Đây là một loại hình vận tải với rất nhiều ưu điểm, đóng góp không nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của đất nước như hiện nay
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
THIẾT KẾ MÔN HỌCQUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hạnh
1 Trần Phạm Hoài Bảo (L) QL19A 1954030004
4 Lê Nguyễn Hương Giang QL19A 1954030011
Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022
Trang 2Đánh giá kết quả hoạt động nhóm 5
ST
T Họ và tên Phân công công việc
Đánh giá mức độ hoàn thành
Mức độ nhất trí của nhóm
Chữ ký thành viên
1 Trần
Phạm Hoài Bảo
Chương 1:
1.4Chương 2:
2.1+2.2+2
3Tổng hợp chương 1
2 Huỳnh
Thị Lan Anh
Phần mở đầuChương 1:
1.3Chương 2:
2.4.1
3 Lê Thị
Ngọc Ánh
Chương 1:
1.3Chương 2:
2.5Phần tổng kết
Nguyễ
n Hương Giang
Chương 1:
1.1+1.2Chương 2:
2.6+2.7+2
8Sửa chữa, hoàn thành bài báo cáo
n KhoaGia Viên
Chương 1:
1.3Chương 2:
2.4.2Tổng hợp chương 2
Trang 3ĐỀ BÀI:
Hãy làm việc nhóm và hoàn thành 1 báo cáo TKMH với các nội dung như sau:
Chương 1: Giới thiệu về hoạt động vận tải đa phương thức của tỉnh đã chọnChương 2: Phân tích thực tế công tác tổ chức vận tải đa phương thức của 1 lô hàng thực tế
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI TP HCM 1
1.1 Cơ sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh 1
1.2 Mạng lưới giao thông của HCM với trong nước, quốc tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ: 2
1.2.1 Mạng lưới giao thông của Hồ Chí Minh với trong nước: 2
1.2.2 Mạng lưới giao thông quốc tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu Mỹ 3
1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU xuất khẩu từ TP HCM đến Nhật Bản và nhập khẩu từ Nhật Bản về TP.HCM: 5 1.3.1 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU xuất khẩu từ TPHCM đến Nhật Bản 5
1.3.2 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí cho 1 TEU từ Nhật Bản về TP HCM 9
1.4 Một số vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở TP HCM 13
1.4.1 Tắc nghẽn trong Logistics và giải pháp: 13
1.4.2 Tắc nghẽn trong vận tải và giải pháp: 16
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CHO LÔ HÀNG XUẤT - NHẬP KHẨU TỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19
2.1 Thông tin xuất phát về lô hàng 19
2.2 Tính chất của hàng hóa 20
2.2.1 Tính chất hàng hóa của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu 20
2.2.2 Yêu cầu vận chuyển của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu 21
2.3 Quy trình tổ chức VTĐPT cho lô hàng 22
Trang 52.4 Lựa chọn hình thức gửi hàng (FCL, LCL, loại container), phương thức vận
tải, người vận tải và tuyến vận tải 23
2.4.1 Lô hàng xuất khẩu giày thể thao gia công từ Việt Nam sang Nhật Bản 23
2.4.2 Lô hàng nhập khẩu nước tẩy trang từ Nhật Bản sang Việt Nam 30
2.5 Biện luận lựa chọn PTVT & tuyến vận tải phù hợp nhất: 37
2.5.1 Lô hàng xuất khẩu giày thể thao gia công từ Việt Nam sang Nhật Bản: 37
2.5.2 Lô hàng nhập khẩu nước tẩy trang từ Tokyo (Nhật Bản) về TP.HCM (Việt Nam) 38
2.6 Lập chứng từ vận tải 39
2.7 Giả sử giải quyết tình huống khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa về lô hàng: 42
2.7.1 Đối với lô hàng xuất khẩu 42
2.7.2 Đối với lô hàng nhập khẩu 44
2.8 Kết luận 45
TỔNG KẾT 46
DANH MỤC THAM KHẢO 47
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Ngành giao thông vận tải có vai trò đặc biệt to lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới Việt Nam cũng không ngoại lệ, là một đất
nước nông nghiệp đang từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì vai trò của vận tải
