1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch

83 15 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Môn Học Quản Trị Doanh Nghiệp Du Lịch
Tác giả Trần Tiến Đạt
Người hướng dẫn Th.S Trần Văn Giang
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Quản Trị Doanh Nghiệp Du Lịch
Thể loại Thiết Kế Môn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 10,97 MB

Cấu trúc

  • PHAN I: SU CAN THIET THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP....................... 0c se 7 (0)
    • 1.1 Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp _..............................................ằẰẰàà ni 7 (8)
      • 1.1.1 Căn cứ pháp LY ch HH HH nhà Hà TH HH HH HH HH HH HH 7 1.1.2. Căn cứ vào nghiên cứu phan tich thi trong... es 15 (8)
      • 1.1.3 Giới thiệu về tuyến du lịch Hồ Chí Minh - Bả Rịa - Vũng Tàu (0)
      • 1.1.4 Sự cần thiết thành lập doanh nghiệp.......................- 5 2222 S2 SE vrtrsrrrrrrrrrre 28 (29)
    • 1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp .............................--:-¿¿ 225cc: 28 PHẦN II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CHO DOANH (29)
  • CHUONG I: TO CHUC QUAN LY NHIEM VU SAN XUAT KINH DOANLH (32)
    • 1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản trị sản xuất kinh doanh (32)
      • 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa quản trị sản xuất kinh doanh.........................- ¿5-5 c2 31 (32)
      • 1.1.2 Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh................... ch nhàn nh Hy nà net 33 (34)
    • 1.2 Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (34)
      • 1.2.1 Xác định nhu cầu theo từng tháng........................- -:- 2:2 S23 E3 xvseexeekersre 34 CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP............................. 36 2.1 Mục dích, ý nghĩa của công tác quản trị nhân lực.........................-.-.-.-.-ccccícsssằ 36 2.2 Nội dung của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp ...............................-.-(Ặ (c5 36 2.2.1 Hoạch định nhân lực...................-... ‹-. c2 SH TS ng nen kế Bến nen nhe nen tà 37 2.2.2 Phân tích công VIỆC..................... ie nha 38 2.2.3 Tuyên dụng nhân lực ..................- -- +. 2 2222121 21112111221 111512122121. 1 re 38 2.2.4 Bồ trí sắp xếp công vViỆC ...................... L2. n St n1 n1 111211181 181118181 2g 39 2.2.5 Đào tạo, phát triển nhân lựC.....................--- 2-12: 2122121122112 1211211111. eEererree 40 (0)
    • Hinh 1.2: Tượng chúa Kitô Vua..........................- 2L 20 220112111211 151 121112111211 12 2111811181181 kg 22 Hình 1.3: Biển Long Hải.......................- - G52 S222 222219111 12115125 15181511111 5111151111151 E1E1 111 8tr 23 Hình 1.4: Mũi Nghĩnh Phong......................... 2 2 22 222222211211 251 1533511111181 181 1111111811812 81 cay 24 Hình I.5: Bến du thuyền IMarina..................... 2. 112311125123 1123 15112 1115111511511 HH ga 25 Hình 5.1: Quy trình hạch toán cho chi phí và giá thành sản phẩm (0)

Nội dung

Dựa trên sự phân tích nhu cầu du lịch, nhận thấy việc thành lập doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là cần thiết dé đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch, em quyết định tô chức thành lập c

SU CAN THIET THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 0c se 7

Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp _ ằẰẰàà ni 7

1.1.1 Căn cứ pháp lý a, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam

* Quan điểm phát triển phát triển du lịch Việt Nam

Du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp mà còn đóng vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy phát triển các ngành khác liên quan Điều này góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại, đa dạng và bền vững cho một quốc gia hoặc khu vực.

- Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tôi đa hóa sự đóng góp của du lịch cho mục tiêu phát triển du lịch bền vững của Liên Hiệp Quốc; quan lý, sử dụng hiệu quả tải nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường va đa dang sinh học, chủ động thích ứng với biến đôi khí hậu, đảm bảo quốc phòng an ninh

- Chú trọng phát trién du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc

- Phát triển đu lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đây mạnh ú ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

- Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đây mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thể tài nguyên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam

* Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam

Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, nằm trong nhóm ba quốc gia dẫn đầu về phát triển du lịch tại khu vực Đông Nam Á và được xếp hạng trong 50 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới.

