1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế Môn Học Quản Trị Doanh Nghiệp Du Lịch.pdf

72 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế môn học Quản trị Doanh nghiệp Du lịch; Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2024 cho doanh nghiệp
Tác giả Đoàn Đình Nhật Quang
Người hướng dẫn Th.S Trần Văn Giang
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Quản trị Doanh nghiệp Du lịch
Thể loại Bài tập môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 11,17 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1 SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP (9)
    • 1.1 Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp (9)
      • 1.1.1 Căn cứ pháp lý (9)
      • 1.1.2 Căn cứ vào phân tích thị trường (20)
      • 1.1.3 Giới thiệu về tuyến điểm du lịch (24)
      • 1.1.4. Sự cần thiết thành lâp doanh nghiệp (0)
    • 1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp (0)
  • PHẦN II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SXKD CHO DOANH NGHIỆP (33)
    • CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SXKD (33)
      • 1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (33)
        • 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (33)
        • 1.1.2 Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (34)
      • 1.2 Xác định nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp (35)
        • 1.2.1 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (35)
        • 1.2.2 Xác định nhu cầu du lịch theo từng tháng (35)
    • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG (37)
      • 2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác tổ chức quản lý lao động – tiền lương (37)
        • 2.1.1 Mục đích, ý nghĩa (37)
        • 2.1.2 Nội dung (37)
      • 2.2 Tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp (38)
        • 2.2.1 Xác định nhu cầu lao động (38)
        • 2.2.2 Tổ chức lao động trong doanh nghiệp (38)
        • 2.2.3 Tổ chức quản lý công tác tiền lương (40)
    • CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH (47)
      • 3.1 Nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp (47)
      • 3.2 Nhu cầu về vốn cơ sở vật chất kỹ thuật (47)
        • 3.2.1 Nhu cầu vốn về văn phòng (47)
        • 3.2.2 Nhu cầu vốn thiết bị văn phòng (47)
    • CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (49)
      • 4.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (49)
        • 4.1.1 Mục đích, ý nghĩa của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (49)
        • 4.1.2 Nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (49)
      • 4.2 Xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (49)
        • 4.2.1 Xác định chi phí cho chương trình du lịch (50)
        • 4.2.2 Xác định giá thành, giá bán cho doanh nghiệp (56)
    • CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (59)
      • 5.1 Doanh thu (59)
      • 5.2. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp (60)
        • 5.2.1. Lợi nhuận (60)
        • 5.2.2. Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp (61)
    • CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO DOANH NGHIỆP (63)
      • 6.1. Xác định mục tiêu (63)
      • 6.2. Phân tích thị trường (63)
      • 6.3. Phân tích SWOT (64)
      • 6.4. Xây dựng kế hoạch marketing cho doanh nghiệp (65)
        • 6.4.1. Xây dựng chiến lược (65)
        • 6.4.2. Thực hiện kế hoạch marketing (68)
        • 6.4.3. Đo lường và đánh giá hiệu quả (68)
  • KẾT LUẬN (69)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (70)

Nội dung

PHẦN 1 : SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP1.1 Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Căn cứ pháp lý * Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam- Phát triển du lịch thực sự trở thàn

SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

Nghiên cứu cơ sở thành lập doanh nghiệp

* Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam

- Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại.

- Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

- Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.

- Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

-Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

Du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới, đáp ứng đầy đủ yêu cầu và mục tiêu phát triển bền vững.

- Tổng thu từ khách du lịch: Đạt 3.100 – 3.200 nghìn tỷ đồng (tương đương 130 – 135 tỷ USD), tăng trưởng bình quân 11 – 12%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 15 – 17%.

- Tạo ra khoảng 8,5 triệu việc làm, trong đó có khoảng 3 triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 8 – 9%/năm.

- Về khách du lịch: Phấn đấu đón được ít nhất 50 triệu lượt khách quốc tế và 160 triệu lượt khách nội địa; duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế từ 8 –10%/năm và khách nội địa từ 5 – 6%/năm a Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Huế và Quảng Ngãi

* Quan điểm phát triển của Huế

Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phù hợp định hướng, tầm nhìn phát triển đất nước, tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 của cả nước; các chủ trương, đường lối, của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết số 54- NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tổ chức không gian phát triển theo hướng mô hình đô thị trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thông minh Đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư từ các thành phần kinh tế Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Phát huy các tiềm năng, lợi thế so sánh, vị trí chiến lược - cửa ngõ của hành lang kinh tế Đông-Tây; di sản văn hóa, lịch sử đặc sắc, phong phú trọng tâm là Kinh thành Huế; cảnh quan tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

Phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển.

Bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, chủ quyền biên giới quốc gia; mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế. b, Chiến lược phát triển du lịch Quảng Ngãi

* Quan điểm phát triển của Quảng Ngãi

Trong giai đoạn 2021-2025, Quảng Ngãi phải khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của Tỉnh, tận dụng có hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm hiện thực hóa các khâu đột phá chiến lược, đạt mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Động lực cho sự phát triển

Năm 2020 - năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm cuối của nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, tuy nhiên do ảnh hưởng trực tiếp từ đại dịch Covid-19 và giá dầu thô giảm mạnh nên đã tác động rất lớn đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2016-2020; ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ triển khai các dự án đầu tư, thu ngân sách nhà nước, các hoạt động thương

10 mại, dịch vụ, du lịch, xuất nhập khẩu; một số doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm quy mô, cắt giảm lao động, hoạt động cầm chừng hoặc tạm ngừng sản xuất kinh doanh; đời sống của một bộ phận người lao động bị ảnh hưởng, gặp nhiều khó khăn

Trong bối cảnh đó, Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi đã đoàn kết, lãnh đạo quân và Nhân dân tỉnh nhà nỗ lực thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đạt một số kết quả quan trọng Kinh tế tiếp tục phát triển; quy mô tổng sản phẩm tăng khá;

3 nhiệm vụ đột phá và 3 nhiệm vụ trọng tâm được tập trung chỉ đạo thực hiện đạt một số kết quả khả quan Nhiệm kỳ qua đã thực hiện đạt 19/25 nhóm chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu trong giai đoạn 2016-2020 (trong đó có 10 chỉ tiêu vượt), 06 chỉ tiêu không đạt so với Nghị quyết (tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân; GRDP bình quân đầu người tính đến năm 2020; cơ cấu kinh tế; tỷ lệ lao động nông nghiệp, tuổi thọ bình quân; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân).

