1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài tổ chức vận tải đa phương thức cho lôhàngxuấtnhậpkhẩu từ thành phố đà nẵng

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU TỪ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Tác giả Lê Bùi Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hậu, Từ Văn Hiền, Đinh Văn Hiếu, Cao Thị Mỹ Hoa, Huỳnh Chấn Khải, Nguyễn Thị Diệu Linh, Trần Tường Linh, Phạm Ngọc Bảo Long, Phạm Văn Long, Hà Thị Kiều My, Trần Thị Trà My
Người hướng dẫn ThS. Bùi Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Vận Tải
Thể loại Thiết Kế Môn Học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,61 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (20)
    • 1.1. Cơ sở hạ tầng giao thông Thành phố Đà Nẵng (20)
      • 1.1.1. Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng (20)
      • 1.1.2. Đường bộ (20)
      • 1.1.3. Đường sắt (25)
      • 1.1.4. Đường thủy nội địa (26)
      • 1.1.5. Đường biển (26)
      • 1.1.6. Đường hàng không (27)
    • 1.2. Mạng lưới giao thông Đà Nẵng kết nối trong nước và quốc tế (28)
      • 1.2.1. Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng – vận chuyển trong nước (28)
        • 1.2.1.1. Đường bộ (28)
        • 1.2.1.2. Đường sắt (29)
        • 1.2.1.3. Đường thủy nội địa (30)
      • 1.2.2. Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng – vận chuyển quốc tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ (31)
        • 1.2.2.1. Kết nối với nội Á (31)
        • 1.2.2.2. Kết nối với Châu Âu (32)
        • 1.2.2.3. Kết nối tới Châu Mỹ (33)
    • 1.3. Tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu tại Đà Nẵng (35)
      • 1.3.1. Các loại hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu của Đà Nẵng (35)
      • 1.3.3. Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU nhập khẩu từ Mỹ đến Đà Nẵng (49)
    • 1.4. Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics Đà Nẵng và những đề xuất, giải pháp cải thiện (61)
      • 1.4.1. Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics tại Đà Nẵng (61)
        • 1.4.1.1. Vấn đề tắc nghẽn trong logistics (61)
        • 1.4.1.2. Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải (62)
      • 1.4.2. Đề xuất các giải pháp (63)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA MỘT LÔ HÀNG THỰC TẾ (65)
    • 2.1. Thông tin xuất phát về lô hàng (65)
    • 2.2. Tính chất của hàng hóa (67)
      • 2.2.1. Tính chất của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu (67)
      • 2.2.2. Yêu cầu vận chuyển của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu (68)
    • 2.3. Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng (70)
    • 2.4. Lựa chọn hình thức gửi hàng (71)
      • 2.4.1. Lô hàng xuất khẩu áo khoác lông cừu nhân tạo từ Đà Nẵng đến Hà Lan (71)
      • 2.4.2. Lô hàng nhập khẩu máy Laptop HP từ Hoa Kỳ về Đà Nẵng (89)
    • 2.5. Biện luận lựa chọn phương thức vận tải và tuyến vận tải phù hợp nhất (107)
      • 2.5.1. Biện luận lựa chọn phương thức vận tải và tuyến vận tải phù hợp nhất cho lô hàng xuất khẩu (107)
      • 2.5.2. Biện luận lựa chọn phương thức vận tải và tuyến vận tải phù hợp nhất cho lô hàng nhập khẩu (109)
      • 2.7.1. Lô hàng xuất khẩu (113)
      • 2.7.2. Lô hàng nhập khẩu (115)
  • KẾT LUẬN (64)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (118)
  • PHỤ LỤC (119)

Nội dung

Nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa chúng ta không thể không nhắcđến dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế vì đây là hai hoạt động không thể tách rờinhau, chúng có tác động q

GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Cơ sở hạ tầng giao thông Thành phố Đà Nẵng

1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung, có diện tích tự nhiên 128.488ha (1.284,88 km 2 ).

- Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên – Huế.

- Phía Nam và phía Tây giáp tỉnh Quảng Nam.

- Phía Đông giáp biển Đông.

Hình 1.1: Bản đồ Thành phố Đà Nẵng

(Nguồn: https://vantaianpha.vn/cang-bien-o-da-nang/)

1.1.2 Đường bộ Đến nay, mạng lưới giao thông đường bộ của Đà Nẵng đã tương đối hoàn chỉnh Tính đến ngày 31-12-2022, trên địa bàn thành phố có 2.694 tuyến đường với tổng chiều dài 1.554,401km.

Trong đó: cao tốc 37,965km; quốc lộ 120,989km; đường tỉnh 68,713km; đường đô thị 1.171,994km; đường huyện, xã 110,74km và chuyên dùng 43,996km (chưa tính hẻm và đường giao thông nông thôn) và 75 cầu dài trên 25m.

 Hệ thống đường cao tốc chạy qua địa bàn Đà Nẵng gồm:

*Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi (ký hiệu toàn tuyến là CT.01):

Là dự án đường cao tốc thuộc tuyến đường cao tốc Bắc – Nam Việt Nam phía Đông. gian di chuyển từ Đà Nẵng đến các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ, cũng như giải quyết tình trạng quá tải cho Quốc lộ 1 hiện tại Kết nối vận chuyển quốc tế của tam giác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia.

Hình 1.2: Đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông

* Đường cao tốc La Sơn – Túy Loan (ký hiệu toàn tuyến là CT.01 và CT.02)

Là một đoạn tuyến của tuyến đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông qua địa phận hai tỉnh thành Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng (đoạn qua Đà Nẵng dài 41,5 km) Tuyến đường cao tốc này có chiều dài 77,5 km, bao gồm hai đoạn là đoạn La Sơn – Hòa Liên và đoạn Hòa Liên – Túy Loan.

 Hệ thống đường quốc lộ chạy qua địa bàn Đà Nẵng gồm:

- Quốc lộ 1A (Hà Nội - Đà Nẵng - Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ): dài 37,2 km.

- Quốc lộ 14B (Đà Nẵng - Tây Nguyên - Thành phố Hồ Chí Minh): dài 73,365 km.

- Quốc lộ 14G (Đà Nẵng - Quảng Nam): dài 66 km.

- Tuyến hầm Hải Vân - Túy Loan (Quảng Nam - Đà Nẵng - Phú Bài - Cam Lộ): dài khoảng 11km.

Là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài 20.557km từ Tokyo qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á và Ấn Độ đến biên giới giữa Iran, Thổ Nhĩ Kỳ và Bulgaria tây Istanbul Đà Nẵng là nơi bắt đầu của con đường xuyên Á AH1 - tuyến đường bộ xuyên Á có vai trò vô cùng quan trọng trong việc kết nối các nước Đông Dương là Việt Nam - Lào - Campuchia.

Hình 1.4: Tuyến đường AH1, quốc lộ 1, quốc lộ 14B và quốc lộ 14G

 Tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây:

Từ thành phố Đà Nẵng đến thành phố Mawlamyine (Myanmar), dài 1.450km đi qua 4 quốc gia đã tạo điều kiện tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư và phát triển giữa các nước trong khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng.

Hình 1.5: Tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây từ Thành phố Đà Nẵng đến Thành phố

(Nguồn :https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/1061873-da-nang-lam-gi-de-khai-thac-the-manh- hanh-lang-kinh-te-dong-tay)

 Hệ thống đường tỉnh, đô thị:

Ngày 30/1/2024, Thành phố Đà Nẵng tổ chức khánh thành tuyến đường ĐT.601, tuyến ĐH2 và tuyến đường Vành đai phía Tây 2 (đoạn từ đường số 8 Khu công nghiệp Hòa Khánh đến đường tránh Hải Vân– Túy Loan).

Tuyến đường ĐT.601: Là dự án giao thông huyết mạch nối 3 xã Hòa Sơn, Hòa Liên và Hòa Bắc (huyện Hòa Vang) Dự án có chiều dài khoảng 35,681km, với điểm đầu giao với đường ĐT602, điểm cuối giáp với tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Tuyến đường Vành đai phía Tây 2: Chạy dọc theo hành lang đường sắt quy hoạch có điểm đầu giao với Quốc lộ 14B, điểm cuối giao với tuyến tránh Hải Vân - Túy Loan, thuộc cấp độ đường phố chính đô thị và có tổng chiều dài 14,3 km Đến nay công trình đã thông xe đoạn tuyến từ đường số 8 - Khu công nghiệp Hòa Khánh đến đường tránh Hải Vân - Túy Loan với chiều dài 4,6 km.

Tuyến ĐH 2: Có chiều dài gần 9km, điểm đầu giao với Quốc lộ 14G, điểm cuối giao với đường ĐT602 Đây cũng là một trong những tuyến giao thông huyết mạch giúp kết nối các khu vực dân cư phía Bắc với Trung tâm Hành chính huyện và khu vực dân cư phíaNam, Tây Nam của huyện Hòa Vang.

 Cả 3 tuyến đường trên đều là những công trình động lực trọng điểm của thành phố, góp phần hết sức quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây thành phố.

Hình 1.6: Tuyến đường vành đai phía Tây 2

( Nguồn: https://vietnamfinance.VN/ba-tuyen-duong-mo-khong-gian-phat-trien-phia-tay-da-nang-

Ngoài cơ sở hạ tầng đường bộ với các tuyến đường dẫn vào khu vực trung tâm thành phố, thì nơi đây còn có nhiều tuyến đường mới để có thể kết nối được với các khu vực vùng ven như: Tuyến đường vành đai Hòa Phước - Hòa Khương kết nối với tuyến Nam Kỳ Khởi Nghĩa nhằm tạo ra một cung đường vành đai hoàn chỉnh tại khu vực phía nam của thành phố.

Sắp tới, Đà Nẵng tiếp tục đầu tư 1.203 tỷ đồng xây đường ven biển nối cảng Liên Chiểu với chiều dài khoảng 2,95km, nhằm tạo điều kiện cho vận tải độc lập, thúc đẩy giao thương hàng hóa của thành phố với các vùng khác trên cả nước cũng như trong khu vực và thế giới.

Cơ sở hạ tầng Đà Nẵng với hệ thống những cây cầu hoàn chỉnh Do chạy dọc xuyên suốt theo chiều dài thành phố, dòng sông Hàn chia Đà Nẵng ra làm 2 nửa Đông và Tây Nơi đây với 8 cây cầu bắc ngang qua, hai bên bờ sông Hàn được kết nối với giao thông thuận

Hệ thống cơ sở hạ tầng Đà Nẵng với hệ thống cầu đã giúp cho kinh tế các vùng ngày càng có sự phát triển đồng đều, tiềm năng kinh tế được thành phố khai thác với các cây cầu: cầu Rồng; cầu Sông Hàn; cầu Thuận Phước; cầu Nguyễn Văn Trỗi; cầu Tiên Sơn; cầu Cẩm Lệ; cầu Trần Thị Lý; cầu Hòa Xuân.

