1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Trị Rủi Ro Trong Phương Thức Tín Dụng Chứng Từ Theo Ucp600 Và Isbp681 Tại Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Việt Nam Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế.pdf

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** ***** LÊ PHƢƠNG THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THEO UCP60[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** ***** LÊ PHƢƠNG THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THEO UCP600 VÀ ISBP681 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** ***** LÊ PHƢƠNG THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THEO UCP600 VÀ ISBP681 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Lê Phƣơng Thảo, sinh ngày 07 tháng 12 năm 1985 Bệnh viện Long An, quê quán: tỉnh Long An Địa thƣờng trú: 23/03, đƣờng số 4, khu phố Bình cƣ I, Phƣờng 4, Thành phố Tân An, tỉnh Long An Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng – Chi nhánh Chợ Lớn Là học viên lớp Cao học 12B1 Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mã số sinh viên: 020112100095 Cam đoan tên đề tài: “QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THEO UCP600 VÀ ISBP681 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM” Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chƣa đƣợc công bố toàn nội dung đâu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 06 năm 2013 Ngƣời viết Lê Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TDCT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU 1.1 Tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái niệm tín dụng chứng từ 1.1.2 Các bên tham gia tín dụng chứng từ 1.1.3 Các qui định quốc tế áp dụng tín dụng chứng từ 1.1.4 Đặc điểm giao dịch tín dụng chứng từ 1.2 Qui trình thực TDCT doanh nghiệp xuất 1.2.1 Qui trình thực TDCT doanh nghiệp xuất Giai đoạn ký hợp đồng Giai đoạn tiếp nhận tu chỉnh thư tín dụng Giai đoạn giao hàng Giai đoạn thực giao dịch TDCT Giai đoạn giải tranh chấp 10 1.2.2 Vai trò TDCT doanh nghiệp xuất 10 1.3 Rủi ro tín dụng chứng từ doanh nghiệp xuất 11 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng chứng từ 11 Khái niệm rủi ro 11 Khái niệm rủi ro TDCT 12 1.3.2 Phân loại rủi ro TDCT DNXK 12 Rủi ro tín dụng 12 Rủi ro tác nghiệp 13 Rủi ro đạo đức 14 Rủi ro quốc gia 15 Rủi ro pháp lý 16 1.3.3 Tác động rủi ro TDCT doanh nghiệp xuất 17 1.4 Quản trị rủi ro TDCT doanh nghiệp xuất 18 1.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro TDCT DNXK 18 Khái niệm quản trị rủi ro 18 Khái niệm quản trị rủi ro TDCT DNXK 18 1.4.2 Vai trò quản trị rủi ro TDCT DNXK 19 1.4.3 Đặc điểm quản trị rủi ro TDCT DNXK 20 1.4.4 Chiến lƣợc quản trị rủi ro TDCT DNXK 21 Nhận dạng rủi ro 21 Đánh giá, phân tích rủi ro 21 Kiểm soát rủi ro 22 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TDCT THEO UCP600 VÀ ISBP681 TẠI CÁC DNXK VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát tình hình xuất Việt Nam 24 2.1.1 Tình hình XNK Việt Nam 24 2.1.2 Tình hình XK Việt Nam 25 2.1.3 Tình hình tốn xuất TDCT 27 2.2 Rủi ro TDCT theo UCP600 ISBP681 DNXK Việt Nam 28 2.2.1 Rủi ro tín dụng 28 2.2.2 Rủi ro tác nghiệp 29 2.2.3 Rủi ro đạo đức 37 2.2.4 Rủi ro quốc gia 38 2.2.5 Rủi ro pháp lý 40 2.3 Qui trình thực TDCT DNXK Việt Nam 41 2.3.1 Giai đoạn ký hợp đồng 42 2.3.2 Giai đoạn tiếp nhận tu chỉnh thƣ tín dụng 44 2.3.3 Giai đoạn giao hàng 44 2.3.4 Giai đoạn thực giao dịch TDCT 46 2.3.5 Giai đoạn giải tranh chấp 50 2.4 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro TDCT DNXK Việt Nam 50 2.4.1 Tại doanh nghiệp lớn 51 2.4.2 Tại doanh nghiệp vừa nhỏ 52 2.5 