1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,89 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA BÌNH DƯƠNG (11)
    • 1.1. Trình bày cơ sở hạ tầng giao thông của Bình Dương (11)
    • 1.2. Cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh Bình Dương (13)
      • 1.2.1. Đường bộ (13)
      • 1.2.2. Đường sắt (14)
      • 1.2.3. Đường biển (15)
      • 1.2.4. Đường hàng không (17)
      • 1.2.5. Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối trong nước và quốc tế (18)
        • 1.2.5.1. Kết nối nội địa (18)
        • 1.2.5.2. Khả năng kết nối quốc tế (21)
        • 1.2.5.3. Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới nội Á (23)
        • 1.2.5.4. Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới Châu Âu (24)
    • 1.3. Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Bình Dương (26)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNGTHỨC LÔ HÀNG THỰC TẾ (34)
    • 2.1. Sơ lược vị trí địa lí Đài Loan lựa chọn cảng biển và cảng hàng không phục vụ công tác xuất nhập khẩu (34)
    • 2.2. Xuất khẩu hàng hóa từ Bình Dương đi Đài Loan (38)
      • 2.2.2. Loại container sử dụng để xuất khẩu: Container 40ft (46)
      • 2.2.3. Đề xuất các phương án vận tải cho lô hàng xuất khẩu (49)
      • 2.2.4. Biện luận lựa chọn phương thức vận tải và tuyến vận tải phù hợp nhất (58)
      • 2.2.5. Chứng từ vận tải cho phương án đã lựa chọn (59)
      • 2.2.6. Giải quyết tình huống khi có khiếu nại, mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng xuất khẩu (67)
    • 2.3. Nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan về Bình Dương (68)
      • 2.3.1. Loại hàng nhập khẩu (Máy tính xách tay MSI PS42) (68)
      • 2.3.2. Phương án đóng hàng lên theo phương thức đường biển và hàng không.64 2.3.3. Đề xuất các phương án vận tải cho lô hàng nhập khẩu (72)
      • 2.3.4. Biện luận lựa chọn phương án vận tải phù hợp (83)
      • 2.3.5. Chứng từ vận tải cho phương án đã lựa chọn (84)
      • 2.3.6. Giải quyết tình huống khi có khiếu nại, mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng nhập khẩu (92)
  • KẾT LUẬN (33)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)
  • PHỤ LỤC (96)

Nội dung

Hình thành nên trục giao thông huyết mạch, không chỉ kết nối với TP.HCM mà còn nối với các đường vành đai để về cảng biển Cái Mép – Thị Vải Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cảng container cảng Đồ

GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA BÌNH DƯƠNG

Trình bày cơ sở hạ tầng giao thông của Bình Dương

Tỉnh Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tọa độ là 10°51'46"B – 11°30'B, 106°20' Đ – 106°58'Đ và có vị trí địa lý:

 Phía đông giáp tỉnh Đồng Nai

 Phía tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh

 Phía nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh

 Phía bắc giáp tỉnh Bình Phước.

Bình Dương là cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế – văn hóa của cả nước, có các trục lộ giao thông huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á … cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển chỉ từ 10 km – 15 km… thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội toàn diện Tỉnh Bình Dương có diện tích 2.694,4 km², xếp thứ

4 trong vùng Đông Nam Bộ Địa hình Bình Dương tương đối bằng phẳng, hệ thống sông ngòi và tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Về hạ tầng giao thông của tỉnh trong nhiều năm qua liên tục được đầu tư phát triển và là một lợi thế so sánh quan trọng của tỉnh trong thu hút đầu tư Đến nay, toàn tỉnh có trên 7.421km đường giao thông, trong đó có 3 tuyến quốc lộ gồm 1A, 1K và 13 dài 77km Bên cạnh đó, toàn tỉnh có 14 tuyến đường tỉnh với chiều dài 449km; các tuyến đường huyện và đường đô thị đã nhựa hóa đạt từ 80-94% Các tuyến đường này vừa làm nhiệm vụ phát triển giao thông - vận tải phục vụ phát triển công nghiệp, vừa kết nối các đô thị vệ tinh xung quanh thành phố mới Bình Dương.

TP Dĩ An của Bình Dương được thành lập trên cơ sở toàn bộ 60,1km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số hơn 403.000 người của thị xã Dĩ An Dĩ An là thành phố có vị trí giao thông thuận lợi để trở thành cửa ngõ trung chuyển hàng hóa với các địa phương và vùng lân cận của Bình Dương do tiếp giáp với TPHCM và tỉnh Đồng Nai, có nhiều công trình kết nối vùng đi qua như xa lộ Hà Nội, quốc lộ 1K, cầu Đồng Nai, Bến xe Miền Đông mới, khu đô thị Đại học Quốc gia TPHCM Hiện nay trên địa bàn

TP Dĩ An có nhiều doanh nghiệp Logistics tên tuổi như: ICD Sóng Thần, với tổng diện tích 500.000m2, trong đó 150.000m2 bãi container và 160.000m2 kho các loại; Trung tâm Logistics Dĩ An có tổng diện tích quy hoạch khoảng 100ha với vốn đầu tư là 125 triệu USD.

Hình 1.1 Sơ đồ tỉnh Bình Dương

Cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh Bình Dương

Hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh Bình Dương bao gồm các tuyến đường cao tốc, các tuyến đường kết nối vùng và các tuyến đường vành đai mang tính trọng điểm

 Mỹ Phước - Tân Vạn: Dài gần 62km từ Tân Vạn (Phường Bình Thắng, TP Dĩ An) đến huyện Bàu Bàng.

 TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành: Dài khoảng 70 km, đã thông xe toàn tuyến năm 2023.

 Ngoài ra, Bình Dương còn có một số tuyến đường cao tốc kết nối với các tỉnh lân cận:

 Cao tốc TP Hồ Chí Minh - Dầu Giây - Long Khánh (đoạn qua Bình Dương)

 Cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương (đoạn qua Bình Dương)

 Thời gian tới, tỉnh Bình Dương tập trung toàn lực cho đầu tư, phấn đấu đến năm 2025 cơ bản hoàn thiện một số tuyến cao tốc trên địa bàn tỉnh và đến năm 2030 phát triển đồng bộ hệ thống giao thông nội tỉnh và kết nối vùng, như: đường tạo lực Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng; Vành đai 3 TP.HCM đoạn qua Bình Dương; mở rộng Quốc lộ 13; đường cao tốc Vành đai 4; đường cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành (Bình Phước); đường ven sông Sài Gòn từ Thủ Dầu Một đến Thuận An kết nối với TP.HCM…

 Dự kiến cuối năm 2023, tuyến đường tạo lực Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng sẽ hoàn thành Đến 30/4/2024, tỉnh sẽ hoàn thành nâng cấp mở rộng Quốc lộ 13. Tháng 10/2025 hoàn thành đường cao tốc Vành đai 3 đoạn qua địa bàn tỉnh Đầu năm

2024, đồng loạt khởi công cụm công trình đường cao tốc Vành đai 4, cảng An Tây.

 Quốc lộ 13 (TP.HCM - Bình Dương – Bình Phước – cửa khẩu Hoa Lư): Đoạn qua tỉnh Bình Dương dài 68.5km

AH17 (tức đường Xuyên Á 17) là một con đường trong hệ thống đường Xuyên Á chạy hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam Tuyến đường bắt đầu tại thành phố Đà Nẵng, đi theo các tuyến quốc lộ 14B, 14, 13, 51 và kết thúc tại thành phố Vũng Tàu. Hiện nay, đường AH17 gồm hai đoạn: Đoạn thứ nhất trùng với toàn bộ Quốc lộ 51 từ thành phố Biên Hòa đến thành phố Vũng Tàu Đoạn thứ hai đi từ Đà Nẵng vào Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó: Từ ngã tư Chơn Thành, đường AH17theo Quốc lộ 13 đi về hướng nam qua tỉnh Bình Dương rồi kết thúc tại ngã tư Bình Phước Vì vậy, tuyến đường bộ xuyên á 17 có vai trò vô cùng quan trọng trong việc kết nối Bình Dương với các vùng trên lãnh thổ Việt Nam.

Ngoài ra còn có Tỉnh lộ 741 và hệ thống đường nối thị xã với các thị trấn và điểm dân cư trong tỉnh.

Hình 1.2 Hệ thống giao thông đường bộ tỉnh Bình Dương 1.2.2 Đường sắt.

Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua thành phố có chiều dài khoảng 40km, với các ga Dĩ An, Thủ Dầu Một, Bến Cát Ngoài ra, tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh cũng chạy qua Bình Dương, qua 2 ga Sóng Thần và Dĩ An

Ga Dĩ An là một nhà ga xe lửa trên tuyến đường sắt Bắc Nam thuộc địa phận tỉnh Bình Dương Nhà ga từng là điểm kết nối Đường Sắt Sài Gòn - Lộc Ninh đến với Đường sắt Bắc Nam Ga Dĩ An có 2 sân ga và 3 đường ray Ga phục vụ các chuyến tàu khách và tàu chạy hàng trên tuyến đường sắt Bắc Nam Hiện nay, ga Dĩ An đang được nâng cấp và sửa chữa để đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng.

Ga Sóng Thần nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam, tuyến đường sắt huyết mạch nối liền TP.HCM với các tỉnh Nam và miền Trung Ga Sóng Thần kết nối với hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy nội địa và đường hàng không thông qua các tuyến đường quốc lộ 13, cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn, sông Đồng Nai và sân bay quốc tế Long Thành.

Bên cạnh đó, Hai tuyến đường sắt tỉnh Bình Dương sẽ đầu tư xây dựng tới đây gồm: tuyến đường sắt đô thị số 1 tỉnh Bình Dương nối tuyến đường sắt đô thị số 1 TPHCM từ ga cuối Suối Tiên (TPHCM) đến Thành phố mới Bình Dương và tuyến đường sắt công nghiệp Bàu Bàng – Thị Vải – Cái Mép dài 127,45 km.

Hình 1.3 Sơ đồ các tuyến đường sắt của Bình Dương 1.2.3 Đường biển.

 Hệ thống sông: Bình Dương có hệ thống sông ngòi dày đặc, bao gồm: Sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai, Sông Bé, Sông Thị Tính, Sông Lái Thiêu chảy qua địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cho giao thông thủy phát triển.

 Cảng Bình Dương: Hiện nay, Cảng Bình Dương có tổng diện tích là 25.5 ha (gồm khu hàng nhập, hàng xuất, khu đóng hàng rút ruột, khu chứa container lạnh). Cùng với đó, cảng sở hữu hệ thống 4 cẩu bờ với 150m chiều dài cầu tàu và mớn nước

6 m, cảng có thể tiếp nhận khai thác đa dạng các loại hàng hóa khác nhau, từ hàng rời,hàng container và cả hàng OOG cho các tàu container với tải trọng lên đến 30000

DWT Cảng Bình Dương ra đời đóng vai trò thiết yếu trong chương trình quy hoạch hệ thống cảng biển quốc gia của chính phủ, góp phần giảm tải áp lực giao thông lên các khu vực nội đô trung tâm thành phố và phát triển giao thương khu vực tam giác kinh tế Bình Dương – Đồng Nai – Vũng Tàu.

 Cảng Thạnh Phước: Cảng Thạnh Phước là cảng thủy nội địa nằm cạnh sông Đồng Nai, tọa lạc tại phường Thạnh Phước, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Cảng có tổng diện tích 53ha gồm 16 cầu cảng Mỗi cầu cảng dài 62m có khả năng tiếp nhận phương tiện vận tải thủy tải trọng đến 3000 tấn neo đậu Cảng được trang bị nhiều phương tiện xếp dỡ hiện đại Công suất xếp dỡ hàng hóa đạt 5.000.000 tấn/ năm.Ngoài ra, hệ thống kho bãi rộng lớn đảm bảo nhu cầu lưu trữ và bảo quản hàng hóa.

Hình 1.5 Các cảng biển khu vực Bình Dương

Bình Dương đang tập trung đầu tư phát triển hệ thống đường thủy, nhằm nâng cao năng lực vận tải và giảm tải áp lực giao thông trên các tuyến đường bộ.

Một số dự án trọng điểm đang được triển khai:

 Nâng cấp tuyến đường thủy TP.HCM - Bình Dương - Đồng Nai

 Xây dựng tuyến đường thủy Bình Dương - Tây Ninh

- Bình Dương hiện không có sân bay riêng.

- Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cách Bình Dương khoảng 30 km.

- Sân bay quốc tế Long Thành đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm

2025, cách Bình Dương khoảng 25 km về phía Tây

Sân bay quốc tế Long Thành sẽ có 4 đường băng, 2 nhà ga hành khách, 1 khu vực cargo và các công trình phụ trợ khác Sân bay được thiết kế để phục vụ 100 triệu lượt hành khách và 5 triệu tấn hàng hóa mỗi năm được kỳ vọng sẽ giải quyết tình trạng quá tải cho sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.

Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Bình Dương

Trong nhiều năm qua, Bình Dương đã chủ động đi trước trong phát triển hệ thống giao thông, tạo ra một sự khác biệt rõ nét, giành thế chủ động trong việc thu hút đầu tư và phát triển kinh tế Bên cạnh những thành quả về phát triển kinh tế - xã hội đã đạt được, phát triển hạ tầng giao thông của Bình Dương cũng được đánh giá là một điểm sáng, là một trong những tỉnh có hệ thống hạ tầng giao thông tốt của vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước Tuy nhiên, đến nay, cùng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội thì hệ thống hạ tầng giao thông của Bình Dương hiện nay cũng đang gặp phải những khó khăn thách thức, do không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội, nên hiện tại các tuyến giao thông huyết mạch của tỉnh đã xảy ra tình trạng quá tải vào giờ cao điểm như Quốc lộ 13, đường Mỹ Phước - Tân Vạn, ĐT743 và đặc biệt là tại Khu Công nghiệp VSIP 1, Sóng Thần 1, Sóng thần 2, Việc đầu tư, kết nối hạ tầng giao thông giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn chậm và chưa đồng bộ, nhất là các trục giao thông huyết mạch có tính liên kết vùng (như Vành đai 3, Vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh, đường Hồ Chí Minh – Thủ Dầu Một – Chơn Thành ) Trong khi đó, nhu cầu và khối lượng hàng hóa vận chuyển của Bình Dương cũng như các tỉnh, thành lân cận đi qua địa bàn ngày càng gia tăng trên một số trục đường huyết mạch như Quốc lộ 13, Mỹ Phước - Tân Vạn, ĐT.743… đặc biệt là các giao lộ khu vực cửa ngõ phía Nam của Bình Dương.

Bình Dương không có sân bay, còn cảng sông thì bị giới hạn chiều cao bởi độ tĩnh không của một số cầu lớn đã làm giới hạn tải trọng tàu container, từ đó ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ logistics Việc khai thác tiềm năng logicstics, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa của Bình Dương thời gian qua vẫn kém Theo nhiều chuyên gia, các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh tuy có sự phát triển khá nhanh về số lượng, quy mô, chất lượng dịch vụ nhưng đa số chỉ cung cấp được các dịch vụ logistics 1PL (logistics tự cấp, chủ hàng tự cung cấp dịch vụ logistics bằng chính cơ sở vật chất của mình) và 2PL (logistics 1 phần, chủ hàng thuê 1 phần dịch vụ logistics) Dù vẫn có một số trung tâm logistics lớn cung cấp được dịch vụ 3PL (logistics thuê ngoài, dịch vụ logistics được bên thứ ba cung cấp, nhưng đơn lẻ) nhưng số lượng vẫn rất hạn chế.Bên cạnh đó, các nhà cung cấp dịch vụ vẫn chưa có sự phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau trong việc cung cấp thông tin thị trường, thông tin khách hàng, do đó hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao Các doanh nghiệp logistics cũng phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung tại địa bàn TP.Dĩ An, Thuận An Tại khu vực TX.Bến Cát, TX.Tân Uyên và một số huyện phía bắc của tỉnh do số lượng doanh nghiệp còn ít nên ngành dịch vụ logistics chưa được quan tâm đầu tư vào khu vực này.

Bên cạnh đó, tình trạng giao thông ùn tắc xảy ra thường xuyên vào các giờ cao điểm trong ngày trên một số tuyến đường trọng điểm của tỉnh và có dấu hiệu gia tăng trong thời gian qua gây khó khăn cho việc phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn Theo tính toán, cứ mỗi 3 phút lại có một container rời Bình Dương để phục vụ nhu cầu xuất khẩu Nhu cầu cao là thế nhưng hạ tầng nghẽn, liên kết vùng kém nên logicstics Bình Dương vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.

Tuy vậy, với khối lượng hàng hóa xuất khẩu sản xuất tại các khu công nghiệp BìnhDương vẫn còn gặp khó trong lưu thông, sự liên kết về các trục giao thông đường bộ chính với các cảng lớn trong vùng như cụm cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải còn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, tính kết nối và đồng bộ của giao thông đường bộ với các loại hình giao thông khác như đường sắt, đường thủy nội địa… còn thiếu, chưa phát huy hết hiệu quả khai thác hạ tầng giao thông Việc phát triển giao thông thủy ở BìnhDương hiện nay không thuận lợi vì tuyến ngắn, sông Sài Gòn còn bị hạn chế bởi tĩnh không của cầu Bình Triệu 1, sông Đồng Nai bị ảnh hưởng bởi tĩnh không của cầu Đồng Nai 1 và các bãi đá ngầm… Song song đó, với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa cao thời gian qua đã gây quá tải đối với vùng đô thị trung tâm liên quan trực tiếp đến TP.Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và Đồng Nai, làm ảnh hưởng tới chất lượng phát triển, có nguy cơ làm chậm và giảm hiệu quả phát triển vùng trong tương lai nếu không được quan tâm đầu tư phát triển xứng tầm Bình Dương không có kết nối giao thông trực tiếp với quốc tế, có khoảng cách tương đối xa các đầu mối giao thông vận tải quan trọng như cảng biển, đặc biệt cửa ngõ Bà Rịa - Vũng Tàu (khu bến Cái Mép,Thị Vải), cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Long Thành Ngoài ra, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của tỉnh đã quá tải, thường xuyên ùn tắc trên các tuyến đường huyết mạch vào giờ cao điểm, làm tăng thời gian di chuyển giữa Bình Dương tới các cảng biển, sân bay quốc tế, tăng chi phí hậu cần cho nhà đầu tư Kết nối giao thông giữa Bình Dương với các tỉnh liền kề còn hạn chế về số lượng và quy mô công trình, các cầu qua sông hạn chế về tĩnh không ảnh hưởng đến việc phát triển vận tải thủy.

Trên địa bàn tỉnh hiện có trên 5.800 doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Trong đó, có khoảng 62 cung cấp các hoạt động liên quan đến dịch vụ logistics chiếm khoảng 1/10 số doanh nghiệp logistics cả nước, được đặt tại các khu, cụm công nghiệp trong các lĩnh vực: Vận tải và cho thuê container, xây dựng và cho thuê nhà xưởng, kho bãi; dịch vụ đóng gói, dán nhãn, thu gom, phân phối hàng hóa; dịch vụ tư vấn hỗ trợ xuất nhập khẩu; dịch vụ giao nhận và khai báo hải quan; dịch vụ bán cước phí tàu biển… Tuy nhiên, điểm nghẽn lớn nhất cản trở sự phát triển của ngành logistics Việt Nam nói chung, các hoạt động dịch vụ logistics của Bình Dương nói riêng, chính là sự thiếu hụt nguồn nhân lực và nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao Số nhân lực tham gia dịch vụ logistics trên địa bàn chiếm khoảng 6% nguồn lao động logistics trên cả nước và với khoảng 14.000 lao động năm 2023 và quy mô đào tạo nguồn nhân lực hiện chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực logistics của các DN tạiBình Dương Trên địa bàn tỉnh có 2 trường đại học đã triển khai đào tạo ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng Tuy nhiên, nhìn chung trình độ tay nghề và tính chuyên nghiệp trong ngành logistics vẫn ở mức trung bình khá, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều của các doanh nghiệp dịch vụ logistics của tỉnh trong dài hạn. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Các chính sách đột phá “đi trước một bước” trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thời gian qua, Bình Dương đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Tỉnh đã và đang tập trung huy động các nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh ngày càng hoàn thiện, phục vụ tốt hơn cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, giao thương của người dân và doanh nghiệp. Để phát triển bền vững hơn, Bình Dương cần tập trung đầu tư các trục giao thông trọng điểm, huyết mạch của tỉnh và của vùng Các dự án giao thông trọng điểm huyết mạch liên vùng đang triển khai, như: Đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng; nâng cấp mở rộng Quốc lộ 13 và tuyến Vành đai 3, Vành đai 4… Những dự án này sẽ giúp kết nối và “chia lửa” tuyến Quốc lộ 13 qua Bình Dương, tạo sức bật cho phát triển kinh tế, đáp ứng hai mục tiêu lớn là giải tỏa áp lực giao thông trên tuyến và chuẩn bị cho phát triển đô thị sắp tới của tỉnh Bên cạnh đó, ưu tiên tập trung nguồn lực, nguồn vốn cho kết nối cửa ngõ 13 tỉnh miền Tây và vùng Đông Nam Bộ, các cao tốc như TP.HCM - Mộc Bài, Bến Lức - Long Thành, các dự án cầu kết nối TP.HCM, Đồng Nai, Long An, đường vào các cảng biển Ngoài ra, chúng ta đầu tư hạ tầng liên kết vùng song song với hạ tầng nội ô ở các địa phương Như vậy mới đảm bảo đồng bộ hạ tầng, phát triển toàn diện.

Hợp tác phát triển vùng là chiến lược tạo điều kiện cho tỉnh bứt phá, cạnh tranh, tạo vị thế mới trong không gian rộng lớn hơn, hệ thống liên kết mạnh mẽ hơn Thông qua sự phát triển đột phá của các liên kết vùng, kết hợp với thế mạnh, Bình Dương sẽ giữ vững vị thế, mở rộng tầm ảnh hưởng, trở thành cực tăng trưởng phía bắc của vùng Đông Nam bộ, vùng TP.Hồ Chí Minh, vươn ra khai thác hậu phương rộng lớn của vùng Tây Nguyên, Lào, Campuchia Trong điều kiện đó, tỉnh trở thành điểm đến ưa chuộng của doanh nghiệp toàn cầu, là địa phương tiên phong, tích cực trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi trường của vùng và quốc gia.

Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu được biết đến như một tứ giác phát triển của vùng Đông Nam bộ với vị trí địa lý thuận lợi, logistics phát triển và hoàn thiện Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự phát triển, tỉnh Bình Dương cũng đang gặp nhiều nút thắt lớn, do vậy sự liên kết đồng bộ trong đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ gắn với các cụm cảng lớn cũng như nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt vận tải hàng hóa Bình Dương - Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối với cảng biển Cái Mép - Thị Vải là hết sức cần thiết, không chỉ vì sự phát triển của Bình Dương mà cho cả vùng kinh tế năng động phía Nam Đồng thời, tỉnh cũng cần xây dựng tuyến kết nối hiện tại từ Bình Dương xuống sân bay Long Thành, xây dựng đường sắt trên cao nối với TP.Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, cần phải khơi thông hạ tầng kết nối các tuyến đường thủy trên 2 con sông lớn chảy qua địa bàn là Sài Gòn và Đồng Nai, đây cũng là lợi thế của tỉnh, tuy nhiên chưa phát huy hết lợi thế này Một lợi thế nữa là Bình Dương nằm gần TP.HCM và có cơ sở hạ tầng thúc đẩy ngành dịch vụ logistics phát triển Ngoài ra, do tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng cao nên nhiều doanh nghiệp lựa chọn Bình Dương làm nơi giải quyết thủ tục hải quan và tập kết hàng hóa xuất nhập khẩu Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào ngành dịch vụ logistics của tỉnh.

Về nhân lực thì cần chú trọng phát triển các nhóm kỹ năng mềm cần thiết cho logistics như giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề và dịch vụ khách hàng, Điều này cho phép các nhân lực logistics tương tác hiệu quả với khách hàng, nhà cung cấp và các thành viên trong nhóm, dẫn đến sự hài lòng của khách hàng được cải thiện, qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ logistics Đồng thời, cung cấp các chương trình đào tạo kỹ thuật để nâng cao trình độ của nhân viên trong các lĩnh vực logistics cụ thể, như: hoạt động kho bãi, quản lý vận tải, thủ tục hải quan và quản lý hàng tồn kho Đào tạo kỹ thuật để cải thiện độ chính xác và hiệu quả của các công việc hàng ngày, giúp các hoạt động logistics diễn ra suôn sẻ hơn Các trường đại học ở tỉnh BìnhDương cần đào tạo các chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực logistics Cần tập trung xây dựng các dự án đào tạo ngắn hạn và trung hạn, giáo dục nâng cao trong và ngoài nước, đồng thời thực hiện kế hoạch hợp tác đào tạo với các chuyên gia hoặc tổ chức nước ngoài ở các nước phát triển về dịch vụ logistics để phát triển có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nhu cầu cấp thiết của giai đoạn hiện nay Bên cạnh đó tiến hành các buổi đào tạo về an toàn để giáo dục nhân viên về các phương pháp tốt nhất để xử lý hàng hóa, vận hành máy móc và đảm bảo an toàn tại nơi làm việc Ngoài ra, cung cấp đào tạo về tuân thủ các quy định của ngành, thủ tục hải quan và thông lệ thương mại quốc tế để đảm bảo các hoạt động hợp pháp và có đạo đức.

Bình Dương, với vị trí địa lý thuận lợi nằm ở trung tâm của khu vực phía Nam và gần các cảng biển lớn, đã và đang không ngừng đầu tư mở rộng cơ sở hạ tầng, phát triển mạnh mẽ hệ thống giao thông vận tải của mình để hỗ trợ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và người dân Điều này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối nội bộ tỉnh Bình Dương mà còn mở ra cơ hội lớn cho hoạt động giao thương trong khu vực và quốc tế.

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển, hệ thống giao thông của Bình Dương cũng đối diện với nhiều thách thức như ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, phát triển thiếu kế hoạch, kế hoạch đầu tư dài hạn, chậm trễ trong các dự án đầu tư, hạ tầng đường sắt còn cũ kĩ lỗi thời, Để giải quyết những vấn đề này và tiếp tục phát triển, cần có sự đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng giao thông, cùng với việc áp dụng công nghệ và các giải pháp thông minh trong quản lý và vận hành Tóm lại, hệ thống giao thông vận tải củaBình Dương đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh Qua việc tập trung vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống này, chúng ta có thể đảm bảo sự phát triển bền vững và góp phần vào mục tiêu xây dựng một Bình Dương ngày càng giàu mạnh và phồn thịnh.

PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNGTHỨC LÔ HÀNG THỰC TẾ

Sơ lược vị trí địa lí Đài Loan lựa chọn cảng biển và cảng hàng không phục vụ công tác xuất nhập khẩu

phục vụ công tác xuất nhập khẩu.

Hình 2.1 Các cảng biển tại Đài Loan

Các cảng biển ở Đài Loan đóng một vai trò quan trọng trong thương mại xuất nhập khẩu của đất nước và thế giới (Ngành công nghiệp chip – bán dẫn hàng đầu thế giới).Ngoại thương là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Đài Loan Tuy có nhiều đảo nhỏ xung quanh nhưng không thích hợp để xây dựng cảng biển, tất cả cảng biển ở Đài Loan đều tập trung tại hòn đảo chính Địa hình của Đài Loan khá phức tạp,nên việc xây dựng và bảo trì cơ sở hạ tầng hết sức khó khăn Các cảng biển ở ĐàiLoan chủ yếu tập trung ở phía Đông hòn đảo, để tận dụng tối đa lợi thế về địa hình.

Hình 2.2 Cảng Kaohsiung ( Cảng Cao Hùng)

 Cảng Kaohsiung (Cao Hùng) là lớn nhất là cảng nằm trên bờ biển phía Tây Nam của Đài Loan, tiếp giáp thành phố Cao Hùng (xử lý hơn 50% hàng hóa tại đảo quốc) Đồng thời là trung tâm phân phối hàng đi khắp Đài Loan, cảng liên tục được đầu tư và mở rộng để trở thành cảng trung chuyển lớn nhất khu vực Đông Á.

Cơ sở hạ tầng: Cảng Cao Hùng có diện tích 2.744 ha với 54 bến tàu, có thể tiếp nhận tàu container có sức chở lên đến 24.000 TEU Cảng được trang bị các thiết bị hiện đại như cầu cảng container, cẩu container, hệ thống thông tin quản lý cảng,

Khả năng thông quan hàng hóa: Cảng Cao Hùng có năng lực thông quan hàng hóa hơn 20 triệu TEU mỗi năm.Cảng có hệ thống thông quan điện tử hiện đại giúp rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa.

Kết nối quốc tế: Cảng Cao Hùng có mạng lưới kết nối rộng khắp với hơn 150 tuyến đường biển đến các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Cảng là điểm trung chuyển quan trọng cho các tuyến vận tải biển container giữa châu Á, châu Âu và BắcMỹ.

Hình 2.3.Cảng Keelung (Cảng Cơ Long)

 Keelung (Cơ Long) là cảng nằm trên bờ biển phía Bắc của Đài Loan, đây là cảng biển quốc tế tự nhiên và lớn thứ 2 tại Đài Loan Cảng biển đa chức năng, phục vụ cho quân sự, tàu cá và du lịch.

Cơ sở hạ tầng: Cảng Cơ Long có hơn 50 cầu cảng với tổng chiều dài hơn 10.000 mét, có hơn 70 ha sân container, với sức chứa hơn 2 triệu TEU Cửa luồng của cảng rộng 200 mét, cho phép tàu có tải trọng lớn ra vào dễ dàng.

Khả năng thông quan hàng hóa: Cảng Cơ Long có năng lực xếp dỡ hơn 20 triệu TEU hàng container mỗi năm Cảng áp dụng hệ thống thông tin tiên tiến để quản lý hoạt động thông quan hàng hóa giúp rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa và giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp Cảng Cơ Long cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động thông quan hàng hóa như: dịch vụ khai báo hải quan, dịch vụ kiểm tra hàng hóa, dịch vụ vận chuyển hàng hóa,

Kết nối quốc tế: Cảng Cơ Long là một trong những cảng biển quốc tế quan trọng nhất khu vực Đông Bắc Á Cảng Cơ Long có tuyến đường biển trực tiếp đến hơn 100 cảng biển tại 50 quốc gia và khu vực trên thế giới Các tuyến đường biển này được khai thác bởi các hãng tàu container lớn nhất thế giới như Maersk, CMA CGM,COSCO, Evergreen, Cảng Cơ Long cũng là thành viên của nhiều mạng lưới cảng quốc tế như Cái Liên Cảng (ALC) và Hiệp hội Cảng Quốc tế và Khu Công nghiệp (IAPH) giúp Cảng Cơ Long kết nối với các cảng biển khác trong mạng lưới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đến các khu vực khác nhau trên thế giới.

Hình 2.4.Cảng Đài Trung (Taichung).

 Taichung (Đài Trung) Nằm ở giữa bờ biển phía Tây của đảo Đài Loan Đây là một cảng quốc tế mới của Đài Loan Cảng tuy không nhộn nhịp bằng Keelung và Kaohsiung nhưng lại có diện tích lớn hơn rất nhiều Cảng có các chính sách cho thuê lại để các công ty nước ngoài vận hành và khai thác

Cơ sở hạ tầng cảng Taichung: Cảng có 58 cầu tàu với tổng chiều dài 14.695 mét, có thể tiếp nhận các tàu container lớn nhất thế giới Các bến tàu được trang bị các thiết bị hiện đại như cần cẩu RTG, STS, và cổng container tự động (AGC) giúp nâng cao hiệu quả xếp dỡ hàng hóa.

Khả năng thông quan hàng hóa của cảng Taichung: Cảng Taichung (TXG) là một trong những cảng biển lớn nhất Đài Loan, đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu Cảng có khả năng thông quan hàng hóa hiệu quả với năng lực xếp dỡ cao và hệ thống hạ tầng hiện đại Cảng Taichung có 54 bến tàu, trong đó có 28 bến container với tổng chiều dài cầu cảng hơn 14.000 mét, có thể tiếp nhận các tàu container có sức chứa lên đến 24.000 TEU Năm 2022, sản lượng thông qua container của cảng đạt 10,3 triệu TEU, xếp hạng thứ 13 trên thế giới Cảng Taichung được trang bị hệ thống thiết bị xếp dỡ hiện đại, bao gồm cẩu giàn, cần cẩu di động, xe nâng và xe tải, có hệ thống kho bãi rộng rãi với diện tích hơn 2 triệu mét vuông, cổng thông tin điện tử của cảng cung cấp cho khách hàng thông tin cập nhật về tình trạng tàu thuyền, hàng hóa và thủ tục hải quan.

Khả năng kết nối quốc tế của cảng Taichung: Sở hữu khả năng kết nối quốc tế ấn tượng, đóng góp vào vị thế quan trọng của cảng trong khu vực và trên toàn cầu CảngTaichung có liên kết với hơn 20 hãng tàu uy tín trên thế giới, cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa đa dạng đến hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ Các hãng tàu lớn như Maersk, CMA CGM, Evergreen,… đều có dịch vụ tại cảng, đảm bảo tần suất vận chuyển cao và đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu đa dạng của doanh nghiệp Cảng được trang bị đầy đủ thiết bị xếp dỡ hàng hóa tiên tiến như cần cẩu RTG, STS, và cổng container tự động (AGC), giúp nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiểu chi phí vận chuyển Cảng Taichung nằm ở vị trí chiến lược trên eo biển Đài Loan, là tuyến đường hàng hải quan trọng kết nối Đông Á với Đông Nam Á và các khu vực khác trên thế giới, vị trí này giúp rút ngắn thời gian vận chuyển và giảm thiểu chi phí cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và cũng nằm gần các khu công nghiệp và trung tâm kinh tế lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương và vận chuyển hàng hóa.

Xuất khẩu hàng hóa từ Bình Dương đi Đài Loan

2.2.1 Loại hàng xuất khẩu (Nội thất gỗ).

 Seller: Công ty TNHH Sản xuất đồ gỗ Xuất khẩu (Woodmax).

- Address: Lô B3 & B9, đường Đại Đăng 2, KCN Đại Đăng, Tp Thủ Dầu Một, Bình Dương.

 Buyer: Công ty TNHH Iron Wood int'l.

- Address: No 219 Daming Road, Shengang District Taichung City Taiwan.

- Maximum Gross Mass: 1 container 40ft HC.

- Total Gross weight: 30.152 kg Measurement: 30,152 CBM.

Nội thất gỗ là đồ nội thất được làm từ gỗ, một vật liệu tự nhiên có độ bền cao, vẻ đẹp sang trọng và cảm giác ấm áp Gỗ có thể được sử dụng để làm nhiều loại đồ nội thất khác nhau, bao gồm: bàn ghế, giường ngủ, tủ quần áo, kệ sách, bàn trang điểm,… các sản phẩm có thời hạn sử dụng từ 10 đến 40 năm. Ưu điểm của nội thất gỗ: Gỗ là một vật liệu tự nhiên có độ bền cao, có thể sử dụng trong nhiều năm, có vẻ đẹp sang trọng và ấm áp, mang lại sự tinh tế cho mọi không gian, gỗ mang lại cảm giác ấm áp và thoải mái cho người sử dụng và là một vật liệu thân thiện với môi trường, có thể tái chế và tái sử dụng.

Phong cách thiết kế: Cổ điển mang lại cảm giác sang trọng, tinh tế và sử dụng nhiều hoa văn, họa tiết, hiện đại là đơn giản, tiện nghi, sử dụng những đường nét thẳng và góc cạnh, tân cổ điển là kết hợp giữa nét đẹp cổ điển và hiện đại, minimalist sự tối giản và đề cao sự đơn giản và tinh tế, scandinavian là sự mộc mạc, gần gũi với thiên nhiên,… Bảo quản nội thất gỗ: Đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp, lau chùi thường xuyên bằng khăn mềm, ẩm, sử dụng các sản phẩm bảo quản gỗ chuyên dụng, tránh đặt vật nặng lên nội thất gỗ, di chuyển cẩn thận, tránh va đập,…

 Tác dụng của nội thất gỗ

Vẻ đẹp sang trọng, ấm áp do gỗ là vật liệu tự nhiên với những đường vân độc đáo,mang lại cảm giác sang trọng, ấm áp cho mọi không gian. Đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng các loại đồ nội thất gỗ được sản xuất với nhiều mẫu mã, kiểu dáng đa dạng, phù hợp với nhu cầu và sở thích của người sử dụng Bạn có thể dễ dàng tìm kiếm được những món đồ nội thất gỗ phù hợp với phong cách trang trí của căn nhà mình.

Tạo điểm nhấn cho không gian với những món đồ nội thất gỗ cao cấp với thiết kế độc đáo có thể trở thành điểm nhấn ấn tượng cho không gian, thu hút sự chú ý của mọi người.

Tuổi thọ sử dụng lâu dài vì gỗ tự nhiên có độ bền cao, tuổi thọ sử dụng có thể lên đến hàng chục, thậm chí hàng trăm năm Nhờ vậy, bạn có thể sử dụng đồ nội thất gỗ trong thời gian dài mà không cần lo lắng về việc hư hỏng hay thay thế.

Gỗ có khả năng chịu lực tốt, chống cong vênh, mối mọt, nứt nẻ Do đó, đồ nội thất gỗ có thể chịu được tải trọng lớn và sử dụng trong nhiều điều kiện khác nhau.

Một số loại gỗ chống thấm nước tốt như gỗ sồi, gỗ hương, gỗ gụ có khả năng chống thấm nước tốt, phù hợp sử dụng trong những môi trường ẩm ướt.

An toàn cho sức khỏe bởi vì gỗ tự nhiên không chứa chất độc hại, an toàn cho sức khỏe người sử dụng Đặc biệt, đồ nội thất gỗ còn có thể mang lại cảm giác ấm áp, thoải mái, giúp giảm stress và cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Một số loại gỗ giúp thanh lọc không khí như gỗ thông, gỗ tuyết tùng có khả năng thanh lọc không khí, loại bỏ các chất độc hại và bụi bẩn, giúp cải thiện chất lượng không khí trong nhà.

 Tăng giá trị cho ngôi nhà: Đồ nội thất gỗ cao cấp góp phần tăng giá trị cho ngôi nhà, mang lại sự sang trọng, đẳng cấp cho không gian sống.

Lựa chọn đồ nội thất gỗ phù hợp thể hiện cá tính và gu thẩm mỹ của gia chủ.

 Tuy nhiên, đồ nội thất gỗ cũng có một số nhược điểm:

So với các vật liệu khác như kim loại hay nhựa, đồ nội thất gỗ có giá thành cao hơn. Để giữ cho đồ nội thất gỗ luôn bền đẹp, bạn cần bảo quản kỹ lưỡng, tránh để tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, môi trường ẩm ướt hay nhiệt độ cao. Đồ nội thất gỗ có trọng lượng nặng, di chuyển khó khăn.

XUẤT KHÂU ĐỒ NỘI THẤT GỖ TRONG NAM 2023

Thị trường Giá trị xuất khẩu

Bảng 2.1 Top 10 thị trường xuất khẩu đồ nội thất gỗ của thị trường Việt Nam năm 2023.

Tên công ty Doanh thu xuất khẩu năm 2023 (tỷ đồng)

Dự kiến tăng trưởng năm 2024

Thị trường xuất khẩu chính

Công ty Cổ phần Gỗ

Công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát

Công ty Cổ phần Xuất 4.500 18% Nhật Bản, EU, nhập khẩu Gỗ và Lâm sản

Công ty Cổ phần Gỗ

Công ty Cổ phần Gỗ

Công ty Cổ phần Gỗ Đông Anh

Công ty Cổ phần Gỗ

Công ty Cổ phần Gỗ và

Công ty Cổ phần Gỗ Hà

Công ty TNHH Một thành viên Gỗ và Lâm sản Tân Lập

Bảng 2.2 Top 10 công ty xuất khẩu nội thất gỗ của thị trường Việt Nam năm 2023. Ước tính xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2023 chỉ đạt 79% kế hoạch đề ra hồi đầu năm.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, ước tính, trong tháng 12/2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,3 tỷ USD, tăng 6,4% so với tháng 11/2023, giảm 0,7% so với tháng 12/2022 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 950 triệu USD, tăng 9,5% so với tháng 11/2023 và tăng 8,6% so với tháng 12/2022.

Trong năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 13,4 tỷ USD, giảm 16,2% so với năm 2022 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 9,2 tỷ USD, giảm 22,9% so với năm 2022.

Mặc dù có tín hiệu phục hồi tích cực trong những tháng gần đây, nhưng tốc độ phục hồi chậm bởi nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm, nhu cầu vẫn còn thấp, nên tình hình xuất khẩu các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ nhìn chung vẫn trong xu hướng giảm. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu thấp, cầu tiêu dùng toàn cầu còn yếu, hàng rào bảo hộ gia tăng, nhiều quốc gia tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, nên tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong tháng cuối năm sẽ còn gặp nhiều khó khăn.

Ngày đăng: 27/04/2024, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Hệ thống giao thông đường bộ tỉnh Bình Dương 1.2.2. Đường sắt. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 1.2. Hệ thống giao thông đường bộ tỉnh Bình Dương 1.2.2. Đường sắt (Trang 14)
Hình 1.4. Cảng Bình Dương - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 1.4. Cảng Bình Dương (Trang 16)
Hình 1.5. Các cảng biển khu vực Bình Dương - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 1.5. Các cảng biển khu vực Bình Dương (Trang 17)
Hình 1.7. Sơ đồ các tuyến đường bay Quốc nội - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 1.7. Sơ đồ các tuyến đường bay Quốc nội (Trang 22)
Hình 1.8. Sơ đồ các tuyến đường bay Quốc tế 1.2.5.3. Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới nội Á: - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 1.8. Sơ đồ các tuyến đường bay Quốc tế 1.2.5.3. Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới nội Á: (Trang 23)
Hình 1.9. Dịch vụ Seagull (Seagull service) của hãng tàu MSC - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 1.9. Dịch vụ Seagull (Seagull service) của hãng tàu MSC (Trang 24)
Hình 1.10. Tuyến đường qua kênh đào Suez - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 1.10. Tuyến đường qua kênh đào Suez (Trang 26)
Hình 2.2. Cảng Kaohsiung ( Cảng Cao Hùng) - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.2. Cảng Kaohsiung ( Cảng Cao Hùng) (Trang 35)
Hình 2.4. Cảng Đài Trung (Taichung). - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.4. Cảng Đài Trung (Taichung) (Trang 37)
Hình 2.5. Nội thất gỗ - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.5. Nội thất gỗ (Trang 39)
Hình 2.8: Tuyến vận chuyển đường biển từ cảng Cát Lái đến cảng Kaohsiung. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.8 Tuyến vận chuyển đường biển từ cảng Cát Lái đến cảng Kaohsiung (Trang 51)
Hình 2.9. Tuyến vận chuyển đường bộ từ cảng Kaohsiung đến kho người mua - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.9. Tuyến vận chuyển đường bộ từ cảng Kaohsiung đến kho người mua (Trang 51)
Hình 2.11. Tuyến vận chuyển đường bộ từ kho người bán đến cảng Cát Lái. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.11. Tuyến vận chuyển đường bộ từ kho người bán đến cảng Cát Lái (Trang 55)
Hình 2.12. Tuyến vận chuyển đường biển từ cảng Cát Lái đến cảng Taichung - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.12. Tuyến vận chuyển đường biển từ cảng Cát Lái đến cảng Taichung (Trang 55)
Hình 2.13. Tuyến vận chuyển đường bộ từ cảng Taichung đến kho người mua. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.13. Tuyến vận chuyển đường bộ từ cảng Taichung đến kho người mua (Trang 56)
Bảng 2.6. Khoảng cách, thời gian và hành trình cụ thể tuyến đường theo PA2. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Bảng 2.6. Khoảng cách, thời gian và hành trình cụ thể tuyến đường theo PA2 (Trang 57)
Bảng 2.7. Tổng chi phí tuyến đường của PA2. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Bảng 2.7. Tổng chi phí tuyến đường của PA2 (Trang 58)
Hình 2.18. Tờ khai hải quan lô hàng xuất. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.18. Tờ khai hải quan lô hàng xuất (Trang 64)
Hình 2.23. Thương mại Việt Nam - Đài Loan giai đoạn 2013 – 2022. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.23. Thương mại Việt Nam - Đài Loan giai đoạn 2013 – 2022 (Trang 70)
Hình 2.24. Thị trường cung cấp máy tính và linh kiện điện điện tử của Việt Nam năm 2022. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.24. Thị trường cung cấp máy tính và linh kiện điện điện tử của Việt Nam năm 2022 (Trang 72)
Hình 2.25. Container 20’GP - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.25. Container 20’GP (Trang 73)
Hình 2.29. Tuyến vận chuyển đường bộ từ Sân bay Tân Sơn Nhất về kho của công ty mua. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.29. Tuyến vận chuyển đường bộ từ Sân bay Tân Sơn Nhất về kho của công ty mua (Trang 76)
Hình 2.28. Tuyến vận chuyển đường hàng không từ Sân bay Đào Viên Đài Loan về Sân bay Tân Sơn Nhất. - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.28. Tuyến vận chuyển đường hàng không từ Sân bay Đào Viên Đài Loan về Sân bay Tân Sơn Nhất (Trang 76)
Hình 2.31. Tuyến vận chuyển đường bộ từ kho người bán đến Cảng biển KeeLung (Đài Loan). - đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phươngthứccho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương đài loan
Hình 2.31. Tuyến vận chuyển đường bộ từ kho người bán đến Cảng biển KeeLung (Đài Loan) (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w