Phương thức vận tải phổ biến hiện nay là vận tải ô tô, nhờ vào đặc tính về khả năng vận chuyển linh hoạt của loại hình vận tải này : từ cửa đến cửa, từ kho đến kho, tính cơ động trong vận tải ô tô là rất lớn, và vận tải ô tô đang ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu càng tăng của xã hội từ nông thôn đến thành thị Với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân kéo theo sự phát triển về quy mô của các doanh nghiệp vận tải hiện có, đồng thời với sự ra đời của các doanh nghiệp vận tải mới . Thị trường vận tải ngày càng sôi động. Và để suy trì tốt sự phát triển của doanh nghiệp mình thì công tác tổ chức và quản lý trong doanh nghiệp vận tải tốt trở thành một trong những vấn đề quan trọng. Bước đầu tiếp cận với môn học Tổ chức quản lý doanh nghiệp vận tải, thông qua Thiết kế môn học để có cái nhìn thực tế đồng thời vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
Trang 1Lời mở đầu
Vận tải được ví như mạch máu trong cơ thể con người, và trong sự phát triển của một quốc gia giao thông vận tải phải luôn đi trước một bước Nghành vận tải ngày càng phát triển trong thời gian gần đây và đã đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu vận chuyển của toàn xã hội về vận chuyển hàng hóa cũng như hành khách.Nghành vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác nhau như vận tải ô tô,vận tải hàng không, vận tải đường thủy, vận tải đường ống
Phương thức vận tải phổ biến hiện nay là vận tải ô tô, nhờ vào đặc tính về khả năng vận chuyển linh hoạt của loại hình vận tải này : từ cửa đến cửa, từ kho đến kho, tính cơ động trong vận tải ô tô là rất lớn, và vận tải ô tô đang ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu càng tăng của xã hội từ nông thôn đến thành thị
Với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân kéo theo sự phát triển về quy
mô của các doanh nghiệp vận tải hiện có, đồng thời với sự ra đời của các doanh nghiệp vận tải mới Thị trường vận tải ngày càng sôi động Và để suy trì tốt sự phát triển của doanh nghiệp mình thì công tác tổ chức và quản lý trong doanh nghiệp vận tải tốt trở thành một trong những vấn đề quan trọng
Bước đầu tiếp cận với môn học Tổ chức quản lý doanh nghiệp vận tải, thông qua Thiết kế môn học để có cái nhìn thực tế đồng thời vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
Nội dung của thiết kế môn học gồm:
Phần I : Xác định cơ cấu và quy mô đoàn phương tiện
Phần II : Xây dựng chương trình sản xuất kinh doanh năm 2010 cho
doanh nghiệp
Trang 2Phần I : Xác định quy mô và cơ cấu đoàn phương tiện
1.Giới thiệu doanh nghiệp :
1.1 Sự cần thiết thành lập doanh nghiệp vận tải :
1.1.1 Xuất phát từ điều kiện khách quan :
Hệ thống mạng lưới đường sá trong cả nước khá phát triển, thuận lợi cho việc phát triển vận tải bằng đường bộ cụ thể : Toàn bộ các tuyến đường Quốc lộ
có tổng chiều dài khoảng 17.300 km, trong đó gần 85% đã tráng nhựa Ngoài các đường quốc lộ còn có các đường tỉnh lộ, nối các huyện trong tỉnh, huyện lộ nối các xã trong huyện Các tuyến tỉnh lộ có tổng chiều dài khoảng 27.700 km, trong đó hơn 50% đã tráng nhựa
