1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu từ tỉnh bình dương

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu từ tỉnh Bình Dương
Tác giả Huỳnh Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Minh Thủy, Phan Thị Thu, Nguyễn Minh Thống, Mồng Đức Tài
Người hướng dẫn Ths. Bùi Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị vận tải đa phương thức
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,08 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI TỈNH BÌNH DƯƠNG (15)
    • 1.1 Mô tả cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh Bình Dương (15)
      • 1.1.1. Đường bộ (15)
      • 1.1.2. Đường sắt (16)
      • 1.1.3. Đường thuỷ (16)
    • 1.2. Mạng lưới giao thông của tỉnh Bình Dương – vận chuyển trong nước; và quốc tế để kết nối Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ (17)
      • 1.2.1. Mạng lưới giao thông của tỉnh Bình Dương với trong nước (17)
      • 1.2.2 Mạng lưới giao thông quốc tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ (18)
    • 1.3. Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU xuất khẩu từ tỉnh Bình Dương đến Mỹ và nhập khẩu từ Ý về Bình Dương (21)
      • 1.3.1 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU xuất khẩu từ Bình Dương đến Mỹ (22)
      • 1.3.2. Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí cho 1 TEU hàng hóa từ Ý về tỉnh Bình Dương (33)
    • 1.4. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Bình Dương đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện (46)
      • 1.4.1. Thực trạng tắc nghẽn trong vận tải (0)
      • 1.4.2 Đề xuất giải pháp cho vấn đề tắc nghẽn vận tải (0)
      • 1.4.3 Thực trạng tắc nghẽn trong Logistics (0)
      • 1.4.4. Đề xuất giải pháp cho vấn đề tắc nghẽn trong Logistics ................................. 35 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG XUẤT - (0)
    • 2.1. Thông tin xuất phát về lô hàng (50)
    • 2.2 Tính chất của hàng hóa (51)
      • 2.2.1 Tính chất hàng hóa của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu (51)
      • 2.2.2 Yêu cầu vận chuyển của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu (52)
    • 2.3 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng (53)
    • 2.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng (54)
      • 2.4.1 Lô hàng xuất khẩu quần Jeans từ Bình Dương đến Mỹ (54)
      • 2.4.2 Lô hàng dược phẩm thuốc kháng sinh Augmentin nhập khẩu từ Ý về Việt Nam (70)
    • 2.5. Biện luận lựa chọn PTVT & tuyến vận tải phù hợp nhất (93)
      • 2.5.1. Lô hàng xuất khẩu quần Jeans gia công từ Bình Dương sang Mỹ (93)
      • 2.5.2. Lô hàng nhập khẩu thuốc kháng sinh Augmentin từ Ý về Bình Dương (94)
    • 2.6. Lập chứng từ vận tải (96)
    • 2.7. Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng (trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng) (99)
      • 2.7.1. Lô hàng xuất khẩu (99)
      • 2.7.2 Lô hàng nhập khẩu (102)
  • KẾT LUẬN (105)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (106)
  • PHỤ LỤC (107)

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VẬN TẢI THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài: TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI TỈNH BÌNH DƯƠNG

Mô tả cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh Bình Dương

Bình Dương là một trong những tỉnh thành phát triển nhất của Việt Nam, với cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư và phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua Tỉnh có một mạng lưới giao thông đa dạng và hiện đại, bao gồm các tuyến đường chính quan trọng như đường tỉnh lộ DT743, đường Nguyễn Văn Linh, đại lộ Bình Dương, đường Mỹ Phước – Tân Vạn, Vành Đai N3, Vành đai N4, Đường Hội Nghĩa – An Tây và nhiều tuyến đường khác kết nối các khu công nghiệp, khu đô thị, cảng biển và các tỉnh thành lân cận Ngoài ra, tỉnh Bình Dương cũng có nhiều dự án giao thông đang được triển khai và hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội của địa phương

Dưới đây là một số thông tin về cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Bình Dương: Đường quốc lộ: Bình Dương nằm trên tuyến đường Quốc lộ 13 hay còn được biết với cái tên Đại lộ Bình Dương trên địa phận của tỉnh, với độ dài 68,5km qua tỉnh Tuyến QL13 được ví như đòn bẩy kinh tế của tỉnh Bình Dương Đưa Bình Dương từ một tỉnh nghèo vươn lên dẫn đầu cả nước trong phát triển Công nghiệp, mở rộng các khu đô thị, thu hút các chủ đầu tư đến với mảnh đất “màu mỡ” này Bên cạnh đó còn có quốc lộ 1A với chiều dài khoảng 4,8km Đường tỉnh lộ: Đường tỉnh lộ là những tuyến đường giao thông đường bộ quan trọng trong việc kết nối các địa phương trong tỉnh Bình Dương với nhau và kết nối với các tỉnh lân cận Các tuyến đường tỉnh lộ được phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, dịch vụ và người dân Hiện nay, tỉnh Bình Dương có hệ thống đường tỉnh lộ khá phát triển với hơn 300 km đường được bố trí trên toàn bộ địa bàn Các tuyến đường tỉnh lộ chủ yếu kết nối các huyện, thị xã và thành phố với nhau Một số đường tỉnh lộ quan trọng tại Bình Dương như: Mỹ Phước – Tân Vạn với chiều dài 42km từ ngã ba Tân Vạn đến thị xã Bến Cát Đây là tuyến đường quan trọng kết nối Bình Dương với các tỉnh lân cận Các tuyến đường này được thiết kế với nhiều làn xe và tốc độ cao giúp cho việc vận chuyển hàng hóa và người dân trở nên dễ dàng hơn Bên cạnh đó còn một vài tuyến đường: Đường tỉnh lộ DT743, Đường tỉnh lộ DT743B, Đường tỉnh lộ DT744, Đường tỉnh lộ DT741

Bình Dương có mạng lưới đường phố, đường ngõ, đường quốc lộ, đường đô thị đầy đủ và phát triển Hầu hết các tuyến đường đô thị đều được trải nhựa, có vỉa hè, đèn đường và các biển báo hiệu quan trọng

Hệ thống giao thông công cộng: Bình Dương có hệ thống xe buýt liên tỉnh và trong tỉnh đảm bảo cho người dân đi lại thuận tiện và tiết kiệm chi phí

Bình Dương hiện nay có tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua dài 8,6km Bình Dương hiện có 2 ga tàu để phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách Những ga tàu này bao gồm ga Sóng Thần, ga Dĩ An Trong đó, ga Sóng Thần có công suất vận chuyển trên 1 triệu tấn hàng hóa/năm, xếp dỡ bình quân là 5 xe/ngày và ga Dĩ An làm nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức tránh vượt các đoàn tàu Bắc Nam Các ga tàu này được xây dựng và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách Đường sắt tại Bình Dương hiện nay đang được đầu tư và phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách trong khu vực Trong tương lai Bình Dương sẽ có thêm những tuyến đường sắt đô thị nhằm mục đích phục vụ đi lại ngày càng cao của người dân

Hạ tầng đường thuỷ tại Bình Dương bao gồm một số tuyến sông, kênh và cảng biển, được sử dụng để vận chuyển hàng hóa

Theo báo cáo của Sở Giao thông Vận tải Bình Dương năm 2020, tỉnh có hệ thống sông, kênh và đầm lầy với độ dài khoảng 298,67 km Tuyến sông lớn nhất là Sông Đồng Nai, chảy qua các huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo và Thủ Dầu Một Sông Sài Gòn là một trong những tuyến sông quan trọng nhất ở miền Nam Việt Nam Ngoài ra, sông Đồng Nai và sông Bé cũng là các tuyến sông đáng chú ý khác ở Bình Dương

Nổi bật trong vận tải thuỷ là Cảng Bình Dương: Được thành lập từ năm 2004, cảng Bình Dương có vị trí tại khu vực chiến lược, dọc sông Đồng Nai, rất thuận lợi cho việc kết nối với các khu công nghiệp trọng yếu như: Đồng Nai, Sóng Thần, VSIP I, Biên Hòa, AMATA, Gò Dầu…của vùng tam giác kinh tế Bình Dương – Đồng Nai – Vũng Tàu, đóng vai trò thiết yếu trong chương trình quy hoạch hệ thống cảng biển quốc gia của Chính phủ và góp phần giảm tải áp lực giao thông lên các khu vực nội đô trung tâm thành phố Ngoài vai trò quan trọng giúp giảm tải cho giao thông đường bộ, cảng Bình Dương còn góp phần tiết kiệm rất đáng kể về thời gian, chi phí logistics cho khách hàng từ các khu công nghiệp lân cận trong việc tập kết hàng và trung chuyển bằng sà lan đi Cái Mép hoặc các cảng khác trong khu vực.

Mạng lưới giao thông của tỉnh Bình Dương – vận chuyển trong nước; và quốc tế để kết nối Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ

để kết nối Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ

1.2.1 Mạng lưới giao thông của tỉnh Bình Dương với trong nước: Đường bộ:

Hình 1.1: Hệ thống giao thông đường bộ chính của tỉnh Bình Dương

Những tuyến đường huyết mạch giúp kết nối tỉnh Bình Dương với các tỉnh thành trong nước tạo điều kiện kích cầu kinh tế của tỉnh:

Quốc lộ 13 (Đại lộ Bình Dương): với tổng chiều dài 140,5 km, QL13 tạo điều kiện kết nối tỉnh Bình Dương với TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Phước; ngoài ra còn giao với QL7 của Campuchia

Tuyến đường Mỹ Phước – Tân Vạn: kết nối trung tâm thành phố mới Bình Dương với Biên Hòa, Bà Rịa-Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh

Tuyến đường ĐT 741: tuyến đường liên tỉnh kết nối Bình Dương với Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên Đường vành đai 3: kết nối Bình Dương với Đồng Nai TP.HCM và Long An Đường vành đai 4: kết nối Bình Dương với 4 tỉnh thành là Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai TP.HCM và Long An Đường sắt: Đường sắt Bắc - Nam đi qua dài 8,6km, nằm trên địa bàn Thành phố Dĩ An với 02 nhà ga Ga Sóng Thần và Ga Dĩ An Mạng lưới đường sắt hiện chưa có tuyến nào kết nối với các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên, nhưng trong tương lai Bình Dương sẽ quy hoạch các tuyến đường như: đường sắt Xuyên Á, đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu để nối các vùng kinh tế lại với nhau Đường thủy:

Bình Dương có thể kết nối với các cảng lớn ở phía nam và giao lưu hàng hóa với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long thông 2 tuyến sông quốc gia là Đồng Nai, Sài Gòn và

2 tuyến sông địa phương là Thị Tính, Sông Bé Tuyến giao thông đường thủy ở Bình Dương chưa thật sự phát triển vì chủ yếu ở đây là tuyến ngắn, sông Sài Gòn còn bị hạn chế bởi tĩnh không cầu Bình Lợi, cầu Phú Long Sông Đồng Nai bị ảnh hưởng bởi tĩnh không của cầu Ghềnh và các bãi đá ngầm

1.2.2 Mạng lưới giao thông quốc tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ

Kết nối với Châu Âu: Đường bộ - đường biển:

Hàng hóa từ Bình Dương đi tới TP Hồ Chí Minh thông qua các tuyến đường bộ huyết mạch như Quốc lộ 13, Đường vành đai 3,4,… Sau đó vận chuyển đến các cảng lớn như cảng Sài Gòn (Cát Lái, Phú Hữu…), Vũng Tàu (Thị Vải – Cái Mép…) Tàu sẽ xuất phát tại đây và đi dọc theo biển Đông đến Singapore, đây là một điểm tạm dừng để các tàu mua nhiên liệu và giấy tờ cần thiết Tiếp đến, tàu sẽ tiến vào quần đảo Malaysia, qua Ấn Độ Dương để đi đến Biển Đỏ Tàu tiếp tục đi theo hướng kênh đào Suez để đến vùng Địa Trung Hải Từ đây, tàu có thể di chuyển đến các nước Pháp, Ý, Bulgaria… Hơn nữa, tàu có thể đi qua eo Ixtanbul vào cảng Costanza, Vacna, Odessa; eo Gibranta để đến các nước Bắc Âu; kênh Kiel vào vùng biển Baltic để đến cảng các nước Đức, Phần Lan, Ba Lan, Thụy Điển Đường sắt – đường biển:

Hàng hóa sẽ đi từ ga Dĩ An, Sóng Thần theo tuyến đường sắt Bắc – Nam đến ga Sài Gòn rồi vận chuyển đến cảng Sài Gòn, Vũng Tàu Sau đó tàu sẽ đi tương tự như tuyến đường bộ - đường biển để đi tới các địa điểm ở Châu Âu tùy thuộc vào đích đến của đơn hàng Đường sắt:

Vận chuyển hàng hóa từ Bình Dương thông qua tuyến đường sắt quốc tế chạy trực tiếp tới Châu Âu: vận chuyển hàng hóa từ ga Sóng Thần, Dĩ An tập kết tại ga Sài Gòn, từ đây tàu đi đến ga Yên Viên (Hà Nội) rồi tiếp tục được vận chuyển về các ga tập kết tại Trung Quốc thông qua các ga Lào Cai, Kép,… và nối vào các đoàn tàu Trung Quốc đi tiếp đến điểm trả hàng tại Châu Âu như Kazakhstan, Uzbekistan, Nga, Ba Lan, Anh, Đức, Bỉ… Đường bộ - đường sắt:

Hàng hóa từ Bình Dương đi tới TP Hồ Chí Minh bằng các tuyến đường bộ huyết mạch như Quốc lộ 13… để đến ga Sài Gòn Rồi từ đây hàng hóa được vận chuyển đến ga Yên Viên (Hà Nội) để đến Trung Quốc rồi đi tới các điểm trả hàng tại Châu Âu

Tùy vào vị trí, điểm đến trong khu vực Nội Á mà có các phương thức vận tải khác nhau, cụ thể:

Với các nước ở trên đất liền, đường bộ sẽ là phương thức tối ưu nhất, đặc biệt là với các nước giáp biên như Lào, Campuchia, Trung Quốc…

Bình Dương - Phnom Penh (Campuchia): Đi theo CT02 - QL22B - AH1/NR1

Bình Dương - Viêng Chăn (Lào): Đi theo CT02 - DT781 - DT793 - QL7 (Campuchia)

- QL6 (Campuchia) - Đường 2201, 2328, 2077, 2378 - DT02 (Thái Lan)

Bình Dương - Bangkok (Thái Lan): Đi theo CT02 - AH11/NR7 -AH1/NR5 (Campuchia) - Đường 359, 304, 7 (Thái Lan)

Với các nước ngoài biển như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… hàng hóa từ Bình Dương sẽ tập kết tại TP Hồ Chí Minh thông qua đường bộ, đường sắt sau đó sẽ vận chuyển bằng đường biển quốc tế để đến đích Đường sắt cũng có thể sử dụng để vận chuyển đến các nước có tuyến đường sắt nối liền với Việt Nam Đường hàng không cũng là phương thức thuận tiện cho những loại hàng đặc biệt, hay cần thời gian nhanh chóng vì có tuyến đường đi từ Bình Dương đến sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, thuận tiện để vận chuyển đến các nước trong khu vực

Kết nối với Châu Mỹ:

Tuyến đường kết nối Bình Dương với Châu Mỹ chủ yếu là tuyến kết hợp giữa đường bộ, đường sắt với đường hàng hải giống như Châu Âu Xuất phát từ Bình Dương đến TP

Hồ Chí Minh để tập kết hàng hóa rồi vận chuyển tới cảng Sài Gòn, Vũng Tàu Từ đây có

3 tuyến đường hàng hải quốc tế:

Tuyến đường đi qua kênh đào Suez: Tàu đi qua eo Singapore, Malacca đến phía Nam Srilanka (Ấn Độ Dương), rồi vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez, đi trên biển Địa Trung Hải, qua eo Gibraltar và vượt Đại Tây Dương là đến châu Mỹ

Hình 1.2: Tuyến đường đi qua kênh đào Suez

Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng: Tàu đi xuống Indonesia, cắt ngang qua eo Jakarta và đi qua Ấn Độ Dương đến mũi Hảo Vọng (Nam Phi) Tàu tiếp tục băng qua Đại Tây Dương đến Đông Mỹ hoặc Trung Mỹ

Hình 1.3: Tuyến đường đi qua mũi Hảo Vọng

Tuyến đường đi qua kênh Panama: Tàu chạy qua Philippine, băng qua Thái Bình Dương đến kênh đào Panama rồi đến cảng ở Cuba hoặc các nước Trung Mỹ.

Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU xuất khẩu từ tỉnh Bình Dương đến Mỹ và nhập khẩu từ Ý về Bình Dương

xuất khẩu từ tỉnh Bình Dương đến Mỹ và nhập khẩu từ Ý về Bình Dương

Bảng 1.1: Tình hình xuất nhập khẩu của tỉnh Bình Dương Mặt hàng xuất khẩu Mặt hàng nhập khẩu

Hàng dệt may Máy móc và thiết bị công nghiệp

Gỗ và sản phẩm từ gỗ

Sắt thép, sản phẩm từ sắt thép

Máy vi tính, sản phẩm điện tử

Vật liệu xây dựng Hóa chất và phụ gia sản xuất Thiết bị điện tử và công nghệ thông tin Dược phẩm

1.3.1 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU xuất khẩu từ Bình Dương đến Mỹ

- Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu: Hàng may mặc

- Mặt hàng: Quần Jeans nam

- Công ty xuất khẩu: PROTRADE GARMENT JOINT STOCK COMPANY

- Địa chỉ: Số 7/128, KP Bình Đức 1, Phường Bình Hòa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương

- Công ty nhập khẩu: Pacific Sunwear of California, LLC

- Địa chỉ: R3M9+WW, Groveport, OH 43199, Hoa Kỳ

- Kích thước hộp carton: 60x40x40 cm / 1 thùng carton / 60 sản phẩm

- Giá trị đơn hàng: 201.600 USD (1 unit price = 14 USD)

- Điều kiện incoterms: DPU 70 Hamilton Ave, Brooklyn, NY 11231, United States Incoterms 2020

Hình 1.5: Cách sắp xếp lô hàng đã cho trong 1 container 20’

Yêu cầu của chủ hàng:

- Chi phí vận chuyển tối ưu nhất

- Ngày hàng hóa sẵn sàng là 11/03/2023, ngày giao hàng muộn nhất là 14/04/2023 (Được sai số + - 0,5 ngày)

- Luôn theo dõi và cập nhật thông tin về hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ

- Chính sách dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, chính sách bồi thường thỏa đáng khi xảy ra mất mát, hư hỏng hay thiếu hàng

- Đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ

- Thực hiện thủ tục, chứng từ chuyên nghiệp, tránh sai sót dẫn đến sự trì hoãn

Tuyến 1: Road - Road - Sea – Road

Mô tả: Vận chuyển container 20ft bằng đường bộ từ kho người bán đến ICD

Transimex, sau đó tiếp tục vận chuyển đường bộ đến cảng Cát Lái, tiếp tục vận chuyển bằng đường biển đến cảng New York, cuối cùng vận chuyển bằng đường bộ đến kho người mua

Hình 1.6: Tuyến đường vận chuyển từ Bình Dương tới Ohio (Mỹ) theo tuyến 1 Bảng 1.2: Khoảng cách và thời gian dự kiến mỗi chặng của tuyến 1

Khoảng cách (km) Thời gian (h)