Xây dựng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp

1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

1.1.1 Mục đích, ý nghĩa của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh a) Mục đích:

Công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung Tuy vậy, về lý thuyết có thể nhóm thành 5 lĩnh vực:

- Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

- Tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh

- Tổ chức quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh

- Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh

- Quản lý kết quả và hiệu quả kinh doanh

Trong 5 lĩnh vực của công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (SXKD) được xem như cơ sở để xác định các nhu cầu và điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ SXKD có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác Mục đích chung của SXKD được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ SXKD Nhiệm vụ SXKD được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh

- Theo nội dung, nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp kinh doanh du lịch bao gồm: + Nhiệm vụ sản xuất chính: sản xuất và kinh doanh sản phẩm du lịch

+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: đây là các hoạt động SXKD có liên quan đến hoạt động SXKD chính về mặt kinh tế và công nghệ nhằm đảm bảo hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp Với doanh nghiệp kinh doanh du lịch thì nhiệm vụ SXKD hỗ trợ là tổ chức các nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động như: đại lý lữ hành, dịch vụ BDSC xe… + Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ: hoạt động này diễn ra nhằm mục đích tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn lực dư thừa trong những thời điểm xác định. Mục tiêu chính của hoạt động này là tạo việc làm và thu nhập cho lượng lao động dôi dư

Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp du lịch dựa trên các căn cứ chủ yếu sau:

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SXKD CHO DOANH NGHIỆP

TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SXKD

1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

1.1.1 Mục đích, ý nghĩa của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh a) Mục đích:

Công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung Tuy vậy, về lý thuyết có thể nhóm thành 5 lĩnh vực:

- Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

- Tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh

- Tổ chức quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh

- Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh

- Quản lý kết quả và hiệu quả kinh doanh

Trong 5 lĩnh vực của công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (SXKD) được xem như cơ sở để xác định các nhu cầu và điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ SXKD có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác Mục đích chung của SXKD được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ SXKD Nhiệm vụ SXKD được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh

- Theo nội dung, nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp kinh doanh du lịch bao gồm: + Nhiệm vụ sản xuất chính: sản xuất và kinh doanh sản phẩm du lịch

+ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: đây là các hoạt động SXKD có liên quan đến hoạt động SXKD chính về mặt kinh tế và công nghệ nhằm đảm bảo hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nghiệp Với doanh nghiệp kinh doanh du lịch thì nhiệm vụ SXKD hỗ trợ là tổ chức các nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động như: đại lý lữ hành, dịch vụ BDSC xe… + Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ: hoạt động này diễn ra nhằm mục đích tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn lực dư thừa trong những thời điểm xác định. Mục tiêu chính của hoạt động này là tạo việc làm và thu nhập cho lượng lao động dôi dư

Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp du lịch dựa trên các căn cứ chủ yếu sau:

- Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp

- Mục tiêu sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp

- Khả năng về nguồn lực doanh nghiệp: cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, vốn sản xuất

- Kết quả phân tích thực tế hoạt động kỳ trước của doanh nghiệp b)Ý nghĩa:

Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Việc xác định nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác Đối với doanh nghiệp du lịch, Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa như sau:

- Đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch giúp doanh nghiệp phân công, phân nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận, cá nhân, từ đó đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đề ra.

- Tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch giúp doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần tăng lợi nhuận và phát triển bền vững.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch: Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch giúp doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm, dịch vụ, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Tạo sự hài lòng cho khách hàng: Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh du lịch giúp doanh nghiệp đảm bảo chất lượng dịch vụ, từ đó tạo sự hài lòng cho khách hàng, góp phần thu hút khách hàng và phát triển thị trường.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh.

1.1.2 Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch là những mục tiêu, chỉ tiêu mà doanh nghiệp cần đạt được trong một thời gian nhất định Nhiệm vụ này được xây dựng dựa trên mục tiêu chung của doanh nghiệp và tình hình thực tế của thị trường du lịch.

Nội dung của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp du lịch bao gồm:

- Doanh thu: Đây là mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp du lịch Doanh thu được xác định dựa trên số lượng khách du lịch, giá dịch vụ và chi phí hoạt động.

- Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Doanh nghiệp cần xác định mục tiêu lợi nhuận cần đạt được để có kế hoạch kinh doanh hiệu quả.

- Thị phần: Thị phần là tỷ lệ khách du lịch mà doanh nghiệp chiếm được trên thị trường Doanh nghiệp cần xác định thị phần mục tiêu cần đạt được để có chiến lược cạnh tranh phù hợp.

- Sản phẩm du lịch: Doanh nghiệp cần xác định các sản phẩm du lịch cần phát triển để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

- Chất lượng dịch vụ: Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút và giữ chân khách du lịch.

- Hiệu quả sử dụng vốn: Doanh nghiệp cần sử dụng vốn một cách hiệu quả để đảm bảo khả năng thanh toán và phát triển bền vững.

1.2 Xác định nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp

1.2.1 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

- Thời gian tour du lịch: Tour = 2 ngày

Bảng 2.1 Hệ thống chỉ tiêu

Nhóm chỉ tiêu Chỉ tiêu Số liệu

Chỉ tiêu về sản lượng Số lượng khách du lịch

Doanh thu từ du lịch Chỉ tiêu về chất lượng Mức độ hài lòng của khách hàng

Số khiếu nại của khách hàng

Mức độ quay lại của du khách

Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

1.2.2 Xác định nhu cầu du lịch theo từng tháng

Nhu cầu khách du lịch được xác định trong năm bao gồm các tháng cao điểm và các tháng thấp điểm Thông thường nhu cầu của khách du lịch mùa cao điểm thường vào các tháng 6,7,8 và mùa thấp điểm gồm 9 tháng còn lại

Nhu cầu du lịch trong tháng cao điểm xác định như sau:

+ Nhu cầu du lịch trong mùa cao điểm:

Qcao điểm/tháng = ∑Q 12 ×kbđ1/tháng

Qcao điểm/tháng : Tổng nhu cầu du lịch trong tháng cao điểm.

∑Q: Tổng nhu cầu du lịch theo đoàn khách mà doanh nghiệp đáp ứng trong 1 năm kbđ1/tháng : Hệ số biến động nhu cầu du lịch theo tháng trong năm.

- Nhu cầu du lịch lớn nhất trong ngày DN cần đáp ứng:

Qmax ngày = Q cao điểm/tháng

Qmax ngày : Nhu cầu khách du lịch của ngày cao điểm. kbđ2/ngày: Hệ số biến động nhu cầu du lịch theo ngày cao điểm so với ngày thường.

Dl : Thời gian bình quân trong 1 tháng.

Bảng 2.2 Bảng thống kê nhu cầu du lịch Đoàn khách

Nhu cầu du lịch tháng cao điểm (Q cao điểm/tháng)

Nhu cầu du lịch cao nhất trong 1 ngày (Qmax ngày)

Tổng số chuyến trong ngày cao điểm

Tổng số chuyến trong tháng cao điểm

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG

- Công tác tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp vận tải nhằm mục tiêu:

+ Sử dụng lao động một cách hợp lý phù hợp với điều kiện tổ chức, kĩ thuật, tâm sinh lý người lao động, nhằm không ngừng nâng cao sức lao động, kết hợp chặt chẽ các yếu tố và các nguồn trong SXKD

+ Bồi dưỡng cho người lao động có trình độ về văn hoá, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt đảm bảo mức sống vật chất tinh thần của người lao động nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động và phát triển toàn diện con người

+ Làm tốt công tác lao động tiền lương sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực qua đó sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh

+ Công tác lao động tiền lương gắn liền với lợi ích và tác động thường xuyên đến yếu tố con người, bởi vậy công tác lao động tiền lương có tác động nhanh chóng và rõ nét đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp

- Công tác lao động tiền lương của doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau: + Nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm của các loại lao động trong doanh nghiệp + Nghiên cứu áp dụng các chính sách của Nhà nước đối với người lao động vào thực tế của doanh nghiệp

+ Nghiên cứu điều kiện lao động và đề xuất các hình thức tổ chức lao động hợp lý cho từn loại lao động trong doanh nghiệp

+ Xây dựng và áp dụng định mức lao động cho các loại lao động trong doanh nghiệp + Đề xuất các phương pháp đo năng suất lao động cho từng loại lao động, xây dựng và áp dụng các biện pháp tăng NSLĐ

+ Nghiên cứu áp dụng các chính sách tiền lương của Nhà nước vào thực tế của doanh nghiệp

+ Đề xuất hình thức trả lương, xây dựng phương án tiền lương và các biện pháp khuyến khích vật chất trong doanh nghiệp.

+ Xây dựng và áp dụng các định mức, đơn giá tiền lương trong doanh nghiệp + Lập kế hoạch lao động tiền lương

+ Kiểm tra phân tích đánh giá việc thực hiện công tác lao động tiền lương

2.2 Tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp

2.2.1 Xác định nhu cầu lao động

Xác định nhu cầu lao động là xác định số lượng lao động từng loại cần thiết để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng thời kì và tương ứng với nó là một cơ cấu lao động hợp lý theo trình độ và theo nghề nghiệp

Hiện nay có 5 phương pháp thông dụng được áp dụng để tính nhu cầu lao động trong doanh nghiệp bao gồm:

+ Tính toán theo quỹ thời gian lao động từng loại

+ Theo định mức lao động tổng hợp

+ Theo năng suất lao động

+ Phương pháp cân đối khả năng về nguồn chi trả lương

Công ty áp dụng phương pháp định biên để xác định nhu cầu lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trong doanh nghiệp

* Hướng dẫn viên Đối với lao động Hướng dẫn viên, thời gian lao động không cố định, cường độ lao động căng thẳng, thường tổ chức theo chương trình du lịch Phương pháp xác định nhu cầu lao động thường xác định theo số tour, thời gian 1 tour.

Số hướng dẫn viên trong doanh nghiệp được xác định như sau:

NHDV = NHDV/tour x Ztour ngày × T tour + Ndự trữ

Số HDV của DN là 20 (hướng dẫn viên)

* Đối với nhân viên điều hành

Căn cứ vào định mức lao động/lượt khách

2.2.2 Tổ chức lao động trong doanh nghiệp

- Hướng dẫn viên: phân theo chương trình du lịch (1 người/1 tour)

- Nhân viên điều hành: Tổ chức lao động theo pham vi

- Nhân viên marketing Theo thị trường khách

- Lao động quản lý: tổ chức theo phòng ban chức năng

Xác định cơ cấu lao động:

- Đối với HDV: tốt nghiệp các trường cao đẳng, đại học có trình độ chuyên môn

- Nhân viên điều hành: trình độ đại học, cao đẳng

- Nhân viên marketing: trình độ đại học, cao đẳng

* Lao động gián tiếp và lao động khác

- Lao động gián tiếp: trình độ đại học, cao đẳng

- Lao động khác: Bảo vệ, nhân viên lao công, tạp vụ: tốt nghiệp THPT

Bảng 2.3 Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp

STT Loại lao động Trình độ Số lượng

1 - Điều hành tour Đại học, Cao đẳng 4

2 Hướng dẫn viên Đại học, Cao đẳng 20

- Marketing Đại học, Cao đẳng 2

- Sales Đại học, Cao đẳng 4

- Phó Giám đốc Đại học 1

Phòng Tài chính kế toán

- Kế toán viên Đại học, Cao đẳng 2

Phòng Tổ chức hành chính

- Nhân viên hành chính Đại học, Cao đẳng 2 Điều độ Đại học, Cao đẳng 2

2.2.3 Tổ chức quản lý công tác tiền lương a) Nội dung tổ chức quản lý tiền lương:

- Nghiên cứu vận dụng chế độ tiền lương của nhà nước và thực tiễn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Xây dựng phương án trả lương và các biện pháp khuyến khích cho từng loại lao động trong doanh nghiệp

- Lập kế hoạch về nhu cầu, nguồn và sử dụng quỹ tiền lương

- Tổ chức trả lương và phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch tiền lương b) Hình thức trả lương

Căn cứ vào đặc điểm lao động, công tác quản lý của công ty, đề xuất hình thức trả lương cho người lao động Có thể:

- Đối với hướng dẫn viên: Trả lương theo thời gian + Tiền lương sản phẩm (thường theo tour).

- Đối với lao động điều hành: Trả lương theo thời gian + Tiền lương sản phẩm (Theo số lượng tour thực hiện/ Theo lượt khách/ Theo doanh thu)

- Đối với nhân viên Marketing: Trả lương theo thời gian + Tiền lương sản phẩm (Theo số lượt khách/ Theo doanh thu)

- Đối với lao động quản lý: Trả lương theo thời gian có thưởng c) Xác định quỹ tiền lương cho doanh nghiệp Để xác định QTL cho các loại lao động thì doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính toán trực tiếp:

Theo phương pháp này QTL được xác định như sau:

∑QTL= ∑QTLHDV + ∑QTL + ∑QTL + ∑QTL + ∑QTL ĐH M QL k

+ ∑QTL: Tổng nhu cầu quỹ tiền lương của doanh nghiệp

+ ∑QTLHDV, ∑QTL , ∑QTLĐH M, ∑QTLQL, ∑QTL : Lần lượt là tổng quỹ tiền lương củak hướng dẫn viên, nhân viên điều hành, nhân viên marketing, lao động quản lý và lao động khác

Căn cứ vào Nghị định 157/2018/NĐ-CP của chính phủ, áp dụng từ ngày 1/1/2019 quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động Mức lương tối thiểu phải trả cho lao động là 4.180.000 (VNĐ) Theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP, từ: ngày 01/7/2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 VND/tháng.

* Xác định QTL cho hướng dẫn viên

Quỹ tiền lương 1 năm của hướng dẫn viên:

∑TLHDV= TLthời gian + TLsản phẩm + Phụ cấp

Bảng 2.4 Quỹ tiền lương thời gian của hướng dẫn viên/năm

Hệ số lương TLmin DN

Hệ số phụ cấp Phụ cấp

Bảng 2.5 Quỹ tiền lương sản phẩm của hướng dẫn viên/năm

Số ngày Số tour TL 1 ngày TLsản phẩm

Bảng 2.6 Tổng quỹ tiền lương của hướng dẫn viên/năm

TLthời gian TLsản phẩm Phụ cấp ∑TLHDV

Vậy tổng quỹ tiền lương cho hướng dẫn viên là: 3.484.440.000 (VND)

* Xác định QTL cho nhân viên điều hành

∑TLĐH= TLthời gian + TLsản phẩm + Phụ cấp

Bảng 2.7 Quỹ tiền lương thời gian của nhân viên điều hành/năm

Hệ số lương TLmin DN

Số tháng/ năm TLthời gian

Hệ số phụ cấp Phụ cấp

Bảng 2.8 Quỹ tiền lương sản phẩm nhân viên điều hành/năm

NĐH Số tour Hoa hồng/ khách TLsản phẩm

Bảng 2.9 Tổng quỹ tiền lương của nhân viên điều hành/năm

TLthời gian TLsản phẩm Phụ cấp ∑TLHDV

Vậy tổng quỹ tiền lương cho nhân viên điều hành là: 707.388.000 VND

* Xác định QTL cho nhân viên thị trường

QTLTT 1 tháng = K * TLTL min * (1 + K ) PC

Trong đó:+ K : hệ số tiền lương của nhân viên thị trường TL

+ K : hệ số phụ cấp PC

+ Lấy TLcơ bản DN= 2.000.000 (VNĐ)

Bảng 2.10 Tổng quỹ tiền lương của nhân viên thị trường/năm

Hệ số lương cơ bản

TLcơ bản TL thời gian

Vậy tổng quỹ tiền lương của nhân viên thị trường trong năm là: 697.376.000 VND

* Xác định QTL cho lao động gián tiếp và lao động khác

Tiền lương của 1 lao động trong tháng:

