Phương thức vận tải phổ biến hiện nay là vận tải ô tô, nhờ vào đặc tính về khả năng vận chuyển linh hoạt của loại hình vận tải này : từ cửa đến cửa, từ kho đến kho, tính cơ động trong vận tải ô tô là rất lớn, và vận tải ô tô đang ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu càng tăng của xã hội từ nông thôn đến thành thị Với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân kéo theo sự phát triển về quy mô của các doanh nghiệp vận tải hiện có, đồng thời với sự ra đời của các doanh nghiệp vận tải mới . Thị trường vận tải ngày càng sôi động. Và để suy trì tốt sự phát triển của doanh nghiệp mình thì công tác tổ chức và quản lý trong doanh nghiệp vận tải tốt trở thành một trong những vấn đề quan trọng. Bước đầu tiếp cận với môn học Tổ chức quản lý doanh nghiệp vận tải, thông qua Thiết kế môn học để có cái nhìn thực tế đồng thời vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
Trang 1MỞ ĐẦU
Ngành vận tải được coi là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, nó khác với những ngành sản xuất khác là sản phẩm của nó không có hình thái vật chất cụ thể, quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời Đặc biệt ngành vận tải không tạo ra sản phẩm mới, không làm thay đổi tính chất lý hoá của sản phẩm Ngành vận tải đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Hiện nay ở nước ta nền kinh tế đang có sự phát triển lớn Thu nhập của người dân ngày càng gia tăng Vì vậy nhu cầu đi lại của người dân ngày càng nhiều với các mục đích khác nhau Để có thể đáp ứng được nhu cầu đi lại ngày càng tăng của người dân thì vận tải hành khách công cộng đóng 1 vai trò rất quan trọng đặc biệt đối với các thành phố trong đó xe buýt là chủ yếu Và chính điêu này nên ngày càng có nhiêu doanh nghiệp vận tải ôtô ra đời và cạnh tranh ngày càng gay gắt Để thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp thì công tác tổ chức và quản lý quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu quả Hay nói cách khác phải tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sao cho chi phí nhỏ nhất, doanh thu lớn nhất trong khả năng năng lực của doanh nghiệp cho phép
Trang 2PHẦN I XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CƠ CẤU ĐOÀN PHƯƠNG TIỆN
1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1.1 Sự cần thiết phải thành lập doanh nghiệp vận tải
Việt Nam là một nước đang phát triển, đặc biệt là vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) Những điều này tạo cho Việt Nam rất nhiều thuận lợi nhưng cũng đặt Việt Nam trước nhiều thách thức đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhà nước Chính những điều đó đòi hỏi các công ty, các doanh nghiệp nhà nước phải chuyển thành các công ty TNHH 1 thành viên, 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần Đồng thời cũng khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát triển như các công ty tư nhân, liên doanh để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới
Vận tải là quá trình thay đổi vị trí của hàng hoá, hành khách trong không gian và thời gian cụ thể để nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người Với những đặc tính của ngành vận tải thì cho thấy ngành vận tải không thể thiếu trong sự phát triển nền kinh tế Hiện nay ở nước ta nhu cầu đi lại của người dân ngày càng lớn Đặc biệt là các chuyến đi mang tính chất thường xuyên và ổn định với khối lượng lớn là đi học và đi làm
Với những điều đó đòi hỏi phải thành lập doanh nghiệp vận tải nhằm đáp ứng những mục đích đi lại và vận chuyển của con người
1.1.2 Tên doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp : Công ty vận tải Gia Mẫn
- Trụ sở chính : 16 Ngô Gia Tự - Thành Phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang
+ Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ( nội tỉnh , liên tỉnh)
+ Vận tải hành khách liên tỉnh tuyến cố định
Ngoài ra doanh nghiệp còn có các dịch vụ cho thuê kho bãi, gửi xe, bảo quản phương tiện vận tải
Trang 31.2.Nghiên cứu thị trường
1.2.1 Tìm hiểu chung về thị trường Việt Nam và Bắc Giang
Cùng với sự phát triến ngày càng mạnh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, hệ thống giao thông vận tải cũng ngày càng phát triển mạnh cả về loại hình vận tải và quy mô của từng loại hình vận tải
Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhưng những năm gần đây cũng đã có sự phát triển nhanh chóng với một hệ thống mạng lưới giao thông phát triển, phân bố đều là hợp lý, với đủ 3 loại hình vận tải là đường bộ, đường sắt và đường sông
Đường sắt: Từ Bắc Giang có thể về thủ đô Hà Nội, lên Lạng Sơn, sang Thái Nguyên và vùng công nghiệp mỏ Quảng Ninh
Đường bộ: Thành phố Bắc Giang cách trung tâm Hà Nội 51km Hệ thống đường bộ thuận lợi có quốc lộ 1A chạy qua Nhiều tuyến tỉnh lộ và huyện lỵ Đường thuỷ: Tỉnh Bắc Giang có nhiều sông lớn (sông Cầu, sông
Thương, sông Lục Nam) chảy qua tỉnh, thuận tiện cho vận tải đường sông, góp phần tưới tiêu nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, du lịch
Đối với Bắc Giang phương thức vận tải chủ yếu hiện nay là đường bộ, đường sông, một phần nhỏ đường sắt Tuy nhiên Bắc Giang đặt thứ tự ưu tiên hàng đầu vào tập trung nâng cấp, phát triển mạng lưới giao thông đường bộ Quốc lộ 1A mới chạy qua tỉnh Bắc Giang tạo nhiều giao cắt với các tuyến nội tỉnh, là những vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các khu công nghiệp thu hút đầu tư
Do có ngày càng nhiều các khu công nghiệp mọc lên nên thu nhập của người dân ở tỉnh ngày càng tăng lên, nhu cầu đi lại ngày càng nhiều ( đặc biệt
từ khu dân cư đến nơi làm việc, đi học )
Hơn nữa Bắc Giang là một vùng có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử như rừng cấm nguyên sinh Khe Rỗ, khu di tích Suối Mỡ, di tích thành Xương Giang Nhiều hồ chứa nước lớn tạo nên phong cảnh kỳ vĩ, phát triển được tiềm năng du lịch như hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần Và cũng là một tỉnh vừa có truyền thống lễ hội văn hoá của đất Kinh Bắc, vừa có hội xuân của các dân tộc ít người Do đó nhu cầu đi lại ngày càng nhiều
Vì vậy việc đáp ứng nhu cầu đi lại này rất cần thiết
Trang 41.2.2 Tìm hiểu thị trường của doanh nghiệp
a Đặc điểm nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệp
Thị trường mà doanh nghiệp quan tâm đến là nhu cầu vận tải hành khách trên 4 tuyến như trong bảng sau:
Bảng 1.1: Nhu cầu vận tải hành khách trong vùng hoạt động của DN
Tuyến Cự ly (Km) Nhu cầu đi lại (HK) Hệ số thay đổi HK
m ngay
Q
k =1.2
Theo giờ trong ngày là : 1.85
gio ax gio tb Q
m gio
Q
k = 1.85 Trong đó:
Q , Q tbgio Nhu cầu vận tải mức trung bình trong tuần, trong ngày
b.Nghiên cứu thị trường cạnh tranh ( Các doanh nghiệp cạnh tranh)
Trong vùng hoạt động của doanh nghiệp có khá nhiều các doanh nghiệp cạnh tranh như:
Trang 5Vì vậy mà doanh nghiệp mình cần có những phương án đầu tư vào những phương tiện có chất lượng tốt, tổ chức các tuyến vận chuyển hợp lý thuận lợi cho hành khách, đơn giản hoá các thủ tục đi lại, tạo uy tín đối với hành khách
đi lại để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Nhằm thu hút khách hàng ngày càng nhiều sử dụng phương tiện của công ty
Giả sử doanh nghiệp chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu còn lại của thị trường tiềm năng ta có bảng thống kê khả năng cung ứng của doanh nghiệp Ta có bảng sau:
Bảng 1.2: Nhu cầu đi lại của toàn vùng và khả năng cung ứng của
Khả năng cung ứng của doanh nghiệp
1.3 Lựa chọn phương tiện
1.3.1.Lựa chọn sơ bộ phương tiện
Mục đích của lựa chọn phương tiện của công ty là : Tận dụng tối đa công suất động cơ phương tiện, nâng cao năng suất phương tiện, giảm được chi phí khai thác, từ đó giảm được giá thành vận tải, giảm giá vé, tăng lợi nhuận doanh nghiệp
Để lựa chọn phương tiện hợp lý cần tiến hành theo 2 bước chính là lựa chọn sơ bộ phương tiện và lựa chọn phương tiện
a Căn cứ để lựa chọn sơ bộ phương tiện
Mục đích của bước này là loại bỏ trừ một số phương tiện không thích hợp để giảm bớt khối lượng và mức độ tính toán
Để lựa chọn sơ bộ phương tiện căn cứ vào 4 điều kiện khai thác vận tải của phương tiện bao gồm:
- Điều kiện về đường sá
- Điều kiện về hành khách
Trang 6- Điều kiện về thời tiết, khí hậu
- Điều kiện về tổ chức vận tải
Điều kiện về đường sá
Điều kiện đường sá là điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa trọn phương tiện Đối với các loại đường khác nhau thì lựa chọn loại phương tiện phù hợp với loại đường đó Ví dụ như đối với đường tốt, bằng phẳng thì có thể chọn phương tiện gầm thấp, có vận tốc thiết kế cao đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, rút ngắn thời gian xe chạy, giảm giá cước vận tải từ đó giảm giá
vé Đối với đường không tốt, gồ ghề thì lựa chọn phương tiện có gầm cao, giảm sóc tốt, động cơ khoẻ, tính gia tốc cao như vậy sẽ đảm bảo cho phương tiện di chuyển trên những đoạn đường gồ ghề
Ở Bắc Giang hệ thống giao thông vận tải đã được cải thiện rất nhiều vì vậy hiện nay đa số đường là đường loại I, II, III cụ thể:
- Đường loại I : 60%
- Đường loại II : 20%
- Đường loại III: 20%
- Đường loại IV: 0%
Điều kiện về hành khách
Nhu cầu đi lại của hành khách trong vùng chủ yếu là cự ly ngắn, luồng hành khách thì biến động giờ trong ngày, biến động ngày trong tuần Hành khách đi lại chủ yếu phục vụ cho mục đích đi học và đi làm từ các khu vực ven thành phố vào thành phố Chính vì vậy khối lượng hành khách nhiều nhất vào giờ cao điểm ( sáng từ 6h 8h, trưa 12h 13h00, tối 17h 19h) và giảm vào các giờ thấp điểm và bình thường
Đối với vùng hoạt động của doanh nghiệp ta thấy rằng cự ly vận chuyển ngắn thì nhu cầu đi lại càng nhiều vì vậy đối với những tuyến này ta
có thể lựa chọn phương tiện có sức chứa lớn hơn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại trong vùng
Điều kiện về thời tiết, khí hậu
Khí hậu của nước ta có đặc điểm chung là nhiệt độ không khí cao, độ
ẩm lớn và liên tục trong thời gian dài, có giông bão mưa nhiều mưa to và không đều Đặc điểm này còn thể hiện rõ ràng nhất ở miền bắc
Trang 7Bắc Giang là tỉnh ở miền trung du và giáp với châu thổ đồng bằng Bắc
bộ Phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây và tây bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía nam và đông nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và
Quảng Ninh Địa hình gồm có đồng bằng, trung du, miền núi có cả núi, sông ngòi Khí hậu được chia làm 2 mùa: mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3; mùa
hè từ tháng 4 đến tháng 9 Nhiệt độ trung bình năm 24ºC.vì vậy thời tiết rất phức tạp và phải chịu ảnh hưởng lớn khi có bão lụt Mùa nóng thì oi bức, nóng nực những điều này gây rất nhiều khó khăn cho quá trình hoạt động của phương tiện
Điều kiện về tổ chức vận tải
Đây là điều kiện rất quan trọng, nó góp phần trực tiếp vào việc hoàn thành kế hoạch vận tải làm tăng năng suất vận tải, tăng chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong vùng
b Lựa chọn sơ bộ phương tiện
Qua thời gian tìm hiểu về nhu cầu đi lại của người dân trong vùng công
ty thấy rằng nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực chủ yếu ở cự ly ngắn kết hợp với những điều kiện phân tích ở trên và thời gian tìm hiểu thị trường phương tiện công ty quyết định lựa chọn phương tiện là xe buýt theo nguyên tắc không lựa chọn quá nhiều mác xe sẽ làm khó khăn cho việc BDSC sau này
Với những điều kiện nêu ở trên khi sử dụng xe buýt còn 1 yêu cầu khi lựa chọn phương tiện là yêu cầu tính năng gia tốc cao
Một số loại xe được lựa chọn sơ bộ cho các tuyến
Trang 8Bảng 1.3: Thông số kĩ thuật của một số mác kiểu xe được chọn
Trang 91.3.2 Lựa chọn chi tiết phương tiện
Lựa chọn chi tiết ở đây là lựa chọn theo năng suất phương tiện
HK / ghế giờ xe
Mục đích của việc lựa chọn chi tiết phương tiện: Lựa chọn PT nhằm tận dụng hết công suất, nâng cao năng suất phương tiện, giảm chi phí khai thác, từ đó nhằm giảm giá thành vận tải và tiến tới giảm giá vé
a Công thức tính năng suất hành khách / ghế giờ xe
hệ số sử dụng trọng tải của phương tiện
VT vận tốc kĩ thuật PT
hk là hệ số biến đổi hành khách
LM Cự ly vận chuyển
Ttx Thời gian lên xuống của hành khách
b Lựa chọn phương tiện
Đối với tuyến A – B ( tuyến nội tỉnh) ta lựa chọn các chỉ tiêu kĩ thuật
của 2 loại phương tiện Samco và transico lần lượt như sau:
Trang 10Như vậy ta thấy WQ1 > WQ2
Vì vậy trên tuyến A – B ta lựa chọn phương tiện loại xe Samco sức chứa 50 chỗ
Tương tự với các tuyến còn lại ta có bảng tính sau:
Bảng 1.4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu trên tuyến
Trang 11
Huyndai transinco
Huynda transinco
Daewoo BS106D Daewoo
Trang 12Dựa vào bảng tổng hợp trên ta chọn được các loại xe trên từng tuyến như sau:
Bảng 1.5: Các phương tịên được lựa chọn trên từng tuyến
Tuyến Mác xe VT Trọng tải Năng suất của hành
1.4 Xác định quy mô và cơ cấu đoàn phương tiện
Mục đích của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu đi lại vào giờ cao điểm
và chấp nhận vận chuyển ít khách vào giờ thấp điểm và giờ bình thường để lấy lòng tin và uy tín của DN với hành khách
Nhu cầu đi lại của người dân trong vùng biến động ngày trong tuần (
kngay= 1,2 ), biến động giờ trong ngày (kgio= 1,85) Từ đây ta có nhu cầu đi lại trung bình trong ngày của vùng :
tbngay
44.000.000 Q
Trang 13C vd
A A
a Tuyến A – B :
AB AB
WQ
862 10( )
gio
vd ABm
ABm vd
A
18
60 14 10 51 40
c
I (phút)
Trên cơ sở đó ta chọn Ic=10 (phút)
102 10 10
v vd
c
T A
I
Hệ số xe vận doanh vd = 0,8
10 13 0,8
vd C
vd
A A
Tính tương tự với các tuyến còn lại ta có bảng sau:
Trang 14Bảng 1.6: Tổng hợp các chỉ tiêu trên từng tuyến của DN
TT Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Ký hiệu Đơn vị
Daewoo BS
105
5 KLVC vào giờ cao điểm của ngày
gio m
14 Hệ số lợi dụng quãng đường β
Trang 15PHẦN II XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2010
CHO DOANH NGHIỆP
Công tác tổ chức quản lý trong doanh nghiệp vận tải bao gồm rất nhiều nội dung Tuy vậy về lý thuyết ta có thể chia nhóm thành 5 lĩnh vực như sau:
Trang 16Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở xác định kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao động tiền lương … Nếu xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải dựa trên các căn
- Kết quả phân tích thực tế hoạt động kỳ trước của doanh nghiệp
b.Nội dung tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất vận tải
Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải là một lĩnh vực bao gồm nhiều nội dung Mặt khác mỗi doanh nghiệp tùy theo từng điều kiện
cụ thể khác nhau có các phương thức tiến hành khác nhau Tuy vậy, thống nhất ở một số nội dung sau:
- Xác định nhiệm vu SXKD vận tải của doanh nghiệp trong từng thời
kỳ
Trang 17- Lựa chọn hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ
- Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải
2.1.2 Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp vận tải để biểu thị năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp người ta thường sử dụng năng lực vận tải
Năng lực SXKD vận tải của doanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồn lực và ứng vào khoảng thời gian xác định
Để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta dùng phương pháp tính toán, xác định tổng khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển trong năm của doanh nghiệp
Sau khi cân đối giữa nhu cầu vận chuyển của vùng và năng lực vận chuyển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp xác định ra nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của từng tuyến và của từng vùng là đáp ứng 25% nhu cầu trên từng tuyến Nhiệm vụ được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1 Nhiệm vụ vận chuyển trên từng tuyến
Tuyến Cự ly (Km) Khối lượng vận chuyển (HK)
Trang 18- Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển hành khách trung bình trong 1 giờ:
365
nam gio
H
Q Q
H
P P
Pgio m Pgio kngay kgio (HK.Km/giờ)
Với kngay và kgio lần lượt là các hệ số biến đổi nhu cầu vận tải ngày trong tuần và giờ trong ngày:
Trang 19Bảng 2.2 Bảng tổng hợp khả năng vận chuyển của doanh nghiệp
Mác xe hoạt động trên tuyến:
Tuyến AB: Samco
Tuyến AC:Huynda transinco
Trang 20Hay AD vd A vdD vd (ngày xe)
Trong đó: Dvd là số ngày xe vận doanh (Dvd=365 ngày)
ADkhác: là số ngày xe không vận doanh do thời tiết, công tác tổ chức chạy xe, thiếu nhiên liệu, thiếu lái xe
n i
tki Ci C
A
q A q
1
1
(HK)
13 50 10 55 18 60 10 80
58,1 53
Trang 2111 Thời gian xe hoạt động bình quân ngày đêm: TH
15 Số chuyến trong ngày: ZC
Trong 1 ngày các tuyến hoạt động 16 giờ DN bố trí phương tiện hoạt động khác nhau ở 2 thời điểm là giờ cao điểm và giờ bình thường:
Trong ngày có 5 giờ cao điểm: sáng từ 6h – 8h
Trưa từ 12h – 13h Chiều từ 17h – 19h Còn lại 11 giờ là giờ bình thường
Giãn cách chạy xe ở các thời điểm ở từng tuyến như sau:
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp giãn cách chạy xe và số chuyến
Trang 22Tổng số chuyến trong ngày của từng tuyến và của cả DN
Trang 23WPngày = WQngày.lhk(HK.Km/ngàyxe)
3 Năng suất của phương tiện trong tháng
Trang 24Bảng 2.3 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khai thác trên tuyến
Trang 259 Thời gian hoạt động 1
10 Thời gian lên xuống
15 Quãng đường hoạt động
Trang 27CHƯƠNG II QUẢN LÝ KĨ THUẬT PHƯƠNG TIỆN
2.2.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung công tác quản lý kĩ thuật phương tiện và công tác bảo dưỡng sửa chữa (BDSC)
a.Mục đích, ý nghĩa
Công tác quản lý kỹ thuật PTVT :
Mục đích của quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải (PTVT) là : Nâng cao hiệu quả sử dụng tính năng kỹ thuật của phương tiện trên cơ sở duy trì tình trạng kỹ thuật phương tiện ở trạng thái tối ưu, luôn sẵn sàng tham gia hoạt động vận tải Ngoài ra còn để duy trì và bảo quản vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phương tiện
Công tác quản lý kỹ thuật PTVT có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng phương tiện Làm tốt công tác này sẽ đảm bảo duy trì phương tiện trong tình trạng kỹ thuật tối ưu, hạn chế mức độ hao mòn PTVT trong quá trình khia thác sử dụng, tối thiểu hoá chi phí sửa chữa phương tiện Chính điều này góp phần làm nâng cao hiệu quả khai thác kỹ thuật phương tiện và thông qua
đó sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải cũng như hiệu quả SXKD chung toàn doanh nghiệp
Ngoài ra, chất lượng công tác quản lý kĩ thuật phương tiện còn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn SXKD của doanh nghiệp được đầu tư cho việc mua sắm và đổi mới đoàn phương tiện trong doanh nghiệp
Công tác bảo dưỡng sửa chữa (BDSC) phương tiện được tiến hành nhằm mục đích :
− Duy trì phương tiện trong tình trạng kỹ thuật tối ưu
− Hạn chế mức độ hao mòn PTVT trong quá trình khai thác sử dụng
− Phục hồi tính năng khai thác kỹ thuật PTVT
Mục đích của việc tổ chức quản lý nhiệm vụ BDSC là nhằm nâng cao hệ
số ngày xe tốt, tăng hiệu quả sử dụng tính năng khai thác kỹ thuật phương tiện Công tác BDSC trong cơ chế thị trường luôn được xem là mốt quan hệ giữa : Chất lượng kỹ thuật phương tiện - Hiệu quả sử dụng phương tiện – Chi phí để đạt được tình trạng kỹ thuật đó
Trang 28Việc thực hiện nhiệm vụ BDSC có ảnh hưởng đến :
− Chất lượng khai thác phương tiện
− Hiệu quả sử dụng phương tiện
- Chất lượng sản phẩm vận tải và giá thành vận chuyển
- Quản lý kết quả và hiệu quả khai thác phương tiện
Nội dung chủ yếu của công tác quản lý thực hiện nhiệm vụ BDSC bao gồm :
- Nghiên cứu đề xuất chế độ BDKT và sửa chữa phương tiện phù hợp với loại phương tiện cũng như điều kiện khai thác phương tiện thực tế ở doanh nghiệp
− Xác định nhiệm vụ BDSC của doanh nghiệp
− Nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức BDSC phù hợp và đạt hiệu quả cao gồm :
Lựa chọn công nghệ BDSC
Lựa chọn hình thức tổ chức lao động cho công nhân BDSC
− Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ và quản lý chất lượng BDSC
2.2.2 Xác định nhu cầu BDSC của doanh nghiệp
a Xây dựng chế độ BDSC
Các căn cứ xây dựng chế độ BDSC :
Các căn cứ để xây dựng chế độ BDSC của phương tiện trong doanh nghiệp được xác định dựa trên các căn cứ sau :
- Xây dựng phù hợp với từng loại phương tiện
- Xây dựng phù hợp với điền kiện khai thác
Để xây dựng chế độ BDSC cần phải xác định nhu cầu BDSC Nhu cầu BDSC phương tiện của doanh nghiệp được xác định dựa trên các căn cứ sau :
Trang 29− Chế độ BDSC theo quy định QĐ 694/QĐ/KT4 của Bộ GTVT ban hành năm 1981 về việc BDKT và sửa chữa các loại phương tiện vận tải cơ giới đường bộ
− Định mức lao động BDSC thường xuyên ôtô và rơmoóc (QĐ 610/LĐLT ban hành năm 1981 của cục vận tải ôtô Bộ GTVT)
− Quyết định 992/2003/QĐ-BGTVT : ban hành quy định BDKT, sửa chữa ôtô
− Kế hoạch khai thác phương tiện vận tải bao gồm : Điều kiện khai thác phương tiện và tổng quãng đường xe chạy theo kế koạch
− Các định mức tiêu hao vật tư, kỹ thuật và giờ công BDSC các cấp
− Các kết quả điều tra, khảo sát và các định mức có liên quan ở doanh nghiệp
Phương pháp xác định nhu cầu BDSC
Phương pháp biểu đồ : Căn cứ vào kế hoạch khai thác phương tiện và
biểu đồ đưa xe ra vận doanh để xác định thời gian đưa xe vào cấp của từng xe sau đó tổng hợp lại Phương pháp này thương được dùng để
theo dõi, đưa xe vào BDSC theo kế hoạch cụ thể
Phương pháp phân tích tính toán : Thực chất của phương pháp này là
kết hợp giữa phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định nghạch và định mức BDSC kết hợp với các cách thức tính toán cụ thể Phương pháp
này có hai dạng :
Tính toán theo định nghạch BDSC
Tính toán theo chu kỳ sửa chữa lớn
Xác định chế độ BDSC :
Doanh nghiệp sử dụng 4 mác kiểu xe :
Tuyến AB: Samco 50 chỗ
Tuyến AC:Huynda transinco 55 chỗ
Tuyến AD:Daewoo BS106D 60 chỗ
Tuyến AE: Daewoo BS 105 80 chỗ
Vùng hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu là đồng bằng
Từ đó ta xác định chế độ BDSC của từng tuyến như sau:
Trang 30Bảng2.5.Định ngạch BDSC của phương tiện( Km)
Xác định tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi sang đường loại I
Theo điều tra cho thấy trong vùng hoạt động của doanh nghiệp có 60% đường loại I, đường loại II 20%, đường loại III 20%
là Tổng quãng đường xe chạy quy đổi ra đường loại 1
Kj là hệ số quy đổi của tuyến i sang đường loại 1
+ Đường loại II sang loại I : k2 =1,15
+ Đường loại III sang loại I : k3=1,25
Li chg là tổng đường xe chạy của tuyến i
aj là tỷ lệ đường loại j
Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi sang đường loại I được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6 Bảng quy đổi sang đường loại 1
Trang 31 Xác định số lần BDSC các cấp
Số lần Sửa chữa lớn:
SCL
chg SCL
∑ADvd : Tổng số ngày xe vận doanh
a: Hệ số bảo dưỡng thường xuyên(a = 1)
Kết quả tính toán số lần BDSC được tổng hợp trong bảng sau :