Hệ thống mạng lưới đường trên địa bàn hoạt động (Hải Phòng) của doanh nghiệp gồm 2 tuyến đường quốc lộ : Quốc lộ 10: Từ Ninh Bình theo hướng đông bắc qua Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh Quốc lộ 5: Từ Hà Nội theo hướng đông, qua Hưng Yên, Hải Dương, và kết thúc tại Hải Phòng Ngoài ra với các tuyến tỉnh lộ khá phát triển, rất thuận lợi cho việc phát triển vận tải đường bộ
Mặt khác hệ thống đường sắt trên địa bàn rất phát triển, Ga Hải Phòng khai thác hệ thống đường sắt tại nhà ga và hệ thống đường sắt trong Cảng Hải Phòng, Cảng Chùa Vẽ, Cảng Viconsip, Vận chuyển container chuyên tuyến từ Cảng Hải Phòng,Cảng chùa Vẽ, Cảng Viconsip đi các ga Yên Viên,Giáp
bát,Văn điển, Hà Đông, Đông Anh, Phúc Yên,Việt Trì, Văn Phú, Yên Bái , Bảo
Hà, Lào Cai, Lưu Xá, Quán triều, Phủ lí.Uỷ thác vận tải hàng hoá và container
từ kho đến kho theo từng công đoạn hoặc trọn gói tại các địa điểm trong toàn quốc Do đó nhằm thúc đẩy nhu cầu tiếp chuyển giữa ga và các địa điểm khác trong vùng mà đường sắt không thể đảm nhận được, đó cũng là một điều kiện phát triển vận tải hàng hóa bằng ô tô
Với sự phát triển của các nghành kinh tế trong vùng hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là các nghành về xây dựng, phát triển các đại lý bán lẻ, sự phát triển của các nghành nông nghiệp, nhu cầu giao thương các loại hàng hóa giữa các vùng ngày càng tăng Do có những đặc điểm đặc trưng về điều kiện tự nhiên nên sự phát triển của các vùng này chỉ tập trung vào các nghành có lợi thế đối với vùng đó,ví dụ như nông nghiệp của Thái Bình phát triển hơn so với các vùng
Trang 3khác, xuất hiện nhu cầu vận chuyển gạo đến các vùng khác như Hải Phòng, Nam Định, và ngược lại Do vậy tất yếu phát sinh nhu cầu vận tải lớn về hàng hóa, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế giữa các vùng
Cơ chế chính sách trong việc cho phép thành lập doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp vận tải hàng hóa nói riêng là nhanh chóng và thông thoáng hơn rất nhiều Đó cũng là một điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp gia nhập nghành vận tải hàng hóa trên địa bàn Hải Phòng
1.1.2 Xuất phát từ điều kiện chủ quan :
Doanh nghiệp thành lập có lợi thế về vốn, về nhân lực Với nguồn nhân lực sáng tạo và năng động, có trình độ chuyên môn vận tải nói chung và vận tải hàng hóa nói riêng
Cùng với kinh nghiệm đã từng khai thác vận tải hàng hóa bằng ở các vùng
và địa bàn khác, nên doanh nghiệp rất tự tin khi gia nhập thị trường vận tải hàng hóa bằng ô tô trong vùng, cụ thể là ở Hải Phòng
1.2 Giới thiệu về doanh nghiệp :
- Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH vận tải Miền Nam
- Trụ sở : Số 26 Trần Hưng Đạo Thành Phố Hải Phòng
+ Vận tải hàng hóa bằng ô tô
+ Dịch vụ đóng gói, xếp dỡ, kho bãi
+ Dịch vụ đại lý vận tải logitics
- Giấy phép kinh doanh số :123456789
Một doanh nghiệp có bề dày phát triển trong lĩnh vực vận tải hàng hóa và các dịch vụ kho bãi Với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong nghành,cộng với
sự lớn mạnh không ngừng của mình, doanh nghiệp đã tiến hành nghiên cứu và
mở rông thị trường hoạt động ra Bắc Với sự phát triển sôi động và nhộn nhịp
Trang 4của vùng tam giác kinh tế Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh doanh nghiệp quyết định đặt trụ sở chi nhánh tại Hải Phòng
1.3 Nghiên cứu tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh trong vùng:
1. 3.1.Nghiên cứu thị trường vận tải hàng hóa trong vùng hoạt động của doanh nghiệp (nghiên cứu vận tải hàng hóa đường bộ bằng ô tô) :
Thị trường vận tải hàng hóa rất sôi động, Hải Phòng nằm ở vị trí thuận lợi giao lưu với các tỉnh trong nước và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không, với những cảng biển lớn và hiện đại như cảng Chùa Vẽ Thể hiện ở một mạng lưới giao thông liên lạc thông suốt với các tỉnh lân cận, là điểm đầu mối của nhiều phương thức vận tải như vận tải đường biển, vận tải đường sông, và đặc biệt là vận tải hàng hóa bằng ô tô
Với nhịp độ phát triển nhanh và mạnh của các doanh nghiệp vận tải như vậy, nhưng thị trường vận tải hàng hóa bằng ô tô với các loại hàng như hàng bán
lẻ, và hàng vật liệu xây dựng đến các vùng lân cận còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết
Thông qua hoạt động điều tra và nghên cứu thị trường thì trong năm tới nhu cầu vận tải hàng hóa trong vùng hoạt động của doanh nghiệp có thể lên đến 4.800.000 tấn với cơ cấu các loại hàng như sau (bảng 1)
Với hệ số biến động nhu cầu vận tải hàng hóa trong vùng theo mùa trong năm là: 1,15
Trang 5Bảng 1: Nhu cầu vận tải hàng hóa trong vùng hoạt động của DN
Tuyến Tên hàng Loại
Trang 61. 3.2 Đối thủ cạnh tranh :
Đối thủ cạnh tranh trong vùng hoạt động của doanh nghiệp vận chuyển trong phân khúc thị trường đối với hàng hóa bán lẻ, và vật liệu xây dựng và nông phẩm ở quy mô với trung bình chưa được chú trọng, hầu hết các doanh nghiệp trong vùng vận chuyển container quy mô lớn đến các cảng biển, cảng sông lớn Đây là một lợi thế mà doanh nghiệp cần khai thác
1.3.3 Nhu cầu của thị trường mà doanh nghiệp sẽ đáp ứng :
Tuy nhiên là chi nhánh mới thành lập, chưa xây dựng được nhiều thương hiệu tại thị trường vận tải trong vùng, nên doanh nghiệp hoạch định chiến lược
sẽ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động
Bảng 2: Nhu cầu khả năng cung ứng của doanh nghiệp
Tuyến Tên hàng Loại
hàng
Cự ly (Km)
Nhu cầu vùng(tấn)
Tỷ lệ cung ứng
Khả năng đáp ứng (tấn)
2 Xây dựng quy mô cơ cấu đoàn phương tiện
2.1 Lựa chọn sơ bộ phương tiện :
2.1.1 Căn cứ lựa chọn:
Điều kiện đường sá:
Cự ly của tuyến vận chuyển trong vùng hoạt động của doanh nghiệp là trung bình, cự ly lớn nhất là 130km và cự ly nhỏ nhất là 95km, tuy nhiên quãng đường xe chạy ngày đêm là tương đối lớn, doanh nghiệp hoạt động trong địa bàn
có địa hình tương đối bằng phẳng, đường đèo dốc chiếm tỷ lệ nhỏ, tỷ lệ đường tốt trong vùng hoạt động của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao cụ thể:
Trang 7Đường loại I : 70%
Đường loại II: 20%
Đường loại III: 10%
Đường loại IV : 0%
Căn cứ vào điều kiện đường xá như trên và với cự ly vận chuyển trong vùng hoạt động của doanh nghiệp, ta nên chọn các loại phương tiện vận tải có gầm xe cao, khả năng vượt cản tốt, và xe có trọng tải từ 10 đến 15 tấn, độ việt dã của phương tiện tương đối cao
Điều kiện khí hậu, thời tiết:
