tiểu luận kết thúc học phần môn pháp luật trong kinh doanh đề tài 6 pháp luật về hình thức đầu tư

19 0 0
tiểu luận kết thúc học phần môn pháp luật trong kinh doanh đề tài 6 pháp luật về hình thức đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đápứng được yêu cầu đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.Luật doanh nghiệp 2005 cũng có những đặc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH

ĐỀ TÀI 6: PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Viết Tú Mã lớp học phần: BUS42402

Họ và tên sinh viên: Lương Thị Cẩm Tú Mã số sinh viên: 221A030505

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 04 năm 2024

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Hiến đã đưa môn học Pháp luật trong kinh doanh vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Vũ Thị Nga đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để có thể vững bước sau này.

Pháp luật trong kinh doanh là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao.

Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊNHọ và tên sinh viên: Lương Thị Cẩm Tú

Mã số sinh viên: 221A030505

Đề tài 3: Pháp luật về công ty TNHH một thành viênNội dung nhận xét

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

Giảng viên hướng dẫn (ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤPHẦN A MỞ ĐẦU 5

PHẦN B: NỘI DUNG CHÍNH 5

Chương 1: Những vấn đề lý luận về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành 5

1.1 Khái niệm về công ty TNHH một thành viên 5

1.2 Đặc điểm về công ty TNHH một thành viên 5

1.2.1 Quyền hạn của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 5

1.2.2 Quyền của chủ sở hữu công ty : được ghi rõ tại Điều 64 luật doanh nghiệp Viêt Nam năm 2005 .

5

Trang 4

1.2.3 Nghĩa vụ của công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên : Được quy

đinh tại Điều 65 luật doanh nghiệp VN 2005 5

1.2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: 5 CHƯƠNG 2: Hợp đồng giao dịch của công ty với những người có liên quan 5

2.1 Đối tượng được xem xét khi có hợp đồng, giao dịch 5

2.2 Điều kiện để các hợp đồng, giao dịch được chấp thuận 5

2.3 Vấn đề tăng giảm vốn điều lệ 5

CHƯƠNG 3: Những điểm cần lưu ý pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn

Trong môi trường kinh doanh ngày nay, việc lựa chọn một loại hình doanh nghiệp

phù hợp là một bước quan trọng đối với các doanh nhân và nhà đầu tư Trước sự đa

dạng của các loại hình doanh nghiệp, Công ty TNHH một thành viên (hay còn gọi

là Công ty TNHH một thành viên) đã trở thành một lựa chọn phổ biến và hấp dẫn

đối với nhiều người trong việc khởi nghiệp và phát triển kinh doanh.

Công ty TNHH mặc dù ra đời muộn nhưng là loại hình doanh nghiệp được các nhà

đầu tư ưa chuộng bởi sự kết hợp hoàn hảo những ưu điểm của công ty hợp danh và

công ty cổ phần, phù hợp với các nhà đầu tư có quy mô nhỏ và vừa Ở Việt Nam,

Trang 5

công ty TNHH một thành viên lần đầu tiên được thừa nhận trong Luật Doanh

nghiệp năm 1999, trong khi đó, đối với pháp luật các nước trên thế giới, mô hình

công ty này đã được thừa nhận cách đây nhiều năm và tạo điều kiện cho các nhà

đầu tư lựa chọn một loại hình kinh doanh phù hợp, phân tán được rủi ro, chuyển

dịch vốn, hợp vốn dễ dàng với các chủ thể kinh doanh khác mà không làm mất đi

bản chất pháp lý của doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp năm 2005 ra đời đánh dấu một sự thay đổi lớn trong pháp luật

về doanh nghiệp ở Việt Nam, đồng thời phản ánh được tư tưởng và mục tiêu nổi

bật của luật Doanh nghiệp năm 2005 là hình thành một khung pháp lý chung, bình

đẳng áp dụng thống nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp Đây là lần đầu tiên nước

ta ban hành một văn bản pháp luật chung điều chỉnh thống nhất tất cả các loại hình

doanh nghiệp Với việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2005, các doanh nghiệp

Việt Nam đã có điều kiện để hoạt động bình đẳng trong điều kiện nền kinh tế thị

trường ở Việt Nam hiện nay Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đáp

ứng được yêu cầu đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong điều kiện hội

nhập kinh tế quốc tế.