TP Thuận An, Bình Dương - ICD

ICD Transimex - Cảng Cát Lái Road 12.4km 0,5h

Cảng Cát Lái - Cảng New York Sea

Cảng New York - Kho người mua

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Bảng 1.3: Tổng chi phí và thời gian của lô hàn xuất phát từ Bình Dương tới Mỹ tuyến 1

STT Chỉ tiêu Thời Gian ( h) Chi Phí ( USD)

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

2 Phí vận chuyển đến ICD 0,5 30

4 Đóng hàng hóa vào container 1 25

6 Vận chuyển container đến cảng 0,5 25

8 THC- phụ phí xếp dỡ 2 120

15 Vận chuyển tới kho (Trucking) 9 400

16 Phụ phí cầu bến (WFG) 0 5

20 THC-phụ phí xếp dỡ 0 256

Tuyến 2: Road - Road - Sea- Road

Mô tả: Vận chuyển container 20ft bằng đường bộ từ kho người bán đến ICD Transimex, sau đó tiếp tục vận chuyển đường bộ đến cảng Cái Mép- Thị Vải, tiếp tục vận chuyển bằng đường biển đến cảng New York, cuối cùng vận chuyển bằng đường bộ đến kho người mua

Hình 1.7: Tuyến đường vận chuyển từ Bình Dương tới Ohio (Mỹ) theo tuyến 2

Bảng 1.4: Khoảng cách và thời gian hao phí cho tuyến 2 Chặng Phương thức Khoảng cách (km) Thời gian (h)

(Bao gồm cả thời gian nâng hạ)

Tại cảng Cái Mép - Thị

Cảng Cái Mép-Thị vải -

Cảng New York Sea 22.888,28km

Cảng New York - Kho người mua (Ohio, Mỹ) Road 926km 14h

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Bảng 1.5: Tổng chi phí và thời gian của lô hàng xuất từ Bình Dương tới mỹ Tuyến 2

STT Chỉ tiêu Thời Gian ( h) Chi Phí ( USD)

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

2 Phí vận chuyển đến ICD 0,5h 30

4 Đóng hàng hóa vào container 1 25

6 Vận chuyển container đến cảng 1,5 230,15

Tại cảng Cái Mép- Thị Vải

8 THC- phụ phí xếp dỡ 2 120

15 Vận chuyển tới kho (Trucking) 9 400

Phụ phí cầu bến (WFG)

20 THC-phụ phí xếp dỡ 0 256

Tuyến 3: Road- Rail - Sea – Road

Mô tả: Vận chuyển container 20ft bằng đường bộ từ kho người bán đến ga Sóng Thần, sau đó vận chuyển đường sắt đến ga Rotterdam rồi chuyển tải đến cảng Rotterdam tiếp tục vận chuyển bằng đường biển đến cảng New York, cuối cùng vận chuyển bằng đường bộ đến kho người mua

Hình 1.8: Tuyến đường vận chuyển từ Bình Dương tới Ohio (Mỹ) theo tuyến 3

Bảng 1.6: Khoảng cách và thời gian hao phí cho tuyến 3

Chặng Phương thức Khoảng cách

TP Thuận An, Bình Dương

Cảng New York - Kho người mua (Ohio, Mỹ) Road 926 14

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Bảng 1.7: Tổng chi phí và thời gian của lô hàng xuất từ Bình Dương tới Mỹ tuyến 3

STT Chỉ tiêu Thời Gian ( h) Chi Phí ( USD)

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

2 Phí vận chuyển đến ga 0,5 100

4 Đóng hàng hóa vào container 4 80

11 Phí chuyển tải tại ga Yên Viên 5 50

12 Phí vận chuyển đường sắt ( Rail freight fee) 660 900

15 THC- phụ phí xếp dỡ 2 120

21 Vận chuyển tới kho (Trucking) 9 400

22 Phụ phí cầu bến (WFG) 0 5

26 THC-phụ phí xếp dỡ 0 256

1.3.2 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí cho 1 TEU hàng hóa từ Ý về tỉnh Bình Dương

Thông tin về lô hàng

- Mặt hàng nhập khẩu: Thuốc kháng sinh Augmentin 1g (viên nén)

- Loại hàng: Dược phẩm (28.500 hộp, 30 hộp / kiện)

- Nhà sản xuất: GlaxoSmithKline Italia S.p.A

- Địa chỉ: Viale dell'Agricoltura 7, Verona, Veneto 37135, Italia

- Công ty nhập khẩu: Công Ty Cổ Phần Hóa - Dược Phẩm MEKOPHAR

- Địa chỉ: phường Bình Chuẩn, Thành phố Thuận An, Bình Dương, Việt Nam

- Số lượng kiện (Cartons): 950 CTNS (40x30x25 cm; 2,05 kgs)

- Giá trị hàng: USD 309.783 1unit price,87USD)

- Điều khoản giao hàng dựa theo hợp đồng ngoại thương đã thỏa thuận:

 Điều kiện Incoterms: FCA Viale dell'Agricoltura 7, Verona, Veneto 37135, Italia, Incoterms 2020

 Thời gian giao hàng: 23/04/2023 - 25/05/2023 (Just in time)

 Địa điểm hàng đến: Tại kho nhà nhập khẩu

 Tỷ lệ hàng hóa hao hụt: không quá 15% lô hàng

Hình 1.9: Cách sắp xếp lô hàng trên trong 1 container 20’

Tuyến 1: Road - Sea - Inland waterway- Road

Mô tả: Vận chuyển container 20ft bằng đường bộ từ kho người bán đến cảng Venice, sau đó tiếp tục vận chuyển đường biển đến cảng Cái Lái, tiếp tục vận chuyển bằng đường thủy nội địa đến cảng Bình Dương, cuối cùng vận chuyển bằng đường bộ đến kho người mua

Hình 1.10: Tuyến đường vận chuyển từ Verona (Ý) đến Bình Dương theo tuyến 1

Bảng 1.8: Khoảng cách và thời gian hao phí của tuyến 1

Chặng Phương thức Khoảng cách Thời gian

Từ kho nhà sản xuất → Cảng

Venice Đường bộ 112 km 1 giờ

Tại cảng Venice (thủ tục hải quan; thời gian nâng, hạ cont)

Từ cảng Venice → Cảng Cát

Lái Đường biển 12769,01 km 22 ngày 2 giờ

Tại cảng Cát Lái (thủ tục hải quan; thời gian nâng, hạ cont) _ _ 8 giờ

Cảng Cát Lái → Cảng Bình

Dương Đường thủy nội địa 33,33 km 1 giờ 40 phút

Cảng Bình Dương → Công ty nhập khẩu (thời gian hạ và xếp cont lên xe đầu kéo) Đường bộ 17,7 km 40 phút

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Bảng 1.9: Tổng chi phí và thời gian của lô hàn nhập từ Ý tới Bình Dương tuyến 1

STT CHỈ TIÊU THỜI GIAN

20 Phí vận chuyển thủy nội địa 1,67 20

25 Phụ phí chuyển Cảng hàng nhập từ Cát Lái sang Bình Dương

26 Phí sà lan cập cảng/lần - 10,64

Tuyến 2: Road - Rail - Sea- Road

Mô tả: Vận chuyển container 20ft bằng đường bộ từ kho người bán đến ga Verona Porta Nuova, sau đó tiếp tục vận chuyển đường sắt đến cảng Genoa, tiếp tục vận chuyển bằng đường biển đến cảng Cái Mép, cuối cùng vận chuyển bằng đường bộ đến kho người mua

Hình 1.11: Tuyến đường vận chuyển từ Verona (Ý) đến Bình Dương theo tuyến 2

Bảng 1.10: Khoảng cách và thời gian dự kiến mỗi chặng của tuyến 2

Từ kho nhà sản xuất → Ga Verona

Porta Nuova Đường bộ 16,8 km 21 phút

Tại ga Verona Porta Nuova

(thời gian nâng, hạ cont; chờ tàu) _ _ 1 giờ

Từ ga Verona Porta Nuova → Cảng

Genoa (thời gian chuyển tàu, chờ tàu) Đường sắt 259.3 km 4 giờ 18 phút.

Tại cảng Genoa (thủ tục hải quan; thời gian nâng, hạ cont) _ _ 5 giờ

Cảng Genoa → Cảng Cái Mép Đường biển 12935,25 km 22 ngày 9 giờ

Tại cảng Cái Mép (thủ tục hải quan; thông quan; thời gian nâng, hạ cont lên xe đầu kéo)

Cảng Cái Mép → Công ty nhập khẩu Đường bộ 72.4 km 1 giờ 26 phút

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Bảng 1.11: Chi phí của lô hàng nhập từ Ý về Bình Dương theo tuyến 2

STT CHỈ TIÊU THỜI GIAN

Tại ga Verona Porta Nuova

5 Phí xếp hàng vào container 0,58 42,56

8 Phí LO/ LO cont sang tuyến đến Genova 0,25 64

Tuyến 3: Road - Sea - Road – Road

Mô tả: Vận chuyển container 20ft bằng đường bộ từ kho người bán đến cảng La Spezia, sau đó tiếp tục vận chuyển đường biển đến cảng Cát Lái, tiếp tục vận chuyển bằng đường bộ đến ICD Tân Cảng Sóng Thần, cuối cùng vận chuyển bằng đường bộ đến kho người mua

Hình 1.12: Tuyến đường vận chuyển từ Verona (Ý) đến Bình Dương theo tuyến 3

Bảng 1.12: Khoảng cách và thời gian dự kiến mỗi chặng của tuyến 3

Chặng Phương thức Khoảng cách Thời gian

Từ kho nhà sản xuất → Cảng La

Spezia Đường bộ 234 km 3 giờ

Tại La Spezia (thủ tục hải quan; kiểm đếm; thời gian nâng, hạ hàng lên tàu) _ _ 19 giờ