Điều kiện khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến kết cấu và tính năng sử dụng của phương tiện Đặc điểm khí hậu của nước ta là có nhiệt độ không khí cao, lượng mưa lớn, đặc điểm ở miền Bắc phân ra bốn mùa rõ ràng, tuy nhiên thời tiết vẫn đặc trung bởi 2 mùa chính là mùa mưa và mùa khô, mặt khác thời tiết mưa nắng thất thường, ảnh hưởng rõ rệt tới công tác bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển
Với điều kiện thời tiết như trên, trong vùng vận chuyển của doanh nghiệp nên chọn các phương tiện linh hoạt trong việc bảo quản hàng hóa, có thể có mui bạt che chắn đối với các loại hàng chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, đồng thời có thể tháo mui bạt để tăng hệ số sử dụng trọng tải đối với các loại hàng ko chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thời tiết khí hậu (như tre nứa)
Đặc điểm của hàng hóa vận chuyển:
Loại hàng có nhu cầu vận chuyển trong vùng hoạt động của doanh nghiệp gồm : Tre nứa, máy móc, gạo, muối, hàng bách hóa.Ta thấy rằng với các loại hàng này doanh nghiệp nên chọn xe thùng có thành cao để tránh rơi vãi hang hóa trong quá trình vận chuyển ( ví dụ như chở tre nứa, hay máy móc), mặt khác trong đó có các loại hàng chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết như muối, gạo, hàng bách hóa Do vậy nên chọn xe có mui bạt hoặc có thùng kín
Điều kiện tổ chức vận tải:
Với đặc điểm đội ngũ nhân viên các phòng ban năng động và sáng tạo, cùng đội ngũ lái xe lâu năm trong nghề với trình độ tay nghề ổn định Nên
doanh nghiệp quyết định tổ chức vận tải theo liên tục với tần suất hoạt động cao
Trang 8Do vậy đòi hỏi chọn các loại xe có tính việt dã cao, chịu được cường độ khai thác lớn
Thông qua các điều kiện đặt ra có thể lựa chọn sơ bộ được các loại xe tương ứng với mác kiểu xe cho từng tuyến như sau:
Trang 9Tuyến Loại xe ôtô Mác xe
(trọng tải)
Vmax (km/h)
Kích thước toàn xe Dài Rộng Cao (mm)
Kích thước thùng xe Dài Rộng Cao (mm) Chiều dài
cơ sở(mm)
Dung tích thùng nhiên liệu (lít)
A – B Tải thùng
lửng
HiNo (15T) 89 11840 x 2460 x 3580 9030 x 2210 x 2250
7600
Cuu Long (10T) 88 11970 x 2490 x 3205 9600 x 2280 x 800
7200
100
Dongfeng (15T) 87 11860 x 2460 x 3610
7000
Dongfeng (15T) 87 11860 x 2460 x 3610
9200 x 2290 x 2300
7230
Bảng 3: Các thông số kỹ thuật cơ bản của phương tiệ
Trang 102.2.Lựa chọn chi tiết phương tiện :
2.2.1 Căn cứ lựa chọn chi tiết phương tiện :
Căn cứ để lựa chọn chi tiết phương tiện là dựa vào hàm mục tiêu như sau : + Căn cứ năng suất : cụ thể là năng suất của một Tấn/Tấn.giờ xe, là khối lượng hàng hóa mà một tấn trọng tải của phương tiện vận chuyển được trong một giờ
+ Căn cứ vào giá thành
+ Căn cứ vào chi phí
+ Căn cứ vào lợi nhuận mà doanh nghiệp dự định đạt được
Đối với các loại phương tiện chon như trong phần lựa chọn sơ bộ, ta nên căn cứ vào năng suất mà một tấn trọng tải phương tiện vận chuyển được trong một giờ để có lựa chọn chính xác, vì trọng tải của mỗi loại phương tiện được lựa chọn khác nhau
Công thức năng suất tấn/tấn.giờ xe : WQ T/T.gioxe T
V : vận tốc kỹ thuật phương tiện
: hệ số lợi dụng quãng đường
ch
L : quãng đường xe chạy có hàng (km)
xd
t : thời gian xếp dỡ (Tấn/giờ)