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro TDCT theo UCP600 ISBP681 DNXK Việt Nam 53 2.5.1 Nội dung khảo sát doanh nghiệp thực trạng quản trị rủi ro 53 2.5.2 Kết khảo sát doanh nghiệp thực trạng quản trị rủi ro 55 2.5.2.1 Về tổ chức quản trị rủi ro 56 2.5.2.2 Về phương pháp quản trị rủi ro 59 2.5.2.3 Về quản trị rủi ro giai đoạn 60 2.5.2.4 Nguyên nhân quản trị rủi ro yếu 64 Kết luận chƣơng 67 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TDCT THEO UCP600 VÀ ISBP681 CHO CÁC DNXK VIỆT NAM 68 3.1 Dự báo tình hình XK tốn hàng XK TDCT Việt Nam 68 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro TDCT theo UCP600 ISBP681 cho DNXK Việt Nam 69 3.2.1 Thiết lập mơ hình quản trị rủi ro TDCT theo UCP600 ISBP681 cho DNXK Việt Nam 69 3.2.1.1 Mơ tả mơ hình quản trị rủi ro 70 3.2.1.2 u cầu mơ hình quản trị rủi ro 71 3.2.1.3 Chiến lược quản trị rủi ro 73 3.2.2 Giải pháp quản trị rủi ro TDCT theo UCP600 ISBP681 cho DNXK Việt Nam 74 3.2.2.1 Giai đoạn ký kết hợp đồng 74 3.2.2.2 Giai đoạn tiếp nhận tu chỉnh thư tín dụng 77 3.2.2.3 Giai đoạn giao hàng 79 3.2.2.4 Giai đoạn thực giao dịch tín dụng chứng từ 79 3.2.2.5 Giai đoạn giải tranh chấp 80 3.3 Một số kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 82 3.3.2 Kiến nghị với hệ thống ngân hàng 84 3.3.3 Kiến nghị với Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam 85 3.3.4 Kiến nghị với hiệp hội 86 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu Khảo sát Phụ lục 2: Tranh chấp việc chuyển nghĩa vụ hợp đồng mua bán gạo Phụ lục 3: Một số vấn đề cần lưu ý tín dụng chứng từ sử dụng UCP600 ISBP681 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT B/L C/O DNXK DNNK eUCP ICC ISBP681 ISP98 L/C NHTM UCP600 VCCI SWIFT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Bill of lading Certificate of original Supplement to the uniform Customs and practice for documentary credit for electronic Presentation International Chamber of Commerce International Standard Banking Practice for Examination of Documents under Documentary Credit Subject to UCP600 2007 ICC International Standby Practices Letter of credit The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, 2007 Revision, ICC Publication No.600 Vietnam Chamber of Commerce and Industry Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication TDCT TTQT URR WTO Uniform Rules For Bank – To Bank Reimbursements Under Documentary Credit World Trade Organization THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Vận tải đơn Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Doanh nghiệp Xuất Doanh nghiệp Nhập Bản phụ trƣơng UCP600 việc xuất trình chứng từ điện tử Phịng thƣơng mại quốc tế Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thƣ tín dụng, sửa đổi 2007, ấn phẩm số 681 Tập quán Thƣ tín dụng dự phịng Thƣ tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Qui tắc thực hành thống Tín dụng chứng từ, sửa đổi 2007, ấn phẩm số 600 Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam Hiệp hội Viễn thơng Tài Liên ngân hàng Tồn giới Tín dụng chứng từ Thanh tốn quốc tế Quy tắc thống hoàn trả tiền ngân hàng theo thƣ tín dụng Tổ chức thƣơng mại quốc tế DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Bảng 2.1 Tổng mức lƣu chuyển hàng hố xuất nhập từ 2007 đến tháng 04/2013 24 Bảng 2.2 Trị giá toán hàng xuất Việt Nam theo phƣơng thức toán 27 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng quản trị rủi ro doanh nghiệp xuất Việt Nam 54 Bảng 2.4 Tỉ lệ chứng từ bất hợp lệ số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam năm 2012 56 Biểu 2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam từ 2007 đến tháng 04/2013 25 Biểu 2.2 Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hoá cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2007 đến tháng 04/2013 26 Biểu 2.3 Tỷ lệ rủi ro TDCT doanh nghiệp xuất Việt Nam 28 Biểu 2.4 Tỉ trọng kết khảo sát khả nhận kiến thức TDCT, UCP600 ISBP681 55 Hình 2.1 Qui trình thực TDCT doanh nghiệp xuất Việt Nam 41 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro TDCT DNXK Việt Nam lớn 51 Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro TDCT doanh nghiệp xuất Việt Nam vừa nhỏ 52 Hình 3.1 Mơ hình quản trị rủi ro TDCT theo UCP600 ISBP681 cho DNXK Việt Nam 70 Hình 3.2 Chiến lƣợc quản trị rủi ro TDCT theo UCP600 ISBP681 cho DNXK Việt Nam 73 MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập kinh tế phát triển đất nƣớc với phát triển thƣơng mại hàng hóa, giao dịch buôn bán nƣớc không ngừng phát triển Trong đó, hoạt động xuất đƣợc xem hoạt động kinh tế đối ngoại phƣơng tiện để thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Những khác biệt vị trí địa lý, văn hóa, mơi trƣờng kinh doanh,… bên giao dịch ngoại thƣơng dễ dẫn đến rủi ro, tranh chấp quyền lợi nhau, đặt cho doanh nghiệp xuất Việt Nam vấn đề việc đảm bảo toán cho thƣơng vụ quốc tế họ Trong phƣơng thức tốn quốc tế nay, tín dụng chứng từ đƣợc xem đảm bảo toán hữu hiệu cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Phƣơng thức toán hầu nhƣ đƣợc điều chỉnh “Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ - phiên sửa đổi số 600” (hay gọi UCP600) “Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thƣ tín dụng - số 681, 2007 ICC tuân thủ UCP600” (hay gọi ISBP681) Đây quy tắc quốc tế chung chi phối bên giao dịch UCP600 ISBP81 hai sửa đổi đƣợc phát hành Phòng thƣơng mại quốc tế Song tín dụng chứng từ có rủi ro định doanh nghiệp xuất Đa số doanh nghiệp xuất Việt Nam chƣa nhận diện đƣợc rủi ro Đặc biệt, hầu hết doanh nghiệp xuất Việt Nam nhiều yếu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chứng từ để phòng ngừa giảm bớt rủi ro phát sinh Vì vậy, hiểu biết cá nhân trình làm việc nghiên cứu phận toán quốc tế ngân hàng, hi vọng với phát đƣợc trình bày luận văn giúp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam quản trị rủi ro tín dụng chứng từ theo UCP600 ISBP681 cách hiệu hãng tàu bên nƣớc nhà nhập nhận tay B/L họ phát hành biết nguồn gốc giải phóng hàng cho nhà nhập Chính mà doanh nghiệp xuất quan tâm đến điểm dẫn đến bị từ chối trì hỗn khơng đáng có Điều 22(a)(iii) “ thể việc giao hàng từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng tín dụng quy định Cảng dỡ hàng đƣợc nêu cụm cảng hay vùng địa lý thƣ tín dụng quy định” “ indicate shipment from the port of loading to the port of discharge stated in the credit The port of discharge may also be shown as a range of ports or a geographical area, as stated in the credit.” Và đoạn 100 121 ISBP681 đề cập đến cụm từ “geographical area” có cho ví dụ cụ thể “any European port” nhằm nói có khu vực rộng lớn xem khu vực địa lý Đoạn 184 ISBP681 “Thông tin ngƣời nhận hàng, có, phải khơng mâu thuẫn với thông tin ngƣời nhận hàng chứng từ vận tải Tuy nhiên, thƣ tín dụng yêu cầu chứng từ vận tải phát hành “theo lệnh”, “theo lệnh ngƣời gửi hàng”, “theo lệnh ngân hàng phát hành”, giấy chứng nhận xuất xứ ghi tên ngƣời yêu cầu phát hành thƣ tín dụng ngƣời khác đƣợc định đích danh nhƣ ngƣời nhận hàng Nếu thƣ tín dụng đƣợc chuyển nhƣợng, tên ngƣời thụ hƣởng thứ với tƣ cách ngƣời nhận hàng chấp nhận” “Consignee information, if shown, must not be in conflict with the consignee information in the transport document However, if a credit requires a transport document to be issued “to order”, “to order of the shipper” or “to order of the issuing bank” or “consigned to the issuing bank”, the certificate of origin may show the applicant of the credit, or another party named therein, as consignee If a credit has been transferred, the name of the first beneficiary as consignee would also be acceptable” Điểm bất cập đoạn “or another party named therein, as consignee” bên khác giấy chứng nhận xuất xứ đƣợc định danh nhƣ ngƣời nhận hàng? Nhƣng thực tế giấy chứng nhận xuất xứ ngồi “ngƣời nhận hàng” đề cập khơng cịn chỗ thể tên ngƣời nhận hàng Vì không rõ ý nghĩa đoạn ISBP681 muốn đề cập đến vấn đề Cho nên doanh nghiệp xuất cần lƣu ý vấn đề thông thƣờng giấy chứng nhận xuất xứ ô “ngƣời nhận hàng” quan phát hành thể tên “bên thông báo” (notify party) nhƣ thể vận đơn mà khơng ý đến việc có phải ngƣời u cầu thƣ tín dụng hay không Nếu bắt buộc phải thể nội dung ô “ngƣời nhận hàng” giống nhƣ vận đơn thể Điều 18c UCP600 đề cập “Mơ tả hàng hóa dịch vụ thực hóa đơn thƣơng mại phải phù hợp mơ tả hàng hóa thƣ tín dụng” “The description of the goods, services or performance in a commercial invoice must correspond with that appearing in the credit” Và theo ISBP 681 đoạn 58 giải thích điều khoản nhƣ sau: “The description of the goods, services or performance in the invoice must correspondwith the description in the credit There is no requirement for a mirror image For example, details of the goods may be stated in a number of areas within the invoice which, when collated together, represents a description of the goods corresponding to that in the credit” Theo điều có đề cập đến từ “phù hợp” (correspont with), từ gây nhiều nhầm lẫn tranh cãi có hai quan điểm tất nội dung trƣờng 45A điện 700 phải đƣợc thể đầy đủ hóa đơn thƣơng mại, quan điểm thứ hai cho cần thể chi tiết khơng cần phải đầy đủ, có nhiều chi tiết khơng quan trọng nhƣ ký mã hiệu (marking), đóng gói (packing)… Nhƣng thực tế chƣa có quy định định nghĩa đâu chi tiết chính, đâu chi tiết phụ Là doanh nghiệp xuất xuất trình chứng từ khơng lƣu ý điểm dẫn đến rủi ro chứng từ bị từ chối tốn Điều 17 (i iii) UCP600 “Trừ quy định khác, ngân hàng chấp nhận chứng từ gốc nó: i thể đƣợc viết, đánh máy, đục lỗ đóng dấu tay ngƣời phát hành iii thể gốc trừ rõ không áp dụng chứng từ xuất trình” Điều i thể cho phép gốc đƣợc viết tay ngƣời phát hành Tuy nhiên, nhà xuất thực việc chứng từ xuất trình rủi ro bên khó mà phân biệt đƣợc đâu chữ viết tay ngƣời phát hành bên khác thực việc Điều iii lại đề cập “thể gốc” (stated that it is original) dẫn đến tranh cãi liệu chứng từ đƣợc photocopy từ gốc sau đóng dấu “original” có đƣợc xem gốc Vấn đề nhiều ngân hàng đƣa bàn luận nhiên ý kiến để tham khảo áp dụng chƣa có quy định bảo vệ điều Đoạn 11 ISBP681 “Việc dùng loại chữ đánh máy đa cỡ phông chữ viết tay chứng từ tự khơng có nghĩa sửa chữa thay đổi” Điều gây mâu thuẫn với: “ Những sửa chữa thay đổi thông tin số liệu chứng từ mà chứng từ ngƣời thụ hƣởng lập phải thể đƣợc xác thực ngƣời phát hành chứng từ ngƣời đƣợc ủy quyền thực hiện…” Thứ nhất, đề cập đến sửa chữa (correction) thay đổi (alteration), vậy, trƣờng hợp chứng từ thể thêm (additional) thông tin có phải xác thực khơng Thứ hai, việc thể thêm thơng tin đƣợc viết tay có cần phải xác thực không Đây điều mà doanh nghiệp xuất thƣờng hay mắc phải phổ biến chứng từ bên thứ ba phát hành nhƣ vận đơn chẳng hạn, thơng thƣờng vận đơn hãng tàu doanh nghiệp xuất khai sau xem xét kỹ thông tin phát hành thức với đầy đủ chữ ký dấu…Tuy nhiên, có lúc khai thiếu thông tin quan trọng nhƣ ngày giao hàng, doanh nghiệp xuất muốn yêu cầu hãng tàu phát hành gốc khác hầu hết trƣờng hợp nhà xuất tốn phí sửa đổi, mà họ tự sửa