Mạng lưới giao thông Đà Nẵng kết nối trong nước và quốc tế

1.2.1 Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng – vận chuyển trong nước

Cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi (ký hiệu toàn tuyến là CT.01) là một đoạn đường cao tốc thuộc hệ thống đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông qua địa phận 3 tỉnh và Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi Tuyến đường có tổng chiều dài 139 km, trong đó đoạn qua Đà Nẵng dài 8 km, đoạn qua Quảng Nam dài 96 km và đoạn qua Quảng Ngãi dài 35 km Tuyến đường cao tốc góp phần hoàn thiện tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đánh thức tiềm năng thúc đẩy liên kết giao thương và phát triển kinh tế- xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên, rút ngắn thời gian di chuyển từ Đà Nẵng đến các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ, cũng như giải quyết tình trạng quá tải cho Quốc lộ 1 hiện tại. Đường cao tốc La Sơn - Túy Loan (ký hiệu toàn tuyến là CT 01, VNM.svg và CT 02, VNM.svg) là một đoạn tuyến của tuyến đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông qua địa phận hai tỉnh thành Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng Tuyến đường cao tốc này có chiều dài 77,5 km Tuyến này rút ngắn thời gian di chuyển của các phương tiện ô tô so với đi trên Quốc lộ 1A.

Quốc lộ 1A là một tuyến giao thông huyết mạch đi qua hầu hết các vùng kinh tế (trừ TâyNguyên) và các trung tâm kinh tế lớn, nối liền 4 thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ Quốc lộ 1A đoạn chạy qua địa phận Thành phố Đà Nẵng dài 37,2km.

Ngoài ra còn có những quốc lộ, tuyến đường khác phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa như: Quốc lộ 14B, quốc lộ 14G (tên cũ là tỉnh lộ 604), tuyến đường hầm Hải Vân - Túy Loan,

Hình 1.11: Biểu thị các tuyến đường bộ

Tuyến đường sắt đô thị dài 100 km từ sân bay Đà Nẵng đến cảng hàng không Chu Lai,Quảng Nam Điểm đầu và điểm cuối hướng tuyến đường sắt đô thị kết nối hai cảng hàng không Đà Nẵng với Chu Lai Ga Đà Nẵng nằm trong nội thị thành phố, là một trong những ga lớn và tốt nhất miền Trung và cũng là một trong những ga quan trọng nhất trên tuyến đường sắt Bắc – Nam Hàng tuần có khoảng 30 chuyến tàu hỏa từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Nẵng Cùng với tầm vóc phát triển của thành phố lớn nhất miềnTrung, nhà ga Đà Nẵng hiện nay khá khang trang, sạch đẹp; có phòng đợi lên tàu với sức chứa khoảng 200 người được trang bị đầy đủ tiện nghi cùng nhiều dịch vụ phục vụ hành khách như: nhà hàng ăn uống, điện thoại công cộng, quầy bán sách báo, khu vực vệ sinh, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của hành khách trong và ngoài nước khi đến Ga ĐàNẵng.

Hình 1.12: Tuyến đường sắt của Đà Nẵng đi các tỉnh lân cận

Mạng lưới đường sắt quốc gia hiện tại chỉ chạy theo hướng Bắc-Nam, kết nối các thành phố lớn ở Việt Nam dọc theo đường bờ biển Đà Nẵng có tiềm năng phát triển các kết nối đường sắt trong khu vực để tăng cường năng lực logistics và vận tải của mình.

1.2.1.3 Đường thủy nội địa Đà Nẵng có tổng cộng 49,2 km đường thủy nội địa Trong đó đường thủy nội địa quốc gia ủy thác quản lý là 19,9 km, đường thủy nội địa do địa phương quản lý là 29,3 km. Đường thủy nội địa quốc gia ủy thác gồm sông Hàn và sông Vĩnh Điện Đường thủy nội địa do địa phương quản lý gồm 6 con sông: Cu Đê, Cẩm Lệ, Túy Loan, sông Yên, sông Quá Giáng và sông Cổ Cò. Đặc biệt, với vị trí địa lý nằm trên bờ Biển Đông có cửa sông Hàn, Đà Nẵng đã trở thành một trong những thành phố cảng có vị trí chiến lược của miền Trung Việt Nam, thuận tiện kết nối, vận chuyển hàng hóa từ khu vực, các tỉnh thành trong nước giao thương quốc tế.

1.2.2 Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng – vận chuyển quốc tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ

1.2.2.1 Kết nối với nội Á Đường biển: Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) với điểm kết thúc là Cảng Tiên Sa Nằm trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế trọng yếu, Thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho việc phát triển sôi động và bền vững Khu vực cảng khá thuận lợi về kết nối giao thông, kết nối với các khu công nghiệp của thành phố Đà Nẵng còn là cửa ngõ trung chuyển quan trọng cho Lào (quốc gia không giáp biển) và là tuyến đường thay thế cho Thái Lan và Myanmar để tiếp cận Biển Đông. Đường hàng không: Đà Nẵng có các đường bay trực tiếp đến các trung tâm khu vực khác như Thẩm Quyến, Băng Cốc, Hồng Kông và Singapore.

Hình 1.13: Vị trí Thành phố Đà Nẵng trong Châu Á – Thái Bình Dương Đường bộ: Thành phần chính của hành lang kinh tế Đông Tây là tuyến đường dài 1.450km Hành lang kinh tế Đông Tây bao gồm một tuyến đường quốc lộ nối liền Lào, Thái Lan và Myanmar đến Đà Nẵng, với Đà Nẵng là cửa ngõ phía đông Điều này giúp tăng cường kết nối của Đà Nẵng với các nước láng giềng ở khu vực Đông Dương Ngoài ra có thể sử dụng phương thức vận tải đường sắt hoặc đường bộ kết hợp đường sắt để vận chuyển thông qua tuyến đường sắt Trung Quốc thuận tiện kết nối với các nước.

Hình 1.14: Vị trí Đà Nẵng trong hành lang kinh tế Đông Tây của ASEAN

1.2.2.2 Kết nối với Châu Âu

Bởi vị trí của Đà Nẵng nằm ở khu vực trung tâm Việt Nam, giáp biển nên mạng lưới giao thông từ Đà Nẵng đi châu Âu rất đa dạng và có rất nhiều phương án để lựa chọn, có thể kết hợp nhiều phương thức vận tải để tối ưu về chi phí hoặc sử dụng một phương thức vận tải nếu yêu cầu gấp rút về thời gian. Đường sắt: Chạy từ Đà Nẵng đến Đông Anh (Hà Nội) bằng đường sắt khổ 1.000mm, sau đó chuyển toàn bộ container sang toa khổ 1.435mm Tàu sẽ tiếp tục chạy đến ga Liên vận quốc tế Đồng Đăng, làm thủ tục thông quan sang đường sắt Trung Quốc, đến ga Trịnh Châu và kết nối vào đoàn tàu Á - Âu để đến điểm đích. Đường hàng không: Hiện nay chưa có đường bay thẳng từ Đà Nẵng đi các nước Châu Âu Có thể bay đến các nước Châu Âu qua điểm dừng là sân bay Băng Cốc, Istanbul, Kuala Lumpur… Đường biển: Từ Đà Nẵng di chuyển bằng sà lan đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), đi theo đường sông Lòng Tàu vào biển Đông các tàu sẽ chạy qua eo Singapore, Malacca, chuyển hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ấn Độ Dương, vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez đến Địa Trung Hải Tại đây tàu có thể đi Ý, Bulgaria, Pháp hoặc qua eo biển Istanbul đến cảng Constanta (Romania), cảng Varna (Bulgaria), cảng Odessa (Ukraine) Nhập các nước Bắc Âu, tiếp tục đi qua eo biển Gibraltar đến Đại Tây Dương, qua Kênh Kiel vào Biển Baltic, từ đó con tàu sẽ đến các cảng của Phần Lan, Đức, Thụy Điển và Ba Lan,

1.2.2.3 Kết nối tới Châu Mỹ

Hàng hóa xuất đi tại cảng Đà Nẵng đến các nước ở Châu Mỹ hiện nay chủ yếu được vận chuyển theo ba tuyến đường biển sau:

 Tuyến đường đi qua kênh đào Suez

Tuyến đường hàng hải đi qua kênh đào Suez xuất phát từ cảng Đà Nẵng Việt Nam, các tàu sẽ chạy qua qua eo Singapore, Malacca, chuyển hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ấn Độ Dương, vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez, đi trên biển Địa Trung Hải, qua eo Gibraltar, vượt Đại Tây Dương đến Châu Mỹ và ngược lại.

Hình 1.15: Tuyến đường qua kênh đào Seuz

 Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (Good Hope)

Từ Đà Nẵng, các tàu biển sẽ chuyển hướng đi thẳng xuống Indonesia, cắt ngang qua eoJakarta, vượt Ấn Độ Dương đến mũi Hảo Vọng (thuộc Nam Phi) Sau đó tiếp tục qua ĐạiTây Dương đến Đông Mỹ (hoặc Trung Mỹ/vùng biển Ca-ri-bê) và ngược lại Độ dài quãng đường nếu đến Cuba khoảng 12.850 hải lý Tuyến đường này thường qua các đoạn biển Ấn Độ và biển Nam Cực, và có thể có các điểm dừng chân tại các cảng biển quan trọng như Singapore, Mauritius, hoặc Madagascar trước khi tiếp tục hành trình tới các cảng biển ở châu Phi và châu Mỹ.

Hình 1.16: Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng

 Tuyến đường đi qua kênh Panama

Từ Đà Nẵng chạy về phía Đông, qua Philippine, vượt Thái Bình Dương, tiếp đến qua kênh đào Panama (nơi mà tàu phải “leo” qua một quả đồi ở độ cao 26 mét trên mực nước biển) để đến các cảng dỡ hàng ở Cuba hay các nước Trung Mỹ Nếu đi đến Cuba, độ dài quãng đường khoảng 10.850 hải lý.

Hình 1.17: Tuyến đường qua kênh đào Panama

Tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu tại Đà Nẵng

1.3.1 Các loại hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu của Đà Nẵng

Các loại hàng xuất khẩu chủ lực của Đà Nẵng:

Bảng 1.1: Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Thành phố Đà Nẵng

Hàng hóa Thị trường xuất khẩu

Các quốc gia trong khu vực châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Thái Lan Bên cạnh đó còn có Hoa Kì và các nước Châu Âu như Đức, Pháp, Ý, Hà Lan,…

Dệt may Thị trường Hoa Kì, Canada, Pháp, Đức, Anh,

Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc , Nga, EU,…

Linh kiện điện- điện tử Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,

Giày da Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Hà Lan, Ý, Nhật Bản,

Hàn Quốc, Trung Quốc, Canada, Úc, Nga,

Lâm sản chế biến Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Đài Loan, Singapore, Australia,…

Các loại hàng nhập khẩu chủ lực của Đà Nẵng:

Bảng 1.2: Các thị trường nhập khẩu chủ lực của Thành phố Đà Nẵng

Hàng hóa Thị trường nhập khẩu

Nguyên liệu, vật liệu cho ngành dệt may

Thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Ấn Độ, EU,…

Nguyên liệu, vật liệu cho ngành da giày

Thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Ý, Thái Lan, Singapore,… Nguyên liệu, vật liệu cho ngành điện tử

Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Malaysia,…

Máy móc, thiết bị Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung

Quốc, Đài Loan, Đức, Mỹ, Ý, Singapore,….