Tổng thu từ khách du lịch đạt 1.700 — 1.800 nghìn tỷ đồng (tương đương 77 — 80 tỷ USD), tăng trưởng bình quân 13 — 14%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 12 — 14% Đồng thời, du lịch tạo ra khoảng 5,5 - 6 triệu việc làm, trong đó có khoảng 2 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 — 14%/năm Đặc biệt, về khách du lịch phần đầu đón được ít nhất 35 triệu lượt khách quốc tế và 120 triệu lượt khách nội dia, duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế từ 12 — 14%/năm và khách nội địa từ 6 — 7%/năm Đến năm 2030,

Du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn và phát triên bền vững Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh dụ lịch hàng đầu thế giới

Tổng thu từ khách du lịch dat 3.100 — 3.200 nghìn tỷ đồng (tương đương 130 — 135 tỷ USD), tăng trưởng bình quân 11 — 12%/nam; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 15 - 17%

Du lịch tạo ra khoảng 8,5 triệu việc làm, trong đó có khoảng 3 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 8 — 9%/năm Đồng thời, phấn đấu đón được ít nhất 50 triệu lượt khách quốc tế và 160 triệu lượt khách nội địa, duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế từ 8 - 10%/năm và khách nội địa từ 5 - 6%⁄/năm b, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hồ Chỉ Minh - Vũng Tàu

* Quan điểm phát triển TP.Hồ Chí Minh

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XI, Thành phố nỗ lực, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, phương hướng và nhiệm vụ đề ra.

- Tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng mô hình chính quyền đô thị, cải thiện môi trường đầu tư, cải cách hành chính, thu hút các nguồn lực thông qua đa dạng các hình thức hợp tác công tư, đồng hành cùng doanh nghiệp

- Tuân thủ Chiến lược tổng thê quốc gia về phòng, chỗng dịch bệnh COVID-19 và quy định chỉ tiết công tác phòng, chống dịch phù họp thực tiễn tại Thành phó

- Tận dụng tối đa mọi nguồn lực để cơ cấu lại kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng và phát triển kinh tế số; chú trọng khoa học công nghệ, đối mới sáng tạo, cải thiện năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của kinh tế Thành phố

Để tạo tác động lâu dài, các chính sách hỗ trợ phải xác định rõ mục tiêu, đối tượng hưởng lợi cụ thể, đảm bảo quy mô đủ lớn và có những thay đổi mang tính bản chất trong quá trình tái cấu trúc toàn bộ nền kinh tế của thành phố.

- Các giải pháp phục hỗi và phát triển kinh tế - xã hội Thành phố gắn kết vai trò, vị trí của Thành phố với liên kết vùng, đặt trong tông thế chung của cả nước, góp phần tham gia thực hiện có hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ

* Quan điểm phát triển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng tông sản phẩm trong tỉnh (GRDP) bình quân khoảng 9,3-9,8%/năm; GRDP bình quân đầu người (không tính dầu khí) khoảng 18.000-19.000 USD;

- Công nghiệp - xây dung khoang 59,0-59,5%; dich vu 27,5-28,0%; néng - lam nghiép

- thủy sản 6,0-6,5%; thuế sản phẩm (trừ trợ cấp sản phẩm) khoảng 6,0-6,5%; tỷ lệ lao động qua đảo tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 35-40%;

- Đóng góp của năng suất nhân tố tông hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt trên 50%; cơ bản tạo lập được “hệ sinh thái phát triển” (Development Ecology) tốt; chỉ số phát triển con người tiệm cận mức tiêu chuân EU (gần 0,75); môi trường sống tiệm cận chuẩn EU; tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng trên 65%, các đô thị hạt nhân được “thông minh hóa”; nền kinh tế dựa trên trụ cột chính là công nghiệp, dịch vụ (bao gồm dịch vụ cảng biển, logistic, du lịch, vui chơi giải trí, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo), nông nghiệp công nghệ cao; các năng lực sản xuất mới tổ chức theo chuỗi và hình thành các cụm liên kết ngành (cluster); hoàn thành đầu tư khung hệ thông kết cau ha tang

