1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học quản trị vận tải đa phương thức đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu bình dương nhật bản

123 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Tổ Chức Vận Tải Đa Phương Thức Cho Lô Hàng Xuất Nhập Khẩu Bình Dương - Nhật Bản
Tác giả Võ Thi Nhu Y, Nguyễn Ngọc Yến Nhi, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Trân Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Trương Thuy Bảo Ngân
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Minh Hạnh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Vận Tải
Thể loại Thiết Kế Môn Học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 7,29 MB

Nội dung

Cảng Thạnh Phước mang ý nghĩa khai thông đường thủy, mở ra cửa ngõ thông thương hàng hóa giữa tỉnh Bình Dương và các tỉnh, thành khác trong cả nước, giúp việc vận chuyên hàng hóa của doa

Trang 1

THIET KE MON HOC

QUAN TRI VAN TAI DA PHUGNG THUC TEN DE TAI: “ QUY TRINH TO CHUC VAN TAI ĐA PHƯƠNG THỨC

CHO LO HANG XUAT NHẬP KHẨU BÌNH DƯƠNG - NHAT BAN”

GVHD: TH.S NGUYEN THI MINH HANH Thanh viên nhóm 2:

V6 Thi Nhu Y — 2254060299 — QC22F

Nguyễn Ngọc Yén Nhi — 2254060271 — QC22F

Tran Thi Nhu Quynh — 2254060276 — QC22F Nguyễn Thị Như Quynh — 2254060275 — QC22F Truong Thuy Bao Ngan — 2254060449 — QC221

Nguyễn Thị Hồng Ngoc — 2254060269 — QC22F

Trang 2

THANH PHO HO CHI MINH, NGAY 15 THANG 4 NAM 2024

DE BAI THIET KE MON HOC

Phan 1: Thuyét trình nhóm Bạn đến từ một công ty logistics sé cung cap dich vu logistics cho khach hang tir các khu công nghiệp ở các tinh sau

1: Da Nang 2: Can Tho 3: Long An 4: Kiên Giang 5: Bình Dương

6: Hồ Chí Minh

7: Bà Rịa — Vũng Tàu

8: Bac Ninh

9: Hai Duong 10 Bình Phước Nội dung bài thuyết trình nhóm:

1.1 Trình bày cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh được lựa chọn (đối với các phương

thức vận tải sẵn có)

1.2 Trình bày mạng lưới giao thông của tỉnh đã chọn - vận chuyền trong nước; và

quốc tế đề kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ?

1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chỉ phí vận chuyên cho | TEU hoac 1 FEU tir tinh duoc chon nay đến và đi từ châu Âu, nội A, chau My bang cách sử dụng 3 phương thức vận tải kết hợp (lưu ý: quốc gia cụ thê này phải linh

Trang 3

hoạt; tùy thuộc vào hàng hóa xuất khâu và hàng hóa nhập khâu giữa tỉnh này và thị trường quốc tế)?

1.4 Phân tích vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở các tỉnh được chọn; đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện?

Két cau PPT:

+ Slide 1: Khoa kinh té van tải; Đề tài, Số nhóm & tên thành viên, lớp + Slide 2: Giới thiệu đề tài

+ Slide 3: Nội dung chính

+ Slide: Kết quả làm việc nhóm

+ Slide n-1: Kết luận

+Slide n: Tài liệu tham khảo + Slide cuỗi cùng

+ Slide Cảm ơn Tiêu chí đánh giá: Nội dung: thời gian thuyết trình; công việc chuẩn bị, Thiết kế slide; phan công làm việc nhóm, Hỏi đáp

Phần 2: Hãy làm việc nhóm và hoàn thành 1 báo cáo TKMH với các nội dung như sau:

Chương 1: Giới thiệu về hoạt động vận tải đa phương thức của tỉnh đã chọn Chương 2: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức của I lô hàng thực tế (theo phân công của nhóm)

Bảng: Phân công nhóm theo nước và mặt hàng XK & NK

Stt | Nude Mặt hàng nhóm được lựa chọn - có thể tham khảo thống kê

XNK của VN với các nước đề chọn mặt hàng phù hợp thực tế

Xuất khẩu Incoterms 2020 Nhập khẩu 2020 Incoterms

1 Đan Mạch Tự chọn CPT Tự chọn FCA

Trang 4

2 Argentina Tu chon DPU Tu chon FAS 3 Anh Tu chon DDP Tu chon EXW 4 My Tu chon CIF Tu chon FCA

6 Trung Quốc Tự chọn DAP Tu chon EXW 7 Singapore Tu chon CPT Tu chon FAS 8 Duc Tu chon DDP Tu chon EXW 9 Ha Lan Tu chon CIF Tu chon FCA 10 Canada Tu chon DAP Tu chon EXW

Lưu ý: Khôi lượng, số kiện, kích thước, trọng lượng, yêu câu về thời gian - chi phí và yêu cầu khác từ chủ hàng (đề có thế so sánh sự kết hợp giữa các phương thức vận tải khác nhau như atlr+road-rail, sea+air, v ): tùy chọn, lưu ý chọn làm sao để có thể áp dụng việc tính toán chọn container, loại container, loại xe: dé phu hop van chuyén néi dia, quéc té (quy dinh VGM, quy dinh tai trong néi dia VN va QT,

* Các quốc gia này sẽ thay đối đựa theo lựa chọn ở mục l.2 Nhóm 1 thực hiện đề tài: Phân tích thực hiện công tác tổ chức vận tải ấu phương thức của một lô hàng thực tẾ xuấVnhập khẩu Bình Dương — Nhật Bản

Trang 5

DANH SACH THANH VIEN NHOM 2

2 Nguyễn Ngọc Yến Nhi 2254060271

4 Trân Thị Như Quỳnh 2254060276

5 Nguyễn Thị Hỗng Ngọc 2254060269

6 Trương Thuy Bảo Ngân 2254060499

Trang 6

BANG PHAN CONG VA KET QUA DANH GIA

STT HO VA TEN NOI DUNG CONG VIEC KET QUA

ĐÁNH GIÁ

- Làm bài tiêu luận

- Lập chứng từ kiểm định

thực phẩm xuất khâu - Tìm báo giá từ doanh nghiệp cho lô hàng dự kiến - Biện luận so sánh chọn phương án phù hợp cho lô hàng xuất nhập

- Vẽ đỗ thị thê hiện chi phí 5⁄5

Trang 7

xuất khâu lô hàng - Lam bai trình chiếu

Nguyễn Thị Như Quynh - Tim ra hạn chế và đưa ra

giải pháp phân tích hệ thống giao thông vận tải và logistic 6 Binh Dương

- Đề xuất vả tính toán hảnh

trình, chi phí, thời gian phương án

nhập khâu Nhật Bản - Bình

Dương - Tim báo giá từ doanh nghiệp cho lô hàng dự kiến

- Lam bai trinh chiéu

- Làm chứng từ vận tải

5⁄5

Trần Thị Như Quỳnh - Tim ra hạn chế và đưa ra

giải pháp phân tích hệ thống giao thong van tai va logistic 6 Binh Duong

Trang 8

Neuyén Thi Héng Ngoc | - Lam bai trinh chiéu 5/5

nghiép cho 16 hang dy kién

- Đề xuất vả tính toán hảnh

trinh, chi phí, thời gian phương án

xuất- nhập khâu Binh Dương —

Trang 9

MUC LUC I0 9671000188

1.2.4.1 Kết nỗi nội địa - -22s 2122122212212 1122121 1212122 10 1.2.4.2 Ket ni Quoc te cccccccccsccessecscsessesecsessesessvsesseseesesseseversecsesecseceees 13 1.2.4.3 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới nội Á l6 1.2.4.4 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới Châu Âu 17 1.2.4.5 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới Châu Mỹ 18

1.3.Vấn đề tắc nghẽn trong vận tai va logistic 6 tinh Binh Duwong 22

1.4 Đề xuất giải pháp - 5 nh TH H22 tre te 25 KÉT LUẬN CHƯƠNG l 5-55 1 221 11211221122 101221 1221 1a 30 CHƯƠNG 2: 52 2222222222222 112121212 rrng 31 PHAN TICH THUC TE CONG TAC TO CHUC VAN TAI DA PHUONG THỨC LÔ HÀNG THỰỰC TẾ -©s 21 2E12212112111111121 711 1112 E.Ecttrrre 31

2.1 Sơ lược vị trí địa lý Nhật Bán lựa chọn cảng bién phục vụ công tác xuất nhập khẫu - 522111 21121271 11171 2211 rrrrreu 31

2.2 Xuất khẩu hàng hóa từ Bình Dương đi Nhật Bản 2 Tớ 31

Trang 10

2.2.1 Loại hàng xuất khẩu (thực phẩm đóng 8ói) chen 31 2.2.2 Loại container sử dụng đề xuất khẩu hàng: container 40ft DC 39 2.2.3 Đề xuất các phương án vận tải cho lô hàng xuất khẩu sec: 43 2.2.4 Chung tie van tai cho phương án đã lựa CHỌH ác cc chen erea 61 2.2.5 Giải quyết tình huống khi có khiếu nại, mức giới hạn trách nhiệm tối đa