1.3.2 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU xuất khẩu từ Đà Nẵng đến Hà Lan

 Thông tin lô hàng xuất khẩu

- Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu: Hàng may mặc.

- Mặt hàng: Áo khoác lông cừu nhân tạo.

- Công ty xuất khẩu:TỔNG CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ.

- Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường, phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng, Việt Nam.

- Công ty nhập khẩu:UNIQLO Kalverstraat.

- Địa chỉ: Kalverstraat 11, Rokin 12, 1012 NX Amsterdam, Netherlands.

- Kích thước hộp carton: 60x40x50 cm / 1 thùng carton / 14 sản phẩm.

- Số lượng sản phẩm: 2460 sản phẩm.

- Giá trị đơn hàng: 98.400 USD (1 unit price = 40 USD).

- Điều kiện Incoterms: CPT Kalverstraat 11, Rokin 12, 1012 NX Amsterdam, Netherlands Incoterms 2020.

 Yêu cầu của chủ hàng:

- Sử dụng vận đơn không chuyển nhượng.

- Chi phí vận chuyển tối ưu nhất.

- Ngày hàng hóa sẵn sàng là 01/06/2024, ngày giao hàng muộn nhất là 04/07/2024 (được sai số + - 1 ngày).

- Mức độ hư hỏng hàng hóa không quá 5%.

- Bồi thường thiệt hại nếu xảy ra sự cố trong quá trình vận chuyển.

- Luôn theo dõi và cập nhật thông tin về hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Chính sách dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, chính sách bồi thường thỏa đáng khi xảy ra mất mát, hư hỏng hay thiếu hàng.

- Đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Thực hiện thủ tục, chứng từ chuyên nghiệp, tránh sai sót dẫn đến sự trì hoãn.

Sức chứa của container 20’DRY CONTAINER CHI TẾT KỸ THUẬT

TRỌNG TẢI TỐI ĐA 30480 KG

Xếp hàng vào thùng carton Áo được gấp và đóng gói vào túi nilon có kích thước 300×250×100mm sau đó cho vào thùng carton kích thước 600×400×500mm, khối lượng thùng carton là 0,04kg.

- Xếp chiều dài túi nilon - dài thùng: 600 300 = 2 (lớp).

- Xếp chiều rộng túi nilon - rộng thùng: 400 250 = 1 (lớp) + 150mm khoảng trống.

- Xếp chiều cao túi nilon - cao thùng: 500 100 = 5 (lớp).

- Trong 150mm khoảng trống xếp được thêm 1 lớp gồm 4 áo.

Mỗi thùng carton xếp được: 2×1×5 + 4 = 14 (áo).

Thể tích một thùng carton: 0,6×0,4×0,5 = 0,12m 3

Vậy 2460 áo cần 176 thùng carton.

+ 175 thùng xếp đủ 14 áo, nặng: 12×0,75 + 0,04 = 10,54kg/thùng.

+ 1 thùng xếp 10 áo, nặng: 10×0,75 + 0,04 = 7,54kg.

Sử dụng pallet Tiêu chuẩn Châu Âu EUR/EPAL, kích thước 1200×800×144mm, khối lượng pallet là 25kg, tải trọng động là 1500kg.

Số thùng carton xếp được trên 1 pallet:

- Xếp theo dài pallet - dài thùng carton: 1200 600 = 2 (thùng).

- Xếp theo rộng pallet - rộng thùng: 800 400 = 2 (thùng).

- Số lớp theo chiều cao: 1500−144 500 = 2 lớp + 356mm khoảng trống.

1 pallet xếp được 8 thùng Để vận chuyển hết 176 thùng cần 2×11 = 22 pallet.

Tổng khối lượng 22 pallet chứa hàng: (21×84,32 + 81,32) + 22×25 = 2402,04kg. Đóng pallet chứa hàng vào container 20’DC

Kích thước 1 pallet chứa hàng: 1200×800×1144mm.

Số pallet theo chiều dài: 5898 800 = 7 (pallet) + 296mm khoảng trống.

Số pallet theo chiều rộng: 2352 1200 = 1 (pallet) + 1152mm khoảng trống.

Trong 1152mm khoảng trống xếp được: 5898 1200 = 4 (pallet).

Số pallet chứa hàng xếp được mỗi lớp: 11 pallet.

Số lớp pallet chứa hàng có thể xếp được theo chiều cao: 2395 = 2 lớp + 107mm khoảng trống.

Một container 20’DC xếp được 22 pallet chứa hàng.

Thể tích một pallet chứa hàng: 1200×800×1144=1,10 m 3

Thể tích 22 pallet chứa hàng: 22×1,10 = 24,2m 3

 Phương án 1: Road - Sea - Rail - Road

Mô tả phương án vận chuyển: Lấy 1 container 20’DC rỗng từ Cảng Tiên Sa đến kho người bán ở Cẩm Lệ, Đà Nẵng để xếp 176 thùng carton vào container Từ kho người bán vận chuyển container đến Cảng Tiên Sa bằng đường bộ Từ Cảng Tiên Sa vận chuyển container đến Cảng Hamburg (Đức) bằng đường biển Từ Cảng Hamburg vận chuyển container đến Ga Harburg (Hà Lan) bằng đường bộ Từ Ga Harburg vận chuyển container đến Ga Amsterdam bằng đường sắt Sau đó, rút hàng hóa tại Ga Amsterdam và vận chuyển tới kho người mua bằng đường bộ.

Hình 1.18: Tuyến đường vận chuyển từ Đà Nẵng (Việt Nam) đến Amsterdam (Hà Lan) theo phương án 1

Chuỗi vận tải phương án 1 được mô tả như sau:

Khoảng cách và thời gian hao phí cho phương án 1 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.3: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 1

Kho Người Bán – Cảng Tiên Sa Road 45 1

Cảng Tiên Sa - Cảng Hamburg Sea 13.400 648

Cảng Hambug - Ga Hamburg - Harburg Road 8,5 0,5

Ga Harburg – Ga Amsterdam Centraal Rail 385 6

Ga Amsterdam Centraal - Kho người mua Road 2,9 0.5

Chi phí vận chuyển cho phương án 1 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.4: Chi phí và thời gian tiêu hao theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Thời gian

Chi phí (USD) Tại Kho người bán

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

2 Phí vận chuyển tới Cảng Tiên Sa 1 50

4 Đóng hàng hóa vào container 1 25

8 THC - phụ phí xếp dỡ 2 124,64

13 Phụ phí bến cầu (WFG) 0 5

16 THC - Phụ phí xếp dỡ 0 265

17 Cẩu hạ container tại Cảng Hamburg 2 30

18 Phí vận chuyển đường bộ tới Ga Harburg

19 Cẩu hạ container tại Ga Harburg 2 20

20 Phí vận chuyển đường sắt về Ga Amsterdam Centraal 6 434

21 Cẩu hạ container tại Ga Amsterdam Centraal 2 26

22 Rút hàng trong container tại Ga Amsterdam Centraal 2 100

23 Phí vận chuyển đường bộ về kho người mua 0,5 25

24 Phí dỡ hàng tại kho người mua 2 30

25 Phí vệ sinh container (CCF) 0 20

26 Phí mất cân bằng container (CIC) 0 20

 Phương án 2 : Road - Rail - Road - Sea - Road

Mô tả phương án vận chuyển: Lấy 1 container 20’DC rỗng từ Ga Đà Nẵng đến kho người bán ở Cẩm Lệ, Đà Nẵng để xếp 176 thùng carton vào container Từ kho người bán vận chuyển container đến Ga Đà Nẵng bằng đường bộ Từ Ga Đà Nẵng vận chuyển container đến Ga Sóng Thần bằng đường sắt Từ Ga Sóng Thầnvận chuyển containerđến Cảng Cát Lái bằng đường bộ Từ Cảng Cát Lái vận chuyển container đến Cảng Rotterdam bằng đường biển Sau đó, rút hàng hóa tại Cảng Rotterdam và vận chuyển đến kho người mua bằng đường bộ.

Chuỗi vận tải phương án 2 được mô tả như sau:

Hình 1.19: Tuyến đường vận chuyển từ Đà Nẵng (Việt Nam) đến Amsterdam (Hà Lan) theo phương án 2

Khoảng cách và thời gian hao phí của phương án 2 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.5: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 2

Khoảng cách (km) Thời gian Đóng hàng vào cont tại kho người bán - - 3

Kho người bán - Ga đường sắt Đà Nẵng Road 10 0,5

Ga Đà Nẵng – Ga Sóng Thần Rail 920 36

Ga Sóng Thần - Cảng Cát Lái Road 18 0,5

Cảng Cát Lái - Cảng Rotterdam Sea 16.384 720

Cảng Rotterdam - Kho người mua Road 105 6

Rút hàng ra khỏi container - - 3

Chi phí vận chuyển cho phương án 2 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.6: Chi phí và thời gian tiêu hao theo phương án 2

STT Chỉ tiêu Chi phí

Thời gian (h) Tại kho người bán

3 Phí vận chuyển đường bộ tới Ga Đà Nẵng

Tại Ga đường sắt Đà Nẵng

4 Cẩu tại Ga Đà Nẵng (Lift on fee) 25 2

Tại Ga đường sắt Sóng Thần

6 Cẩu hạ tại Ga Sóng Thần 25 2

7 Phí vận chuyển đường bộ tới Cảng Cát Lái

8 Cẩu hạ cont tại Cảng Cát Lái

14 Phí thủ tục hải quan

15 Phụ phí nhiên liệu (BAF) 90 0

16 Cẩu hạ cont tại Cảng Rotterdam 35 5

17 Thủ tục hải quan và kiểm định hàng 70 10

20 Phí vận chuyển cont về kho người mua

23 Phụ phí cầu bến (WBG) 20 0

24 Phụ phí giảm thải lưu huỳnh (LSS) 35 0

25 Phí rút hàng ra khỏi container 60 3

 Phương án 3: Road - Road - Sea - Road

Mô tả phương án vận chuyển:Lấy 1 container 20’DC rỗng từ Khu cảng Chân Mây đến kho người bán ở Cẩm Lệ, Đà Nẵng để xếp 176 thùng carton vào container Từ kho người bán vận chuyển container đến Khu cảng Chân Mây bằng đường bộ Từ Khu cảng Chân Mây vận chuyển container đến Cảng Đà Nẵng bằng đường bộ Từ Cảng Đà Nẵng vận chuyển container đến Amsterdam Westpoort bằng đường biển Sau đó, rút hàng hóa tại Amsterdam Westpoort và vận chuyển đến kho người mua bằng đường bộ.

