1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học quản trị vận tải đa phương thức đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu việt nam

101 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Tổ Chức Vận Tải Đa Phương Thức Cho Lô Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam — Hungary
Tác giả Th.S Nguyễn Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Anh, Phan Thi Kim Cuc, Vừ Thị Ánh Hồng, Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh, Lờ Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Vận Tải Đa Phương Thức
Thể loại Bài Thiết Kế Môn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,59 MB

Nội dung

Bảng: Phân công nhóm theo nước và mặt hàng XK & NK * kê XNK của VN với các nước để chọn mặt hàng phù hợp thực tế Xuất Incoterms Nhập khẩu Incoterms ự ự 9 | Hà Lan T Nhóm 2 thực hiện

Trang 1

THIET KE MON HOC QUAN TRI VAN TAI DA PHUONG THUC Đề tài: QUY TRÌNH TỎ CHỨC VẬN TÀI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO

LÔ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM-— Mặthà Xuất khẩu Sợi CVC 30/1 Việt Nam —

Nhập khâu Cám ngựa Hungary — Việt N TH.S NGUYEN THI MINH HANH

Nguyễn Hoàng Anh Phan Thi Kim Cuc

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Bài thiết kế môn học Quan Tri Van Tai Da Phương Thức với đề tài “Quy Trình Tổ Chức

Vận Tai Da Phương Thức Cho Lô Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam — Hungary” là kết quả của những cô gắng và nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thê nhóm 2 lớp QLI9A khoa Kinh Tế Vận

Tải Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành phố Hồ Chí Minh

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Giao Thông Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh vì đã đưa học phần Quản Trị Vận Tải Đa Phương Thức vào chương trình giảng dạy Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý giáo

viên khoa Kinh Tế Vận Tải, đặc biệt là thầy cô giảng dạy ngành Khai Thác Vận Tải đã tận tâm

trang bị cho chúng em những kiến thức bồ ích trong suốt khoảng thời gian ngồi trên ghế nhà trường Tất cả những kiến thức quý báu đó là cơ sở đề chúng em có thê hoàn thành bài TKMH Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc nhất tới cô Nguyễn Thị Minh Hạnh Cảm ơn cô đã trao cho chúng em những kiến thức, những kinh nghiệm đây bồ ích và xây dựng cho chúng em cách giải quyết khi gặp phải vấn đề trong thực tiễn Những kiến thức tuyệt vời ấy không chỉ giúp đỡ chúng em trong quá trình hoàn thành bài TKMH mả còn

quý giá dé chúng em tiến bước trên con đường tương lai Đồng thời, chúng em cũng xin cảm ơn chính tập thể nhóm 2 đã lắng nghe, đã đoàn kết và phần đấu không ngừng đề có thể hoàn thành bài tập lần này

Ngoài ra, chúng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, cổ vũ chúng em Cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Công ty cô phần Proship, chị Hân Trương là nhân viên công ty 3W LogIstics Co., Ltd; anh Hoàng Quân là nhân viên công ty JASINDO Logistics đã giúp chúng em tiếp cận với giá cước, quy trình vận chuyên thực tế của công ty

Nhóm chúng em đã cô găng hết mình, nhưng chắc chắn răng, bài tập của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót Do đó, nhóm chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý quý báu của cô đề hoàn thành bài thiết kế tốt hơn, không chỉ riêng môn học này mà còn những môn học khác

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

DE BAI THIET KE MON HOC

Phần 1: Thuyết trình nhóm Bạn đến từ một công ty logistics sẽ cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng từ các khu công nghiệp ở các tỉnh sau

1: Da Nang 2: Can Tho 3: Lâm Đồng

1.2 Trình bày mạng lưới giao thông của tỉnh đã chọn — vận chuyên trong nước; và quốc tế để

kết nói với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ?

1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chỉ phí vận chuyền cho 1 TEU hoặc FEU từ tỉnh được chọn này đến và đi từ châu Âu, nội Á, châu Mỹ bằng cách sử dụng 3 phương thức vận tải kết hợp (lưu ý: quốc gia cụ thể này phải linh hoạt; tùy thuộc vào hàng hóa

xuất khâu và hàng hóa nhập khâu giữa tỉnh này và thị trường quốc tế)?

hân tích vân đề tắc nghẽn trong van tai va logistics 6 cac tinh duge chọn; đưa ra những đề xuât và giải pháp cải thiện?

Phần 2: Hãy làm việc nhóm và hoàn thành 1 báo cáo TKMH với các nội dung như sau: Chương I: Giới thiệu về hoạt động vận tải đa phương thức của tỉnh đã chọn

Chương 2: Phân tích thực tế công tác tô chức vận tải đa phương thức của I lô hàng thực tế (theo phân công của nhóm)

Trang 4

Bảng: Phân công nhóm theo nước và mặt hàng XK & NK *

kê XNK của VN với các nước để chọn mặt hàng phù hợp thực tế

Xuất Incoterms Nhập khẩu Incoterms

ự ự

9 | Hà Lan T

Nhóm 2 thực hiện đề tài: Phân tích thực tế công tác tô chức vận tải đa phương thức của I lô hàng thực tế xuất/nhập khâu Đà Nẵng — Hungary, cảng lựa chọn là cảng Đà Nẵng, tỉnh lựa chon là tinh Da Nang

Trang 6

PHAN CONG CONG VIEC VA DANH GIA KET QUA

Làm nội dung phần 2.2.6 (Lập chứng từ vận tải), 2.1.7, 2.2.7 (Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô

Kết luận phần I

Phan Thị Kim Cúc (nhóm trưởng)

Làm nội dung và ppt phần 1.2 Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng vận chuyển trong nước và quốc tế đề kết

nổi với Châu Au, Noi A,

Châu Mỹ Làm nội dung phần Nhập khẩu hàng hóa từ Huưngary về Việt Nam (trừ

ục 2.2.6, 2.2.7) Tổng hợp và chỉnh sửa toàn

Làm nội dung và ppt phần 1.3.1 Đà Nẵng xuất khẩu gạo đi nội Á (Trung Quốc) Làm nội dung phần 2./ Xudt

đến Humgary (trừ mục 2.1.6, Lời cảm ơn

Trang 7

Hungary về Việt Nam (trừ mục 2.2.6, 2.2.7) Lời mở đâu

Lê Thị Thu Thủy

Làm nội dung và ppt phần 1.3.2 Đà Nẵng nhập khẩu phán vì sinh từ châu Mỹ

Làm nội dung phân 2.7 Xiát khẩu hàng hóa từ Đà Nẵng đến Hungary (trừ mục 2.1.6,

Kết luận phần 2

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE HE THONG GIAO THONG VAN TAI

CUA DA NANG

1.1 Cơ sở hạ tầng giao thông của Da Nẵng

1.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Đà Nẵng

1.12 Đường bộ 1.1.3 Đường sắt 1.14 Đường hàng không 1.15 Đường thủy nội địa 1.1.6 Đường biển 1.2 Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng vận chuyền trong nước và quốc tế để kết nỗi với Chau Au, Noi A, Chau My

1.2.1 Mạng lưới giao thông vận chuyên trong nước 1.2.2 Mạng lưới giao thông vận chuyên quốc tế 1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chỉ phí vận chuyền cho 1 TEU hoặc 1 FEU từ Đà Nẵng (cảng Đà Nẵng) đến và đi từ châu Âu, nội Á, châu Mỹ băng cách sử dụng 3 phương thức vận tải kết hợp (lưu ý: quốc gia cu thé nay phải linh hoạt; tùy thuộc vào hàng hóa xuất khâu và hàng hóa nhập khâu giữa tỉnh này và thị trường quốc tẽ)?

1.3.1 Đà Nẵng xuất khẩu gạo đi nội Á (Trung Quốc) 1.3.2 Đà Nẵng nhập khẩu phân vi sinh từ châu Mỹ (Hoa Kỳ) 1.4 Phân tích vẫn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở Đà Nẵng; đưa ra những đề xuất và giải pháp cải thiện?

CHUONG 2: PHAN TICH THUC TE CÔNG TÁC TỎ CHỨC VẬN TÀI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA MỘT LÔ HÀNG THỰC TẺ

2.1 Xuất khẩu hàng hóa từ Đà Nẵng đến Hungary 2.1.1 Thông tin xuất phát về lô hàng

2.1.2 Tỉnh chất của hàng hóa và yêu cầu vận chuyển 2.1.3 Quy trình tô chức VTĐPT cho lô hàng 2.1.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận chuyên và tuyến vận chuyến 2.1.5 Biện luận và chọn phương án toi wu

2.1.6 Lập chứng từ vận tải 2.1.7 Giá sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối da về lô hàng (từng trường hợp: mất hàng, thiếu hàng, hỏng hàng)

Trang 10

2.2.1 Thông tin xuất phát về lô hàng 2.2.2 Tỉnh chất hàng hóa và yêu cầu của khách hàng 2.2.3 Quy trình tô chức VTĐPT cho lô hàng 2.2.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng, người vận tải và tuyến vận tải 2.2.5 Biện luận lựa chọn phương thức vận tải phù hợp nhất

2.2.6 Lập chứng từ vận tải 2.2.7 Giá sử giải quyết tình huỗng khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng (từng trường hợp: mắt mát, thiểu hàng, hỏng hàng)

KÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 11

LOI MO DAU

Giao thương nội địa và quốc tế ngày nay đang trên đà phát triển mạnh, vận tải là khâ cùng quan trọng giúp hàng hóa được lưu thông khắp nơi trên thế giới Bên cạnh đó do các chính sách hợp tác phát triển kinh tế, khối lượng hàng hóa thông thương ngày cảng tăng Chính vì vậy, vận tải không chỉ đơn thuần là việc chuyên dịch hàng hóa đơn thuần mà còn thực hiện được sự kết nối quá trình vận chuyền thành một chuỗi vận tải không gián đoạn nhằm làm cho quá trình vận chuyên hàng hóa an toàn hơn, nhanh chóng hơn, mức độ tin cậy cao hơn và đơn giản hơn

Vận tải đa phương thức ra đời đã đổi mới cách kinh doanh vận tải, hạn chế thời gian lưu kho, giảm bớt phiền hà về thủ tục Bên cạnh đó, chất lượng và an toản vận tải được nâng cao Nước ta có một bờ biên dài, lại có vị trí địa lý thuận lợi, là giao điểm của các đầu mỗi giao thông lớn Do đó, nếu phát triển được ngành vận tải và tận dụng hết các ưu thế tự nhiên thì đây sẽ là một lợi thế đáng kê của Việt Nam

Đề hiểu sâu hơn và chỉ tiết hơn về vận tải đa phương thức, các hoạt động vận tải ở Việt Nam và nước đại điện cho Châu Âu Hungary và cách thức tô chức, thực hiện và đánh giá một số lô hàng liên quan đến xuất nhập giữa hai quốc gia chúng em xin thực hiện đẻ tài Thiết kế môn học “Quản trị vận tải đa phương thức” gồm 2 chương:

- _ Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hệ thống giao thông vận tái của Đà Nẵng - _ Chương 2: Phân tích thực tẾ công tác tô chức vận tải đa phương thức của lô hàng thực

tê Bài thiết kế môn học “Quản trị vận tải đa phương thức” của chúng em hi vọng sẽ mang đến cho người đọc những kiến thức tốt nhất và hiệu quả nhất đề mọi nguoi cd thê hiểu rõ hơn về vận tải đa phương thức ở Việt Nam và các nước trên thế giới Tuy nhiên, bài còn tồn tại những mặt hạn chế về kiến thức thực tế cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên trong quá trình thực hiện Thiết kế môn học sẽ còn nhiều thiếu sót Chúng em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét của thầy đề bài tiêu luận của chúng em thêm hoàn thiện

Tran trong cam on co!