Từ Cảng La Spezia → Cảng Cát Lái Đường biển 12904,84 km 22 ngày 8 giờ

Tại Cảng Cát Lái (thủ tục hải quan; thông quan; thời gian nâng, hạ cont lên xe đầu kéo)

Cảng Cát Lái → ICD Tân Cảng -

Sóng Thần Đường bộ 23,9 km 44 phút

Tại ICD Tân Cảng - Sóng Thần (Thời gian nâng, hạ cont lên xe đầu kéo) _ _ 1 giờ

ICD Tân Cảng - Sóng Thần → Kho người mua Đường bộ 10,7 km 20 phút

TỔNG CỘNG 13173,44 km 23 ngày 16 giờ

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Bảng 1.13: Chi phí của lô hàng nhập từ Ý về Bình Dương theo tuyến 3

STT CHỈ TIÊU THỜI GIAN (h) CHI PHÍ (USD)

Tại ICD Tân Cảng - Sóng Thần

Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Bình Dương đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện

những đề xuất và giải pháp cải thiện

1.4.1.Thực trạng tắc nghẽn trong vận tải

Bình Dương không có sân bay, cảng biển, còn cảng sông thì bị giới hạn chiều cao bởi độ tĩnh không của một số cầu lớn như cầu đường sắt Bình Lợi (sông Sài Gòn), cầu Ghềnh (sông Đồng Nai) Điều này đã làm đã làm giới hạn tải trọng tàu container không quá 2.000 tấn Bên cạnh đó, các bãi đá ngầm dưới lòng sông Đồng Nai khiến cho không gian sông bị thu hẹp, nước chảy xiết và tạo ra các dòng chảy không ổn định gây nguy hiểm cho các phương tiện lưu thông Những vướng mắc về độ tĩnh không của các cầu và bãi đá ngầm khiến nhiều cảng sông chưa thể vận hành đúng với thiết kế, nhất là các cảng phục vụ logistics đã hạn chế năng lực hoạt động vì các tàu chở hàng công suất lớn chưa thể ra vào các cảng sông này (toàn tỉnh chỉ có một Cảng Tổng hợp Bình Dương cho phép tàu hàng rời 5.000 tấn)

Về đường sắt, Bình Dương hiện nay có tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua dài 8,6km, nằm trên địa bàn TP Dĩ An với ga Sóng Thần và ga Dĩ An Trong đó Ga Sóng Thần là ga đường sắt lớn nhất của khu vực phía Nam thế nhưng sau gần 100 năm hoạt động, hạ tầng thiết bị đã xuống cấp, tồi tàn Song, việc đầu tư hạ tầng vẫn chỉ trông chờ vào nguồn ngân sách ít ỏi Ngoài ra, lưu lượng hàng hóa đi và đến của đường sắt chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ và chưa phát huy được lợi thế do tuyến đường sắt vẫn chưa kết nối tốt với các tỉnh trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, các tỉnh Tây Nguyên với sân bay, cảng biển quốc tế

Do vận tải đường sắt và đường thủy nội địa vẫn còn nhiều hạn chế cũng như thiếu sự kết nối giữa các phương vận tải nên mọi áp lực dồn vào hệ thống giao thông đường bộ Áp lực đè nặng lên đường bộ khiến cho hạ tầng giao thao tỉnh Bình Dương chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng và nhiều nơi luôn trong tình trạng quá tải, ùn ứ, thậm chí tắc nghẽn Hầu hết các tuyến đường huyết mạch của tỉnh này là quốc lộ 13, đường Mỹ Phước - Tân Vạn, ĐT 743, ĐT 741 thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông, nhất là vào giờ cao điểm Bên cạnh đó, các tuyến đường trục chính vẫn còn nhiều tuyến đường ngang giao cắt, mặc dù có hệ thống đèn giao thông để đảm bảo an toàn nhưng nó cũng vô tình gây ra tình trạng kẹt xe, tắc đường kéo dài Tình trạng quá tải trên không chỉ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mà còn gây mất an toàn giao thông

1.4.2 Đề xuất giải pháp cho vấn đề tắc nghẽn vận tải Để khắc phục tình trạng nghẽn vận tải thủy, tỉnh Bình Dương cần tăng cường phối hợp với các tỉnh thành lân cận tìm phương án nâng cấp tĩnh không của một số cầu lớn và xã hội hóa công tác nạo vét, thanh thải đá ngầm ở sông Đồng Nai Phát triển hệ thống vận tải thủy có chiến lược và đầu tư những trung tâm logistics kết nối các doanh nghiệp với hệ thống cảng Đối với đường sắt, tỉnh Bình Dương cần mời gọi các doanh nghiệp, các chuyên gia nghiên cứu và đầu tư vào hệ thống đường sắt Xây dựng tuyến đường sắt Bình Dương kết nối với Biên Hòa - Long Thành và Thị Vải - Cái Mép tạo thuận lợi vận chuyển đường sắt khối lượng lớn Đồng thời, tranh thủ sự ủng hộ của Bộ giao thông vận tải để phát triển tuyến vận tải đường sắt từ cảng Cát Lái (TP.HCM) đi Bình Phước nhằm giải phóng hàng hóa cho doanh nghiệp trên địa bàn, giảm áp lực cho đường thủy và đường bộ Đối với đường bộ, cần nhanh chóng nâng cấp cơ sở hạ tầng, hoàn chỉnh tuyến đường Vành đai 4 (Tuyến đường rộng từ 6 đến 8 làn xe đi qua 5 tỉnh, thành gồm: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, TP HCM và Long An) Mở rộng, nâng cấp quốc lộ 13 - trục giao thông xương sống kết nối tỉnh Bình Dương, Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên với TP.HCM Tuyến đường sẽ mở rộng thêm 2 làn xe lên 64m (nâng từ 6 làn xe lên 8 làn xe) Đồng thời, cải tạo, làm mới các cầu vượt, hầm chui tại các giao lộ để quá trình di chuyển được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn Ngoài ra, Bình Dương cũng nhanh chóng bố trí vốn, phát triển các cây cầu chiến lược nối liền giữa tỉnh này với các tỉnh lân cận như Tây Ninh, Đồng Nai Các dự án trên sẽ có ý nghĩa quan trọng kết nối liên vùng, mở rộng không gian phát triển, tạo trục kết nối liên vùng giữa Tây Ninh và Bình Dương đến TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu

1.4.3 Thực trạng tắc nghẽn trong Logistics

Hầu hết các doanh nghiệp Logistics ở tỉnh Bình Dương hiện nay chỉ có quy mô vừa và nhỏ Đa số vẫn loay hoay cung cấp các dịch vụ giản đơn, có giá trị thấp, như: khai báo hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu, cho thuê kho hàng Trong khi đó, các dịch vụ có giá trị lớn như chuỗi cung ứng, xử lý đơn hàng, phân phối đơn hàng chiếm tỷ trọng rất thấp Song, các doanh nghiệp lại chưa có sự hợp tác, phối hợp với nhau dẫn đến tình trạng thiếu liên kết, mạnh ai nấy làm

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp logistics phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung tại địa bàn thị xã Dĩ An, Thuận An Còn ở khu vực thị xã Bến Cát, Tân Uyên, và một số huyện phía Bắc do số lượng doanh nghiệp còn ít nên ngành dịch vụ logistics chưa được quan tâm đầu tư vào khu vực này

Ngoài ra, ở tỉnh Bình Dương nói riêng và Việt Nam nói chung đều đang thiếu nguồn nhân lực Logistics chất lượng cao Các đội ngũ điều hành có thâm niên trong ngành vẫn còn tồn tại phong cách quản lý cũ, thích sử dụng kinh nghiệm hơn là áp dụng khoa học quản trị hiện đại Còn đội ngũ cán bộ quản lý trẻ thì có trình độ đại học, nền tảng học thuật vững vàng hơn tuy nhiên vẫn còn thiếu kinh nghiệm kinh thực tế và tay nghề còn thấp Đây là hạn chế lớn khiến cho hầu hết các doanh nghiệp Logistics thiếu tính chuyên nghiệp và độ tin cậy

1.4.4 Đề xuất giải pháp cho vấn đề tắc nghẽn trong Logistics

Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cần chủ động đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất nhà xưởng, kho bãi, phương tiện vận tải, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại trong hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics để đủ khả năng cung cấp các dịch vụ 3PL, 4PL

Xây dựng thêm trung tâm Logistics, tăng cường sự tương tác hỗ trợ giữa các doanh nghiệp đồng thời giúp phân bổ đồng đều dịch vụ Logistics trên địa bàn tỉnh: đầu tư phát triển doanh nghiệp Logistics ở khu vực thị xã Bến Cát, Tân Uyên, và một số huyện phía Bắc Bình Dương để thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng như các doanh nghiệp đầu tư vào Logistics ở Bình Dương Để có nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Bình Dương cần quan tâm hỗ trợ trong việc tăng cường đào tạo đội ngũ nhân lực quản lý, khai thác trong lĩnh vực logistics toàn tỉnh Thu hút các nguồn tài trợ trong nước và quốc tế cho các chương trình đào tạo nhân lực logistics ngắn hạn Bên cạnh đó, TP Bình Dương cần có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo các sinh viên xuất sắc, giảng viên trẻ đi tu nghiệp nước ngoài, được đào tạo bài bản về logistics và quản lý chuỗi cung ứng

Tóm lại tỉnh Bình Dương cần xây dựng, quy hoạch cụ thể cho trung tâm logistics theo hướng hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin; bổ sung, điều chỉnh các nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo đồng bộ về cơ sở hạ tầng, cơ cấu sản xuất phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành dịch vụ logistics Đồng thời, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển dịch vụ dưới nhiều hình thức, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là cung cấp thông tin kinh tế, thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin, cải tiến thủ tục hải quan điện tử

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG XUẤT -

Thông tin xuất phát về lô hàng

Bảng 2.1: Thông tin xuất phát của lô hàng

Mặt hàng Quần Jeans Nam Thuốc kháng sinh Augmentin 1g

PROTRADE GARMENT JOINT STOCK COMPANY

Add: 7/128, Binh Duc 1, Ward Binh Hoa, Thuan An City, Binh Duong

Add: Viale dell'Agricoltura 7, Verona, Veneto 37135, Italia

Pacific Sunwear of California, LLC

Công Ty Cổ Phần Hóa - Dược Phẩm MEKOPHAR

Add: Ward Binh Chuan,Thuan An City, Binh Duong, Viet Nam

Loại hàng Hàng may mặc Dược phẩm

Trọng lượng/CNTS: 25KGs Net weight: 6000 KGs Gross weight: 6220 KGs

Trọng lượng/CTNS: 2,05KGs Net weight: 1939,30 KGs Gross weight: 2130 KGs

Giá trị hàng 201.600 USD 309.783 USD

FCA Viale dell'Agricoltura 7, Verona, Veneto 37135, Italia, Incoterms 2020.

Tính chất của hàng hóa

2.2.1 Tính chất hàng hóa của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu:

Bảng 2.2: Tính chất hàng hóa của lô hàng xuát khẩu và nhập khẩu

Lô hàng xuất khẩu Lô hàng nhập khẩu

- Được làm từ chất liệu Jeans, không dễ bị giãn hay sờn rách

- Khối lượng nhẹ Chịu lực tốt giúp hạn chế biến dạng, hư hỏng khi va chạm

- Quần jeans có khả năng chống nhăn tương đối tốt Điều này làm giảm nguy cơ bị nhăn nứt hoặc biến dạng trong quá trình vận chuyển

- Augmentin là một loại kháng sinh phổ rộng, thường được dùng trong điều trị nhiều bệnh nhiễm trùng Thuốc này có thành phần là amoxicillin và clavulanat kali, thuộc kháng sinh nhóm penicillin

- Được đóng gói dưới dạng hộp, cần sắp xếp hợp lý, để tránh va đập ảnh hướng hàng hóa bên trong

- Khối lượng nhẹ, không kháng nước, dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài

2.2.2 Yêu cầu vận chuyển của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu:

Bảng 2.3: Yêu cầu vận chuyển của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu

Yêu cầu Xuất khẩu Nhập khẩu

- Đảm bảo đúng số lượng, chất lượng, chủng loại mặt hàng trước khi giao cho nhà vận tải

- Đảm bảo các giấy phép, chứng từ hợp lệ và thủ tục kịp thời

- Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, khi xảy ra sự cố phải có sự giải quyết kịp thời hoặc có chính sách bồi thường cho những trường hợp hàng mất, không đúng chất lượng,

- Chi phí vận chuyển tối thiểu nhất

- Sử dụng vận đơn không chuyển nhượng Điểm khác

- Thời gian giao hàng muộn nhất: 14/04/2023

- Thời gian vận chuyển: 33 ngày

- Chi phí vận chuyển: USD 2490,06

- Địa điểm nhận hàng: Kho của Công ty Pacific Sunwear of California, LLC

- Điều khoản: DPU 70 Hamilton Ave, Brooklyn, NY

- Thời gian giao hàng muộn nhất: 25/05/2023

- Thời gian vận chuyển: 23 ngày

- Chi phí vận chuyển: USD 2333,09

- Địa điểm nhận hàng: Kho của Công ty Cổ Phần Hóa - Dược Phẩm MEKOPHAR

- Điều khoản: FCA Viale dell'Agricoltura 7, Verona, Veneto

Nhà vận tải Điểm chung

- Ngay khi nhận container phải kiểm tra kỹ các tình trạng bên ngoài rồi mới nhận hàng

- Kiểm tra chứng từ, giấy tờ liên quan của người bán lúc nhận hàng và của người mua khi giao hàng

- Theo dõi quá trình vận trình và phải thông báo từng chặng của lô hàng

- Thời gian giao hàng đúng giờ đồng thời phải đảm bảo chi phí không bị đội lên

- Chủ động thỏa thuận với chủ hàng mua bảo hiểm cho lô hàng hoặc tự mua Điểm khác

- Đảm bảo quần jeans nam không được tiếp xúc nhiệt độ quá cao

- Đảm bảo môi trường sạch sẽ, không ẩm mốc

- Đảm bảo nhiệt độ luôn từ 20 -

- Đảm bảo không bị va đập dẫn hư hỏng sản phẩm bên trong

- Chèn lót, gia cố kĩ bên trong container

Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng

Bước 1: Tiếp nhận thông tin lô hàng từ chủ hàng

Bước 2: Đàm phán với khách hàng các yêu cầu cụ thể

Bước 3: Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tài lô hàng có thể vận chuyển theo 3 phương án đã được trình bày

Bước 4: Lựa chọn người vận tải

Bước 5: Lựa chọn tuyến đường - Lựa chọn 3 tuyến đường

Bước 6: Xác định chi phí và giá thành: trình bày cụ thể bên dưới

Bước 7: Lựa chọn phương án thực hiện dựa trên ba phương án dựa trên 3 phương án được trình bày

Bước 8: Lập kế hoạch, lộ trình vận chuyển theo 3 phương án được trình bày

Bước 9: Tổ chức thực hiện: Theo dõi, cập nhật thông tin

Bước 10: Kiểm tra kết quả: thường xuyên liên lạc với các hãng vận tải để nắm rõ tình hình hàng hoá, vị trí, …

Bước 11: Xử lý khiếu nại (nếu có).

Lựa chọn hình thức gửi hàng

2.4.1 Lô hàng xuất khẩu quần Jeans từ Bình Dương đến Mỹ:

Hình thức gửi hàng: FCL bằng 1 container 20’DC Điều kiện giao hàng: DPU 70 Hamilton Ave, Brooklyn, NY 11231, United States

Bảng 2.4: Khái quát 3 tuyến vận tải thực hiện IMT cho lô hàng xuất Việt

Chi tiết lộ trình của mỗi phương án vận chuyển như sau:

Tuyến 1: Road- Road- Sea- Road

 Từ kho người bán (Bình Dương) đến ICD Transimex (TP.HCM): vận chuyển bằng đường bộ

 Từ ICD Transimex (TP.HCM) đến cảng Cát Lái (TP.HCM): vận chuyển bằng đường bộ

 Từ cảng Cát Lái (TP.HCM) đến cảng New York (Mỹ): Vận chuyển bằng đường

Transfer Mode Transhipment Mode Intermodal

 Từ cảng New York (Mỹ) đến kho người mua ở Ohio (Mỹ): Vận chuyển bằng đường bộ

Tuyến đường trên được minh họa như hình dưới đây:

Hình 2.1: Tuyến đường vận chuyển từ Bình Dương tới Ohio (Mỹ) theo tuyến 1

Tuyến đường vận chuyển từ kho Bình Dương đến kho ở Ohio được mô tả trong hình 2.2:

Hình 2.2: Tuyến đường từ kho ở Bình Dương đến kho ở Ohio theo tuyến 1

Nguồn: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 22.435,7 km và thời gian dự kiến mất 796,5h (33 ngày 4,5h), chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.5: Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyển trên mỗi chặng tuyến 1

Hành trình Khoảng cách Thời gian Nhà vận chuyển

Dương - ICD Transimex 14.1 km 0,5h Công ty TNHH

Cát Lái 12.4km 0,5h Công ty TNHH

Tại cảng Cát Lái 1,5h Tiên

Cảng Cát Lái - Cảng New

Cảng New York - Kho người mua (Ohio, Mỹ) 926km 14h IZZI Trucking &

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-time/

Tổng chi phí vận chuyển là 2490,06 USD cụ thể như sau:

Bảng 2.6: Tổng chi phí và thời gian của lô hàng xuất từ Bình Dương tới Mỹ tuyến 1

STT Chỉ tiêu Thời Gian Chi Phí ( USD) CT

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

5 Đóng hàng hóa vào container 1 25

7 Vận chuyển container đến cảng 0,5 25 Ccn 1

8 Thủ tục hải quan 10 52,03 Ccp

9 THC- phụ phí xếp dỡ 2 120

Tại cảng New York Mỹ

21 THC-phụ phí xếp dỡ 0 256

Bảng 2.7: Tổng hợp các thành phần chi phí ở phương án vận tải số 1

Thành phần (Ct) Chi phí (USD)

Hình 2.3: Đồ thị chi phí và khoảng cách lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương sang Mỹ theo tuyến 1

Hình 2.4: Đồ thị chi phí và thời gian lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương sang Mỹ theo tuyến 1

Tuyến 2: Road- Road- Sea - Road

 Từ kho người bán (Bình Dương) đến ICD Transimex (TP.HCM): vận chuyển bằng đường bộ

 Từ ICD Transimex (TP.HCM) đến cảng Cái Mép - Thị Vải (Vũng Tàu): vận chuyển bằng đường bộ

 Từ cảng Cái Mép - Thị Vải (Vũng Tàu) đến cảng New York (Mỹ): Vận chuyển bằng đường biển

 Từ cảng New York đến kho người mua ở Ohio (Mỹ): Vận chuyển bằng đường bộ Tuyến đường trên được minh họa như hình sau:

Hình 2.5: Tuyến đường vận chuyển từ Bình Dương tới Ohio (Mỹ) theo tuyến 2

Chuỗi vận tải như sau:

 Interchange: Cảng Cái Mép – Thị Vải

Tuyến đường vận chuyển từ kho Bình Dương đến kho ở Ohio được mô tả trong hình dưới đây:

Hình 2.6: Tuyến đường từ kho ở Bình Dương đến kho ở Ohio Theo tuyến 2

Nguồn: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 23891,58km và thời gian dự kiến hết 833,5h (34 ngày 17,5h) Chi tiết được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8: Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyển trên mỗi chặng tuyến 2