Chuỗi vận tải phương án 3 được mô tả như sau:

+ Composition: Khu cảng Chân Mây

Hình 1.20: Tuyến đường vận chuyển từ Đà Nẵng (Việt Nam) đến Amsterdam (Hà Lan) theo phương án 3

Khoảng cách và thời gian hao phí của phương án 3 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.7: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 3

Chặng Phương thức Khoảng cách

Khu cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế) Road 45 1

Tại Khu cảng Chân Mây - - 1

Khu cảng Chân Mây – bến Tiên Sa (Cảng Đà Nẵng) Road 51 1,1

Tại bến Tiên Sa (cảng Đà Nẵng) - - 1,5

Cảng Đà Nẵng – Cảng Amsterdam

Chi phí vận chuyển cho phương án 3 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.8: Chi phí và thời gian tiêu hao theo phương án 3

STT Chỉ tiêu Thời gian

(USD) Tại kho người bán

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

2 Phí vận chuyển tới ICD 1 50

Tại Khu cảng Chân Mây

4 Đóng hàng hóa vào container 1 25

6 Vận chuyển container đến cảng 1,5 230,3

Tại bến Tiên Sa – Cảng Đà Nẵng

8 THC - Phụ phí xếp dỡ 2 120

15 Vận chuyển tới kho (Trucking) 1 420

16 Phụ phí bến cầu (WFG) 0 5

20 THC - Phụ phí xếp dỡ 0 265

1.3.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU nhập khẩu từ Mỹ đến Đà Nẵng

 Thông tin lô hàng nhập khẩu

- Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu: Hàng máy móc thiết bị điện tử.

- Mặt hàng: Laptop HP Pavilion 15 EG2081TU i5.

- Công ty xuất khẩu:HP California Company.

- Địa chỉ: 1501 Page Mill Road, Palo Alto, California, Hoa Kỳ.

- Công ty nhập khẩu:Media Mart Nguyễn Văn Linh - Đà Nẵng.

- Địa chỉ: 216, đường Nguyễn Văn Linh, P Vĩnh Trung, Q Thanh Khê, Đà Nẵng.

- Kích thước package: 120x80x155 cm / 1 package / 153máy.

- Số lượng sản phẩm: 3366 máy.

- Giá trị đơn hàng: 2.574.990 USD (1 unit price = 765 USD).

- Điều kiện Incoterms: FCA 1501 Page Mill Road, Palo Alto, California, Hoa Kỳ Incoterms 2020.

 Yêu cầu của chủ hàng

- Sử dụng vận đơn không chuyển nhượng.

- Chi phí vận chuyển tối ưu nhất.

- Ngày hàng hóa sẵn sàng là 05/06/2024, ngày giao hàng muộn nhất là 10/07/2024 (được sai số + - 1 ngày).

- Mức độ hư hỏng hàng hóa không quá 5%.

- Bồi thường thiệt hại nếu xảy ra sự cố trong quá trình vận chuyển.

- Luôn theo dõi và cập nhật thông tin về hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Chính sách dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, chính sách bồi thường thỏa đáng khi xảy ra mất mát, hư hỏng hay thiếu hàng.

- Đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Thực hiện thủ tục, chứng từ chuyên nghiệp, tránh sai sót dẫn đến sự trì hoãn.

Sức chứa của container 20’DRY CONTAINER CHI TẾT KỸ THUẬT

TRỌNG TẢI TỐI ĐA 30480 KG

Xếp hàng vào thùng carton

Laptop HP được đóng gói vào thùng carton có kích thước 390.2 x 264 x 57.9mm,khối lượng hộp carton là 0,08kg Mỗi thùng carton chứa 1 máy laptop HP

Sử dụng thùng pallet gỗ Tiêu chuẩn ISO, kích thước 1200×800×155mm Có thể xếp hàng cao 1,2m

Số thùng carton xếp được trên 1 thùng pallet gỗ:

- Xếp theo dài pallet - dài thùng carton: 390,2 1200 = 3 (thùng).

- Xếp theo rộng pallet - rộng thùng: 800 264 = 3 (thùng).

- Số lớp theo chiều cao: 17 (thùng)

1 thùng pallet gỗ xếp được 153 thùng Đóng pallet chứa hàng vào container 20’DC Để vận chuyển hết 3366 thùng carton cần:

- Xếp chiều dài thùng pallet gỗ theo chiều dài container: 5898 1200 = 2 (thùng)

- Xếp chiều rộng thùng pallet gỗtheo chiều rộng container: 2395 800 = 4 (thùng)

- Xếp chiều cao thùng pallet gỗtheo chiều cao container: 2 (thùng)

Lúc này chiều dài container dư1098 mm, xếp thêm:

+ 1 lớp chiều rộng thùng pallet gỗtheo chiều dài container

+ 2 lớp chiều dài thùng pallet gỗ theo chiều rộng container

+ 2 lớp chiều cao thùng pallet gỗtheo chiều cao container

→ Vậy để vận chuyển hết 3366 thùng carton cần 22 thùng pallet gỗ.

Tổng khối lượng 22 pallet chứa hàng: 22 x275,4 = 6058,8kg.

 Phương án 1: Road - Rail - Sea-Road

Mô tả phương án vận chuyển: Lấy 1 container 20’DC rỗng từ Ga California đến kho người bán để xếp 22 packages vào container Từ kho người bán vận chuyển container đến

Ga California bằng đường bộ Từ Ga California vận chuyển container đến Cảng Long Beach bằng đường sắt Từ Cảng Long Beach đến Cảng Tiên Sa vận chuyển container bằng đường biển Sau đó, rút hàng hóa tại Cảng Tiên Sa và vận chuyển đến kho người mua bằng đường bộ.

Chuỗi vận tải của phương án 1 được mô tả như sau:

Hình 1.21: Tuyến đường vận chuyển từ Califonia (Mỹ) đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo phương án 1

Khoảng cách và thời gian hao phí của phương án 1 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.9: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 1

Chặng Phương thức Khoảng cách

Kho Người Bán – Ga California Road 193 2

Ga California – Cảng Long Beach Rail 658 24

Cảng Long Beach – Cảng Tiên Sa Sea 13000 528

Cảng Tiên Sa - Kho người mua - 12 0,5

Chi phí vận chuyển cho phương án 1 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.10: Chi phí và thời gian tiêu hao theo phương án 1

STT Chỉ tiêu Chi phí

3 Phí vận chuyển đường bộ tới Ga California

4 Cẩu hạ cont tại Ga California 20 2

5 Phí vận chuyển đường sắt đến Cảng Long Beach 550 24

6 Cẩu hạ cont tại Cảng Long Beach 50 5

14 Phụ phí an ninh các cảng quốc tế (ISPS) 15 0

16 Phụ phí xăng dầu (EBS) 90 0

17 Cẩu hạ container tại Cảng Tiên Sa 30 5

18 Thủ tục hải quan và kiểm định hàng 70 8

20 Phí vận chuyển đường bộ tới Kho người bán

21 Phí dỡ hàng tại kho người mua 30 2

22 Phí vệ sinh container (CCF) 20 0

23 Phí mất cân bằng container (CIC) 20 0

 Phương án 2: Road – Sea – Road – Rail – Road

Mô tả phương án vận chuyển: Lấy 1 container 20’DC rỗng từ Ga California đến kho người bán để xếp 22 packages vào container Từ kho người bán vận chuyển container đếnCảng Los Angeles bằng đường bộ Từ Cảng Los Angeles vận chuyển containerđến CảngCát Lái bằng đường biển Từ cảng Cát Lái vận chuyển containerđến Ga Sóng Thần bằng đường bộ Từ Ga Sóng Thần vận chuyển containerđến Ga Đà Nẵng bằng đường sắt Sau đó, rút hàng hóa tại Ga Đà Nẵng và vận chuyển đến kho người mua bằng đường bộ. Chuỗi vận tải của phương án 2 được mô tả như sau:

Hình 1.22: Tuyến đường vận chuyển từ Califonia (Mỹ) đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo phương án 2

Khoảng cách và thời gian hao phí của phương án 2 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.11: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 2

Kho người bán ở 1501 Page Mill Road, Palo

Alto, California, Hoa Kỳ - Cảng Los

Tại Cảng Los Angeles, California, Hoa Kỳ _ _ 18

Cảng Los Angeles - Cảng Cát Lái Sea 13.657 624

Cảng Cát Lái - Ga Sóng Thần Road 18 0,5

Ga Sóng Thần - Ga Đà Nẵng Rail 920 36

Ga Đà Nẵng - Kho người mua Road 2 0,5

Chi phí vận chuyển cho phương án 2 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.12: Chi phí và thời gian tiêu hao theo phương án 2

STT Chỉ tiêu Chi phí

Thời gian (h) Tại kho người bán

3 Phí vận chuyển đường bộ tới Cảng Los Angeles

4 Cẩu hạ cont tại Cảng Los Angeles 50 5

12 Phụ phí an ninh các cảng quốc tế (ISPS) 15 0

13 Phụ phí giảm thải lưu huỳnh (LSS) 35 0

15 Phụ phí xăng dầu (EBS) 90 0

16 Cẩu hạ container tại Cảng Cát Lái 30 5

17 Thủ tục hải quan và kiểm định hàng 70 8

19 Phí vận chuyển đường bộ tới Ga Sóng Thần

Tại ga đường sắt Sóng Thần

20 Cẩu hạ container tại Ga Sóng Thần 20 2

21 Phí vận chuyển đường sắt về Ga Đà Nẵng

Tại ga đường sắt Đà Nẵng

22 Cẩu hạ container tại Ga Đà Nẵng 26 2

23 Rút hàng trong container tại Ga Đà Nẵng 100 2

24 Phí vận chuyển đường bộ về kho người mua 25 0,5

25 Phí rút hàng ra khỏi container 30 2

26 Phí vệ sinh container (CCF) 20 0

27 Phí mất cân bằng container (CIC) 20 0

 Phương án 3: Road - Sea - Road - Road

Mô tả phương án vận chuyển: Lấy 1 container 20’DC rỗng từ Ga California đến kho người bán để xếp 22 packages vào container Từ kho người bán vận chuyển container đến Cảng Oakland bằng đường bộ Từ Cảng Oakland vận chuyển container đến Cảng Đà Nẵng bằng đường biển Từ Cảng Đà Nẵng vận chuyển container đến Khu cảng Chân Mây bằng đường bộ Từ Ga Sóng Thần vận chuyển container đến Ga Đà Nẵng bằng đường sắt Sau đó, rút hàng hóa tại Khu cảng Chân Mây và vận chuyển đến kho người mua bằng đường bộ.

Chuỗi vận tải phương án 3 được mô tả như sau:

+ Decomposition: Khu cảng Chân Mây.

Hình 1.23: Tuyến đường vận chuyển từ Califonia (Mỹ) đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo

Khoảng cách và thời gian hao phí của phương án 3 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.13: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng theo phương án 3

Kho người bán – Cảng Oakland Road 72,5 0,8

Cảng Oakland – Cảng Đà Nẵng Sea 10.800 732

Tại bến Tiên Sa (Cảng Đà Nẵng) 8

Bến Tiên Sa (Đà Nẵng) – Khu cảng Chân

Tại khu cảng Chân Mây 1,5

Khu cảng Chân Mây – Kho người mua ở Đà

Chi phí vận chuyển cho phương án 3 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.14: Chi phí và thời gian tiêu hao theo phương án 3

STT Chỉ tiêu Thời gian

Chi phí (USD) Tại kho người bán ở California

Tại Cảng Oakland - San Francisco

Tại Khu cảng Chân Mây

Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics Đà Nẵng và những đề xuất, giải pháp cải thiện

1.4.1 Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics tại Đà Nẵng

1.4.1.1 Vấn đề tắc nghẽn trong logistics Đà Nẵng nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, là cửa ngõ giao thông quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên Địa phương này cũng là điểm cuối trên tuyến Hành lang kinh tế Đông -Tây đi qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào, Việt Nam và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn của khu vực miền Trung - TâyNguyên Đà Nẵng sở hữu nhiều yếu tố địa lý vô cùng tiềm năng và nguồn cung cầu dồi dào Mặc dù được các chuyên gia đánh giá là địa phương có những lợi thế đặc biệt và có vai trò chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm Miền

Trung nói riêng và cả nước nói chung nhưng Đà Nẵng đang đối diện với nhiều hạn chế trong phát triển logistics.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Sở Công Thương Đà Nẵng, cơ sở hạ tầng logistics của Thành phố chưa đồng bộ và xứng tầm với vai trò trung tâm logistics của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung để giúp kết nối hiệu quả với tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây và cả nước; chưa tạo được hành lang vận tải đa phương thức trong khi nhu cầu trung chuyển hàng hóa giữa các địa phương qua địa bàn Thành phố ngày càng lớn.

Dẫn đến tình trạng tăng giá cước vận tải, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế, gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, gây bức xúc cho doanh nghiệp và người dân.

1.4.1.2 Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải Đà Nẵng đang phải đối mặt với tình trạng tắc nghẽn giao thông vận tải ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, cụ thể là:

- Do chi phí vận tải tăng, lượng hàng sản xuất, tiêu thụ suy giảm đã ảnh hưởng đến hoạt động vận tải hàng hóa, trong đó tác động lớn đến hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển.

- Các chi phí như xăng dầu và các khoản phí đường bộ tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp vận tải, phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.

- Các công ty chuyên chở hàng đường dài càng chở nhiều càng lỗ, buộc phải chuyển hướng một phần, mặt khác nỗ lực kết nối, tìm kiếm khách hàng ở cự ly ngắn hơn nhưng rất khó khăn Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đề nghị tiếp tục giảm các loại phí, lệ phí, trong đó có phí sử dụng đường bộ để hỗ trợ doanh nghiệp vận tải…

- Ngoài ra, tình trạng tắc nghẽn cảng khiến việc luân chuyển container gặp khó khăn,khan hiếm container hàng hóa toàn cầu và chi phí vận chuyển tăng cao Bên cạnh đó là quá trình số hóa chậm; thực tế về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động trên địa bàn vẫn còn thấp và chưa thực sự đồng đều Đây là nguyên nhân khiến cho việc kết nối đồng bộ tạo thành chuỗi cơ sở dữ liệu dùng chung cho Nhà nước và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

1.4.2 Đề xuất các giải pháp Đà Nẵng hiện đang xây dựng và triển khai Đề án xây dựng thành phố thông minh, do đó các giải pháp hỗ trợ, mục tiêu của các chính sách nhằm phát triển dịch vụ logistics phải gắn liền với quá trình triển khai thực hiện Đề án này.

Trong bối cảnh đó, để thúc đẩy ngành dịch vụ logistics phát triển, nâng sức cạnh tranh cho Thành phố, trong thời gian tới, Thành phố Đà Nẵng cần tiếp tục tập trung hoàn thiện chính sách, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao các chỉ số năng lực cạnh tranh, năng suất lao động xã hội, năng lực của doanh nghiệp, điều chỉnh giảm mức phí, lệ phí hàng hải để thu hút tàu có trọng tải lớn vào cảng biển Đà Nẵng Đặc biệt, cần đẩy mạnh triển khai đầu tư xây dựng cảng Liên Chiểu, mở rộng sân bay Đà Nẵng, ga hàng hóa đường sắtKim Liên và mạng lưới giao thông đường bộ kết nối với các trục cao tốc quốc gia; xúc tiến đầu tư tuyến quốc lộ 14D và đoạn nối tiếp qua khu vực Nam Lào và Đông Bắc TháiLan, Myanmar; sớm hình thành Hành lang kinh tế Đông - Tây 2, góp phần tăng thêm nguồn hàng cho cảng Đà Nẵng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho cả khu vực và một số địa phương nằm ngoài biên giới quốc gia.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Đà Nẵng, với kỳ vọng là điểm nhấn ngành dịch vụ logistics, sẽ trở thành vị trí “đắc địa” của điểm cuối ra Thái Bình Dương trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây Đà Nẵng đặt mục tiêu trở thành trung tâm logistics của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong đó chú trọng tận dụng các ưu thế của địa phương để phát triển được hệ thống cơ sở hạ tầng logistics đồng bộ, liên thông, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu dịch chuyển, xử lý dòng hàng hóa phát sinh của Thành phố, của các tỉnh lân cận và một phần luồng hàng hóa trên hành lang kinh tế Đông - Tây Đó cũng là bước đệm để Đà Nẵng phát huy hết tiềm năng lợi thế của ngành logistics, tạo đà phát triển kinh tế cho Đà Nẵng và khu vực miền Trung.Thành phố hiện đang có chủ trương sẽ đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ logistics, trở thành trung tâm logistics lớn của khu vực và cả nước trong tương lai Trước mắt, ĐàNẵng cam kết tiếp tục cải thiện hơn nữa nhằm hoàn thiện chính sách quản lý, tạo dựng một môi trường đầu tư kinh doanh ngày một năng động và hiệu quả hơn; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hệ thống hạ tầng hiện đại và đồng bộ hơn để đáp ứng các yêu cầu phát triển của ngành logistics của Đà Nẵng trong tương lai.

PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA MỘT LÔ HÀNG THỰC TẾ

Thông tin xuất phát về lô hàng

Bảng 2.1: Thông tin về lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu Nội dung Thông tin lô hàng xuất Thông tin lô hàng nhập

TỔNG CÔNG TY CP DỆT MAY HÒA THỌ Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường, phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng, Việt Nam.

Email: office@hoatho.com.vn Tel: (+84) 2363 846 290

HP CALIFORNIA COMPANY Địa chỉ:1501 Page Mill Road,

Palo Alto, California, Hoa Kỳ

Email:myhpsales@us.hp.com

UNIQLO Kalverstraat Địa chỉ: Kalverstraat 11, Rokin

Email: https://www.uniqlo.com/vn/en/

VĂN LINH - ĐÀ NẴNG Địa chỉ:216, đường Nguyễn Văn Linh, P Vĩnh Trung, Q Thanh Khê, Đà Nẵng.

Email: hotro@mediamart.com.vn.

(Commodity) Áo khoác Jacket lông cừu nhân tạo Laptop HP Pavilion 15

Trọng lượng/package: 275,4KGs. Net weight: 5790KGs.

Giá trị hàng Tổng cộng: 98.400 USD (1 unit price = 40 USD).

Tổng cộng: 2.574.990 USD (1 unit price = 765 USD).

FCA 1501 Page Mill Road, Palo Alto, California, Hoa Kỳ, Incoterms 2020.

32– 33 ngày kể từ ngày xuất kho (01/06/2024)

(Được sai số + - 1 ngày) Thời gian giao hàng muộn nhất là 04/07/2024.

35 ngày kể từ ngày xuất kho (05/06/2024)

(Được sai số + - 1 ngày) Thời gian giao hàng muộn nhất là 10/07/2024.

Yêu cầu cụ thể của chủ hàng

- Sử dụng vận đơn không chuyển nhượng.

- Chi phí vận chuyển tối ưu nhất.

- Ngày hàng hóa sẵn sàng là 01/06/2024, ngày giao hàng muộn nhất là 04/07/2024 (được sai số + - 1 ngày).

- Mức độ hư hỏng hàng hóa không quá 5%.

- Bồi thường thiệt hại nếu xảy ra sự cố trong quá trình vận chuyển.

- Luôn theo dõi và cập nhật thông tin về hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Chính sách dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, chính sách bồi thường thỏa đáng khi xảy ra mất

- Sử dụng vận đơn không chuyển nhượng.

- Chi phí vận chuyển tối ưu nhất.

- Ngày hàng hóa sẵn sàng là 05/06/2024, ngày giao hàng muộn nhất là 10/07/2024 (được sai số + - 1 ngày).

- Mức độ hư hỏng hàng hóa không quá 5%.

- Bồi thường thiệt hại nếu xảy ra sự cố trong quá trình vận chuyển.

- Luôn theo dõi và cập nhật thông tin về hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Chính sách dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, chính sách bồi thường thỏa đáng khi xảy ra mất

- Đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Thực hiện thủ tục, chứng từ chuyên nghiệp, tránh sai sót dẫn đến sự trì hoãn.

- Đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

- Thực hiện thủ tục, chứng từ chuyên nghiệp, tránh sai sót dẫn đến sự trì hoãn.

Tính chất của hàng hóa

2.2.1 Tính chất của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu

Bảng 2.2: Tính chất của lô hàng

Lô hàng xuất khẩu Lô hàng nhập khẩu

Sản phẩm Áo khoác Jacket lông cừu nhân tạo Laptop HP Pavilion 15

Mã HS 62019100 84713020 Đơn vị tính Cái Máy

- Vải lông cừu: 70% polyester, 30% cotton.

- Trọng lượng nhẹ, mềm mại, có khả năng cách nhiệt tốt hơn so với các loại vải khác trên thị trường.

- Có tính đàn hồi tốt nên không nhăn, nhàu hay bị bai giãn.

- Có cấu trúc vải dày dặn với mật độ sợi cao giúp tăng cường khả năng chịu lực và chống mài mòn cho vải.

- Có đặc tính tự nhiên kháng

- Laptop sử dụng chip Intel Core i5 1240P có tốc độ ép xung cao 4.4 GHz kết hợp cùng card Intel Iris Xe Graphics

- Bộ nhớ RAM 16 GB có hỗ trợ nâng cấp tối đa lên đến 32 GB

- Laptop HP với ổ cứng SSD NVMe PCIe

- Màn hình kích thước 15.6 inch có công nghệ BrightView cùng độ khuẩn và khử mùi hôi vì vậy hạn chế tối đa tình trạng quần áo bị xâm nhập vi khuẩn và nấm mốc.

- Được làm từ sợi polyester tổng hợp, không chứa các thành phần hữu cơ dễ phân hủy khiến vi sinh vật khó phân hủy. phân giải Full HD (1920 x 1080).

