1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trinh to chuc thuc hien hop dong gia cong xuat 483994

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Gia Công Xuất Khẩu
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Dược
Trường học Công Ty Hansoll Vina
Chuyên ngành Hợp Đồng Gia Công Xuất Khẩu
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 629,5 KB

Cấu trúc

  • 1. Khái quát về gia công quốc tế (5)
    • 1.1. Khái niệm về gia công quốc tế (0)
    • 1.2. Hàng hóa gia công (0)
    • 1.3. Vai trò, tác dụng của gia công quốc tế (0)
    • 1.4. Các hình thức gia công quốc tế (0)
      • 1.4.1 Xét theo quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm 3 (7)
      • 1.4.2 Xét về mặt giá cả gia công (8)
      • 1.4.3 Xét về mức độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu (8)
      • 1.4.4 Theo hình thức tổ chức qui trình công nghệ (9)
    • 1.5. Định mức gia công quốc tế (0)
    • 1.6. Quyền và nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công (0)
      • 1.6.1. Đối với bên đặt gia công (10)
      • 1.6.2. Đối với bên nhận gia công (11)
  • 2. Hợp đồng gia công (12)
    • 2.1. Khái niệm (12)
    • 2.2. Hình thức và nội dung hợp đồng gia công (12)
      • 2.2.1. Tiêu đề hợp đồng (0)
      • 2.2.2. Chủ thể hợp đồng (0)
      • 2.2.3. Đối tượng của hợp đồng (0)
      • 2.2.4. Giá gia công (0)
      • 2.2.5. Thời gian và phương thức thanh toán (0)
      • 2.2.6. Danh muùc nguyeõn phuù lieọu (0)
      • 2.2.7. Danh mục máy móc thiết bị (0)
      • 2.2.8. Biện pháp xử lý (0)
      • 2.2.9. Địa điểm, thời gian và điều kiện giao hàng (0)
      • 2.2.10. Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa (0)
      • 2.2.11. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng (0)
      • 2.2.12. Điều khoản chung (0)
    • 2.3. Thanh lý, thanh khỏan hợp đồng gia công (18)
  • 3. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu (19)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY HAN- (0)
    • 1. Giới thiệu chung về công ty Han-Soll Vina (21)
      • 1.1. Khái quát về công ty Han-Soll Vina (21)
      • 1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự (24)
      • 1.5. Thực trạng họat động tại kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty (31)
      • 1.6. Đánh giá chung về họat động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty. 32 1.7. Phương hướng phát triển (36)
    • 2. Những nhận xét chung về ngành hàng dệt may (37)
      • 2.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may tại Việt Nam những năm gần ủaõy 33 (37)
      • 2.2 Thực trạng gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Han-Soll (39)
    • 3. Quy trình thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc tại coâng ty Hansoll vina (0)
      • 3.1 Đăng ký hợp đồng (0)
      • 3.2 Làm thủ tục hải quan và giao nhận nguyên phụ liệu (49)
        • 3.2.1. Mở tờ khai hải quan (49)
        • 3.2.2. Thủ tục nhận hàng (52)
          • 3.2.2.1. Nhận hàng tại cảng (53)
          • 3.2.2.2. Nhận hàng tại sân bay (54)
          • 3.2.2.3. Nhận hàng tại bưu điện (55)
          • 3.2.2.4. Kiểm tra hải quan hàng nhập khẩu (56)
      • 3.3 Triển khai sản xuất (57)
      • 3.4 Xuất khẩu thành phẩm gia công (59)
        • 3.4.1. Chuẩn bị hàng để xuất khẩu (0)
          • 3.4.1.1. Đóng gói, bao bì, kẻ ký mã hiệu (60)
          • 3.4.1.2. Nhập kho thành phẩm (60)
        • 3.4.2. Thuê phương tiện vận tải (61)
        • 3.4.3. Làm thủ tục hải quan (61)
        • 3.4.4. Giao hàng cho người vận tải (63)
          • 3.4.4.1. Bằng đường biển (63)
          • 3.4.4.2. Bằng đường hàng không (64)
        • 3.4.5. Lập bộ chứng từ giao hàng (0)
          • 3.4.5.1. Xin giấy chứng nhận xuất xứ (C/O - certificate of original) (65)
          • 3.4.5.2. Xin caỏp giaỏy pheựp xuaỏt khaồu (E/L - export license) (67)
      • 3.5 Thanh lý, thanh khoản hợp đồng hợp đồng gia công (68)
    • 4. Đánh giá chung về họat động xuất khẩu ở công ty Hansoll Vina (70)
    • 1. Tiêu chí và phương hướng phát triển của công ty (76)
    • 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình gia công may mặt xuất khaồu (78)
      • 2.1. Tăng cường kiểm soát nguyên phụ liệu đầu vào (78)
      • 2.2. Nghiên cứu sử dụng nguyên phụ liệu có chất lượng trong nước (79)
      • 2.3. Lập phòng thiết kế sản phẩm (79)
      • 2.4. Tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm (80)
      • 2.5. Thực hiện tốt kế hoạch sản xuất đề ra (81)
      • 2.6. Chia sẻ khó khăn với người lao động (81)
      • 2.7. Ổn định sản xuất, vượt qua khó khăn do suy thóai kinh tế (81)
      • 2.8. Xây dựng thương hiệu cho công ty (82)
      • 2.9. Phòng tránh bị kiện chống bán phá giá (82)
    • 3. Kieán nghò (82)
  • KẾT LUẬN (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

Khái quát về gia công quốc tế

Các hình thức gia công quốc tế

* Ưu điểm hình thức gia công xuất khẩu:

+ Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp có thể tích lũy thêm kinh nghiệm tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu; kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu; tích luõy voán…

+ Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu ra của qúa trình kinh doanh đều do bên phía đối tác đặt gia công nước ngòai lo.

+ Đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thu ngọai tệ (ở khía cạnh nào đó, đây là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ)

+ Các doanh nghiệp lớn thực hiện gia công xuất khẩu để nâng cao hiệu qủa sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của mình.

* Hạn chế của hình thức gia công xuất khẩu:

+ Hiệu quả xuất khẩu thấp, ngọai tệ thu được chủ yếu là tiền gia công, mà đơn giá gia công ngày một giảm trong điều kiện cạnh tranh lớn giữa những doanh nghiệp nhận gia công.

+ Tính phụ thuộc vào đối tác nước ngòai cao.

+ Nếu chỉ áp dụng phương thức kinh doanh gia công xuất khẩu, doanh nghiệp khó có thể xây dựng chiến lược phát triển ổn định và lâu dài vì doanh nghiệp không thể xây dựng chiến lược sản phẩm; chiến lược giá; chiến lược phân phối; xây dựng thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm…

1.2.1.4.Các hình thức gia công quốc tế

1.4.1 Xét theo quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm

-> Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm: Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công Trong trường hợp này, trong thời gian chế tạo quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.

-> Hình thức mua đứt, bán đoạn: Dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với nước ngoài, bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại thành phẩm Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.

-> Hình thức kết hợp: Trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên vật liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ.

1.4.2 Xét về mặt giá cả gia công

-> Hợp đồng thực chi thực thanh: Trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia coâng.

-> Hợp đồng khoán: Trong đó người ta xác định giá định mức cho mỗi sản phẩm gồm: chi phí định mức và thù lao định mức Hai bên sẽ thanh toán với nhau theo giá định mức đó dù chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu chăng nữa.

1.4.3 Xét về mức độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu

-> Bên nhận gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu, bán thành phẩm Trong trường hợp này bên đặt gia công cung cấp 100% nguyên phụ liệu Trong mỗi lô hàng đều có bảng định mức nguyên phụ liệu chi tiết cho từng loại sản phẩm mà hai bên đã thỏa thuận và được các cấp quản lý xét duyệt Người nhận gia công chỉ việc tổ chức sản xuất theo đúng mẫu của khách và giao lại sản phẩm cho khách đặt gia công hoặc giao lại cho người thứ ba theo sự chỉ định của khách.

-> Bên nhận gia công chỉ nhận nguyên liệu chính theo định mức, còn nguyên liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách.

-> Bên nhận gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào của khách mà chỉ nhận ngoại tệ, rồi dùng ngoại tệ để mua nguyên liệu theo yêu cầu.

1.4.4 Theo hình thức tổ chức qui trình công nghệ:

-> Lắp ráp, tháo dỡ, phá dỡ.

-> Chọn lọc, phân loại, làm sạch, làm mới.

-> Đóng gói, kẻ ký mã hiệu.

1.2.1.5.Định mức gia công quốc tế

Theo quy định tại Nghị Định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 về định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tư:

“Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tư do các bên thỏa thuận trong hợp đồng gia công, có tính đến các định mức, tỷ lệ hao hụt được hình thành trong các ngành sản xuất, gia công có liên quan của Việt Nam tại thời điểm ký hợp đồng Người đứng đầu thương nhân nhận gia công trực tiếp chịu tránh nhiệm trước pháp luật về việc sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu vào đúng mục đích gia công và tính chính xác của định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt của nguyên phụ liệu gia công.” Đi kèm theo mỗi lô sản phẩm (mẫu hàng) trong hợp đồng gia công thì có bảng định mức nguyên phụ liệu kèm theo Đây cũng là căn cứ để hai bên sẽ thanh lý nguyên phụ liệu dư thừa sau khi thực hiện hợp đồng gia công Hải quan sẽ căn cứ vào bảng định mức nguyên phụ liệu để kiểm tra, quản lý nguyên phụ liệu nhập khẩu và xuất thành phẩm Các phòng cấp giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O), caỏp giaỏy pheựp xuaỏt khaồu (Export of License - E/L) cho hàng hóa xuất khẩu cũng căn cứ vào bảng định mức để theo dõi nguyên phụ lieọu.

1.2.1.6.Quyền và nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công

Quyền và nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công được qui định chi tiết tại Nghị Định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 như sau:

1.6.1 Đối với bên đặt gia công:

+ Giao tòan bộ hoặc một phần nguyên liệu, vật tư gia công theo thỏa thuận tại hợp đồng gia công.

+ Nhận lại tòan bộ sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị cho bên nhận gia công thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp được phép xuất khẩu tại chỗ, tiêu hủy, biếu, tặng theo quy định tại nghị định này.

+ Được cử chuyên gia đến Việt Nam để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công.

+ Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa.

+ Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến họat động gia công và các điều khỏan của hợp đồng gia công đã được ký kết.

Quyền và nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công

1.2.1.6.Quyền và nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công

Quyền và nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công được qui định chi tiết tại Nghị Định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 như sau:

1.6.1 Đối với bên đặt gia công:

+ Giao tòan bộ hoặc một phần nguyên liệu, vật tư gia công theo thỏa thuận tại hợp đồng gia công.

+ Nhận lại tòan bộ sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị cho bên nhận gia công thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp được phép xuất khẩu tại chỗ, tiêu hủy, biếu, tặng theo quy định tại nghị định này.

+ Được cử chuyên gia đến Việt Nam để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công.

+ Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa.

+ Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến họat động gia công và các điều khỏan của hợp đồng gia công đã được ký kết.

+ Được xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị cho thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa; phế phẩm, phế liệu theo văn bản thỏa thuận của các bên có liên quan, phù hợp với các quy định hiện hành về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và phải thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.

1.6.2 Đối với bên nhận gia công:

+ Được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo định mức để thực hiện hợp đồng gia công; được miễn thuế xuất khẩu đối với sản phẩm gia công.

+ Được thuê thương nhân khác gia công.

+ Được cung ứng một phần hoặc tòan bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công và phải nộp thuế xuất khẩu theo quy định của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với phần nguyên liệu, phụ liệu, vật tư mua trong nước.

+ Được nhận tiền thanh tóan của bên đặt gia công bằng sản phẩm gia công, trừ sản phẩm thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu Đối với sản phẩm thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu có giấy phép phải được Bộ Thương mại hoặc tổ chức được Bộ Thương mại ủy quyền cấp giấy pheùp.

+ Phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về họat động gia công xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất hàng hóa trong nước và các điều khỏan của hợp đồng gia công đã ký kết.

+ Làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa; phế phẩm, phế liệu theo ủy nhiệm của bên đặt gia công.

Hợp đồng gia công

Khái niệm

Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là sự thỏa thuận giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công, ở các nước khác nhau trong đó qui định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quá trình gia công hàng hóa Thông thường có những điều khỏan qui định sau:

- Nguyên phụ liệu, định mức gia công của chúng.

- Thời gian, phương thức cung cấp, giao nhận nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị.

- Thời gian, phương thức giao nhận thành phẩm.

- Tiền gia công và phương thức thanh toán.

- Các quyền lợi và nghĩa vụ khác của các bên.

Hình thức và nội dung hợp đồng gia công

 Qui định của Nhà nước về hợp đồng gia công:

Theo Luật Thương mại ngày 14/06/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006 và Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006, nội dung của hợp đồng gia công được qui định như sau: Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương và có thể bao gồm các điều khoản sau:

- Tên, địa chỉ của các bên ký kết hợp đồng và bên gia công trực tiếp.

- Tên, số lượng sản phẩm gia công.

- Thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán.

- Danh mục, số lượng, trị giá nguyên phụ liệu, vật tư nhập khẩu và dụng nguyên phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên phuù lieọu trong gia coõng.

- Danh mục và trị giá thiết bị máy móc cho thuê, cho mượn hoặc tặng để phục vụ gia công (nếu có).

- Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc sử lý máy móc, thiết bị thuê mượn, nguyên phụ liệu, vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia coâng.

- Địa điểm và thời gian giao hàng.

- Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa.

- Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.

 Trong hợp đồng gia công Quốc tế của Việt Nam hiện nay, hàng dệt may chiếm vị trí hàng đầu trong lĩnh vực gia công Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng thì việc ký kết hợp đồng giữa các bên cũng phải cần chặt chẽ theo đúng pháp luật Việt Nam và Luật pháp Quốc tế.

Tiêu đề phải được ghi rõ là “Hợp đồng gia công” (Processing Contract) để phân biệt với các hợp đồng mua bán hàng hóa khác.

Chủ thể của hợp đồng là hai bên tham gia ký kết hợp đồng (bên nhận gia công và bên đặt gia công) Phần này phải nêu rõ tên, địa chỉ và người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên cần ghi rõ thêm số điện thoại, fax, tài khoản ngân hàng, địa chỉ e-mail để dễ liên lạc giải quyết các vấn đề phát sinh khi thực hiện hợp đồng.

4.3 Đối tượng của hợp đồng

Là mặt hàng gia công (thành phẩm sau khi sản xuất gia công) Phần này qui định rõ:

- Tên hàng: Qui định rõ công dụng của hàng hóa, ghi tên khoa học nếu cần VD: Áo thun vải cotton dệt kim (T-shirt of cotton, knit)

- Số lượng: Xác định rõ đơn vị tính theo từng loại hàng, mã hàng gia công VD: bao nhiêu cái, bao nhiêu bộ, bao nhiêu tá

- Qui cách phẩm chất: Có nhiều cách xác định, thông thường trong gia công phương pháp xác định dựa theo mẫu, tài liệu của bên đặt gia công giao Đồng thời cũng qui định rõ phần trăm tiêu hao nguyên vật liệu, phần trăm hao hụt nguyên vật liệu.

Cần xác định rõ giá cho một đơn vị sản phẩm gia công theo từng mã hàng Các phương pháp xác định giá gia công:

- Giá CMP: CMP = Cut - Make - Packing

Giá gia công bao gồm: Công cắt, may hoàn tất sản phẩm, đóng gói (chi phí bao bì do người nhận gia công lo) Đây là phương pháp xác định giá gia công hàng xuaỏt khaồu phoồ bieỏn nhaỏt.

- Giá CMT: CMT = Cut - Make - Trimming

Có nghĩa là giá gia công bao gồm công cắt, may, ủi, hoàn tất sản phẩm Xếp vào thùng, riêng chi phí bao bì do người đặt lo.

- Giá CMP + Q: Cut - Make - Packing + Quota

Giá này gồm giá CMP + phí Quota (hạn ngạch) Hiện nay, tự do hóa thương mại phát triển mạnh nên hình thức này không còn sử dụng.

- Giá CMA + Q: Cut - Make - Accessories + Quota.

Theo giá này bên đặt yêu cầu chỉ cung cấp nguyên liệu, còn bên nhận gia công lo phaàn caột, may, phuù lieọu, phớ Quota.

Giống như CMT, ngoài ra bên nhận gia công còn lo thêm chỉ và phí Quota.

- Ngoài ra còn phương pháp tính giá gia công phỏng chừng Phương pháp này được áp dụng đối với mặt hàng mới gia công, không có tài liệu so sánh nên ta phải suy đoán:

+ Chi phí nguyên phụ liệu mua thêm (nếu có).

+ Chi phí Quota, phiếu giao nhận nguyên phụ liệu và xuất thành phẩm.

4.5 Thời gian và phương thức thanh toán

Hợp đồng gia công phải ghi rõ thanh toán bằng tiền hay sản phẩm gia công Nếu thanh toán tiền công bằng sản phẩm gia công thì ghi rõ loại sản phẩm, trị giá sản phẩm.

- Đồng tiền thanh toán thường là các ngoại tệ mạnh như đôla Mỹ (USD).

- Địa điểm thanh toán: Trả tiền tại đâu VD: Trả vào tài khỏan số 000567 tại ngân hàng CHOHUNG VINA BANK, Tp.HCM Việt Nam

- Thời hạn thanh toán: Trả trước, trả ngay hoặc trả sau tùy hai bên thỏa thuận.

- Phương thức thanh toán: Hợp đồng gia công có thể qui định một trong những phương thức thanh toán sau:

+/ Phương thức chuyển tiền (Remittance): TT or TTR

+/ Phương thức ghi sổ (Open Account)

+/ Phương thức nhờ thu (Collection of Payment).

+/ Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit): L/C.

Thực tế, công ty thường thanh toán theo phương thức TTR (Telegraphic Transfer), tức là sau khi giao thành phẩm cho người vận tải do bên đặt gia công chỉ định, công ty sẽ lập bộ chứng từ giao thẳng đến bên đặt gia công có yêu cầu thanh toán bằng cách chuyển tiền vào tài khoản của công ty.

4.6 Danh muùc nguyeõn phuù lieọu

Số lượng, trị giá nguyên phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên phụ liệu, vật tư xuất khẩu trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyên phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và tỉ lệ hao hụt nguyên phụ liệu trong gia coâng.

4.7 Danh mục máy móc thiết bị

Trị giá thiết bị máy móc cho thuê hoặc cho mượn hoặc tặng để phục vụ gia công (nếu có).

Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê mượn, nguyên phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công, phù hợp với qui định của pháp luật VD: Tòan bộ phế liệu sẽ được tiêu hủy khi được sự đồng ý của sở Tài nguyên môi trường, Hải quan và các bên liên quan Nếu phế liệu còn sử dụng vào mục đích thương mại được thì bên nhận gia công phải chịu thuế theo quy định của pháp luật hiện hành.

4.9 Địa điểm, thời gian và điều kiện giao hàng

 Bên đặt gia công giao nguyên phụ liệu cho bên nhận gia công:

- Thời hạn, địa điểm, phương thức giao nguyên phụ liệu.

- Thông báo giao nguyên phụ liệu

- Giao nguyên phụ liệu một lần hay nhiều lần. Đối với nguyên phụ liệu: bên thuê gia công phải giao nguyên phụ liệu đúng thời gian đã ký trong hợp đồng, đồng thời nguyên phụ liệu phải giao đủ, đồng bộ (vì một loại sản phẩm sản xuất có rất nhiều loại nguyên phụ liệu, nếu giao thiếu một loại nguyên phụ liệu sẽ anh hưởng tới qúa trình sản xuất, hoàn tất sản phaồm)

 Bên nhận gia công giao thành phẩm cho bên đặt gia công:

- Thời hạn, địa điểm, phương thức giao thành phẩm.

- Thông báo giao thành phẩm.

- Giao thành phẩm một lần hay nhiều lần Đối với thành phẩm: hai bên phải thỏa thuận thời gian giao thành phẩm tùy vào thời gian giao nguyên phụ liệu và năng lực sản xuất, có thể giao một hoặc nhiều lần Một hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc thường có rất nhiều mã hàng, vì vậy hai bên cần thỏa thuận rõ phương thức giao hàng thành phẩm.

4.10 Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa

Do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng gia công xuất khẩu Bên thuê gia công phải cam kết chịu trách nhiệm về việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hàng hóa và chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp liên quan.

4.11 Thời hạn hiệu lực của hợp đồng

Thanh lý, thanh khỏan hợp đồng gia công

Theo quy định tại Nghị Định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 về thanh lý, thanh khỏan hợp đồng gia công:

+ Khi kết thúc hợp đồng gia công hoặc hợp đồng gia công hết hiệu lực, các bên ký hợp đồng gia công phải thanh lý hợp đồng và làm thủ tục thanh khỏan hợp đồng với cơ quan Hải quan Đối với các hợp đồng gia công có thời hạn trên một năm thì hàng năm, bên nhận gia công phải thanh khỏan hợp đồng với cơ quan Hải quan.

+ Căn cứ để thanh lý và thanh khỏan hợp đồng gia công là lượng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu; lượng sản phẩm xuất khẩu theo định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt đã được thỏa thuận tại hợp đồng gia công.

+ Sau khi kết thúc hợp đồng gia công, máy móc thiết bị thuê, mượn theo hợp đồng, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu được xử lý theo thỏa thuận của hợp đồng gia công nhưng phải phù hợp với pháp luật Việt

+ Việc tiêu hủy phế liệu, phế phẩm (nếu có) chỉ được phép thực hiện sau khi có văn bản cho phép của Sở Tài nguyên-Môi trường và phải thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan Trường hợp không được phép hủy tại Việt Nam thì phải tái xuất theo chỉ định của bên đặt gia công.

+ Việc tặng máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, vật tư, phế liệu, phế phẩm được quy định như sau: Bên đặt gia công phải có văn bản tặng; Bên được tặng phải làm thủ tục nhập khẩu theo quy định hiện hành về xuất nhập khẩu, phải nộp thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu có) và đăng ký tài sản theo quy định hiện hành.

Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu

Quy trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế đối với bên nhận gia công gồm 4 bước cơ bản sau:

Bước 1: Nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật tư, máy móc thiết bị.

+ Đăng ký hợp đồng gia công với cơ quan Hải quan + Làm thủ tục hải quan và giao nhận nguyên phụ liệu Bước 2: Tổ chức sản xuất và kiểm tra thành phẩm.

+ Caét, may + Kiểm tra thành phẩm + Đóng gói

Bước 3: Xuất khẩu thành phẩm

+ Chuẩn bị hàng để xuất khẩu + Thuê phương tiện vận tải + Làm thủ tục hải quan xuất khẩu thành phẩm + Giao hàng cho người vận tải

+ Lập bộ chứng từ giao hàng

Bước 4: Thanh lý, thanh khỏan hợp đồng gia công.

+ Thanh lý hợp đồng gia công với bên đặt gia công + Thanh khoản hợp đồng gia công với cơ quan Hải quan Quy trình này được tóm tắt qua sơ đồ sau:

Trên đây là 4 bước cơ bản của quy trình gia công hàng hóa quốc tế Trong qúa trình thực hiện hợp đồng gia công đòi hỏi các công ty phải linh họat từng bước sao cho phù hợp với quy mô, trình độ và năng lực sản xuất của mình để đạt được hiệu quả cao nhất, tránh được rủi ro phát sinh trong qúa trình thực hiện hợp đồng

Nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật tư, máy móc thiết bị Tổ chức sản xuất và kiểm tra thành phẩm

Xuất khẩu thành phẩm Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công bước 1 bước 2 bước4 bước3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY HAN-

Giới thiệu chung về công ty Han-Soll Vina

1.1 Khái quát về công ty Han-Soll Vina

Công ty Han-Soll Vina là công ty con của tập đòan Han-Soll Textile Co., Ltd, một trong những công ty đứng đầu về các mặt hàng dệt may tại Hàn Quốc, giấy đăng ký kinh doanh số 229-81-22583 cấp ngày 01/12/1992

- Địa chỉ trụ sở tại số 4th Floor, Hansoll BLDG, #651-3, Yeoksam-Dong Kang Nam-Ku, Seoul, Hàn Quốc.

- Chuû tòch: Sin Jae Lee

- Tổng số lao động: 230 nhân viên tại văn phòng chính ở Seoul-Hàn Quốc.

- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất kinh doanh tất cả các mặt hàng dệt may

- Một số nhà máy ở các nước trực thuộc tập đòan công ty Han-Soll Textile:

3 Han-Soll Honduras S.A DE C,V (Honduras)

4 Han-Soll Vina Co., Ltd (Vieọt Nam)

5 Global Dyeing Co., Ltd (Vieọt Nam)

- Một số khách hàng chính của công ty Han-Soll Textile : JCPenney, ANF, Hollister, Pink, VSS, Limited/Express/Lane Bryant, Kohl’s, American Eagle

Outfiter, Liz Claiborne, Gap, Charming Shoppes, Reebok, Uniqlo, Ann Taylor, Limited Too.

 Coâng ty Han-Soll Vina (HSV): Ý tưởng thành lập Han-Soll vina tại Việt Nam được chủ tịch tập đòan Han-Soll Textile lần đầu tiên đưa ra tại cuộc họp hội đồng quản trị vào tháng 03/2001 Ý kiến trên nhanh chóng được các thành viên của hội đồng quản trị tập đòan tán thành.

- Ngày 13/9/2001, Ban quản lý các KCN Bình Dương cấp giấy phép số

123/GP-KCN-BD thành lập công ty TNHH Han-Soll Vina (HSV), là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có con daáu rieâng.

- Teân coâng ty: Coâng ty TNHH Han-Soll Vina (HSV)

- Teân giao dòch: Han-Soll Vina Ltd., Co

- Địa chỉ: Đường số 6, KCN Sóng Thần 1, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương

- Số tài khoản: 4321-06-99-7015-01 Ngân hàng CHOHUNG VINA BANK TP HCM

- Người đại diện theo pháp luật (tổng giám đốc): Ông OH HYEONG SEOP

- Công ty có 3 nhà máy (chia làm 6 phân xưởng) với 82 dây chuyền sản xuất

- Hình thức kinh doanh: Gia công xuất khẩu

- Lĩnh vực kinh doanh: tất cả các mặt hàng may mặc

1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Tháng 10/2001 bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy và ngày 28/03/2002 công ty Han-Soll Vina (HSV) chính thức đi vào hoạt động.

Khởi đầu, công ty có 1 nhà máy với 12 dây chuyền sản xuất (phân xưởng

1), 800 công nhân Đến tháng 5/2002, công ty thành lập thêm 12 dây chuyền sản xuất (phân xưởng 2) nâng số công nhân lên 1600 người Tổng số vốn được cấp ban đầu là 4.000.000 USD, trong đó vốn pháp định của doanh nghiệp là

2.500.000 USD. Đến tháng 12/2003, công ty đã xây dựng thêm nhà máy 2 với 24 dây chuyền sản xuất gồm: Phân xưởng 3 & 4 nâng số công nhân tăng lên 3200 người Tổng số vốn đầu tư của công ty tăng lên 8.000.000 USD, trong đó vốn pháp định đạt 3.500.000 USD.

Tháng 7/2005, công ty đã đưa vào hoạt động nhà máy 3, với 34 dây chuyền sản xuất gồm: Phân xưởng 5 &6 nâng số công nhân tăng lên 6000 người

Ngày 11/5/2007 công ty đã đăng ký với Ban quản lý các KCN Bình Dương tăng vốn đầu tư lên 12.100.000 USD, trong đó vốn pháp định là

5.200.000 USD, và được cấp đổi giấy chứng nhận đầu tư số 462043000162 Như vậy, hiện nay với tổng số máy móc thiết bị là 5450, 6000 công nhân, 82 dây chuyền sản xuất, công ty là một trong những doanh nghiệp đứng đầu về ngành dệt may tại KCN Sóng Thần – Bình Dương.

1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty

1 Thực hiện sản xuất, gia công hàng may mặc để xuất khẩu.

2 Kinh doanh hàng dệt may, in thêu các loại sản phẩm may mặc.

3 Tổ chức hạch tóan độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khỏan riêng tại ngân hàng.

4 Tổ chức và thực hiện các hợp đồng gia công được giao từ Tổng coõng ty (coõng ty meù).

5 Kiến nghị lên tổng công ty về các vấn đề còn vướng mắc, phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh và đề xuất hướng giải quyết Tham mưu cho ban lãnh đạo của tổng công ty về các cơ hội kinh doanh.

6 Thực hiện các chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ khác theo quy định của nhà nước Việt Nam và Tổng công ty đối với cán bộ công nhân viên Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một tổ chức hạch tóan độc lập.

7 Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

8 Quan hệ chặt chẽ và làm tròn nghĩa vụ với các cơ quan nhà nước và chính quyền sở tại Có trách nhiệm thiết lập hệ thống sử lý phế phẩm, bảo vệ môi trường.

9 Được quyền tuyển dụng, bố trí lao động.

10 Tự quyết định thực hiện các hợp đồng trong phạm vi cho phép của Tổng công ty (công ty mẹ) và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh cuûa mình.

11 Được ký các hợp đồng gia công lại với tất cả các doanh nghiệp trong nước theo sự uỷ quyền của Tổng công ty và quy định của khách hàng, phù hợp với luật pháp Việt Nam.

1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự

1.4.1 Chức năng cơ cấu nhân sự :

+ Là người lãnh đạo và chịu trách nhiệm về điều hành hoạt động sản xuất của công ty Có trách nhiệm báo cáo tình hình họat động sản xuất kinh doanh của công ty với công ty mẹ.

+ Đề ra những biện pháp và chính sách phát triển của công ty, đồng thời đại diện pháp nhân của công ty, tuân thủ đầy đủ những chính sách mà pháp luật Vieọt Nam quy ủũnh.

+ Chỉ đạo trực tiếp các trưởng phòng ban và các giám đốc phân xưởng.

+ Chịu trách nhiệm về kỹ thuật và quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. + Tổ chức thực hiện tốt quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Thực hiện sản xuất theo đúng kế hoạch.

+ Phụ trách toàn bộ hoạt động tại phân xưởng.

- Trưởng các bộ phận văn phòng:

+ Điều hành, quản lý toàn bộ các phòng ban trong công ty

+ Giúp giám đốc xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình công tác cuûa coâng ty

+ Tổ chức phối hợp các phòng ban với nhau

+ Điều hành quản lý việc kiểm tra các nguyên phụ liệu nhập vào và khi xuất trả thành phẩm.

+ Chịu trách nhiệm khi sản phẩm hoàn thành không đạt chất lượng

+ Điều hành, theo dõi từng dây chuyền sản xuất để kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.

+ Theo dõi những mẫu mã hàng, quy cách để kiểm tra xem hàng có đúng hay khoâng.

- Phòng kiểm soát nội bộ

+ Kiểm soát sự phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban trong công ty. + Kiểm soát sự tuân thủ nội quy của toàn thể cán bộ công nhân trong toàn công ty và đề ra biện pháp xử lý đối với các trường hợp vi phạm.

- Phòng quản lý đơn hàng (Order)

Những nhận xét chung về ngành hàng dệt may

2.1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may tại Việt Nam những năm gần đây

Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam tăng khá nhanh Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này là 5,83 tỷ USD, tăng 20,6% so với 2005, mặc dù vẫn chịu hạn ngạch từ Mỹ nhưng xuất khẩu sang thị trường này vẫn đạt trên 3 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2005 và đóng góp 9% trong số 20,6% tăng lên của cả ngành dệt may Thị trường có bước tiến dài nhất đối với nhóm hàng này năm 2006 là EU Tốc độ tăng 40% đã nâng kim ngạch hàng dệt may sang EU lên 1,24 tỷ USD, lần đầu tiên vượt qua ngưỡng 1 tỷ USD Bên cạnh đó xuất khẩu sang Nhật Bản lại có phần chậm lại (chỉ tăng 2,1%) với kim ngạch đạt 627 triệu USD.

Kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2007 đạt trên 7,7 tỷ USD, vươn lên trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Trong quý I, xuất khẩu hàng dệt may bị ảnh hưởng lớn do quyết định điều tra chống bán phá giá của bộ thương mại Mỹ, khiến nhiều nhà nhập khẩu lớn tạm ngừng, thậm chí rút đơn hàng từ nước ta để giảm thiểu rủi ro Nhưng trong quý III, kim ngạch xuất khẩu hàng tháng đều đạt trên 700 triệu USD Có được kết quả này là do các doanh nghiệp đã thực hiện đúng với khuyến cáo của Bộ Công Thương Hạn chế các đơn hàng xuất khẩu giá thấp và minh bạch hệ thống số liệu lý lịch, chi phí đầu vào Phản ứng tích cực từ chính phủ và doanh nghiệp đã lấy lại niềm tin từ các nhà nhập khẩu.

Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cả nước đạt 9,1 tỷ USD, tăng 17% so với cả năm 2007, đạt 96% kế họach năm.

Tóm lại: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong những năm vừa qua tăng khá nhanh, do Việt Nam có lợi thế về lao động, cũng như được sự quan tâm của chính phủ Trong thời gian tới, ngành dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặc với nhiều khó khăn mà trước hết là do ảnh hưởng của cuộc suy thóai kinh tế tòan cầu làm chi tiêu của người tiêu dùng giảm dẫn đến hạn chế mua sắm hàng may mặc.

(Nguồn: trang web của Hải quan Việt Nam)

2.2 Thực trạng gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Han-Soll Vina

Công ty Han Soll Vina là công ty con của tập đoàn Han Soll Textile, Hàn Quốc chuyên về sản xuất hàng may mặc Tập đoàn này có nhiều nhà máy bao gồm dệt, nhuộm, may… và có một lượng khách hàng tương đối ổn định Công ty Han Soll Vina thực hiện việc sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của công ty mẹ, và theo sự chỉ định của công ty mẹ

Trong năm 2002, năm đầu tiên công ty đi vào họat động, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt gần 6 triệu USD Đến năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đạt 11 triệu USD, tăng 83% so với năm 2002 do công ty đưa nhà máy mới vào họat động Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 29 triệu USD, năm 2005 kim ngạch đạt

51 triệu USD Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt trên 98 triệu USD, tăng 92% so với năm 2005 Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt 137 triệu USD, tăng 37% so với năm 2006 Năm 2008, kim ngạch đạt 195 triệu USD tăng 31% so với năm 2007 Đây là mức tăng trưởng cao nhờ công ty đã đưa vào họat động hết sáu xưởng sản xuất Ngòai ra, công ty còn giao cho các công ty khác thực hiện các hợp đồng gia công của mình Mọi giao dịch với khách hàng đều do công ty mẹ ở Hàn Quốc đảm trách từ việc tìm kiếm khách hàng, thiết kế mẫu mã, cung cấp nguyên phụ liệu, thỏa thuận giá cả, phương thức thanh toán, phương thức vận tải-giao nhận hàng…

2.2.1 Thực trạng xuất khẩu của công ty Hansoll vina theo thị trường:

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị

Bảng số 5 : SỐ LIỆU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG

Qua bản số liệu tình hình xuất khẩu của công ty Hansoll vina giai đọan 2006-2008, và các biểu đồ hình 1, hình 2, hình 3 ta có những nhận định sau: Thị trường xuất khẩu chủ lực lớn nhất của công ty là thị trường Mỹ Cụ thể: năm 2006 tỷ trọng chiếm 98,5% tổng kim ngạch, năm 2007 tỷ trọng chiếm 86,98%, năm 2008 tỷ trọng chiếm 84,98% Mặc dù tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này có giảm, nhưng không nhiều qua các năm đồng thời kim ngạch xuất khẩu của công ty qua thị trường này vẫn tăng qua các năm, chứng tỏ công ty mở rộng quy mô sản xuất chứ không phải giảm tỷ trọng do mất khách hàng Thị trường chủ lực lớn thứ 2 của công ty là thị trường Nhật Bản với tỷ trọng liên tục tăng qua các năm Cụ thể: Năm 2006 so với năm

2007 tăng 7.13%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 1,2% Điều này chứng tỏ công ty luôn chú trọng mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước nhằm nâng cao lợi nhuận và kim ngạch Thị trường EU và Canada cũng có kim ngạch và tỷ trọng tăng đều qua các năm Các thị trường còn lại có tỷ trọng dưới 1% có kim ngạch thay đổi không đáng kể.

Tóm lại : Kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các thị trường liên tục tăng qua các năm, chứng tỏ công ty có định hướng mở rộng thị trường, và đang thực hiện Tuy nhiên, tốc độ mở rộng thị trường tăng kim ngạch của công ty là chưa cao và không ổn định qua các năm do có nhiều đối thủ cạnh tranh giành giật thị trường Công ty cũng đang từng bước đa dạng hóa thị trường, mở rộng thị phần ở những thị trường có kim ngạch chiếm tỷ trọng nhỏ để tránh tình trạng bị kiện chống bán phá giá ở một thị trường lớn làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.Các biểu đồ 3, biểu đồ 4, biểu đồ

5 đã nói lên điều này.

Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu theo thị trường 2008

USA JAPAN EU CANADA MEXICO Khác

Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

Kim ngạch xuất khẩu của công ty Hansoll

USA JAPAN EU CANADA MEXICO Khác

BẢNG 6: SỐ LIỆU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO KHÁCH HÀNG

2.2.2 Thực trạng kim ngạch xuất khẩu theo khách hàng

Tỷ Trọng Giá trị Tỷ Trọng Giá trị

Tỷ Trọng Giá trị Tỷ Trọng

- Công ty Hansoll Vina là công ty con của tập đòan Hansoll Textile Hàn Quốc, nhận gia công cho công ty mẹ, vì vậy vấn đề đầu ra cho sản phẩm đều được công ty mẹ chuẩn bị hòan tòan Qua bản số liệu về tình hình xuất khẩu của công ty theo khách hàng ta thấy:

- Hầu hết khách hàng lớn của công ty đều là những khách hàng quen thuộc như Pink, Hollister, ANF, KOHL’S do công ty mẹ chỉ định, công ty mẹ là công ty có uy tín trong ngành dệt may trên thế giới đã làm ăn lâu dài với các khách hàng trên nên số lượng đơn đặc hàng là thường xuyên, ít biến động Một số khách hàng lớn của công ty có tỷ trọng kim ngạch biến động lớn như INK( tỷ lệ kim ngạch 2007 giảm 16,74% so với năm 2006) là do sự phân phối lượng hàng gia công của công ty mẹ chứ không phải công ty kinh doanh không hiệu quả bằng chứng là kim ngạch xuất khẩu của công ty liên tục tăng qua các năm Ngòai ra, công ty cũng có những khách hàng nhỏ, số luợng mua không nhiều nên không nêu lên ở đây.

Tóm lại: Việc tiềm kiếm khách hàng đều do công ty mẹ thực hiện, nên công ty

Hansoll có lợi là không cần lo đầu ra, chỉ lo tập trung sản xuất nhưng điều này bất lợi cho công ty khi công ty mẹ không tiềm kiếm được thị trưởng, công ty sẽ rơi vào tình trạng bị động Vì vậy công ty nên phối hợp với công ty mẹ tìm kiếm thêm khách hàng cho mình, xây dựng thế chủ động trong tiêu thụ sản phẩm.

Bảng số 7: TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu)

Ký kết Thực hiện hợp đồng gia công - HĐGC

So sánh thực hiện với ký kết

Toồng trũ giá HĐGC (ngàn USD)

Số lượng HẹGC (hợp đồng)

Toồng trũ giá HĐGC (ngàn USD)

Qua bảng 3 ta thấy công ty luôn hòan thành 100% hợp đồng gia công đã ký kết, đồng thời kim ngạch xuất khẩu của công ty cũng tăng mạnh qua các năm Có được kết quả này là do sự quản lý hiệu quả của ban lãnh đạo công ty và sự phối hợp tốt với công ty mẹ.

Do mối quan hệ giữa Han Soll Vina và bên thuê gia công là công ty mẹ con nên việc thanh toán tiền công gia công cũng đơn giản hơn, công ty sử dụng phương thức chuyển tiền (TT – Telegraphic Transfer) qua tài khoản tại ngân hàng ở Việt Nam Còn thanh toán tiền hàng thành phẩm giữa công ty mẹ và khách hàng (người mua – buyer) chủ yếu bằng phương thức tín dụng chứng từ (L/C – Letter of Credit) Việc vận chuyển nguyên phụ liệu, thành phẩm được thực hiện bằng cả đường biển (seaway) và đường hàng không (airway) hoặc kết hợp air-seaway tuỳ theo thỏa thuận với khách hàng Nguyên phụ liệu được giao theo giá CIF và thành phẩm xuất theo giá FOB, đây cũng là điều kiện thương mại sử dụng phổ biến ở Việt Nam. ty Hansoll vina ẹaờng kyự hợp đồng

Làm thủ tục hải quan và giao nhận nguyeõn phuù lieọu

Xuaỏt khaồu thành phẩm gia coâng

Thanh lyù, thanh khoản hợp đồng hợp đồng gia coâng

Sơ đồ: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất nhập khẩu hàng may mặc tại công ty Hansoll Vina.

Bên đặt gia công nước ngoài, có trách nhiệm cung cấp mẫu mã và nguyên phụ liệu cho công ty sản xuất và nhận thành phẩm gia công Sau khi hợp đồng gia công được ký kết, công ty sẽ tiến hành các buớc sau:

Đánh giá chung về họat động xuất khẩu ở công ty Hansoll Vina

Trong quá trình thực hiện hợp đồng,bên cạnh những thận lợi thì công ty cũng đã gặp khá nhiều khó khăn Những thuận lợi, khó khăn đó được cụ thể như sau :

4.1 Những thuận lợi của công ty.

4.1.1 Thuận lợi về khách hàng và thị trường

Do công ty là chi nhánh của công ty mẹ Hansoll Textile , nên về việc tìm kiếm khách hàng và thị trường đều do công ty mẹ đảm trách Vì công ty mẹ là một trong những công ty may lâu năm tại Hàn Quốc và trong quá trình hoạt động đã tạo được mối quan hệ tốt đẹp với nhiều khách hàng ở nhiều thị trường khác nhau nên đã giúp cho công ty thực hiện nhiều hợp đồng mà không cần phải khó khăn tìm kiếm Đặc biệt là những khách hàng ở Mỹ, Canada, Mexico, họ đều tỏ ra hài lòng với sản phẩm của công ty và sẵn sàng cùng công ty hợp tác lâu dài Mỹ là một trong những thị trường lớn nhất thế giới về kim ngạch nhập khẩu, đây cũng là một thuận lợi khi công ty khai thác xuất khẩu chủ yếu ở thị trường này.

Thương mại Thế giới WTO Điều này mở ra nhiều cơ hội :

-Hạn ngạch nhập khẩu vào Hoa Kỳ,thị trường lớn nhất của công ty ,được dỡ bỏ tạo cho công ty cơ hội giải phóng hết năng lực sản xuất của mình.

-Mở ra nhiều thị trường lớn với 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trong WTO

4.1.2 Thuận lợi về mặt nhân sự

Công ty có một ban lãnh đạo rất giỏi, họ có trình độ chuyên môn cao và có khả năng xử lý công việc rất tốt Đội ngũ nhân viên của công ty là những người có kinh nghiệm, thông thạo và am hiểu về nghiệp vụ chuyên môn, hầu hết đều tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng Công ty còn có một đội ngũ công nhân lành nghề, có sức khoẻ và khả năng làm việc rất tốt Ngoài ra công ty còn được công ty mẹ cử một số chuyên gia sang (hiện nay là 59 người) để hướng dẫn, chỉ đạo trong từng khâu cụ thể nhằm tăng hiệu quả hoạt động của công ty.

4.1.3 Thuận lợi về công tác tổ chức

Công tác tổ chức, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm của công ty rất rõ ràng Điều này đã giúp cho nhân viên của công ty cụ thể hoá được công việc cũng như trách nhiệm của mình, trên cơ sở đó họ sẽ cố gắng hoàn thành công việc được giao với tinh thần trách nhiệm caoThuận lợi về môi trường kinh doanh

Nhà nước ngày càng cải cách các thủ tục hành chính, đặc biệt là thủ tục hải quan cũng được đơn giản hoá, điều này đã giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tiết kiệm được thời gian và chi phí, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.

Ngoài ra sự phát triển của ngành điện tử viễn thông cũng đã làm cho khoảng cách địa lý giữa các nước được rút ngắn lại, giúp cho công ty có thể giao dịch trực tiếp với khách hàng nước ngoài và công ty mẹ để giải quyết các vướng được chi phí và thời gian.

Công ty cũng vừa được Cục Hải quan Bình Dương chọn làm thí điểm khai báo hải quan qua mạng internet, tạo thuận lợi nhanh chóng trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa.

4.1.4 Một số thuận lợi khác

 Hansoll Vina là chi nhánh của công ty mẹ Han-Soll Textile với đầy đủ các ưu thế, được công ty mẹ cấp vốn, được quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công ty nên hoạt động của công ty rất ổn định và thuận lợi.

 Hệ thống thông tin của công ty được trang bị mạng nội bộ nên việc cung cấp chứng từ,số liệu giữa các bộ phận rất dễ dàng và nhanh chóng thông qua e.mail

 Công ty tạo được uy tín với khách hàng qua việc đã thực hiện tốt các hợp đồng gia công xuất khẩu đã ký kết Hầu hết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng đã được giải quyết thoả đáng và thiện chí Chưa có hợp đồng nào bị khiếu nại đưa ra toà.

 Do mới thành lập nên công ty có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, giúp cho công ty có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao.

 Điều kiện làm việc của công nhân, nhân viên rất tốt Phòng làm việc, nhà xưởng đều có đủ ánh sáng, có hệ thống thông gió …

4.2 Những vướng mắc, khó khăn còn tồn tại

4.2.1 Những khó khăn trong công ty

+ Nhà máy đặt xa Tp.HCM nên gây ra khó khăn và hạn chế cho việc giao nhận hàng ở cảng và sân bay, khó khăn về thời gian cũng như chi phí. lãnh đạo và chuyên gia người Hàn Quốc với nhân viên người Việt Nam nên đôi khi cũng có sự hiểu nhầm lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Nhân viên của các phòng ban trong công ty vẫn chưa kết hợp chặt chẽ với nhau trong công việc, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và chất lượng sản phaồm.

+ Chưa có sự thống nhất xuyên suốt từ ban lãnh đạo đến các nhân viên của công ty, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất, giao hàng.

+ Công ty phụ thuộc quá nhiều vào công ty mẹ trong việc tìm kiếm khách hàng và thị trường, chưa chủ động trong viêc tìm kiếm khách hàng.

+ Ngành may mặc nói chung và ngành may mặc tại Bình Dương nói riêng luôn bị biến động về nguồn lao động, nhất là lao động có tay nghề Lực lượng lao động này chủ yếu đến từ miền Bắc và miền Trung Những năm gần nay, nhiều khu công nghiẹâp đã mọc lên ở những vùng này thu hút lực lượng lao động quay về làm việc tại địa phương, gây nên sự thiếu hụt lao động.

Tiêu chí và phương hướng phát triển của công ty

Tiêu chí của công ty Han-Soll Vina (cũng là tiêu chí họat động của công ty mẹ) là “TAILORING TO YOUR COMFORT” – Luôn làm hài lòng khách hàng, nhằm thỏa mãn cho khách hàng thông qua chất lượng sản phẩm và giao hàng đúng thời hạn.

Với lực lượng công nhân được đào tạo có tay nghề cao và đội ngũ quản lý giỏi, công ty Han-Soll Vina có thể nhận được sự tin cậy của khách hàng về những sản phẩm và kịp thời thay đổi mẫu mã cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng Do đó khách hàng sẽ xem công ty như là một sự lựa chọn ưu tiên khi có nhu cầu mua hàng.

Với những hoạt động kinh doanh của công ty và những hiệu quả đạt được từ hoạt động kinh doanh, công ty sẽ tạo cơ hội việc làm cho cư dân địa phương Điều này đóng góp vào chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế ở Bình

Dương cũng như ở Việt Nam

- Về đầu tư và sản xuất: Tiếp tục đầu tư và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất, tranh thủ nhập máy móc dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

Canada, Mexico… công ty sẽ tiếp tục mở rộng thị trường sang các nước EU, châu Á, Nga… nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu của công ty.

- Về mẫu mã sản phẩm: Công ty sẽ luôn đổi mới trang thiết bị hiện đại để có thể đáp ứng những mặt hàng có mẫu mã phức tạp, giá sản phẩm cao Luôn thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu, đa dạng hoá sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng, của từng thị trường, của bên đặt gia coâng.

- Về nguồn lao động: Con người là yếu tố quyết định, chính vì vậy để sản xuất những mặt hàng có hiệu quả thì cần có nguồn lao động có tay nghề cao Công ty có kế hoạch tạo điều kiện đào tạo nâng cao tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn cho công nhân nhằm tạo ra được những sản phẩm hoàn hảo, có chất lượng cao Hàng năm có lựa chọn một số cán bộ, công nhân có chuyên môn cao đi thăm và học tập tại Hàn Quốc.

1.3 Xây dựng thương hiệu công ty:

Trong xu thế hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), xây dựng thương hiệu được xem là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng Đặc biệt trong trường hợp chúng ta muốn mở rộng sang thị trường mới, thị trường tiềm năng, thương hiệu công ty đóng góp một phần vào sự thành công

Vì vậy từ khi mới đi vào họat động, công ty đã tạo lập trang web để khách hàng và những đối tượng quan tâm tìm hiểu Định hướng chiến lược xây dựng thương hiệu trong tương lai là mục tiêu để phát triển thị trường, để làm việc này công ty đã:

 - Xây dựng thương hiệu từ uy tín: chất lượng sản phẩm tốt, thời gian giao nhanh và đúng thời gian Mẫu mã sản phẩm luôn đa dạng, kiểu dáng phong mỗi nước.

 - Lập trang web giới thiệu về công ty: www.hansoll.com

 -Tận dụng các sự kiện lớn để giới thiệu về công ty: ngày 11/10/2004, nhân hội nghị hợp tác kinh tế Châu Aù thái bình dương (APEC), công ty đã vinh dự mời được Tổng thống Hàn Quốc ghé thăm “Đúng 12 giờ 10 ngày 11-10-2004, Tổng thống Hàn Quốc cùng phu nhân đáp chuyên cơ tới sân bay Tân Sơn Nhất,

TPHCM Lúc 15 giờ 30 Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo Hyun và phu nhân đã tới thăm hai nhà máy hàng đầu của Hàn Quốc tại KCN Sóng Thần là Nhà máy HanSoll Vina chuyên về sản xuất, xuất khẩu mặt hàng dệt may và Công ty Điện tử Samsung Vina – khu chế xuất Linh Trung Tại nhà máy HanSoll, sau khi nghe ban lãnh đạo nhà máy trình bày tình hình sản xuất và kinh doanh, Tổng thống Roh Moo Hyun đã hỏi thăm về đời sống công nhân, trao đổi trực tiếp các vấn đề về quản lý Tại hội trường nhà máy, Tổng thống Roh Moo Hyun có bài phát biểu ngắn, nêu bật sự phát triển quan hệ tốt đẹp giữa hai nước Việt Nam-Hàn Quốc Tổng thống nói: ‘Nhìn vào những gương mặt rạng rỡ, họat bát cùng sự cần cù của các công nhân Việt Nam, tôi có thể đóan được tương lai huy hòang của đất nước và con người Việt Nam’ Tổng thống Roh Moo Hyun cho biết, hiện nay có nhiều công ty nước ngòai đã rút khỏi Hàn Quốc vì lương công nhân cao và ông lo rằng 20 năm nữa Công ty HanSoll Vina cũng rút khỏi Việt Nam Song, qua tìm hiểu ông biết rằng HanSoll Vina có chiến lược phát triển lâu dài, đầu tư máy móc hiện đại và đào tạo nhân lực dồi dào.”- Theo báo SGGP online ngày 11/10/2004.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình gia công may mặt xuất khaồu

2.1 Tăng cường kiểm soát nguyên phụ liệu đầu vào

Chất lượng sản phẩm phần lớn do chất lượng của nguyên phụ liệu sản xuất cũng như phụ liệu đi kèm Để đảm bảo tính ổn định về chất lượng sản phẩm, công chủng loại, chất lượng theo yêu cầu của khách hàng ngay từ khi nhập nguyên phụ liệu vào kho Tuyệt đối không sử dụng nguyên phụ liệu bị lỗi (ở đây chủ yếu là vải), không đạt chất lượng.

Tiến hành nhập một số loại máy móc hiện đại về để kiểm tra lỗi, chất lượng của nguyên phụ liệu như máy kiểm tra vải, máy kiểm tra nút…

Lập phòng thí nghiệm để kiểm tra tính chất lý hóa của vải như độ co giãn, phai màu.

2.2 Nghiên cứu sử dụng nguyên phụ liệu có chất lượng trong nước

Chi phí sản xuất không nhỏ khi công ty chỉ sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu để gia công Hiện nay, trong nước có một số nhà cung cấp các loại nguyên phụ liệu này có chất lượng như: vải của công ty Dệt Thái Tuấn, chỉ của công ty Dệt Phong Phú, dây kéo HKK, nút áo của công ty Thuận Phát… Công ty nên đàm phán với bên đặt gia công để mua và sử dụng nguyên phụ liệu trong nước, giảm được chi phí dịch vụ và thời gian các thủ tục nhập khẩu, giao nhận hàng hóa.

Liên kết với công ty Global Dyeing, chuyên về dệt nhuộm tại Việt Nam thuộc tập đoàn Han Soll Textile để nhận vải về làm nguyên liệu cho sản xuất thành phẩm Đồng thời phòng xuất nhập khẩu tìm hiểu các quy định của pháp luật về việc làm hàng xuất nhập khẩu tại chỗ khi nhận nguyên phụ liệu từ các công ty trong nước

2.3 Lập phòng thiết kế sản phẩm

Hiện nay, công ty Han Soll Vina phụ thuộc hoàn toàn vào công ty mẹ về vấn đề mẫu mã Trong tương lai công ty cần thiết phải phát triển phòng thiết kế mẫu mã, mang thương hiệu riêng của công ty Công ty cần liên kết với các mới lạ cũng như đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề để nhanh chóng chỉnh sửa được các mẫu sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng mà không phải chờ đợi chuyên gia từ công ty mẹ sang.

2.4 Tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm

Với tình hình cạnh tranh như ngày nay, việc xây dựng hình ảnh sản phẩm chất lượng cao là một qúa trình học tập và cải tiến không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty Han Soll Vina Vấn đề đảm bảo chất lượng hàng may mặc phải được công ty xem xét và tăng cường duy trì Chất lượng sản phẩm phải được xem xét ngay từ trong qúa trình sản xuất bắt đầu từ khâu tiếp nhận và kiểm tra nguyên phụ liệu cho đến khâu thành phẩm Người công nhân trực tiếp sản xuất là nhân viên kiểm tra hữu hiệu nhất Đồng thời hạn chế triệt để sản phẩm lỗi trước khi chuyên gia của khách hàng đến kiểm tra (inspection, final) hàng Tăng cường kiểm tra kiểm soát sản phẩm cuối cùng, tránh tình trạng chất lượng thành phẩm không đạt khi chuyên gia của khách hàng kiểm tra xác suất, dẫn đến tình trạng rớt hàng, phải tái chế lại, ảnh hưởng đến thời gian giao hàng.

Hiện nay năng lực và quyền hạn của phòng kiểm tra chất lượng thành phẩm (QA) còn hạn chế , khả năng giải quyết sự việc chưa triệt để … Công ty cần tăng cường quyền hạn cũng như trách nhiệm đối với đội ngũ này Cần đào tạo một đội ngũ công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm có tay nghề cao.

Ban lãnh đạo công ty nên rà soát lại toàn bộ quy trình sản xuất để xem quy trình này đã hợp lý chưa, chất lượng sản phẩm được kiểm soát ở từng công đoạn của toàn dây chuyền đã được đảm bảo chưa Phải thường xuyên nhắc nhở công nhân để họ ý thức được rằng người may ở công đoạn sau chính là khách hàng của người may công đoạn trước Có như vậy, sản phẩm cuối cùng sẽ là sản phẩm có chất lượng tốt bởi các công ty vệ tinh như: xây dựng đội ngũ kiểm soát chất lượng phụ trách kiểm tra chất lượng sản phẩm tại xưởng sản xuất của các công ty này trước khi đóng gói thành phẩm.

2.5 Thực hiện tốt kế hoạch sản xuất đề ra

Rà soát lại những khâu chưa hợp lý trong qúa trình sản xuất: ai làm gì, trách nhiệm đôn đốc và kiểm tra tới đâu, năng lực của họ có đảm đương được công việc không Từ đó thay đổi, thuyên chuyển đúng người, đúng việc làm sao cho kế hoạch lập ra phải thực hiện được Công ty có thể nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO sẽ giúp công ty thực hiện kế hoạch sản xuất toát hôn

Tìm một công ty vận chuyển nội địa có khả đáp ứng được các lô hàng lớn, giá vận chuyển phù hợp, có năng lực và uy tín Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có một số công ty vận chuyển hàng chuyên nghiệp, uy tín như công ty Công Thành, công ty Sao Mai, công ty Germartrans, công ty Gemadept…

2.6 Chia sẻ khó khăn với người lao động

Mặc dù hiện nay xu hướng giá đơn hàng giảm, nhưng muốn giữ chân lao động, tăng chi phí đời sống cho công nhân, công ty phải tính đến việc tăng lương Có thể tỷ lệ tăng lương không cao nhưng phần nào cũng tạo được động lực, độ yên tâm cho người lao động gắn bó với công ty Công ty có chăm lo tốt cho người lao động thì hiệu qủa sản xuất mới tăng cao, vì thực tế, công nhân có đóng góp rất lớn cho thành công của công ty Vì lợi ích chung, công ty phải nghĩ đến điều đó

2.7 Ổn định sản xuất, vượt qua khó khăn do suy thóai kinh tế phải kiến nghị công ty mẹ tìm thêm những thị trường mới để tăng thêm số lượng hợp đồng, bên cạnh đó công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để duy trì lượng khách hàng đang có Đồng thời, trong giai đọan suy thóai kinh tế, nhiều nhà máy bị giải thể nhiều công nhân có tay nghề cao bị mất việc, công ty nên nhân cơ hội này tuyển thêm những công nhân có tay nghề cao cho công ty mình, đồng thời sàn lọc đội ngũ công nhân trong công ty, sa thải những công nhân có năng lực yếu kém để tuyển những công nhân có tay nghề cao vào thay thế

2.8 Xây dựng thương hiệu cho công ty

Hiện nay, việc xây dưng thương hiệu là hết sức quan trọng đối với các công ty đặc biệt là các công ty có liên quan đến lĩnh vực may mặc như công ty

Hansoll Vina Vì vậy công ty cần xây dựng thương hiệu riêng cho mình không những ở những thị trường công ty xuất khẩu tới mà cả ở thị trường Việt Nam Có như vậy công ty mới tăng sường được sức mạnh cạnh tranh để có thể tiếp tục giữ vững và mở rộng thị trường.

2.9 Phòng tránh bị kiện chống bán phá giá. Đa dạng hóa thị trường, minh bạch hóa các lọai chứng từ có liên quan đến chi phí nguyên phụ liệu, lao động, máy móc thiết bị… để phòng ngừa trường hợp bị kiện bán phá giá xảy ra.

Kieán nghò

- Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế thế giới đang lâm vào tình trạng khủng hỏang, nhiều nước rơi vào suy thóai kinh tế, nhiều doanh nghiệp phải phá sản, số lượng lao động thất nghiệp ngày một tăng Sự khủng khỏang này cũng đang

Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu như công ty dệt may gia công xuất khẩu Hansoll Vina Do đó nhà nước cần có những biện pháp hỗ trợ công ty trong thời gian tới như: cho vai với lãi xuất ưu đãi, miễn giảm thuế Có như vậy công ty mới duy trì được công việc sản xuất kinh doanh một cách bình thường, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm số lượng người lao động thất nghịệp mà hiện nay ngày một gia tăng ở Việt Nam.

- Nhà nước cần tiếp tục cải cách bộ máy hành chính nhiều hơn nữa, trong thời gian qua, thủ tục hành chính đã được cải tiếng khá nhiều, mang lại những hiệu quả rõ nét, làm cho các doanh nghiệp phấn khởi trong kinh doanh Tuy nhiên, hiện nay một số thủ tục hải qua hiện nay vẫn còn phức tạp, gây mất thời gian cho doanh nghiệp Đặc biệc là khi doanh nghiệp có những lô hàng gấp, cần hòan tất nhanh thủ tục để giao hàng cho khách hàng kiệp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh Vì vậy nhà nước cần có những quy định cụ thể đối với những trường hợp này để doanh nghiệp có thể thuận lợi trong họat độn xuất nhập khẩu của mình.

- Có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo người lao động Hầu hết lao động hiện nay đều do doanh nghiệp tự đào tạo, tự học nghề Do số lượng trường nghề còn ít nên số lượng lao động được đào tạo bài bản, có kỹ năng tay nghề cao chiếm tỷ lệ không nhiều, làm giảm năng xuất và hiệu quả của quá trình lao động Nhà nước nên có chính sách đầu tư xây dựng những trường nghề theo đúng tiêu chuẩn quốc gia, đặt ở các khu công nghiệp để đào tạo lực lượng lao động cung cấp cho các khu công nghiệp Làm như vậy không những giúp các doanh nghiệp có được đội ngũ lao động lành nghề mà còn giúp nhà nước giải quyết việc làm cho người lao động trong thời buổi suy thóai kinh tế hiện nay. đưa công nghệ thông tin vào quản lý để rút ngắn thời gian thông hàng tăng cường hậu kiểm Việc ban hành văn bản, phê duyệt, xét duyệt thủ tục hải quan nên tự động hóa tất cả các khâu có thể Nếu thực hiện được điều này sẽ đẩy nhanh được tốc độ xuất nhập khẩu, tiết kiệm được thời gian cho doanh nghiệp và cho nhà nước.

- Nhà nước nên kiên quyết sử lý những cán bộ lợi dụng quyền hạn của mình gây khó khăn cho doanh nghiệp nhằm tham nhũng, ăn hối lộ Trong thời gian qua, nhà nước đã tăng cường việc phòng chống tham nhũng hối lộ nhưng kết quả thực hiện vẫn chưa triệt để.

- Từng bước giảm dần đi đến việc dỡ bỏ sự phân biệt đối sử giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngòai trong các ưu đãi về vay vốn, giảm thuế tạo sự công bằng trong cạnh tranh.

* Đối với hiệp hội dệt may Việt Nam.

- Tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngòai đang sản xuất tại Việt Nam trong Hiệp hội dệt may Việt Nam Xây dựng mối qua hệ giữa các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai trên cơ sở đôi bên cùng có lợi Khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may nước ngòai tiêu thụ nguyên vật liệu được sản xuất tron nước.

- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may có điều kiện giao lưu học hỏi hợp tác lẫn nhau.

- Cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp dệt may về những thị trường tìm năng mới, về sự biến động ở các thị trường xuất khẩu chủ lực để các doanh nghiệp kịp thời phản ứng và đưa ra những giải pháp kịp thời tránh những tổn thaỏt cho doanh nghieọp.

Công ty Han Soll Vina tuy đã đi vào hoạt động trong 8 năm, với sự nổ lực của toàn thể ban lãnh đạo cùng với sự quyết tâm của công nhân viên trong công ty đã phát huy được những điểm mạnh và lợi thế của mình, hoạt động sản xuất của công ty đã đi vào ổn định, quy mô sản xuất thì ngày càng phát triển Bên cạnh đó, công ty cũng đã dần dần khắc phục được những khó khăn và hạn chế của mình Có thể nói Han Soll Vina là một công ty có tiềm năng phát triển lớn về gia công sản xuất xuất khẩu hàng may mặc.

Những giải pháp mà em đưa ra theo hiện tại khách quan của công ty là ý kiến chủ quan của emi Cần phải xem xét lại những đề xuất này nhưng em tin chắc với những giải pháp mình đưa ra có thể một phần nào giúp cải thiện tốt hơn tình hình công ty hiện nay Trong thời gian thực tập này em vẫn còn một vài thiếu sót nhất là về lĩnh vực chuyên ngành đã học khi áp dụng vào công việc thực tếnhưng em cũng đã nỗ lực để hoàn thành tốt một số mục tiêu đề ra.

Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên em vẫn chưa làm rõ được quy trình sản xuất và kiểm tra hàng thành phẩm tại công ty, đề xuất những giải pháp tốt nhất có khả năng giúp công ty tránh được rủi ro về việc giao hàng trễ hoặc hàng không đạt chất lượng Đó cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực gia công hàng may mặc xuất khẩu

Chắc chắn đề án tốt nghiệp này của em còn nhiều thiếu sót về mặt nội dung, chưa hoàn chỉnh về mặt hình thức chính vì thế em mong nhận được sự đóng góp, chỉ dẫn của quý thầy cô, các anh chị trong công ty và các bạn sinh viên Em cũng mong muốn đây sẽ là cơ sở cho những ai quan tâm đến đề tài này muốn tìm hiểu, và nghiên cứu tiếp.

1.GS-TS Võ Thanh Thu (Chủ biên), Kinh tế & phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Lao động-Xã hội, năm 2006.

2.TS Hà Thị Ngọc Oanh, Kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế, NXB thống keâ, naêm 2004.

3.TS Đòan Thị Hồng Vân, Kỹ thuật ngọai thương, NXB LĐ-XH, năm 2007

4.Tài liệu tại công ty TNHH Hansoll Vina.

5.Luật Thương Mại sửa đổi ngày 14/6/2005, có hiệu lực 01/01/2006

6.Nghị Định 12 của Chính Phủ: 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006.

7.Quyết định 69 của Bộ Tài Chính: 69/2004/QĐ-BTC ngày 24/8/2004.

8.Trang web Hải quan Việt Nam: www.customs.gov.vn

9.Trang web Bộ Công Thương: www.mot.gov.vn

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:34

w