Chặng Khoảng cách Thời gian Nhà vận chuyển

TP Thuận An, Bình Dương -

ICD Transimex (Bao gồm cả thời gian nâng hạ)

Công Ty TNHH Melody Logistics

Mép-Thị Vải 63,2km 1,5h Công Ty TNHH

Tạo cảng Cái Mép - Thị Vải 1,5h

Cảng Cái Mép-Thị vải - Cảng

Hãng tàu ONE (Ocean Network

Cảng New York - Kho người mua (Ohio, Mỹ) 926km 14h IZZI Trucking

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Bảng 2.9: Tổng chi phí và thời gian của lô hàng xuất từ Bình Dương tới Mỹ tuyến 2

STT Chỉ tiêu Thời Gian ( h) Chi Phí ( USD) CT

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

2 Phí vận chuyển đến ICD 0,5 30

5 Đóng hàng hóa vào container 1 25

7 Vận chuyển container đến cảng 1,5 230,15

Tại cảng Cái Mép - Thị Vải

8 Thủ tục hải quan 10 52.03 Ccp

9 THC- phụ phí xếp dỡ 2 120

Tại cảng New York Mỹ

16 Vận chuyển tới kho (Trucking) 9 400

17 Phụ phí cầu bến (WFG) 0 5

Bảng 2.10: Tổng hợp các thành phần chi phí ở phương án vận tải số 2

Thành phần (Ct) Chi phí (USD)

Hình 2.7: Đồ thị chi phí và khoảng cách lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương sang Mỹ theo tuyến 2

Hình 2.8: Đồ thị chi phí và thời gian lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương sang Mỹ theo tuyến 2

Tuyến 3: Road- Rail- Sea- Road

 Từ kho người bán (Bình Dương) đến Ga Sóng Thần (Bình Dương): vận chuyển bằng đường bộ

 Từ Ga Sóng Thần (Bình Dương) đến cảng Rotterdam (Hà Lan): vận chuyển bằng đường sắt

 Từ cảng Rotterdam (Hà Lan) đến cảng New York (Mỹ): Vận chuyển bằng đường biển

 Từ cảng New York đến kho người bán (Mỹ): Vận chuyển bằng đường bộ

Tuyến đường trên được minh họa như hình sau:

Hình 2.9: Tuyến đường vận chuyển từ Bình Dương tới Ohio (Mỹ) theo tuyến 3

Chuỗi vận tải như sau:

Tuyến đường vận chuyển từ Thuận An, Bình Dương – Ohio, Mỹ theo tuyến 3 được mô tả như hình dưới:

Hình 2.10: Tuyến đường vận chuyển từ Thuận An, Bình Dương – Ohio, Mỹ theo tuyến 3

Nguồn: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 21835,62 Km và thời gian dự kiến mất 935,5h (38 ngày 23,5h), chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.11: Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyển trên mỗi chặng -

Chặng Khoảng cách Thời gian Nhà vận chuyển

Dương - Ga Sóng Thần 8km 0,5h

Công ty TNHHMTV Đông PhúTiên

12h) Công ty TNHH giải pháp vận tải Ratraco

225h (9 ngày 9h) Hãng tàu Evergreen Line

Cảng New York - Kho người mua (Ohio, Mỹ) 926km 14h IZZI Trucking &

Nguồn: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/

Bảng 2.12: Tổng chi phí và thời gian của lô hàng xuất từ Bình Dương tới Mỹ tuyến 3

STT Chỉ tiêu Thời Gian Chi Phí ( USD) CT

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

2 Phí vận chuyển đến ga 0,5 100

5 Đóng hàng hóa vào container 4 80

11 Lift on + Lift off 2 43 CI

12 Phí chuyển tải tại ga Yên Viên 5 50

13 Phí vận chuyển đường sắt ( Rail freight fee) 660 900

14 Thủ tục hải quan 8 52.03 Ccp

16 THC- phụ phí xếp dỡ 2 120

Tại cảng New York Mỹ

22 Vận chuyển tới kho (Trucking) 9 400

23 Phụ phí cầu bến (WFG) 0 5

27 THC-phụ phí xếp dỡ 0 256

Bảng 2.13: Tổng hợp các thành phần chi phí ở phương án vận tải số 3

Thành phần (Ct) Chi phí (USD)

Hình 2.11: Đồ thị chi phí và khoảng cách lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương sang Mỹ theo tuyến 3

Hình 2.12: Đồ thị chi phí và thời gian lô hàng xuất khẩu từ Bình Dương sang Mỹ theo tuyến 3

2.4.2 Lô hàng dược phẩm thuốc kháng sinh Augmentin nhập khẩu từ Ý về Việt Nam

Hình thức gửi hàng: FCL bằng 1 container 20’DC Điều kiện giao hàng: FCA Viale dell'Agricoltura 7, Verona, Veneto 37135, Italia,

Bảng 2.14: Tổng hợp 3 tuyến vận tải để thực hiện IMT cho 1 lô hàng nhập khẩu từ Verona (Ý) về Bình Dương

Chi tiết các tuyến vận tải như sau:

Tuyến 1: Road - Sea - Inland waterway- Road

Transfer Mode Transhipment Mode Intermodal

Cảng Venice, Italy Sea Cảng Cát Lái,

Cảng tổng hợp Bình Dương, Việt Nam

Road Kho nhà nhập khẩu

Ga Verona Porta Nuova, Italy

Road Kho nhà nhập khẩu

ICD Tân Cảng-Sóng Thần

Road Kho nhà nhập khẩu

Mô tả chi tiết về tuyến vận tải:

 Từ kho người bán (Ý) đến Cảng Venice (Ý): vận chuyển bằng đường bộ

 Từ cảng Venice (Ý) về Cảng Cát Lái (TP.HCM): vận chuyển bằng đường biển

 Từ cảng Cát Lái (TP.HCM) đến Cảng Bình Dương (Bình Dương): vận chuyển bằng đường thủy nội địa

 Từ cảng Bình Dương (Bình Dương) đến kho người nhập khẩu (Bình Dương): vận chuyển bằng đường bộ

Tuyến đường trên được minh họa như hình 2.13:

Hình 2.13: Tuyến đường vận chuyển từ Verona (Ý) đến Bình Dương theo tuyến 1

Chuỗi vận tải như sau:

Theo tuyến 1, chi tiết về tuyến đường thực tế từ nhà kho của người bán ở Verona đến kho nhà nhập khẩu ở Bình Dương được mô tả trong hình 2.13:

Hình 2.14: Tuyến đường thực tế vận chuyển lô hàng từ kho người bán ở Verona (Ý) về kho nhà nhập khẩu ở Bình Dương theo theo tuyến 1

Nguồn: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 12932,04 km và thời gian dự kiến mất 23-24 ngày, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.15: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng của tuyến 1

Chặng Phương thức Khoảng cách Thời gian Nhà vận chuyển

Từ kho nhà sản xuất →

Cảng Venice Đường bộ 112 km 1 giờ

Tại cảng Venice (thủ tục hải quan; thời gian nâng, hạ cont)

Cát Lái Đường biển 12769,01 km 22 ngày 2 giờ

Ocean Network Express Holdings, Ltd. Tại cảng Cát Lái (thủ tục hải quan; thời gian nâng, hạ cont)

Bình Dương Đường thủy nội địa

Công ty vận tải Á Đông ADG Cảng Bình Dương →

Công ty nhập khẩu (thời gian hạ và xếp cont lên xe đầu kéo) Đường bộ 17,7 km 40 phút

TỔNG CỘNG 12932,04 km 23 ngày 8 giờ

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Tổng chi phí vận tải của tuyến 1 là 2.333,09 USD như trong bảng … với tổng các thành phần chi phí chi tiết ở bảng 2.16:

Bảng 2.16: Chi phí của lô hàng nhập từ Ý về Bình Dương theo tuyến 1

STT CHỈ TIÊU THỜI GIAN (h) CHI PHÍ

20 Phí vận chuyển thủy nội địa 1,67 20

25 Phụ phí chuyển Cảng hàng nhập từ Cát Lái sang Bình Dương

26 Phí sà lan cập cảng/lần 10,64

Bảng 2.17: Tổng hợp các thành phần chi phí ở tuyến số 1 Thành phần (Ct) Chi phí (USD)

Hình 2.15: Đồ thị chi phí và khoảng cách của tuyến 1

Hình 2.16: Đồ thị chi phí và thời gian của tuyến 1

Tuyến 2: Road - Rail - Sea- Road

Mô tả chi tiết về tuyến vận tải:

 Từ kho người bán (Ý) đến ga Verona Porta Nuova: vận chuyển theo đường bộ

 Từ nhà ga Verona Porta Nuova (Ý), hàng được đóng vào container sau đó vận chuyển đến nhà ga trung gian Milano Centrale ở Milan để chuyển tàu và container sẽ tiếp tục được vận chuyển đến ga Genova Piazza Principe ở cảng Genoa: vận chuyển theo phương thức đường sắt

 Từ Cảng Genoa (Ý) về cảng Cái Mép (Vũng Tàu): vận chuyển theo đường biển

 Từ cảng Cái Mép đến kho người mua (Bình Dương): vận chuyển bằng đường bộ

Tuyến đường được minh họa trong hình:

Hình 2.17: Tuyến đường vận chuyển từ Verona (Ý) đến Bình Dương theo tuyến 2

Chuỗi vận tải như sau:

 Composition: Ga Verona Porta Nouva

Theo tuyến 2, chi tiết về tuyến đường thực tế từ nhà kho của người bán ở Verona đến kho nhà nhập khẩu ở Bình Dương được mô tả trong hình 2.18:

Nguồn: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/

Hình 2.18: Tuyến đường thực tế vận chuyển lô hàng từ kho người bán ở Verona (Ý) về kho nhà nhập khẩu ở Bình Dương theo theo tuyến 2

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 13283,75 km và thời gian dự kiến mất 22-23 ngày, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện ở bảng 2.15:

Bảng 2.18: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng của tuyến 2

Chặng Phương thức Khoảng cách Thời gian Nhà vận chuyển

Từ kho nhà sản xuất

Nuova Đường bộ 16,8 km 21 phút

CEVA Logistics Company Tại ga Verona Porta

Nuova (thời gian nâng, hạ cont; chờ tàu)

Genoa (thời gian chuyển tàu, chờ tàu) Đường sắt 259.3 km 4 giờ 18 phút.

