1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài học phần kinh doanh xuất nhập khẩu đề tài kế hoạch xuất khẩu mặt hàng khô bò

39 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch xuất khẩu mặt hàng khô bò
Tác giả Đoàn Thị Khánh Ly, Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Hoàng Ánh Tuyết, Nguyễn Thị An Thục, Huỳnh Công Đạt, Nguyễn Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu
Thể loại Báo cáo đề tài học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 6,59 MB

Nội dung

Do đó công ty quyết định chọn nhóm sản phẩm có mã HS 1602 là nhóm sản phẩm có tiềm năng trên thị trường thế giới để xuất khẩu.Hiện tại công ty đang xem xét ba sản phẩm chính từ mã HS 160

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

BÁO CÁO ĐỀ TÀI HỌC PHẦN: KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

ĐỀ TÀI

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Phương Thảo

Tên thành viên : Đoàn Thị Khánh Ly

Nguyễn Thị Phương Hoa Nguyễn Hoàng Ánh Tuyết Nguyễn Thị An Thục

Huỳnh Công Đạt Nguyễn Thị Thùy Dương

Đà Nẵng, 2023

Trang 2

CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 6

3 Các nét đặc trưng về văn hóa tiêu dùng ở Hồng Kông 13

CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN NHÓM KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU 16

Trang 3

ii

Trang 4

Hình 17 Nền tảng truyền thông xã hộ ử dụng nhiều nhấ ở Hồng Kông năm 2023i s t 26

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Bảng 5 Tình hình xuất khẩu các chế phẩm t thịt cừ ủa Việt Nam 5

Bảng 7 Biểu thuế quan xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ, Pháp, Canada, Hồng Kông đối

Bảng 8 Thị phần các nhà cung cấp chính của 3 thị trường mục tiêu 14

Bảng 12 Tổng chi phí sản xuấ ản phẩm Pichi Khô bò IPP GLOBALt s 29

Trang 6

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

1

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1 Hồ sơ công ty

Chính thức được thành lập từ 9/2016, trụ sở chính tại 123 Bùi Hiển, Hoà An, Cẩm

Lệ, Đà Nẵng Công ty TNHH IPP GLOBAL được biết đến là đơn vị hàng đầu chuyên cung cấp các sản phẩm khô bò, khô heo cháy tỏi, khô gà xé cay, snack rong biển, v.v ngon và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Ngành nghề kinh doanh : Phân ph i các số ản phẩm khô bò, khô gà, khô

heo, snack rong biển, v.v

2 Những thành tựu của công ty

Hiện nay Công ty TNHH IPP GLOBAL đã mở rộng hoạt động với hơn 500 chi nhánh, nhà phân phối trên khắp cả nước và hải ngoại Ngoài ra công ty cũng liên tục tuyển các đại lý, nhà phân phối trên khắp mọi miền đất nước để có thể mang đến cho khách hàng những sản phẩm uy tín, chất lượng

Một số nhà phân phối lớn đã hợp tác lâu năm với công ty như: siêu thị Winmart, cửa hàng tiện lợi Circle K, siêu thị K-Mart, v.v

Trang 7

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

2

2 Sứ mệnh

Ngay từ khi thành lập, IPP GLOBAL đã xác định sứ mệnh của mình là cung cấp các sản phẩm ngon và đảm bảo tốt nhất vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm phục vụ nhu cầu cho khách hàng

IPP GLOBAL luôn cố gắng lắng nghe và thấu hiểu khách hàng, cố gắng cung cấp cho khách hàng những sản phẩm ngon nhất, chất lượng tốt với giá cả cạnh tranh

3 Phương châm hoạt động

Với phương châm an toàn vệ sinh thực phẩm là trên hết, chính bởi vậy, các sản phẩm của IPP GLOBAL đều được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, được kiểm định chất lượng ngay từ khâu chọn nguyên liệu nhằm mang đến cho khách hàng sản phẩm an toàn, chất lượng

Trang 8

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

3

I TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU TRÊN THẾ GIỚI

Product

code Product label

Imported value in

2018, US Dollar thousand

Imported value in

2019, US Dollar thousand

Imported value in

2020, US Dollar thousand

Imported value in

2021, US Dollar thousand

Imported value in

2022, US Dollar thousand

Hiện tại công ty đang xem xét ba sản phẩm chính từ mã HS 1602 mà công ty đang kinh doanh để đưa ra thị trường xuất khẩu:

• Khô bò với mã HS 160250 (Thịt hoặc phụ phẩm của động vật bò đã được chế

biến hoặc bảo quản (trừ xúc xích và các sản phẩm tương tự, các chế phẩm đồng nhất mịn được đóng gói để bán lẻ như thức ăn cho trẻ sơ sinh hoặc dùng cho mục

Trang 9

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

4

đích ăn kiêng, đóng hộp có trọng lượng tịnh <= 250g, các chế phẩm từ chiết xuất

và nước trái cây từ gan và thịt)

• Khô heo với mã HS 160241 (Thịt đùi lợn và các miếng thịt của chúng, đã được

chế biến hoặc bảo quản)

• Khô gà với mã HS 160231 (Thịt hoặc nội tạng gà tây "Gallus localus", đã chế

biến hoặc bảo quản (trừ xúc xích và các sản phẩm tương tự, và các chế phẩm đồng nhất tinh xảo, được đóng gói để bán lẻ như thức ăn cho trẻ sơ sinh hoặ cho mục c đích ăn kiêng, đựng trong hộp có trọng lượng tịnh <= 250g, chế phẩm từ gan, thịt

2018, US Dollar thousand

Imported value in

2019, US Dollar thousand

Imported value in

2020, US Dollar thousand

Imported value in

2021, US Dollar thousand

Imported value in

2022, US Dollar thousand

Trang 10

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

5

ảnh hưởng của Covid-19 Tuy nhiên, sản phẩm đã phục hồi trở lại vào năm 2020 và tăng trưởng mạnh vào các năm tới Số ệu thống kê cho thấy sự tăng trưởng này sẽ ếp tục li tităng trong tương lai gần Do đó, có ể kết luận rằng, IPP GLOBAL có đủ cơ hội để mở thrộng thị ường xuất khẩu vớ ản phẩ Khô bò.tr i s m

Ngoài ra, số ệu tăng trưởng hàng năm về giá trị của mã HS 160250 giai đoạn 2018-li

2022 và tăng trưởng hàng năm về giá ị giai đoạn 2021-2022 đều khả quan và có xu trhướng tích cực

Product

code Product label

Annual growth in value between 2018-2022 (%, p.a.)

Annual growth in value between 2021-2022 (%, p.a.)

160250 Prepared or preserved meat or offal of bovine animals (excl sausages and similar products,…) 7 14

160241 Hams of swine and cuts thereof, prepared or preserved -2 -2

160231 Meat or offal of turkeys "Gallus domesticus", prepared or preserved (excl sausages and similar products,…) 3 15

Nguồn: ITC calculations based on UN COMTRADE and ITC statistics

Bảng Tăng trưởng hàng năm về giá trị của ba mã HS 160250, 160241, 160231 giai 4

đoạn 2018-2022 và giai đoạn 2021-2022

II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨ U C ỦA VIỆT NAM

Product

code Product label

Value exported

in 2022 (USD thousand)

Trade balance

2022 (USD thousand)

160232

Meat or offal of fowls of the species "Gallus

domesticus", prepared or preserved (excl sausages

and similar products,…)

20,547 16,823

160250 Prepared or preserved meat or offal of bovine animals (excl sausages and similar products,…) 4,949 3,529

160241 Hams of swine and cuts thereof, prepared or preserved 18 -954

160231 Meat or offal of turkeys "Gallus domesticus", prepared or preserved (excl sausages and similar products,…) 1 -68

Nguồn: ITC calculations based on UN COMTRADE and ITC statistics Bảng 5 Tình hình xuất khẩu các chế phẩm từ thịt c ủa Việ t Nam

Qua bảng số ệu thống kê của Trademap về tình hình xuất khẩu của Việt Nam, giá litrị xuất khẩu năm 2022 của mã HS 160250 là 4.949 nghìn USD, đứng thứ 2 trong số các sản phẩm từ ịt xuất khẩu Cán cân thương mại dương 3.529 thể hiện giá trị xuất khẩu thlớn hơn so với nhập khẩu, năng lực xuất khẩu lớn

➔ Dựa trên các số liệu thực tế của sản phẩm và mục tiêu giành thị phần trong dài hạn trên ị th trường nướ ngoài, IPP GLOBAL quyết định lựa chọn sản phẩc m Khô bò

(mã HS 160250) là sản phẩm tiềm năng nhấ ể xuất đ t khẩu

Trang 11

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

kê 10 thị trường tiềm năng nhất thông qua bảng số ệu sau:li

Importers

Value imported

in 2022

(USD thousand)

Trade balance in

2022 (USD thousand)

Annual growth in value between 2018-2022 (%)

Annual growth in quantity between 2018-

2022 (%)

Share in world imports (%)

(sắp xếp theo thứ tự giả m d ần về tỉ ọng nhập khẩu thế giớ tr i)

Dựa theo giá trị nhập khẩu năm 2022, đối với mã HS 160250 Prepared or preserved meat or offal of bovine animals, ta có thể dễ dàng thấy được 10 quốc gia có giá trị nhập khẩu cao nhấ ần lượt là: Mỹ, Anh, Canada, Đức, Pháp, Hồng Kông, Hà Lan, Bỉ, Ý, và t lÚc

Trong đó, các quốc gia Đức, Bỉ và Úc đều có cán cân thương mại dương lần lượt là 78.768 nghìn USD, 36.051 nghìn USD và 30.065 nghìn USD Điều này cho thấy giá trị xuất khẩu đang chiếm ưu thế cũng như nhu cầu nhập khẩu là khá thấp tại 3 thị trường này

Trang 12

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

7

Tiếp tục xét đến các yếu tố về tăng trưởng giá trị hằng năm giai đoạn 2018-2022 và tăng trưởng số ợng hằng năm giai đoạn 2018-2022 của sản phẩm tại 7 quốc gia còn lưlại, công ty nhận thấy Mỹ, Anh, Canada, Pháp và Hồng Kông là 5 thị trường nổi bật nhất

so với 7 thị trường còn lại, hơn nữa, tổng thị ần nhập khẩu của 5 quốc gia chiếm hơn ph50% so với th phị ần toàn thế giới

➔ Kết luận: Qua những phân tích ở trên, công ty chúng tôi quyết định lựa chọn 5

thị trường có tiềm năng tốt nhất trong việc xuất khẩu Khô bò là Mỹ, Anh, Canada, Pháp

Anh: 1.7% (2018), 2.1% (2019), 5.9% (2020), 0% (2021), 5.4% (2022); Canada: 1.6% (2018), 1.6% (2019), 0.6% (2020), 8.2% (2021), 7.3% (2022) Điều này có thể khiến

cho người tiêu dùng đối mặt với sự suy giảm giá trị của tiền tệ, tăng giá các mặt hàng tiêu dùng và giảm sức mua Đồng thời, mức độ lạm phát cao cũng có thể gây ra sự bất

ổn và khó kiểm soát cho nền kinh tế, ảnh hưởng đến đầu tư và sản xuất, dẫn đến suy thoái và khó khăn trong phục hồi Vì vậy, công ty chúng tôi sẽ đặc biệt lưu ý hai thị trường này Bên cạnh đó, tỷ lệ lạm phát của Mỹ có xu hướng tăng nhưng không đột ngột

Trang 13

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

Trang 14

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

9

Dựa trên số ệu của World Bank, công ty xem xét hai chỉ số GDP (tổng sản phẩli m quốc nội) và chỉ số GNI (tổng thu nhập quốc gia) bình quân đầu người Chỉ số GNI và GDP bình quân đầu người phản ánh tốc độ phát triển, tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân của người dân ở một quốc gia, qua đó phần nào có thể đánh giá được sức mua của người dân ở ị trường Dựa vào các biểu đồ GDP và GNI bình quân đầu người, ta có ththể thấy, 4 quốc gia Canada, Anh, Pháp và Hồng Kông có giá trị GDP và GNI đầu người thấp và bị bỏ xa so với Mỹ Điều này cho thấy mức độ phát triển kinh tế, mức thu nhập

và mức sống của người dân tại 4 quốc gia này thấp hơn nhiều so với Mỹ và nhạy cảm hơn về giá

➔ Kế uậ t l n:

