1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh yên bái

103 37 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Pháp Luật Về Bình Đẳng Giới Trên Địa Bàn Tỉnh Yên Bái
Tác giả Hà Huyền Thương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 211,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……… /……… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ HUYỀN THƢƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ HUYỀN THƢƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hƣơng Hà Nội – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Hà Huyền Thƣơng LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo, ban, khoa chun mơn thuộc Học viện Hành Quốc gia, suốt thời gian qua trang bị kiến thức kiến thức chuyên ngành có giá trị lý luận thực tiễn to lớn đế tơi có sở nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho với nhiệt huyết tinh thần trách nhiệm tạo động lực giúp thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi trình thực luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Hà Huyền Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 11 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bình đẳng giới 11 1.1.1 Khái niệm pháp luật bình đẳng giới 11 1.1.2 Đặc điểm pháp luật bình đẳng giới 18 1.1.3 Khái quát pháp luật bình đẳng giới Việt Nam 21 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung thực pháp luật bình đẳng giới 24 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật bình đẳng giới .24 1.2.2 Vai trò thực pháp luật bình đẳng giới 26 1.2.3 Nội dung thực pháp luật bình đẳng giới 28 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới thực pháp luật bình đẳng giới 34 1.3.1 Yếu tố trị 34 1.3.2 Yếu tố pháp luật 35 1.3.3 Yếu tố nhận thức 36 1.3.4 Yếu tố kinh tế 37 1.3.5 Yếu tố văn hóa – xã hội .37 1.3.6 Yếu tố chế nguồn lực 38 Tiểu kết chƣơng .40 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 41 2.1 Các yếu tố đặc thù tỉnh Yên Bái có ảnh hƣởng đến thực pháp luật bình đẳng giới 41 2.1.1 Đặc điểm địa lý - dân cư tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái 41 2.1.2 Chủ trương, kế hoạch triển khai thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 44 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bình đẳng giới số lĩnh vực địa bàn tỉnh Yên Bái 47 2.2.1 Công tác kiện toàn tổ chức máy, biên chế phối hợp thực pháp luật bình đẳng giới 47 2.2.2 Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị 48 2.2.3 Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm 53 2.2.4 Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo 55 2.2.5 Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực y tế .56 2.2.6 Bình đẳng giới lĩnh vực gia đình 57 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 58 2.3.1 Kết nguyên nhân kết thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 58 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái .63 Tiểu kết chƣơng .69 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 70 3.1 Quan điểm đảm bảo thực pháp luật bình đẳng giới 70 3.1.1 Thực pháp luật bình đẳng giới phải gắn liền với mục tiêu bình đẳng giới xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân 70 3.1.2 Thực pháp luật bình đẳng giới phải đảm bảo lãnh đạo Đảng, phù hợp với đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước vấn đề bình đẳng giới 70 3.1.3 Chính sách pháp luật bình đẳng giới thực pháp luật bình đẳng giới phải phản ánh đắn nhu cầu xã hội sát với yêu cầu thực tiễn 72 3.1.4 Đảm bảo trách nhiệm nhà nước thực sách, pháp luật bình đẳng giới 72 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Yên Bái 74 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 74 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 80 Tiểu kết chƣơng .88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải BVSTBPN Ban tiến phụ nữ BHXH Bảo hiểm xã hội CEDAW Công ước Liên Hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử, chống lại phụ nữ CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HLHPN Hội Liên hiệp phụ nữ ILO Tổ chức lao động quốc tế LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội LĐLĐ Liên đoàn lao động 10 NN&PL Nhà nước pháp luật 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Các đặc điểm phân biệt giới tính giới 13 2.1 Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng cấp 50 2.2 Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội 51 2.3 Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu HĐND cấp 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia xác định tám mục tiêu Thiên niên kỷ tồn cầu Đồng thời bình đẳng giới quan tâm chương trình, dự án phát triển hợp tác song phương, đa phương quốc gia, cần phải thực bình đẳng giới bình đẳng giới bảo đảm cho quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nam nữ thực đầy đủ; đảm bảo không tồn phân biệt đối xử trực tiếp gián tiếp nam nữ tạo nên không công hạn chế phát triển đóng góp tích cực nam nữ vào q trình phát triển, xóa bỏ khoảng cách giới tất lĩnh vực; thúc đẩy trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo; giúp trẻ em gái phụ nữ có địa vị bình đẳng, có hội điều kiện tham gia học tập, bồi dưỡng đầy đủ, tích lũy kiến thức mặt trẻ em trai nam giới; phát huy hết tiềm hưởng lợi từ thành phát triển gia đình đất nước Tại Việt Nam, việc thực bình đẳng giới có nhiều bước phát triển đặc biệt sau Luật bình đẳng giới Quốc Hội thông qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2007 đánh dấu mốc quan trọng việc thể chế hóa vấn đề bình đẳng giới nước ta Bên cạnh đó, ngày 24 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Chiến lược có mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” [39]

Ngày đăng: 01/12/2023, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Minh Anh (2016), “Giải pháp tăng cường tỷ lệ nữ trong các cơ quan dân cử”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường tỷ lệ nữ trong các cơ quan dân cử”", Tạp chí Xây dựng Đảng
Tác giả: Minh Anh
Năm: 2016
2. Ban gia đình xã hội - Hội LHPN Việt Nam năm 2007: Tài liệu Bình đẳng giới - Phòng chống bạo lực gia đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban gia đình xã hội - Hội LHPN Việt Nam năm 2007
3. Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ, Bài viết: „„Yên Bái triển khai thi hành luật bình đẳng giới‟‟ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ
5. Nguyễn Thị Phương Châm, Ngô Thanh Hương, Nguyễn Quang Duy (2017), “Pháp luật của Nhật Bản về thay đổi giới tính - Gợi mở phương hướng hài hòa với quy định của Bộ luật dân sự năm 2015”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Tập 33 Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật của Nhật Bản về thay đổi giới tính - Gợi mở phương hướng hàihòa với quy định của Bộ luật dân sự năm 2015”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm, Ngô Thanh Hương, Nguyễn Quang Duy
Năm: 2017
8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Quyết định số 4776 QĐ – BNN/TCCB ngày 28/10/2003 của Bộ trưởng phê duyệt chiến lược và kế hoạch hoạt động giới trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4776 QĐ –BNN/TCCB ngày 28/10/2003 của Bộ trưởng phê duyệt chiến lược và kế hoạch hoạt động giới trong nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2003
9. Phạm Thi Lê Dung (2017), Thực hiện chính sách bình đẳng giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách bình đẳng giới từ thựctiễn tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Phạm Thi Lê Dung
Năm: 2017
10. Nguyễn Thị Thu Dung (2018), Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới từthực tiễn tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Dung
Năm: 2018
11. Hà Thị Thùy Dương, (2015), “Kinh nghiệm bình đẳng giới ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm bình đẳng giới ở một số nước trên thế giới”
Tác giả: Hà Thị Thùy Dương
Năm: 2015
12. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị Quốc gia
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia"
13. Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Hà (2018), “Hoàn thiện pháp luật về lao động cưỡng bức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Pháp luật về Quyền con người, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về laođộng cưỡng bức ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Pháp luật về Quyền con người
Tác giả: Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Hà
Năm: 2018
14. Phạm Võ Quỳnh Hạnh (2016), “Bảo đảm bình đẳng giới trong chính trị ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Lịch sử Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm bình đẳng giới trong chính trị ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Phạm Võ Quỳnh Hạnh
Năm: 2016
15. Bùi Thị Thanh Hà (2017), Thực hiện chính sách về bình đẳng giới từ thực tiễn khối cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sỹ chính sách công, Học Viện KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách về bình đẳng giới từthực tiễn khối cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hà
Năm: 2017
17. Lê Thị Hằng (2012), Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2012
18. Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Xã hội học về giới và phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học về giới và pháttriển
Tác giả: Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
19. Lê Thị Thu Hường (2016), Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới từthực tiễn thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Lê Thị Thu Hường
Năm: 2016
21. Trần Thị Quốc Khánh (2012), Hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Quốc Khánh
Năm: 2012
24. Liên hiệp quốc, Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, năm 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
30. Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch, Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật bình đẳng giới của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch từ năm 2007- 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật bình
31. Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số đặc san về Bình đẳng giới, 2005, tr59, 63: Hội thảo chính sách, pháp luật về Bình đẳng giới, Lê Thị Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Luật học
32. Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2008, tr25-30:Những yếu tố xã hội tác động tới việc thực hiện Luật Bình đẳng giới, Bùi Thị Mừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Luật học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w