chọn phương án tối ưu (119)
      • 2.2.6. Lập bộ chứng từ vận tải (120)
      • 2.2.7. Giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng (131)
  • KẾT LUẬN (6)
  • Tài liệu tham khảo (136)
    • Hinh 1.10 Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng (0)
    • Hính 2.21 Chặng 1 - Tuyến 1 (0)

Nội dung

1.1.5 Cơ sở hạ tầng giao thông thành phố Đà Nẵng 1.1.5.1 Đường bộ Thành phố Đà Nẵng kết nối với các địa phương trong nước thông qua hai đường quốc lộ: Quốc lộ 1 cùng với đường cao tốc Bắ

GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Cơ sở hạ tầng giao thông thành phố Đà Nẵng

1.1.1 Vị trí địa lý của Đà Nẵng Đà Nẵng là thành phố lớn thứ 4 ở Việt Nam sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Hải Phòng về đô thị hóa và phát triển kinh tế – xã hội Nằm trên bờ Biển Đông có cửa sông Hàn, Đà Nẵng là một trong những thành phố cảng có vị trí chiến lược của miền Trung Việt Nam và là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương.

Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 128.488ha (1.284,88 km2), trong đó huyện đảo Hoàng Sa 30.500ha Thành phố có 06 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ và 02 huyện: Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa (tổng diện tích trên đất liền: 97.988ha) Tọa độ phần đất liền của thành phố Đà Nẵng từ 15°15' đến 16°40' vĩ độ Bắc và từ 107°17' đến 108°20' kinh độ Đông - Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế - Phía nam và tây giáp tỉnh Quảng Nam - Phía đông giáp biển Đông. Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 92 km, có vịnh nước sâu với cảng biển Tiên Sa, có vùng lãnh hải thềm lục địa với độ sâu 200m, tạo thành vành đai nước nông rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp biển và giao lưu với nước ngoài Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp như: Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô, Làng Vân… với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có giá trị lớn cho phát triển du lịch và nghỉ dưỡng.

Hình 1.1 Bản đồ hành chính Thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nhanh chóng và bền vững Đà Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, trên quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam Đà Nẵng nối với Tây Nguyên qua quốc lộ 14B và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar đến các nước và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á thông qua hành lang kinh tế Đông - Tây Bên cạnh đó Đà Nẵng còn có các tuyến giao thông quan trọng như đường sắt liên vận quốc tế Trung Quốc - ASEAN đi qua, cảng biển và sân bay quốc tế Đà Nẵng chỉ cách các trung tâm kinh tế phát triển của các nước Đông Nam Á, khu vực Thái Bình Dương trong phạm vi bán kính khoảng 2.000 km, vì thế rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa.

Hình 1.2 Kết nối của Đà Nẵng và các tỉnh lân cận

Hình 1.3 Vị trí của Đà Nẵng tại Việt Nam và các quốc gia lân cận

1.1.2 Khí hậu ở Đà Nẵng Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến động.Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1-9, mùa mưa từ tháng 10-12 Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25oC , cao nhất là vào tháng 6, 7, 8 trung bình từ 28oC-30oC, thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2 trung bình từ 18-23oC, thỉnh thoảng có những đợt rét đậm nhưng không kéo dài Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.355mm, cao nhất là tháng 10 với 266mm, thấp nhất là tháng 2 với 7mm.

Hình 1.4 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC)

Hình 1.5 Lượng mưa trung bình các tháng (mm) Điều kiện khí hậu của Đà Nẵng nhìn chung khá ôn hòa, cùng với cảnh quan đẹp thì đây là 2 lợi thế giúp Đà Nẵng thu hút được một lượng lớn khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm Điều kiện khí hậu thuận lợi cho canh tác nhiều loại cây trồng,góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Mùa mưa cung cấp lượng nước dồi dào, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, giúp duy trì độ ẩm cho đất, tạo điều kiện cho hệ sinh thái phát triển đa dạng Đà Nẵng cũng nằm trong vùng ảnh hưởng khi tới mùa bão nên nên các cơn mưa lớn và bão có thể gây ngập lụt, hỏng đường, gián đoạn các hoạt động vận tải đặc biệt là đường thủy và đường bộ.