2.3 Nhập khẫu hàng hóa từ Nhật Bản về Bình Dương cà 70

2.3.1 Loại hàng nhập khẩu (vải may mặc Ñ@tê) - s11 rrg 70 2.3.3 Đề xuất các phương án vận tải cho lô hàng nhập khẩu 79 2.3.5 Chung tie van tai cho phương án đã lựa ChỌP à co cà chen 94 2.3.6.Giải quyết tình huống khi có khiếu nại, mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng nhập khẩu TT HH HH HH 1111 rre 100

KÉT LUẬN 5 1 2222112111121 1c tt ryu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO - - s1 S1 2E11212112111111121 E112 re 106

PHỤ LỤC

Trang 11

LOI MO DAU

Với sự phát triển của kinh tế hiện đại ngày nay, việc giao thương xuất nhập khâu hàng hóa nội địa và quốc tế đang được chú trọng đây mạnh Trong đó, vận tải là yếu tố chiếm vai trò vô cùng quan trọng đề hàng hóa được vận chuyên, lưu thông khắp các tuyến đường một cách nhanh chóng va tối ưu nhất Vậy có cách nào hay phương án nào được đề xuất đề quá trình vận chuyên hàng hóa trong mọi phạm vi hoạt động được an toàn, đơn giản, đáp ứng đứng thời gian mà không bị trục trặc gián đoạn ?

Với sự ra đời của vận tải đa phương thức ra đời đã làm thay đổi hình thức kinh doanh vận tải, hạn chế các vấn đề phức tạp xảy ra trong quá trình vận chuyền hàng hóa một cách đáng kế Không những vậy, chất lượng và sự an toàn về hàng hóa cảng được nâng cao Nhờ được thiên nhiên tạo hóa cho một địa hình có bờ biến dài, vị trí địa thuận lợi mà nước ta trở thành giao điểm của các đầu mối giao thông lớn Do vậy, khả năng phát triển về ngành vận tải sẽ đễ dàng và đạt được thành tựu cao nếu biết tận dụng các ưu thế một cách hợp lí

Đề hiểu chỉ tiết hơn về vận tải đa phương thức, hoạt động vận tải ở Việt Nam cụ

thé la Tinh Binh Dương và nước đại điện Châu Á - Nhật Bản, cách thực hiện, tổ

chức, chỉ phí, về một số lô hàng xuất nhập khâu giữa 2 quốc gia nhóm 2 chúng em

xin thực hiện đề tài Thiết kế môn học “ Quản trị vận tải đa phương thức”

Chúng em hi vọng bài thiết kế môn học này của nhóm sẽ giúp cho người đọc hiểu biết sâu sắc hơn những kiến thức về vận tải đa phương thức ở Việt Nam và các quốc gia trên thế giới Nhưng nhóm cũng biết rằng bản thân mỗi thành viên trong nhóm

van còn những hạn chế về mặt kiến thức, không có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh

vực nên trong quá trình thực hiện bài Thiết kế môn học sẽ chắc chắn không thé tránh được những thiếu sót Vì vậy, chúng em mong cô sẽ thông cảm và sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá đề bài của nhóm được hoàn thiện hơn

Trang 12

phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Đồng Nai

Diện tích tự nhiên của Bình Dương 2.695,22km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích

cả nước, khoảng 12% điện tích miền Đông Nam Bộ) Dân số 1.482.636 người

(1/4/2009), mật độ dân số khoảng 550 người/km2

Bình Dương là một tỉnh năm ở vị trí chuyến tiếp giữa sườn phía nam của dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ l0m đến l5m so với mặt biển Vị trí trung tâm của tinh ở vào tọa độ địa du tir 10°-50’-27”’ đến 11°-

24'-32”' vĩ độ bắc và từ 106°-20” đến 106°25” kinh độ đông

Bình Dương là một tỉnh có hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy rất quan trọng nối liền giữa các vùng trong và ngoài tỉnh Trong hệ thống đường bộ, nỗi lên đường quốc lộ 13 - con đường chiến lược cực kỳ quan trọng xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh, chạy suốt chiều đài của tỉnh từ phía nam lên phía bắc, qua tỉnh Bình Phước và nỗi Vương quốc Campuchia đến biên giới Thái Lan Đây là con đường có ý nghĩa chiên lược cả về quân sự và kinh tê

Đường quốc lộ 14, từ Tây Ninh qua Dầu Tiếng đi Chơn Thành, Đồng Xoài, Bù

Đăng (tỉnh Bình Phước) xuyên suốt vùng Tây Nguyên bao la, là con đường chiến lược quan trọng cả trong chiến tranh cũng như trong thời kỳ hòa bình xây dựng đất

nước Ngoài ra còn có liên tỉnh lộ IA từ Thủ Dầu Một đi Phước Long (Bình Phước); Liên tỉnh lộ 13 từ Chơn Thành đi Đồng Phú, Dầu Tiếng: liên tỉnh lộ 16 từ

Trang 13

Tân Uyên đi Phước Vĩnh; lộ 14 từ Bến Cát đi Dầu Tiếng và hệ thống đường nối

thị xã với các thị trân và diém dân cư trong tỉnh

Về hệ thống giao thông đường thủy, Bình Dương nằm giữa 3 con sông lớn, nhất là sông Sài Gòn Bình Dương có thể nối với các cảng lớn ở phía nam và giao lưu hàng hóa với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Bình Dương 1.2.Cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh Bình Dương

1.2.1 Đường hộ

Hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh Bình Dương gồm có 4 tuyến giao thông huyết mạch: Vành Đai 3, Vành Đai 4, cao tốc Mỹ Phước — Tân Vạn, quốc lộ 13

- Dự án xây dựng đường vành đai 3 có tổng chiều đài 98,54 km đi qua 4 tỉnh như

sau Long An, Bình Dương và TP.HCM và Đồng Nai gồm:

+ Đoạn l1: Tân Vạn - Nhơn Trạch (34,28 km) chia làm 2 dự án thành phần 1A và 1B (đoạn màu tím bản đồ bên trên)

+ Đoạn 2: Từ Mỹ Phước - Tân Vạn (16,3 km) (đoạn xanh lá cây bản đỗ bên trên)

Trang 14

+ Đoạn 3: Từ Bình Chuan dén Quéc 16 22 (19,1 km) doan màu cam trên bản đồ

+ Đoạn 4: Từ Quốc lộ 22 về Bến Lức (28,86km) đoạn màu xanh dương

Hinh 1.2 Đường vành đai 3 - Vành Đai 4: Quy hoạch tuyến đường Vành Đai 4 đi qua địa giới hành chính của 12 huyện thuộc 05 tỉnh, thành phố: tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (01 huyện): huyện Tân Thành; Tỉnh Đồng Nai (03 huyện): các huyện Long Thành, Trảng Bom, Vĩnh Cửu;

Tinh Binh Dương (02 huyện): các huyện: Tân Uyên, Bến Cát; Thành phố Hồ Chí

Minh (02 huyện): các huyện Củ Chị, Nhà Bè; Tỉnh Long An (04 huyện): các huyện Đức Hòa, Bến Lire, Can Đước, Cần Giuộc

+ Đoạn 2: QLI (Trảng Bom, Đồng Nai) - QL13 (Tân Uyên - Bình Dương) Bắt đầu tại QLLA (thuộc thị trấn Trảng Bom) vượt sông Đồng Nai tại cầu Thủ Biên, kết

thúc tại quốc lộ 13 (Tân Uyên - Bình Dương).

Trang 15

+ Đoạn 3: QLI (Tân Uyên - Bình Dương) - QL22 (Củ Chi, TP.HCM) Bắt đầu tại điểm QLI (Tân Uyên, BD), vượt sông Sài Gòn tại cầu Phú Thuận, và kết thúc tại quốc lộ 22 (Km 23 + 500) tại Củ Chi

Hinh 1.3 Đường vành đai 4 Đường Vành đai 4 có ý nghĩa to lớn với sự phát triểm hạ tầng, giải phóng giao thông và phát triển kinh tế khu vực tỉnh Bình Dương Có khả năng kết nối 5 tỉnh thành quan trọng của khu vực phía Nam: Vũng Tàu - Đồng Nai - Bình Dương - TP.HCM - Long An Do nằm giữa 4 tỉnh còn lại nên Bình Dương sẽ trở thành trung tâm trung chuyên hàng hóa đi các tỉnh Tây Nguyên, miền Tây, Đông Nam Bộ

Nhờ sự xuất hiện của đường Vành đai 4 quãng đường lưu thông đến các khu

vực nội bộ Binh Dương, TP.HCM, cảng Cát Lái, sân bay Long Thành, Long

An được rút ngắn Tiết kiệm được thời gian và chi phí rất lớn cho phát triển công nghiệp

- Tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn: có chiều dài 64km, bắt đầu từ Quốc lộ 1A - nga 3 Tân Vạn (phường Bình Thắng, TP Dĩ An) đến KCN Bàu Bảng -

