1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn quản trị vận tải đa phương thức quốc tế đề tài thiết kế tuyến đường vận tải đa phương thức quốc tế

52 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING -- BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Minh Hiếu Nhóm thực hiện: Phạm Ngọc Hiếu – 2021008872 Trần Thị Thuý Hiền – 2021004439 Hồ Thị Ngọc Trang – 2021004517 Đặng Văn Quốc – 2021004299 Võ Thị Duyên An – 2021004128 TP HỒ CHÍ MINH – 11/2022 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 KẾT CẤU BÁO CÁO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Khái niệm vận tải đa phương thức quốc tế gì? 1.1.2 Các hình thức vận tải đa phương thức quốc tế .7 1.1.3 Một số thuật ngữ dùng vận tải đa phương thức quốc tế .8 1.2 Thủ tục hải quan vận tải đa phương thức quốc tế hàng hóa 1.3 Nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức quốc tế 1.3.1 Các quy ước, công ước quốc tế 1.3.2 Các quy định khu vực/vùng 1.3.3 Các quy định, luật pháp Việt Nam CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ 11 2.1 Sơ quy trình tổ chức thực vận tải đa phương thức quốc tế 11 2.2 Cơ sở pháp lý cần thiết liên quan đến lô hàng 11 2.3 Mô tả cụ thể quy trình tổ chức vận tải đa phương thức quốc tế 12 2.3.1 Tiếp nhận thông tin lô hàng từ chủ hàng 12 2.3.2 Đàm phán với chủ hàng với yêu cầu cụ thể 13 2.3.3 Lựa chọn kết hợp phương thức vận tải 14 2.3.4 Lựa chọn đơn vị vận tải .15 2.3.5 Lựa chọn tuyến đường .22 2.3.6 Xác định chi phí giá thành 40 2.3.7 Lựa chọn phương án thực 44 2.3.8 Kế hoạch lộ trình vận chuyển 45 2.3.9 Tổ chức thực .48 2.3.10 Kiểm tra, kết toán kết xử lý khiếu nại (nếu có) 49 CHƯƠNG 3: KHẮC PHỤC- TỔNG KẾT 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Quy trình thực VTĐPT 11 Hình 2.2 Mạng lưới ICD TP HCM 23 Hình 2.3 Mơ cảng TP.HCM 28 Hình 2.4 Các cảng Ấn Độ 35 Hình 2.5 Tuyến vận chuyển nội địa xe tải từ kho SEC đến ICD Transimex .45 Hình 2.6 Tuyến vận tải quốc tế từ Cát Lái sang Kandla 46 Hình 2.7 Tuyến vận tải từ Kandla đến ICD Birgunj .46 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng so sánh phương thức vận tải 15 Bảng 2 So sánh hai phương thức vận tải đường 17 Bảng Các chi phí MSC .20 Bảng Các chi phí COSCO 21 Bảng So Sánh hai đơn vị vận tải qua tiêu .22 Bảng Bảng hệ số Gini cụm ICD TP.HCM 24 Bảng Sản lượng thông qua cảng TP.HCM 25 Bảng Bảng tính hệ số Gini cang TP.HCM 26 Bảng Sản lượng thông qua cảng Vũng Tàu 27 Bảng 10 Bảng tính hệ số Gini cảng Vũng Tàu 27 Bảng 11 Bảng tính hệ số Gini cảng Malaysia 31 Bảng 12 Bảng tính hệ số Gini các bờ Tây Ấn Độ 33 Bảng 13 Bảng tính hệ số Gini bờ Đông Ấn Độ 34 Bảng 14 Bảng phương án chi phí thời gian .44 Bảng 15 Bảng ma trận lựa chọn phương án thực .45 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam giai đoạn hội nhập phát triển mạnh mẽ kinh tế, mang lại nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Hoạt động xuất nhập Việt Nam ngày gia tăng nhanh, đặc biệt xuất khẩu.  Hiện hợp tác đầu tư Việt Nam Nepal hạn chế, nhiên nhiều tiềm phát triển đầu tư, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp may mặc, thiết bị điện, chế biến nông sản, thực phẩm; lượng; thủy điện; viễn thông; đặc biệt hợp tác ngành công nghiệp du lịch Theo đó, Việt Nam giới thiệu môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, khẳng định Chính phủ Việt Nam ln đồng hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Đồng thời Nepal tiến hành sách đầu tư theo hướng cởi mở nhằm tạo lập môi trường pháp lý thân thiện, thuận lợi cho nhà đầu tư nước kêu gọi nhà đầu tư Việt Nam quan tâm, tìm hiểu đầu tư vào Nepal Trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ thương mại chiến tranh thương mại nước lớn gia tăng, việc hai bên hồn thiện khn khổ pháp lý tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối doanh nghiệp giúp hai kinh tế Việt Nam – Nepal xích lại gần khắc phục tốt bất lợi, khó khăn mơi trường thương mại toàn cầu Việc lựa chọn tuyến vận tải đa phương thức hợp lý tối ưu chi phí cho doanh nghiệp tảng vững giúp việc xuất nhập Việt Nam- Nepal rộng mở Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm em đưa định chọn thiết kế tuyến đường vận tải đa pương thức quốc tế từ Việt Nam sang Nepal để làm chủ đề tập lớn kì mơn Quản trị vận tải đa phương thức quốc tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung:  Thiết kế tuyến đường vận tải đa phương thức tối ưu từ Việt Nam sang Nepal Mục tiêu cụ thể: o Phân tích đánh giá quy trình lựa chọn tuyến đường vận tải đa phương thức từ Việt Nam sang Nepal thông qua lô hàng cụ thể o Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình  lựa chọn tuyến đường vận tải đa phương thức từ Việt Nam sang Nepal o Đưa kiến nghị, giải pháp thị trường, nguồn nhân lực, cách tổ chức quản lý vận tải đa phương thức để có phương án lựa chọn tối ưu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU « Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế tuyến đường vận tải đa phương thức tối ưu từ Việt Nam sang Nepal « Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Công ty vận tải đa phương thức quốc tế Phạm vi thời gian: số liệu thu thập có giá trị áp dụng gần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực tập lớn nhóm em vận dụng số phương pháp nghiên cứu là: phương pháp quan sát, phương pháp vấn chuyên gia, phương pháp so sánh Phương pháp quan sát trực tiếp: o Mục đích: Thơng qua quan sát cách tổ chức thực công việc trực tiếp anh chị phòng ban Sales Forwarder qúa trình THNN 1, tiến hành ghi chép, thu thập thông tin tuyến đường vận tải đa phương thức, giá cước,… Phương pháp nguyên cứu tài liệu: o Nguồn tài liệu nghiên cứu đa dạng, bao gồm số loại tạp chí, báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học ngành ngành, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê, thông tin đại chúng Đặc biệt nguồn thông tin vô tận Internet Phương pháp so sánh: o So sánh, đối chiếu số liệu thu vị trí cảng biển, cụm ICD, từ tính tốn tiêu lựa chọn vị trí tối ưu cho tuyến đường vận tải KẾT CẤU BÁO CÁO Kết cấu báo cáo bao gồm chương: - Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN - 2RIS Chương 3: KHẮC PHỤC-TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Khái niệm vận tải đa phương thức quốc tế gì? Vận tải đa phương thức quốc tế (Multimodal transport) hay gọi vận tải liên hợp quốc tế (Combined transport) phương pháp vận tải hàng hóa hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau, sở chứng từ vận tải, chế độ trách nhiệm người chịu trách nhiệm hàng hóa suốt hành trình chuyên chở từ điểm nước tới điểm nước khác để giao hàng Các hoạt động nhận giao hàng tiến hành theo hợp đồng vận tải đơn phương thức không xem hình thức vận tải đa phương thức quốc tế 1.1.2 Các hình thức vận tải đa phương thức quốc tế - Vận tải đường biển – vận tải hàng khơng (Sea/air): Mơ hình vận tải đa phương thức quốc tế kết hợp tính kinh tế vận tải biển ưu việt tốc độ vận tải hàng không, áp dụng việc chun chở hàng hố có giá trị cao đồ điện, điện tử hàng hố có tính thời vụ cao quần áo, đồ chơi, giày dép Hàng hoá sau vận chuyển đường biển tới cảng chuyển tải để chuyển tới người nhận sâu đất liền cách nhanh chóng, vận chuyển phương tiện vận tải khác khơng đảm bảo tính thời vụ làm giảm giá trị hàng hố, vận tải hàng khơng thích hợp - Vận tải ơtơ – vận tải hàng khơng (Road – Air): Mơ hình sử dụng để phối hợp ưu vận tải ôtô vận tải hàng không Người ta sử dụng ôtô để tập trung hàng cảng hàng không từ cảng hàng không chở đến nơi giao hàng địa điểm khác Hoạt động vận tải ôtô thực đoạn đầu đoạn cuối q trình vận tải theo cách thức có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng đầu mối sân bay phục vụ cho tuyến bay đường dài xuyên qua Thái bình dương, Ðại Tây Dương liên lục địa từ Châu Âu sang Châu Mỹ… - Vận tải đường sắt – vận tải ô tô (Rail - road): Ðây kết hợp tính an tồn tốc độ vận tải đường sắt với tính động vận tải ôtô sử dụng nhiều châu Mỹ Châu Âu Theo phương pháp người ta đóng gói hàng trailer kéo đến nhà ga xe kéo gọi tractor Tại ga trailer kéo lên toa xe chở đến ga đến Khi đến đích người ta lại sử dụng tractor để kéo trailer xuống chở đến địa điểm để giao cho người nhận - Vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ – vận tải đường biển (Rail /Road/Inland waterway/sea): Trong mô hình vận chuyển đa phương thức quốc tế mơ hình vận tải phổ biến để chun chở hàng hoá xuất nhập Hàng hoá vận chuyển đường sắt, đường đường nội thuỷ đến cảng biển nước xuất sau vận chuyển đường biển tới cảng nước nhập từ vận chuyển đến người nhận sâu nội địa đường bộ, đường sắt vận tải nội thuỷ Mơ hình thích hợp với loại hàng hóa chở container tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút thời gian vận chuyển - Mơ hình cầu lục địa (Land Bridge): Mơ hình cuối chuỗi mơ hình vận chuyển đa phương thức quốc tế mơ hình cầu lục địa Theo mơ hình hàng hố vận chuyển đường biển vượt qua đại dương đến cảng lục địa cần phải chuyển qua chặng đường đất liền để tiếp đường biển đến châu lục khác Trong cách tổ chức vận tải này, chặng vận tải đất liền ví cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương 1.1.3 Một số thuật ngữ dùng vận tải đa phương thức quốc tế - 1.2 Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO): người ký kết tự chịu trách nhiệm thực hợp đồng vận tải đa phương thức Hợp đồng vận tải đa phương thức: hợp đồng ký kết người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận thực dịch vụ vận chuyển hàng hóa Chứng từ vận tải đa phương thức: văn người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, chứng hợp đồng vận tải đa phương thức Người gửi hàng: người ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức với MTO Người nhận hàng: người quyền nhận hàng từ MTO Hàng: gồm hàng hóa vận chuyển container, pallet hay đơn vị xếp dỡ khác Công ước quốc tế: thỏa thuận quốc tế ký văn quốc gia luật pháp quốc tế quy định Thủ tục hải quan vận tải đa phương thức quốc tế hàng hóa Hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế miễn kiểm tra thực tế hải quan, trừ số trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu vận chuyển ma túy, vũ khí loại hàng cấm khác Bộ Tài phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải quy định thủ tục hải quan vận tải đa phương thức hàng hóa Chuẩn bị hồ sơ bao gồm: Bản kê khai hàng hóa cảnh hàng hóa cảnh giữ nguyên trạng thẳng, cảnh chuyển tải sang loại phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng khơng (trừ hàng hóa q cảnh thẳng đường hàng không) - - Tờ khai hải quan hàng hóa cảnh kê khai hàng hóa cảnh hàng hóa cảnh phải lưu kho thay đổi loại phương tiện vận tải 01 photocopy từ Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế Bộ Giao thông vận tải cấp (chỉ nộp lần đầu làm thủ tục hải quan Chi cục Hải quan) xuất trình để cơng chức Hải quan kiểm tra, đối chiếu 01 chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế - 01 khai hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế 1.3 Nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức quốc tế 1.3.1 Các quy ước, công ước quốc tế Việc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế phải thực sở quy phạm pháp luật quốc tế Quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ vận tải đa phương thức bao gồm: Công ước Liên Hợp Quốc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương thức (1980) - Cơng ước LHQ chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980) Công ước thông qua hội nghị LHQ ngày 24-5-1980 Geneva gồm 84 nước tham gia Cho đến nay, cơng ước chưa có hiệu lực chưa đủ số nước cần thiết phê chuẩn, gia nhập - Bản quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức ICC kết hợp với Ủy ban thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (1992) - Quy tắc UNCTAD ICC chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phát hành 48, có hiệu lực từ 01- 01-1992 Bản quy tắc quy phạm pháp luật tuỳ ý, khơng có tính bắt buộc nên sử dụngcác bên phải dẫn chiếu vào hợp đồng - Các văn pháp lý quy định vấn đề vận tải đa phương thức như: định nghĩa vận tải đa phương thức, người kinh doanh vận tải đa phương thức, người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng, việc giao, nhận hàng, chứng từ vận tải đa phương thức, trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức hàng hóa, trách nhiệm người gửi hàng, khiếu nại kiện tụng,… 1.3.2 Các quy định khu vực/vùng Một số khu vực/vùng thiết lập sở trách nhiệm riêng dựa Công ước Vận tải đa phương thức chưa phê chuẩn Liên Hợp Quốc 1980 Quy tắc UNCTAD/ ICC 1992: Hiệp định khung ASEAN Vận tải đa phương thức (Asean Framework Agreementon Multimodal Transport - AFAMT) ký kết tháng từ 11/2005 Trải qua 14 năm, Hiệp định nước thành viên ASEAN phê chuẩn việc thực tiến hành nước Hiện nước chưa phê chuẩn Brunei Darussalam, Malaysiavà Singapore Việc ký kết Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho việcphát triển vận tải đa phương thức khu vực 1.3.3 Các quy định, luật pháp Việt Nam Tại Việt Nam, có nghị định sau quy định Vận tải đa phương thức quốc tế - - - Nghị định số 125/2003/NĐ-CP: Nghị định hết hiệu lực bị thay Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ Vận tải đa phương thức có hiệu lực từ ngày 15/12/2009 Nghị định số 89/2011/NĐ-CP phủ ngày 10/10/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 87/2009/NĐ-CP: Sau đời, Nghị định 87 có số bất cập đưa vào thực hiện, ngày 10/10/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Điều Điều thủ tục giấy tờ cấp “Giấy phép kinh doanh VTĐPTquốc tế” Nghị định số 87 trước Nghị định số 144/2018/NĐ-CP ban hành có hiệu lực ngày 16/10/2018 bãi bỏcác điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa Ngoài ra, vận tải đa phương thức quốc tế tính chất kết hợp nhiều loại hình vận tảinên theo luật như: + Căn Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng năm 2005 + Căn Luật Giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008 + Căn Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng năm 2006 + Căn Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng năm 2004 + Căn Luật Đường sắt ngày 14 tháng năm 2005 + Căn Luật Hải quan 10

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w