Phân tích báo cáo tài chính vinamilk 2020 2022 tiểu luận môn học quản trị tài chính doanh nghiệp phân tích báo cáo tài chính của công ty vinamilk

16 14 0
Phân tích báo cáo tài chính vinamilk 2020 2022  tiểu luận môn học quản trị tài chính doanh nghiệp phân tích báo cáo tài chính của công ty vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến mới của doanh nghiệp, sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử. Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của VinamilkNăm 1976

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KẾ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH

-*** -TIỂU LUẬN MÔN HỌC

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Trang 2

MỤC LỤC

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VINAMILK 3

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Vinamilk 3

2 Ngành nghề sản xuất, kinh doanh của Vinamilk 4

3 Cơ cấu tổ chức của vinamilk 4

II.PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VINAMILK 5 2.1Phân tích tài sản và nguồn vốn của công ty 5

2.2Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 7

2.3 Phân tích báo cáo của công ty thông qua các hệ số tài chính đặc trưng 8

2.3.1 Khả năng thanh toán của doanh nghiệp 9

2.3.2 Phân tích khả năng hoạt động 10

2.3.3 Phân tích khả năng sinh lời 12

2.3.4 Phân tích Dupont (ROE) 14

III MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 15

Trang 3

I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VINAMILK1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Vinamilk

Công ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, tên gọi khác: Vinamilk Đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.

Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Công ty sữa Vinamilk đã trải qua rất nhiều những giai đoạn phát triển khác nhau Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến mới của doanh nghiệp, sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử.

 Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk

Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam.

 Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003

- Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính

thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Công ty chuyên về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ Sữa.

- Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại

Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy của công ty lên con số 4 Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người dân miền Bắc.

- Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành

lập Xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị trường miền Trung một cách thuận lợi nhất.

- Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp

Trà Nóc Vào tháng 5 năm 2001, công ty đã khánh thành nhà máy Sữa tại Cần Thơ.

 Thời kì cổ phần hóa từ năm 2003 – nay

- Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty cổ phần Sữa

Việt Nam Mã giao dịch trên sàn chứng khoán Việt của công ty là: VNM Cũng trong năm đó, Công ty khánh thành thêm nhà máy Sữa tại khu vực Bình Định và TP Hồ Chí Minh.

- Năm 2004, công ty đã thâu tóm cổ phần của Cty CP Sữa Sài Gòn, tăng số

vốn điều lệ lên 1,590 tỷ đồng Đến năm 2005, công ty lại tiếp tục tiến hành mua cổ phần của các đối tác liên doanh trong cty cổ phần Sữa Bình

Trang 4

Định Vào tháng 6 năm 2005, công ty đã khánh thành thêm nhà máy Sữa Nghệ An.

- Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yết trên sàn chứng

khoán TP.HCM Thời điểm đó vốn của Tổng Cty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước nắm giữ 50,01% vốn điều lệ của Công ty Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo thương hiệu công ty.

- Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân

phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang Năm 2012, công ty tiếp tục tiến hành thay đổi logo của thương hiệu.

- Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa

nước và sữa bột tại tỉnh Bình Dương với tổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD Năm 2011, đưa nhà máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động với số vốn đầu tư lên đến 30 triệu USD.

- Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà

máy Sữa Angkormilk ở Campuchia Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.

2 Ngành nghề sản xuất, kinh doanh của Vinamilk

+> Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác

+> Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và nguyên liệu

+> Kinh doanh nhà, mô giới cho thuê bất động sản +> Kinh doanh kho bãi, bến bãi

+> Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô, bốc xếp hàng

+> Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cafe rang – xay – phin – hòa tan

+> Sản xuất mua bán nhựa

+> Sản xuất mua bán bao bì, in trên bao bì +> Phòng khám đa khoa

3 Cơ cấu tổ chức của vinamilk ST

2 Ông Hoàng Ngọc Thạch Thành viên Hội Đồng Quản Trị Thành viên Ủy ban Kiểm toán Thành viên Ủy ban Lương thưởng 3 Bà Tiêu Yến Trinh Thành viên Hội Đồng Quản Trị độc lập