1.1.3 Điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng Địa hình thành phố Đà Nẵng khá đa dạng, vừa có đồng bằng vừa có núi, một bên là đèo Hải Vân với những dãy núi cao, một bên là bán đảo Sơn Trà hoang sơ Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500m, độ dốc lớn, là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành phố Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc và tỉnh Quảng Nam Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố.

Hình 1.6 Bản đồ độ cao và độ dốc thành phố Đà Nẵng

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của Đà Nẵng khá thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là du lịch với bờ biển dài 90 km và nhiều bãi tắm đẹp cùng với các khu du lịch hiện đại khác Đã nẵng đã và đang dần vươn mình để trở thành thành phố vừa phát triển về kinh tế và là một thành phố xanh và đáng sống.

1.1.4 Kinh tế của Đà Nẵng

Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 2023 tiếp tục phục hồi, duy trì và tăng nhẹ trên nền tăng trưởng bức phá của năm 2022 (13,2%) Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP) ước tăng 2,83% so với năm 2022, quy mô nền kinh tế thành phố năm

2023 (giá hiện hành) ước đạt hơn 134.000 tỷ đồng, quy mô tăng thêm gần 10.000 tỷ đồng so với năm 2022 Giá trị gia tăng khu vực dịch vụ ước tăng 4,44%; khu vực công nghiệp - xây dựng ước giảm 2,02%; khu vực nông - lâm nghiệp - thủy sản ước tăng 0,13%.

Hình 1.7 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 so với cùng kỳ năm 2022

Dịch vụ tiếp tục là điểm sáng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của thành phố Một số ngành trong khu vực dịch vụ có giá trị tăng thêm khá cao như:hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ tăng 54,55%; dịch vụ khác tăng 34,98% ;dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 26,98%; công nghiệp và xây dựng tăng 18,94%

Hình 1.8 Thống kê tăng trưởng kinh tế

Về thu hút đầu tư, Đà Nẵng thực hiện cấp mới và điều chỉnh cho 40 dự án trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký là 46.698,5 tỷ đồng (cùng kỳ năm 2022 là 11.722,9 tỷ đồng), gấp hơn 4 lần về số vốn so với cùng kỳ và 181,006 triệu USD vốn đầu tư FDI (cùng kỳ 2022 thu hút 133,4 triệu USD). Ước cả năm 2023, tổng vốn đầu tư trong nước đạt khoảng hơn 60.000 tỷ đồng, thu hút FDI đạt hơn 200 triệu USD Trong đó, thành phố đã tích cực tháo gỡ vướng mắc cho các dự án đầu tư cũ với tổng số vốn tăng thêm trên 47.500 tỷ đồng Dự kiến đến cuối năm tiếp tục tháo gỡ cho các dự án, tổng vốn đầu tư dự kiến tăng thêm khoảng 13.000 tỷ đồng.

Tăng trưởng kinh tế, sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng lớn của tình hình kinh tế thế giới, nhiều đơn hàng sản xuất bị cắt giảm dẫn tới tình trạng thu hẹp quy mô trong hoạt động công nghiệp chế biến chế tạo Hoạt động xuất, nhập khẩu đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do suy giảm nhu cầu ở các thị trường quốc tế, một số chuỗi cung ứng bị gián đoạn, áp lực cạnh tranh từ các nước khu vực Châu Á tăng.

1.1.5 Cơ sở hạ tầng giao thông thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng kết nối với các địa phương trong nước thông qua hai đường quốc lộ: Quốc lộ 1 cùng với đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông, nối Đà Nẵng với các tỉnh ở hai đầu Bắc, Nam và Quốc lộ 14B cùng với đường cao tốc Bắc – Nam phía Tây nối Đà Nẵng với các tỉnh miền Nam Trung Bộ và Tây Nguyên của Việt Nam. Hiện nay, Đà Nẵng đang xúc tiến Hành lang Kinh tế Đông-Tây 2 (Quốc lộ 14D) từ Đà Nẵng – cửa khẩu Đak-ốc (tỉnh Quảng Nam)-huyện Đăc Chưng (tỉnh Sekong)-thị xã Pakse (tỉnh Champasak, Lào)-Ubon Ratchathani (Thái Lan), điểm cuối Cảng Liên chiểu Tại đây có thể nối vào hệ thống giao thông của Thái Lan Sự có mặt của Hành lang Kinh tế Đông - Tây 2 sẽ thuận lợi về nhiều mặt trong vận chuyển hàng hóa, hành khách, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, du lịch, văn hóa giữa 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan.