tay vận đơn mà không cần dấu xác thực từ hãng tàu để chứng từ phù hợp Nhƣng hầu hết ngân hàng từ chối vận đơn Họ dựa vào lý tính chất ISBP để giải thích cho UCP khơng phải nguồn điều chỉnh để dựa vào lập luận tranh cãi Cũng có trƣờng hợp nhà nhập xin Cert of orgrigin (C/O) bề mặt C/O thể số theo dõi quan cấp chữ viết tay thay đánh máy nhƣ nội dung khác, xuất trình qua Ngân hàng Ngân hàng từ chối, thơng tin ngƣời phát hành thực việc thêm vào, nhƣng khó mà chứng minh đƣợc điều Theo UCP600 điều 19, 20, 21 dễ gây nhầm lẫn khó xác định đƣợc loại vận đơn Vì khoản mục a điều định nghĩa loại chứng từ theo hình thức xuất trình phải đáp ứng số nguyên tắc cần thiết mà lại không quan tâm đến tên gọi nhƣ (however named) Các nguyên tắc cần thiết lại trùng lặp nên rủi ro cho nhà xuất họ xuất trình chứng từ lên ngân hàng phát hành Điều 20 UCP600 “… hay trọn nhƣ đƣợc ghi vận đơn đƣờng biển, đƣợc phát hành nhiều bản…” Theo nhƣ điều thể bề mặt B/L không cần phải thể số gốc phát hành Tuy nhiên ISBP681 đoạn 93 lại quy định: “…Điều 20 UCP600 chứng từ vận tải phải quy định số lƣợng gốc phát hành…” Điều làm cho nhà xuất khó khăn việc lập chứng từ gây rủi ro cho họ xuất trình ngân hàng phát hành 10 Điều 35 UCP600: Miễn trách việc chuyển giao biên dịch “Ngân hàng không chịu trách nhiệm hậu phát sinh chậm trễ, thất lạc đƣờng đi, cắt xén hay lỗi khác phát sinh chuyển thông tin giao thƣ từ hay chứng từ, thông tin, thƣ từ hay chứng từ đƣợc chuyển hay gửi phù hợp với yêu cầu tín dụng quy định, hay ngân hàng đƣợc chủ động chọn dịch vụ trƣờng hợp tín dụng khơng có thị nhƣ Nếu ngân hàng đƣợc định xác định xuất trình phù hợp gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành hay ngân hàng xác nhận, dù ngân hàng đƣợc định có nhận tốn hay chiết khấu hay không, ngân hàng phát hành hay ngân hàng xác nhận phải nhận toán hay chiết khấu, hay hoàn trả cho ngân hàng đƣợc định, cho dù chứng từ bị thất lạc đƣờng ngân hàng đƣợc định ngân hàng phát hành hay ngân hàng xác nhận, hay ngân hàng xác nhận ngân hàng phát hành” “A bank assumes no liability or responsibility for the consequences arising out of delay, loss in transit, mutilation or other errors arising in the transmission of any messages or delivery of letters or documents, when such messages, letters or documents are transmitted or sent according to the requirements stated in the credit, or when the bank may have taken the initiative in the choice of the delivery service in the absence of such instructions in the credit If a nominated bank determines that a presentation is complying and forwards the documents to the issuing bank or confirming bank, whether or not the nominated bank has honoured or negotiated, an issuing bank or confirming bank must honour or negotiate, or reimburse that nominated bank, even when the documents have been lost in transit between the nominated bank and the issuing bank or confirming bank, or between the confirming bank and the issuing bank” Điều gây nhiều rủi ro cho nhà xuất khẩu, cần đặc biệt lƣu ý nhà xuất không xuất trình chứng từ ngân hàng đƣợc định L/C họ quyền đƣợc tốn chứng từ từ ngân hàng phát hành xảy tình trạng chứng từ Đây điều mà doanh nghiệp xuất ý đến tín khả dụng L/C để từ lựa chọn nơi xuất trình chứng từ cho phù hợp hƣởng đƣợc lợi ích tốt từ vai trị ngân hàng định Hơn nữa, theo điều UCP600 đề cập đến việc chứng từ bị thất lạc đoạn đƣờng từ ngân hàng định ngân hàng phát hành ngân hàng xác nhận từ ngân hàng xác nhận đến ngân hàng phát hành cần ngân hàng định xác nhận việc xuất trình phù hợp ngân hàng phát hành hay ngân hàng xác nhận phải toán Tuy nhiên, thực tế ngân hàng phát hành không hành động theo tinh thần điều để bảo vệ cho nhà nhập khẩu, họ thƣờng trì hỗn u cầu cung cấp chứng từ để kiểm tra sơ trƣớc, can thiệp với hãng tàu để nhận hàng định toán Ngân hàng phát hành thực đƣợc hành động điều khơng quy định thời hạn tốn tình từ thời điểm giới hạn tối đa ngày Và điều vô lý chứng từ xuất trình thơng qua ngân hàng việc lựa chọn dịch vụ chuyển phát nhanh hoàn toàn phụ thuộc vào lựa chọn ngân hàng xuất trình hay ngân hàng định Nhƣng việc ngân hàng phát hành có nhận đƣợc hay khơng lại miễn trách cho ngân hàng xuất trình hay ngân hàng định 11 Điều 32 UCP600: Tháo khoán hay giao hàng đợt “Nếu tín dụng quy định việc tháo khốn hay giao hàng đợt khoảng thời gian định lần việc tháo khốn hay giao hàng khơng đƣợc thực khoảng thời gian cho phép lần tín dụng khơng cịn khả dụng lần lần tiếp theo” “ If a drawing or shipment by instalments within given periods is stipulated in the credit and any instalment is not drawn or shipped within the period allowed for that instalment, the credit ceases to be available for that and any subsequent instalment” Đây điều mà nhà xuất cần phải nắm rõ lần giao hàng khơng đảm bảo theo lịch trình giao hàng L/C lần tất lần cịn lại trở nên vơ hiệu cho dù nhà nhập có giao hàng chứng từ chắn bất hợp lệ 12 Điều 14b UCP600: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ “ Ngân hàng đƣợc định hành động theo định, ngân hàng xác nhận, có, ngân hàng phát hành có tối đa năm ngày-làm-việc-của-ngân-hàng sau ngày xuất trình để xác định xuất trình có phù hợp hay không Khoảng thời gian không bị rút ngắn hay bị ảnh hƣởng khác ngày hết hiệu lực tín dụng hay ngày xuất trình cuối rơi vào hay sau ngày xuất trình” “A nominated bank acting on its nomination, a confirming bank, if any, and the issuing bank shall each have a maximum of five banking days following the day of presentation to determine if a presentation is complying This period is not curtailed or otherwise affected by the occurrence on or after the date of presentation of any expiry date or last day for presentation” Với điều khoản ngân hàng định hành động theo định, Ngân hàng xác nhận có có ngày làm việc để xác định chứng từ có phù hợp hay khơng Nhƣng xun suốt UCP600 ISBP681 khơng có quy định thời hạn toán ngày xác định chứng từ xuất trình hồn tồn phù hợp Chính điều tạo kẽ hở cho bên lợi dụng trì hỗn việc tốn gây rủi ro cho nhà xuất khẩu, không quy định thời gian gửi chứng từ Ngân hàng định, Ngân hàng xuất trình đến cho ngân hàng phát hành thời gian sau xác định kết nhận từ ngƣời thụ hƣởng 13 Theo điều 16 UCP600: Chứng từ có sai biệt, bỏ qua sai biệt thông báo Trong điều UCP 600 ISBP 681 không quy định thời gian tối đa mà ngƣời yêu cầu mở thƣ tín dụng phải trả lời việc họ có chấp nhận bất hợp lệ chứng từ hay khơng Chính khiến cho nhà xuất không chủ động đƣợc việc xử lý lô hàng 14 Điều 36 UCP600: Trƣờng hợp bất khả kháng “Ngân hàng không chịu trách nhiệm hậu phát sinh từ việc gián đoạn hoạt động kinh doanh họ thiên tai, bạo loạn, bạo động dân sự, dậy, chiến tranh, khủng bố, hay đình cơng hay đóng cửa hay nguyên nhân khác nằm ngồi tầm kiểm sốt họ Khi hoạt động kinh doanh đƣợc tái lập, ngân hàng không nhận trả hay chiết khấu theo tín dụng hết hạn thời gian gián đoạn này” “ A bank assumes no liability or responsibility for the consequences arising out of the interruption of its business by Acts of God, riots, civil commotions, insurrections, wars, acts of terrorism, or by any strikes or lockouts or any other causes beyond its control A bank will not, upon resumption of its business, honour or negotiate under a credit that expired during such interruption of its business” Đây thực điều rủi ro cho nhà xuất định chọn UCP600 làm luật điều chỉnh, thƣ tín dụng cam kết không hủy ngang ngân hàng phát hành ngƣời hƣởng lợi, nhƣng chẳng may hoạt động kinh doanh họ bị gián đoạn ngun nhân họ có quyền khơng tốn cho chứng từ xuất trình hồn hảo Cho dù hoạt động kinh doanh đƣợc phục hồi nhƣng thƣ tín dụng hết hạn việc tốn không đƣợc thực 15 Đoạn 21c ISBP681 “Chứng từ bên thứ ba chấp nhận” tất chứng từ kể hóa đơn, trừ hối phiếu, đƣợc phát hành bên mà bên khơng phải ngƣời thụ hƣởng Nếu ý định ngân hàng phát hành cho phép chứng từ vận tải thể ngƣời gửi hàng mà khơng phải ngƣời thụ hƣởng điều khoản khơng cần thiết Điều 14(k) UCP 600 cho phép” Đây định nghĩa mà doanh nghiệp xuất thƣờng hay nhầm lẫn Ví dụ nhƣ L/C yêu cầu Phiếu đóng gói (packing list) phải đƣợc phát hành ngƣời thụ hƣởng có kèm theo điều kiện “chứng từ bên thứ ba chấp nhận” có hai quan điểm trái ngƣợc điều Quan điểm thứ nhất, cho phép chứng từ bên thứ ba, phiếu đóng gói bên phát hành xem hợp lệ Quan điểm thứ hai, L/C yêu cầu phiếu đóng gói bên đích danh ngƣời thụ hƣởng phát hành có ngƣời thụ hƣởng phát hành chứng từ Nhƣng sau tham khảo số ý kiến chuyên gia họ cho quan điểm thứ hai Tuy nhiên, nhiều ngân hàng nhầm lẫn vấn đề Vì chƣa có ý kiến thức từ phịng thƣơng mại quốc tế vấn đề tranh cãi 16 Đoạn 39 ISBP681 “Chữ ký không thiết ký tay Chữ ký FAX, chữ ký đục lỗ, đóng dấu, ký hiệu phƣơng tiện điện tử hay khí chân thực có giá trị Tuy photocopy chứng từ ký không coi nhƣ chứng từ ký gốc, mà cịn khơng coi chứng từ ký chuyển qua máy FAX, thiếu chữ ký gốc Yêu cầu việc chứng từ phải đƣợc “ký đóng dấu” yêu cầu tƣơng tự đƣợc thỏa mãn chữ ký có ghi họ tên ngƣời ký cách đánh máy đóng dấu hay viết tay v.v…” Tuy nhiên, khó để phân biệt rạch ròi đâu chữ ký fax, phƣơng tiện điện tử… đâu chữ ký từ gốc chạy qua máy photocopy, chứng từ xuất thƣờng hay bị lợi dụng lý để ngân hàng phát hành trì hỗn tốn 17 Đoạn 24 ISBP 681:Tính tốn “Các ngân hàng khơng kiểm tra cách tính tốn chi tiết chứng từ Các ngân hàng có nghĩa vụ kiểm tra tổng giá trị so với thƣ tín dụng chứng từ khác” Mặc dù điều thể tiêu chí UCP600 rõ ràng nhƣng số quan điểm cho có trƣờng hợp phép tính đơn giản mà tính nhẩm đƣợc kết mà sai khơng thể chấp nhận, điều chƣa thống bên 18 Đoạn 179 ISBP 681: Ngƣời đƣợc bảo hiểm ký hậu “ Hình thức chứng từ bảo hiểm phải thƣ tín dụng quy định cần thiết phải đƣợc ký hậu bên mà theo lệnh bên việc địi bồi thƣờng đƣợc tốn Một chứng từ phát hành cho “ngƣời cầm chứng từ” đƣợc chấp nhận, thƣ tín dụng yêu cầu chứng từ bảo hiểm đƣợc ký hậu để trống ngƣợc lại.” Theo tình ngƣợc lại tức thƣ tín dụng yêu cầu chứng từ bảo hiểm theo lệnh ngƣời cầm việc xuất trình chứng từ bảo hiểm đƣợc ký hậu để trống đƣợc xem hợp lệ Tuy nhiên, đoạn lại không quy định ngƣời đƣợc quyền ký hậu để trống đƣợc xem chứng từ hợp lệ Các doanh nghiệp xuất thƣờng hay nhầm lẫn áp dụng theo nguyên tắc dã quy định cho vận đơn ngƣời gửi hàng ký Nhƣng điều gây rủi ro việc xuất trình chứng từ dễ gây tranh cãi 19 Đoạn 22 ISBP 681 “Nếu thƣ tín dụng quy định chứng từ phải tổ chức ngƣời đích danh phát hành điều kiện đƣợc thỏa mãn chứng từ thể tổ chức ngƣời đích danh phát hành Chứng từ thể đƣợc tổ chức ngƣời đích danh phát hành cách sử dụng tiêu đề chứng từ tiêu đề chứng từ phải thể đƣợc lập ký thay mặt tổ chức ngƣời đích danh đó.” Đây điều mà doanh nghiệp xuất thƣờng hay gặp nhƣng họ thƣờng làm khơng theo quy định Ví dụ nhƣ L/C yêu cầu “giấy chứng nhận xuất xứ phát hành Phòng thƣơng mại” nhƣng thực tế VN quan phát hành giấy chứng nhận xuất xứ “Phịng thƣơng mại cơng nghiệp”, chứng từ đáp ứng đƣợc yêu cầu thƣ tín dụng (Nguồn: Luận văn thạc sĩ [18] kết nghiên cứu tác giả) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Thanh Thu (1996), Hỏi đáp kỹ thuật thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê Võ Thanh Thu Đoàn Thị Hồng Vân (1998), Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập Việt Nam, NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2009), Cẩm nang toán quốc tế, NXB Thống kê Đinh Xuân Trình (2007), Bộ tập qn quốc tế tín dụng chứng từ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), Nghiệp vụ toán quốc tế, NXB Tài Chính Đồn Thị Hồng Vân (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Lao động – Xã hội Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị xuất nhập khẩu, Nhà xuất Lao động – Xã hội Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (2012), Báo cáo hoạt động tài trợ thương mại, Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Đơng Á (2012), Báo cáo hoạt động tốn quốc tế, Ngân hàng TMCP Đông Á 10 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2012), Báo cáo hoạt động tài trợ thương mại, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 11 Ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo hoạt động tài trợ thương mại, Ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chí Minh 12 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng (2012), Báo cáo hoạt động tốn quốc tế, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thƣơng 13 Tổng Cục Hải Quan Việt Nam (2011), Báo cáo thống kê trị giá toán hàng xuất khai báo, Tổng Cục Hải Quan Việt Nam 14 Tổng Cục Hải Quan Việt Nam (2012), Báo cáo thống kê trị giá toán hàng xuất khai báo, Tổng Cục Hải Quan Việt Nam 15 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), Ấn phẩm: 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Đông (2008), Luận văn thạc sĩ: Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tốn quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gịn, Trƣờng Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh 17 Võ Thị Ái Trƣng (2010), Luận văn thạc sĩ: Quản trị rủi ro phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 18 Hoa Dạ Lý (2010), Luận văn thạc sĩ: Rủi ro phương thức tín dụng chứng từ theo UCP600 ISBP681 doanh nghiệp xuất Việt Nam, Trƣờng Đại Học Ngoại Thƣơng TP Hồ Chí Minh TIẾNG NƢỚC NGOÀI 19 Collyer Consulting (2008), Frequently Asked Questions Under UCP600, Volume I, II & III 20 Collyer Consulting (2009), Frequently Asked Questions Under UCP600, Volume IV 21 Gary Collyer and Ron Katz (2008), ICC Banking Commission Opinions 20052008, ICC Services Publication Department, France 22 Gary Collyer and Ron Katz (2005), ICC Banking Commission Opinions 19952004, ICC Services Publication Department, France 23 Gary Collyer and Ron Katz (2008), Collected Docdex Decisions 2004-2008, ICC Services Publication Department, France 24 International Chamber of Commerce (2007), Uniform Customs and Practice for Documentary 2007 Revision (UCP600), ICC Services Publication Department, France 25 International Chamber of Commerce (2007), International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits 2007 Revision for UCP600 (ISBP681), ICC Services Publication Department, France 26 Jack Chan (2008), Case studies Subject to UCP600, Wachovia Bank, N.A Hong Kong Branch, VietNam 27 Jack Chan (2007), ISBP681 Elaborated via Q&A, Wachovia Bank, N.A Hong Kong Branch, VietNam TÀI LIỆU MẠNG 28 http://www.customs.gov.vn 29 http://www.gso.gov.vn 30 http://www.ngoaithuongvn.vn 31 http://thuongmai.vn 32 http://ub.com.vn/forums/77-Tin-dung-thu-L-C-Letter-of-Credit.html 33 http://www.vccinews.com 34 http://www.viac.org.vn

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w