Chủ tịch Ủy ban Lương thưởng

Trang 5

4 Ông Lee Meng Tat Thành viên HĐQT không điều hành Thành viên Ủy ban Chiến lược Thành viên Ủy ban nhân sự

Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán 6 Ông Michael Chye Hin

Thành viên HĐQT không điều hành Thành viên Ủy ban Kiểm toán Thành viên Ủy ban Lương thưởng

Thành viên Ủy ban chiến lược Thành viên Ủy ban Nhân sự 8 Ông Alain Xavier Cany Thành viên HĐQT không điều hành

Thành viên Ủy ban Chiến lược Thành viên Ủy ban Kiểm toán

Thành viên Ủy ban Chiến lược Giám đốc Điều hành Tài chính Kiểm Kế toán trưởng

10 Ông Trịnh Quốc Dũng Giám đốc Điều hành Phát triển vùng nguyên liệu

11 Bà Bùi Thị Hương Giám đốc Điều hành Nhân sự – Hành chính & Đối ngoại

12 Ông Nguyễn Quốc Khánh Giám đốc Điều hành Nghiên cứu và Phát triển

14 Ông Nguyễn Quang Trí Giám đốc Điều hành Marketing

II.PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VINAMILK2.1Phân tích tài sản và nguồn vốn của công ty

Giá tr ị Giá trị Giá trị Giá trị % Giá trị %

Các kho n tả ương đương têền 1247389 1161201 972514 (86188) (6%) (188687) (16) Các kho n đầều t tài chínhả ư

Trang 6

Ph i thu t cho vay ngăắn h nả ừ ạ 150 Chi phí tr trả ước ngăắn h nạ 57414 57272 97570 (142) (0%) 40298 70 Thuêắ giá tr gia tăng ph i khầắuị ả Các kho n ph i thu dài h nả ả ạ 19974 16695 38422 (3279) (16%) 21727 13 Ph i thu t cho vay dài h nả ừ ạ

Giá tr hao mòn lũy kêắị 21484 38772 41228 17288 80% 2456 6 Tài s n d dang dài h n ả ở ả 1062633 1130023 1805129 67390 6.3% 675106 59 Chi phí s n xuầắt kinh doanhả Chi phí tr trả ước dài h nạ 713499 725108 772804 11609 1.6% 28734 16 Tài s n thuêắ thu nh p hoãn l iả ậ ạ 24854 27147 34985 (22137) (89%) 15469 14

Trang 7

Chênh l ch quy đ i têền tệ ổ ệ 10647 253 92498 (10394) (97%) (92245) (81) Quyỹ đầều t phát tri n ư ể 3286241 4352441 5266761 1066200 32% 376544 38 L i nhu n sau thuêắ ch aợ ậ ư

phần phồắi

6909725 7594260 3353468 684535 9.9% (541736) (12)

LNST ch a phần phồắi lũy kêắư đêắn cuồắi năm trước

2.2Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công tyBÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2022Năm 2021Năm 20201Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ01VI.113.940.47216.208.270 15.577.2292Các khoản giảm trừ doanh thu02VI.162.64614.21814.0713Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)10VI.113.877.82516.194.052 15.563.1574Giá vốn hàng 11VI.28.253.0229.250.3048.296.4145Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20=10-11)205.624.8036.943.7477.266.743

-Trong đó: Chi phí vay lãi 23 26.168 24.374 38.257

Trang 8

8 Chi phí bán hàng 25 VI.5 2.636.293 3.307.900 3.284.487

10Lợi nhuận thuần từ hoạt động15Chi phí thuế TNDN hiện hành51VI.10462.232623.139645.01316Chi phí thuế TNDN hoãn lại52VI.1018.8042.737(6.169)17Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

602.283.3142.960.7263.138.17518Lãi cơ bản trên cổ phiếu70VI.110.0009730.0012620,001323

*Chênh lệch qua các năm

Trang 9

2.3.1 Khả năng thanh toán của doanh nghiệp

- Ta thấy năm 2020 khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp so với năm 2021 chênh kệch khá ít Nợ ngắn hạn của năm 2021 tăng nhiều hơn so với năm 2020 là 20,1% nhưng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cũng tăng đồng thời là 21,72% đáp ứng được khả năng trả nợ ngắn hạn hơn với năm 2020 , do đó khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2021 có tăng so với năm 2020 nhưng khá ít chỉ 0,97% Năm 2022 khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp so với năm 2021 đã bị giảm đi nhưng không quá nhiều chỉ giảm đi 2,37% Tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2022 đã đồng thời giảm nên đã làm khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp giảm Nhưng cả 3 năm 2020,2021,2022 thì hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp lần lượt là 2,09 ; 2,22 ; 2,06 đều lớn hơn 1 nên doanh nghiệp vẫn đang hoạt động và sản xuất kinh doanh tốt Với số liệu này, ngân hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi

thực hiện cho công ty vay các khoản ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho hoạt động của

công ty.

- Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty từ các

Trang 10

tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh Hệ số thanh toán nhanh của

Vinamilk tại cuối năm 2020 là 1,74 và có xu hương giảm dần ở các năm sau nhưng không quá nhiều, chênh lệch khả năng thanh toán nhanh của năm 2021 so với năm 2020 giảm 1,15%, năm 2022 so với năm 2021 giảm 1,74%, cho nên nếu loại bỏ hàng tồn kho, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Vinamilk vẫn rất tốt Hệ số này của công ty đều lớn hơn 1 trong suốt giai đoạn phân tích từ 2020 đến 2022, và thấp nhất là 1.69 lần ở năm 2022 Hệ số thanh toán nhanh của Vinamilk có sự giảm đi rõ rệt so với hệ số thanh toán ngắn hạn, cho thấy hàng tồn kho đóng góp tỷ lệ không nhỏ trong tài sản ngắn hạn của công ty Dù vậy, các tài sản có tính thanh khoản khác vẫn đủ đảm bảo cho các nghĩa vụ nợ của Vinamilk Nếu so sánh với chỉ số trung bình ngành, khả năng thanh toán nhanh của Vinamilk cũng nằm trong nhóm đầu và có xu hướng ổn định lâu dài

- Hệ số thanh toán tức thời thể hiện khả năng của công ty trong việc thanh toán ngay các khoản nợ hoặc các chi phí đột biến phát sinh Hệ số này của Vinamilk trong giai đoạn 2020 đến 2022 lần lượt là 0,15; 0,14; 0,15 So sánh với số liệu về hệ số thanh toán tức thời trung bình ngành tại thời điểm cuối năm 2022, có thể nói Vinamilk có khả năng đảm bảo dư nợ rất tốt, đủ sức thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn hạn ngay lập tức Khả năng thanh toán tức thời của công ty giữ mức ổn định và tốt qua các năm  Nhìn chung, các hệ số thanh toán của công ty đều ở mức rất tốt so với thị trường và với các khoản nợ hiện tại của công ty (hệ số thanh toán hiện hành luôn ở mức trên 2, hệ số thanh toán nhanh luôn trên 1) do đó mà khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty được đảm bảo tốt Mặc dù nợ vay của công ty là lớn, nhưng so với giá trị tài sản công ty và giá trị tài sản ngắn hạn luôn dư để thực hiện các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn, do đó giảm rủi ro về khả năng thanh khoản của các khoản nợ hiện tại và trong tương lai Tình hình tài chính của công ty là khá tốt

2.3.2 Phân tích khả năng hoạt động

 Vòng quay Tài sản cố định.

Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định để có được một đồng doanh thu Khi tài sản cố định không đổi vòng quay tổng tài sản cố định giảm, tức là doanh nghiệp đang giảm doanh thu để mở rộng sản xuất.

Công thức:

Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần Tài sản cố định bình quân TSCĐ bình quân

Bảng phân tích Vòng quay tài sản cố định của doanh nghiệp:

Trang 11

TSCĐ bình quân 14.373.67413.280.20312.304.903-7,60%-7,34%

Ta thấy năm 2020 để có được 1 đồng doanh thu vinamilk cần đầu tư vào tài sản cố định là 4.148993 đồng, năm 2021 tăng 4.587216 đồng và qua năm 2022 tiếp tục tăng nhưng rất thấp là 4.8772549 đồng Năm 2021 hệ số này tăng nhanh chiếm tỉ lệ 104.58% cho thấy tình trạng quy mô sản xuất của công ty đang bị thu hẹp, công ty không quan tâm đến việc đầu tư vào tài sản cố định.Năm 2022 hệ số này giảm xuống chiếm tỉ lệ 6.22% chứng tỏ công ty đang đầu tư mở rộng quy mô sản xuất và chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong tương lai.

Trong năm 2020 HTK quay được 6.465877 vòng để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp Năm 2021 quay được 5.932600 vòng, còn năm 2022 quay được 5.858189 vòng Ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2021 thấp hơn nhiều so với năm 2020 giảm 8.24% và năm 2022 thấp hơn năm 2021 giảm 1.25%, chứng tỏ qua các năm Vinamilk bán hàng rất chậm, có nhiều hàng tồn kho.

Tuy nhiên khi nhu cầu thị trường sữa tăng giảm đột biến thì doanh nghiệp không thể đáp ứng một cách nhanh chóng Vòng quay HTK giảm qua các năm là do doanh thu thuần giảm HTK BQ có sự biến động tăng giảm

 Vòng quay các khoản phải thuCông thức:

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần ( hoặc doanh thu bán chịu) Các khoản phải thu bình quân

Bảng phân tích Vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Trang 12

(%) của năm2021/2020

(%) của năm2022/2021

Các khoản phải thu

Trong năm 2020 khoản phải thu quay được 12.308315 vòng để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp Năm 2021 quay được 11.066875 vòng, còn năm 2022 quay được 10.057722 vòng Ta thấy vòng quay các khoản phải thu năm 2021 thấp hơn so với năm 2020 giảm 10.08% và năm 2022 vẫn thấp so với năm 2021 giảm 9.11% cho thấy nợ của công ty vẫn chưa thu hồi được hết so với các năm trước.

Qua các năm 2021 và 2022 công ty vẫn bị chiếm dụng vốn so với năm 2021

2.3.3 Phân tích khả năng sinh lời

a , Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS)

Lợi nhuận sau thuế 3.138.1752.960.7262.283.314

Tỷ số sinh lời trên doanh thu thuần của công ty được thể hiện rõ ràng ở bảng trên , tỷ số ROS của công ty đều lớn hơn 0, và có sự biến động qua các năm Cụthể, năm 2020 có tỷ số ROS là 20,17% cho thấy 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra 20,17 đồng lợi nhuận ; năm 2021 có tỷ số ROS là 18,29% cho thấy 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra 18,29 đồng lợi nhuận (giảm 1,88% so với năm 2020) ; năm 2022 tỷ số ROS là 16.45% cho thấy 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra 16,45 đồng lợi nhuận ( giảm 1,84% so với năm 2021)

Trang 13

b ) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ số trên cho biết khả năng sinh lời từ 1 đồng tài sản được đầu tư và phản ánh hiệu quả của việc quản lý, sử dụng vốn của DN Theo kết quả tính toán trên, hệ số ROA của công ty giảm dần theo các năm Năm 2020 có tỷ số cao nhất là 24,13%, tức là 1 đồng tài sản mà công ty bỏ ra sẽ tạo được 24,13 đồng LNST, tương tự, năm 2021 có tỷ số 20,90% thì 1 đồng tài sản bỏ ra sẽ tạo được 20,9 đồng (giảm 3,23 đồng so với năm 2020) và năm 2022 có tỷ số 16,85% thì 1 đồng tài sản bỏ ra sẽ thu được 16,85 đồng LNST (giảm 4,05 đồng so với năm 2021) Các tỷ số đều lớn hơn 1%, chứng tỏ cô ty đang sử dụng và quản lý tài sản hiệu quả

c ) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Thông qua bảng số liệu, ta thấy tỷ số ROE biến động qua các năm, tuy nhiên mức độ chênh lệch không quá cao Cụ thể, năm 2020 đạt mức cao nhất, tỷsố ROE là 35,46% thì 1 đồng VCSH sẽ tạo ra 35,46 đồng lợi nhuận; năm 2021, tỷ số ROE là 30,60% thì 1 đồng VCSH sẽ tạo ra 30,60 đồng lợi nhuận (giảm 5,08 đồng so với năm 2021) Nhìn chung, công ty đã có cố gắng trong việc quảnlý nhưng sử dụng VCSH chưa hiệu quả.

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan