Vị trí địa lýTỉnh Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và có vị trí địa lý:• Phía đông giáp tỉnh Đồng Nai• Phía tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành p
Trang 1GVHD: NGUYỄN THỊ MINH HẠNH
Trang 2TRƯƠNG NGUYỄN QUỲNH
HƯƠNG PHẠM PHƯƠNG THẢO
LÊ THỊ PHƯƠNG LAN
BÙI NGỌC ANH THƯ
LẠI MINH THÔNG
LÊ NGUYÊN KHÔI
Trang 4Vị trí địa lý
Tỉnh Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
và có vị trí địa lý:
• Phía đông giáp tỉnh Đồng Nai
• Phía tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phố
Hồ Chí Minh
• Phía nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh
• Phía bắc giáp tỉnh Bình Phước
Bình Dương là cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế – văn hóa của cả nước, có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên
Á … cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển chỉ từ 10 km – 15 km… thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội toàn diện
Trang 5Cơ sở hạ tầng giao thông tỉnh Bình Dương
Hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh Bình
Dương bao gồm các tuyến đường cao tốc, các
tuyến đường kết nối vùng và các tuyến
đường vành đai mang tính trọng điểm, trong
đó gồm các tuyến trọng điểm như:
• Mỹ Phước - Tân Vạn
• TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành
• Quốc lộ 13 (TP.HCM - Bình Dương – Bình
Phước – cửa khẩu Hoa Lư)
• Tuyến đường bộ xuyên Á 17 (AH17)
Đường
bộ
Tuyến đường bộ xuyên á 17 có vai trò vô
cùng quan trọng trong việc kết nối Bình
Dương với các vùng trên lãnh thổ Việt Nam.
• Ngoài ra còn có Tỉnh lộ 741 và hệ thống
đường nối thị xã với các thị trấn và điểm
dân cư trong tỉnh.
Trang 6Cơ sở hạ tầng giao thông tỉnh Bình Dương
Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua thành phố có chiều dài khoảng 40km, với các ga Dĩ An, Thủ Dầu Một, Bến Cát Ngoài ra, tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh cũng chạy qua Bình Dương, qua 2 ga Sóng Thần và Dĩ An
Trang 7Cơ sở hạ tầng giao thông tỉnh Bình Dương
Hệ thống sông : Bình Dương có hệ
thống sông ngòi dày đặc, bao gồm:
Sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai, Sông
Bé, Sông Thị Tính, Sông Lái Thiêu
chảy qua địa bàn tỉnh, tạo điều kiện
cho giao thông thủy phát triển.
• Xây dựng tuyến đường thủy Bình
Dương - Tây Ninh
Trang 8Cơ sở hạ tầng giao thông tỉnh Bình Dương
- Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cách Bình Dương khoảng 30 km
- Sân bay quốc tế Long Thành đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm
2025, cách Bình Dương khoảng 25 km về phía Tây
Sân bay quốc tế Long Thành sẽ có 4 đường băng, 2 nhà ga hành khách, 1 khu vực cargo và các công trình phụ trợ khác Sân bay được thiết kế để phục vụ 100 triệu lượt hành khách và 5 triệu tấn hàng hóa mỗi năm được kỳ vọng sẽ giải quyết tình trạng quá tải cho sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
Sân bay sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, đặc biệt là tỉnh Bình Dương
Trang 9Mạng lưới giao thông kết nối trong nước và quốc tế
Kết nối nội
địaĐường bộ• Cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn
• Cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành
• Quốc lộ 13
• Tuyến đường tạo lực số 1
• Tuyến tạo lực số 2B
Đường sắt
• Ga Sóng Thần hướng đến trở thành trung tâm vận chuyển hàng hóa
trọng điểm ở khu vực phía Nam Ngành đường sắt sẽ tập trung xây
dựng ga Sóng Thần thành một ga hàng hóa lớn và hiện đại và trở
thành ga tiếp nối với mạng lưới đường sắt Đông Nam Á.
Đường thủy nội địa
• Hệ thống đường thủy nội địa tỉnh Bình Dương bao gồm sông, kênh, rạch với tổng chiều dài hơn 1.000 km có vai trò quan trọng trong việc phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương Giao thông đường thủy góp phần vận chuyển hàng hóa, phục vụ du lịch, và tiêu thoát nước.
Trang 10Mạng lưới giao thông kết nối trong nước và quốc tế
Kết nối quốc
• Cảng Bình Dương nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, trên trục đường cao tốc Hà Nội và Mỹ Phước –Tân Vạn, với hệ thống CY và Depot trải dài kết nối nhiều khu công nghiệp lớn và các tuyến đường giao thông trọng điểm Cảng Bình Dương chuyên cung cấp dịch vụ vận tải đường biển các tuyến trong và ngoài nước Cảng cũng có tuyến kết nối đến các khu vực khác trên thế giới thông qua các tuyến feeder
Trang 11Mạng lưới giao thông kết nối trong nước và quốc tế
Trang 12Mạng lưới giao thông kết nối trong nước và quốc tế
Kết nối nội Á
Trong phạm vi quốc tế, Bình Dương kết nối với cảng SSIT thuộc Công ty TNHH Liên doanh Dịch vụ Container Quốc tế Cảng Sài Gòn - SSA Hiện tại cảng SSIT đón 3 tuyến dịch vụ nội Á của hãng tàu MSC (tuyến Bengal, tuyến Shikra và tuyến South China Sea), kết nối cảng SSIT với các cảng ở Singapore, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines và Indonesia Ngoài ra, Bình Dương còn có thể kết nối với các nước Lào, Campuchia thông qua các cửa khẩu quốc tế như Mộc Bài, Xa Mát, Hoa Lư
Trang 13Mạng lưới giao thông kết nối trong nước và quốc tế
Kết nối Châu
Âu• Đối với vận tải bằng đường sắt: Hàng hóa được tập kết về ga Sóng Thần được
chuyên chở đến ga Yên Viên, Giáp Bát (Hà Nội), sau đó chuyển tiếp vào các đoàn tàu liên vận quốc tế đi Trung Quốc và quá cảnh qua nước thứ 3 (Nga, Mông Cổ, Trung Á và châu Âu) qua các cửa khẩu Đồng Đăng (tỉnh Lạng Sơn) và cửa khẩu Lào Cai (tỉnh Lào Cai)
• Đối với đường hàng không: Từ Bình Dương, hàng hóa được vận chuyển đến cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất Sân bay Tân Sơn Nhất có đường bay đến nhiều quốc gia châu Âu như Pháp, Đức, Hà Lan, Anh, Ý, Tây Ban Nha,
• Đối với đường biển: Từ Bình Dương, hàng hóa được vận chuyển đến cảng Cái Mép- Thị Vải Các tuyến tàu container từ Cảng Cái Mép - Thị Vải đi Châu Âu, tuyến Châu Âu Địa Trung Hải Khu vực các cảng biển ở Cái Mép - Thị Vải ngày càng trở thành cụm cảng trung chuyển hàng quốc tế quang trọng, vận chuyển hàng từ đây đi Mỹ và các nước châu Âu sẽ giảm chi phí, rút ngắn quãng đường và thời gian so với vận chuyển sang Singapore
Trang 14Mạng lưới giao thông kết nối trong nước và quốc tế
Kết nối Châu
MỹHàng hóa xuất đi từ cảng Bình Dương đến cảng
Cái Mép- Thị Vải, từ đó đi đến các nước ở Châu Mỹ
Hiện nay chủ yếu được vận chuyển theo hai tuyến
đường biển sau:
• Tuyến đường đi qua kênh đào Suez: xuất phát
từ cảng Cái Mép – Thị Vải, các tàu sẽ chạy qua
qua eo Singapore, Malacca, chuyển hướng đến
phía Nam Srilanca thuộc Ấn Độ Dương, vào
Hồng Hải, qua kênh đào Suez, đi trên biển Địa
Trung Hải, qua eo Gibralta, vượt Đại Tây Dương
đến Châu Mỹ và ngược lại
• Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (Good Hope):
Từ cảng Cái Mép – Thị Vải, các tàu biển sẽ
chuyển hướng đi thẳng xuống Indonesia, cắt
ngang qua eo Jakacta, vượt Ấn Độ Dương đến
mũi Hảo Vọng (thuộc Nam Phi) Sau đó tiếp tục
qua Đại Tây Dương đến Đông Mỹ (hoặc Trung
Mỹ/vùng biển Ca-ri-bê) và ngược lại
Trang 15Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và Logistics
• Hiện tại các tuyến giao thông huyết mạch của tỉnh đã xảy ra tình trạng quá tải vào giờ cao điểm như Quốc lộ 13, đường Mỹ Phước - Tân Vạn, ĐT743 và đặc biệt là tại Khu Công nghiệp VSIP 1, Sóng Thần 1, Sóng thần 2, Việc đầu tư, kết nối hạ tầng giao thông giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn chậm và chưa đồng bộ, nhất là các trục giao thông huyết mạch có tính liên kết vùng (như Vành đai 3, Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh, đường Hồ Chí Minh – Thủ Dầu Một – Chơn Thành )
• Bình Dương không có sân bay, còn cảng sông thì bị giới hạn chiều cao bởi độ tĩnh không của một số cầu lớn đã làm giới hạn tải trọng tàu container từ đó ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ logistics
• Tính kết nối và đồng bộ của giao thông đường bộ với các loại hình giao thông khác như đường sắt, đường thủy nội địa… còn thiếu, chưa phát huy hết hiệu quả khai thác hạ tầng giao thông
• Điểm nghẽn lớn nhất cản trở sự phát triển của ngành logistics Việt Nam nói chung, các hoạt động dịch vụ logistics của Bình Dương nói riêng, chính là sự thiếu hụt nguồn nhân lực và nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao
Trang 16Đề xuất giải pháp
• Bình Dương cần tập trung đầu tư các trục giao thông trọng điểm, huyết mạch của tỉnh
và của vùng Các dự án giao thông trọng điểm huyết mạch liên vùng đang triển khai, như: Đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng; nâng cấp mở rộng Quốc lộ 13 và tuyến Vành đai 3, Vành đai 4…
• Hợp tác phát triển vùng là chiến lược tạo điều kiện cho tỉnh bứt phá, cạnh tranh, tạo vị thế mới trong không gian rộng lớn hơn, hệ thống liên kết mạnh mẽ hơn sẽ giúp Bình Dương giữ vững vị thế, mở rộng tầm ảnh hưởng, trở thành cực tăng trưởng phía bắc của vùng Đông Nam bộ, vùng TP.Hồ Chí Minh, vươn ra khai thác hậu phương rộng lớn của vùng Tây Nguyên, Lào, Campuchia.
• Sự liên kết đồng bộ trong đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ gắn với các cụm cảng lớn cũng như nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt vận tải hàng hóa Bình Dương - Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối với cảng biển Cái Mép - Thị Vải là hết sức cần thiết, không chỉ vì sự phát triển của Bình Dương mà cho cả vùng kinh tế năng động phía Nam.
• Về nhân lực thì cần chú trọng phát triển các nhóm kỹ năng mềm cần thiết cho logistics như giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề và dịch vụ khách hàng, cung cấp các chương trình đào tạo kỹ thuật để nâng cao trình độ của nhân viên trong các lĩnh vực logistics cụ thể, như: hoạt động kho bãi, quản lý vận tải, thủ tục hải quan và quản lý hàng tồn kho.
Trang 17Sơ lược vị trí địa lí Đài Loan lựa chọn cảng biển
• Các cảng biển ở Đài Loan đóng một vai trò quan trọng trong xuất nhập khẩu của Đài Loan và thế giới
• Ngoại thương là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Đài Loan
• Có nhiều đảo nhỏ xung quanh nhưng không thích hợp để xây dựng cảng biển, tất cả cảng biển ở Đài Loan tập trung tại hòn đảo chính Địa hình khá phức tạp, nên việc xây dựng và bảo trì khó khăn
• Các cảng biển ở Đài Loan chủ yếu tập trung ở phía Đông hòn đảo, để tận dụng tối đa lợi thế về địa hình
Trang 18Lựa chọn cảng biển và cảng hàng không
phục vụ công tác nhập khẩu.
Keelung (Cơ Long) là cảng
nằm trên bờ biển phía Bắc
của Đài Loan, đây là cảng
biển quốc tế tự nhiên và
lớn thứ 2 tại Đài Loan
Cảng biển đa chức năng,
phục vụ cho quân sự, tàu
cá và du lịch.
Trang 19Keelung (Cơ Long)
• Cơ sở hạ tầng: Có hơn 50 cầu cảng với tổng chiều dài hơn
10.000 mét, 70 ha sân container, với sức chứa hơn 2 triệu TEU, cửa luồng của cảng rộng 200 mét.
• Khả năng thông quan hàng hóa: Cảng có năng lực xếp dỡ
hơn 20 triệu TEU/năm
• Kết nối quốc tế: Cảng Cơ Long có tuyến đường biển trực
tiếp đến hơn 100 cảng biển tại 50 quốc gia và khu vực trên thế giới Cảng Cơ Long cũng là thành viên của nhiều mạng lưới cảng quốc tế như Cái Liên Cảng (ALC) và Hiệp hội Cảng Quốc tế và Khu Công nghiệp (IAPH) tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đến các khu vực khác nhau trên thế giới.
Trang 20Địa chỉ người gửi
hàng
Công ty cổ phần hữu hạn Micro-Star
International (MSI) Địa chỉ: Số 69, đường Lide, quận Trung Hòa,
Thành phố Tân Bắc, Đài Loan
Địa chỉ người nhận
hàng
Trung tâm mua sắm Nguyễn Kim Bình Dương Địa chỉ: Số 1, đường Trần Hưng Đạo, phường Phú Cường, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình
Dương, Việt Nam Hàng hóa Máy tính xách tay MSI PS42
Số lượng 32.2 x 22.2 x 1.59 cm
44 x 32 x 8 cm (Kích thước hộp máy)
Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
Loại hàng nhập khẩu
Trang 21Số lượng 1 Container 20'GP chứa 2000 máy tính xách tay
Trọng lượng Net Weight: 2380 kgs
Gross Weight: 3000 kgs Incoterms EXW MSI, Taiwan Incoterms 2020
Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
Loại hàng nhập khẩu
Trang 22Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
Trang 23Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
Một số thông số kỹ thuật của MSI PS42:
• Bộ xử lý: Intel Core i7-1165G7
• Card đồ họa: NVIDIA GeForce GTX 1650
• Cảm biến vân tay: Có
• Cổng kết nối: Thunderbolt 4, USB-A, HDMI,
khe cắm thẻ nhớ SD
• Dung lượng pin: 4 cell/3290mAH
• Hệ điều hành đi kèm: Windows 10 Home
• Trọng lượng: 1,19 kg
Loại hàng nhập
khẩu
Trang 24Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
Một số đặc điểm nổi bật của máy tính xách tay MSI PS42:
Trang 25Nhập khẩu hàng hóa từ
Đài Loan về Bình
Dương
• Năm 2022, xuất khẩu từ Việt Nam sang Đài
Loan đạt 5,1 tỷ USD, tăng 13,3% so với cùng
kỳ năm 2021; nhập khẩu đạt 22,6 tỷ USD,
tăng 9,2% Vì vậy, Việt Nam đã nhập siêu
17,5 tỷ USD từ thị trường này.
• Việt Nam chủ yếu nhập từ thị trường Đài
Loan hàng thủy sản, các nguyên phụ liệu, sản
phẩm điện tử Trong đó, máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện là mặt hàng Việt
Nam nhập nhiều nhất từ Đài Loan, đạt 11 tỷ
USD Đứng sau là mặt hàng vải đạt 1,8 tỷ
USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2021; chất
dẻo nguyên liệu đạt 1,5 tỷ USD, giảm 1%;
Trang 26Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
• Theo số liệu của Tổng cục Hải quan ghi nhận, tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng hóa máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện điện tử của Việt Nam năm 2022 đạt 81,88 tỷ USD, tăng
8.4% so với năm 2021 Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nhóm hàng này từ các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,
• Theo Bộ Công thương, năm 2022, xuất khẩu nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện có tăng trưởng khá (mặc dù tốc độ tăng chậm lại so với năm 2021) và chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước.
Loại hàng nhập khẩu
Thị trường cung cấp máy tính và linh kiện điện điện
tử của Việt Nam năm 2022.
Trang 27Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
Phương án đóng hàng lên theo phương thức đường biển và hàng
không
Đóng hàng theo phương thức vận tải
đường bộ và đường biển: Container
20’GP
Container thường (General Purpose) là
container dùng để vận chuyển những loại
hàng hoá không phải là hàng lỏng, được sản
xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 668:1995
nên phù hợp với mọi phương thức vận tải,
trong mọi điều kiện thời tiết, địa hình
Container 20’GP được thiết kế theo khối chủ
nhật làm bằng thép không gỉ, chịu lực tốt,
sàn làm bằng gỗ chắc chắn và không được
trang bị các thiết bị có khả năng làm lạnh, vì
vậy loại container này chỉ có thể vận chuyển
các loại hàng khô, không quá nhạy cảm về
nhiệt độ và độ ẩm.
Trang 28Lưu ý: Thông số kỹ thuật này có thể có
sự thay đổi tuỳ vào nhà sản xuất
Thông số kỹ thuật
container 20’GP:
Trang 29Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
Đóng hàng theo phương thức vận tải đường hàng không: Container LD-29
• Được làm bằng nhôm hoặc polycarbonate với khung định hình.
• Kích thước của container phải đạt theo các thông số tiêu chuẩn để có thể đặt được trên các khoang của máy bay.
• Số lượng: 2 container
Phương án đóng hàng lên theo phương thức đường biển và
hàng không
Trang 30Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương
Phương án đóng hàng lên theo phương thức đường biển và
hàng không
Thông số kỹ thuật container
LD-29
Trang 31Đề xuất các phương án vận tải cho lô hàngnhập
khẩu
Phương án 1: Road - Air - Road
Mô tả sơ lược tuyến
Sơ đồ chuỗi vận tải:
Kho Công ty cổ phần hữu
International (MSI) → Sân
bay quốc tế Đào Viên Đài
Loan → Sân bay quốc tế
Tân Sơn Nhất (TPHCM,
Việt Nam) → Kho người
mua tại Số 1, đường Trần
Hưng Đạo, phường Phú
Cường, TP Thủ Dầu Một,
tỉnh Bình Dương