Hình 1.9 Thành phố Đà Nẵng sở hữu vị trí chiến lược của Việt Nam và khu vực Đông

Hệ thống các tuyến đường giao thông ở trong và ngoài thành phố hiện nay không ngừng được mở rộng cùng xây mới Không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển giao thông và du lịch mà còn tạo được cảnh quan đẹp Từ đó làm thay đổi cơ bản diện mạo của một khu đô thị sầm uất bậc nhất tại khu vực miền Trung Việt Nam.

Sân bay quốc tế Đà Nẵng được thực dân Pháp xây dựng vào năm 1940 với mục đích phục vụ quân sự Đến năm 1975, nơi đây trở thành sân bay của Quân đội nhân dânViệt Nam phục vụ an ninh quốc phòng Sau này, sân bay liên tục được cải tạo và nâng cấp, trở thành một sân bay trọng điểm của toàn khu vực miền Trung - TâyNguyên với khoảng cách từ sân bay đến trung tâm thành phố Đà Nẵng chỉ vỏn vẹn4km, đây đang là một trong những cầu nối quan trọng, với hàng triệu lượt khách ghé thăm hàng năm, sân bay Đà Nẵng đã và đang góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị và du lịch của thành phố Đà Nẵng cũng như vùngDuyên hải Nam Trung Bộ nói riêng và của cả nước nói chung.

Hinh 1.10 Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng kết nối khu vực trong nước và quốc tế

1.2.1 Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng kết nối với khu vực trong nước

Thành phố Đà Nẵng kết nối với các địa phương trong nước thông qua hai tuyến quốc lộ chính: Quốc lộ 1 và Quốc lộ 14B, cùng với đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông và phía Tây Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn thành phố có tổng cộng 2.342 tuyến đường với tổng chiều dài 1396,36 km và 72 cầu có chiều dài lớn hơn 25m (chưa tính các cầu trên đường cao tốc) với tổng chiều dài 14.798,44m Việc đưa vào sử dụng hầm đường bộ Hải Vân đã rút ngắn thời gian lưu thông và giảm tai nạn giao thông trên đèo Hải Vân Ngoài ra, việc hoạt động của hai đoạn đường cao tốc ĐàNẵng - Quảng Ngãi và La Sơn - Túy Loan sẽ giúp kết nối hệ thống giao thông trongVùng kinh tế trọng điểm miền Trung và đảm bảo an toàn giao thông.

Hình 1.15 Bản đồ Thành phố Đà Nẵng

Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi là một đoạn đường cao tốc thuộc hệ thống đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông qua địa phận 3 tỉnh và thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam vàQuảng Ngãi Tuyến đường này có tổng chiều dài 139 km, với 8km qua Đà Nẵng,96km qua Quảng Nam và 35km qua Quảng Ngãi Điểm đầu tuyến tại nút giao TúyLoan, kết nối với đường cao tốc La Sơn – Túy Loan và điểm cuối là nút giao đường vành đai quy hoạch thành phố Quảng Ngãi, nối tiếp với đường cao tốc Quảng Ngãi.

Hình 1.16 Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi.

Tuyến đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi thông qua huyện Hoài Nhơn giúp rút ngắn thời gian di chuyển từ Đà Nẵng đến các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ và giải quyết tình trạng quá tải cho Quốc lộ 1.

Cao tốc Sơn La – Túy Loan là một đoạn đường cao tốc thuộc hệ thống đường cao tốcBắc – Nam phía Đông và đường cao tốc Bắc – Nam phía Tây qua địa phận hai tỉnh thành Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng Tuyến đường này có tổng chiều dài 77,5 km, bao gồm hai đoạn là đoạn La Sơn – Hòa Liên và đoạn Hòa Liên – Túy Loan, trong đó đoạn qua Thừa Thiên Huế dài 36 km và đoạn qua Đà Nẵng dài 41,5 km Điểm đầu của tuyến đường là nút giao La Sơn, kết nối với đường cao tốc Cam Lộ – La Sơn tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế và điểm cuối là nút giao Túy Loan, kết nối với đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi tại huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng.Tuyến này giúp rút ngắn thời gian di chuyển của các phương tiện ô tô so với việc đi trên Quốc lộ 1A.

Hình 1.17 Cao tốc Sơn La – Tuý Loan

Sân bay Quốc tế Đà Nẵng là một trong ba sân bay quốc tế lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam, chỉ sau Nội Bài và Tân Sơn Nhất Trục Nội Bài - Đà Nẵng - Tân Sơn Nhất là đường bay nội địa nhộn nhịp nhất trong cả nước.

Hình 1.18 Một số đường bay nội địa từ Đà Nẵng

Nằm ở quận Hải Châu, cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng 1 km về phía đông, Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sân bay dân dụng của Việt Nam tại khu vực miền Trung Sân bay này là điểm đi - đến của hơn

260 chuyến bay nội địa Hiện nay, Đà Nẵng đóng vai trò chuyển tiếp quan trọng cho các tuyến bay quốc nội từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh khu vực miền Trung, nối hai đầu đất nước với các địa phương xa xôi Đồng thời, nó là cửa ngõ hàng không quốc tế lớn nhất tại miền Trung Việt Nam.

Các điểm đến nội địa phổ biến từ sân bay Đà Nẵng bao gồm:

 Thành phố Hồ Chí Minh (Sân bay Tân Sơn Nhất)

 Thành phố Hà Nội (Sân bay Nội Bài)

 Thành phố Huế (Sân bay Phú Bài)

 Thành phố Hải Phòng (Sân bay Cát Bi)

 Thành phố Vinh (Sân bay Vinh)

 Các điểm đến khác như Nha Trang (sân bay Cam Ranh), Đà Lạt (Sân bay LiênKhương), và Phú Quốc (Sân bay Phú Quốc) cũng có chuyến bay trực tiếp từ Đà Nẵng.

Sân bay Đà Nẵng đã trải qua quá trình mở rộng và nâng cấp cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng không ngày càng tăng Sự phát triển của ngành du lịch và kinh tế trong khu vực đã thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ hàng không từ và đến Đà Nẵng.

Tuyến đường sắt Bắc Nam, còn gọi là đường sắt Thống Nhất, là tuyến đường sắt huyết mạch nối liền thủ đô Hà Nội với thành phố Hồ Chí Minh Trên hành trình dài 3.160km, tuyến đường sắt này đi qua nhiều tỉnh thành, trong đó có thành phố Đà Nẵng Tại Đà Nẵng, tuyến đường sắt Bắc Nam dài khoảng 30km, đi qua các ga Thanh Khê, Đà Nẵng, Hải Vân Nam và Kim Liên Mỗi tuần, có khoảng 30 chuyến tàu hỏa từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đến với Đà Nẵng, mang đến cho du khách và người dân địa phương nhiều lựa chọn di chuyển thuận tiện.

Ga Đà Nẵng không chỉ là điểm dừng quan trọng trên tuyến đường sắt Bắc Nam mà còn là ga đường sắt lớn nhất miền Trung Việt Nam Từ ga Đà Nẵng, hành khách có thể mua vé đến tất cả các ga khác trong nước, tạo điều kiện cho việc di chuyển liên vùng dễ dàng và nhanh chóng Ngoài các chuyến tàu Bắc Nam, ga Đà Nẵng còn có nhiều chuyến tàu địa phương phục vụ nhu cầu đi lại của du khách và người dân địa phương giữa các tỉnh thành trong khu vực Các tuyến tàu địa phương phổ biến bao gồm: Đà Nẵng - Quảng Bình, Đà Nẵng - Huế, Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng

- Vinh và Đà Nẵng - Quy Nhơn.

1.2.1.4 Đường thủy nội địa Đà Nẵng sở hữu một mạng lưới đường thủy nội địa rộng lớn, tổng cộng đạt 49,2 km. Trong đó, có 19,9 km được ủy thác quản lý cho đường thủy nội địa quốc gia, và 29,3 km do chính quyền địa phương quản lý Đường thủy nội địa quốc gia gồm hai con sông chính là Sông Hàn và sông Vĩnh Điện Sông Hàn có chiều dài 8,8 km, trong khi sông Vĩnh Điện dài 11,1 km tính từ ngã ba sông Hàn – Vĩnh Điện – Cẩm Lệ đến hạ lưu cầu Tứ Câu Tuyến sông Vĩnh Điện trên địa bàn thành phố có chiều dài 10,3 km, với chiều rộng dao động từ 50m đến 600m và độ sâu trung bình từ 2,5m vào mùa khô đến 3,0m vào mùa mưa Tuyến sông này bắt đầu từ cầu Tứ Câu gần xã Hòa Phước, giáp giới tỉnh Quảng Nam, và kéo dài đến ngã ba sông cái (sông Hàn, sông Vĩnh Điện, sông Cẩm Lệ).

Sông Hàn, với dòng chảy qua Đà Nẵng và ra biển Đông, tạo ra một tuyến đường thuỷ nội địa quan trọng kết nối Đà Nẵng với Huế Ngoài ra, thông qua sông Thu Bồn, Đà Nẵng còn kết nối với nhiều khu vực khác như Hội An, bán đảo Sơn Trà Hệ thống giao thông thuỷ nội địa của Đà Nẵng không chỉ là phương tiện vận chuyển quan trọng trong thành phố mà còn là một phần của mạng lưới giao thông vận tải quốc gia, giúp kết nối Đà Nẵng với các khu vực khác trong nước, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch và giao thương.

1.2.2 Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng kết nối với khu vực quốc tế

❖Tuyến đường bộ Kết nối Đà Nẵng với nội Á: Đà Nẵng, là cửa ngõ phía đông của Việt Nam, được kết nối mạnh mẽ với các nước láng giềng thông qua hành lang giao thông Đông Tây Đây là một tuyến đường quốc lộ quan trọng nối từ Lào, Thái Lan và Myanmar đến Đà Nẵng Đà Nẵng cũng đóng vai trò là cửa ngõ trung chuyển quan trọng cho Lào và là lối đi thay thế cho Thái Lan và Myanmar để tiếp cận Biển Đông.

Hình 1.19 Hành lang kinh tế Đông Tây kết nối Myanmar-Thái Lan – Lào -Việt Nam

Hàng lang Đông Tây (EWEC) là tuyến đường quốc lộ xuất phát từ:

• Myanmar: Mawlamyine - bang Mon - bang Kayin - Myawaddy - cầu Hữu nghị Miến - Thái II - (Thái Lan)

• Thái Lan: Huyện Mae Sot - tỉnh Tak - tỉnh Sukhothai - tỉnh Khon Kaen - tỉnh

Kalasin - huyện Mueang Mukdahan của tỉnh Mukdahan - Cầu Hữu nghị Thái

• Lào: TP.Kaysone Phomvihane – tỉnh Savannakhet – Dasavan – (Việt Nam)

• Việt Nam: Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo (Thị trấn Lao Bảo) – tỉnh Quảng Trị - tỉnh Thừa Thiên Huế - TP.Đà Nẵng.

Hành lang kinh tế Đông Tây không chỉ nối liền các quốc gia trong Khu vực Mekong (GMS) mà còn là một phần của tuyến đường xuyên Á, kết nối thị trường Trung Quốc với khu vực ASEAN Đồng thời, nó cũng được hy vọng sẽ tạo ra một môi trường hợp tác hữu nghị, đem lại lợi ích kinh tế và an ninh cho các quốc gia trong khu vực và đối tác phát triển khác, từ đó củng cố sự ổn định và phát triển trong khu vực.

❖Tuyến đường biển kết nối Đà Nẵng với nội Á:

TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG XUẤT KHẨU TỪ ĐÀ NẴNG VÀ NHẬP KHẨU TỪ HUNGARY

Xuất khẩu hàng hóa từ Đà Nẵng đến Hungary

2.1.1 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng

Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu cà phê nhân gồm 11 bước cụ thể.

STT Nội dung Xuất khẩu từ Đà Nẵng(Việt Nam) đến Hungary

1 Tiếp nhận thông tin về lô hàng từ chủ hàng

Mặt hàng: Gạo ST 25 Vua gạo

5 x 20’DC container gồm 2500 bao gạo ST 25 Vua gạo

Trọng lượng mỗi bao: 50kg/bao Tổng khối lượng: 125500 KG Thể tích: 147 CBM

2 Đàm phán với chủ hàng về các yêu cầu cụ thể

Trao đổi với nhà nhập khẩu về các yêu cầu cụ thể, điều kiện mức độ dịch vụ mà chủ hàng mong muốn, mức chi phí nằm trong khả năng của chủ hàng, các vấn đề về bảo hiểm, phương thức thanh toán… Cung cấp thông tin chi tiết về thời gian và địa điểm giao và nhận hàng và ký kết hợp đồng ngoại thương (Sales Contract).