Từ những phân tích trên về điều kiện tài chính và kinh tế của 5 quốc gia Mỹ, Anh, Pháp, Canada và Hồng Kông, chúng tôi nhận thấy, mặc dù Pháp là quốc gia có chỉ số GDP và GNI thấp nhất nhưng tỷ lệ lạm phát lạ ổn định nhất trong 5 quốc gia Mỹ i và Hồng Kông là 2 quốc gia có chỉ số GDP và GNI cao nhất Canada có tỷ lệ lạm phát biến động lớn, tuy nhiên chỉ số GDP và GNI vẫn ở mức khá cao trong 5 quốc gia Vì vậy, đây vẫn là 4 thị trường đầy tiềm năng để công ty chúng tôi tiếp tục tiếp cận và xem xét Trong khi đó, Anh có tỷ lệ lạm phát biến động lớn qua các năm, hơn nữa, chỉ số GDP

và GNI cũng không quá nổi b t Chính vì thậ ế, công ty chúng tôi quyết định loạ ỏ Anh i b

ra khỏi danh sách các thị trường tiềm năng

Mức độ quyền sở hữu trí tuệ IPRI (International Property Rights Index) là một chỉ

số đánh giá mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của một quốc gia Chỉ số bảo hộ IPRI

Trang 15

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

10

càng cao thì mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở quốc gia đó càng tốt Điều này giúp công ty tránh được những ệt hại về kinh tế do việc bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thiNhìn vào đồ ị, ta có thể ấy, mặc dù có sự khác biệt nhất định về ỉ số đánh giá th th chquyền sở hữu trí tuệ IPRI giữa 4 quốc gia nhưng mức độ chênh lệch này là không đáng kể

STT Thị trường

mục tiêu

Thuế MFN (%)

Ưu đãi thuế quan cho Việt Nam (%)

Biện pháp phòng vệ thương mại

Cả 4 quốc gia Mỹ, Pháp, Canada và Hồng Kông đều không áp dụng bất kỳ biện pháp phòng vệ thương mại nào dành cho Việt Nam Canada áp dụng một mức ưu đãi thuế quan cho Việt Nam là 0% Mỹ và Hồng Kông tuy không có ưu đãi thuế quan cho Việt Nam nhưng thuế MFN áp dụng đối với mặt hàng này chỉ nằ ở mức thấp, lần lượt là m 2.3% và 0% Riêng đối với Pháp, quốc gia này lại áp dụng mức ưu đãi thuế quan khá cao cho Việt Nam lên đến 23.24% Trong khi đó, mục tiêu mà công ty hướng đến là giành được nhiều thị phần nhất, vì thế công ty mong muốn giá thành sản phẩm giữ ở ,

mức thấp nhất có thể để đảm bảo lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

➔ Kết luận: Qua bướ sàng lọc các yếu tố pháp lý, công ty chúng tôi quyết định c

loại bỏ Pháp ra khỏi danh sách thị trường tiềm năng

2 Chính trị

Rủi ro về chính trị và thương mại là yếu tố cần cân nhắc kỹ ỡng khi quyết định lưxuất khẩu hàng hóa sang các thị trường khác Sẽ tốt hơn ch công ty khi lựa chọn mộo t quốc gia có tình hình chính trị ổn định và ít xảy ra xung đột để xuất khẩu Dưới đây là hình ảnh đánh giá về mứ độ rủc i ro chính trị, môi trường kinh doanh và đầu tư trực tiếp nước ngoài về những thị trường tiềm năng để khẩu khẩu mặt hàng Khô bò

Trang 16

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

11

Nguồn: Credendo Hình 5 Tình hình chính trị của Canada

Nguồn: Credendo Hình 6 Tình hình chính trị của Mỹ

Nguồn: Credendo Hình 7 Tình hình chính trị của Hồng Kông

Trang 17

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

12

Nhìn qua các chỉ số liên quan đến rủi ro chính trị trong giao dịch xuất khẩu và đầu

tư trực tiếp, chúng ta có thể thấy Mỹ và Canada hầu như đều có mức điểm tương tự nhau

ở tất cả các tiêu chí Điều này chứng tỏ 2 quốc gia đều là những điểm đến lý tưởng cho công ty khi xuất khẩu Hồng Kông tuy có mức điểm cao hơn ở các chỉ số Phân loại phí bảo hiểm OECD, Nguy cơ bạo lực chính trị và Rủi ro hạn chế chuyển đổ ền tệ nhưng i tikhông chênh lệch nhiều so với Mỹ và Canada, hơn nữ các chỉ số vẫn nằ ở mức an a, m toàn Do đó, đây vẫn là một thị trường tiềm năng để công ty ếp tục xem xét và cân tinhắc

➔ Kết luận: Qua bước sàng lọc các yếu tố chính trị, công ty chúng tôi quyết định

vẫn giữ nguyên cả 3 thị trường Mỹ, Canada, Hồng Kông và đi tới bước sàng lọc tiếp theo để xem xét những khía cạnh khác và lựa chọn thị trường tiềm năng nhất

IV SÀNG LỌC BƯỚC THỨ TƯ (VĂN HÓA – XÃ HỘI)

1 Các nét đặc trưng về văn hóa tiêu dùng ở Mỹ

Tương tự như khi kể đến văn hóa uống trà có trà đạo Nhật Bản thì kể đến thịt bò ta liên tưởng ngay đến văn hóa ẩm thực thịt bò Mỹ Người Mỹ có niềm tin cốt lõi rằng thịt không chỉ ngon mà còn cần thiết cho sức khỏe tốt và là chỉ số về phúc lợi kinh tế (WARREN, 2018)

Theo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng nghiên cứu các chế độ ăn kiêng trên khắp thế giới, Mỹ là quốc gia có số lượng lớn thịt được tiêu thụ, đặc biệt là thịt bò Thịt bò là thực phẩm chính trong mỗi bữa ăn của người Mỹ Có một điều ít người biết đó chính là mức giá thịt bò ở Mỹ thậm chí còn rẻ hơn thịt lợn (Nguyễn, 2021)

Khoảng 80% thị trường thịt khô ở Bắc Mỹ được tạo thành từ thịt bò khô Ngành công nghiệp thịt bò khô đã phát triển với nhiều sản phẩm đáp ứng xu hướng ăn vặt lành mạnh hiện nay Theo Natural, Organic, Sustainable & Healthy (NOSH), ngành công nghiệp thịt khô của Hoa Kỳ dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ hàng năm là 4,2% cho đến năm 2022 (JONCHEFF, 2021)

Ngày nay, người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe hơn và muốn mua đồ

ăn nhẹ tốt cho sức khỏe Điển hình là thế hệ Millennials (Gen Y) bận rộn có xu hướng

ăn uống khi di chuyển đã thúc đẩy sự tăng trưởng trong ngành công nghiệp thịt khô của Hoa Kỳ Một nghiên cứu năm 2017 của The Center for Generational Kinetics cho thấy chỉ trong vòng 1 tuần, 89% thế hệ Millennials đã mua và tiêu thụ đồ ăn nhẹ tốt cho sức khỏe của mình (JONCHEFF, 2021)

2 Các nét đặc trưng về văn hóa tiêu dùng ở Canada

Nhu cầu tiêu dùng thay đổi và xu hướng ăn vặt đã thúc đẩy sự tăng trưởng trong ngành công nghiệp ịt khô của Canada Nhu cầu về đồ ăn nhẹ ít tinh bột, giàu protein, thtiện lợi có thể mang theo khi di chuyển và thời hạn sử dụng lâu đã biến thịt khô ở Canada

từ một sản phẩm hiếm khi được tiêu thụ thành một sản phẩm được bán rộng rãi trong

Trang 18

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

13

các cửa hàng tạp hoá và là một mặt hàng thường xuyên xuất hiện trong giỏ hàng của người dân (JONCHEFF, 2021)

Theo kết quả phân tích thị trường của Anne Wasko vào năm 2020, người Canada đã

ăn khoảng 18kg thịt bò trên đầu người và nhập khẩu thịt bò cũng tăng lên đến 20% (Briere, 2022) Bên cạnh đó, chính phủ Canada cũng rất quan tâm đến chất lượng của các sản phẩm làm từ ịt Cơ quan CFIA - Cơ quan Thanh tra Thực phẩm Canada luôn thkiểm soát ch t chặ ẽ và nghiêm ngặt về nhập khẩu thịt bò (VTV, 2021)

3 Các nét đặc trưng về văn hóa tiêu dùng ở Hồng Kông

Hồng Kông được biết đến với nền văn hóa ẩm thực đường phố với các món ăn vặt

đa dạng; nó đã mang gia đình và bạn bè lại gần nhau để thưởng thức nhiều món ăn nhẹ đơn giản (Wang, 2022)