- Công nghệ Realtek High Definition Audio mang đến chất âm sống động và được khuếch đại với tần số cao.

- Có nhiều cổng giao tiếp như: HDMI, Jack tai nghe 3.5 mm, USB 3.2 và USB Type-C giúp kết nối thuận lợi với các thiết bị ngoại vi.

2.2.2 Yêu cầu vận chuyển của lô hàng xuất khẩu vànhậpkhẩu

Bảng 2.3: Yêu cầu vận chuyển của lô hàng xuất nhập khẩu

Yêu cầu Xuất khẩu Nhập khẩu

Chi phí vận chuyển tối ưu nhất.

 Luôn theo dõi và cập nhật thông tin về hàng hoá trong quá trình vận chuyển và xếp dỡ.

 Đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ.

 Đảm bảo vận chuyển đúng nơi, đúng số lượng, chất lượng, chủng loại mặt hàng.

Chuẩn bị hàng hoá được giao đúng thời hạn theo hợp đồng.

 Chính sách dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, chính sách bồi thường thoả đáng khi xảy ra mất mát, hư hỏng hay thiếu hàng,…

 Thực hiện thủ tục, chứng từ chuyên nghiệp, tránh sai sót dẫn đến sự trì hoãn.

Mức độ hư hại của hàng hoá không quá 5%.

Sử dụng vận đơn không chuyển nhượng. Điểm khác

 Thời gian vận chuyển phải được tối ưu nhằm đảm bảo

 Thời gian vận chuyển phải được tối ưu nhằm đảm bảo chất lượng chất lượng hàng hoá.

 Thời gian vận chuyển tối đa: 33 ngày.

Chi phí vận chuyển: 4000 USD. hàng hoá.

 Thời gian vận chuyển tối đa: 35 ngày.

Chi phí vận chuyển: 4200 USD.

Nhà vận tải Điểm chung

 Đảm bảo an toàn và bảo vệ hàng hoá trong quá trình vận chuyển, kiểm tra và đảm bảo tính nguyên vẹn của hàng hoá, tránh hư hỏng hoặc mất mát.

 Kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng container bên ngoài và bên trong trước khi đóng hàng và giao hàng.

 Đảm bảo container bền, tốt và được lắp đặt đầy đủ các trang thiết bị phục vụ vận chuyển hàng.

Thông báo về vị trí, tình trạng của lô hàng cho các bên liên quan.

 Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết cho thủ tục hải quan, như các tài liệu xuất khẩu, chứng từ hải quan và khai báo hải quan.

Đảm bảo giao hàng hoá đúng thời hạn theo hợp đồng.

Mức độ hư hại của hàng hoá không quá 5%. Điểm khác

 Khi vận chuyển bằng xe tải, container cần đảm bảo nhiệt độ bên trong khoang chứa phù hợp, tránh để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc nguồn nhiệt nóng.

 Khi vận chuyển bằng đường biển hoặc lưu kho trong môi trường ẩm, cần chống thấm cho sản phẩm bằng cách sử dụng bao bì chống thấm, hút ẩm, bảo quản hàng ở nơi khô ráo, thoáng mát.

 Sử dụng thùng carton cứng cáp, có kích thước phù hợp với laptop.

 Chèn lót xung quanh laptop bằng các vật liệu mềm như xốp, bọt khí, nilon hơi để cố định laptop và hạn chế va đập.

 Đóng gói laptop cẩn thận,đảm bảo không bị hở hóc, bung tróc trong quá trình vận chuyển.

Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng

Bước 1:Tiếp nhận thông tin lô hàng từ chủ hàng

Bước 2:Đàm phán với khách hàng các yêu cầu về thời gian cụ thể cần hàng, yêu cầu vận tải Trao đổi thêm về điều kiện, yêu cầu và mức độ dịch vụ cũng như thời gian giao, nhận hàng cùng các vấn đề liên quan đến chứng từ, thanh toán và hợp đồng.

Bước 3: Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tài lô hàng có thể vận chuyển theo 3 phương án đã được trình bày.

Bước 4:Lựa chọn người vận tải.

Tham khảo giá cùng với lịch trình của các hãng tàu, nhà khai thác vận tải để lựa chọn người vận tải có chi phí thấp và đáp ứng yêu cầu về thời gian.

Bước 5:Lựa chọn tuyến đường - Lựa chọn 3 tuyến đường.

Lựa chọn tuyến đường phù hợp với yêu cầu vận chuyển của khách hàng cùng với các tuyến vận tải đang thực hiện của hàng tàu để lựa chọn tuyến vận tải phù hợp.

Bước 6:Xác định chi phí và giá thành cho từng phương án.

Bước 7: Lựa chọn phương án thực hiện dựa trên ba phương án dựa trên 3 phương án được trình bày.

Bước 8:Lập kế hoạch, lộ trình vận chuyển theo 3 phương án được trình bày.

Bước 9:Tổ chức thực hiện: Theo dõi, cập nhật thông tin.

Tiến hành liên hệ hàng tàu, nhà vận tải nhận container rỗng, nhận hàng tại kho người bán,làm các thủ tục liên quan để đưa hàng vào cảng đảm bảo thời gian để hàng được vận chuyển theo đúng lịch trình.

Bước 10: Kiểm tra kết quả: Thường xuyên liên lạc với các hãng vận tải để nắm rõ tình hình hàng hoá, vị trí, Sử dụng hệ thống Tracking and Tracing để nắm rõ tình hình trước khi hàng hóa đến kho người nhận Đánh giá mức độ thực hiện dịch vụ, chi phí, doanh thu, lợi nhuận.

Bước 11: Xử lý khiếu nại: Dựa vào quá trình kiểm tra xem xét các khiếu nại cho các trường hợp thiếu hàng, mất hàng, hư hỏng (nếu có).

Lựa chọn hình thức gửi hàng

2.4.1 Lô hàng xuất khẩu áo khoác lông cừu nhân tạo từ Đà Nẵng đến Hà Lan

Hình thức gửi hàng: FCL bằng 1 container 20DC. Điều kiện Incoterms: CPT Kalverstraat 11, Rokin 12, 1012 NX Amsterdam, Netherlands Incoterms 2020.

Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật của Container 20’DC

20’ Hàng khô Thông số kỹ thuật

BÊN NGOÀI RỘNG 2,440 mm 8 ft

BÊN TRONG RỘNG 2,352 mm 7 ft 8.6 in

CAO 2,395 mm 7 ft 10.3 in DÀI 5,898 mm 19 ft 4.2 in

KHỐI LƯỢNG 33.2 cu m 1,171 cu ft

TRỌNG LƯỢNG VỎ 2,200 kg 4,850 lbs

TRỌNG LƯỢNG HÀNG TỐI ĐA 28,280 kg 62,346 lbs TRỌNG LƯỢNG TỐI ĐA CẢ VỎ 30,480 kg 67,196 lbs

Bảng 2.5: Khái quát 3 tuyến vận tải cho lô hàng xuất

Port Sea Hamburg Port Rail

Rail Song Than Station Road Cat Lai Port Sea Rotterdam

Chan May Port, Thua Thien Hue

Road Da Nang Port Sea Amsterdam

 Phương án 1 : Road – Sea – Rail – Road

Hình 2.1: Tuyến đường vận chuyển từ Đà Nẵng (Việt Nam) đến Amsterdam (Hà Lan) theo phương án 1

Mô tả phương án vận chuyển:

- Từ kho người bán (Đà Nẵng) đến Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng): Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Cảng Tiên Sa đến Cảng Hamburg: Vận chuyển bằng đường biển.

- Từ Cảng Hamburg đến Ga Amsterdam Centraal : Vận chuyển bằng đường sắt.

- Từ Ga Amsterdam Centraal đến kho người mua tại Amsterdam, Hà Lan: Vận chuyển bằng đường bộ.

Hình 2.2: Chuỗi vận tải của phương án 1

Khoảng cách và thời gian vận chuyển: Khoảng cách vận của phương án 1 là 13.841,4 km và thời gian dự kiến mất 28 ngày 15 giờ 30 phút, chi tiết được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.6: Khoảng cách và thời gian tiêu hao của phương án 1

Chặng Phương thức Khoảng cách

Kho Người Bán – Cảng Tiên Sa Road 45 1

Cảng Tiên Sa - Cảng Hamburg Sea 13.400 648

Cảng Hambug - Ga Hamburg - Harburg Road 8,5 0,5

Ga Harburg – Ga Amsterdam Centraal Rail 385 6

Ga Amsterdam Centraal - Kho người mua Road 2,9 0.5

Bảng 2.7: Tổng chi phí và thời gian của lô hàng xuất khẩu từ Đà Nẵng tới Hà Lan theo phương án 1

STT Chi tiêu Thời gian

Thành phần chi phí Tại kho người bán

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa 1 30

2 Phí vận chuyển tới Cảng Tiên

4 Đóng hàng hóa vào container 1 25

8 THC - Phụ phí xếp dỡ 2 124,64

13 Phụ phí bến cầu (WFG) 0 5 CI

16 THC - Phụ phí xếp dỡ 0 265 CI

17 Cẩu hạ container tại Cảng

18 Phí vận chuyển đường bộ tới

Ga Harburg (Trucking fee ) 0,5 25 CI

19 Cẩu hạ container tại Ga

20 Phí vận chuyển đường sắt về

21 Cẩu hạ container tại Ga

22 Rút hàng trong container tại

23 Phí vận chuyển đường bộ về kho người mua 0,5 25 Cdc

24 Phí dỡ hàng tại kho người mua 2 30 Cdc

25 Phí vệ sinh container (CCF) 0 20 Cdc

26 Phí mất cân bằng container

Bảng 2.8: Tổng hợp các thành phần chi phí ở phương án 1

Thành phần Chi phí (USD)

Bảng 2.9: Thành phần thời gian vận chuyển ở phương án 1

Hình 2.3: Biểu đồ khoảng cách và chi phí của phương án 1

- Chi phí vận chuyển đường biển từ Cảng Tiên Sa đến Cảng Hamburg (Ccn1) chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 49,78%) so với tổng chi phí.

- Chi phí chuyển giao phương thức từ đường biển sang đường bộ tại Cảng Hamburg (Ci) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 14,03%).

- Chi phí vận tải bộ từ Ga Amsterdam đến kho người mua chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 7,09%) vì khoảng cách rất ngắn không có nhiều chi phí phát sinh.

Hình 2.4: Biểu đồ thời gian và chi phí của phương án 1 Nhận xét:

- Thời gian vận chuyển từ Cảng Tiên Sa đến Cảng Hamburg (Tcn1) dài nhất, vì đây là vận chuyển bằng đường biển.

- Thời gian chuyển giao phương thức từ đường biển sang đường bộ tại Cảng Hamburg (Ti) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 9,81%).

- Thời gian vận tải bộ từ kho người bán đến Cảng Tiên Sa (Tcp) chiếm tỉ lệ thấp nhất(khoảng 2,1%) vì khoảng cách vận tải ngắn.

 Phương án 2: Road - Rail - Sea - Road

Hình 2.5: Tuyến đường vận chuyển từ Đà Nẵng (Việt Nam) đến Amsterdam (Hà Lan) theo phương án 2

Mô tả phương án vận chuyển:

- Từ kho người bán (Đà Nẵng) đến Ga Đà Nẵng: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Ga Đà Nẵng đến Ga Sóng Thần: Vận chuyển bằng đường sắt.

- Từ Ga Sóng Thần đến Cảng Cát Lái: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Cảng Cát Lái đến Cảng Rotterdam: Vận chuyển bằng đường biển.

- Từ Cảng Rotterdam đến Kho người mua (Hà Lan): Vận chuyển bằng đường bộ. Chuỗi vận tải phương án 2 được mô tả như sau:

Hình 2.6: Chuỗi vận tải của phương án 2

Khoảng cách cho tuyến đường này là 17.437 km và với thời gian dự kiến mất 33 ngày 17 giờ, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.10: Tổng hợp khoảng cách, thời gian hao phí, phương thức vận tải và nhà vận chuyển theo phương án 2

STT Chặng Khoảng cách (km)Thời gian

2 Kho người bán – Ga Đà

Nẵng 10 0,5 Road Công ty TNHH

Thương Mại và Vận tải An Pha Trần

4 Ga Đà Nẵng - Ga Sóng

Tổng công ty đường sắt Việt Nam

6 Ga Sóng Thần - Cảng Cát

Lái 18 0,5 Road Vận tải Gia Việt

10 Cảng Rotterdam - Kho người mua 105 6 Road Công ty chuyển phát FedEx

Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 2 được mô tả trong bảng sau:

Bảng 2.11: Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 2

STT Chỉ tiêu Chi phí

(USD) Chi phí thành phần Thời gian (h) Thời gian thành phần Tại Kho người bán

1 Lấy cont rỗng 60 C(cp) 1 T(cp)

2 Đóng hàng vào cont 9 C(cp) 2 T(cp)

3 Vận chuyển đường bộ tới ga Đà Nẵng (trucking fee) 50 C(cp) 0,5 T(cp)

4 Cẩu hạ cont tại Ga Đà Nẵng 25 C(cp) 2 T(cp)

Tại Ga đường sắt Sóng Thần

6 Cẩu hạ container tại ga Sóng

7 Phí vận chuyển đường bộ tới cảng Cát Lái 50 C(cn2) 0,5 T(cn2)

8 Cẩu hạ cont tại Cảng Cát Lái 45 C(I2) 2 T(I2)

14 Phí thủ tục hải quan 45 C(cp) 5 T(cp)

15 Phụ phí nhiên liệu (BAF) 90 C(cn3) 0

16 Cẩu hạ cont tại cảng

17 Thủ tục hải quan và kiểm định hàng 70 C(dc) 10 T(dc)

20 Phí vận chuyển cont về kho người mua 450 C(dc) 6 T(dc)

23 Phụ phí cầu bến (WBG) 20 C(dc) 0

24 Phụ phí giảm thải lưu huỳnh

25 Phí rút hàng ra khỏi container 60 C(dc) 3 T(dc)

Bảng 2.12: Tổng hợp chi phí thành phần và thời gian thành phần vận chuyển từ Đà Nẵng

(Việt Nam) đến Hà Lan theo phương án 2 STT Chi phí thành phần Chi phí (USD) Thời gian thành phần Thời gian (h)

Hình 2.7: Biểu đồ khoảng cách và chi phí của phương án 2 Nhận xét:

- Chi phí vận chuyển đường biển từ Cảng Cát Lái đến Cảng Rotterdam (Ccn3) chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 55,77%) so với tổng chi phí.

- Chi phí vận chuyển đường sắt từ Ga Đà Nẵng đến Ga Sóng Thần chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 3,98%).

- Chi phí chuyển giao phương thức từ đường sắt sang đường bộ chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 0,73%)

Hình 2.8: Biểu đồ thời gian và chi phí của phương án 2 Nhận xét:

- Thời gian vận chuyển từ Cảng Cát Lái đến Cảng Rotterdam (Tcn3) dài nhất, vì đây là vận chuyển bằng đường biển.

- Thời gian chuyển giao phương thức từ đường bộ sang đường biển tại Cảng Cát Lái (Ti2) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 0,87%).

- Thời gian vận tải bộ từ cảng Sóng Thần đến cảng Cát Lái (Tcn2) chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 0,06%) vì khoảng cách vận tải rất ngắn.

 Phương án 3: Road - Road - Sea - Road

Hình 2.9: Tuyến đường vận chuyển từ Đà Nẵng (Việt Nam) đến Amsterdam (Hà Lan) theo phương án 3

Mô tả phương án vận tải:

- Từ Kho người bán (Đà Nẵng) đến Khu cảng Chân Mây: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Khu cảng chân Mây đến Cảng Đà Nẵng: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ cảng Đà Nẵng đến Amsterdam Westpoort: Vận chuyển bằng đường biển.

- Từ Amsterdam Westpoort đến Kho người mua: Vận chuyển bằng đường bộ.

Chuỗi vận tải phương án 3 được mô tả như sau:

+ Composition: Khu cảng Chân Mây.

Hình 2.10: Chuỗi vẫn tải phương án 3

Khoảng cách cho tuyến đường này là 17.017 km và với thời gian dự kiến mất 30 ngày 8 giờ, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.13: Tổng hợp khoảng cách, thời gian hao phí, phương thức vận tải và nhà vận chuyển theo phương án 3

STT Chặng Khoảng cách (km)

1 Kho người bán - Khu Cảng

Công ty TNHH Thương Mại và Vận tải An Pha Trần

2 Tại Khu cảng Chân Mây - 1 -

3 Khu cảng Chân Mây – bến

Tiên Sa cảng Đà Nẵng 51 1,1 Road

Công ty TNHH Thương Mại và Vận tải An Pha Trần

4 Tại bến Tiên Sa cảng Đà

Amsterdam Westpoort 16.900 708 Sea Hãng tàu

Cảng Amsterdam Westpoort – Kho người mua

21 0,5 Road Công ty giao nhận UPS

Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 3 được mô tả trong bảng sau:

Bảng 2.14: Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 3

STT Chỉ tiêu Chi phí

Thời gian thành phần Tại kho người bán

1 Phí đóng gói, ký hiệu, bốc xếp hàng hóa

2 Phí vận chuyển tới Khu cảng Chân Mây

Tại Khu cảng Chân Mây

3 Lấy container rỗng 30 C(cp) 0,5 T(cp)

4 Đóng hàng hóa vào 25 C(cp) 1 T(cp) container

6 Vận chuyển container đến cảng

Tại bến Tiên Sa – Cảng Đà Nẵng

7 Thủ tục hải quan 53 C(cp) 8 T(cp)

8 THC - phụ phí xếp dỡ 120 C(I) 2 T(I)

16 Phụ phí bến cầu (WFG) 5 C(dc) 0

18 Thủ tục thông quan 52 C(dc) 3,1 T(dc)

20 THC - phụ phí xếp dỡ 265 C(dc) 0

Bảng 2.15: Tổng hợp chi phí thành phần và thời gian thành phần vận chuyển từ Đà Nẵng

(Việt Nam) đến Hà Lan theo phương án 3

STT Chi phí thành phần Chi phí (USD) Thời gian thành phần Thời gian (h)

Hình 2.11: Biểu đồ khoảng cách và chi phí của phương án 3

- Chi phí vận chuyển đường biển từ Cảng Đà Nẵng đến Asmterdam Westpoort (Ccn2) chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 57,71%) so với tổng chi phí

- Chi phí vận tải bộ từ Khu cảng Chân Mây đến Cảng Đà Nẵng chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 6,49%) vì khoảng cách rất ngắn không có nhiều chi phí phát sinh.

- Chi phí chuyển giao phương thức từ đường bộ sang đường biển tại Cảng Đà Nẵng (Ci) chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 4,73%).

Hình 2.12: Biểu đồ Thời gian và chi phí của phương án 3 Nhận xét:

- Thời gian vận chuyển từ Cảng Đà Nẵng đến Asmterdam Westpoort (Tcn2) dài nhất, vì đây là vận chuyển bằng đường biển.

- Thời gian chuyển giao phương thức từ đường bộ sang đường biển tại Cảng Đà Nẵng (Ti) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 0,41%).

- Thời gian vận tải bộ từ Khu cảng Chân Mây đến Cảng Đà Nẵng (Tcn1) chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 0,2 %) vì khoảng cách vận tải ngắn.

2.4.2 Lô hàng nhập khẩu máy Laptop HP từ Hoa Kỳ về Đà Nẵng

Hình thức gửi hàng: FCL bằng 1 container 20DC Điều kiện incoterm: FCA 1501 Page Mill Road, Palo Alto, California, Hoa Kỳ, Incoterms 2020.

Bảng 2.16: Thông số kỹ thuật của Container 20’DC

20’ Hàng khô Thông số kỹ thuật

BÊN NGOÀI RỘNG 2,440 mm 8 ft

RỘNG 2,352 mm 7 ft 8.6 in CAO 2,395 mm 7 ft 10.3 in DÀI 5,898 mm 19 ft 4.2 in

KHỐI LƯỢNG 33.2 cu m 1,171 cu ft

TRỌNG LƯỢNG VỎ 2,200 kg 4,850 lbs

TRỌNG LƯỢNG HÀNG TỐI ĐA 28,280 kg 62,346 lbs TRỌNG LƯỢNG TỐI ĐA CẢ VỎ 30,480 kg 67,196 lbs

Bảng 2.17: Khái quát 3 tuyến vận tải thực hiện IMT cho lô hang nhập từ Hoa Kỳ về Việt

Station Rail Long Beach Port Sea Tien Sa Port Road Thanh Khe,

Cat Lai Port (continue operating to Song Than station by road)

Port Sea Da Nang Port Road Chan May

 Phương án 1: Road – Rail – Sea – Road

Hình 2.13: Tuyến đường vận chuyển từ Califonia (Mỹ) đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo phương án 1

Mô tả phương án vận chuyển:

- Từ kho người bán (Hoa Kỳ) đến Ga California: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Ga California đến Cảng Long Beach: Vận chuyển bằng đường sắt.

- Từ Cảng Long Beach đến Cảng Tiên Sa: Vận chuyển bằng đường biển.

- Từ Cảng Tiên Sa đến kho người mua (Việt Nam): Vận chuyển bằng đường bộ. Chuỗi vận tải của phương án 1 được mô tả như sau:

Hình 2.14: Chuỗi vận tải phương án 1

Khoảng cách cho tuyến đường này là 13.863 km và với thời gian dự kiến mất 596,5 giờ, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.18: Tổng hợp khoảng cách, thời gian hao phí, phương thức vận tải và nhà vận chuyển theo phương án 1

Phương thức Nhà vận chuyển

Tiên Sa 13.000 528 Sea ONE-line

8 Cảng Tiên Sa - Kho người mua 12 0,5 Road Proship

Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 1 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.19: Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 1

Thời gian thành phần Tại kho người bán

1 Lấy cont rỗng 70 C(cp) 1 T(cp)

2 Đóng hàng vào cont 20 C(cp) 1 T(cp)

3 Phí vận chuyển đường bộ tới Ga

California (Trucking fee ) 250 C(cp) 2 T(cp)

4 Cẩu hạ cont tại Ga California 20 C(cp) 2 T(cp)

5 Phí vận chuyển đường sắt đến Cảng

6 Cẩu hạ cont tại Cảng Long Beach 50 C(I) 5 T(I)

10 ODF (Documentation Fee – Origin) 38 C(cp) -

11 Thủ tục Hải Quan 45 C(cp) 8 T(cp)

13 Telex release (If require) 25 C(cp) -

14 Phụ phí an ninh các cảng quốc tế

16 Phụ phí xăng dầu (EBS) 90 C(cn2) -

17 Cẩu hạ container tại Cảng Tiên Sa 30 C(dc) 5 T(dc)

18 Thủ tục hải quan và kiểm định hàng 70 C(dc) 8 T(dc)

20 Phí vận chuyển đường bộ tới Kho người bán (Trucking fee) 25 C(dc) 0,5 T(dc)

21 Phí dỡ hàng tại kho người mua 30 C(dc) 2 T(dc)

22 Phí vệ sinh container (CCF) 20 C(dc) 0

23 Phí mất cân bằng container (CIC) 20 C(dc) 0

Bảng 2.20: Tổng hợp chi phí thành phần và thời gian thành phần vận chuyển từ Hoa Kỳ đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo phương án 1

STT Chi phí thành phần Chi phí (USD) Thời gian thành phần Thời gian (h)

Hình 2.15: Đồ thị chi phí và khoảng cách của phương án 1 Nhận xét:

- Chi phí vận chuyển đường biển từ Cảng Long Beach đến Cảng Tiên Sa (Ccn2) chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 56,33%) so với tổng chi phí.

- Chi phí vận tải bộ từ Cảng Tiên Sa đến kho người mua (Cdc) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 7,02%) vì khoảng cách ngắn.

- Chi phí chuyển giao phương thức từ đường bộ sang đường biển tại Cảng Long Beach

Hình 2.16: Đồ thị chi phí và thời gian của phương án 1 Nhận xét:

- Thời gian vận chuyển từ Cảng Long Beach đến Cảng Tiên Sa (Tcn2) dài nhất, vì đây là vận chuyển bằng đường biển.

- Thời gian vận tải bộ từ kho ngưới bán đến Ga California (Tcp) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 2,35%) vì khoảng cách vận tải ngắn.

- Thời gian chuyển giao phương thức từ đường sắt sang đường biển tại Cảng Long Beach (Ti) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 0,41%).

 Phương án 2: Road – Sea – Road – Rail – Road

Hình 2.17: Tuyến đường vận chuyển từ Califonia (Mỹ) đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo phương án 2

Mô tả phương án vận chuyển:

- Từ kho người bán (Hoa Kỳ) đến Cảng Los Angeles: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Cảng Los Angeles đến Cảng Cát Lái: Vận chuyến bằng đường biển.

- Từ Cảng Cát Lái đến Ga Sóng Thần: Vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Ga Sóng Thần đến Ga Đà Nẵng: Vận chuyển bằng đường sắt.

- Từ Ga Đà Nẵng đến kho người mua (Việt Nam): Vận chuyển bằng đường bộ. Chuỗi vận tải của phương án 2 được mô tả như sau:

Hình 2.18: Chuỗi vận tải của phương án 2

Khoảng cách cho tuyến đường này là 15.210 km và với thời gian dự kiến mất 30 ngày 2 giờ, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.21: Tổng hợp khoảng cách, thời gian hao phí, phương thức vận tải và nhà vận chuyển theo tuyến 2

2 Kho người bán – Cảng Los

4 Cảng Los Angeles – Cảng 13.657 624 Sea ONE - line

6 Cảng Cát Lái - Ga Sóng

8 Ga Sóng Thần - Ga Đà

920 36 Rail Vận tải hỏa xa

10 Ga Đà Nẵng - Kho người mua

Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 2 được mô tả trong bảng sau:

Bảng 2.22: Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 2

STT Chỉ tiêu Chi phí

Thời gian thành phần Tại Kho người bán

1 Lấy cont rỗng 70 C(cp) 1 T(cp)

2 Đóng hàng vào cont 20 C(cp) 1 T(cp)

3 Vận chuyển đường bộ tới Cảng

Los Angeles (Trucking fee) 540 C(cp) 15 T(cp)

4 Cẩu hạ cont tại Cảng Los

9 Thủ tục Hải Quan 45 C(cp) 8 T(cp)

11 Telex release (if require) 25 C(cp) -

12 Phụ phí an ninh các cảng quốc tế (ISPS) 15 C(cn1) -

13 Phụ phí giảm thải lưu huỳnh

15 Phụ phí xăng dầu (EBS) 90 C(cn1) -

17 Thủ tục hải quan và kiểm định hàng 70 C(dc) 8 T(dc)

19 Phí vận chuyển đường bộ tới

Ga Sóng Thần (Trucking fee) 25 C(cn2) 0,5 T(cn2)

Tại Ga đường sắt Sóng Thần

20 Cẩu hạ container tại Ga Sóng

21 Phí vận chuyển đường sắt về

Ga Đà Nẵng 315 C(cn3) 36 T(cn3)

Tại Ga đường sắt Đà Nẵng

22 Cẩu hạ container tại Ga Đà

23 Rút hàng trong container tại Ga Đà Nẵng 100 C(dc) 2 T(dc)

24 Phí vận chuyển đường bộ về kho người mua 25 C(dc) 0,5 T(dc)

25 Phí dỡ hàng tại kho người mua 30 C(dc) 2 T(dc)

26 Phí vệ sinh container (CCF) 20 C(dc) -

27 Phí mất cân bằng container

Bảng 2.23: Tổng hợp chi phí thành phần và thời gian thành phần vận chuyển từ Hoa Kỳ đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo phương án 2

STT Chi phí thành phần Chi phí (USD) Thời gian thành phần Thời gian (giờ)

Hình 2.19: Đồ thị chi phí và khoảng cách của phương án 2 Nhận xét:

- Chi phí vận chuyển đường biển từ Cảng Los Angeles đến Cảng Cát Lái (Ccn1) chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 57,05%) so với tổng chi phí.

- Chi phí chuyển giao phương thức từ đường biển sang đường sắt tại Cảng Đà Nẵng(Ci1) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 2,07%).

- Chi phí chuyển giao phương thức từ đường bộ sang đường sắt tại Ga đường sắt Sóng Thần (Ci2) chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 0,49%).

Hình 2.20: Đồ thị chi phí và thời gian của phương án 2 Nhận xét:

- Thời gian vận chuyển từ cảng Los Angeles đến Cảng Cát Lái (Tcp) dài nhất, vì đây là vận chuyển bằng đường biển.

- Thời gian vận chuyển đường bộ từ Ga Đà Nẵng đến kho người mua (Tdc) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 2,01%).

- Thời gian vận tải bộ từ cảng Cát Lái đến ga Sóng Thần (Tcn2) chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 0,07 %) vì khoảng cách vận tải ngắn.

 Phương án 3: Road – Road – Sea – Road

Hình 2.21: Tuyến đường vận chuyển từ Califonia (Mỹ) đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo phương án 3

Mô tả phương án vận chuyển:

- Từ Kho người bán (Hoa Kỳ) đến Cảng Oakland: vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Cảng Oakland đến Cảng Đà Nẵng: vận chuyển bằng đường biển.

- Từ Cảng Đà Nẵng đến Khu cảng Chân Mây: vận chuyển bằng đường bộ.

- Từ Khu cảng Chân Mây đến Kho người mua (Việt Nam): vận chuyển bằng đường bộ. Chuỗi vận tải phương án 3 được mô tả như sau:

+ Decomposition: Khu cảng Chân Mây.

Hình 2.22: Chuỗi vận tải của phương án 3

Khoảng cách cho tuyến đường này là 10.968,5 km và với thời gian dự kiến mất 31 ngày

18 giờ, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.24: Tổng hợp khoảng cách, thời gian hao phí, phương thức vận tải và nhà vận chuyển theo phương án 3

5 Bến Tiên Sa (Đà Nẵng) –

Khu cảng Chân Mây 51 1,1 Road Vận tải Gia

6 Tại khu cảng Chân Mây - 1,5 -

7 Khu cảng Chân Mây – kho người mua ở Đà Nẵng 45 1 Road Vận tải Gia

Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 3 được mô tả trong bảng sau:

Bảng 2.25: Chi phí và thời gian vận chuyển của phương án 3

STT Chỉ tiêu Chi phí

Thời gian thành phần Tại Kho người bán

(Terminal Handling Charge) 200 C(cp) 1 T(cp)

12 LSS (Low Sulfur Surcharge) 40 C(cn1) -

13 SCS (Suez Canal Surcharge) 35 C(cn1) -

19 IMP (Import Service) 10,64 C(dc) 0,45 T(dc)

Tại Khu cảng Chân Mây

22 Phí LO/LO 70 C(dc) 1 T(dc)

24 CCF (Cleaning Container Fee) 20 C(dc) - T(dc)

Bảng 2.26: Tổng hợp chi phí thành phần và thời gian thành phần vận chuyển từ Hoa Kỳ đến Đà Nẵng (Việt Nam) theo phương án 3

STT Chi phí thành phần Chi phí (USD) Thời gian thành phần Thời gian (giờ)

Hình 2.23: Đồ thị chi phí và khoảng cách của phương án 3 Nhận xét:

- Chi phí vận chuyển đường biển từ Cảng Oakland đến Cảng Đà Nẵng (Ccn1) chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 57,71%) so với tổng chi phí.

- Chi phí vận tải bộ từ kho người bán đến Cảng Oakland(Ccp) chiếm tỉ lệ khá cao (khoảng 24,87%) vì khoảng cách từ kho người bán tới cảng là 72,5km.

- Chi phí vận chuyển đường bộ từ Cảng Đà Nẵng đến Khu cảng Chân Mây (Ccn2) chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 3,58%)

Hình 2.24: Đồ thị chi phí và thời gian của phương án 3 Nhận xét:

- Thời gian vận chuyển từ Cảng Oakland đến Cảng Đà Nẵng (Tcp) dài nhất, vì đây là vận chuyển bằng đường biển.

- Thời gian chuyển giao phương thức từ đường biển sang đường bộ tại Cảng Đà Nẵng (Ti) chiếm tỉ lệ thấp (khoảng 0,41%).

- Thời gian vận tải bộ từ Cảng Đà Nẵng đến Khu cảng Chân Mây (Tcn2) chiếm tỉ lệ thấp nhất (khoảng 0,05 %) vì khoảng cách vận tải ngắn.

Ngày đăng: 05/08/2024, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN