DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình I.I Hệ thống giao thông đường bộ của thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.2 Các tuyến đường biển quốc tế phố biến Hình 2.1 Tuyến đường vận chuyển từ Bình Tân tới Hyogo, N
GIỚI THIỆU VẺ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI TP HCM
Cơ sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh well
Thành phô Hồ Chí Minh là một thành phố lớn tại Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang Vì có vị trí quan trọng như vậy, việc đầu tư, phát trién cơ sở hạ tầng giao thông ở thành phố Hồ Chí Minh luôn được chú trọng, dé đáp ứng nhu cầu vận chuyên cũng như đi lại của người dân
Hình 1.1 Hệ thống giao thông đường bộ của thành phố Hồ Chí Minh
HE THONG GIAO THONG BUONG BO KHU VYC THANH PHO HO CHI MINH ĐẾN NĂM 2020
Về đường bộ, hiện nay, thành phố có 4.392 km tổng chiều dài các tuyến đường và cầu, mật độ đường giao thông đạt 2,1 km/km2, có khoảng 1.800 km đường có bề rộng hơn 7 m, tỷ lệ đất dành cho giao thông đạt 12,76% Hệ thông các vành đai chưa hoàn chính, các trục hướng tâm đã và đang được cải tạo, nâng cấp tuy nhiên vẫn còn thiếu, cấp hạng kỹ thuật và mặt cắt ngang của các tuyến hiện có vẫn chưa đạt yêu cầu quy hoạch
Về hệ thống đường sắt, hiện TP HCM chỉ có một tuyến đường sắt quốc gia Bắc - Nam Để đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng, thành phố đã lập dự án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị gồm 8 tuyến với tổng chiều dài 172 km.
Về đường thủy, mạng lưới luồng tuyến đường sông có tổng chiều dài 975,5 km sông và kênh các loại với 112 tuyến, tuy mạng lưới đường thủy được phân bó đều khắp thành phố nhưng một số sông, kênh chính bị lần chiếm, bồi lấp, bị hạn chế bởi khổ thông thuyền của các cầu Các cảng sông của khu vực thành phô Hồ Chí Minh rất phân tán chủ yếu nằm dọc theo bờ kênh Đôi và kênh Tẻ Hiện nay, vận tải đường thủy chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ nhu câu vận tải của toàn thành phố
Các tuyến đường biên, vận tải đường biển hiện nay chủ yếu nối kết thành phố Hồ Chí Minh với Vũng Tàu và các khu vực bên ngoài thông qua hai luồng chính là Lòng Tàu và Soài Rạp, đây cũng là luồng vận tải thủy quan trọng của toàn khu vực phía Nam về giao lưu đối ngoại Đường hàng không: sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất nằm trên các trục giao thông hàng không đông đúc Đông - Tây và Nam - Bắc của khu vực, là cửa ngõ giao thương của thành phố Hồ Chí Minh với thế giới, là điểm dừng thuận lợi và lý tưởng trong mạng đường bay từ Châu Âu, Nam Á sang Đông Nam Á, Đông Bắc, Bắc Á và Châu Á
Mạng lưới giao thông của HCM với trong nước, quốc tế để kết nối với Châu
Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ:
1.2.1 Mạng lưới giao thông của Hồ Chí Minh với trong nước: Đường hộ:
Hiện nay, thành phố được kết nối với các vùng bằng các tuyến đường chính: Đường cao tốc Thành phô Hồ Chí Minh — Long Thành — Dầu Giây: giúp kết nôi giao thông, kinh tế các tỉnh miền Tây Nam bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
2 Đường cao tốc Thành phô Hồ Chí Minh — Trung Lương: kết nối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Quốc lộ 13: kết nối với Bình Dương, Bình Phước
Quốc lộ 22: kết nối với Tây Ninh, Campuchia
Tuyến quốc lộ 1: kết nối với Đồng Nai, Long An, Tiền Giang Đường sắt:
Trong thành phố có hai nhà ga chính: Sóng Thần và Sài Gòn Bên cạnh đó còn có một số nhà ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, Gò Vấp Mạng lưới đường sắt không có tuyến nào kết nối với các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên Ngoài ra, do mạng lưới đường sắt không được nối trực tiếp với các cảng, cơ sở đã cũ kỹ nên giao thông đường sắt thành phố Hồ Chí Minh không phát triển, chỉ chiêm tí lệ nhỏ khối lượng hàng hóa và hành khách Đường thủy: Địa bàn thành phô đang có 92 tuyến đường thủy nội địa địa phương với chiều dài 598,7 km và 5 tuyến đường thủy nội địa quốc gia với chiều dài hơn 100 km Về luồng tuyến, hiện có các tuyến liên tỉnh, các tuyến nói tắt hoặc liên kết nội thành với khu cảng biển mới và các tuyến vận tải hành khách kết hợp du lịch Đối với các tuyến liên tỉnh, từ TPHCM có nhiều luồng tuyến đi các tỉnh miền Tây Nam bộ va Đông Nam Bộ 1.2.2 Mạng lưới giao thông quốc tế đề kết nỗi với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ Kết nối với châu Âu:
Đường đến châu Âu phổ biến nhất là tuyến đường biển, vận chuyển hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh đến các cảng lớn như Sài Gòn và Vũng Tàu Từ đây, tàu sẽ đi theo Biển Đông đến Singapore, qua quần đảo Malaysia và Ấn Độ Dương để đến Biển Đỏ Tiếp theo, tàu đi qua Kênh đào Suez đến Địa Trung Hải Từ đó, các chuyến tàu có thể đến Pháp, Ý, Bulgaria và nhiều quốc gia khác Tàu cũng có thể đi qua Eo biển Istanbul để đến các cảng Costanza, Varna hoặc Odessa, hoặc đi qua Eo biển Gibraltar đến Đại Tây Dương để tiếp cận các nước Bắc Âu Cuối cùng, để đến các cảng Phần Lan, Đức, Ba Lan và Thụy Điển, tàu sẽ đi qua Kênh Kiel vào Biển Baltic.
Ngoài tuyến đường biển, thì hiện nay nước ta cũng đã bắt đầu khai thác tuyến đường sắt chạy trực tiếp đến châu Âu, thời gian hành trình giảm được khoảng 2 tuần so với di bằng đường biên Từ thành phô Hồ Chí Minh, hàng hóa có thê vận chuyển bằng đường bộ hoặc đường sắt đến ga Yên Viên (Hà Nội, Việt Nam), sau đó từ ga Yên Viên sang đến Trung Quốc, tùy đích đến ở châu Âu, các đoàn tàu container được nỗi vào các đoàn tàu hàng khác nhau đến các ga tàu Trung - Âu khác nhau đi đến điểm đích theo don dat hang va nhu cầu của hành khách như Kazakhstan, Uzbekistan, Nga, Tajikistan,
Ba Lan, Anh, Duc, Bi
Kết nỗi với Nội Á: Ở khu vực này, hàng hóa sẽ tùy vào vị trí mà có các phương thức vận tải khác nhau Với các nước ở trên đất liền, đường bộ sẽ là phương thức tối ưu nhất, đặc biệt là với các nước giáp biên như Lào, Campuchia, Trung Quốc Với các nước ngoài biên như Hàn Quốc, Nhật Bản hay giáp biên như Trung Quốc, hàng hóa từ thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết hợp đường bộ với đường biển Đường bộ đề vận chuyên đến các cảng quốc tế, sau đó dùng đường biển vận chuyên hàng hóa đến cảng đích Đường sắt cũng có thê sử dụng đề vận chuyền đến các nước có tuyến đường sắt nói liền với Việt Nam Đường hàng không cũng là phương thức thuận tiện cho những loại hàng đặc biệt, hay cần thời gian nhanh chóng vì có sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, thuận tiện đề vận chuyên đến các nước trong khu vực
Kết nỗi với châu Mỹ:
Hình 1.2 Các tuyến đường biến quốc tế phố biến
Cũng như đối với châu Âu, thì đường biển cũng là phương thức phù hợp nhất đề vận chuyền hàng hóa đến châu Mỹ Bằng đường biên thì có thê chia làm 3 tuyến đường như sau:
Tuyến thứ nhất, bắt đầu từ thành phó Hồ Chí Minh, vận chuyên hàng hóa đến các cảng, hướng đến, đi qua eo Singapore, Malacca Sau đó chuyền hướng tới phía Nam
Tàu khởi hành từ Sri Lanka trên Ấn Độ Dương, sau đó tiến vào Biển Đỏ, đi qua kênh đào Suez Tàu tiếp tục hành trình trên Biển Địa Trung Hải, qua eo biển Gibralta vào Đại Tây Dương và cuối cùng đến châu Mỹ.
Tuyến thứ hai, tàu từ cảng đi tới Indonesia và cắt ngang qua eo Jakacta, vượt Ân Độ Dương đến mũi Hảo Vọng thuộc Nam Phi Sau đó, các tàu sẽ tiếp tuc di qua Dai
Tây Dương để đến Đông Mỹ hoặc vùng Trung Mỹ, vùng biển Ca-ri-bê và ngược lại
Tuyến thứ ba, tàu sẽ chạy về phía Đông và qua Philippine, rồi vượt qua Thái Bình Dương, đến kênh đào Panama và từ đó đến Cuba hay các nước Trung Mỹ.
Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chỉ phí vận chuyền cho 1 TEU xuất khẩu từ TP HCM đến Nhật Bản và nhập khẩu từ Nhật Bản về TP.HCM: 5
TEU xuất khẩu từ TP HCM đến Nhật Bản và nhập khẩu từ Nhật Bản về
1.3.1 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phi van chuyén cho 1 TEU xuất khẩu từ TPHCM đến Nhật Bản
Theo thống kê của tông cục hải quan và sở công thương TPHCM, hiện nay trên toàn thành phô có 4 nhóm sản phẩm xuất khâu chủ lực được liệt kê ở bảng LL.I:
Bảng 1.1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của TPHCM
Hàng hóa Thị trường xuất khẩu
Hàng công nghiệp Thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ân Độ,
Hồng Kông Trong đó thị trường Mỹ có xu hướng tăng
Hàng nông sản Châu Âu, Châu Phi, Châu Đại Dương Trong đó 4 thị trường xuât khẩu chính là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Hàng dệt may Thị trường Hoa Ky, EU, Asean, Nga, Nhật Trong đó thì thị trường
Nhật Bản có sức tiêu thụ ôn định nhật Hàng giày dép Thị trường xuất khâu chủ yếu là EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài
Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc
Lựa chọn mặt hàng xuất khâu: Hàng giày thê thao gia công
Công ty xuất khâu: CÔNG TY TNHH POUYUEN VIỆT NAM Địa chỉ: 89Q QLIA, Tân Tạo, Bình Tân, Thành phô Hồ Chí Minh
Công ty nhap khau: HYOGO SHOES CO., LTD
Dia chỉ: 405 Oeda, Kamigori-cho, Ako-gun, Hyogo, Japan
Số lượng: 3600 đôi giay/container 20 feet
Tổng trọng lượng: 1800 Kgs Điều kiện incoterm: DPU
Tuyến 1: Kết hợp hình thức vận tải: Road - Sea- Road
Vận chuyên container 20°DC chứa 3600 đôi giày thê thao gia công từ kho người bán ở Bình Tân đến cảng Cát Lái Sau đó hàng hóa sẽ được vận chuyên đến cảng Kobe tại Nhật Bản do hãng tàu Ocean Network Express thực hiện Cuối cùng hàng hóa sẽ được vận chuyền đến kho người mua bằng đường bộ
Kho người bán Cảng Cát Lái Cảng Kobe Kho người mua
Bang 1.2: Tong chi phí và thời gian của lô hàng xuất từ TPHCM tới Nhật Bản tuyến 1 on THOI GIAN CHI PHI
2 Đóng gói hàng hóa vào container 2 20
3 Vận chuyền container tới cảng 5 240
7 Chuyên bãi nội bộ (xe trung chuyên) 1 15
9 Seal fee 0 10 dỡ bai-tau từ
Tuyến 2: Kết hợp hình thức vận tải Road — Air - Air — Road
Vận chuyền container chứa 3600 đôi giày thê thao gia công từ kho người bán ở Bình Tân đến sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Sau đó hàng hóa sẽ được vận chuyên đến sân bay quốc tế Tokyo tại Nhật Bản Hàng hóa sẽ được chuyên tải và bay thăng về sân bay Kobe (Nhật Bản) do hãng hàng không All Nippon Airways thực hiện Cuối cùng hàng hóa được vận chuyển đến kho của người mua bằng đường bộ
Kho San bay Tan Son Nhat Sân bay quốc tế Tokyo Sân bay Kobe Kho người mua
Bảng 1.3: Khoảng cách và thời gian hao phí cho tuyến 2
Chang Phương thức Khoảng Thời gian cách (km)
Kho người bán - Cảng hàng không | Bộ 16 30 phút quốc tế Tân Sơn Nhất
Tại cảng hàng không Quốc tê Tân 4 giờ
Cảng hàng không quốc tê Tân Sơn | Hàng không 4.321 8 giờ Nhất - Cảng hàng không quốc tế
Chuyên tải tại cảng hàng không 6 giờ quốc tế Tokyo
Cảng hàng không quốc tê ITokyo- | Hàng không 427 1 giờ 15 phút Cảng hàng không Kobe
Lam thủ tục hải quan (bao gôm 5 giờ 30 phút nâng hạ)
Cảng hàng không Kobe- Kho Bộ 120 1 giờ 30 phút người mua
Bảng 1.4: Tổng chỉ phí của lô hàng xuất từ TPHCM tới Nhật bản tuyến 2
STT CHÍ TIỂU CHI PHÍ (USD)
2 Đóng gói hàng hóa vào container 20
3 Vận chuyền tới sân bay (Trucking) 78
7 THC- phụ phí xếp dỡ 25
10 Phí AFR 35 ll Phi SCC 31
12 THC- phụ phí xếp dỡ 250
19 Van chuyén vé kho (Trucking) 350
Căn cứ vào tính chất của hàng hóa và yêu cầu của chủ hàng về thời gian và chi phí Chúng tôi đã đưa ra tuyến vận tải phù hợp nhất với các tiêu chí là tuyến vận tải số
1 - tuyến vận tải đi từ cảng Cát Lái đến cảng Kobe và vận tải đường bộ đến kho cùa nguoi mua & Hyogo Dựa vào bảng 1.2 ta thấy rằng thời gian vận chuyển của tuyến là
12 ngày Chi phí vận tải của tuyến này là thấp nhất trong 2 tuyến và đáp ứng yêu cầu của chủ hàng
1.3.2 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chỉ phí cho 1 TEU từ Nhật
Mặt hàng nhập khâu: Nước tây trang Senka All Clear Water 230ml
Công ty xuất khẩu: Shiseido Company Limited
Dia chi: 5-5, Ginza 7-chome, Chuo-ku, Tokyo 104-0061, Nhat Ban
Công ty nhập khau: Céng ty TNHH My Pham Shiseido Viét Nam Địa chỉ: Tầng 27, số 5 Công Trường Mê Linh, Phường Bến Nghé, Quan 1,
1 container 20°DC chứa 480 thùng carton Điều kiện incoterm: FCA
Van chuyén container 20’DC chira 480 thing carton ttr kho ngudi ban 6 Tokyo, Nhat đến cảng Kobe Sau đó được vận chuyên đến cảng Cát Lái, Việt Nam do hãng tàu TS lines thực hiện và được vận chuyên đến kho người mua bằng đường bộ
Kho người bán Cảng Kobe Cảng Cát Lái Kho người mua
Chi phi và thời gian cho tuyến 1 được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1.5: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng
Chang | Phương thức | Khoảng cách Thời gian
Kho người bán-cảng Kobe Bộ 524 km 3 giờ
Cang Kobe-cang Cat Lai Bién 4.137,2 km 2 ngay
Lam thủ tục hai quan (bao gom 4 giờ nâng hạ)
Cảng Cát Lái — kho người mua | Bộ 13,6 km 2 giờ
Bảng 1.6: Tổng chỉ phí của lô hàng nhập khẩu từ Nhật Bản về TP.HCM tuyến 1
TT Chỉ tiêu Chi phi (USD)
2 Trucking fee (phí vận chuyên đường bộ) 210
Tuyén 2: Road — Sea - Sea - Road
Vận chuyền container 20°DC từ kho người bán ở Tokyo, Nhật đến cảng Kobe Sau đó được chuyên thăng đến cảng Cát Lái, Việt Nam do hãng tàu CMA-CGM thực hiện và được vận chuyên băng đường bộ đên kho người mua
Kho ngườibán Cảng Kobe Cảng Busan Cảng Cát Lái Kho người mua
Bảng 1.7: Thời gian và khoảng cách cho tuyến 2
Chặng Phương thức Thời gian
Kho người bán - Cảng Kobe Bộ 324km 7 giờ 30 phút
Cảng Kobe — cảng Busan Biên 739,11km 2 ngay
Chuyén tai tai cang Busan 1 ngay
Cang Busan — cang Cat Lai Bién 3.711,31 km 8 ngay
Làm thủ tục hải quan (bao gồm
Cảng Cát Lái - kho người mua | Bộ 13,6 km 1 giờ 15 phút
Bang 1.8: Tổng chỉ phí của lô hàng nhập khẩu từ Nhật Bản về TP HCM tuyến 2
STT | Chi tiéu |_ Chi phí (USD)
2 Trucking fee (phi van chuyén duong bd) 270
Căn cứ vào tinh chat cha hang hoa va yéu câu cua chu hang vé thoi gian va chi phí Chúng tôi đã đưa ra tuyến vận tải phù hợp nhất với các tiêu chí là tuyến vận tải số
1 - tuyến vận tải Chuyên tải tại cảng Busan và vận tải đường bộ đến kho của người mua ở TP HCM Dựa vào bảng I.5 ta thấy thời gian vận chuyền của tuyến là 13 - 14
II ngày Chi phí vận tải của tuyên này là thấp nhất trong hai tuyến và đáp ứng yêu cầu của chủ hàng.
Một số vẫn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở TP HCM
1.4.1 Tắc nghẽn trong Logistics và giải pháp:
Trung tâm logistics kho, kho icd cảng hàng không nôi dài chưa đủ trình độ xử lý 1hực trạng:
Phân lớn doanh nghiệp trong nước đóng vai trò như những nhà cung cấp dịch vụ vệ tỉnh cho các công ty logistics nước ngoài Thiếu vốn và nhân lực là 2 yếu tổ cơ bản làm cho các doanh nghiệp logIsties trong nước kém sức cạnh tranh so với DN logistics TIƯỚC ngoài
Việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng còn nhiều hạn chế, phần lớn website DN logistics trong nước thiếu các tiện ích mà khách hàng cần như: công cụ theo dõi đơn hang, theo dõi chứng từ, xem lich tau, e-booking
Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành e-logistics bao gồm xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quản trị logistics, đồng thời xác định các điều kiện cần thiết để hỗ trợ phát triển các nhà cung cấp dịch vụ logistics đạt hiệu suất và hiệu quả hoạt động cao.
Sớm hình thành và phát triển nhanh thị trường dịch vụ logistics trọn gói 3PL dựa trên nền táng: Hạ tầng bên cảng, kho bãi, giao thông được kết nói tối ưu; Môi trường pháp lý, công tác quản lý nhà nước (về logistics) minh bạch, hiệu quả; Cộng đồng DN logistics chuyên nghiệp, có nguồn nhân lực chất lượng cao, ứng dụng công nghệ hiện đại, đủ sức cung cấp dịch vụ logistics trọn gói 3PL với giá thành cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu của các DN xuất nhập khẩu, phân phối (bán buôn, bán lẻ)
Các trung tâm logistics thiếu tính liên kết
Nhiều trường hợp DN không thực hiện được hợp đồng xuất khâu vì gặp khó khăn trong việc lưu giữ, bảo quản cũng như thời gian vận chuyền khi chưa có sự kết nối các hình thức vận tải
Sự phát triển thiếu quy hoạch và thiếu tính lên kết của các cảng và dịch vụ hậu cần như kho bãi, trung tam logistics và cuối cùng là việc thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp logIstics với nhau
Khi hệ thống kho bãi và các trung tâm logistic vùng chưa được thiết lập, các chuỗi cung ứng lạnh cho vận chuyên hàng hóa chuyên dùng hầu như chưa có gì và cả nước không có những chợ đầu mối nông sản thực phẩm, những trung tâm giao dịch hàng hoa mang tầm cỡ khu vực nên việc kết nỗi sản phẩm cũng như nhu cung - cầu giữa các vùng miền chưa thực sự hiệu quả
Hình thành mạng lưới trung tâm logistics (trung tâm phân phối hàng hóa) đề trung chuyên, cung cấp hàng hóa cho các chuỗi phân phối trong nội thành (siêu thị, cửa hàng bán lẻ, ) Phát triển các trung tâm logistics phục vụ trung chuyên hàng hóa giữa TP.HCM với các tỉnh/thành, hàng hóa xuất - nhập khâu thông qua địa bàn TP.HCM Phải hình thành những trung tâm logistics chuyên nghiệp, phái đầu tư chuyên đôi số, đầu tư nguồn nhân lực, đầu tư vào việc quảng bá, xúc tiến Liên kết vùng để dịch vụ logistics trên địa bàn TP.HCM góp phần quan trọng, trở thành mạch máu trong nền kinh tế từ sản xuất, lưu thông, xuất nhập khâu hàng hóa Đề xuất kết nỗi giao thông đường bộ, đường sắt giữa cụm cảng Cát Lái - Phú Hữu với hệ thông giao thông đường bộ, đường sắt quốc gia Trong ngắn hạn, Thủ Đức tập trung đề xuất làm I đường giao thông kết nối trực tiếp với cụm cảng Cát Lái - Phú Hữu với đường vành đai 3 và cao tốc Long Thành - Dầu Giây
Các doanh nghiệp nên liên kết với nhau đề sử dụng hiệu quả hệ thông kho bãi, phương tiện, các nền tảng công nghệ trong hệ sinh thái này đề tăng hiệu quả
Thiếu nguồn nhân lực logistics kinh nghiệm
Theo một cuộc khảo sát của Nghiên cứu Phát triển Thành phô Hồ Chí Minh Viện chất lượng nguồn nhân lực logistics, nhân lực nguồn lực trong ngành này chủ yêu đến từ vận chuyên các đại lý Có 53,3% doanh nghiệp thiêu nhân viên có năng lực và kiến thức logistics, 30 doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên và chỉ 6,7% doanh nghiệp
13 hai long với chuyên môn Có tới 80,26% nhân viên trong các doanh nghiệp logistics là được đảo tạo thông qua công việc hàng ngày; 23,63 nhân viên tham dự các khóa dao tạo trong nước; 6,9% được đảo tạo bởi các chuyên gia Ở nước ngoài đào tạo, chỉ có 3,9% tham gia các khóa dao tạo ở nước ngoài Những dữ liệu nghiên cứu này đã chỉ ra rằng logistics của Việt Nam nguồn nhân lực không chỉ thiếu về số lượng mà còn yêu về chất lượng, điều này rat bat hop lý đôi với dịch vụ công nghiệp với quy mô lên đến 22 tỷ đô la Mỹ, chiếm 20,9% GDP cả nước, tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 20 - 25% Giải pháp
Phải có định hướng rõ ràng hơn đề phát triển các dịch vụ logistics Trước hết, cần phải xem xét có đủ yêu tô để gọi là dịch vụ hậu cần khu vực một "ngành công nghiệp" độc lập và liệu nó có nên phát triển thành một ngành độc lập hay không Đề từ đó, có hướng dẫn thích hợp cho khu vực kinh doanh này bao gồm cả con người các kế hoạch phát triển nguồn lực; thêm tài liệu pháp lý vào nhận thức khái niệm về dịch vụ hậu cần trong Mã số Thương mại
Cần có sự hợp tác sâu rộng hơn giữa các bộ và ban ngành liên quan đến dịch vụ logistics khu vực để xác định rõ ràng các khả năng và trách nhiệm của mỗi bên trong việc phát triển hậu cần khu vực dịch vụ, bao gồm cả phát triển nguồn nhân lực hậu cần Cần tiếp tục phát huy vai trò của các chương trình đảo tạo trung hạn và ngắn hạn do các viện, trung tâm, hiệp hội và các công ty đào tạo Khuyến khích các tổ chức này lập kế hoạch hợp tác đào tạo với các chuyên gia hoặc tổ chức nước ngoài ở các quốc gia noi dich vu logistics phát triển mạnh và hiệu quả
1.4.2 Tắc nghẽn trong vận tải và giải pháp:
Sân bay chỉ chủ yêu phục vụ chở khách hàng, còn vận chuyên hàng hóa thì chưa được chú trọng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ
Theo Cục Hàng không Việt Nam, sân bay Tân Sơn Nhất được thiết kế với năng lực tiếp đón 23 triệu hành khách vào năm 2020 Tuy nhiên, năm 2014, sân bay Tân Sơn Nhất đã đạt 22 140.348 lượt hành khách và 408.006 tần hàng hóa Đến năm 2015, Tân
Sơn Nhất đã đón trên 25 triệu hành khách, vượt tải thiết kế Mặc dù sẽ được mở rộng diện tích đất về phía Bắc hơn 8 ha nhưng sân bay Tân Sơn Nhất chỉ có thể nâng công suất thiết kế đến 25 triệu hành khách/năm
TO CHUC VAN TAI DA PHUONG THUC CHO LO HANG XUẤT - NHAP KHAU TU THANH PHO HO CHI MINH
Thông tin xuất phát về lô Bang cccsessesssssssessessssssssssessesssssssessessssesseseesssees 19 2.2 Tính chất của hàng hóa . 5s 5s se S2seSS2SEEserserserserserssrsersrsee 20 2 Tính chất hàng hóa của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩm
Bảng 2.1 Thông tin của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu
Nội dung Lô hàng xuất khẩu tuyến Lô hàng nhập khẩu tuyến
CONG TY TNHH SHISEIDO COMPANY
89Q QLIA, Tan Tao, Binh 5-5, Ginza 7-chome, Chuo-ku,
Tân, Thành phô Hồ Chí Minh | Tokyo 104-0061, Nhật Bản Tel: 028 3876 2358 Tel: +81-3-3572-5111 Fax: 0838760221
HYOGO SHOES CO., LTD Céng ty TNHH My Pham
405 Oeda, Kamigori-cho, Ako- | Shiseido Viét Nam gun, Hyogo, Japan Tầng 27, số 5 Công Trường Consignee Tel: 0791-52-1128 Mé Linh, Phuong Bén Nghé,
Fax: 0791-52-0349 Quận 1, Hồ Chí Minh
Hàng giày thê thao Nước tây trang Senka All Mặt hàng
Clear Water 230ml 3600 đôi giày/confainer 20 feet | 1 container 20’DC chita 480
Trọng lượng/CTNS: 230 grams Tổng trọng lượng: 690 Kứs
Gia tri hang USD 20 cho | d6i giay USD 120 cho I thùng nước tây trang
INCOTERMS_ | 2020 DPU Vietnam 2020 FCA Japan
2.2 Tính chất của hàng hóa
2.2.1 Tỉnh chất hàng hóa của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu
Bảng 2.2 Tính chất hàng hóa của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu
Lô hàng xuất khẩu Lô hàng nhập khâu
Thân giày thể thao chủ yêu sử dụng vật liệu mesh (lưới), da tự nhiên hoặc da nhân tạo
Mesh được làm từ nylon, polyester hoặc sợi cotton nên có ưu điểm là nhẹ và thông thoáng Đề ngoài tạo ra độ bám cho giày trong các hoạt động thể thao, đồng thời giúp tăng tudi tho cho đề giữa
Nước, Dipropylene glycol, PEG/PPG-50/40 DIMETHYL ETHER, PEG-8, Glycerin, Phenoxyethanol, Methylparaben, Sodium Citrate, Potassium Cocoyl Glutamate, Citric Acid, Alcohol, Sodium metaphosphate, Sodium Hyaluronate, Camellia Sinensis Leaf Extract, Sericin, Potassium Sorbate, Sodium Acetylated Hyaluronate
2.2.2 Yêu câu vận chuyền của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu
Bảng 2.3 Yêu cầu vận chuyền của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu
Yêu cầu Xuât khâu Nhập khâu
Chủ hàng | Điểm | Đảm bảo đúng sô lượng, chat lượng, chủng loại mặt hàng chung | trước khi giao cho nhà vận tải
Dam bảo các giấy phép, chứng từ hợp lệ và thủ tục kịp thời Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, khi xảy ra sự cô phải có sự giải quyết kịp thời hoặc có chính sách bồi thường cho những
- trường hợp hàng mắt, không đúng chất lượng Điểm | - Thời gian giao hàng muộn - Thời gian giao hàng muộn khác | nhất: 14/05/2022 nhất: 10/06/2022
- Thời gian vận chuyên: 12 - Thời gian vận chuyển: 14 ngày ngày
- Chi phi vận chuyền: USD - Chi phí vận chuyên:
- Địa điểm nhận hàng: Kho - Địa điểm nhận hàng: Kho của HYOGO SHOES CO., của Công ty TNHH Mỹ
LTD Pham Shiseido Viét Nam
- Điều khoản: DPU Incoterms | - Diéu khoan: FCA
Nha van | Điểm | - Ngay khi nhận container phải kiêm tra kỹ các tình trạng tải chung bên ngoài rồi mới nhận hàng
- _ Kiểm tra chứng từ, giấy tờ liên quan của người bán lúc nhận hàng và của người mua khi giao hàng
- Theo d6i qua trinh van trinh và phải thông báo từng chặng cua 16 hang
- _ Thời gian giao hàng đúng giờ đồng thời phải đảm báo chỉ phí không bị đội lên
- _ Chủ động thỏa thuận với chủ hàng mua bảo hiểm cho lô hàng hoặc tự mua Điểm | Đảm bảo giày không được Đảm bảo nhiệt độ luôn từ 20 khác tiếp xúc nhiệt độ quả cao -25 Đảm báo môi trường sạch sẽ, Đảm bảo không bị va đập
20 không âm môc dân đền đồ ra ngoài
2.3 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng
Bước l1: Tiếp nhận thông tin lô hàng từ chủ hàng
Bước 2: Đàm phán với khách hàng các yêu cầu cụ thé
Bước 3: Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tài lô hàng có thể vận chuyên theo 3 phương án đã được trình bày
Bước 4: Lựa chọn người van tai
Bước 5: Lựa chọn tuyến đường - Lựa chọn 3 tuyến đường
Bước 6: Xác định chỉ phí và giá thành: trình bày cụ thê bên dưới
Bước 7: Lựa chọn phương án thực hiện dựa trên ba phương án dựa trên 3 phương án được trình bày
Bước 8: Lập kế hoạch, lộ trình vận chuyên theo 3 phương án được trình bày Bước 9: Tô chức thực hiện: Theo dõi, cập nhật thông tin
Bước 10: Kiểm tra kết quả: thường xuyên liên lạc với các hãng vận tải để nắm rõ tỉnh hình hang hoa, vi tri,
Bước 11: Xử lý khiếu nại (nếu có)
2.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng (FCL, LCL, loại container), phương thức vận tải, người vận tải và tuyến vận tải
2.4.1 Lô hàng xuất khẩu giày thể thao gia công từ Việt Nam sang Nhật Bản Mặt hàng xuất khâu: Hàng giày thê thao gia công
Công ty xuất khâu: CÔNG TY TNHH POUYUEN VIỆT NAM Địa chỉ: 89Q QLIA, Tân Tạo, Bình Tân, Thành phô Hồ Chí Minh
Công ty nhap khau: HYOGO SHOES CO., LTD
Dia chỉ: 405 Oeda, Kamigori-cho, Ako-gun, Hyogo, Japan
Số lượng: 3600 đôi giay/container 20 feet
1 container 20°DC chứa 3.600 thùng carton Điều kiện Incoterm: DPU
Hình thức gửi hàng: FCL bằng I container 20DC
Bảng 2.4: Khái quát 2 tuyến vận tải thực hiện IMT cho lô hàng xuất khẩu
Origin: Intermodal| = M — Transh Mintermodal nation
Việt Mode Transfer | ode |ipmemt ode | Transfer Mode ,
1| Kho |Road| Cảng Cát Sea | Cảng |Road| Kho công ty Lái Kobe người ở Bình — — mua 0
2| Kho |Road| Cảng Air | Cang hang | Ar | Cảng |Road|L Kho công ty hàng không hàng người ở Bình không Quốc tế không mua ở
Tân, Quốc tế Tokyo Kobe Hyogo,
TPHC Tan Son Nhat Ban
Tuyén sé 1: Road — Sea — Road: e - Từ kho người bán đến cảng Cát Lái: vận chuyển bằng đường bộ e - Từ cảng Cát Lái (HCM) đến cảng Kobe (Nhật Bản): vận chuyên bằng đường biển e - Từ cảng Kobe (Nhật Bán) đến kho người mua (Hyogo): vận chuyên bằng đường bộ
Hình 2.1: Tuyến đường vận chuyển từ Bình Tân tới Hyogo, Nhật bản tuyến 1
Bình lân Cảng Cát Lái Cảng Kobe Hyogo, Kobe
Tuyến đường vận chuyên từ kho ở TPHCM đến kho ở Hyogo được mô tá trong hình 2.2:
Hình 2.2: Tuyến đường từ kho ở HCM đến kho ở Hyogo tuyến 1 st a oe We para : ie v3 mm ~ on
(Nguon: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/) Khoang cach van chuyén cho 16 hang nay la 2.339 km va thoi gian dy kién mat 12 ngay, chi tiết trên mỗi chặng được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5 Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyền trên mỗi chặng tuyến
Hanh trinh Thoi gian | Nha van chuyén
Kho người bán - Cat Lai (bao Céng ty TNHH
` a 28 2 giờ ; L gom thoi gian nang ha) Giao nhận Quôc
Thủ tục hải quan tại cảng Cát 1 ngày tế tương lai
Lái Cảng Cát Lái - cảng Kobe 2.195 9 ngày Hãng tàu ONE Thủ tục hải quan tại cảng Kobe ] ngày King Freight
Cảng Kobe - Kho người mua 116 2 giờ 30 phút Co Lid
(bao gôm thời gian nâng hạ)
(Nguon: https://vn.one-line.com/)
Chi phí ở đầu Việt Nam: từ kho người gửi hàng ở TPHCM thẻ hiện ở bảng sau:
Bảng 2.6 Tính giá door ở đầu Việt nam tuyến 1
STT Chỉ tiêu Chỉ phí (USD)
1 Phí vận chuyên đường bộ (Truckmg fee) 78
2 Cước phí bao gôm phụ phí (O/F) (all in) 810
3 Phi nang ha (Lift on/Lift off) 65
4 Phi thu tuc hai quan (Custom clearance fee) 52
6 Phí xếp dỡ tại cảng đi (THC) 120
7 Phí seal (Seal fee) 10 § Phí truyền AFR 35
(Nguồn: Báo giá của nhân viên Tobe Logisties Co.LTD)
Bảng 2.7 Tính giá door ở đầu Nhật Bản bản của tuyến 1
STT Chỉ tiêu Chỉ phí (USD)
1 Phi xép dé tai cang dén (DTHC) 256
2 Phi thu tuc hai quan (Customs clearance fee) 52
3 Phí lệnh giao hang (D/O fee) 32
5 Phy phi cau bén (WFG) 5
6 Phi vận chuyên đường bộ (Trucking fee) 232
(Nguồn: Báo giá của nhân vién Tobe Logistics Co.LTD)
Như vậy, tổng chỉ phí tổ chức vận tải cho tuyến I xuất khâu lô hàng từ Việt Nam di Nhat Ban la: 1.210 + 659 = 1.869 USD
Tuyén 2: Road- Air- Air — Road ¢ Tu kho ngudi ban dén Cảng hang không Quốc tế Tân Sơn Nhất: vận chuyên bằng đường bộ
25 e - Từ Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất (HCM) đến Cảng hàng không Quốc tế Tokyo (Nhật Bản): vận chuyển bằng đường hàng không e - Từ Cảng hàng không Quốc tế Tokyo (Nhật Bản) đến cảng hàng không Kobe (Nhật Bản): vận chuyên bằng đường hàng không e - Từ sân bay Kobe (Nhật Bản) đến kho người mua (Hyogo): vận chuyển bằng đường bộ
Tuyến đường trên được minh họa trong hình sau:
Hình 2.3 Tuyến đường vận chuyến từ Bình Tân tới Hyogo, Nhat ban tuyén 2
Bình Tân Sân bay Tân Sơn Nhất — San bay Tokyo Sân bay Kobe Hyogo
Tuyến đường vận chuyên từ kho công ty ở TPHCM về kho người mua ở Hyogo, Nhật Bản được thê hiện qua hình 2.4:
Hình 2.4 Tuyến đường từ kho ở HCM đến kho ở Hyogo tuyến 2
Hồ ChiMinh @ Ế msemmem fn" on:
(Nguon: https://www.google.com/maps/, https://www flightconnections.com/) Khoảng cách vận chuyên cho lô hàng này là 4884 km và thời gian dự kiến hết 26 giờ 15 phút Chỉ tiết được thê hiện ở bảng sau:
Bảng 2.8 Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyền trên mỗi chặng tuyến
Hanh trinh Thoi gian Nha van chuyén cach (Km)
Kho người bán- Cảng hàng Công ty TNHH không Quốc tế Tân Sơn Nhất 16 3 gid Giao nhận Quốc tế
(bao gồm thời gian nâng hạ) Tương lai
Cảng hàng không Quốc tê Tân
Son Nhat — Cảng hàng không 4.321 15 giờ Hang hang khong
Quoc té Tokyo Cảng hàng không Quốc tế —T ANA(AIIN (All Nippon
Tokyo — Cang hang khéng 427 1 gid 15 phut Airways)
Thu tuc tai Cang hang khong 4 gio King Freight Co.,
Cảng hàng không Kobe - Kho
) " L người mua (bao gôm thời gian 120 3 giờ td nâng hạ) ——
(Nguon: https://www.ana.co.jp/vi/vn/)
Bảng 2.9: Tính giá door ở đầu Việt Nam tuyến 2
STT Chỉ tiêu Chi phi (USD)
1 Phí vận chuyên đường bộ (Trucking fee) 78
2 Cước phí bao gôm phụ phí (O/F) (all in) 4.050
3 Phi soi hang va lao vu (SCC) 31
7 Phí xêp dỡ tại cảng di (THC) 25
(Nguôn: Báo giá của nhân viên Tobe Logisties Co.LTD) Bảng 2.10 Tính giá door ở đầu Nhật Bảng bản của tuyến 2
STT Chỉ tiêu Chi phi (USD)
| | Phi xép dé tai cảng đến (DTHC) 250
2 Phi thu tuc hai quan (Customs clearance fee) 50
3 Phí lệnh giao hang (D/O fee) 20
5 Phi vận chuyên đường bộ (Trucking fee) 350
(Nguồn: Báo giá của nhân viên Tobe Logistics Co.LTD)
Tổng chỉ phí tô chức vận tải cho tuyến 2 xuất khẩu lô hàng từ Việt Nam đi Nhật Bản là: 4.256 + 760 = 5.016 USD
2.4.2 Lô hàng nhập khẩu nước tẩy trang từ Nhật Bản sang Việt Nam
Mặt hàng nhập khâu: Nước tây trang Senka All Clear Water 230ml
Công ty xuất khẩu: Shiseido Company Limited
Dia chi: 5-5, Ginza 7-chome, Chuo-ku, Tokyo 104-0061, Nhat Ban
Công ty nhập khau: Céng ty TNHH My Pham Shiseido Viét Nam Địa chỉ: Tầng 27, số 5 Công Trường Mê Linh, Phường Bến Nghé, Quan 1, TP.HCM
Số lugng: 3000 chai/container 20 feet
1 container 20°DC chứa 480 thùng carton Điều kiện incoterm: FCA
Hình thức gửi hàng FCL bằng container 20FT
Bảng 2.11 Khái quát 2 tuyến vận tải thực hiện IMT cho lô hàng nhập khẩu
" 0 Mod I dal Mod Destination nel IMode In: Nhat ‘Transfer € ° Transhipment Mod € anh aye Transfer | ¢ : g Việt Nam bản
Kho ; , Kho người ¡| °ÔPE |hoaa | Cảng tyở Kobe —— Sea [Cane Cate ag] Lái Quận 1, mua ở
Kho Kho người ô Cảng , Cang Cat mua ở
>| cong |p ty 6 oad Kobe Sea | Cang Busan | Sea Lai | Road Quan 1, k
- _ Từ kho người bán đến cảng Kobe: vận chuyên bằng đường bộ
- Tircang Kobe dén cang Cat Lái: vận chuyển bằng đường biển
~_ Từ cảng Cát Lái đến kho người mua: vận chuyên bằng đường bộ
2.5 Tuyến đường vận chuyền hàng từ Nhật Bản đến TP.HCM tuyến 1
NA LT ATT De LNT ¡nhu
Tuyén 1 duoc minh hoa bang ban dé:
2.6 Tuyến đường từ kho ở Nhật Bản đến kho ở TP.HCM tuyến 1
(Nguon: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/)
Bảng 2.12 Khoảng cách và thời gian hao phí và nhà vận chuyền trên mỗi chặng chuyến
Hành trình Khoảng cách Thời gian
Kho người bán (Chuo- 324 km 7 giờ 30 phút Công ty Toa Porter ku, Tokyo) đến cảng Line
Kobe (bao gồm thời gian nâng hạ)
Thủ tục tại cảng 4 giờ
Cảng Kobe đến Cảng 4.137,2 km L1 ngày Hãng tàu TS line
Thủ tục tại cảng Cát Lái 5 giờ
Cảng Cát Lái đến kho 13,6 km 31 phút Công ty Ngôi Sao Mỹ người mua
Bảng 2.13 Tổng chỉ phí ở đầu Nhật Bản
STT Chỉ tiêu Chi phi USD
1 |Phí vận chuyển đường bộ (Trucking fee) 210
3 | Phí nâng ha (Lift on/ lift off) 8
6 | Phí xếp dỡ tại cảng đi (THC) 300
Bang 2.14 Chi phi 6 dau Viét Nam
Tổng chi phí tổ chức vận tải cho tuyến I nhập khẩu lô hàng từ Nhật Bản về Việt
STT Chỉ tiêu Chi phi (USD)
2 Phí thủ tục hải quan (Customs clearance s0 fee)
Tuyén 2: Road — Sea — Sea — Road:
- _ Từ kho người bán đến Cảng Kobe: vận chuyên bằng đường bộ
- _ Từ Cảng Kobe đến cảng Busan (Hàn Quốc): vận chuyền bằng đường biển
- _ Từ Cảng Busan (Hàn Quốc) đến Cảng Cát Lái: vận chuyên bằng đường biên
- _ Từ Cảng Cát Lái đến kho người mua: vận chuyên bằng đường bộ Hình 2.7 Tuyến đường vận chuyền hàng từ Nhật Bản đến TP.HCM tuyến 2
Kho NB Cang Kobe Cang Busan Cang Cat Lai Kho NM
Hình 2.8 Tuyến đường từ kho ở Nhật Bản đến kho ở TP.HCM tuyến 2
(Nguon: https://www.searates.com/route-planner; https://www.google.com/maps/) Bảng 2.15 Khoảng cách và thời gian hao phí và nhà vận chuyền trên mỗi chặng chuyến
Hành trình Khoảng cách Thời gian | Nhà vận chuyển
Kho người bán (Chuo-ku, 324 km 7 giờ 30 phút | Hubnet Logistics
Tokyo) đến cảng Kobe (bao Japan gồm thời gian nâng hạ)
Cảng Kobe đến Cảng Busan | 739,11 km 2 ngày Hãng tàu TS
Chuyén tai tai cang Busan 1 ngay Lines
Cảng Busan đến Cảng Cát | 3.711,31 km 8 ngày
Thủ tục tại cảng Cát Lái 4 giờ
Cảng Cát Lái - Kho người | 13,6 mua (bao gồm thời gian
TONG 4.988,02 km 19 ngày 12 giờ 45 phút
Bảng 2.16 Tổng chỉ phí ở đầu Nhật Bản
STT Chỉ tiêu Chi phi USD
1 |Phí vận chuyển đường bộ (Trucking fee) 270
3 | Phí nâng ha (Lift on/ lift off) 7
6 | Phí xếp dỡ tại cảng đi (THC) 315
Bảng 2.17 Chỉ phí ở đầu Việt Nam
STT Chỉ tiêu Chi phi (USD)
1 Phi xép dé tai cang dén 120
2 Phí thủ tục hải quan (Customs clearance 90 fee)
3 Phí lệnh giao hang (D/O fee) 40
Tổng chi phí tổ chức vận tải cho tuyến 2 nhập khẩu lô hàng từ Nhật Bản về Việt Nam là: 410 + 1.327 = 1.737 USD.
Biện luận lựa chọn PTVT & tuyến vận tải phù hợp nhất
2.5.1 Lô hàng xuất khẩu giày thể thao gia công từ Việt Nam sang Nhật Bản: Bảng 2.18: Tổng hợp chỉ phí vận tải và thời gian vận tải của tẤt cả 2 phương án cho lô hàng xuất khẩu
Total Transport Total Transit Time
2 Via Tan Son Nhat — Kobe (Air)
Bảng 2.19: Chỉ phí vận tải của 1 đơn vị hàng của tất cả 2 phương án cho lô hàng xuât khâu
Cost of Total cost (pair of Cost of pair
Route transport per shoes and of shoes pair of shoes transport)
1 Via Cat Lai - Kobe USD 20 USD 0,52 USD 20,52
2 Via Tan Son Nhat — USD 20 USD 1,40 USD 21,4
Căn cứ vào tính chất hàng hóa: hàng giày da công là mặt hàng thông thường nên phù hợp đi cả 2 tuyến
Căn cứ vào yêu cầu của chủ hàng về thời gian và chỉ phí để đưa ra tuyến vận tải phù hợp nhất: Tuyến số 1 — tuyến vận tải đi từ cảng Cát Lái và nhập tại cảng Kobe, đi đường bộ đến kho người nhận Cụ thê từng tuyến vận tải được phân tích như sau: Tuyến số l — Dựa vào bảng 2.18 ta thấy thời gian vận chuyên của tuyến nay (12 ngày) là phù hợp với yêu cầu vận chuyên của chủ hàng Đây là điều kiện cần đề đưa ra quyết định lựa chọn tuyến vận tải số 1 vì nó đáp ứng được thời gian giao hàng mong muốn của khách hàng Chỉ phí vận chuyển của tuyến này cũng là thấp nhất (1.869 USD)
Tuyến số 2 — Dựa vào bảng 2.18 ta thay ta thay thời gian vận chuyển của tuyến này (2 ngày) là phù hợp với yêu cầu vận chuyên của chủ hàng Tuy nhiên chỉ phí vận tải cho cả tuyến này lại cao nhất (5.016 USD) Điều đó dẫn đến chỉ phí đơn vị vận tải hàng cũng tăng lên đáng kẻ
Các tuyến vận tải số 1 và số 2 đều phù hợp dựa trên đặc tính hàng hóa, nhu cầu của chủ hàng và xu hướng của thị trường vận tải Tuy nhiên, để tối đa hóa lợi nhuận, nên lựa chọn tuyến số 1 vì có chi phí vận tải thấp hơn, dù thời gian vận chuyển kéo dài hơn khoảng 11 ngày so với tuyến số 2.
Bảng 2.20: Tổng hợp chỉ phí vận tải và thời gian vận tải của tất cả 2 phương án cho lô hàng nhập khẩu
Route Transport Cost Total Transit Time
(USD) Tuyén 1: Road — Sea - Road 1.885 13 ngày l7 giờ Tuyến 2: Road — Sea — Sea — Road 1.737 19 ngày 12 giờ 45
Căn cứ vào tính chất hàng hóa: nước tây trang là mặt hàng thông thường nên phù hợp đi cả 2 tuyến đường trên Căn cứ vào yêu cầu của chủ hàng về thời gian và chỉ phí ở mục 2.1 để đưa ra tuyến vận tải phù hợp nhất:
Tuyến số I — Ta thay thời gian vận chuyên của tuyến đường này nhỏ nhất trong 2 tuyến (hơn 13 ngày), phù hợp với yêu cầu ở mục 2.I nhưng chỉ phí vận chuyên lại cao hơn tuyến 2 (1.885 USD)
Tuyến số 2 — Ta thấy thời gian vận chuyên của tuyến này (hơn 19 ngày) nhưng chi phí vận chuyển thấp hơn tuyến 1 (1.737 USD) nhưng chỉ phí chênh lệch rat it so với tuyến Ì
Vì vậy, dựa trên những căn cứ về tính chất hàng hóa, yêu cầu chủ hàng, lợi ích IMTO và xu hướng của thị trường vận tải cũng như là các tiêu chí về thời gian, chi phí và chỉ phí đơn vị hàng cho thấy tuyến vận tải số I là tuyến phù hợp Tuy nhiên nếu nhà kinh doanh muốn tăng lợi nhuận thì có thể chọn tuyến số 2 (thời gian chậm hơn tuyến I gan | tuần)
2.6 Lập chứng từ vận tải
Bộ chứng từ vận chuyển cho cả hai lô hàng xuất, nhập khâu bao gồm:
-._ Vận đơn vận tải đa phương thức (FBL)
- Hoa don thuong mai (commercial Invoice)
- Hop déng mua ban (sales contract)
- Giay chimg nhan xuat xtr (Certificate of Origin)
- To khai hai quan (customs declaration)
- Giay thong bao hang dén (arrival notice)
Hình 2.9 Vận đơn vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu theo mẫu của
Hình 2.10 Vận đơn vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu theo mẫu của
Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm
2.7.1 Đối với lô hàng xuất khẩu Điều kiện Incoterm: DPU 2020
Chế độ trách nhiệm thống nhất
Bảng 2.21 Giải quyết tình huồng khiếu nại đối với lô hàng xuất khẩu
Hư hỏng Thiếu hàng Mat hang
Trong quỏ trỡnh vận ơ Hàng húa khụng được
Tình chuyên, xảy ra hỏa giao trong vong 90
, thựng hàng do bị bỏ ơ huong hoạn, làm hư 15 thùng ngày từ ngày giao sót trong quả trình dỡ hàng hàng theo thỏa thuận hàng Người khiếu | Người bán Người bán Người bán nại Người chịu ;
Nha van tai Nha van tai Nha van tai trach nhiém
Cơ số Nghị định Nghị định Nghị định
87/2009/ND- CP vé 87/2009/ND- CP vé 87/2009/ND- CP vé phap ly vận tải đa phương thức | vận tải đa phương thức | vận tải đa phương thức
Phương | - Tại khoản l, - Theo điều 23 - Theo điều 2l hướng | điều 20 của nghị định, | của nghị định, nhà vận | của nghị định, nếu nhà giải nha van tai sé phải tải phải bồi thường với | vận tải không chứng quyết chịu trách nhiệm trừ giá trị hàng hóa được minh được đã làm hết khi chứng minh được | xác định theo giá trao | khả năng đề để có thé minh tai diéu 18 da đối hàng hóa hiện giao tra hàng thì người thực hiện các biện hành, nếu không có thì | vận tải phải bồi pháp hợp lý trong khả | tham khảo giá trị trung | thường cho trường
41 năng cho phép của mình nhằm tránh hậu quả xấu xảy ra
- Tiép theo, tim ra nguyén nhan gay ra hỏa hoạn, nêu nguyên nhân thuộc điều 22 của nghị định
Theo Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức, nhà vận tải sẽ được miễn trừ trách nhiệm nếu hàng hóa được đóng gói và niêm phong trước khi được bàn giao cho nhà vận tải Ngược lại, nhà vận tải sẽ phải chịu trách nhiệm và chi trả chi phí giám định nếu được yêu cầu, đồng thời phải bồi thường cho người bán bằng hàng hóa cùng loại và cùng chất lượng với hàng bị mất hoặc hư hỏng.
Mức giới hạn tôi đa trách nhiệm ° 666,67 (SDR) x
Do 10.000,5 SDR cao hơn nên giới hạn trách nhiệm là 10.000,5
Do 3.333,35 SDR cao hơn nên giới hạn trách nhiệm là 3.333,35 SDR Gia tri cua của toàn bộ hàng hóa
2.7.2 Dối với lô hàng nhập khẩu Điều kiện Incoterm: FCA 2020
Chế độ trách nhiệm thống nhất
Bảng 2.22 Giải quyết tình huồng khiếu nại đối với lô hàng nhập khẩu
Khi vận chuyên trên đường biên, tàu bị đâm vào đá ngầm, hàng hóa bi va dap lam hu mat
87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức
Tìm hiểu nguyên nhân gây ra hư hỏng, nêu nguyên nhân đó có nằm trong điều 22 của nghị định, nhà vận tải sẽ được miễn trừ trách nhiệm, nếu không, nhà vận tải phải bồi thường
Do không kiêm tra kĩ lúc giao hàng cho TIBƯời mua, người mua phát hiện bị thiếu 12 thùng hàng Người mua
Nghị định 87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức
Theo điều 23 của nghị định, nhà vận tải phải bồi thường với giá trị hàng hóa được xác định theo giá trao đối hàng hóa hiện hành, nếu không có thì tham khảo giá trị trung bình
Mắt hàng Vận chuyên trên đường biên thi gap thời tiết xấu, làm một số container bị rơi rớt, trong đó c6 container của người mua Người mua
Nghị định 87/2009/NĐ- CP về vận tải đa phương thức
Tìm hiểu nguyên nhân gây ra, nếu nguyên nhân đó có nằm trong điều 22 của nghị định, nhà vận tải sẽ được miễn trừ trách nhiệm, ngược lại, nhà vận tải phải đền bù, bồi cho người mua theo điều 23 của nghị định của hàng hóa cùng loại và cùng chât thường thiệt hại cho người mua theo g1á trị lượng quy định tại điều 23 của nghị định Mức | ° 666,67 (SDR) x | ¢ 666,67 (SDR) x | Giá trị của toàn bộ giới hạn | 80 (thùng) = 53333,6 15 (thùng) 000,5_ | hàng hóa tối đa | SDR SDR trách |°* 2,00 SDRx 80 |e 2,00 SDR x 15 nhiệm | (thùng) x 1,25 (kg)= (thùng) x I8 (kg)= 540
Do 53333,6 SDR cao hơn nên giới hạn trách
Do 10.000,5 SDR cao hơn nên giới hạn trách nhiệm là 53333,6 SDR | nhiệm là 10.000,5
Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thảo luận, nhóm 4 chúng em đã tìm ra được tuyến đường có chỉ phí cũng như thời gian phù hợp cho lô hàng xuất và nhập, được thê hiện ở bảng sau:
Tuyên đường vận | Tong chi phi Tong thoi gian chuyén
Xuat khau (Viét Nam | Road—sea—road | 1.869 12 dén Nhat Ban)
Nhập khâu (Nhật Bản | Road — sea — road ơơ 1.885 13 ngày L7 giờ đên Việt Nam)
Với vai trò là cầu nối hỗ trợ hoạt động thương mại, vận tải hiện đại cần phải đáp ứng những yêu cầu ngày càng phức tạp hơn của thị trường vận tải nội địa và quốc tế
Do đó, vận tải đa phương thức trở thành một xu hướng tất yếu trong ngành vận tải nói riêng và rộng hơn 1a trong linh vyc logistics, dong gop quan trong vào hoạt động thương mại và sản xuất cũng như nền kinh tế quốc dân Vận tải đa phương thức đang
Đa phương thức đang dần phổ biến do đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa của thị trường như an toàn, nhanh chóng, đáng tin cậy và đơn giản Tuy nhiên, để vận tải đa phương thức phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng cần được quan tâm và xây dựng đồng bộ hơn Vậy nên, đầu tư xây dựng và kết nối hạ tầng giao thông trong nước là vô cùng quan trọng để vận tải đa phương thức phát triển cả trong và ngoài nước, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, thương mại tiếp cận thị trường nhanh hơn.