Khi nền kinh tế hậu chiến của Hồng Kông phát triển và mức sống được cải thiện, thịt

bò nhanh chóng được thực khách địa phương ưa chuộng Người Hồng Kông dần trở thành những người yêu thích thịt bò thực sự Từ món lẩu, bít tết cho đến các món ăn vặt hàng ngày đều có thịt bò trên bàn ăn Quan trọng nhất, họ là những thực khách sành điệu, luôn sẵn sàng trả ền và tìm kiếm những sản phẩm từ bò chất lượng cao để ti thỏa mãn cơn thèm cảm giác ngon miệng và hương vị sang trọng đó (DWYERS, 2021)

Theo khảo sát “Thay đổi thói quen ăn uống của người Hồng Kông trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19” của Sun Life Hong Kong Cho thấy xu hướng ăn vặt cùng với những

buổi trà chiều ngày càng trở nên phổ biến hơn trong cuộc sống hằng ngày của người dân Hồng Kông (Kong, 2020)

➔ Kết luận: Có thể ấy, cả 3 ị ờng Mỹ, Canada và Hồng Kông đều có sự th th trưtương đồng về văn hóa sử dụng thịt bò trong cuộc sống hằng ngày thích hợp cho việc nhập khẩu mặt hàng Khô bò: nhu cầu tiêu thụ đồ ăn vặt lành mạnh, yêu cầu cao về chất lượng của sản phẩm, v.v Vì vậy, công ty chúng tôi quyết định vẫn giữ lại cả 3 thị trường này trong danh sách các thị trường tiềm năng

V SÀNG LỌC BƯỚC THỨ NĂM (CẠNH TRANH)

Khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài, vấn đề bắt buộc các nhà quản lý doanh nghiệp phải xem xét chính là các đối thủ cạnh tranh mà họ phải đối mặt, tương tự như vậy, đối với mặt hàng Khô bò nằm trong nhóm ngành hàng về ịt cũng gặp phải sự cạth nh tranh gay gắt đến từ không chỉ các thương hiệu nội địa mà còn có cả các thương hiệu nước ngoài

Dưới đây là bảng dữ ệu về các đối thủ cạnh tranh tại các thị li trường mục tiêu mà công ty sẽ phả ối mặt khi thâm nhập vào thị i đ trường

Trang 19

Kinh doanh xuất nhập khẩu Nhóm 3

14

Thị trường

mục tiêu STT

Thị trường nhập khẩu chính

Giá trị nhập khẩu năm 2022 (nghìn USD)

Theo bảng dữ ệu trên, ta có thể li thấy:

Brazil là nhà cung cấp mặt hàng Khô bò chủ yếu cho Mỹ, chiếm 66.2% thị phần nhập khẩu Tương tự ở ị trường Canada, Mỹ là nhà cung cấp mặt hàng Khô bò chủ yếu cho thquốc gia này khi thị phần nhập khẩu chiếm đến 89.5% Điều này cho thấy yếu tố độc quyền tại Mỹ và Canada còn lớn và cạnh tranh tại các quốc gia này là điều rất khó khăn khi thị trường bị nắm trong tay một vài nhà cung cấp chủ yếu và có sức mạnh lớn Trong khi đó, các quốc gia xuất khẩu Khô bò khác chiếm th phị ần rất thấp tại Mỹ và Canada.Tại thị trường Hồng Kông, thị phần mặt hàng Khô bò được phân bổ có phần đồng đều hơn cho nhiều nhà cung cấp khác nhau Ấn Độ là nhà xuất khẩu lớn nhất tại đây, với thị phần chiếm tỷ ọng 23.2% Các quốc gia khác như Trung Quốc, Brazil và Mỹ trchiếm thị phần lần lượt là 11.5%, 11.3% và 5.2% Thị phần Khô bò của Việt Nam tại Hồng Kông là 5.0% Điều này cho thấy, mức độ cạnh tranh tại Hồng Kông ở mức trung bình, còn tại thị trường Mỹ và Canada thì mức độ cạnh tranh của Việt Nam còn rất hạn chế Chính vì thế, cơ hội xuất khẩu, kinh doanh mặt hàng Khô bò tại thị trường Hồng Kông là khá triển vọng

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w