Trang 12

U A E

Bang 1.1 Các tuyến vận tải đề xuất xuất khẩu gạo từ Đà Nẵng đi Trung Quốc

Bảng 1.2 Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Shanghai phương án 1

Bang 1.3 Thời gian và Chỉ phí từ Đà Nẵng đến Shanghai theo phương án 1

Bảng 1.4 Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Shanghai phương án 3

Bang 1.5 Thời gian và chỉ phí từ Đà Nẵng đến Shanghai theo phương án 3

Bang 1.6 Bang tổng hợp kết quả về thời gian và chỉ phí của 3 phương án

Bang 1.7 Thông tin hàng hóa nhập khẩu phân hữu cơ vi sinh từ Hoa Kỳ

Bảng 1.8 Các phương án vận chuyển nhập khẩu lô hàng từ Hoa Kỳ

Bảng 1.9 Khoảng cách và thời gian vận chuyển phương án 1

Bảng 1.10 Chi phi dau Hoa Kỳ PAI

Bang 1.11 Chỉ phí đầu Việt Nam PA1 Bảng 1.12 Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng của phương án 2

Trang 13

Bảng 1.13 Chỉ phí đầu Hoa Kỳ PA2

Bảng 1.14 Chỉ phí đầu Việt Nam PA2 Bảng 1.15 Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng của phương án 3

Bảng 1.16 Chỉ phí đầu Hoa Kỳ PA3

Bảng 1.17 Chỉ phí đầu Việt Nam PA3 Bảng 1.18 Tổng hợp thời gian và chỉ phí của 3 phương án

Bang 2.1 Thông tin lô hàng xuất khẩu từ Đà Nẵng sang Hungary

Bảng 2.2 Các tuyến đường đề xuất lô hàng xuất khẩu từ Đà Nẵng sang Hungary

Bảng 2.3 Khoảng cách, thời gian và chỉ phí của lô hàng xuất từ Đà nẵng đi Hungary theo phương ăn 1

Bảng 2.4 Chỉ phí ở đầu Việt Nam theo PA1

Bảng 2.5 Chỉ phí ở đầu Hungary theo PAI

Bang 2.6 Tổng hợp kết quả tính toán của phương án Ï

Bảng 2.7 Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng từ Đà Nẵng đến Hungary theo phương án 2

Trang 14

Bang 2.8 Chi phi đầu Việt Nam PA2 Bảng 2.9 Chỉ phí đầu Hungary PA2 Bảng 2.10 Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Bảng 2.11 Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng của phương án 2

Bảng 2.12 Chỉ phí ở đầu Việt Nam PA Bảng 2.13 Chi phí ở đầu Hungary PA3

Bảng 2.14 Tổng hợp về thời gian và chỉ phí của 3 phương án

Bảng 2.15 Đề xuất các tuyến đường nhập khẩu lô hàng từ Hungary về Việt Nam

Bảng 2.16 Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng của phương án 1

Bang 2.17 Chỉ phí ở đầu Hungary PAI

Bảng 2.18 Chỉ phí ở đầu Việt Nam PA1 Bảng 2.20 Khoảng cách và thời gian hao phí phương án 2

Bảng 2.21 Chỉ phí tại đầu Hungary PA2 Bảng 2.22 Chỉ phí tại đầu Việt Nam PA2

Trang 15

Bảng 2.23 Kết quả tính toán về thời gian và chỉ phí của phương án 2

Bảng 2.24 Khoảng cách và thời gian hao phí cho mỗi chặng của phương án 3

Bang 2.25 Chi phi tai Hungary PA3

Bang 2.27 Kết quả tính toán về thời gian và chỉ phí của phương án 3:

Trang 16

Hình 1.6 Đoàn tàu đi từ ga Diêu Trì đến ga Đà Nẵng

Hình 1.7 Tuyến đường hàng không từ Đà Nẵng tới tỉnh Bình Định

Hình 1.8 Tuyến đường đi từ Đà Nẵng đến Tp.HCM Hình 1.9 Tuyến đường hàng không từ Đà Nẵng tới Tp.HCM Hình 1.10 Tuyến đường hàng không từ Đà Nẵng tới Bangkok Hình 1.11 Tuyến đường hàng không từ Đà Nẵng tới Chiang Mai

Hình 1.12 Hành lang kinh tế Đông Hình 1.13 Tuyến đường đi từ cảng Đà Nẵng tới của sôn

Hình 1.14 Tuyến đường đi từ Việt Nam đến Biến Đồ

Hình 1.15 Tuyến đường qua kênh đào Suez

Hình 1.16 Tuyến đường đi qua mũi Hảo Vọng Hình 1.17 Tuyến đường đi qua kênh Panama

ảng 1.18 Tổng hợp thời gian và chỉ phí của 3 phương án Hình 2.1 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng Hình 2.2 Tuyến đường vận tải từ Đà Nẵng đến Budapest, Hungary theo phương án 1

Hình 2.3 Tuyến vận tải biến Quy Nhơn Hình 2.4 Tuyến vận tải Cảng Koper

Bảng 2.3 Khoảng cách, thời gian và chỉ phí của lô hàng xuất từ Đà nẵng đi Hungary theo phương ăn 1

Bảng 2.4 Chỉ phí ở đầu Việt Nam theo PA1 Bảng 2.5 Chỉ phí ở đầu Hungary

Hình 2.5 Đồ thị thể hiện tổng chỉ phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng theo phương ăn 1

Bang 2.6 Tổng hợp kết quả tính toán của phương án 1 Hình 2.6 Tuyến đường vận chuyển từ Đà Nẵng dén Budapest (Hungary) theo PA 2

7, Van chuyén dường sắt từ ga Hinh 2.8 Tuyên vận chuyền dường biên Bảng 2.7 Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng từ Đà Nẵng đến Hungary theo phương án 2

Trang 17

Bang 2.8 Chi phi đầu Việt Nam PA2 Hinh 2.9 Tong chỉ phí tổ chức vận chuyền xuất khẩu lô hàng sang Hungary của phương Hình 2.10 Sơ đồ chuỗi vận tải vận chuyển từ Đà Nẵng đến Hungary theo phươ Hình 2.11 Tuyến vận chuyển đường bộ Hình 2.12 Tuyến vận chuyển đường biến từ Đà Nẵng đến cảng Cái Mép từ cảng Cái Mép đến Singapore

Hình 2.13 Tuyến vận chuyền đường bién

Hình 2.14 Tuyên vận chuyên đường bộ từ Hình 2.15 Đồ thị chỉ phí tổ chức vận tải đa phương thức của phương án 3 Hình 2.19 Sơ đồ chuỗi vận tải nhập khau theo phương án Ï

Hình 2.20 Tuyến đường từ kho Hinh 2.21 Cang Hamburg di cang Hình 2.22 Tuyến đường từ cảng chuyền tải Singapore đi cảng Cát Lái

Hình 2.23 Tuyến đường từ ga Sóng Thần đi ga Đà Nẵng

Hình 2.24 Đồ thị chỉ phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng của phương án 1 Hình 2.25 Sơ đồ chuỗi vận tải nhập khau theo phương án 2

Hình 2.26 Sân bay Budapest đến sân Hình 2.27 Sân bay Nội Bài đến kho ở

Hình 2.28 Đồ thị chỉ phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng của phương án 2 Hình 2.29 Sơ đồ chuỗi vận tải nhập khau theo phương án 3

Hình 2.30 Cảng Budapest đến cảng Đà Nẵng (Việt Nam) Hình 2.31 Đồ thị chỉ phí tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng của phơiơng án 3

Trang 18

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

ai noi dé Giao chonguo 4 4

Phương án

Trang 19

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỎNG QUAN VỀ HỆ THONG GIAO THONG VAN TAI

và cách thành phố Hỗ Chí Minh 964 km về phía Nam

Đà Nẵng nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc Nam về cả đường bộ (quốc lộ 1A, 14B), đường sắt, đường biển và đường hàng không, là cửa ngõ giao thông quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên Thành phố còn là điểm cuối trên Hành lang kinh tế Đông Tây đi qua các nước Mlyanma, Thái Lan, Lào, Việt Nam

Trang 20

là điểm đi đến của hơn 150 chuyến bay trong nước và quốc tế với khoảng 15.000 lượt khách thông qua mỗi ngày

Hiện nay, tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng có 3 hãng hàng không trong nước (Vietnam Airlines, Jetstar Pacific và Vietjet Air) khai thác các chặng bay từ Đà Nẵng đi Hà Nội, TP Hỗ Chí Minh, Nha Trang, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Cần Thơ, Vinh, Hải Phòng: và 8 hang hang không quốc tế đang khai thác các chặng bay từ Da Nang di dén Kuala Lumpur (Malaysia); Incheon, Busan (Hàn Quốc); Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc); Thượng Hải Minh (Trung Quốc); Siem Riep (Campuchia); Bangkok (Thái Lan); Singapore; các thành phố Đông bắc (Nga) và nhiều nơi khác trên thể giới

1.15 Đường thủy nội địa Đà Nẵng có tông cộng 49,2 km đường thủy nội địa Trong đó, đường thủy nội địa quốc gia ủy thác (19,9km) gồm Sông Hàn và sông Vĩnh Điện Sông Hàn có chiều dài 8,§km, sông Vĩnh

Điện có chiều dài L1,I km tính từ ngã ba sông Hàn — Vĩnh Điện — Câm Lệ đến hạ lưu cầu Tứ

Đường thủy nội địa do địa phương quản lý (29,3 km) gồm 6 con sông: sông Cu Dé (dai 14km tính từ cửa sông Cu Đê đến Bầu Bàng huyện Hòa Vang); sông Câm Lệ (dài 9,3 km); sông

Túy Loan (dài 10,2 km); Sông Yên (có chiều đài 5,5 km); Sông Quá Giáng (có chiều dài 4,3 km); Sông Cô Cò (có chiều đài 7,35 km)

Với dòng Sông Hàn chảy vắt ngang qua thành phố và hàng loạt con sông chảy qua những làng quê, làng nghề truyền thống lâu đời, Đà Nẵng có rất nhiều lợi thế trong việc phát triển du lịch đường thủy nội địa

1.1.6 Đường biển

Cảng Đà Nẵng bao gồm khu cảng chính là xí nghiệp cảng Tiên S

viên, sở hữu gần 1.700m cầu bến với khả năng tiếp nhận các tàu hàng tông hợp lên đến 50.000

DWT, tàu container đến 2.500 Teu và tàu khách đến 150.000 GT, cùng với các thiết bị xếp đỡ

và kho bãi hiện đại, năng lực khai thác lên đến 8 triệu tan/nam

Hiện đã có 6 hãng vận tải container nước ngoài mở tuyến đến Cảng Đà Nẵng, đặc biệt hãng vận tải K Line (Nhật Bản) là một trong 5 hãng tàu lớn nhất thế giới đã chính thức mở tuyến vận tải container đến Cảng Tiên Sa

Gồm 3 khu bến chính:

Trang 21

Khu bến Tiên Sa: khu bến chính phục vụ trực tiếp thành phố Đà Nẵng, một phần Bắc Tây Nguyên và hàng quá cảnh của Lào, Đông Bắc Thái Lan Khả năng tiếp nhận tàu trọng tải từ

— 50.000 tấn

+ Cảng cá Thọ Quang (Sơn Trà): khu bến cảng tông hợp cho tàu trọng tải 10.000 — tan Hiện tại đã hoàn thành và đưa vào khai thác 2 bến tiếp nhận tàu 10.000 tấn nâng tông công suất khoảng 2 triệu tắn/năm

+ Cảng Liên Chiêu là dự án đến năm 2030, tầm nhìn 2045 Gồm 01 bến container, 01 bến hàng tổng hợp, tiếp nhận tàu tông hợp, hàng rời trọng tải 100.000 tan, tàu container có sức chở từ 6.000 — 8.000 TEUs; thông qua lượng hàng từ 3.5 5,0 triệu tắn/năm chuyên dùng hàng rời (bến xi măng Hải vân) và hàng lỏng

1.2 Mạng lưới giao thông của Đà Nẵng vận chuyền trong nước và quốc tế để kết nối với Chau Au, Noi A, Chau My

1.2.1 Mạng lưới giao thông vận chuyên trong nước

—_ Thành phố Đà Nẵng có khoảng 2.440 tuyến đường với tông chiều đài gần 1.500km và 75

cầu, trong đó có gân 10 cây câu bắc qua sông Hàn và sông Câm Lệ cùng 7 tuyên đường thủy nội địa

»-Kết nối vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta bao gồm 5 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên

Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3

tại Việt Nam Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biến tổng hợp Kết nối với tỉnh Thừa Thiên Huế

Đường bộ: + Đà Nang -> -» Duong Nguyễn Tắt Thành -› Thừa Thiên Huế

+ Cảng Chân Mây -> Lăng Cô - -» Đường Nguyễn Tắt

-› Cảng Đà Nẵng

+ Cảng Thuận An -» - ~> Đường Nguyễn Tất Thành -> Cảng Đà

Năng + Cao tốc La Sơn Túy Loan: điểm đầu tại ngã ba La Sơn (huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế) và điểm kết thúc tại nút giao Túy Loan (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng).

Trang 22

Hình 1.1 Cao tốc La Sơn Đường sắt: Tuyến đường sắt Thống nhất Bắc Nam chạy qua thành phố có chiều dài khoảng 30km, với các ga Đà Nẵng, Thanh Khê, Kim Liên, Hải Vân Nam Ngoài các chuyến tàu Bắc — Nam, ga Đà Nẵng còn có thêm những chuyến tàu địa phương đáp ứng lượng khách rất lớn giữa

các tỉnh, Đà Nẵng —- Huế, Đà Nang — Quảng Bình, Đà Nang — Vinh, Da Nang — Quy Nhơn, Đà Nẵng — TP Hồ Chí Minh

Đường sắt kết nối Đà Nẵng Huế đi qua các ga ở Huế như ga Huế, ga An Cựu, ga Lăng Cô, ga Văn Xá, ga Hương Thủy, ga Truồi, ga Cầu Hai, ga Thừa Lưu, ga Pho Trach

Hình 1.2 Tuyến đường sắt đi từ tỉnh Thừa Thiên Huế đến Đà Nẵng

Đường hàng không: cảng hàng không quốc tế Phú Bài > cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Trang 23

Hình 1.3 Tuyến đường hàng không từ tỉnh Thừa Thiên Huế đến Đà Nẵng

Kết nỗi với tỉnh Quảng Nam Đường bộ: + Cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi -> Quốc lộ 14B Đường sắt: đi dọc theo tuyến đường sắt Bắc Nam

Hình 1.4 Tuyến đường sắt từ Đà Nẵng tới tỉnh Quảng Nam Đường hàng không: cảng hàng không Chu Lai > cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Hình 1.5 Tuyến đường hàng không từ tỉnh Quảng Nam tới Đà Nẵng Đường thủy nội địa:

Trang 24

Tuyến đường thủy ven bờ Đà Nẵng

Sông Cô Cò nối liền 2 tỉnh Quảng Na`m — Đà Nẵng

Sông Vĩnh Điện Kết nỗi với tỉnh Quảng Ngãi Duong b6: +DaNa -» -» Cao toc Da Nang Quảng Ngãi -> Quảng Ngãi

+ Cang Dung Quat -» -» Cao toc Da Nang Quang Ngai -» — Cảng Đà Nẵng

Đường sắt: ga Quảng Ngãi nằm trên tuyến đường sắt Thống nhất Bắc Nam có thê sử dụng để đi tới Đà Nẵng và ngược lại

Đường hàng không: sân bay Lý Sơn >cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng Đường hàng không kết hợp đường bộ: cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng -> cảng hàng không quốc tế Chu Lai (Quảng Nam) -› — -> Quảng Ngãi

Đường thủy nội địa: Từ Cảng Đà Nẵng đi sà lan đến Cảng Dung Quất Kết nỗi với tỉnh Bình Định

Đường bộ:

-» Binh Dinh + Cảng Quy Nhơn -> — — -> Cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi “> -» Cang Da Nang

Đường sắt: Đường sắt từ từ ga Diêu Trì (Bình Định) đến ga Đà Nẵng là 330km Mỗi ngày có 6 chuyến tàu khởi hành

Hình 1.6 Đoàn tàu đi từ ga Diêu Trì đến ga Đà Nẵng

Đường hàng không: cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng >

Trang 25

Hình 1.7 Tuyến đường hàng không từ Đà Nẵng tới tỉnh Bình Định Đường thủy nội địa: Từ Cảng Đà Nẵng đi sà lan đến Cảng Quy Nhơn

» Kết nối với Thành phố Hồ Chí Minh

Đường bộ: Đà Nẵng -› Cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi -» Quảng Ngãi -›

Hình 1.8 Tuyến đường đi từ Đà Nẵng đến Tp.HCM

Đường hàng không: Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng —xXCảng hàng không Tân Sơn Nhất

Trang 26

Hình 1.9 Tuyến đường hàng không từ Đà Nẵng tới Tp.HCM

Đường sắt: Ga Đà Nẵng c>

> é a aé ợ

Tuyến đường bộ đường biển: xuất phát từ 06 khu công nghiệp (KCN) chính bằng đường bộ đến cảng Đà Nẵng rồi đưa hàng lên tàu và vận chuyên bằng đường biển đến các tỉnh thành hoặc quốc gia lân cận

KCN Da Nang: QL14B — cầu Sông Hàn — đường Bach Dang

— đường Nguyễn Tất Thành — đường Bạch Dang

KCN Hoa Khánh mở rộng: QLIA — đường Nguyễn Tất Thành — đường Bach Dang

KCN Lién Chiều: Nguyễn Văn Cừ — Nguyễn Tất Thành — Trần Phú - Bạch Đằng KCN Hòa Cầm: Đường Trường Sơn — - đường Bạch Đăng

Khu Dịch Vụ Thủy Sản Da Nẵng: Đường Nguyễn Chí Thanh — đường Bạch Dang

Tuyến đường bộ đường hàng không: xuất phát từ 06 khu công nghiệp (KCN) chính bằng

đường bộ đến cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng rồi đưa hàng lên máy bay và vận chuyền bằng đường hàng không đến các tỉnh thành hoặc quốc gia lân cận

Trang 27

KCN Da Nang: QL14B — cầu Rồng — đường Nguyễn Văn Linh — đường Duy Tân

- đường Nguyễn Chánh đường Nguyễn Tất Thành — đường Điện Biên Phủ đường Nguyễn Văn Linh đường Duy Tân

KCN Hòa Khánh mở rộng: QLLA — đường Nguyễn Chánh đường Nguyễn Tắt Thành — đường Điện Biên Phủ đường Nguyễn Văn Linh — đường Duy Tân

KCN Liên Chiều: Nguyễn Văn Cừ — Nguyễn Tất Thành — Nguyễn Văn Linh — KCN Hòa Cầm: Đường Nguyễn Phước Nguyên - Điện Biên Phủ Nguyễn Tri Phương — Thạc Gián Nguyễn Văn Linh —

Khu Dịch Vụ Thủy Sản Đà Nẵng: Đường Phan Chau Trinh —- Nguyễn Văn Linh — 1.2.2 Mạng lưới giao thông vận chuyên quốc tế

Trang 28

Hình 1.10 Tuyến đường hàng không từ Đà Nẵng tới Bangkok

Hình 1.11 Tuyến đường hàng không từ Đà Nẵng tới Chiang Mai

Hành lang kinh tế Đông Tây: Hành lang kinh tế Đông Tây là tuyến hành lang dài 1450 km,

đi qua 4 nước, bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine (bang Mon) đến cửa khâu Myawaddy (bang Kayin) ở biên giới Myanmar Thái Lan Ở Thái Lan, bắt đầu từ Mae Sot, chạy qua 7 tỉnh: Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok, Khon Kaen, Yasothon và Mukdahan Ở Lào, chạy từ tỉnh annakhet đến cửa khâu Dansavanh và ở Việt Nam, chạy từ cửa khâu Lao Bảo qua các tỉnh

thành Quảng Trị, Huế và Đà Nẵng

Hàng hóa các tỉnh, thành phó trên tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây xuất nhập đến các nước vùng Đông Bắc Á phải qua các cảng ở Bangkok ái Lan, vận chuyên đường bộ hơn 1.000km, trong khi nếu vận chuyển về Cảng Đà Nẵng chỉ hơn 600km Ngoài ra, tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây là tuyến xuyên Á ngắn nhất và thuận lợi nhất nối Ân Độ Dương và Thái Bình Dương

Hình 1.12 Hành lang kinh tế Đông »

Đường biển: Từ Đà Nẵng di chuyển bằng sà lan đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), chuyến tải lên tàu, đi theo đường sông Lòng Tàu vào biển Đông các tàu sẽ chạy qua eo Singapore, Malacca, chuyên hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ân Độ Dương, vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez

Trang 29

đến Địa Trung Hải Tại đây tàu có thể đi Ý, Bulgaria, Pháp hoặc qua eo biển Istanbul đến cảng Constanta (Romania), cảng Varna (Bulgaria), cảng Odessa (Ukraine) Nhập các nước Bắc Âu, tiếp tục đi qua eo biển Gibraltar đến Đại Tây Dương, qua Kênh Kiel vào Biển Baltic, từ đó con tàu sẽ đến các cảng của Phần Lan, Đức, Thụy Điển và Ba Lan,

Hình 1.13 Tuyến đường đi từ cảng Đà Nẵng tới của sông Lòng Tàu

Hình 1.14 Tuyến đường đi từ Việt Nam đến Biến Đồ

Từ Đà Nẵng di Hungary: Cang Da Nang -» Cang HCM/Hai Phòng -> Cảng Hamburg (Đức}/ Cảng Antwerp (Bỉ)/ Cang Rotterdam (Ha Lan) ->

Trang 30

Đường hàng không: Sân bay quốc tế Đà Năng kết nối với châu Âu qua các cảng như Schiphol Airport,

Duong sắt: Theo lịch trình được lên sẵn, đoản tàu sẽ gồm 23 container 40 feet, chạy từ Đả Nẵng đến huyện Đông Anh, Hà Nội bằng đường sắt khổ 1.000mm, sau đó chuyên toàn bộ container sang toa khô 1.435mm Từ đây, tàu tiếp tục chạy đến Ga Liên vận quốc tế Đồng Đăng, làm thủ tục thông quan sang đường sắt Trung Quốc, đến Ga Trịnh Châu và kết nỗi vào đoản tàu Âu để đến điểm đích Đường sắt Việt Nam đã thực hiện vận chuyên hàng hóa từ Việt Nam sang các nước như Mông Có, Kazakhstan, Uzbekistan, Nea, Tajikistan, Ba Lan, Anh, Duc Các mặt hàng gồm hàng điện tử, hàng đệt may, giày đa, hóa mỹ phẩm, hàng thực phẩm đông lạnh, trái cây

» Chau My Duong bién:

=Tuyén duong di qua kénh dao Suez Từ Đà Nẵng di chuyên bằng sả lan đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), chuyền tải lên tàu, di theo đường sông Lòng Tàu vào biển Đông Tiếp đó, các tàu sẽ chạy qua eo Singapore, Malacca, chuyền hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ân Độ Dương, vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez, đi trên biển Địa Trung Hải, qua eo Gibraltar, vượt Đại Tây Dương đến Châu Mỹ và ngược lại

Độ dài tuyến đường này khoảng 1 1.600 hải lý

Với tuyến đường này tàu sẽ phải đi qua một phần của bờ Đông Thái Bình Dương, qua phía Bắc của Ân Độ Dương, Hồng Hải, Địa Trung Hải và Đại Tây Dương

Hình 1.15 Tuyến đường qua kênh đào Suez >> Tuyển đường qua mũi Hảo Vọng (Good Hope)

Trang 31

Từ Đà Nẵng di chuyên bằng sả lan đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), chuyền tải lên tàu, đi theo đường sông Lòng Tàu vào biển Đông Tiếp đó, các tàu biển sẽ chuyển hướng đi thắng xuống Indonesia, cắt ngang qua eo Jakarta, vượt Ân Độ Dương đến mũi Hảo Vọng (thuộc Nam Phi) Sau đó tiếp tục qua Đại Tây Dương đến Đông Mỹ (hoặc Trung Mỹ/vùng biển Ca bê) và ngược lại Độ dài quãng đường nếu đến Cuba khoảng 12.850 Hải lý

Tuyến đường đi qua mũi Hảo Vọng = Tuyến đường đi qua kênh PANAMA

Từ Đà Nẵng di chuyên bằng sả lan đến cảng Cát Lái (Tp.HCM), chuyền tải lên tàu, đi theo đường sông Lòng Tàu vào biển Đông Tiếp đó, chạy về phía Đông, qua Philippine, vượt Thái Bình Dương, tiếp đến qua kênh đào Panama (nơi mà tàu phải “leo” qua một quả đồi ở độ cao 26 mét trên mực nước biển) để đến các cảng dỡ hàng ở Cuba hay các nước Trung Mỹ Nếu đi đến Cuba, độ dài quãng đường khoảng 10.850 hai ly

Hình 1.17 Tuyến đường đi qua kênh Panama

Đường hàng không:

Trang 32

Từ Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, thông qua các chuyến bay của các hãng Asiana AirLines, Singapore AirLines, Korean Air, có thể đi thắng đến các nước Châu Mỹ (như Hoa Kỳ, Panama, Canada, ) Hiện nay, khi bay từ Việt Nam sang Mỹ, hành khách sẽ phải bay ít nhất là hai chuyến Từ Việt Nam quá cảnh (transit) ra một nước quốc tế nào đó ở Châu Á (Nhật, Hàn, Trung Quốc, Singapore ), sau đó từ trạm trung chuyên quốc tế này, hành khách mới có chuyền bay đến Mỹ

1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chỉ phí vận chuyển cho 1 TEU hoặc 1 FEU từ Đà Nẵng (cảng Da Nẵng) đến và đi từ châu Âu, nội A, chau Mỹ bằng cách sử dụng 3 phương thức vận tải kết hợp (lưu ý: quốc gia cụ thể này phải linh hoạt; tùy thuộc vào hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa nhập khẩu giữa tỉnh này và thị trường quốc

tế)?

1.3.1 Đà Nẵng xuất khẩu gạo đi nội Á (Trung Quốc)

vẰ% s*

Seller: Công ty CP Đầu tư và Xuất nhập khẩu FOODINCO

Address: Đường số 2, KCN Hòa Khánh, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiều, Đà Nẵng

Commodity: Gao ST25

s* Tuyên vận tải Bảng 1.1 Các tuyến vận tải đề xuất xuất khẩu gạo từ Đà Nẵng đi Trung Quốc

Trang 33

Bộ CangDa Biển Cảng Biển Cảng Bộ Nẵng

e Tuyến 1: Duong bien So do chuoi van tai:

Nang Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng

Kho tại KCN Hòa Khánh, Đà Nẵng — Cảng Đà Nẵng: vận chuyên đường bộ Cảng Da Nẵng — Cảng Hong Kong: vận chuyên đường biển

Cảng Hong Kong— Cảng Shanghai: vận chuyền đường biển Cảng Shanghai — kho tại Putuo,Shanghai: vận chuyển đường bộ Bảng 1.2 Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Shanghai phương án 1

Trang 34

Chất cont lên phương tiện Vận chuyền đường bộ đến cảng Đà Năng

Hạ cont và đưa vào CY

Lưu bãi tại CY Nâng cont lên phương tiện Vận chuyên bằng đường biên đên cảng HongKong Chuyên tải tại Hong Kong

Trang 35

Vận chuyên bằng đường bien dén cang Shanghai Ha cont, dua vao bai CY Luu bai tai CY Nâng cont lên phương tiện

Phu phi can bang cont CIC: 120 Tổng cộng

e Tuyén 2: Air Tỷ lệ sử dụng đường hàng không đề vận chuyển nông sản vẫn chưa nhiều vì chỉ phí cao, chưa phù hợp với các mặt hàng nông sản giá trị thấp của Việt Nam

e© Tuyến 3: Kết hợp đường bộ và đường biến

ơ đồ chuỗi vận tải:

KCN Hòa Khánh Cảng Hải Phòng Cang Shanghai Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng:

Kho tại KCN Hòa Khánh, Đà Nẵng — Cảng Hải Phòng: vận chuyển đường bộ

Cảng Hải Phòng — Cảng Shanghai: vận chuyên đường biển Cảng Shanghai — kho tại Putuo, Shanghai: vận chuyên đường bộ Bảng 1.4 Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Shanghai phương án 3

Trang 36

Cảng Hải Phòng Công ty cô phần Interlink

Da Nang Cang Hai Phong Cang Shanghai

Cang Shanghai

ông cộng

Bảng 1.5 Thời gian và chỉ phí từ Đà Nẵng đến Shanghai theo phương án 3

Chất cont lên phương tiện

Vận chuyền đường bộ đến cảng Hải Phòng

ạ cont và đưa vào CY

Lưu bãi tại CY Nâng cont lên phương tiện Vận chuyên bằng đường biển đến cảng Shanghai Ha cont, dua vao bai CY Luu bai tai CY Nang cont lén phương tiện

Trang 37

Vận chuyên bằng đường bộ đến kho của khách hàng

Phí vệ sinh cont: 20

Phụ phí cân bằng cont CIC: 120 Tổng cộng

Bang 1.6 Bang tổng hợp kết quả về thời gian và chỉ phí của 3 phương án

Ta thay, so voi tuyén 1, tuyén 3 co wu thé nỗi bật hơn hắn về chi phí vận chuyển, tuy nhién thoi gian van chuyén lại kéo đài hơn gần 5 ngày Đặt trường hợp khách hàng không yêu cầu về thời gian, cộng với lợi ích của việc kết hợp vận tải đa phương thức linh hoạt, uyên chuyền là sẽ giúp hạn chế những nhược điểm của từng phương thức vận tải đơn lẻ, từ đó đem đến một phương án tối ưu hơn Do đó, lựa chọn tuyến 3 là hợp lý, vừa đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, vừa đảm bảo hoạt động hiệu quả cho doanh nghiệp

1.3.2 Đà Nẵng nhập khẩu phân vi sinh từ châu Mỹ (Hoa K})

vẰ% s*

Bang 1.7 Thông tin hàng hóa nhập khẩu phân hữu cơ vi sinh từ Hoa Kỳ Nội dung

CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN CONG NGHE

Trang 38

Mặt hàng Số lượng thước Khối lượng Thể tích

Bảng 1.8 Các phương án vận chuyền nhập khẩu lô hàng từ Hoa Kỳ

Bộ Hoa Kỷ

Bộ Hoa Kỷ

Sắt

Hoa Kỷ

s* Phuong an so 1: So do chuoi van tai:

Kho ở Đà Năng, Việt

Kho ở Đà Năng, Việt

Trang 39

Mô tả sơ lược quá trình vận chuyển lô hàng > Kho tai Cleveland, Ohio — Cang New York: vận chuyên đường bộ > Cảng New York — Cảng Hong Kong: vận chuyển đường biển > Sau đó chuyền tải (từ tàu mother sang feeder) từ Cảng Hong Kong tới Cảng Cát Lái:

vận chuyển đường biển >- Cảng Cát Lái — kho tại Câm Lệ, Đà Nẵng: vận chuyên đường bộ Khoảng cách và thời gian hao phí của phương án I được thê hiện trong bả

Bảng 1.9 Khoảng cách và thời gian vận chuyền phương án 1

— New York Port: đường bộ

Lưu bãi tại CY

Cảng New Thủ tục hải quan tại cảng New York

Cảng New York — Terminal: đường biên Chuyên tải tại cảng Hong Kong

— Cảng Cát Lái: đường biên

Trang 40

Thủ tục hải quan tại cảng Cát Lái

Cảng Cát Lái - Đà Nẵng: đường bộ

TỎNG 49 ngày 5 giờ

Xúc định chỉ phí vận chuyển: Tổng chỉ phí để vận chuyền lô hàng trên được chia thành chí phí ở 2 đầu: đầu xuất khâu

từ kho người gửi hàng ở Ohio, Hoa Kỳ và đầu nhập khẩu là kho người nhận hàng ở Đà Nẵng,

Việt Nam Chi phí ở đầu Hoa Kỳ: từ kho người gửi hàng ở Ohio của phương án | thê hiện trong bang 1.10

Bang 1.10 Chi phi dau Hoa Ky PA1

Ngày đăng: 17/09/2024, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w