Tại cảng Genoa (thủ tục hải quan; thời gian nâng, hạ cont)

Cái Mép Đường biển 12935,25 km 22 ngày 9 giờ

Ocean Network Express Holdings, Ltd. Tại cảng Cái Mép

(thủ tục hải quan; thông quan; thời gian nâng, hạ cont lên xe đầu kéo)

Công ty nhập khẩu Đường bộ 72.4 km 1 giờ 26 phút Công ty vận tải Á Đông ADG

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Tổng chi phí vận tải của tuyến 2 là 2.753,18 USD như trong bảng với tổng các thành phần chi phí chi tiết ở bảng 2.19:

Bảng 2.19: Chi phí của lô hàng nhập từ Ý về Bình Dương theo tuyến 2

Tại ga Verona Porta Nuova

5 Phí xếp hàng vào container 0,58 42,56

8 Phí LO/ LO cont sang tuyến đến

20 CCI (Container Cleaning Imports) - 20 Cdc

Bảng 2.20: Tổng hợp các thành phần chi phí ở tuyến 2

Thành phần (Ct) Chi phí (USD)

Hình 2.19: Đồ thị chi phí và khoảng cách của tuyến 2

Hình 2.20: Đồ thị chi phí và thời gian của tuyến 2

Tuyến 3: Road - Sea - Road - Road

Mô tả chi tiết về tuyến vận tải

 Từ kho người bán (Ý) đến cảng La Spezia (Ý): vận chuyển bằng đường bộ

 Từ cảng La Spezia (Ý) về cảng Cát Lái (TP.HCM): vận chuyển bằng đường biển

 Từ cảng Cát Lái (TP HCM) đến ICD Tân Cảng - Sóng Thần (Bình Dương): vận chuyển bằng đường bộ

 Từ ICD Tân Cảng - Sóng Thần đến kho của người mua (Bình Dương): vận chuyển bằng đường bộ

Tuyến đường được minh họa trong hình 2.21:

Hình 2.21: Tuyến đường vận chuyển từ Verona (Ý) đến Bình Dương theo tuyến 3

Chuỗi vận tải như sau:

 Decomposition: ICD Tân Cảng – Sóng Thần

Theo tuyến 3, chi tiết về tuyến đường thực tế từ nhà kho của người bán ở Verona đến kho nhà nhập khẩu ở Bình Dương được mô tả trong hình 2.21:

Hình 2.22: Tuyến đường thực tế vận chuyển lô hàng từ kho người bán ở Verona (Ý) về kho nhà nhập khẩu ở Bình Dương theo theo tuyến 3

Nguồn: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/

Khoảng cách vận chuyển cho lô hàng này là 13173,44 km và thời gian dự kiến mất

23 - 24 ngày, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.21: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng của tuyến 3

Chặng Phương thức Khoảng cách Thời gian Nhà vận chuyển

Từ kho nhà sản xuất →

Cảng La Spezia Đường bộ 234 km 3 giờ

Tại La Spezia (thủ tục hải quan; kiểm đếm; thời gian nâng, hạ hàng lên tàu)

Cảng Cát Lái Đường biển 12904,84 km 22 ngày 8 giờ

COSCO shipping line Tại Cảng Cát Lái (thủ tục hải quan; thông quan; thời gian nâng, hạ cont lên xe đầu kéo)

Tân Cảng - Sóng Thần Đường bộ 23,9 km 44 phút

Công ty vận tải Á Đông ADG Tại ICD Tân Cảng -

Sóng Thần (Thời gian nâng, hạ cont lên xe đầu kéo)

Thần → Kho người mua Đường bộ 10,7 km 20 phút

Nguồn: https://www.searates.com/services/distances-ti

Tổng chi phí vận tải của tuyến 2 là 2440,41 USD với tổng các thành phần chi phí chi tiết ở bảng 2.22

Bảng 2.22: Chi phí của lô hàng nhập từ Ý về Bình Dương theo tuyến 3

Tại ICD Tân Cảng - Sóng Thần

Bảng 2.23: Tổng hợp các thành phần chi phí ở tuyến 3

Thành phần (Ct) Chi phí (USD)

Hình 2.23: Đồ thị chi phí và khoảng cách của tuyến 3

Hình 2.24: Đồ thị chi phí và thời gian của tuyến 3

Biện luận lựa chọn PTVT & tuyến vận tải phù hợp nhất

2.5.1 Lô hàng xuất khẩu quần Jeans gia công từ Bình Dương sang Mỹ

Bảng 2.24: Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của tất cả 3 phương án

Route Total Transport Cost Total Transit Time

Via Cai Lai - New York 2490,06 USD 796,5h ( 33 ngày 4,5h) Via Cai Mep - Thi Vai - New York 2787,44 USD 833,5h ( 34 ngày 17,5h) Via Song Than - New York 3236,15 USD 965,5h (40 ngày 5,5h)

Bảng 2.25: Chi phí vận tải của 1 đơn vị hàng của tất cả 3 phương án

Cost of transport per Jeans

Via Cai Lai - New York USD 14 USD 0,17 USD 14,17

Via Cai Mep - Thi Vai -

Căn cứ vào yêu cầu chủ hàng về thời gian và chi phí ở mục 2.1 thì tuyến 1 là tuyến phù hợp nhất

Về thời gian: Thời gian vận chuyển của tuyến 1 là 33,1875 ngày trong khi thời gian yêu cầu hàng đi là 33 ngày kèm sai số +-0,5 ngày Nên từ đó ta có thể thấy thời gian nếu sử dụng phương thức 1 phù hợp Hai tuyến còn lại không đáp ứng về thời gian

Về chi phí: Tổng chi phí vận chuyển là 2490,06 USD, do đó, chi phí tuyến số 1 là thấp nhất so với các tuyến còn lại làm cho chi phí của 1 đơn vị sản phẩm cũng nhỏ nhất Điều này mang lại lợi ích kinh doanh cho khách hàng

Cảng New York là cảng nằm trong khu thương mại, sầm uất và có khả năng đáp ứng tất cả các dịch vụ cũng như yêu cầu Điều quan trọng là cảng nằm trong khu vực bờ đông, gần với kho người bán, tiết kiệm chi phí vận tải

Lựa chọn hãng vận tải: Hãng tàu CMA CGM là hãng tàu được chọn Đây là một trong những hãng tàu lớn, có uy tín và được thành lập rất lâu trong ngành Với lượng chuyến đi và về giữa Mỹ và Việt Nam lớn, chất lượng đảm bảo và luôn nhận được phản hồi tốt của người trong nghề

Về vấn đề bảo hiểm, thì ở trường hợp này điều kiện Incoterm sử dụng là DPU nên bên bán hay bên mua đều không phải bắt bược mua bảo hiểm Nhưng xét về rủi ro có thể xảy ra thì bên bán nên mua bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho mình Vì sử dụng điều kiện DPU thì người bán sẽ chịu hoàn toàn rủi ro vận chuyển cho tới khi hàng được dở xuống tại nơi chỉ định tại nước nhập an toàn Với mặt hàng quần Jeans và tuyến đi chính là xuyên qua kênh đào Panama thì không gần bờ nên cần chuẩn bị thật tốt

2.5.2 Lô hàng nhập khẩu thuốc kháng sinh Augmentin từ Ý về Bình Dương

Bảng 2.26: Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của tất cả 3 phương án

Via Venice - Binh Duong 2333,09 USD 560,33h (23 ngày 8 giờ 20 phút)

Via Verona Porta Nuova - Cai

Via La Spezia - Tan Cang -

Bảng 2.27: Chi phí vận tải của 1 đơn vị hàng của tất cả 3 phương án

Cost of transport per box

Total cost (Medicine Box & Transport)

Căn cứ vào yêu cầu chủ hàng về thời gian và chi phí ở mục 2.1 và 2.2 thì tuyến 1 là tuyến phù hợp nhất

Về thời gian: Thời gian vận chuyển của tuyến 1 là 23,35 ngày trong khi thời gian yêu cầu vận chuyển hàng là trong khoảng 33 ngày Nên từ đó ta có thể thấy thời gian nếu sử dụng phương thức 1 phù hợp Hai tuyến còn lại cũng đáp ứng về thời gian được đưa ra nhưng thời gian vận chuyển lâu hơn tuyến 1

Về chi phí: Tổng chi phí vận chuyển của tuyến 1 là 2.333,09 USD, do đó, chi phí tuyến số 1 là thấp nhất so với các tuyến còn lại làm cho chi phí của 1 đơn vị sản phẩm cũng nhỏ nhất Điều này mang lại lợi ích kinh doanh cho khách hàng

Cảng Venice và cảng Cát Lái đều là các cảng trọng điểm của Ý và Việt Nam nên đáp ứng được các yêu cầu về dịch vụ vận chuyển Đặc biệt là 2 cảng này còn nằm gần kho của người bán và người mua, thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa giữa 2 địa điểm này và khoảng cách giữa 2 cảng này còn là khoảng cách từ Ý về Việt Nam nhỏ nhất trong các tuyến còn lại

Về việc mua bảo hiểm, ở trương hợp này sử dụng điều khoản Incoterms FCA để nhập khẩu hàng hóa thì không bắt buộc phải mua bảo hiểm Nhưng với điều kiện này thì hàng hóa phải được bốc xong lên xe tại kho người bán thì rủi ro sẽ được chuyển sang cho người mua Ta thấy, phần chịu rủi ro của người mua khá nhiều, vì vậy nhà nhập khẩu cần nên mua bảo hiểm để đảm bảo lợi ích cho mình.