Với mục tiêu đề ra, Khung định hướng quy hoạch xác định tinh Ba Rịa - Vũng Tàu phát triển dựa trên các yếu tô chủ lực gồm:

- 3 hành lang (Hành lang kinh tế ven biển phía Tây, Hành lang kinh tế ven biển phía

Nam, Hành lang hỗ trợ phát triển công nghiệp - dịch vụ);

Xây dựng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp . :-¿¿ 225cc: 28 PHẦN II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CHO DOANH

TP Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tàu là 2 tỉnh thành phố lớn và phát triển du lịch bậc nhất cả nước, trong đó TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa của phía Nam tô quốc, còn Bà Rịa - Vũng Tàu là thành phố biên được đánh giá rất cao bởi khách

28 du lich trong nước và quốc tế Tour du lịch của em sẽ xuất phát bằng ô tô từ TP Hỗ Chí Minh đi Vũng Tàu sẽ đi đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, CT01 và quốc lộ 51, quãng thời gian di chuyên khá thuận lợi chỉ mất 2 tiếng cho hành trình từ trung tâm TP Hồ Chí Minh tới Vũng Tàu b, Lich trinh tour

HO CHI MINH - BA RIA- VUNG TAU - HO CHI MINH (2 NGÀY I DEM)

Ngày 1: TP Hé Chí Minh - Bà Rịa - Ving Tau

6:00 | Xe và hướng dẫn viên đón quý khách tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, số 2 Nguyễn Binh Khiêm Bắt đầu chuyến hành trình đến Bà Rịa - Vũng Tau

7:30 | Đoàn dùng điểm tâm sáng tại Long Thành

09:00 | Đoàn đến đoàn ghé tham quan: Đảo Long Sơn: Quý khách sẽ được trải nghiệm làm muôi, câu cá trên bè của ngư dân bản địa, trải nghiệm cuộc sông vùng sông nước

11:30 | Quy khách dùng bữa trưa tại Nhà Hàng Trong Bến Du Thuyền Marina

Sau bữa trưa khởi hành về khách sạn nghỉ ngơi

Sau bữa trưa, đoàn khởi hành từ Bến du thuyền Marina bằng tàu để đến Đảo Gò Găng Tại đây, du khách sẽ được trải nghiệm hoạt động chèo kayak đầy thú vị Ngoài ra, du khách còn có cơ hội thưởng thức những con hàu tươi ngon được bắt trực tiếp từ bè nuôi của ngư dân bản địa với mức giá vô cùng hợp lý (chi phí tự túc).

17:00 | Đoàn về lại khách sạn tắm giặt, nghỉ ngơi

18:00 | Xe đưa đoàn đến nhà hang

Tự do tham quan và khám phá thành phố Vũng Tàu về đêm Nghỉ đêm tại KS Annata Beach Hotel

Ngày 2: Bà Rịa - Vũng Tùu - TP Hồ Chí Minh

7:00 | Quý khách thức dậy sớm hơn so với mọi ngày dé đón bình minh tuyệt đẹp tại Vũng Tàu

Quy khach dung diém tam sáng với tiệc buffet tại khách san Sau đó, tự do tắm biên đề thỏa sức vây vùng trong lan nước biên xanh biéc

Sau đó về lại khách sạn tắm giặt nghỉ ngơi và làm thủ tục trả phòng

9:00 Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu Đây là một công trinh kiến trúc hiện đại và là một cơ sở văn hóa đặc biệt Bảo tàng được thành lập với mục đích phục vụ giáo dục truyền thống và giới thiệu về lịch sử, văn hóa, xã hội và địa vị của tinh Ba Ria — Ving Tau

Tượng Chúa KiTô: Du khách có thê thấy tượng Chúa Kitô Vua, một trong những biểu tượng quan trọng của Vũng Tàu, từ mọi hướng trong thành phố

Chùa Hải Vân năm trên sườn núi nhỏ (núi Tao Phùng), nhìn xuống bãi biển xinh đẹp Đặt chân đến đây khách hành hương sẽ cảm thấy thư thái, bình an nơi cửa Phật

12:00 Đoàn dùng cơm trưa tại nhà hàng với các món ăn mang đậm phong vị của miền biên Vũng Tàu