Do loại hàng hóa trên hành trình của phương tiện là khác nhau, nên khi tính cho cả hành trình, ta sử dụng hệ số trung bình của và , tính năng suất trung bình của một tấn trọng tải sau khi kết thúc một vòng xe,khi đó công thức tính năng suất tấn/tấn.h sẽ có dạng sau :
Trang 11V : vận tốc kỹ thuật phương tiện
: hệ số lợi dụng quãng đường trung bình
ch
L : quãng đường xe chạy có hàng một vòng (km) xd
t : thời gian xếp dỡ trong một vòng (Tấn/giờ)
Với các điều kiện ban đầu :
Với công nghệ xếp dỡ thủ công, do chủ hàng chịu trách nhiệm việc tổ chức xếp dỡ.Thời gian xếp dỡ cho các loại hàng như sau : + Với loại hàng tre nứa và bách hóa xếp dỡ bằng thủ công
+ Với loại hàng máy móc xử dụng công nghệ xếp dỡ bằng máy nâng hàng
+ Gạo và muối được đóng gói trong bao bì phù hợp và được xếp dỡ bằng máy
Bảng 4 : Thời gian xếp dỡ đối với các loại hàng :
Thứ tự Tuyến Tên hàng Loại hàng
Thời gian xếp hoặc dỡ (giờ/tấn)
Trang 12 Quãng đường huy động trên các tuyến nhỏ không đáng kể, nên lấy
2.2.2 Tiến hành lựa chọn chi tiết với từng tuyến cụ thể :
Công thức tính năng suất :
Q Q Q Q
và chiều về D
và V lần lượt là hệ số lợi dụng trọng tải của hàng chiều
đi và của hàng chiều về
hệ số lợi dụng quãng đường trung bình trên cả hành trình, được xác định theo công thức sau :
V D
D V
Q Q
và chiều về D và V lần lượt là hệ số lợi dụng trọng tải của hàng chiều
đi và của hàng chiều về
Trang 13định mức thời gian xếp hoặc dỡ một tấn hàng cho chiều đi
ixdV định mức thời gian xếp hoặc dỡ một tấn hàng cho chiều về
- LCH : quãng đường xe chạy có hàng trong 1 vòng, được xác định :
LCH 2 LHT
- Hàng hóa vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệp bao gồm cả 3 loại
hàng 1 , 2 và 3 Hệ số lợi dụng trọng tải của từng loại hàng như sau :
dongfeng 15T
CửuLong 10T Hino 15T
Trang 142.2.3.Cơ cấu đoàn phương tiện của doanh nghiệp như sau :
Theo điều tra thị trường thì hệ số biến động nhu cầu vận tải của hàng hóa theo mùa trong năm là 1.15
Doanh nghiệp có thể đáp ứng được 10% nhu cầu vận tải trong vùng Ta có bảng năng lực vận chuyển của doanh nghiệp :
TT Tuyến Năng lực vận chuyển(Q)
m th
L
th vd
WQ D
Q A
A A
Trang 15Cự ly (km)
Vậy tổng số xe doanh nghiệp có là :
Ac= AcAB + AcAC + AcCD = 35 + 29 +18 = 82 (xe )
Trang 16Phần II : Xây dựng chương trình sản xuất kinh doanh năm 2010 Chương 1 : Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
1.1 Mục đích - ý nghĩa và nội dung của tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải :
1.1.1 Mục đích, ý nghĩa :
Trong 5 lĩnh vực quản lý của doanh nghiệp :
- Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
- Tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh
- Tổ chức quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh
- Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
- Quản lý kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở để xác định nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác Mục đích chung của sản xuất kinh doanh được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng và môi trường kinh doanh
Theo nội dung nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải gồm :