Lập chứng từ vận tải

Bộ chứng từ vận tải cho cả hai lô hàng xuất, nhập khẩu bao gồm:

 Vận đơn vận tải đa phương thức (FWB)

 Hợp đồng thương mại (Sale Contract)

 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

 Phiếu đặt chỗ với hãng vận tải (Booking Note)

 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)

 Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate)

 Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)

 Chứng nhận kiểm định (CA)

 Tờ khai hải quan (Customs Declaration)

 Giấy thông báo hàng đến (Arrival Notice)

Hình 2.25: Vận đơn vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu theo mẫu của FIATA

Hình 2.26: Vận đơn vận tải đa phương thức cho lô hàng nhập khẩu theo mẫu của

Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng (trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng)

đa về lô hàng (trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng)

 Chế độ trách nhiệm thống nhất: quy định điều khoản bồi thường tổn thất hàng hóa thống nhất trên tất cả các chặng, bất kể tổn thất xảy ra trên chặng nào

Bảng 2.28: Giải quyết tình huống khiếu nại đối với lô hàng xuất khẩu

Hư hỏng Thiếu hàng Mất hàng

Khi đang nhập hàng tại cảng thì xảy ra cháy khiến cho 80 thùng hàng bị cháy xén, hư hỏng

Khi bốc xếp hàng lên container, do nhân viên bên vận chuyển sơ suất bốc thiếu hàng nên lúc giao hàng cho người mua, người mua phát hiện bị thiếu

Khi vận chuyển trên đường biển thì tàu gặp thời tiết xấu (bão), làm một số container bị rơi xuống biển không thể trục vớt được, trong đó có container của người xuất khẩu khiến bên mua không nhận được hàng

Incoterms DPU 2020 thì người xuất khẩu sẽ là người ký hợp đồng vận tải và phải chịu mọi trách nhiệm cho đến khi đã dỡ hàng tại nơi đến)

Người xuất khẩu Người xuất khẩu

Người tổ chức vận tải đa phương thức - IMTO

87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức ngày

144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận tải đa phương thức được

Chính phủ ban hành ngày 16/10/2018

- Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức ngày 19/10/2019

- Nghị định 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận tải đa phương thức được Chính phủ ban hành ngày 16/10/2018

- Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức ngày 19/10/2019

- Nghị định 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận tải đa phương thức được Chính phủ ban hành ngày 16/10/2018

- Nếu nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa có thuộc có thuộc các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Điều 22 Nghị định số

87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức thì nhà vận tải sẽ được miễn trừ trách nhiệm, không cần đền bù

- Nếu nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa không

- Theo điều 21 Nghị định số 87/2009/NĐ -

CP, việc giao thiếu hàng sẽ dẫn đến việc nhà vận tải bắt buộc phải giao lại số hàng còn thiếu cho bên mua nên gây ra tình trạng giao hàng chậm trễ

- Nhà vận tải sẽ thương lượng và trao đổi với bên xuất khẩu

- Người xuất khẩu yêu cầu bồi thường từ nhà vận tải

- Nhà vận tải gửi đơn khiếu nại tới hãng tàu để yêu cầu bồi thường

- Nếu nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa có thuộc có thuộc các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Điều 22 Nghị định số 87/2009/NĐ- CP về vận thuộc các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm trên thì nhà vận tải sẽ chịu trách nhiệm bồi thường cho người xuất khẩu theo Điều 24

87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức về chi phí vận chuyển số thùng hàng còn thiếu

- Sau đó, người xuất khẩu yêu cầu nhà vận tải phải giao đúng số hàng còn thiếu cho người mua trong thời hạn đã thương lượng tải đa phương thức thì nhà vận tải sẽ được miễn trừ trách nhiệm, không cần đền bù

- Nếu nguyên nhân không thuộc các trường hợp được miễn trừ thì nhà vận tải sẽ thương lượng với người xuất khẩu về mức bồi thường theo Điều 24 Nghị định số 87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức về vận tải đa phương thức

- Nhà vận tải nhận tiền bồi thường từ hãng tàu và trả cho người xuất khẩu

Mức giới hạn trách nhiệm tối đa

Tính theo đơn vị thùng:

Tính theo đơn vị kilogram: 2,00 SDR x

Toàn bộ chi phí vận chuyển

Tính theo đơn vị thùng: 666,67 (SDR) x 240 (thùng) 0000,8 SDR

Tính theo đơn vị kilogram: 2,00 SDR x

=> Giới hạn trách nhiệm là 53333,6 SDR

=> Giới hạn trách nhiệm là 160000,8 SDR

 Chế độ trách nhiệm thống nhất: quy định điều khoản bồi thường tổn thất hàng hóa thống nhất trên tất cả các chặng, bất kể tổn thất xảy ra trên chặng nào

Bảng 2.29: Giải quyết tình huống khiếu nại đối với lô hàng nhập khẩu

Hư hỏng Thiếu hàng Mất hàng

Khi nhận hàng, người mua phát hiện có 50 thùng hàng bị hư hỏng do khi vận chuyển trên đường biển, nước biển tràn vào làm 50 thùng hàng bị bóp méo, ẩm ướt dẫn đến hư hỏng

Khi đóng hàng, do nhân viên bên vận chuyển sơ ý, không kiểm tra kĩ số lượng thùng hàng nên lúc giao hàng cho người mua, người mua phát hiện bị thiếu 20 thùng hàng

Khi vận chuyển trên đường biển thì tàu gặp thời tiết xấu (bão), làm một số container bị rơi xuống biển không thể trục vớt được, trong đó có container của người mua khiến người mua không nhận được hàng

Người nhập khẩu (vì theo điều kiện Incoterms FCA 2020 thì người mua sẽ chịu tất cả trách nhiệm và chi phí kể từ lúc dỡ hàng hóa xuống tại nơi

Người nhập khẩu Người nhập khẩu chỉ định giao hàng cho bên vận tải)

Cơ sở pháp lý Nghị định

87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức

Nghị định 87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức

CP về vận tải đa phương thức

- Nếu nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa có thuộc có thuộc các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Điều 22 Nghị định số

87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức thì nhà vận tải sẽ được miễn trừ trách nhiệm, không cần đền bù

- Nếu nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa không thuộc các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm trên thì

- Theo điều 21 Nghị định số 87/2009/NĐ

- CP, việc giao thiếu hàng sẽ dẫn đến việc nhà vận tải bắt buộc phải giao lại số hàng còn thiếu cho bên nhập khẩu nên gây ra tình trạng giao hàng chậm trễ

- Nhà vận tải sẽ thương lượng và trao đổi với bên nhập khẩu về chi phí vận chuyển số thùng hàng còn thiếu

- Người nhập khẩu yêu cầu bồi thường từ nhà vận tải

- Nhà vận tải gửi đơn khiếu nại tới hãng tàu để yêu cầu bồi thường

- Nếu nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa có thuộc có thuộc các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Điều 22 Nghị định số 87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức thì nhà vận tải sẽ được nhà vận tải sẽ chịu trách nhiệm bồi thường cho người nhập khẩu theo Điều 24 Nghị định số 87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức

- Sau đó, người nhập khẩu yêu cầu nhà vận tải phải giao đúng số hàng còn thiếu cho người mua trong thời hạn đã thương lượng miễn trừ trách nhiệm, không cần đền bù

Ngày đăng: 05/08/2024, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. TS. Hồ Thị Thu Hòa (2015): Quản trị vận tải đa phương thức. NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị vận tải đa phương thức
Tác giả: TS. Hồ Thị Thu Hòa
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2015
[2]. Bộ Công thương (2019): Báo cáo Logistics Việt Nam 2019 – Logistics nâng cao giá trị nông sản. NXB Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Logistics Việt Nam 2019 – Logistics nâng cao giá trịnông sản
Tác giả: Bộ Công thương
Nhà XB: NXB Công thương
Năm: 2019
[4] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2017): “Kế hoạch Phát triển dịch vụ Logistics của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017-2020 và những năm tiếp theo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch Phát triển dịch vụ Logistics của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017-2020 và những năm tiếp theo
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương
Năm: 2017
[5] Đăng Sơn. 2022. Bình Dương thúc đẩy phát triển logistics để kinh tế cất cánh [trực tuyến]. Báo Giao Thông. Địa chỉ: https://www.baogiaothong.vn/binh-duong-thuc-day-phat-trien-logistics-de-kinh-te-cat-canh-d577300.html[truy cập 07/07/2023] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Dương thúc đẩy phát triển logistics để kinh tế cất cánh
[3] Nghị định số 87/2009/NĐ- CP của Chính phủ ngày 19/10/2009 về vận tải đa phương thức Khác
[6] Tổng hợp các tuyến giao thông trọng điểm ở Bình Dương hiện nay <https://www.invert.vn/thong-tin-quy-hoach-he-thong-giao-thong-o-binh-duong-ar3014>[03/04/2023] Khác
[7] Nguyễn Thị Thảo (27/11/2021). Các tuyến đường biển quốc tế của Việt Nam hiện nay. <https://luatduongbo.vn/tuyen-duong-bien-quocte/#Tuyen_duong_bien_Viet_Nam_Chau_My> [04/04/2023] Khác
[8] (02/03/2022) Tàu chở container chạy thẳng châu Âu mở ra hướng đi kinh tế cho đường sắt <https://baotintuc.vn/kinh-te/tau-cho-container-chay-thang-chau-au-mo-ra-huong-di-kinh-te-cho-duong-sat-20220301194315214.htm> [04/04/2023] Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w