Trang 16

đường Hồ Chí Minh Tuyến Mỹ Phước - Tân Vạn đi qua 5 địa phương của Bình Dương gồm TP Dĩ An, Thuận An và Thủ Dầu Một, thị xã Bến Cát và huyện Bàu Bàng

- Tuyến đường được chia làm 2 đoạn chính: + Đoạn I: chiều dài 42km từ ngã ba Tân Vạn đến TX.Bến Cát + Đoạn 2: chiều dải 22km từ TX.Bến Cát đến Khu công nghiệp Bàu Bàng Đường réng 61m, 10 làn xe (6 làn xe dành riêng cho ô tô) và được thiết kế vận tốc 80km/h Ngoài ra, trên tuyến đường này còn có 3 nút giao thông chui

vượt khu liên hợp Thủ Dầu Một, ngã 5 An Phú, Quốc lộ L

Tuyến đường này là một trong những cầu nối quan trọng giao thương của Bình Dương, TP.HCM cũng như các tỉnh thành lân cận khác

Trang 17

Hình 1.4 Tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn - Quốc lộ 13: Với tổng chiều dài 140,5 km, quốc lộ 13 chạy từ ngã 5 Đài Liệt

sĩ qua các quận Bình Thạnh và thành phố Thủ Đức thành phố Hỗ Chí Minh

Ngoài ra con đường này còn qua các huyện Chơn Thành, Hớn Quản, thị xã Binh Long và huyện Lộc Ninh, đến cửa khâu Hoa Lư (tỉnh Bình Phước)

Thành phố Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Bến Cát và huyện Bàu

Bảng (tỉnh Bình Dương) là địa bàn đã và đang nhận được rất nhiều tiềm năng phát triển nhờ có tuyến đường này đi qua

- Quốc Lộ 13 được chia làm 3 đoạn chính tương ứng như sau: + Doan 1: 10 km đoạn qua thành phố Hồ Chí Minh

Trang 18

+ Doan 2: 68,5 km qua tinh Binh Duong + Đoạn 3: 62 km qua tỉnh Bình Phước

Quốc Lộ 13 là tuyến đường huyết mạch Bình Dương Chính vì vậy, lưu lượng giao thông ở đoạn đường này rất cao và thường xuyên gặp tình trạng kẹt xe

Do đó, hiện nay dự án nâng cấp và mở rộng Quốc lộ 13 giai đoạn l đoạn từ

VSIP-I (TP Thuận An) đến ngã tư Lê Hồng Phong (TP Thủ Dầu Một) dài 12,7km, với kinh phí khoảng trên 1.300 tỷ đồng đang triển khai Sau khi hoàn thành tuyến

đường sẽ nâng từ 6 làn xe lên 8 làn xe với chiều rộng 64m

1.2.2 Đường sắt Hệ thống đường sắt đô thị tại Bình Dương có chiều dài khoảng 147,2

km.Trên địa bàn Bình Dương hiện nay có tuyến đường sắt Bắc - Nam di qua dai

8,6km, nam trén dia ban Thanh phố Dĩ An với 02 nhà ga Ga Sóng Than va Ga Di

An Trong đó ga Sóng Thần có công suất vận chuyên trên | triéu tấn hàng hóa/năm,

xếp dỡ bình quân là 5 xe/ngay va Ga Di An thì làm nhiệm vụ chủ yếu là tô chức

tránh vượt các đoàn tàu Bắc Nam Ga Sóng Thân là một trong những đầu mối giao thông lớn của khu vực phía Nam và la ga hang hoa lớn nhât cả nước

Quy mô quản lý khu ga có diện tích 20 ha cùng hệ thông kho bãi, các phương tiện vận chuyên, xếp đỡ Nhà ga gồm l7 đường ray có sức chứa 350 toa, 5 kho chứa hàng Năng lực xếp đỡ của ga đạt 2.000 tân xếp đỡ/ngày đêm Theo một số liệu thống kê, năm 2022 sản lượng khai thác qua ga Sóng Thần đạt khoảng l.6 triệu tan và gần như đạt ngưỡng công suất bảo hòa

Về hiện trạng, khu ga Sóng Thần có hai bãi hàng, một bãi hàng rộng 87.000 mẺ trong ga và một bãi hàng có diện tích 100.000 mˆ ngoài ga (tông điện tích quản lý của ga Sóng Thần khoảng 200.000 m?) Theo tính toán, đề tô chức hoạt động liên

Trang 19

van quéc té, ga Song Than can c6 kho bai ngoai quan dién tich khoang 10.000 m?, trong khi dién tich hién nay chi khoang 8.500 m’

Hiện nay, ga Sóng Thần đang xuống cấp ở nhiều hạng mục; trong đó mặt đường khu vực kho bãi do chưa kịp duy tu, sửa chữa trong khi vẫn khai thác liên tục nên bị lún nứt, loang lỗ “ô gà”, hạ tầng mặt đường bị đứt quãng không liền mạch gây khó khăn cho tàu, xe ra vào vận chuyên, xếp dỡ hàng hóa, ảnh hưởng đến hoạt động chung của øa

Lãnh đạo ga Sóng Thần cho biết hiện đơn vị đang chuẩn bị thi công các hạng mục thuộc dự án nâng cấp, cải tạo ga Sóng Thân theo kế hoạch ngành đường sắt và đề xuat 188 ty đồng cho đầu tư dự án Dự kiến, sau khi hoàn thành dự án nâng cấp, cải tạo, ga Sóng Thần sẽ đạt năng lực khai thác đến 3,5 triệu tắn/năm giai đoạn 2025 - 2030, trở thành ga hàng hóa đầu mỗi lớn nhất trong hệ thống các ga đường sắt Việt

Nam

Hiện nay, Sở GTVT tỉnh Bình Dương và địa phương đang nghiên cứu lựa chọn tư vấn nghiên cứu tiền kha thi dự án đường sắt quy mô lớn kết nối 5 đô thị Cụ thể, dự án xây dựng tuyến đường sắt từ ga Bàu Bàng đến ga An Bình sẽ đi qua huyện Bàu

Bàng, thị xã Bến Cát, thành phố Tân Uyên, thành phố Thuận An và thành phố Dĩ An dài 52,2 km gồm 6 ga: An Bình, Bình Chuân, Bình Dương, Chánh Lưu, Tân Hưng, Bàu Bàng và 4 trạm khách gồm: Tân Binh, An Phú, Tân Vĩnh Hiệp, Hòa

Lợi

Dự kiến tổng mức đầu tư dự án khoảng 50.000 tỷ đồng, trong đó chỉ phí giải phóng mặt băng khoảng 12.000 tỷ đồng Dự kiến khởi công trong quý II⁄2027 và hoản thành vào năm 2030

1.2.3 Đường thủy nội địa

So với các tỉnh, thành trong khu vực thì Bình Dương không có lợi thế vì không có

sân bay, cảng biên, còn cảng sông thì bị giới hạn chiêu cao bởi độ tĩnh không của

Trang 20

một số cầu lớn đã làm giới hạn tải trọng của tàu container không quá 2.000 tấn, làm ảnh hưởng đến việc cung cấp địch vụ logistics

Binh Dương đã quy hoạch II cảng thủy và đã có 4 cảng đang vận hành, đó là: cảng tổng hợp Bình Dương, cảng Thạnh Phước, cảng Bà Lụa, cảng An Sơn và cảng Phú Cường Thịnh Trong đó cảng Thạnh Phước là cảng sông đầu tiên của tỉnh Bình Dương được đưa vào hoạt động.Mỗi năm lượng hàng hóa ra vào Bình Dương trên

100 triệu tấn bằng đường sông

Cảng Thạnh Phước là cảng thủy nội địa nằm cạnh sông Đồng Nai, tọa lạc tại phường Thạnh Phước, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Cảng có tổng diện tích

53ha gồm 16 cầu cảng Mỗi cầu cảng dài 62 m có khả năng tiếp nhận phương tiện

vận tải thủy tải trọng đến 3000 tấn neo đậu Cảng được trang bị nhiều phương tiện xếp dỡ hiện đại Công suất xếp đỡ hàng hóa đạt 5.000.000 tấn/ năm Ngoài ra, hệ thống kho bãi rộng lớn đảm bảo nhu câu lưu trữ và bảo quản hàng hóa

Cảng Thạnh Phước mang ý nghĩa khai thông đường thủy, mở ra cửa ngõ thông thương hàng hóa giữa tỉnh Bình Dương và các tỉnh, thành khác trong cả nước, giúp việc vận chuyên hàng hóa của doanh nghiệp được thuận lợi, nhanh chóng vả tiết kiệm chi phí

Vào giữa năm 2023, tỉnh Bình Dương đã công bố triển khai dự án cảng sông An Tây tại xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Dự án cảng sông An Tây nam giáp sông Sài Gòn với quy mô 100 ha, tổng mức đầu tư dự kiến là 2.279 tỉ đồng,

trong đó kinh phí giải phóng mặt bằng là 453 tỉ đồng.Cảng có công suất thiết kế đạt 7 triệu tắn/năm, có khả năng tiếp nhận tàu đến 3.000 tấn Đây là dự án đóng vai trò

quan trọng trong sự phát triển kinh tế „ xã hội của tỉnh Bình Dương

Dự án này nhằm phục vụ vận tải hàng hóa, hình thành chuỗi dịch vụ logistics bằng đường sông từ trong nội địa tỉnh Bình Dương đến cảng biển nước sâu Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa-Vũng Tàu) và cảng Cát Lái (TP.HCM) Từ đó, giúp các doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, tránh được kẹt xe khu vực

Trang 21

TP.HCM Cảng An Tây đưa vào sử dụng còn phục vụ vận tải hàng hóa cho các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước và khu vực Tây Nguyên đến các cảng biển một cách thuận

lợi

Hinh 1.5 Dự án cảng sông An Tây

1.2.4 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nỗi trong nước và quốc tế

1.2.4.1 Kết nối nội địa

Trang 22

Thanh, Hon Quản, thị xã Bình Long và huyện Lộc Ninh, đến cửa khâu Hoa Lư (tỉnh Bình Phước).Đặc biệt thành phố Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Bến Cát

và huyện Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) là địa bàn đã và đang nhận được rất nhiều tiềm năng phát triển nhờ có tuyến đường này đi qua,là tuyến đường rút ngắn cự ly, mở ra hành lang giao thông mới theo chiều ngang, nhằm phát huy vai trò các đô thị vệ tỉnh xung quanh thành phố mới Bình Dương với các tuyến đường ĐT741, Mỹ Phước - Tân Vạn kết nối với đường Vành đại 3 - TP.HCM tạo ra hành lang mới găn kết Bình Dương với TP.HCM, ra các cảng quốc tế, các trung tâm logistics và ngược lại

Đường Mỹ Phước - Tân Vạn: Tuyến đường Mỹ Phước Tân Vạn được hình thành từ chính sách xây dựng trục giao thông huyết mạch của Bình Dương, chạy đọc theo hướng Bắc - Nam Kết nối các khu công nghiệp (KCN) trên địa ban và giảm tải cho

tuyến Quốc lộ 13 Tuyến đường này có chiều dài 64 km, bắt đầu từ Quốc 16 LA -

ngã 3 Tân Vạn (phường Bình Thắng, TP Dĩ An) đến KCN Bàu Bàng - đường Hỗ Chí Minh Đi qua 5 địa phương của Bình Dương gồm TP Dĩ An, Thuận An và Thủ Dâu Một, thị xã Bến Cát và huyện Bau Bàng.Tuyến đường được chia làm 2 đoạn chính Đoạn l1: chiều dài 42 km từ ngã ba Tân Vạn đến TX.Bến Cát Đoạn 2: chiều

dài 22 km từ TX.Bến Cát đến Khu công nghiệp Bàu Bàng Mỹ Phước-Tân Vạn là

“cung đường vàng”, một trong những cầu nối quan trọng giao thương của Bình Dương, TP.HCM cũng như các tỉnh thành lân cận khác

Tuyến đường Vành Đai 4:Đường Vành Đai 4 có tổng chiều dài 197,6 km, đi qua 5

tỉnh thành là Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM và Long An.Diện tích đất chiếm dụng quy hoạch tuyến đường Vành đai 4 là khoảng 2.061 ha Tuyến đường này gồm năm đoạn Đoạn I: Phú Mỹ - Trảng Bom (Vanh dai 4 Phu My — Trảng Bom); đoạn 2: Quốc lộ I (Trang Bom, Đồng Nai) - Quốc lộ 13 (Tân Uyên - Bình Dương);đoạn 3: Quốc lộ I (Tân Uyên - Bình Dương) - Quốc lộ 22 (Củ Chi,

TP.HCM); đoạn 4: Quốc lộ 22 (Củ Chí, TP.HCM) - cao tốc TP.HCM (Bến Lức -

Long An); đoạn 5: Đoạn Bến Lức - Long An tới cuối tuyến trục Bắc Nam TP.HCM Vành đai 4 có ý nghĩa to lớn với sự phát triển hạ tầng, giải phóng giao thông và phát triển kinh tế khu vực tỉnh Bình Dương Có khả năng kết nối 5 tỉnh

Trang 23

thành quan trọng của khu vực phía Nam: Ving Tau — Déng Nai — Binh Duong — TP.HCM - Long An

Tuyến đường DT 745: Điểm bắt đầu của ĐT 745 giao với quốc lộ 13 tại ấp Tây phường Vĩnh Phú thị xã Thuận An ĐI qua dọc theo ven sông Sài Gòn qua địa bàn phường Lái Thiêu, phường Bình Nhâm,phường Hưng Định, phường An Thạnh,

Thành phố Thủ Dầu Một Gặp lại quốc lộ 13 tại nút giao thông Hiệp Thành thuộc

phường Hiệp Thành(TP Thủ Dầu Một) Đoạn qua địa bàn Thủ Dầu Một có tên là Cách mạng Tháng Tám Là tuyến đường nội tỉnh của tỉnh Binh Duong dai 18

km.Thiết kế tuyến đường ĐT 745 bao gồm Đường ĐT 745A (Vành đai 5) đài 5,0

km; Duong DT.745C dai 2,18 km; Duong DT.750D dai 3,35 km La tuyén đường kết nối trung tâm thành phố mới đi qua các khu di tích lịch sử cách mạng, khu du

lịch, khu công nghiệp, trung tâm huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Tân Uyên tiếp tục

tạo điều kiện phát triển kinh tế

Tuyến đường - ĐT 741: Đường DT741 cũng có tên gọi khác là Nguyễn Văn

Thành Đường DT74I là tuyến đường có điểm đầu là ngã tư Sở Sao (giao với quốc

lộ 13) thuộc địa phận thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Bến Cát, đi qua các huyện Bắc Tân Uyên, Phú Giáo (tỉnh Bình Dương).Các huyện thị Đồng Phú, Đồng Xoài,

Phú Riềng, Phước Long, Bù Gia Mập và điểm cuối giao với tỉnh lộ 686 tại thôn 2,

xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông Tỉnh lộ 741 giao với quốc lộ L4 tại ngã tư Đồng Xoài Đường DT 741 còn kết nối với tuyến đường Vành đai 4 TP HCM liên thông xuyên suốt 5 tỉnh thành phía Nam gồm TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Bà Rịa - Vũng Tàu Quốc lộ 14 đi các tỉnh Tây Nguyên; đại lộ Bàu Bàng - Mỹ Phước - Tân Vạn - trục giao thông chiến lược kết nối thông suốt các khu công nghiệp tại Bình Dương Tuyến đường này được xem là tuyến đường

liên tỉnh kết nỗi giao thông giữa các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và các tỉnh Tây

Nguyên, là tuyến đường giao thông quan trọng do hai bên đường là các khu công nghiệp vệ tính, khu công nghiệp công nghệ cao Tuyến đường này còn giúp rút ngắn thời gian vận chuyên hàng hóa đến sân bay quốc tế Long Thành, các cảng container, cảng biên quốc tế tại TP HCM

Trang 24

Duong sat Bình Dương hiện nay có tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua dài 8,6km năm trên địa bàn Thành phố Dĩ An với 02 nhà ga Ga Sóng Thần và Ga Dĩ An Trong đó ga Sóng Thần có công suất vận chuyến trên l triệu tấn hàng hóa/năm, xếp dỡ bình

quân là 5 xe/ngày và Ga Dĩ An thì làm nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức tránh vượt các

đoàn tàu Bắc Nam Từ Khu công nghiệp Bàu Bảng đến cụm cảng Cái Mép - Thị Vải (khoảng 103 km) trên cơ sở quy hoạch đường sắt Xuyên Á, bao gồm: tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Lộc Ninh; tuyến đường sắt Trảng Bom - Hòa Hưng và tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu để kết nối giao thông các tỉnh trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, các tỉnh Tây Nguyên với sân bay, cảng biến quốc tế, tăng tính kết nồi cho mạng lưới giao thông

Mạng lưới đường sắt quốc gia hiện tại chỉ chạy theo hướng Bắc-Nam, kết nối các thành phố lớn ở Việt Nam đọc theo đường bờ biển Bình Dương có tiềm năng phát triên các kết nỗi đường sắt trong khu vực đề tăng cường năng lực logistics và vận tải của mình

Đường thủy nội địa Bình Dương có 5 cảng thủy nội địa đang khai thác vận chuyên hàng hóa và LI cảng thủy được quy hoạch đang trong giai đoạn làm thủ tục đầu tư Hệ thông cảng thủy đã và đang dân phát huy vai trò, lợi thế trong việc cắt giảm chỉ chí, thời gian vận chuyến, lưu thông hàng hóa Đặc biệt là góp phần giảm áp lực đối với hệ thông giao thông đường bộ, tăng tính kết nối vùng giữa Bình Dương và các tỉnh, thành trong khu vực Thúc đây khai thác các tuyến đường thủy nội địa trên các sông Sài Gòn, Đồng Nai và Thị Tính nham chia sé áp lực vận chuyền hàng hóa trên các tuyến giao thông đường bộ tại Bình Dương Với vị trị thuận tiện của minh Binh Dương đã trở thành một trong những thành phố cảng có vị trí chiến lược của miễn Nam Việt Nam, thuận tiện kết nối, vận chuyền hàng hóa từ khu vực, các tỉnh thành trong nước giao thương quốc tế

Trang 25

1.2.4.2 Kết nỗi quốc tế

Ga Sóng Thần:

Ga Sóng Thân thuộc địa bàn thành phố Dĩ An là ga hàng hóa lớn nhất phía nam;

đồng thời là ga kỹ thuật có 13 đường xếp đỡ và 7 bãi hàng hóa với tuyến Đường sắt

bắc-nam đài 1.726 km, đường đơn khổ 1.000 mm, chạy trục bắc-nam là một lợi thế

giao thông lớn của tinh Binh Duong va khu vực Đoàn tàu liên vận quốc tế vận chuyên hàng hóa xuất khâu từ ga Sóng Thần đi Trung Quốc đánh dấu bước đột phá trong kế hoạch phát triển, thúc đây hàng hóa xuất khâu, nhập khâu vận chuyên bằng đường sắt; mở ra phương thức vận chuyên hàng hóa xuất khâu, nhập khâu mới hiệu quả, vừa góp phần nâng cao năng lực xuất khâu, nhập khâu hàng hóa, thúc đây hoạt động gia công sản xuất hàng hóa của các doanh nghiệp tỉnh Bình Dương và khu vực, vừa có thể để dàng tiếp cận đến các trung tâm công nghiệp, sản xuất hàng hóa, nguyên liệu phụ trợ của Trung

Quốc như Quảng Châu, Côn Minh,

Lô hàng xuất khâu đầu tiên được Đoàn tàu liên vận quốc tế vận chuyên hang hóa xuất khâu từ ga Sóng Thần đi Trung Quốc là lô hàng tính bột sắn, loại ding lam thực phẩm với số lượng 499,7 tấn, được đóng trong 19 container 40

Theo lịch trình vận chuyền, lô hàng được vận chuyên đến ga Sóng Thần và được xếp lên các toa tàu đề vận chuyên đến ga Yên Viên (Hà Nội) Tại đây, lô hàng tiếp tục được chuyên toa sang toa tàu khổ 1.400 mm để vận chuyên đến ga Đồng Đăng (Lạng Sơn) và làm thủ tục xuất khâu sang Trung Quốc

Việc xúc tiến XNK hàng hóa qua ga liên vận quốc tế Sóng Thần giúp doanh nghiệp thêm một phương thức vận chuyên, giảm chỉ phí vận chuyến, rút ngắn thời gian giao nhận hàng hóa và hàng hóa cũng được đảm bảo an toàn Bên cạnh đó, vận chuyên thăng qua biên giới, không bị ách tắc tại cửa khâu như khi vận chuyên băng đường bộ trong thời gian qua, đặc biệt đối với hàng hóa là nông sản, có thời gian bảo quản ngăn, cân thời gian vận chuyên nhanh

Trang 26

Năng lực hiện tại của ga Sóng Than đáp ứng được l.6 triệu tấn hàng hóa/năm

Hàng hóa vận chuyên chủ yếu là hàng tiêu dùng, dệt may, điện tử, ô tô - xe máy và

nông sản, thực phẩm Tuyến vận chuyền chính là từ Ga Sóng Thần đi đến ga Yên Viên, Giáp Bát (Hà Nội) sau đó chuyên tiếp vào các đoàn tàu liên vận quốc tế đi Trung Quốc và quá cảnh qua nước thứ 3 (Nga, Mông Cổ, Trung Á và Châu Âu) qua các cửa khâu Đồng Đăng (tỉnh Lạng Sơn) và cửa khâu Lào Cai (tỉnh Lào Cai) Đầu

năm 2024, ga Sóng Thần khởi hành lô hàng đầu tiên với 2l toa chở 200 tấn nông

sản đên Trung Quôc

Hình 1.6 Nút giao Sóng Thần và dự án đường An Bình

Cảng Bình Dương: Cảng Bình Dương là một mắt xích quan trọng trong chiến lược phát triển hệ thông cảng biên của Gemadept, cùng với Cảng Phước Long (PIP) hình thành hậu phương vững chắc cho Cảng nước sâu Gemalink, đảm bảo lưu thông hàng hóa thuận lợi, nhanh chóng và hiệu quả cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của đất nước

Trang 27

Hiện nay, Cảng Bình Dương có tổng diện tích là 5.2 ha (gồm khu hàng nhập, hàng xuất, khu đóng hàng rút ruột, khu chứa container lạnh) Cùng với đó, cảng sở hữu hệ thống 4 câu bờ với 125 m chiều dài cầu bến và mớn nước 6 m, cảng có thê tiếp nhận khai thác đa dạng các loại hàng hóa khác nhau, tử hàng rời, hàng container va cả hàng OOG cho các tàu container với tải trọng lên đến 5000 DWT

Cảng tọa lạc tại ngã ba sông Đồng Nai giao với sông Sài Gòn và kết nỗi đến cụm cảng biến quốc tế Cái Mép thuộc tỉnh BRVT thông qua hệ thống vận tải thủy nội địa, góp phần giảm áp lực giao thông và tiết kiệm thời gian vận chuyến, chỉ phí logistics cho các doanh nghiệp xuất nhập khâu

Hiện nay, đội tàu biến, sà lan sông của cảng Bình Dương, kết hợp với hệ thông quan hệ đối tác quốc tế , đang hoạt động tại khắp các cảng chính ở Việt Nam từ Bắc

xuống Nam, từ các cảng thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương đi Phnom Penh,

Cambodia qua sông Mêkông cũng như nhiều tuyến vận tải đường biển quốc tế khác như Singapore, Mỹ

Hình 1.7 Sơ đồ cảng Bình Dương

Trang 28

1.2.4.3 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới nội A Tinh Binh Dương không giáp biển nhưng thay vào đó tỉnh này có hệ thống sông ngòi phong phú, đặc biệt là sông Sài Gòn chảy qua, tạo điều kiện thuận lợi đề tinh phát triển vận tải đường thủy Và tỉnh cũng có cảng biển - cảng biển Bình Dương: vào năm 2014, cảng vinh dự được công nhận là cảng container cửa khâu Quốc tế duy nhất của tỉnh Bình Dương Các cảng ở Bình Dương chủ yếu kết nối với các cảng quốc tế lớn thông qua hệ thống vận tải đa phương thức, bao gồm vận tải đường bộ, đường sông và đường biển Một số quốc gia và khu vực mà cảng biển Binh Dương thường xuyên có giao thương, giao thương với nhiều cảng lớn ở Trung Quốc như Thượng Hải, Quảng Châu, và Thâm Quyến; Busan, Incheon (Hàn Quốc) và Tokyo, Osaka (Nhật Bản); các quốc gia ASEAN như Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, và Philippines

Bên cạnh đó, Bình Dương cũng là một tỉnh có hệ thống giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh tiêu biểu là Quốc lộ 13 — con đường chiến lược cực kỳ quan trọng xuất

phát từ thành phó Hồ Chí Minh, chạy suốt chiều dài của tỉnh từ phía Nam lên phía

Bắc, qua tỉnh Bình Phước và nối với Vương quốc Campuchia, từ đó có thê đến Thái Lan và Lào Đây là con đường có ý nghĩa chiên lược cả về quân sự và kinh tê

Về ngành vận tải đường sắt, chuyền tàu đường sắt liên vận quốc tế Bình Dương - Trung Quốc đưa vào hoạt động ngày 27 tháng 9 năm 2023 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quan hệ thương mại vả giao lưu kinh tế giữa Việt Nam va Trung Quốc, cũng như trong việc thúc đây hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế, chuyền hàng liên vận quốc tế này được Tông Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) tổ chức khá thành công, mở ra phương án nâng cao năng lực vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt; Ga Sóng Thần đến Đồng Đăng và Lào Cai kết nối từ Bình Dương với Trung Quốc và các nước trên tuyến vận tải đường sắt Á - Âu Theo đó, ga Sóng Thần đã được cấp mã liên vận, giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian và chỉ phí khi thực hiện thủ tục xuất nhập khâu tai đây

Trang 29

1.2.4.4 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới Châu Âu Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương là một phần quan trọng của hệ thống gia thông của Việt Nam, đặc biệt trong khu vực phía Nam của đất nước Bình Dương nằm ở vị trí chiến lược, nằm gan thanh phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất và là trung tâm kinh tế của Việt Nam Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương không thể trực tiếp kết nối với Châu Âu do cách xa địa lý Tuy nhiên, Bình Dương là một trong các khu vực kinh tế phát triển của Việt Nam và được coi là cửa ngõ quan trọng trong việc kết nối với các thị trường quốc tế thông quan các cảng biển và sân bay