- Nhiệm vụ sản xuất chính : Sản xuất và kinh doanh sản phẩm vận tải
- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ : dịch vụ đại lý vận tải, bảo dưỡng sửa chữa xe, bến bãi đạu xe
- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ : chủ yếu kinhh doanh bảo dưỡng sửa chữa cho bên ngoài doanh nghiệp vận tải, do hoạt động kinh doanh vận tải mang tính thời vụ rõ rệt
Theo tiêu thức thời gian nhiệm vụ vận tải được phân ra :
- Nhiệm vụ trong dài hạn : thông thường 3 đến 5 năm
- Nhiệm vụ trung hạn : 1 năm
Trang 17- Nhiệm vụ trong ngắn hạn : theo tuần hoặc theo quý
Nhiệm vụ vận tải được xác định bởi các căn cứ sau :
- Chức năng nhiệm vụ và nghành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp
- Mục tiêu sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp
- Khả năng về nguồn lực của doanh nghiệp :Phương tiện vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật,nguồn lao động, vốn
- Kết quả phân tích thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở kỳ trước
Dựa trên các căn cứ đồng thời với các phương pháp khác nhau như :Phương pháp phân tích- tính toán, phương pháp mô hình hóa,phương pháp chương trình mục tiêu để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Trên cơ sở nhiệm vụ đã được xác định doanh nghiệp chủ động xây dựng các giải pháp tổ chức và quản lý việc thực hiện nhiệm vụ.Việc xác định nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở, chi phối các hoạt động khác do đó có ý nghĩa hết sức quan trọng
1.1.2 Nội dung tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh :
- Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải của doanh nghiệp trong từng thời kỳ :
+ Nghiên cứu thị trường vận tải và khả năng thị phần của doanh nghiệp + Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Xác định nhiệm vụ vận tải của doanh nghiệp
- Lựa chọn hình thức tổ chức nhiệm vụ
- Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải
1.2 Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
1.2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Để xác định được nhiệm vụ sản suất kinh doanh của doanh nghiệp cần căn cứ vào:
- Kết quả phân tích kỳ trước
Trang 18- Mục tiêu của sản suất kinh doanh
- Kết quả điều tra, nghiên cứu của thị trường
- Năng lực sản suất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong trường hợp này doanh nghiệp căn cứ vào kết quả điều tra và nghiên cứu thị trường trong vùng hoạt động của doanh nghiệp và có dự định đáp ứng nhu cầu như sau:
Tổng khối lượng doanh nghiệp vận chuyển :
Qi : khối lượng vận chuyển tuyến i (T)
Pi : lượng luân chuyển tuyến i (T.km
Lich
: quãng đường xe chạy có hang bình quân 1 chuyến (km)
Bảng 1.1:Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2010
Tuyến Khối lượng vận chuyển(tấn)
Trang 19 hệ số xe vận doanh trong năm
Tổng số ngày xe bảo dưỡng sửa chữa:
l
AD
xe D
ci
q q
Trang 20Vt: vận tốc kỹ thuật của xe trên tuyến (km/h)
Thời gian trung bình một chuyến xe:
2
v c
- Vận tốc khai thác :
chg K
c
L V
t
L chg: Quãng đường xe chạy chung trong 1 chuyến(km)
tc :thời gian 1 chuyến xe (giờ)
Thời gian xe hoạt động bình quân: T H T lb T xd T dc 16( )h
Thời gian xếp dỡ bình quân 1 chuyến:
2
v xd xd
t
t
t v xdthời gian xếp dỡ cho 1 vòng xe(giờ)
Số chuyến xe trong ngày:
c
T Z t
TH: thời gian hoạt động của phương tiện trong 1 ngày(giờ)
tc :thời gian 1 chuyến xe(giờ)
Quãng đường xe chạy ngày đêm:
Lngd Zc Lchg
chg
L Quãng đường xe chạy chung trong 1 chuyến
Trang 21Zc số chuyến trong ngày
Quãng đường xe chạy có hàng bình quân một chuyến
chg
l
chg
L Quãng đường xe chạy chung trong 1 chuyến
: Hệ số lợi dụng quãng đường trung bình
P tổng lượng luân chuyển hàng hóa trong 1 năm(TKm)
Qkhối lượng hàng hóa vận chuyển trong năm (T)
Q Q
Trang 22 Hệ số lợi dụng quãng đường :
V D
Q Q Q
V : vận tốc kỹ thuật phương tiện (km/h)
: hệ số lợi dụng quãng đường
ch
L : quãng đường xe chạy có hàng (km)
xd
t : thời gian xếp dỡ (Tấn/giờ)
Năng suất phương tiện trong 1 ngày:
ng T/T.h
WQ WQ q T H
Trong đó : q là trọng tải phương tiện,
ng
WQ là năng suất phương tiện (T/ngayxe)
TH: thời gian hoạt động của phương tiện trong 1 ngày
WP WQ l hh
Trong đó : lhh : chiều dài vận chuyển trung bình một tấn hàng
WPnglà năng suất phương tiện (Tkm/ngayxe)
Trang 2310 Thời gian xe hoạt động
Số chuyến của 1 xe
12 Thời gian một vòng xe
13 Thời gian xếp dỡ cho
Trang 2417 Quãng đường xe chạy
Năng suất của một tấn
trọng tải trong một giờ
tính cho 1 ngày hoạt
Trang 25Chương 2 : Tổ chức quản lý kỹ thuật phương tiện
1.1 Mục đích - ý nghĩa và nội dung của tổ chức quản lý kỹ thuật phương tiện :
1.1.1 Mục đích, ý nghĩa :
Mục đích ý nghĩa của quản lý kỹ thuật phương tiện là : Nâng cao hiệu quả
sử dụng tính năng kỹ thuật của phương tiện, trên cơ sở duy trì tình trạng kỹ thuật phương tiện ở trạng thái tối ưu, luôn sẵn sàng tham gia hoạt động vận tải Ngoài
ra còn để duy trì và bảo toàn vốn đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
phương tiện
Vốn đầu tư về phương tiện vận tải thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn
cố định của doanh nghiệp.Hiệu quả sử dụng phương tiện vận tải có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn, đến chất lượng sản phẩm vận tải cũng như kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng phương tiện vận tải chịu nảh hưởng quyết định bởi hiệu quả khai thác kỹ thuật phương tiện Hiệu quả khai thác kỹ thuật phương tiện phản ánh mức độ phù hợp của tính của tính năng khai thác kỹ thuật phương tiện với điều kiện khai thác cụ thể
Điều kiện khai thác kỹ thuật phương tiện bao gồm :
- Điều kiện hàng hóa : Được đặc trưng bởi đặc điểm của hàng hóa, công suất của luồng hàng hóa, sự phân bố luồng hàng theo không gian và thời gian
- Điều kiện đường xá, khí hậu : Loại đường, chất lượng mặt đường, các yếu tố khác của đường, năng lực thông qua Các yếu tố đặc trưng cho khí hậu trong vùng hoạt động như nhiệt độ, độ ẩm trung bình năm
- Điều kiện về tổ chức và kỹ thuật :Chế độ làm việc của phương tiện, chế
độ bảo dưỡng sửa chữa, trình độ trang thiết bị
- Điều kiện kinh tế-xã hội
Ý nghĩa của công tác tổ chức quản lý kỹ thuật phương tiện :
Trang 26- Góp phần quan trọng vào hiệu quả sử dụng phương tiện, nhằm thúc đẩy tăng năng suất, đồng thời nâng cao được chất lượng của sản phẩm vận tải