luôn luôn được coi trọng và đầu tư xứng đáng Hiện nay, giao thông vận tải là ngành
sản xuất đặc biệt, vừa mang tính chất sản xuất vừa mang tính chất dịch vụ và có nhiều
tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội; tham gia vào hầu hết các khâu trong quá
trình sản xuất, nối liền sản xuất - sản xuất, sản xuất - tiêu dùng Việt Nam có thể phát
triển vận tải trên cả ba phương thức: đường bộ, đường thủy nội địa và vận tải biển Ở
Việt Nam, loại hình vận tải đa phương thức còn khá mới mẻ để đẩy mạnh quá trình
giao thương với các quốc gia trên thế giới Đây là một loại hình vận tải với rất nhiều ưu
điểm, đóng góp không nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế sâu rộng của đất nước như hiện nay
Và để tìm hiểu sâu hơn về vận tải đa phương thức, cũng như chuẩn bị hành trang cho công việc sau này tốt hơn, nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích thực tế công tác
tổ chức vận tải đa phương thức của 1 lô hàng thực tế đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến
Nhật Bản và ngược lại” để thực hiện Tuy rằng chúng em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên
cứu hết sức trong khả năng của mình thì cũng rất khó để tránh khỏi sai sót, vì vậy
mong rằng có thể nhận ý kiến đánh giá và nhận xét từ cô để chúng em có thể hoàn
thành bài thiết kế môn học tốt hơn
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Bảng 1.1 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh
2 Bảng 1.2 Tổng chi phí và thời gian của lô hàng xuất từ TP.HCM tới Nhật Bản
tuyến 1
3 Bảng 1.3 Khoảng cách và thời gian hao phí cho tuyến 2
4 Bảng 1.4 Tổng chi phí của lô hàng xuất từ TP.HCM tới Nhật Bản tuyến 2
5 Bảng 1.5 Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng
6 Bảng 1.6 Tổng chi phí của lô hàng nhập khẩu từ Nhật Bản về TP.HCM tuyến 1
7 Bảng 1.7 Thời gian và khoảng cách cho tuyến 2
8 Bảng 1.8 Tổng chi phí của lô hàng nhập khẩu từ Nhật Bản về TP HCM tuyến 2
9 Bảng 2.1 Thông tin của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu
10.Bảng 2.2 Tính chất hàng hóa của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu
11.Bảng 2.3 Yêu cầu vận chuyển của lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu
12.Bảng 2.4 Khái quát 2 tuyến vận tải thực hiện IMT cho lô hàng xuất khẩu Việt
Nam - Nhật Bản
13.Bảng 2.5 Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
tuyến
14.Bảng 2.6 Tính giá door ở đầu Việt nam tuyến 1
15.Bảng 2.7 Tính giá door ở đầu Nhật Bản bản của tuyến 1
16.Bảng 2.8 Khoảng cách, thời gian hao phí và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
tuyến
17.Bảng 2.9 Tính giá door ở đầu Việt Nam tuyến 2
18.Bảng 2.10 Tính giá door ở đầu Nhật Bảng bản của tuyến 2
19.Bảng 2.11 Khái quát 2 tuyến vận tải thực hiện IMT cho lô hàng nhập khẩu Nhật
Bản - Việt Nam
20.Bảng 2.12 Khoảng cách và thời gian hao phí và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
tuyến
21.Bảng 2.13 Tổng chi phí ở đầu Nhật Bản
Trang 822.Bảng 2.14 Chi phí ở đầu Việt Nam
23.Bảng 2.15 Khoảng cách và thời gian hao phí và nhà vận chuyển trên mỗi chặng
chuyến
24.Bảng 2.16 Tổng chi phí ở đầu Nhật Bản
25.Bảng 2.17 Chi phí ở đầu Việt Nam
26.Bảng 2.18 Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của tất cả 2 phương án
cho lô hàng xuất khẩu
27.Bảng 2.19 Chi phí vận tải của 1 đơn vị hàng của tất cả 2 phương án cho lô hàng
xuất khẩu
28.Bảng 2.20 Tổng hợp chi phí vận tải và thời gian vận tải của tất cả 2 phương án
cho lô hàng nhập khẩu
29.Bảng 2.21 Giải quyết tình huống khiếu nại đối với lô hàng xuất khẩu