QTLGT 1 tháng = KTL * TLmin * (1 + KPC)

Trong đó: + K : hệ số tiền lương của lao động gián tiếp TL

+ K : hệ số phụ cấp PC

+ Lấy TLcơ bản DN= 2.000.000 (VNĐ)

Bảng 2.11 Tổng quỹ tiền lương của lao động gián tiếp và lao động khác/năm

Hệ số lương cơ bản

Tổng tiền lương của lao động gián tiếp của doanh nghiệp trong năm là:

* Tổng QTL của toàn doanh nghiệp trong 1 năm

Bảng 2.12 Tổng quỹ tiền lương của toàn doanh nghiệp/năm

Chỉ tiêu Quỹ tiền lương 1 năm(VNĐ)

2 QTL nhân viên điều hành 707.388.000

3 QTL nhân viên thị trường 697.376.000

4 QTL lao động gián tiếp và lao động khác

Vậy: Tổng quỹ lương của toàn doanh nghiệp là: 6.484.580.000VNĐ

TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH

Vốn là toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố trí để sản xuất hàng hóa và dịch vụ Nó bao gồm các tài sản hữu hình và tài sản vô hình Vốn của doanh nghiệp là bộ phận giá trị được đầu tư để SXKD của doanh nghiệp đó

Vốn của doanh nghiệp là bộ phận giá trị được đầu tư để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó, tức là bộ phận giá trị được tạo ra từ giai đoạn trước và bây giờ đầu tư trở lại

3.2 Nhu cầu về vốn cơ sở vật chất kỹ thuật

3.2.1 Nhu cầu vốn về văn phòng

Doanh nghiệp sẽ đi thuê văn phòng với diện tích là 90m2 (2 tầng) Giá thuê văn phòng: (18 triệu / tháng ) 216 triệu / năm

3.2.2 Nhu cầu vốn thiết bị văn phòng

Bảng 3.1 Nhu cầu vốn thiết bị văn phòng

STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá

6 Bộ bàn họp, tiếp khách 1 10.000.000 10.000.000

Vốn thiết bị cho văn phòng:

VTBVP = 330.000.000 (VNĐ) Vậy tổng nhu cầu vốn của doanh nghiệp

Trong đó: + ∑V: tổng vốn cần có của doanh nghiệp

+ V vốn thiết bị văn phòngTb:

Vốn chủ sở hữu có thể đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp không cần huy động vốn từ bên ngoài và sử dụng 100% vốn chủ sở hữu.

TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

PHẨM 4.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

4.1.1 Mục đích, ý nghĩa của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Mục đích Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, mục tiêu phấn đấu đều là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở hợp lý hoá sử dụng nguồn lực và luôn tối thiểu hoá chi phí Mặt khác đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính chất phục vụ, chẳng hạn mục tiêu là hiệu quả xã hội hoặc hiệu quả môi trường thì tối thiểu hoá chi phí là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động

Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh giữ vai tr đặc biệt quan trọng trong công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp Đảm bảo một chế độ chi tiêu hợp lý, tiết kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực, tránh lãng phí nhằm tối thiểu hoá chi phí, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu quả quản lý chi phí SXKD

4.1.2 Nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng bao gồm các nội dung cơ bản sau:

-Xây dựng các định mức tiêu hao nguồn lực cho hoạt động SXKD của DN

-Tham gia vào việc lựa chọn các quyết định về phương án sản xuất để tối thiểu hóa chi phí

-Dự toán chi phí sản xuất

-Xác định giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị sản phẩm vận tải

-Xây dựng và áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm vận tải

-Quản lý việc thực hiện các định mức chỉ tiêu

-Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

-Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch

4.2 Xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Phương pháp xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm vận tải Để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Tuy nhiên dù hạch toán theo phương pháp nào cũng đều tuân thủ các bước như quy trình sau:

4.2.1 Xác định chi phí cho chương trình du lịch

Có nhiều phương pháp khác nhau để hạch toán chi phí Thông thường, chi phí chương trình du lịch được hạch toán theo các khoản mục chi phí

Theo phương pháp này, chi phí cho một chương trình du lịch bao gồm: a) Chi phí vận chuyển khách du lịch

Do doanh nghiệp không đầu tư vào phương tiện vận chuyển nên sẽ cần đi thuê xe bên ngoài, doanh nghiệp sẽ thuê xe ở công ty Lê Linh Travel Giá thuê xe bao gồm hai chiều đi và về, xe đưa đón và di chuyển đến các điểm tham quan của tour.

Dự toán chi phí sản xuất

Số liệu hạch toán kế toán, thống kê, nghiệp vụ

Các khoản chi phí cần phân bổ

Các khoả n chi phí trực tiếp

Tính giá thành từng loại sản phẩm

Phân tích đánh giá cân đối chi phí, sản lượng, giá thành

Phân loại chi phí sản xuất kinh doan h

Tổng chi phí hạch toán giá thành

Bảng 4.1 Chi phí vận chuyển khách du lịch

Loại phương tiện Xe 16 chỗ (Đoàn

Giá thuê 2.500.000 5.000.000 6.500.000 Đơn vị: VNĐ b, Chi phí lưu trú

Trong đó: + n là số đêm lưu trú

Bảng 4.2 Chi phí lưu trú

Khách sạn Loại phòng Giá phòng

Exective 2.030.000 1 1015 Đơn vị: VNĐ c, Chi phí ăn uống

Bảng 4.3 Chi phí ăn uống Mức cao Mức trung bình Mức thấp

Bữa chính Bữa phụ Bữa chính Bữa phụ Bữa chính Bữa phụ

Giá/bữa/khách 250.000 90.000 200.000 70.000 150.000 50.000 Tổng chi phí 750.000 90.000 600.000 70.000 450.000 50.000