- Giá trị hàng hóa: 70,73 USD/ bao, tổng giá trị

- Ngày bắt đầu giao hàng dự kiến: 04/07/2024

- Kho người bán: Đà Nẵng, Việt Nam

- Kho người mua: Budapest, Váci út 23-27-B/5 H2Offices, 1134 Hungary

- Cảng xếp: Cảng Đà Nẵng, Việt Nam

- Cảng dỡ: Koper(Slovenia), Rijeka (Croatia)

- Hình thức thanh toán: TT

- Các thỏa thuận về nghĩa vụ, yêu cầu và trách nhiệm của mỗi bên được thể hiện rõ trong hợp đồng vận chuyển Mọi rủi ro xảy ra sẽ dựa vào hợp đồng này để giải quyết

3 Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải - Phương án 1: Road – Sea – Road - Road

- Phương án 2: Road – Railway – Road

- Phương án 3: Road – Sea – Road

4 Lựa chọn người vận tải Dựa vào các phương thức vận tải đã lựa chọn, xem xét các yếu tố về giá, chất lượng dịch vụ, thời gian, năng lực vận chuyển, khả năng kiểm soát của nhà vận tải, đưa ra phương thức phù hợp nhất, tiết kiệm nhất.

Chú trọng xem xét về yếu tố thời gian và chi phí, độ đảm bảo an toàn của hàng hóa Từ đó lựa chọn tuyến đường phù hợp nhất đối với lô hàng và các yêu cầu của nhà nhập khẩu.

6 Xác định chi phí và giá thành Ta tính toán tổng các chi phí và giá thành của từng phương án và tuyến đường

7 Lựa chọn phương án thực hiện Dựa vào yêu cầu của nhà nhập khẩu , tính chất hàng hóa ta lựa chọn phương án tối ưu nhất.

8 Lập kế hoạch/ lộ trình vận chuyển (scheduling)

Sau khi lựa chọn được phương án vận tải, tiến hành lập kế hoạch vận chuyển cho lô hàng, căn cứ vào: - Phương thức vận tải - Sự kết hợp của các phương thức - Tuyến đường - Quy định pháp luật

9 Tổ chức thực hiện Sau khi lập ra lộ trình vận chuyển, bắt đầu liên hệ với các hãng tàu và các bên liên quan để nắm bắt được rõ ràng quá trình vận chuyển hàng hóa, làm các chứng từ, thủ tục hải quan để đảm bảo khớp với kế hoạch đã lập.

10 Kiểm tra, kết toán kết quả Thường xuyên liên lạc với hãng tàu vận chuyển để nắm rõ tình hình hàng hóa cũng như vị trí…Sử dụng hệ thống Tracking và Tracing để nắm rõ tình hình trước khi hàng hóa đến cảng Đánh giá mức độ dịch vụ, thời gian giao hàng, chất lượng quản lý đơn hàng đúng với kế hoạch đưa ra.

11 Xử lý khiếu nại (nếu có) Xử lý khiếu nại khi xảy ra các trường hợp: mất hàng, thiếu sót hàng, hư hỏng…(nếu có)

Bảng 2.1 Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu gạo ST 25 Vua gạo

2.1.2 Thông tin xuất phát về lô hàng

Tên công ty Công ty TNHH Mười Thảo Viterra Hungary Kft Địa chỉ kho xuất/ nhập 20 Nguyễn Duy Hiệu, Q.

Sơn Trà, Tp Đà Nẵng Tel:0236.3.831255–

Budapest, Váci út 23-27-B/5 H2Offices, 1134 Hungary

Mặt hàng Gạo ST 25 Vua gạo

Thông tin mặt hàng Mã HS CODE: 10063030

Khối lượng 5 x 20’DC container gồm 2500 bao gạo ST 25

Giá trị 70,73 USD/ bao tổng giá trị 176825 USD Trọng lượng Trọng lượng/bao: 50kg/bao

Khối lượng hàng hóa: 125000 kg Tổng khối lượng: 125500 kg

Cảng Xếp Cảng Đà Nẵng, Việt Nam

Thời hạn giao hàng Trong 60 ngày kể từ ngày giao hàng từ kho của người bán.