Luật doanh nghiệp 2005 cũng có những đặc điểm nổi bật quy định đối với các loại

hình công ty trách nhiệm TNHH một thành viên, tạo nhiều bối cảnh pháp lý thuận

lợi cho loại hình này Chính vì những điều quan trọng đó, em đã lựa chọn đề tài

“Pháp luật về công ty TNHH một thành viên” làm vấn đề nghiên cứu cho bài tiểu

Trang 6

luận bộ môn luật kinh tế với mục đích vận dụng những kiến thức đã được học,

tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau và những trường hợp thực tế để góp phần

trong vấn đề xây dựng sự phát triển của doanh nghiệp ở Việt Nam

Em mong đợi nhận được ý kiến phản hồi xây dựng từ những người quan tâm đến

lĩnh vực này, nhằm làm cho nghiên cứu này trở nên phong phú và có ý nghĩa hơn.

Bài tiểu luận gồm ba phần:

- Chương 1: Những vấn đề lý luận về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

- Chương 2: Hợp đồng giao dịch của công ty với những người có liên quan

- Chương 3: Những điểm cần lưu ý và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật

về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

- Chương 4: Kết luận.

PHẦN B: NỘI DUNG CHÍNH

CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành 1.1 Khái niệm về công ty TNHH một thành viên.

Theo Điều 63 khoản 1, luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 nêu rõ: Công ty

trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá

nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu

trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số

vốn điều lệ của công ty.

Trang 7

Ngoài ra công ty TNHH một chủ thể ra đời là hệ quả pháp lý đặc biệt của quá trình

phát triển công ty TNHH khi toàn bộ tài sản của một công ty TNHH nhiều thành

viên (vì những lí do khác nhau) đã chuyển vào tay một thành viên duy nhất Như

vậy, công ty TNHH từ chỗ có nhiều chủ sở hữu đã trở thành công ty chỉ có một

chủ, từ chỗ có nhiều thành viên đã trở thành công ty chỉ có một thành viên Sau

này trong quá trình phát triển, công ty TNHH một chủ đã được thành lập mới và

không ngừng tăng lên về số lượng.

1.2 Đặc điểm về công ty TNHH một thành viên

1.2.1 Quyền hạn của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ

ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành

cổ phần.

1.2.2 Quyền của chủ sở hữu công ty được ghi rõ tại Điều 64 luật doanh nghiệp

Viêt Nam năm 2005.

- Chủ sở hữu công ty là tổ chức có các quyền sau đây:

 Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.

 Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.

Trang 8

 Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý công ty.

 Quyết định các dự án đầu tư có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ

khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty.

 Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.

 Thông qua hợp đồng vay, cho vay và các hợp đồng khác do Điều lệ công ty quy định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong

báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định

tại Điều lệ công ty.

 Quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác

nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty.

 Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác.

 Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác.

 Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty.

 Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty.

 Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty.

Trang 9

 Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản.

 Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty - Chủ sở hữu công ty là cá nhân có các quyền sau đây.

 Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.

 Quyết định đầu tư, kinh doanh và quản trị nội bộ doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.

 Chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác.

 Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty.

 Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty.

 Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản.

 Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

1.2.3 Nghĩa vụ của công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên: Được quy đinh

tại Điều 65 luật doanh nghiệp VN 2005

 Góp vốn đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết; trường hợp không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

nghĩa vụ tài sản khác của công ty.

Trang 10

- Tuân thủ Điều lệ công ty.

 Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu công ty và tài sản của công ty Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải tách biệt các chi tiêu của cá nhân và

gia đình mình với các chi tiêu trên cương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc

hoặc Tổng giám đốc

 Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luật có liên quan trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê và các giao dịch khác giữa công

ty và chủ sở hữu công ty.

 Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty 1.2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:

- Là tổ chức: được quy định ở Điều 67 bộ luật Doanh nhiệp VN năm 2005.

 Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một hoặc một số người đại diện theo uỷ quyền với nhiệm kỳ không quá năm năm để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của

mình theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan Người đại diện

theo uỷ quyền phải có đủ các tiêu chuẩn : Đủ năng lực hành vi dân sự;

Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp; Có trình

độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong ngành,

nghề kinh doanh chủ yếu của công ty; Đối với công ty con của công ty có

phần vốn góp hay cổ phần sở hữu nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ thì

vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột

Trang 11

của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công

ty mẹ không được cử làm người đại diện theo uỷ quyền tại công ty con.

 Chủ sở hữu công ty có quyền thay thế người đại diện theo uỷ quyền bất cứ khi nào.

 Trường hợp có ít nhất hai người được bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền thì cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm Hội đồng thành viên, Giám

đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; trong trường hợp này, Hội đồng

thành viên gồm tất cả người đại diện theo uỷ quyền

 Trường hợp một người được bổ nhiệm làm người đại diện theo uỷ quyền thì người đó làm Chủ tịch công ty; trong trường hợp này cơ cấu tổ chức quản lý

của công ty bao gồm Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và

Kiểm soát viên.

 Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của

công ty Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú tại Việt

Nam; nếu vắng mặt quá ba mươi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng

văn bản cho người khác làm người đại diện theo pháp luật của công ty theo

nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty.

- Về cá nhân: được quy đinh tại Điều 74 Luật doanh nghiệp Việt Nam năm

2005

Trang 12

 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân có Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Chủ sở hữu công ty đồng thời là Chủ tịch

công ty Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại

diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.

 Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

 Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể của Giám đốc được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ

tịch công ty.

CHƯƠNG 2: Hợp đồng giao dịch của công ty với những người có liên quan 2.1 Đối tượng được xem xét khi có hợp đồng, giao dịch.

- Hợp đồng, giao dịch giữa công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức

với các đối tượng sau đây phải được Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty,

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên xem xét quyết định theo nguyên

tắc đa số, mỗi người có một phiếu biểu quyết:

- Chủ sở hữu công ty và người có liên quan của chủ sở hữu công ty.

- Người đại diện theo uỷ quyền, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.

- Người có liên quan của những người quy định tại điểm b khoản này.

Trang 13

- Người quản lý chủ sở hữu công ty, người có thẩm quyền bổ nhiệm những người

quản lý đó.

- Người đại diện theo pháp luật của công ty phải gửi cho Hội đồng thành viên hoặc

Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; đồng thời,

niêm yết tại trụ sở chính và chi nhánh của công ty dự thảo hợp đồng hoặc thông

báo nội dung giao dịch đó.

2.2 Điều kiện để các hợp đồng, giao dịch được chấp thuận

- Hợp đồng, giao dịch quy định tại khoản 1 Điều này chỉ được chấp thuận khi có

đủ các điều kiện sau đây:

- Các bên ký kết hợp đồng hoặc thực hiện giao dịch là những chủ thể pháp lý độc

lập, có quyền, nghĩa vụ, tài sản và lợi ích riêng biệt.

- Giá sử dụng trong hợp đồng hoặc giao dịch là giá thị trường tại thời điểm hợp

đồng được ký kết hoặc giao dịch được thực hiện.

- Chủ sở hữu công ty tuân thủ đúng nghĩa vụ quy định tại khoản 4 Điều 65 của

Luật này.

- Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy định của pháp luật nếu được

giao kết không đúng quy định tại khoản 1 Điều này Người đại diện theo pháp luật

của công ty và các bên của hợp đồng phải bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả

cho công ty các khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch đó.

Trang 14

- Hợp đồng, giao dịch giữa công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân

với chủ sở hữu công ty hoặc người có liên quan của chủ sở hữu công ty phải được

ghi chép lại và lưu giữ thành hồ sơ riêng của công ty.

2.3 Vấn đề tăng giảm vốn điều lệ

* Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được giảm vốn điều

* Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở

hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác.

- Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ Trường hợp tăng

vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, công ty phải

đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên trong thời hạn

mười lăm ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty.

CHƯƠNG 3: Những điểm cần lưu ý pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

3.1 Sự đổi mới Luật doanh nghiệp 1999 và Luật doanh nghiệp 2005.

 Luật doanh nghiệp 2005 cho phép cá nhân có thể thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trong khi Luật doanh nghiệp năm 1999 chỉ

cho tổ chức được phép thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan