1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện pháp luật về an sinh xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn huyện dầu tiếng, tỉnh bình dương

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Pháp Luật Về An Sinh Xã Hội Đối Với Người Cao Tuổi Từ Thực Tiễn Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Nguyễn Thị Hường
Người hướng dẫn TS. Lê Bí Bo
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và luật hành chính
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 85,49 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số : 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Bí Bo HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CNTT Công nghệ thông tin NSNN Ngân sách nhà nước LĐ - TB&XH Lao động - Thương binh xã hội NCT Người cao tuổi BHYT Bảo hiểm y tế TGXH Trợ giúp xã hội CTXH Công tác xã hội KHCN Khoa học công nghệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………… Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TRONG VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ASXH ĐỐI VỚI NCT TỪ THỰC TIỄN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG….………… 14 1.1 Lý luận thực pháp luật ASXH NCT………… 1.1.1 Các khái niệm ………………….……………… ……… 1.1.2 Vị trí, vai trị, đặc điểm chung NCT ……………… …… … …18 1.1.3 Thực pháp luật ASXH NCT…… 22 1.2 Đặc điểm, vị trí, vai trị thực pháp luật ASXH 24 NCT 1.3 Nội dung việc thực pháp luật ASXH 27 NCT 1.4 Phương thức thực pháp luật ASXH đối 30 ……… NCT………………… 1.5 Yêu cầu việc thực pháp luật ASXH …… NCT……… 1.5.1 với Yêu cầu 32 … thực pháp luật ASXH NCT ………………….… ………………………………… ……… 32 … 1.5.2 Điều kiện bảo đảm thực pháp luật ASXH 33 … … NCT…………………… Tiểu kết chương 36 ……………………………………………………………… Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ASXH ĐỐI VỚI NCT TẠI HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 37 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Dầu … Tiếng……… 37 2.2 Khái quát hội NCT huyện Dầu Tiếng 41 2.3 Tình hình thực pháp luật ASXH NCT 42 2.4 Kết thực pháp luật ASXH cụ thể NCT huyện Dầu Tiếng thời gian qua 44 2.4.1 Pháp luật quy định trợ giúp xã hội… .44 2.4.2 Pháp luật chế độ hưu trí……… .50 2.4.3 Chế độ chăm sóc sức khỏe–Pháp luật BHYT… 54 2.5 Đánh giá chung việc thực pháp luật An sinh xã hội NCT huyện Dầu Tiếng thời gian qua… … 59 2.5.1 Ưu điểm………………………………………………………………… ………… …59 2.5.2 Khó khăn, hạn chế…………………………………………………………………… … 60 Tiểu kết chương …………………………………………… … …… 62 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ASXH ĐỐI VỚI NCT 63 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu việc thực pháp luật ASXH NCT…………………… 63 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật ASXH NCT 65 3.2.1 Tổ chức triển khai thực pháp luật ASXH NCT…… .65 3.2.2 Xác định vai trị, trách nhiệm quyền địa phương, tổ chức NCT để đẩy mạnh xã hội hóa chăm sóc NCT để thực pháp luật ASXH NCT…… .71 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn lực tổ chức xã hội hoạt động chăm sóc NCT 74 Tiểu kết chương 3………………………………………………………………… ………… .75 KẾT LUẬN…………………………………………………………… .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… ………… 77 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chiến lược an sinh xã hội (ASXH) giai đoạn 2011-2020 phận cấu thành “Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định “xây dựng hệ thống ASXH đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân” Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ VI rõ “từng bước mở rộng cải thiện hệ thống ASXH để đáp ứng ngày tốt yêu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân xã hội, nhóm đối tượng sách, đối tượng nghèo” Ở Việt Nam, NCT pháp luật quy định người từ đủ 60 tuổi trở lên Đa số NCT Việt Nam hệ sinh thời kỳ trước 1950, nhiều người tham gia đấu tranh giữ nước, xây dựng đất nước Do sinh trưởng thành điều kiện khó khăn họ khơng có điều kiện bảo vệ sức khoẻ tích luỹ vật chất cho tuổi già Chính vậy, đất nước chuyển sang chế thị trường, họ người phải đối mặt với khó khăn việc thích nghi với thay đổi Bên cạnh đó, “Già hóa dân số” xu tất yếu, diễn toàn cầu với tốc độ ngày nhanh tác động lên mặt đời sống xã hội Trên giới, năm 2011, Liên hợp quốc thức cơng nhận giới bước vào giai đoạn già hóa dân số (tức số người 60 tuổi chiếm 10% trở lên so với tổng dân số) số nước tình trạng dân số già (21% trở lên) với tốc độ nhanh Tồn giới có gần 100 triệu người cao tuổi chiếm 12% dân số; vào năm 2030 16% Dự báo đến năm 2050, tồn giới có tỉ NCT, chiếm 33% [27] Việt Nam có xu hướng già hóa dân số nhanh Nhu cầu thăm khám, chữa bệnh tăng lên, nhiên sau năm triển khai Thông tư số 35/2011/TT-BYT thống kê Bộ Y tế cho thấy, nước có 28 bệnh viện Tỉnh Trung ương thành lập Khoa Lão khoa, nhiều bệnh viện chưa triển khai Mặc dù gánh nặng bệnh tật NCT Việt Nam lớn có tới 95% NCT có bệnh hệ thống sở hạ tầng y tế, chưa phát triển kịp với gia tăng nhanh chóng NCT yêu cầu chăm sóc họ Mặt khác, nhóm NCT, việc thực thi sách ASXH cho nhóm cịn hạn chế Hệ thống chăm sóc NCT cịn nhiều bất cập: nhận thức già hóa dân số tác động tới phát triển kinh tế-xã hội hạn chế; cấp lãnh đạo chưa nhận thức rõ vấn đề; xã hội thay đổi cách nhìn nhận người già; thân NCT chưa nhận thức cần thiết phải chăm sóc, bảo vệ thân; người dân nông thôn chưa quan tâm chuẩn bị cho tuổi già; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe công lập không đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh NCT; trình độ bác sỹ cịn hạn chế…; đồng thời xuất phát từ đặc điểm người cao tuổi thấy họ thuộc nhóm yếu xã hội, sống phận số họ phải đối mặt với nhiều rủi ro Hiện tượng người cao tuổi phải lao động nặng nhọc, bị ngược đãi hay lang thang nhiều Mặt khác, xã hội Việt Nam đại chưa đánh giá vị thế, vai trò người cao tuổi dẫn đến việc họ bị phân biệt đối xử Truyền thống hiếu kính với người cao tuổi có xu hướng giảm sút… Tại Việt Nam, thực pháp luật an sinh xã hội NCT đuợc quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật nhiều lĩnh vực song thực tiễn chưa đạt kết mong muốn bộc lộ bất cập định Yêu cầu chung nghiên cứu, xây dựng sách, pháp luật quốc gia phải phù hợp với thực tiễn tiến trình phát triển xã hội, phù hợp với định hướng phát triển bền vững đồng thời phải thể cam kết nhân quyền Việt Nam với cộng đồng quốc tế Việc nghiên cứu an sinh xã hội cho NCT góp phần đáp ứng yêu cầu Xuất phát từ lý giải trên, gắn với thực tế địa phương công tác lựa chọn đề tài “Thực pháp luật an sinh xã hội Người cao tuổi từ thực tiễn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Luật Hiến pháp luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Thực pháp luật an sinh xã hội người cao tuổi đề tài hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý Tác giả Bế Huỳnh Nga (2010) cơng trình nghiên cứu “Người cao tuổi Việt Nam phúc lợi xã hội mơ hình chăm sóc sức khỏe” đăng tạp chí xã hội số (110), 2010 cho Việt Nam nước phát triển khác, tuổi thọ trung bình tăng nhanh số lượng người cao tuổi Bệnh tật thường hay xuất lứa tuổi già Điều làm cho mơ hình đau ốm thay đổi Sự thay đổi đòi hỏi quan tâm đặc biệt hệ thống y tế toàn xã hội chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi bệnh mãn tính bệnh thối hóa thường xuất người cao tuổi Những vấn đề sức khỏe khả tiếp cận chăm sóc y tế vấn đề ưu tiên cho người cao tuổi Nghiên cứu Trần Quốc Bảo (2019) cơng trình nghiên cứu chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cho thấy thuận lợi khó khăn gia đình, thân người cao tuổi Nhà nước với việc lấy sách gia đình làm trung tâm việc phụng dưỡng chăm sóc người cao tuổi Điều có ý nghĩa với thân tác giả việc đề xuất

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w