30.Bảng 2.22 Giải quyết tình huống khiếu nại đối với lô hàng nhập khẩu
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH
1 Hình 1.1 Hệ thống giao thông đường bộ của thành phố Hồ Chí Minh
2 Hình 1.2 Các tuyến đường biển quốc tế phổ biến
3 Hình 2.1 Tuyến đường vận chuyển từ Bình Tân tới Hyogo, Nhật bản tuyến 1
4 Hình 2.2 Tuyến đường từ kho ở HCM đến kho ở Hyogo tuyến 1
5 Hình 2.3 Tuyến đường vận chuyển từ Bình Tân tới Hyogo, Nhật bản tuyến 2
6 Hình 2.4 Tuyến đường từ kho ở HCM đến kho ở Hyogo tuyến 2
7 Hình 2.5 Tuyến đường vận chuyển hàng từ Nhật Bản đến TP.HCM tuyến 1
8 Hình 2.6 Tuyến đường từ kho ở Nhật Bản đến kho ở TP.HCM tuyến 1
9 Hình 2.7 Tuyến đường vận chuyển hàng từ Nhật Bản đến TP.HCM tuyến 2
10.Hình 2.8 Tuyến đường từ kho ở Nhật Bản đến kho ở TP.HCM tuyến 2
11.Hình 2.9 Vận đơn vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu theo mẫu của
FIATA
12.Hình 2.10 Vận đơn vận tải đa phương thức cho lô hàng nhập khẩu theo mẫu của
FIATA
Trang 10CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI TP HCM
1.1 Cơ sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn tại Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất Hồ
Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các
con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm điểm của khu vực
Đông Nam Á Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và
Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây
Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang Vì có vị trí quan trọng như vậy, việc đầu tư,
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở thành phố Hồ Chí Minh luôn được chú trọng, để
đáp ứng nhu cầu vận chuyển cũng như đi lại của người dân
Hình 1.1 Hệ thống giao thông đường bộ của thành phố Hồ Chí Minh
Về đường bộ, hiện nay, thành phố có 4.392 km tổng chiều dài các tuyến đường vàcầu, mật độ đường giao thông đạt 2,1 km/km , có khoảng 1.800 km đường có bề rộng 2
1
Trang 11hơn 7 m, tỷ lệ đất dành cho giao thông đạt 12,76% Hệ thống các vành đai chưa hoàn
chỉnh, các trục hướng tâm đã và đang được cải tạo, nâng cấp tuy nhiên vẫn còn thiếu,
cấp hạng kỹ thuật và mặt cắt ngang của các tuyến hiện có vẫn chưa đạt yêu cầu quy
hoạch
Về đường sắt, hiện TP HCM chỉ có một tuyến đường sắt quốc gia Bắc – Nam
Thành phố đã lập dự án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị gồm 8 tuyến với tổng
chiều dài 172 km
Về đường thủy, mạng lưới luồng tuyến đường sông có tổng chiều dài 975,5 km sông và kênh các loại với 112 tuyến, tuy mạng lưới đường thủy được phân bố đều khắp
thành phố nhưng một số sông, kênh chính bị lấn chiếm, bồi lấp, bị hạn chế bởi khổ
thông thuyền của các cầu Các cảng sông của khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất phân
tán chủ yếu nằm dọc theo bờ kênh Đôi và kênh Tẻ Hiện nay, vận tải đường thủy chỉ
chiếm tỷ trọng rất nhỏ nhu cầu vận tải của toàn thành phố
Các tuyến đường biển, vận tải đường biển hiện nay chủ yếu nối kết thành phố Hồ Chí Minh với Vũng Tàu và các khu vực bên ngoài thông qua hai luồng chính là Lòng
Tàu và Soài Rạp, đây cũng là luồng vận tải thủy quan trọng của toàn khu vực phía Nam
về giao lưu đối ngoại
Đường hàng không: sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất nằm trên các trục giao thông hàng không đông đúc Đông - Tây và Nam - Bắc của khu vực, là cửa ngõ giao thương
của thành phố Hồ Chí Minh với thế giới, là điểm dừng thuận lợi và lý tưởng trong
mạng đường bay từ Châu Âu, Nam Á sang Đông Nam Á, Đông Bắc, Bắc Á và Châu Á
Hiện nay, thành phố được kết nối với các vùng bằng các tuyến đường chính:
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây: giúp kết nối giao thông, kinh tế các tỉnh miền Tây Nam bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Trang 12Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương: kết nối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Quốc lộ 13: kết nối với Bình Dương, Bình Phước
Quốc lộ 22: kết nối với Tây Ninh, Campuchia
Tuyến quốc lộ 1: kết nối với Đồng Nai, Long An, Tiền Giang
Đường sắt:
Trong thành phố có hai nhà ga chính: Sóng Thần và Sài Gòn Bên cạnh đó còn có một số nhà ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, Gò Vấp Mạng lưới đường sắt
không có tuyến nào kết nối với các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Tây
Nguyên Ngoài ra, do mạng lưới đường sắt không được nối trực tiếp với các cảng, cơ
sở đã cũ kỹ nên giao thông đường sắt thành phố Hồ Chí Minh không phát triển, chỉ
chiếm tỉ lệ nhỏ khối lượng hàng hóa và hành khách
Đường thủy:
Địa bàn thành phố đang có 92 tuyến đường thủy nội địa địa phương với chiều dài 598,7 km và 5 tuyến đường thủy nội địa quốc gia với chiều dài hơn 100 km Về luồng
tuyến, hiện có các tuyến liên tỉnh, các tuyến nối tắt hoặc liên kết nội thành với khu
cảng biển mới và các tuyến vận tải hành khách kết hợp du lịch Đối với các tuyến liên
tỉnh, từ TPHCM có nhiều luồng tuyến đi các tỉnh miền Tây Nam bộ và Đông Nam Bộ
1.2.2 Mạng lưới giao thông quốc tế để kết nối với Châu Âu, Nội Á, Châu MỹKết nối với châu Âu:
Tuyến đường kết nối với châu Âu phổ biến nhất hiện nay là tuyến đường biển, hàng hóa từ thành phố Hồ Chí Minh đến cảng lớn như cảng Sài Gòn, Vũng Tàu… Tàu
sẽ xuất phát từ đây, theo biển Đông đến tới Singapore Tàu theo tuyến đường này vào
vùng quần đảo Malaixia và qua Ấn Độ Dương để đi tới Biển Đỏ Tiếp đến, tàu tiếp tục
tiến tới kênh đào Suez để tới Địa Trung Hải Từ khu vực này, tàu có thể đi tới các nước
như Pháp, Ý, Bungari… Tàu cũng có thể đi qua eo Ixtanbul để vào cảng Costanza,
Vacna, Odessa hoặc đi tới eo Gibranta sang Đại Tây Dương để tới các nước Bắc Âu
Để tới các cảng của các nước như Phần Lan, Đức, Ba Lan, Thụy Điển, tàu sẽ tiếp tục đi
qua kênh Kiel vào vùng biển Bantic
3
Trang 13Ngoài tuyến đường biển, thì hiện nay nước ta cũng đã bắt đầu khai thác tuyến đường sắt chạy trực tiếp đến châu Âu, thời gian hành trình giảm được khoảng 2 tuần so
với đi bằng đường biển Từ thành phố Hồ Chí Minh, hàng hóa có thể vận chuyển bằng
đường bộ hoặc đường sắt đến ga Yên Viên (Hà Nội, Việt Nam), sau đó từ ga Yên Viên
sang đến Trung Quốc, tùy đích đến ở châu Âu, các đoàn tàu container được nối vào các
đoàn tàu hàng khác nhau đến các ga tàu Trung - Âu khác nhau đi đến điểm đích theo
đơn đặt hàng và nhu cầu của hành khách như Kazakhstan, Uzbekistan, Nga, Tajikistan,
Ba Lan, Anh, Đức, Bỉ…
Kết nối với Nội Á:
Ở khu vực này, hàng hóa sẽ tùy vào vị trí mà có các phương thức vận tải khác nhau Với các nước ở trên đất liền, đường bộ sẽ là phương thức tối ưu nhất, đặc biệt là
với các nước giáp biên như Lào, Campuchia, Trung Quốc Với các nước ngoài biển
như Hàn Quốc, Nhật Bản hay giáp biển như Trung Quốc, hàng hóa từ thành phố Hồ
Chí Minh sẽ kết hợp đường bộ với đường biển Đường bộ để vận chuyển đến các cảng
quốc tế, sau đó dùng đường biển vận chuyển hàng hóa đến cảng đích Đường sắt cũng
có thể sử dụng để vận chuyển đến các nước có tuyến đường sắt nối liền với Việt Nam
Đường hàng không cũng là phương thức thuận tiện cho những loại hàng đặc biệt, hay
cần thời gian nhanh chóng vì có sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, thuận tiện để vận
chuyển đến các nước trong khu vực
Kết nối với châu Mỹ:
Hình 1.2 Các tuyến đường biển quốc tế phổ biến
Trang 14Cũng như đối với châu Âu, thì đường biển cũng là phương thức phù hợp nhất để vận chuyển hàng hóa đến châu Mỹ Bằng đường biển thì có thể chia làm 3 tuyến đường
như sau:
Tuyến thứ nhất, bắt đầu từ thành phố Hồ Chí Minh, vận chuyển hàng hóa đến các cảng, hướng đến, đi qua eo Singapore, Malacca Sau đó chuyển hướng tới phía Nam
Srilanca ở Ấn Độ Dương rồi vào biển Đỏ, qua kênh đào Suez Tiếp đến, tàu đi trên biển
Địa Trung Hải và qua eo Gibralta qua Đại Tây Dương và đến Châu Mỹ
Tuyến thứ hai, tàu từ cảng đi tới Indonesia và cắt ngang qua eo Jakacta, vượt Ấn
Độ Dương đến mũi Hảo Vọng thuộc Nam Phi Sau đó, các tàu sẽ tiếp tục đi qua Đại
Tây Dương để đến Đông Mỹ hoặc vùng Trung Mỹ, vùng biển Ca-ri-bê và ngược lại
Tuyến thứ ba, tàu sẽ chạy về phía Đông và qua Philippine, rồi vượt qua Thái BìnhDương, đến kênh đào Panama và từ đó đến Cuba hay các nước Trung Mỹ
1.3 Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức và chi phí vận chuyển cho 1 TEU xuất khẩu từ TP HCM đến Nhật Bản và nhập khẩu từ Nhật Bản về
Bảng 1.1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của TPHCM
Hàng công nghiệp Thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ,
Hồng Kông Trong đó thị trường Mỹ có xu hướng tăngHàng nông sản Châu Âu, Châu Phi, Châu Đại Dương Trong đó 4 thị trường
xuất khẩu chính là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn QuốcHàng dệt may Thị trường Hoa Kỳ, EU, Asean, Nga, Nhật Trong đó thì thị trường
Nhật Bản có sức tiêu thụ ổn định nhất Hàng giày dép Thị trường xuất khẩu chủ yếu là EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài
Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc
5
Trang 15Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu: Hàng giày thể thao gia côngCông ty xuất khẩu: CÔNG TY TNHH POUYUEN VIỆT NAMĐịa chỉ: 89Q QL1A, Tân Tạo, Bình Tân, Thành phố Hồ Chí MinhCông ty nhập khẩu: HYOGO SHOES CO., LTD.
Địa chỉ: 405 Oeda, Kamigori-cho, Ako-gun, Hyogo, Japan
Số lượng: 3600 đôi giày/container 20 feet Trọng lượng/CTNS: 0.5 Kgs
Tổng trọng lượng: 1800 KgsĐiều kiện incoterm: DPU
Tuyến 1: Kết hợp hình thức vận tải: Road - Sea- Road
Vận chuyển container 20’DC chứa 3600 đôi giày thể thao gia công từ kho người bán ở Bình Tân đến cảng Cát Lái Sau đó hàng hóa sẽ được vận chuyển đến cảng Kobe
tại Nhật Bản do hãng tàu Ocean Network Express thực hiện Cuối cùng hàng hóa sẽ
được vận chuyển đến kho người mua bằng đường bộ
Bảng 1.2: Tổng chi phí và thời gian của lô hàng xuất từ TPHCM tới Nhật Bản
tuyến 1
(h)
CHI PHÍ (USD) Tại TPHCM
Trang 16Tuyến 2: Kết hợp hình thức vận tải Road – Air - Air – Road
Vận chuyển container chứa 3600 đôi giày thể thao gia công từ kho người bán ở Bình Tân đến sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Sau đó hàng hóa sẽ được vận chuyển đến
sân bay quốc tế Tokyo tại Nhật Bản Hàng hóa sẽ được chuyển tải và bay thẳng về sân
bay Kobe (Nhật Bản) do hãng hàng không All Nippon Airways thực hiện Cuối cùng
hàng hóa được vận chuyển đến kho của người mua bằng đường bộ
Kho Sân bay Tân Sơn Nhất Sân bay quốc tế Tokyo Sân bay Kobe Kho người mua
Bảng 1.3: Khoảng cách và thời gian hao phí cho tuyến 2
cách (km)
Thời gian
Kho người bán - Cảng hàng không
quốc tế Tân Sơn Nhất
Tại cảng hàng không Quốc tế Tân
Sơn Nhất
4 giờCảng hàng không quốc tế Tân Sơn
Nhất - Cảng hàng không quốc tế
7