- Chất lượng quản lý kỹ thuật phương tiện còn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo toàn và sử dụng hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được đầu tư cho mua sắm và đổi mới đoàn phương tiện
1.1.2 Nội dung :
Công tác quản lý kỹ thuật phương tiện có những nội dung chủ yếu :
- Quản lý vốn phương tiện
- Quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải
- Quản lý kết quả và hiệu quả khai thác phương tiện
Vai trò của công tác quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải có thể được mô tả bằng sơ đồ sau :
Hình 2.1 : Nội dung quản lý kỹ thuật phương tiện
Quản lý kỹ thuật phương tiện
Trong bảo dưỡng sửa chữa
kỹ thuật
Kết quả khai thác
sử dụng
Chế độ bảo dưỡng sửa chữa
Chất lượng công tác bảo dưỡng sửa chữa
Chế
độ vận hành, khai thác
Tính năng khai thác
kỹ thuật
Trang 271.2 Xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa :
1.2.1.Xây dựng chế độ bảo dưỡng sửa chữa :
Đối với bảo dưỡng định kỳ, được thực hiện tại xưởng bảo dưỡng sửa chữa
và được thực hiện sau một kỳ hoạt động của ô tô, được xác định bằng thời gian khai thác hoặc quãng đường xe chạy
- Về sửa chữa ô tô :
+ Nội dung của sửa chữa ô tô gồm các công việc sau :Kiểm tra, chẩn đoán, tháo lắp điều chỉnh và phục hồi chi tiết, thay thế cụm chi tiết, tổng thành của ô tô
+ Sửa chữa nhỏ : sửa chữa các chi tiết không phải là chi tiết cơ bản trong tổng thành, nhằm khác phục những hư hỏng, sai lệch trong quá trình sử dụng ô tô.Các công việc được thực hiện tại trạm bảo dưỡng sửa chữa
Trang 28Đường loại I : 70%
Đường loại II: 20%
Đường loại III: 10%
Đường loại IV : 0%
+ Điều kiện về đường xá và thời tiết, trên các tuyến là tương tự nhau
- Trên cơ sở căn cứ ta có bảng định nghạch bảo dưỡng sửa chữa cho các loại phương tiện :
Bảng 2.2 : Định nghạch bảo dưỡng sửa chữa cho các loại phương tiện : (km)
Mác xe
Mức
Cửu long tuyến A-B
Huyndai tuyến A-C
Cửu long tuyến C-D
1.2.2.Xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa theo định nghạch :
Xác định tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi sang đường loại I:
Theo điều tra tỷ lệ các loại đường của doanh nghiệp:
Đường loại I : 70%
Đường loại II: 20%
Đường loại III: 10%
Trang 29Kj là hệ số quy đổi của tuyến i sang đường loại 1
+ Đường loại II sang loại I : k2 =1,15
+ Đường loại III sang loại I : k3=1,25
Li chg là tổng đường xe chạy của tuyến i
aj là tỷ lệ đường loại j
Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi sang đường loại I được thể hiện trong bảng sau:
Bảng2.3 Bảng quy đổi sang đường loại 1
∑ADvd : Tổng số ngày xe vận doanh
a: Hệ số bảo dưỡng thường xuyên(a = 0,5)
Kết quả tính toán số lần BDSC được tổng hợp trong bảng sau :
Trang 30Cửu long 10T
L chg
tsctx
Trong đó :
∑TBDTX : Tổng giờ công bảo dưỡng thường xuyên
∑TBDDK : Tổng giờ công bảo dưỡng định kỳ
∑TSCTX : Tổng giờ công SCTX
tBDDK : Định mức giờ công cho 1 lần bảo dưỡng định kỳ
tBDTX : Định mức giờ công cho 1 lần bảo dưỡng thường xuyên
Trang 31tsctx : Định mức giờ công SCTX tính bình quân cho 1000Km xe chạy
Ta có bảng tổng hợp giờ công BDSC các cấp dưới đây:
công 59.985 43.245 22.725 125.955 SCL ∑T SCL Giờ
công 7.310 5.160 2.580 15.050 Tổng BDSC
Giờ công 79.385 57.435 30.225 167.045
Cửu long 10T