Chi phí tối đa 80000 USD

Bảng 2.2 Thông tin xuất phát lô hàng từ Đà Nẵng đi Hungary

2.1.3 Tính chất hàng hóa và yêu cầu vận chuyển

Hình 2.1 Gạo ST 25 Vua gạo 2.1.3.1 Tính chất hàng hóa

Chất lượng và thành phần dinh dưỡng

Gạo ST25 có dạng hình đẹp, thon, dài, màu trắng trong, không bạc bụng, không bị gãy vụn.ST25 là dòng lúa thơm, thời gian sinh trưởng 100 - 105 ngày và cho năng suất từ 6 - 7 tấn/ha Giống lúa có khả năng chịu mặn thấp, bộ lá đứng, bản to dài, cứng cây chống đổ ngã,bệnh đạo ôn cấp 3, giống có tính thích nghi rộng.

Hương vị của gạo ST25 cũng chính là yếu tố quyết định cho danh hiệu gạo ngon nhất thế giới Hạt gạo ST25 có mùi thơm đặc trưng của lá dứa hòa quyện với mùi thơm của cốm non rất dễ ngửi thấy, kể cả khi gạo còn sống. Đây chính là điểm đặc biệt của giống lúa đặc sản này Hơn thế nữa cơm được nấu từ gạo ST25 là loại cơm “cực phẩm” với hạt cơm mềm thơm và vị ngọt thanh đến từ tinh bột gạo hảo hạng, khi để nguội cũng không bị khô cứng.

- Lượng Calo từ chất béo (Calories from fat): 8,01 Kcal

- Cholesterol: 0,00mg - % Giá trị hàng ngày: 0%

- Natri (Sodium): 3,23mg - % Giá trị hàng ngày: 0,13%

- Tổng carbohydrate (Total carbohydrate): 79,1 - % Giá trị hàng ngày: 26,4%

- Chất đạm (Calcium): 6,93g - % Giá trị hàng ngày: 0,69%

- Chất sắt (Iron): 0,13g - % Giá trị hàng ngày: 0,75%

 Bảo quản gạo nơi khô ráo, thoáng mát: Gạo ST25 là loại gạo thơm, do đó cần được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát để giữ được hương thơm và chất lượng Bạn có thể bảo quản gạo trong tủ gạo, thùng nhựa hoặc túi vải có nắp đậy kín.

 Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời: Ánh nắng mặt trời có thể làm gạo bị mất hương thơm và chất dinh dưỡng Do đó, bạn nên bảo quản gạo ở nơi tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

 Đậy kín miệng bao bì sau khi sử dụng: Việc đậy kín miệng bao bì sau khi sử dụng sẽ giúp ngăn ngừa côn trùng, mối mọt xâm nhập và làm hỏng gạo.

 Không nên bảo quản gạo trong tủ lạnh hoặc tủ đông: Nhiệt độ thấp trong tủ lạnh hoặc tủ đông có thể làm gạo bị khô cứng và mất hương thơm.

 Bao bì: Bao PP( polypropylene)

 Cần sử dụng bao bì chất lượng, được thiết kế chống ẩm, chống ô nhiễm và chịu được tác động từ môi trường khi vận chuyển qua các điều kiện thời tiết khác nhau.

 Bao bì cần ghi rõ thông tin cơ bản: tên sản phầm, địa chỉ nhà sản xuất, nước sản xuất, thành phần, trọng lượng, điều kiện bảo quản, thời gian sử dụng và hướng dẫn sử dụng.

Ngày đăng: 17/10/2024, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bản đồ hành chính Thành phố Đà Nẵng - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.1 Bản đồ hành chính Thành phố Đà Nẵng (Trang 15)
Hình 1.2 Kết nối của Đà Nẵng và các tỉnh lân cận - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.2 Kết nối của Đà Nẵng và các tỉnh lân cận (Trang 16)
Hình 1.3 Vị trí của Đà Nẵng tại Việt Nam và các quốc gia lân cận - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.3 Vị trí của Đà Nẵng tại Việt Nam và các quốc gia lân cận (Trang 17)
Hình 1.4 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC) - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.4 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC) (Trang 18)
Hình 1.6 Bản đồ độ cao và độ dốc thành phố Đà Nẵng - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.6 Bản đồ độ cao và độ dốc thành phố Đà Nẵng (Trang 20)
Hình 1.7 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 so với cùng kỳ - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.7 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 so với cùng kỳ (Trang 21)
Hình 1.8 Thống kê tăng trưởng kinh tế - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.8 Thống kê tăng trưởng kinh tế (Trang 22)
Hình 1.9 Thành phố Đà Nẵng sở hữu vị trí chiến lược của Việt Nam và khu vực Đông - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.9 Thành phố Đà Nẵng sở hữu vị trí chiến lược của Việt Nam và khu vực Đông (Trang 23)
Hình 1.11 Ga đường sắt Đà Nẵng - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.11 Ga đường sắt Đà Nẵng (Trang 25)
Hình 1.12 Hình ảnh cảng Đà Nẵng - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.12 Hình ảnh cảng Đà Nẵng (Trang 26)
Hình 1.14 Cầu Rồng (nơi các tuyến vận tải thủy nội địa đi qua) sẽ phun lửa và phun - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.14 Cầu Rồng (nơi các tuyến vận tải thủy nội địa đi qua) sẽ phun lửa và phun (Trang 27)
Hình 1.15 Bản đồ Thành phố Đà Nẵng - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.15 Bản đồ Thành phố Đà Nẵng (Trang 29)
Hình 1.16 Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi. - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.16 Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (Trang 30)
Hình 1.17 Cao tốc Sơn La – Tuý Loan - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.17 Cao tốc Sơn La – Tuý Loan (Trang 31)
Hình 1.18 Một số đường bay nội địa từ Đà Nẵng - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.18 Một số đường bay nội địa từ Đà Nẵng (Trang 32)
Hình 1.19 Tuyến đường biển Kết nối Đà Nẵng Với các Cảng ở Châu Á - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.19 Tuyến đường biển Kết nối Đà Nẵng Với các Cảng ở Châu Á (Trang 36)
Hình 1.20 Các kết nối quốc tế tới sân bay Đà Nẵng - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.20 Các kết nối quốc tế tới sân bay Đà Nẵng (Trang 37)
Hình 1.21 Sơ đồ hướng tuyến đường sắt Viêng Chăn – Vũng Áng - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.21 Sơ đồ hướng tuyến đường sắt Viêng Chăn – Vũng Áng (Trang 38)
Hình 1.22 Lộ trình qua kênh đào Suez - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.22 Lộ trình qua kênh đào Suez (Trang 39)
Hình 1.25 Một số tuyến đường bay từ Đà Nẵng đi Châu Mỹ 1.2.2.3. Kết nối với Châu Âu - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.25 Một số tuyến đường bay từ Đà Nẵng đi Châu Mỹ 1.2.2.3. Kết nối với Châu Âu (Trang 41)
Hình 1.27 Đoàn tàu chuyên container chạy thẳng ga Yên Viên đến Châu Âu - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.27 Đoàn tàu chuyên container chạy thẳng ga Yên Viên đến Châu Âu (Trang 43)
Hình 1.29 Sơ đồ về các hành lang và cảng chính ở Châu Phi - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.29 Sơ đồ về các hành lang và cảng chính ở Châu Phi (Trang 45)
Hình 1.30 Một số tuyến đường bay đến Châu Phi - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 1.30 Một số tuyến đường bay đến Châu Phi (Trang 46)
Hình 2.1 Gạo ST 25 Vua gạo 2.1.3.1. Tính chất hàng hóa - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 2.1 Gạo ST 25 Vua gạo 2.1.3.1. Tính chất hàng hóa (Trang 56)
Hình 2.2 container 20ft - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 2.2 container 20ft (Trang 58)
Hình 2.12 Chặng 3 - Tuyến 3 Bảng 2.9 Khoảng cách, thời gian, hành trình cụ thể tuyến đường theo tuyến số 3 - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 2.12 Chặng 3 - Tuyến 3 Bảng 2.9 Khoảng cách, thời gian, hành trình cụ thể tuyến đường theo tuyến số 3 (Trang 74)
Hình 2.23 Thông tin chi tiết về Chặng 2 - Tuyến số 1 - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 2.23 Thông tin chi tiết về Chặng 2 - Tuyến số 1 (Trang 104)
Hình 2.28 Chặng 3 - Tuyến 2 - Thiết kế môn học quản trị vận tải Đaphươngthứcđề tài quy trình tổ chức vận tải Đa phương thức cho lô hàng xuất nhậpkhẩuđànẵng   hungary
Hình 2.28 Chặng 3 - Tuyến 2 (Trang 110)