Tổng ăn uống 840.000 670.000 500.000 Đơn vị: VNĐ d, Chi phí hướng dẫn viên

CHDV = Công tác phí * Ttour

Trong đó: T : là thời gian 1 tour (T = 2ngày) tour tour

Bảng 4.4 Chi phí hướng dẫn viên Đoàn 10 khách Đoàn 20 khách Đoàn 30 khách

CHDV 1.200.000 1.400.000 1.600.000 Đơn vị: VNĐ e,Chi phí bảo hiểm

-Bảo hiểm 1 khách du lịch trong cả chương trình: Áp dụng mức bảo hiểm cho khách trong 1 ngày là: 3.000VNĐ/khách/ngày

Chi phí bảo hiểm 1 khách/tour là:

Các chi phí trên đều chưa có thuế VAT

Bảng 4.5 Các khoản mục chi phí

Chương trình Huế – Quảng Ngãi ( Lí Sơn) – Huế (2 ngày 1 đêm)

Mức giá cao – Đơn vị : VNĐ

Nội dung chi phí Đoàn 10 khách Đoàn 20 khách Đoàn 30 khách

A (FC) B (VC) A (FC) B (VC) A (FC) B (VC)

6 Chi phí Cano từ đảo Lớn tới đảo

7 Chi phí vé từ cảng đến đảo

Mức trung bình – đơn vị : VNĐ

STT Nội dung chi phí Đoàn 10 khách Đoàn 20 khách Đoàn 30 khách

A (FC) B (VC) A (FC) B (VC) A (FC) B (VC)

6 Chi phí Cano từ đảo Lớn tới đảo

7 Chi phí vé từ cảng đến đảo

Mức thấp : đơn vị : VNĐ Nội dung chi phí Đoàn 10 khách Đoàn 20 khách Đoàn 30 khách

A (FC) B (VC) A (FC) B (VC) A (FC) B (VC)

6 Chi phí Cano từ đảo Lớn tới đảo

7 Chi phí vé từ cảng đến đảo

4.2.2 Xác định giá thành, giá bán cho doanh nghiệp a) Giá thành

Tổng chi phí cho cả đoàn khách:

ZCĐ = VC * N + FC hoặc Z = Z * N CĐ

Trong đó: Z là giá thành cho 1 khách

ZCĐ là chi phí cho cả đoàn khách

N là số thành viên trong đoàn

FC là chi phí cố định cho cả đoàn khách

VC là chi phí biến đổi cho 1 khách

Bảng 4.6 Giá thành chưa có thuế của chương trình du lịch

(VNĐ) 18.130.000 32.660.000 47.290.000 Đơn vị: VNĐ b) Giá bán

Căn cứ vào những yếu tố trên, ta có thể xác định giá bán của một chương trình theo công thức tổng quát sau:

Trong đó: + G là giá bán tính cho một khách

+ Z là giá thành cho 1 khách

+ C là chi phí bán bao gồm chi phí hoa hồng cho đại lý và chi phíb khuyếch trương

+ C là chi phí khác bao gồm: chi phí quản lý, chi phí thiết kế chươngk trình, chi phí khấu hao, dự phòng, marketing, văn phòng, khấu hao, …

+ P là lợi nhuận thu về

Vì các khoản cấu thành giá bán có hệ số của chúng không thống nhất theo giá thành hoặc giá bán, trong đó các khoản tính theo giá thành có các khoản tính theo giá bán nên công thức tính giá bán tour trong trường hợp này là:

Trong đó: αi : hệ số của khoản mục i tính theo giá thành βi : hệ số của khoản mục i tính theo giá bán

Trong trường hợp này, có thuế là tính theo giá bán còn các khoản mục khác tính theo giá thành

Lấy hệ số lợi nhuận = 10%, chi phí bán =5%, chi phí khác = 5% và thuế VAT

Bảng 4.7 Giá bán của chương trình du lịch

TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng dịch chuyển giá trị, các luồng vận động và chuyển hóa của các nguồn tài nguyên chính trong quá trình phân phối đẻ tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của donh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ănh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Căn cứ vào chi phí cho 1 khách, đoàn khách, giá bán cho 1 khách, đoàn khách

Ta xác định được doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch như sau:

Doanh thu (chưa bao gồm thuế) của doanh nghiệp là:

Với: Nkhách i là lượng khách mà doanh nghiệp sẽ phục vụ tương ứng với tỷ lệ % khách tương ứng

- Xác định chi phí của chương trình du lịch:

Bảng 5.1 Bảng doanh thu, chi phí trước thuế của chương trình DL

Huế - Quảng Ngãi ( Lý Sơn ) – Huế

Mức cao Mức trung bình Mức Thấp

10 KH 20 KH 30 KH 10 KH 20 KH 30 KH 10 KH 20 KH 30 KH

5.2 Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu mà hầu hết các nhà sản xuất kinh doanh đều mong đợi và nó phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ quá trình sản xuất kinh doanh với toàn bộ chi phí bỏ ra để thu được kết quả sản xuất kinh doanh đó

L = Dt - ∑C Trong đó: + L: lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Dt: là tổng doanh thu của doanh nghiệp + ∑C: tổng chi phí

Sau khi kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước Vì vậy lợi nhuận của doanh nghiệp được chia làm 2 loại: lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế

- Lợi nhuận trước thuế: L = Dt - ∑Ctt

- Lợi nhuận sau thuế: L = L - Cthuế TNDN st tt

Với: C TNDN: thuế thu nhập doanh nghiệp thuế

Ta có bảng xác định lợi nhuận của doanh nghiệp như sau:

Bảng 5.2 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

STT Chỉ tiêu Ký hiệu Thành tiền

3 Lợi nhuận trước thuế Ltt 43.831.722.900

4 Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN 8.766.344.580

5 Doanh thu sau thuế Dtst 166.556.872.020

6 Lợi nhuận sau thuế Lst 35.065.378.320

5.2.2 Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

Trên cơ sở lợi nhuận thu được, doanh nghiệp sẽ tiến hành phân phối lợi nhuận. Yêu cầu của phân phối lợi nhuận là: giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước với doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với từng người lao động trong doanh nghiệp Việc phân phối lợi nhuận thường được tiến hành theo theo trình tự sau:

- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước.

- Bù đắp các chi phí chưa được tính vào giá thành trong thời kỳ.

- Phân chia lãi cho các bên tham gia liên doanh, cho các cổ đông có cổ phần trong doanh nghiệp.

- Bù đắp thiếu hụt vốn nhằm bảo toàn vốn kinh doanh.

- Trích lập các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ dự phòng tài chính; quỹ phát triển sản xuất kinh doanh; quỹ khen thưởng; quỹ phúc lợi.

- Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh: Tỷ lệ phân phối lợi nhuận: 70% được sử dụng với mục đích

- Đầu tư mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.

- Đổi mới, thay thế, hoàn chỉnh thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ; đổi mới trang thiết bị, điều kiện làm việc.

- Bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp.

- Đầu tư nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ, chuyên môn nghề nghiệp cho cán bộ, công nhân viên.

Quỹ dự phòng tài chính: Tỷ lệ phân phối lợi nhuận: 10%

Dùng để bù đắp các khoản chênh lệch từ những tổn thất thiệt hại về tài sản do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn và những rủi ro trong kinh doanh không tính vào giá thành và đền bù của cơ quan bảo hiểm.

Quỹ phúc lợi: Tỷ lệ phân phối lợi nhuận: 10%

Chi cho những hoạt động phúc lợi của doanh nghiệp (đầu tư, xây dựng, sửa chữa công trình phúc lợi của doanh nghiệp, chi cho các hoạt động văn hóa thể thao, đóng góp quỹ phúc lợi xã hội, …).

Quỹ khen thưởng: Thưởng thường xuyên, thường kỳ, đột xuất cho các cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp Tỷ lệ phân phối lợi nhuận: 5%

Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: Tỷ lệ phân phối lợi nhuận: 5% Dùng để trợ cấp cho người lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên mất việc làm do nguyên nhân khách quan (lao động dôi ra do thay đổi công nghệ, do liên doanh…) và đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật do thay đổi công nghệ.

Từ việc phân phối lợi nhuận trên, ta có:

5.3 Bảng tổng hợp phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

STT Các loại quỹ Tỷ lệ phân phối LN Thành tiền

1 Quỹ phát triển sản xuất 70% 24.545.764.824

2 Quỹ dự phòng tài chính 10% 3.506.537.832

3 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 15% 5.259.806.748

4 Quỹ dự phòng trợ cấp thất nghiệp 5% 1.753.268.916

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO DOANH NGHIỆP

• Tăng độ nhận thức về tour Huế - Lý Sơn của doanh ngiệp

• Thúc đẩy doanh số bán hàng, tang lợi nhuận

• Tăng sự hài lòng của khách hàng

- Khách hàng tiềm năng: Độ tuổi: 18-60

Thu nhập: thu nhập trung bình – khá

Sở thích : Thích khám phá những điều mới , nghỉ dưỡng, trải nghiệm

Các công ty du lịch khác Lý Sơn Green Travel, du lịch voi con , Savy Tour, Eagle tourist

Khách đã chán với điểm đến quen thuộc , muốn tìm những thứ mới lạ

Khách du lịch có xu hướng đi nghỉ dưỡng cuối tuần

Khách du lịch ngày càng quan tâm đến các tour du lịch trọn gói, chất lượng cao, nhưng vẫn phải đảm bảo tính an toàn

Bảng 6 1 Phân tích mô hình SWOT của doanh nghiệp

S – Strength (Điểm mạnh) 1.Lý Sơn là một điểm đến du lịch biển nổi tiếng của Việt Nam, có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dưỡng, mạo hiểm , kể cả văn hóa 2.Công ty có thể linh hoạt trong việc điều chỉnh chiến lược marketing để phù hợp với thị trường và đối thủ cạnh tranh.

1.Công ty mới gia nhập thị trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm và uy tín 2.Cần xây dựng thương hiệu và tạo dựng niềm tin với khách hàng.

3.Chưa có nguồn khách hàng quen thuộc ,các đối tác kinh doanh còn hạn chế

1 sau đại dịch , du lịch đang quay trở lại mạnh mẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp

2 Chính phủ đang có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển du lịch.

3.du lịch khám phá đang nhận được sự quan tâm của nhiều lứa tuổi hơn

Chiến lược SO 1.Tận dụng điểm mạnh của điểm đến là du lịch trải nghiệm nghỉ dưỡng từ đó phát triển thêm các hình thức mới

2 Tìm kiếm nguồn đối tác uy tín , chất lượng , giá tốt

3 Tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng

1 Tập trung vào đáp ứng nhu cầu khách hàng

2 tập trung vào thương hiệu của công ty để từ đó khách hàng nhìn vào và tin tưởng lựa chọn

1 sự cạnh tranh đến từ các đối thủ

2 Khả năng đáp ứng của công ty so với nhu cầu của du khách

1 Xây dựng thương hiệu và tạo dựng uy tín cho công ty bằng cách đầu tư vào chất lượng dịch vụ, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.

2 Tạo dựng mối quan hệ với các blogger, influencer để quảng bá tour du lịch của công ty.

3.Tham gia các hội chợ du lịch, sự kiện du lịch để tiếp cận với khách hàng tiềm năng.

1 Đảm bảo chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

2 Luôn cập nhật các xu hướng du lịch mới để mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mới lạ. 3.Tạo dựng mối quan hệ tốt với các đối tác để nâng cao hiệu quả hoạt động.

6.4 Xây dựng kế hoạch marketing cho doanh nghiệp

Chiến lược sản phẩm: Đa dạng hóa sản phẩm:

Phát triển du lịch biển đảo: Đây là thế mạnh của đảo Lý Sơn, cần được khai thác một cách hiệu quả Có thể phát triển các hoạt động du lịch biển đảo như: tắm biển, lặn ngắm san hô, câu cá, chèo thuyền kayak, Ngoài ra, có thể xây dựng các công trình, dịch vụ phục vụ du lịch biển đảo, như: bến tàu du lịch, nhà bè, nhà hàng trên biển,

Phát triển du lịch văn hóa, lịch sử: Đảo Lý Sơn có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, như: di tích lịch sử cấp quốc gia Chùa Hang, di tích lịch sử cấp quốc gia Đình làng An Hải, di tích cấp tỉnh Đình làng An Vĩnh, Có thể phát triển các hoạt động du lịch văn hóa, lịch sử như: tham quan các di tích, lễ hội,

Phát triển du lịch cộng đồng: Đảo Lý Sơn có nhiều làng nghề truyền thống, như: nghề làm tỏi, nghề làm nước mắm, nghề làm bánh ít lá gai, Có thể phát triển các hoạt động du lịch cộng đồng như: tham quan làng nghề, trải nghiệm các hoạt động sản xuất,

Phát triển du lịch sinh thái: Đảo Lý Sơn có hệ sinh thái biển đa dạng, phong phú Có thể phát triển các hoạt động du lịch sinh thái như: tham quan các bãi biển hoang sơ, rừng nguyên sinh,.

- Sản phẩm của doanh nghiệp: tour du lịch Huế - Quảng Ngãi ( Đảo Lý Sơn ) -2 ngày 1 đêm Tour du lịch hướng đến thị trường người trẻ và gia đình , những người có đam mê khám phá trải nghiệm cùng với đó là sự nghỉ ngơi thư giãn tránh khỏi những áp lực của cuộc sống

Do doanh nghiệp mới gia nhập thị trường nên sẽ còn nhiều khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng, vì vậy doanh nghiệp sẽ áp dụng chiến lược định giá thấp Cụ thể:

- Đưa ra các gói tour trọn gói với mức giá thấp: Đây là cách phổ biến nhất để áp dụng chiến lược định giá thấp cho doanh nghiệp du lịch Doanh nghiệp sẽ đưa ra các gói tour trọn gói, bao gồm tất cả các chi phí cần thiết như: xe di chuyển , khách sạn, ăn uống, tham quan, với mức giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

- Tận dụng các chương trình khuyến mãi, giảm giá: Tổ chức các chương trình khuyến mãi, giảm giá để thu hút khách hàng Các chương trình khuyến mãi, giảm giá có thể được áp dụng cho các tour du lịch mới ra mắt, các tour du lịch vào mùa thấp điểm,

Mùa thấp điểm du lịch Lý Sơn là từ tháng 9 đến tháng 12, khi bắt đầu bước vào mùa mưa Thời tiết lúc này có mưa nhiều, ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm Lý Sơn khoác lên mình vẻ đẹp hoang sơ, bình yên với những bãi đá rêu phong, những vách đá dựng đứng.

Bảng 6.2 Bảng giá điều chỉnh

Khách hàng Đoàn 10-30 khách vào mùa thấp điểm tháng 9-12

Trẻ em dưới 6 tuổi Người trên 50 tuổi Cao điểm

Giá điều chỉnh Giảm 15% Giảm 10% Tăng 15% Điều chỉnh giá theo độ tuổi: thị trường khách trung tuổi là một trong hững thị trường mục tiêu chính của tour Khách hưu trí thường dư dả thời gian, thích thong thả thăm các di tích – thắng cảnh nổi tiếng, khám phá thiên nhiên đẹp Vì thế, nhiều công ty lữ hành đã điều chỉnh lại sản phẩm cho phù hợp với người cao tuổi… xây dựng riêng năm tour cho người cao tuổi (giảm 115.000 – 340.000 đồng cho khách 55 tuổi trở lên).

- Kênh phân phối trực tiếp: Doanh nghiệp tự bán tour du lịch cho khách hàng. Kênh phân phối này có ưu điểm là doanh nghiệp có thể kiểm soát được chất lượng dịch vụ và xây dựng mối quan hệ trực tiếp với khách hàng Tuy nhiên, kênh phân phối này cũng có nhược điểm là tốn nhiều thời gian và công sức của doanh nghiệp Doanh nghiệp có bán tour trực tiếp tại văn phòng công ty

- Kênh phân phối gián tiếp: Doanh nghiệp hợp tác với các đại lý du lịch, các công ty lữ hành để bán tour du lịch Kênh phân phối này có ưu điểm là giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều khách hàng hơn và tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, cần cẩn thận trong việc lựa chọn các đại lý du lịch, các công ty lữ hành uy tín để tránh bị thiệt hại.

- Kênh phân phối online: Doanh nghiệp sử dụng các kênh trực tuyến như website, mạng xã hội, để bán tour du lịch Kênh phân phối này có ưu điểm là giúp

Ngày đăng: 09/04/2024, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w