13:00 Đoàn di chuyên vẻ lại TP Hồ Chí Minh, trên đường đi đoàn ghé:

- Dừng chân tham quan Ni Viện Thiên Hòa hay còn gọi là “Chùa bánh xẻo”

- Tham quan Trang trại cừu Suối Nghệ 17:00 Đoàn vẻ đến TP Hỗ Chí Minh, xe đưa đoàn về điểm đón ban đầu

Chia tay và hẹn gặp lại quý khách trong hành trình tiếp theo

PHAN II: XAY DU'NG KE HOACH SAN XUAT KINH DOANH

TO CHUC QUAN LY NHIEM VU SAN XUAT KINH DOANLH

Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản trị sản xuất kinh doanh

1.1.1 Mục đích, ý nghĩa quản trị sản xuất kinh doanh

Công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung Tuy vậy, về lý thuyết có thê nhóm thành 5 lĩnh vực:

-_ Tô chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

-_ Tô chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh

-._ Tô chức quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh

- _ Quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh

-_ Quản lý kết quả và hiệu quả kinh doanh

Trong 5 lĩnh vực của công tác tô chức quản lý doanh nghiệp thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh được xem như cơ sở đề xác định các nhu cầu và điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vi vậy việc xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác Mục đích chung của sản xuất kinh doanh được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh

Theo nội dung, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh du lịch bao gồm:

+ Nhiệm vụ sản xuất chính: sản xuất và kinh doanh sản phẩm du lịch

+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: đây là các hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chính về mặt kinh tế và công nghệ nham dam bảo hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp Với doanh nghiệp kinh doanh du lịch thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ là tổ chức các nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động như: đại lý lữ hành, dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa xe

+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ: hoạt động nảy diễn ra nhằm mục đích tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn lực dư thừa trong những thời điểm xác định Mục tiêu chính của hoạt động này là tạo việc làm và thu nhập cho lượng lao động dôi dư

Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn thực hiện các nhiệm vụ quan trong la tổ chức các hoạt động trung gian và tổ chức các chương trình du lịch trọn gói, trực tiếp tổ chức các chương trình du lịch trọn gói cho khách:

+ Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ du lịch Hệ thông các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Trên cơ sở đó rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch

+ Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói, các chương trình này nhằm liên kết các sản phâm du lịch như vận chuyên, lưu trú, vui chơi giải trí thành một sản phâm thống nhất hoàn hảo đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch Các chương trình du lịch sẽ xoá bỏ những khó khăn, lo ngại của khách du lịch, đồng thời tạo cho họ sự an tâm tin tưởng vào sự thành công của chuyến du lịch

+ Tổ chức cung cấp các dịch vụ đơn lẻ cho khách trên hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu của khách từ khâu đầu tiên tới khâu cuỗi cùng

Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc xác định nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác Đối với doanh nghiệp lữ hành, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở xác định kế hoạch vẻ tiêu thụ sản phâm, khai thác hợp lý các chương trình tour du lich, chi phi lao động tiền lương Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phủ hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xem là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định với đối với các lĩnh vực quản lý khác Mục đích chung của việc sản xuất

32 kinh doanh được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh

1.1.2 Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Nội dung được xem xét ở đây chủ yếu là nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch Tô chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch là một lĩnh vực bao gồm nhiều nội dung, về cơ bản có thê thông nhât ở một sô nội dung sau:

-_ Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

-_ Lựa chọn hình thức tô chức thực hiện nhiệm vụ

- Quan ly quá trình thực hiện nhiệm vụ

- Quản lý chát lượng sản phẩm.

Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp du lịch dé biéu thị khả năng của doanh nghiệp người ta thường quan tâm đến khả năng đáp ứng của doanh nghiệp

Năng lực sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồn lực và ứng với khoảng thời ứian xỏc định Đề xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp căn cứ vào:

- _ Kết quả phân tích kỳ trước

- _ Mục tiêu sản xuất kinh doanh

- _ Kết quả điều tra, nghiên cứu thị trường

- Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

* Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Thời gian tour du lịch: Ttour = 2 (ngày)

Quãng đường xe chạy từ TP Hỗ Chí Minh - Bà Rịa - Vũng Tàu : Lchg = 90 (km)

* Phương án phân chia theo đoàn khách

1.2.1 Xác định nhu câu theo từng tháng

Nhu cầu khách du lịch được xác định trong năm bao gồm các tháng cao điểm và các tháng thấp điểm Thông thường nhu cầu của khách du lịch mùa cao điểm thường vào các tháng (6,7,8) và mùa thấp điểm gồm 9 tháng còn lại Như vậy nhu cầu du lịch trong tháng cao điểm xác định như sau:

- Nhu cau du lich trong mia cao diém:

Qcao diém/thang = x x kbdl/thang

Qcao điểm/tháng : Tống nhu cầu du lịch trong tháng cao điểm Š%Q: Tông nhu cầu du lịch khách theo đoàn mà đoanh nghiệp đáp ứng được trong 01 nam kbđl/“tháng: Hệ số biến động nhu cầu du lịch theo tháng trong năm

-_ Nhu cầu du lịch lớn nhất trong ngày mà doanh nghiệp cần đáp ứng: Qmax ngày =9 nơ “8 ` kbđ2/ngày mmằ

Qmax ngày : Nhu cầu đi du lịch của khách ngày cao điểm kbđ2/ngày : Hệ số biến động nhu cầu du lịch theo ngày trong tháng

DI : Thời gian bình quân trong tháng

- _ Tông lượt khách du lịch trong năm, tháng, ngày cao điểm, thấp điểm

- Tổng số ngày- khách trong tháng, năm

-_ Tổng số chuyên du lịch trong ngày cao điểm, thấp điểm, trong tháng, năm

Qcao điểm/tháng = x 1,65 = 2.723 (lượt khách)

- Nhu cầu du lịch lớn nhát trong ngày mà doanh nghiệp cần đáp ứng: x 2.723 z

- _ Tông lượt khách du lịch tháng cao điểm = Qcao diém/thang x 3

- Tong luot khach du lich thang thap diém = 19.800 — 8.199 = 11.601 (luot khach)

- Téng sé ngay - khách trong tháng:

+ Thang cao diém = 8.199 x 2 = 16.398 (ngay) + Thang thap diém = 11.601 x 2 = 23.202 (ngay)

- Tong sé ngay — khach trong nim = 16.398 + 23.202 = 36.600 (ngày)

Bang 1.6 Bảng tổng hợp nhu cầu du lịch của khách

Chỉ tiêu Lượt khách Ngày khách trong Ngày khách trong tháng năm

Qmax ngay 132 Tổng lượt khách du 8.199 lịch tháng cao điểm 36.600

Tổng lượt khách du 11.601 lịch tháng thấp điểm

CHUONG II: QUAN TRI NHAN LUC TRONG DOANH NGHIEP 2.1 Mục dich, y nghĩa của công tác quản trị nhân lực

Quản trị nhân lực là hệ thống các triết lý, các chính sách và các hoạt động chức năng về thu hút, dao tao va duy trì con người trong một tô chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tô chức lẫn người lao động Đối với doanh nghiệp du lịch, công tác quản trị nhân lực có hai mục đích cơ bản sau:

- Sử dụng hiệu quả nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tô chức

- _ Đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của người lao động, tạo điều kiện cho họ phát huy tối đa các năng lực cá nhân; được kích thích, động viên nhiều nhát tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp

Quản trị doanh nghiệp là một trong những chức năng cơ bản của hoạt động quan tri, giải quyết tất cả những vấn đề liên quan đến con người gắn với công việc của họ trong bất cứ một tô chức nào Quản trị nhân lực là nguyên nhân của thanh công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2 Nội dung của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp

Nội dung của công tác quản trị nhân lực trong doanh nghiệp du lịch là một vấn đề khá phong phú và có thê được khái quát theo sơ đồ sau:

Hoạch định nhu câu nhân lực Phân tích công việc Tuyên chọn nhân lực Porm Ronen it Đào tạo, phát triển nhân lực Đánh giá thực hiện công việc

Tạo động lực cho người lao động

Sơ đồ 2.1: Nội dung quản trị nhân lực trong doanh nghiệp du lịch

(Nguôn: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp du lịch)

Các nội dung của công tác quản trị nhân lực có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Mỗi một công việc có tác động nhiều chiều đến các công việc khác, do vậy khi nghiên cứu về quản trị nhân lực cần phải quan tâm đến các mối quan hệ của các công việc trong hoạt động quản trị nhân lực

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu mang tầm chiến lược và những mục tiêu cụ thé ngan hạn Đề thực hiện mục tiêu nào đó, cần phải có con người Nói cách khác, hoạch định chiến lược kinh doanh không thể tách rời hoạch định chiến lược nhân lực Hoạch định nhân lực trong doanh nghiệp du lịch là quá trình xác định một cách có hệ thống những yêu cầu về số lượng và chất lượng lao động theo cơ cầu ngành nghề, đáp ứng nhu cầu của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ kinh doanh

Quy trình hoạch định nhu cầu nhân lực trong doanh nghiệp du lịch có thê biểu diễn theo so dé sau: os

IV VU áo) nhần lực

Chinh sach va ké hoach

-_ Giảm tuôi hưu lẻ Cá pc

Sơ đồ 2.2: Sơ đô quy trình hoạch định nhu cẩu nhân lực

(Nguôn: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp du lịch)

Có thể tóm gọn quy trình hoạch định nhu cầu nhân lực trong doanh nghiệp du lịch theo bốn bước sau:

Bước 1: Xác định nhu câu và khả năng nhân lực của doanh nghiệp

Bước 2: Cân đối giữa nhu câu và khả năng nhân lực của doanh nghiệp

Bước 3: Dé ra chính sách và kế hoạch thực hiện

Bước 4: Kiểm tra và đánh giả

Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhắm xác định điêu kiện tiên hành, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyên hạn khi thực hiện công việc và các phâm chât, kỹ năng mà nhân viên cân thiết phải có đề thực hiện tốt công việc

Trong doanh nghiệp du lịch đôi với các công việc cụ thê với các vị trí chức danh khác nhau cân nghiên cứu các công việc mà nhân viên phải thực hiện với các khía cạnh của nó như: nội dung công việc, điêu kiện làm việc, trách nhiệm, quyên hạn khi thực hiện công việc Trên cơ sở đó đưa ra yêu câu của công việc đôi với các vị trí chức danh Phân tích công việc ngoải việc cung cập thông tin cho công tác quản trị nhân lực còn là công cụ rât hữu ích cho doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang cân cải tô, thay đôi cơ cau tô chức nhắm nâng cao hiệu quả hoạt động

Lợi ích của phân tích công việc thê hiện qua sơ đồ sau:

= — ao e ea chọn tra thuéng déi véi nhân viên Đánh giá năng lực thực hiện Đánh giá thực công việc của nhân viên hiện công việc nhân viên Ra

Sơ đồ 2.3: Lợi ích của phân tích công việc

(Nguôn: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp du lịch)

Tuyền dụng nhân lực thực chất là quá trình tuyển chọn những người lao động có đầy đủ các phẩm chất theo yêu cầu của công việc Đề tuyển dụng nhân lực, doanh nghiệp có thê thu hút người lao động trong doanh nghiệp hoặc từ ngoài doanh nghiệp Nội dung,

38 trình tự của quá trình tuyên dụng nhân lực trong doanh nghiệp thường được thể hiện qua sơ đồ sau:

Thông báo tuyển dụng Thu thập, nghiên cứu hồ sơ

Ra quyết định tuyên dụng Bồ trí công việc a

Sơ đồ 2.4: Nội dung của quá trình tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp

(Nguôn: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp du lịch)

2.2.4 Bồ trí sắp xếp công việc

Bồ trí, sắp xếp công việc cho người lao động là việc sắp xếp người lao động vào các vị trí nhất định tùy thuộc vào năng lực, phẩm chất của người lao động Kết quả của công việc bồ trí, sắp xếp công việc là cơ cấu tô chức của doanh nghiệp

Bồ trí, sắp xếp công việc cho người lao động hợp lý sẽ góp phần quan trọng tạo ra sự phát triển cho tô chức Yêu cầu của công việc này là phải sử dụng đúng người, đúng việc; đảm bảo sự hợp lý của cơ cấu nhân lực tránh tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt nhân lực

2.2.5 Đào tạo, phát triển nhân lực

Dao tao va phat triển nhân lực là những hoạt động nhằm trang bị vả bố sung cho đội ngũ lao động những kiến thức, kỹ năng để hoàn thành tốt công việc của mình Đồng thời dao tạo va phat triển nhân lực tạo ra cơ hội phát triển cho doanh nghiệp và cho bản thân người lao động

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3.6:  Quỹ  tiền  lương  của  lao  động  gián  tiếp/năm  và  lao  động  khác/năm.............. - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.6: Quỹ tiền lương của lao động gián tiếp/năm và lao động khác/năm (Trang 5)
Bảng  1.1  Tổng  nhu  cầu  lượt  khách - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 1.1 Tổng nhu cầu lượt khách (Trang 19)
Hình  L.I  Côn  Dao - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
nh L.I Côn Dao (Trang 23)
Hình  I2  Tượng  chúa  Giêsu  Kito  Vua - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
nh I2 Tượng chúa Giêsu Kito Vua (Trang 23)
Hình  1.4  Mũi  Nghĩnh  Phong - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
nh 1.4 Mũi Nghĩnh Phong (Trang 25)
Bang  1.6  Bảng  tổng  hợp  nhu  cầu  du  lịch  của  khách - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ang 1.6 Bảng tổng hợp nhu cầu du lịch của khách (Trang 36)
Bảng  3.1:  Cơ  cấu  lao  động  trong  doanh  nghiệp - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.1: Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp (Trang 47)
Bảng  3.3:  Quỹ  tiền  lương  thời  gian  và  quỹ  tiền  phụ  cấp - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.3: Quỹ tiền lương thời gian và quỹ tiền phụ cấp (Trang 53)
Bảng  3.2:  Mức  lương  tối  thiếu  phải  trả  cho  người  lao  động - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.2: Mức lương tối thiếu phải trả cho người lao động (Trang 53)
Bảng  3.4:  Quỹ  tiền  lương  sản  phẩm  của  hướng  dẫn  viên/năm - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.4: Quỹ tiền lương sản phẩm của hướng dẫn viên/năm (Trang 54)
Bảng  3.7  Quỹ  tiền  lương  sản  phẩm  của  nhân  viên  marketing/“năm - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.7 Quỹ tiền lương sản phẩm của nhân viên marketing/“năm (Trang 55)
Bảng  3.6:  Quỹ  tiền  lương  của  lao  động  gián tiếp năm  và  lao  động  khác/năm - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.6: Quỹ tiền lương của lao động gián tiếp năm và lao động khác/năm (Trang 55)
Bảng  3.9  Quỹ  tiền  lương  sản  phẩm  của  điều  hành/năm - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.9 Quỹ tiền lương sản phẩm của điều hành/năm (Trang 56)
Bảng  3.8:  Tổng  OTL  của  nhân  viên  marketing/năm - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 3.8: Tổng OTL của nhân viên marketing/năm (Trang 56)
Bảng  4.1:  Bảng  trang  thiết  bị  cân  đâu  tư - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 4.1: Bảng trang thiết bị cân đâu tư (Trang 58)
Bảng  5.1:  Chỉ  phí  thuê  xe  ô  tô - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 5.1: Chỉ phí thuê xe ô tô (Trang 63)
Bảng  5.3:  Chỉ  phí  ăn  uỗng - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 5.3: Chỉ phí ăn uỗng (Trang 64)
Bảng  5.4:  Chỉ  phí  hướng  dẫn  viên  Đoàn  10  khách  Doan  20  khach  Doan  30  khach - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 5.4: Chỉ phí hướng dẫn viên Đoàn 10 khách Doan 20 khach Doan 30 khach (Trang 64)
Bảng  5.6:  Báng  tính  chỉ  cho  một  chương  trình  tour  mức  trung  bình - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 5.6: Báng tính chỉ cho một chương trình tour mức trung bình (Trang 66)
Bảng  5.7:  Giá  thành  chưa  thuế  của  chương  trình  du  lịch - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 5.7: Giá thành chưa thuế của chương trình du lịch (Trang 68)
Bảng  7.1  Mức  giá  bản  cho  các  đoàn  khách - thiết kế môn học quản trị doanh nghiệp du lịch
ng 7.1 Mức giá bản cho các đoàn khách (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w