Đề kết nối với Châu Âu, hàng hóa từ Bình Dương thường được vận chuyên thông qua cảng biên quốc tế ở TP.HCM hoặc các càng biển khác ở khu vực Đông Nam Á Sau đó chúng được vận chuyển bằng đường biển hoặc đường hàng không đến các

cảng và sân bay ở Châu Âu

+ Đường biến: Bình Dương có thê sử dụng các cảng biển quốc tế như Cảng Cát Lái

và Cảng Phú Mỹ ở TP.HCM để vận chuyên hàng hóa đến Châu Âu thông qua

đường biển Các hàng hóa có thể được vận chuyên đến các cảng biển ở Châu Âu như Cảng Rotterdam ở Hà Lan hoặc Cảng Hamburg ở Đức

+ Đường hàng không: tỉnh Bình Dương có thế đử dụng sân bay quốc tế Tân Sơn Nhá ở TP.HCM để vận chuyên hàng hóa đến Châu Âu thông qua các chuyên bay quốc tế Các sân bay quốc tế ở Châu Âu như sân bay Frankfurt ở Đức hoặc sân bay Charles de Gaule ở Pháp có thê là điểm đến tiếp theo

1.2.4.5 Mạng lưới giao thông tỉnh Bình Dương kết nối tới Châu Mỹ Tỉnh Bình Dương năm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, không có cảng hàng không, cảng biển nên Bình Dương thuộc nhóm các tỉnh, thành phố không có lợi thế trong việc vận chuyên xuất, nhập khâu hàng hóa

Tuy nhiên, Bình Dương lại có vị trí tiếp giáp với Thành phố Hỗ Chí Minh có các

lợi thế về sân bay, cảng biến Vì vậy, thông qua hệ thống giao thông đường bộ theo trục Bắc Nam của Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyền hàng hóa

Trang 30

từ các khu công nghiệp của Bình Dương dễ dàng kết nỗi đến các cảng biển, cảng sông và sân bay quốc tế của Thành phố Hồ Chí Minh

Từ đó cho ta thấy phát triển hệ thống hạ tầng giao thông của Bình Dương là rất quan trọng, không những đáp ứng nhu cầu vận chuyến của tỉnh mà còn phải đáp ứng nhu câu vận chuyên hàng hóa của khu vực

Mục tiêu cụ thê là tập trung đầu tư các trục đường giao thông trọng điểm, huyết mach cua tinh và của Vùng, tiếp tục đề xuất kiến nghị Trung ương, phối hợp với các tỉnh, thành trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đề đây nhanh đầu tư, kết nối các tuyến đường vành đai, cao tốc theo quy hoạch vùng nhằm giảm tải cho các tuyến giao thông huyết mạch của tỉnh, nhất là các tuyến kết nối Bình Phước, vùng Tây Nguyên, các Khu công nghiệp phía Tây Bắc Thành

Có thể nói, với quan điểm hạ tầng giao thông đi trước tạo đột phá, tỉnh Bình Dương đã huy động nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, nhiều dự án hoàn thành đã phát huy hiệu quả Ngoài ra, những tuyến đường đi qua tỉnh như Vành đai 3, Vành đai 4 được Trung ương quy hoạch, tuy nhiên tỉnh đã chủ động làm trước đoạn đi qua Bình Dương Nhờ vậy, đến nay tỉnh Bình Dương có hệ thống hạ tầng giao thông tương đối đồng bộ, tạo điều kiện thúc đây kinh tế - xã hội

phát triển

Xu hướng mở cửa và hội nhập của Việt Nam đã và đang làm cho ngành hàng hải Việt Nam phát triển mạnh, sự có mặt của các tàu biên treo cờ Việt Nam tại các cảng Châu Mỹ đang được gia tăng nhanh cả về số lượng tàu lẫn lượng hàng Tuy nhiên, tuyến đường hàng hải từ Việt Nam đi Châu Mỹ, nhất là vùng Đông Bắc Mỹ, vùng biên Ca-ri-bê và TRung Mỹ là những tuyến đường cũng không phải đễ dàng thuận lợi cho các tàu biển xuất phát từ các cảng Việt Nam Hàng hóa xuất đi tại Bình Dương đến các nước ở Châu Mỹ hiện nay được vận chuyên chủ yếu theo ba tuyến đường biên sau:

+ Tuyến đường đi qua kênh đào Suez:

Trang 31

Tuyến đường hàng hải đi qua kênh đào Suez xuất phát từ cảng Việt Nam, các tàu sẽ chạy qua qua eo Singapore, Malacca, chuyên hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc An Dé Duong,vao Hong Hải, qua kênh đào Suez, đi trên biển Địa Trung Hải, qua eo Gibraltar, vwot Dai Tay Duong dén Chau Mỹ và ngược lại

+ Ưu điểm: Tuyến nay di kha gan bờ nên việc ứng cứu sự có khá thuận lợi Đặc biệt nếu thời gian hành hải từ tháng 11 đến tháng 3 thì sẽ lợi đụng được dòng chảy xuôi từ Đông sang Tây của đoạn Bình Dương đến Singapore, qua eo Malacca đến kênh Suez, sẽ làm tăng tốc độ tàu Cũng cần chú ý rằng, dòng này có chiều ngược lại từ Tây sang Đông trong các tháng từ tháng 5 đến tháng 9

+ Nhược điểm: Phương án này phải chạy qua các vùng có mật độ tàu thuyền cao nhu eo Singapore, Malacca, kénh Suez Chi phi qua kénh Suez khá cao (khoảng 75.000USD — §0.000U5D cho cỡ tàu 12.000 DWT) Cự ly chạy tàu xa hơn phương án chạy qua kênh Panama

+ Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (Good Hope):

Trang 32

Độ dài quãng đường: 12.850 hải lý Tàu xuất phát từ Việt Nam, đi xuống Indonesia, cắt ngang qua eo Jakarta và đi qua Ân Độ Dương đến mũi Hảo Vọng (Nam Phi) Tàu tiếp tục băng qua Đại Tây Dương đến Đông Mỹ hoặc Trung Mỹ

+ Ưu điểm: Mật độ tàu thuyền trên tuyến khá thưa Không phải đi qua kênh Suez nên giảm được chi phí.Lợi dụng được dòng chảy Nam Bán cầu đề cải thiện tốc độ tàu.Hướng của dòng chảy luôn có xu hướng chảy từ Đông sang Tây

+ Nhược điểm: Cự ly chạy tàu dài nhất trong 3 tuyến Tàu thường xuyên chạy rất xa bờ nên khi gặp sự cố việc hỗ trợ từ bờ tương đối khó khăn Tàu chạy xuống đến mũi Hảo Vọng là vùng có vĩ độ rất cao và điều kiện thời tiết rất phức tạp.Khu vực mũi Hảo Vọng thường xuyên có sóng và gió to tại hầu hết thời gian.Xa bờ nên việc ghé các cảng để nhận thêm nhiên liệu không có nhiều lựa chọn, nhất là những đoạn đường vượt qua Ân Độ Dương và Đại Tây Dương

+ Tuyến đường đi qua kênh Panama:

Trang 33

Độ dài quãng đường: I0.850 hải lý Tàu chạy từ Việt Nam qua Philippine, bang qua Thái Bình Dương đến kênh đào Panama và phải vượt qua quả đổi cao 26m trên mực nước biên đến cảng ở Cuba hoặc các nước Trung Mỹ Đây là tuyến đường biển ngăn nhất trong 3 tuyến, đường đi không quá phức tạp, phí qua kênh rẻ và thời tiết quanh năm khá thuận lợi Nhược điểm của tuyến đường qua kênh Panama là dọc đường đi không có cảng để đến nạp nhiên liệu hoặc giải quyết sự có nên cần phải

chuân bị thật kỹ trước khi xuất phát

+ Ưu điểm: Tuyến đường này là ngắn nhất trong 3 tuyến Điều kiện hành hải có phan đơn giản hơn, không cần sử dụng nhiều hải đồ chỉ tiết Phí qua kênh Panama rẻ hơn nhiều so với phí qua kênh Suez Tàu có thé chạy dọc theo xích dao ở vĩ độ 5 độ Bắc là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết rất ôn định và rất tốt trong hầu hết những ngày trong năm

+ Nhược điểm: Phải trả phí qua kênh Panama Không có các cảng đề ghé khi sự cố hay cấp dầu dọc đường nên đòi hỏi phải chuẩn bị thật tốt về tình trạng máy móc và nhiên liệu dự trữ

1.3.Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistic ở tỉnh Bình Dương Tinh Binh Dương đã phát huy thế mạnh của từng phương thức, làm giảm chỉ phí vận tải, nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ vận tải, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Tuy đạt được những thành tựu đáng kể nhưng hoạt động logistics tat Binh Duong van con nhieu han che cân cải thiện so với nhu câu thực

Trang 34

tiễn phát triển Năng lực cung ứng dịch vụ, năng lực cạnh tranh và năng lực kết nối logistics giữa Bình Dương với các quốc gia trong khu vực và thế giới còn nhiều hạn chế

Thứ nhất,về hạ tầng giao thông: Chị phí vận tải đường bộ còn ở mức cao chưa tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vận tải Bên cạnh đó, phần lớn hệ thống kho bãi của các doanh nghiệp cô phần, tư nhân và liên đoanh dành cho cung cấp địch vụ logistics có quy mô nhỏ Điều này có nghĩa hệ thống kho bai va dich vu logistics cua Binh Duong chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu sản xuất, dự trữ của địa phương và vùng lân cận mà chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải hàng hóa quốc tế ngày một gia tăng qua khu Tp Ngoài ra, dé phát triển thành trung tâm logistics thì liên kết Vùng phải chặt chẽ, song kết cầu hạ tầng giao thông của BÌNH Dương còn nhiều hạn chế như thiếu cơ sở hạ tầng và thiếu kế hoạch giao thông | cach toàn điện

Đến nay hệ thống kết cầu hạ tầng giao thông kết nối giữa các trục quốc lộ, giữa các điểm nút giao thông với các địa phương trong các tỉnh này vẫn còn hạn chế, dễ bị xuống cấp, chia cắt khi gặp phải bão lũ, giảm khả năng tăng trưởng bao trùm từ đó hạn chế tiềm năng phát triển của ngành dịch vụ logistics của Bình Dương nói riêng và Nam trung bộ nói chung

Thứ hai, về nguồn nhân lực: Xuyên suốt chủ trương lấy công nghiệp làm nền tảng, Bình Dương đã thế hiện quan điểm nhất quán khi xây đựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp gắn với đô thị hóa, tạo động lực thúc đây phát triển kinh tế - xã hội

Các khu công nghiệp của tỉnh chiếm 1⁄4 diện tích khu công nghiệp phía nam, đây cũng là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về sản xuất công nghiệp,

đứng thứ 2 về thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chỉ sau TP.HCM Hiện tại có khoảng

gan 80 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực logistics tại các khu công nghiệp trên địa bàn như vận tải và cho thuê container, xây dựng và cho thuê nhà xưởng, kho bãi; địch vụ đóng gói: tư vấn hỗ trợ xuất nhập khẩu; giao nhận và khai

Trang 35

báo hải quan Tuy nhiên, nhìn nhận nguồn nhân lực phục vụ trong ngành logistics tại Bình Dương là nguồn nhân lực của tỉnh rất dỗi đào, nhưng chủ yếu là dân nhập cư,không đáp ứng yêu cầu nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghẻ cao, kỹ năng làm việc trong môi trường công nghệ và cạnh tranh "Giống với tình trạng chung của Việt Nam, tỉnh Bình Dương có ít trung tâm giáo dục đào tạo chuyên ngành về dịch vụ logistics Nhìn chung trình độ tay nghề chưa đáp ứng được với nhu cầu phát triển của dịch vụ logistics cua tinh vé dai han", Nhung | số chuyên gia đánh giá các loại hình dịch vụ chất lượng cao, có giá trị gia tăng lớn hay dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp, đô thị vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh này Thứ ba, về ảnh hưởng của đại dịch Covid19:

Dang sau tất cả những sự bất tiện và “trải nghiệm mới” nói trên là một chuỗi logistics “đương tính” với Covid-l9 ngay từ những ngày đầu đại địch Báo cáo về logistics Viet Nam nam 2020 chỉ ra rang, tinh từ đầu năm, hoạt động vận tải hàng hóa sụt giảm lên đến hơn 50 triệu tấn và gần 20% các doanh nghiệp trong lĩnh vực logistics bi roi vao tinh trạng đóng cửa tạm thời, hoặc thậm chí ngưng hoạt động, chủ yếu do những hạn chế về di chuyên giữa các khu vực và thiếu về số lượng nhân lực hay không đáp ứng được những yêu cầu về phòng chống dịch Những khó khăn nội tại của ngành sản xuất và Logistics chưa được giải quyết đã trở thành “điểm

mw?

nghẽn” trước tác động của Covid-19 Trén “dau trường quốc tế”, cac san pham hàng hóa của Việt Nam vẫn chưa cạnh tranh được với mặt hàng củng loại từ các nước trong khu vực như Thái Lan, Philippines, Malaysia cả về nông sản lẫn may mặc Chi phi dich vu logistics tai Viét Nam vốn đã khá cao so với các nước trong khu vực, nay tiếp tục bị đây lên do dịch bệnh, điều này làm tăng giá thành và giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam nói riêng, sức cạnh tranh của cả nền kinh tế Việt Nam nói chung Đồng thời, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam chưa cao so với các nước trong khu vực và thế giới Kinh nghiệm hoạt động quốc tế chưa nhiều, thiếu sự liên kết giữa các khâu trong chuỗi cung ứng logistics, giữa doanh nghiệp dịch vụ Logistics với doanh nghiệp xuất nhập khấu Vì vậy, ở cả chiều mua và bán, doanh nghiệp logistics Việt Nam đều bị hạn chê về sân chơi

Trang 36

Thứ tư, về cơ chế chính sách trong lĩnh vue dich vu logistics: Chính phủ đã thông qua nhiều quy hoạch, chiến lược phát triển liên quan đến ngành dich vu logistics cho cac thoi ky 2020, tam nhin 2030 Tuy nhién, co ché, chính sách pháp luật hiện hành về dịch vụ logIstics ở Việt Nam chưa tạo được mỗi liên kết ngang giữa các bộ, ngành để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động này phát triên Hầu hết các chiến lược, quy hoạch tổng thê về phát triển các dịch vụ logistics của Chính phủ mới dừng ở cấp chiến lược, tầm nhìn đài hạn, chưa có quy hoạch chỉ tiết cho loại hình dịch vụ nay Tai một số địa phương, thành phố lớn của cả nước- nơi có nhiều tiềm năng đề phát triển dịch vụ logistics như Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, Vũng Tàu hay TP Hỗ Chí Minh, quy hoạch cơ sở hạ tầng và dịch vụ logistics vấn còn chưa thực sự hợp lý và khoa học Chắng hạn, dù đã có quy hoạch vị trí, quy mô các cảng, các trung tâm logistics nhưng lại chưa đề cập quy hoạch hệ thông đường dẫn hay hạ tầng giao thông kết nỗi đến các khu vực này Tất cả các bất cập này đã góp phan lam tang chi phi logistics cua DN noi chung va DN dich vụ logistics ndi riéng

Thứ năm, về vấn đề hợp tác liên vùng liên vùng hợp tác quốc tế: Trong hơn 20 năm qua, công tác đối ngoại của tỉnh Bình Dương đạt được những thành công quan trọng UBND tỉnh đã tổ chức nhiều sự kiện quốc tế quan trọng, “Đối thoại doanh nghiệp nước ngoài” và nhiều chương trình, hoạt động quan trọng khác, góp phần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa các cấp, các ngành của tỉnh với các doanh nghiệp, tạo dựng hình ảnh một tỉnh Bình Dương thân thiện, năng động và hiệu quả trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài

Bình Dương hiện là thành viên chính thức, là đối tác đáng tin cậy của 3 tô chức

quốc tế: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á (Horasis), Hiệp hội Trung tâm Thương mại thế giới (WTCA), Diễn đàn Cộng đồng thông minh thế giới (ICF) Liên tục 5 năm qua, Vùng thông minh Bình Dương đã được ICF vinh danh là l trong 2l cộng đồng có Chiến lược phát triển thành phố thông minh tiêu biếu trên thế giới của năm

2023 (Smart 21 nam 2023); Lan thứ 3 liên tiếp năm trong Top 7 cộng đồng có chiến

lược phát triển Thành phố thông minh tiêu biểu trên thế giới của năm 2023.Mặc dù

Trang 37

chịu tác động chung bởi dịch COVID -19 và tinh hình thế giới, hoạt động thu hút đầu tư trong và ngoài nước của Bình Dương vẫn đạt kết quả rất khả quan, tạo động lực cho sự phát trién kinh té trong nam 2023 Tỉnh Bình Dương tiếp tục là điểm đến

hấp dẫn với nhiều đoanh nghiệp lớn trên thế giới Theo thống kê xếp hạng, Bình

Dương đứng thứ 2 trong cả nước, chỉ sau TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thiếu bộ máy cấp vùng đề thực Việc tô chức thực hiện chủ trương Chính sách về liên kết vùng còn hạn chế, trong đó cơ quan Trung ương chưa thực sự làm tốt vai trò điều phối và khuyến khích các chính quyền của tỉnh trong vùng phối hợp, nên các cơ quan của TP còn lúng túng, bị động trong thúc đây liên kết vùng Từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của Bình Dương

1.4 Đề xuất giải pháp

Với quy hoạch các trung tâm logistics cùng với việc cải thiện hệ thống giao thông TP, trong tương lai Bình Dương sẽ đáp ứng được điều kiện cần và đủ thúc đây dịch vụ kho bãi container hỗ trợ vận tải biển và vận tải đường bộ, vận tải đường thủy; dịch vụ chuyên phát, đại ly van tai hàng hóa; địch vụ quản lý hàng hóa lưu kho, thụ gom, tập hợp, phân loại hàng hóa va giao hang; dich vu dai ly lam thủ tục hải quan; dịch vụ kiểm tra vận đơn, môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ chuân bị chứng từ vận tải Trong bối cảnh đó, dé thúc đây ngành dịch vụ logistics phát triển, tăng sức cạnh tranh cho Thành phó, trong thời gian tới, Bình Dương tập trung giải quyêt một sô vân đê sau

Xét về vị trí địa lý cho việc phát triển logistics thì Bình Dương có một số khó khăn như: hạn chế sân bay, cảng biến, vận tải đường sông bị độ tĩnh không của cầu hạn chế việc vận chuyền bằng container, xả lan Tuy nhiên tỉnh có nhiều lợi thế

khác như giáp thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, đây là 2 địa phương có tốc độ

phát triển kinh tế sôi động bậc nhất cả nước, luôn đứng trong top đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài với cơ sở hạ tầng hiện dai, phat trién déng bộ, kết nối với nhiều vùng kinh tế khác trong nước và khu vực Bình Dương tập trung nhiều khu công nghiệp hiện đại quy mô lớn, có khả năng sản xuất khối lượng lớn hàng hóa sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khâu

Trang 38

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 28 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp hoạt động Đối với hoạt động logIstics, hiện trên địa bàn tỉnh Bình Dương có khoảng 48 doanh nghiệp cung ứng các dịch vụ logistics như vận tải và cho thuê container, kho bãi, nhà xưởng, địch vụ đóng nhãn, thu gom và phân phối hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa và khai thuê hải quan, đại lý vận tải thì bị giới hạn chiều cao bởi độ tĩnh không của một số cầu lớn đã làm giới hạn tải trọng tàu container không quá 2.000 tan, từ đó ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ logistics Tuy vậy, Bình Dương đã quy hoạch 9 cảng sông và hiện đã có 4 cảng đi vào hoạt động, gồm: Cảng tông hợp Bình Dương, cảng Thạnh Phước, cảng Bà Lụa và cảng An Sơn Tới đây, cầu Ghènh được nâng chiều cao tĩnh không lên 7m, cầu Bình Lợi cũng được nâng cao tương tu la điều kiện thuận lợi đề Bình Dương phát triển mạnh dịch vụ logistics

Một lợi thế khác là Bình Dương nằm gần TP.HCM va cơ sở hạ tầng sẵn có để thúc đây ngành dịch vụ logistics phát triển Ngoài ra, do tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh ngày cảng tăng cao nên nhiều doanh nghiệp đã chọn Bình Dương là nơi làm thủ tục hải quan và tập kết hàng hóa xuất nhập khâu Đây là điều kiện thuận lợi đề thu hút đầu tư vào dịch vụ logistics tai tỉnh

Tuy lợi thế nhiều là vậy, nhưng việc khai thác tiềm năng logicstics, đáp ứng nhu cau van tai hang hoa cua Binh Duong thoi gian qua vẫn kém

Theo nhiều chuyên gia, các doanh nghiệp logistics trên địa ban tinh tuy có sự phát triên khá nhanh về số lượng, quy mô, chất lượng dịch vụ nhưng đa số chỉ cung cấp duoc cac dich vu logistics IPL (logistics tự cap, chủ hàng tự cung cấp dịch vụ logistics băng chính cơ sở vật chất của minh) va 2PL (logistics | phan, chi hang thuê | phan dich vu logistics)

Dù vẫn có một số trung tâm logistics lớn cung cấp được địch vụ 3PL (logistics thuê ngoài, dịch vụ logistics được bên thứ ba cung cấp, nhưng đơn lẻ) nhưng số lượng vẫn rất hạn chế Bên cạnh đó, các nhà cung cấp dịch vụ vẫn chưa có sự phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau trong việc cung cấp thông tin thị trường, thông tin khách hàng, do đó hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao

Trang 39

Các đoanh nghiệp logistics cũng phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung tại

địa bàn thành phố.Dĩ An, Thuận An Tại khu vực thị xã.Bến Cát, thành phố Tân

Uyên và một số huyện phía bắc của tỉnh do số lượng doanh nghiệp còn ít nên ngành dịch vụ logistics chưa được quan tâm đầu tư vào khu vực nảy

Theo tính toán, cứ mỗi 3 phút lại có một container rời Bình Dương dé phuc vu nhu cầu xuất khẩu Nhu cầu cao là thế nhưng hạ tầng nghẽn, liên kết vùng kém nên logicstics Bình Dương vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng

Hiện nay, vận tải đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã dần quá tải Chính vì thé, tỉnh cần nhắm đến việc giải phóng hàng hóa bằng các phương tiện vận tải thủy,

bộ kết hợp

Du nam giữa hai con sông lớn là Đồng Nai và Sài Gòn nhưng những năm qua vận tải đường thủy của Bình Dương không phát triển như mong muốn là một điều hết sức đáng tiếc Thêm vào đó, cần phải tăng cường tính liên kết vùng trên đường bộ để nhanh chóng giải phóng hàng hóa, đây nhanh tốc độ đưa hàng hóa từ nhà máy đên với cảng biên phục vụ nhu câu xuât khâu

Cũng theo Cục Hải quan Bình Dương, đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 21 kho ngoại quan, 4 CFS (kho gom hàng lẻ), 2 ICD (cảng cạn) và 31 đại lý hải quan để cung cấp dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khâu Hệ thống kho ngoại quan, kho CES, ICD và đại lý thủ tục hải quan trên địa bản tỉnh đã đáp ứng nhu cầu của các nhà sản xuất và hoạt động xuất nhập khâu hiện nay Trong đó, có nhiều kho ngoại quan có hệ thống quản lý hiện đại, diện tích lớn nhất nước

Với chủ trương tạo thuận lợi trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Bình

Dương có nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển dịch vụ logistics Hiện nay, Bình Dương vẫn nuôi tham vọng tranh thủ sự ủng hộ của Bộ giao thông vận tải

dé phat triển tuyến vận tải đường sắt từ cảng Cát Lai (TP.HCM) đi Bình Phước

nhằm giải phóng hàng hóa cho doanh nghiệp trên địa bàn Bình Dương cũng nhanh chóng bố trí vốn, phát triển các cây cầu chiến lược nối liên giữa tỉnh này với các tỉnh lân can nhu Tay Ninh, Dong Nai Trong sô nảy, nồi

Trang 40

bậc có cầu Bạch Dang 2 Tổng mức đầu tư dự án hơn 490 tỷ đồng Hai tỉnh đã

thống nhất kinh phí làm phần cầu chính chia đều 50-50, phần đường dẫn thuộc tỉnh

nào tỉnh đó triển khai

Đầu tư thiết kế cầu Bạch Đăng 2 có tông chiều dài gần 400 m với bề rộng gần 18 m có 4 làn xe, nối liền xã Bạch Đăng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng, cầu Bạch Đăng 2 sẽ cùng với cầu Bach Dang I, cầu Thủ Biên và cầu Hóa An, Đồng Nai | gop phan gia tang nang lye vận tải hàng hóa từ Bình Dương đi Đồng Nai, Bà Ria Ving Tau

Dự án đài hơn 800 m với quy mô 6 làn xe băng ngang sông Sài Gòn, kết nỗi

đường ĐT744 (huyện Dầu Tiếng, Bình Dương) và đường Đắt Sét - Bến Củi (huyện

Dương Minh Châu, Tây Ninh) Theo lãnh đạo 2 tỉnh, dự án đưa vào hoạt động sẽ có ý nghĩa quan trọng kết nối liên vùng, mở rộng không gian phát triển, tạo trục kết nối liên vùng giữa Tây Ninh

và Bình Dương đến TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu

Đồng thời, tuyến đường khi đi vào hoạt động sẽ giúp mở rộng liên kết hạ tầng giao thông trọng điểm của quốc gia như sân bay quốc tế Long Thành, đường cao tốc Bắc - Nam và hệ thông cảng biên nước sâu Thị Vải - Cái Mứép

Với tất cả những nỗ lực phát triển dịch vụ logicstics đường bộ lẫn đường thủy trong thời gian qua, Bình Dương thê hiện sự năng động, chủ động trong việc phát triển hạ tầng giao thông, tăng tính liên kết vùng, phục vụ nhu cầu ngảy cảng tăng cao của cộng đồng doanh nghiệp trong tỉnh lẫn vùng phụ cận

Ngoài ra, quy mô đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực logistics của doanh nghiệp tại Bình Dương Hầu hết các doanh nghiệp phải tự đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực logistics thông qua công việc thực tế Trong tỉnh cũng như khu vực miền nam trung bộ vẫn chưa có trường đại học đảo tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics, chủ yếu hội nhập vào các ngành như ngoại thương, quan hệ quốc tế Chất lượng dé phuc vu cho nganh con rat han ché Vé co ché

Ngày đăng: 17/09/2024, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w