1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại

75 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Môn Học Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại
Tác giả Phạm Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn Vũ Thị Hải Anh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Quản trị hàng dự trữ: Xác định nhu cầu vật liệu và chọn mô hình đặt hàngtối ưu cho xi: số tồn đầu năm của các VL,…5.. Và quan trọnghơn là để sinh viên làm quen và biết cách trình bày đồ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẠN TẢI

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Bích Ngọc Lớp : 71DCTD21

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn

Trang 3

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

2 Sơ đồ cây cấu trúc Nhu cầu tốn cuối năm – đầu năm KH

Doanh nghiệp dự kiến mức tồn kho SP cuối tháng đủ đáp ứng % nhu cầu 25tháng sau, chi phí tồn kho 1 SP ước tính 648 ngđ/năm Chi phí tăng 1 công nhân 4600 ngđ; chi phí giảm 1 công nhân: 5800ngđ; số công nhân đầu năm

Tỷ lệ phế phẩm trong sản xuất các chi tiết A là %i 30

Tồn đầu năm và nhu cầu tồn cuối năm KH như sau:

3 Thời gian làm việc Sx chi tiết A11

Tại bộ phận SX chi tiết A của nhà máy số 1 gồm các thao tác sau:11

Biết NM làm việc 2 ca/ngày; 48 h/ tuần; Nghỉ lễ, Tết theo quy định;

Trang 4

Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 T.gian (giây) 35 40 55 65 42 60 30 55 70 60 30 30 55 65 35 35 35 65 Việc làm trước - - - 1 2 3 3 4,5,6 6,7 6 8 9 9,10 10 11,1

2

13 14 15,16,1

7

4. Các định mức NVL để SX các chi tiết của DN như trong bảng (Kg/ 1.000

chi tiết) Chi phí tồn trữ vật liệu 1 năm là 20 % giá mua Chi phí đặt hàng là 30

Trang 5

+ Số lao động gián tiếp (quản lý doanh nghiệp) % công nhân sản xuất 9với quỹ lương khoán bằng % lương công nhân sản xuất.18

Các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành Chi phí phí bảo hộ 7 triệu đồng/người

6 Chi phí phân xưởng, quản lí doanh nghiệp

Khấu hao TSCĐ

Điện năng

Công cụ dụng cụ

Dịch vụ mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác

Chờ phân bổ đầu năm

Xuất dùng

Phân bổ trong năm

nghiệp

3.760 3.510 985 3.537 3.830 3.160 5.745 7.485 7.240

YÊU CẦU:

1 Dự báo: Dự báo nhu cầu SP của DN trong cá tháng năm N+1 bằng phương

pháp: San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α = 0,2; 0,3; 0.8; 0,9 và β= 0,3;0,8; 0,9 Biết F = 0 2400; D = 0 2600; T = 0 25

Nếu nhu cầu thực của 6 tháng đầu năm N + 1 là: 2.570; 2.830; 3.010; 3.370;3.430; 3.730; Hãy chọn cặp ; (ở trên) sao cho kết quả dự báo là chính xác nhất để dùng làm cơ sở tính toán tiếp

2 HĐTH: Hoạch định tổng hợp theo phương pháp biến đổi tồn kho

Trang 6

3 Quản trị hàng dự trữ: Xác định nhu cầu vật liệu và chọn mô hình đặt hàng

tối ưu cho xi: số tồn đầu năm của các VL,…

5 Quản trị tài chính: Lập KH chi phí sản xuất, KH giá thành SP Xác định

chiến lược giá, từ đó định giá bán SP và xác định lợi nhuận của doanh nghiệp

Tỷ lệ hạ giá thành sản xuất các chi tiết là %4

6 Đánh giá hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN 1 4

DỰ BÁO 4

1.1 Một số vấn đề về dự báo nhu cầu 4

1.1.1 Phân loại dự báo 4

1.1.2 Các phương pháp dự báo 5

1.1.3 Vai trò 8

1.2 Dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp năm N+1 8

1.2.2 Dự báo với α = 0,3 10

1.2.3 Dự báo với α = 0,8 10

1.2.4 Dự báo với α = 0,9 11

1.3 Giám sát dự báo 12

1.3.1 Sai số dự báo với α = 0,2 12

1.3.2 Sai số dự báo với α = 0,3 12

1.3.3 Sai số dự báo với α = 0,8 13

1.3.4 Sai số dự báo với α = 0,9 13

PHẦN 2 15

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 15

2.1 Cấu trúc sản phẩm 15

2.1.1 Một số vấn đề 15

2.1.2 Cấu trúc sản phẩm A 15

Cấu trúc SP A như sau: Để sản xuất 1 SP "A" cần: 3 A ; 5 A ; 4 A ; 3 1 2 3 A 4 ; 15

2.2 Một số vấn đề về hoạch định tổng hợp 19

2.3 Hoạch định tổng hợp 20

Trang 8

Chi phí tồ2.3.1 Hoạch định tổng hợp theo phương pháp biến đổi tồn

kho thuần túy 21

PHẦN 3 22

QUẢN LÝ HÀNG DỰ TRỮ 22

3.1 Một số vấn đề cơ bản về hàng dự trữ 22

3.2 Xác định nhu cầu NVL của doanh nghiệp 23

3.3 Xác định mô hình tối ưu 25

PHẦN 4 29

QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 29

4.1 Tổng quan về quản trị nhân sự 29

4.2 Tổng quan về tiền lương và quản trị tiền lương 30

4.3 Xác định nhu cầu lao động và tiền lương 31

4.3.1 Phân xưởng A1 32

4.3.2 Phân xưởng A2 33

Bảng 4.2 Bảng tính lương công nhân sản xuất chính phân xưởng A2 33

4.3.3 Phân xưởng A3 33

4.3.4 Phân xưởng A4 34

4.3.5 Phân xưởng lắp 34

PHẦN 5 37

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 37

5.1 Quản trị chi phí 37

5.3.1 Lập kế hoạch chi phí 38

5.2 Kế hoạch giá thành đơn vị 41

5.2.5 Tính chi phí quản lí doanh nghiệp 53

784,85 53

727,18 53

259,58 53

2.565,44 53

Trang 9

5.2.7 Lập kế hoạch doanh thu 55

3.4 Xác định thuế 57

PHẦN 6 59

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

THƯƠNG MẠI 59

6.1 Tổng quan về phân tích doanh thu, lợi nhuận 59

6.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 62

KẾT LUẬN 68

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển nhanh chóng và sự hội nhập kinh tế, nền giáo dụcnước nhà cũng đang từng bước đổi mới Hệ thống giáo dục ở các trường đại học là một điển hình cho sự đổi mới đó Hầu hết các trường đại học đã chuyển

từ hình thức thi tốt nghiệp sang áp dụng hình thức làm khóa luận và đồ án tốtnghiệp Để mọi sinh viên có thể làm quen với đồ án, khóa luận các trường đạihọc đã chủ động đưa môn đồ án môn học vào chương trình đào tạo Vì vậy đồ

án môn học là bước khởi đầu giúp cho sinh viên có thêm hiểu biết về chuyênngành và có cái nhìn tổng quát về đồ án Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu và kiếnthức cho sinh viên, chuyên ngành Thương mại điện tử của trường đại học CôngNghệ Giao Thông Vận Tải đã đưa môn đồ án quản trị doanh nghiệp thương mạivào giảng dạy trong chương trình đào tạo

Mục đích nghiên cứu:

Về kiến thức:

Môn học giúp sinh viên biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học trongchương trình đào tạo để lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh cơbản trong doanh nghiệp

Về kỹ năng:

Giúp sinh viên vận dụng các kỹ năng văn phòng, xây dựng, bố trí , tổ chức,thực hiện, phân tích các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Và quan trọnghơn là để sinh viên làm quen và biết cách trình bày đồ án tốt nghiệp

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

Môn học đồ án nghiên cứu dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp,

hoạch định tổng hựp, bố trí sản xuất phân xưởng, nhân công, quản lý hàng dựtrữ và tài chính của doanh nghiệp

Đồ án môn học quản trị doanh nghiệp gồm 6 nội dung chính :

 Phần 1: Dự báo nhu cầu

 Phần 2: Hoạch định tổng hợp

 Phần 3: Quản trị hàng dự trữ

 Phần 4: Quản trị nhân sự

Trang 11

 Phần 5: Quản trị tài chính

 Phần 6: Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Mỗi phần thể hiện một nội dung khác nhau, cung cấp cho sinh viên nhữngkiến thức tổng hợp khác nhau về hoạt động quản trị doanh nghiệp Thông qua đồ

án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại, sinh viên có cái nhìn tổng quát

về hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Đó là những kiến thức hữu ích cho sinhviên chuyên ngành kinh tế sau này Đặc biệt mỗi sinh viên có một cơ sở nềntảng để chuẩn bị cho khóa luận tốt nghiệp của mình

Để hoàn thành đồ án môn học này, em xin chân thành cảm ơn Cô Vũ ThịHải Anh đã hướng dẫn em trong quá trình học tập và hoàn thành đồ án môn họcnày

PHẦN 1

Trang 12

DỰ BÁO1.1 Một số vấn đề về dự báo nhu cầu

Dự báo là khoa học nghệ thuật tiên đoán các sự kiện trong tương lai trên

cơ sở các dữ kiện đã xảy ra và các mô hình toán học hoặc có thể là suy nghĩchủ quan, trực giác hoặc là phối hợp cả hai – tức dùng các dữ liệu và các môhình toán sau đó dùng kinh nghiệm của người dự đoán để điều chỉnh lại.Ngày nay các nhà quản trị phải thực hiện hang loạt các quyết định màkhông có dữ liệu đầy đủ nên họ luôn phải sử dụng dự báo như là 1 thứ vũ khíquan trọng để ra các quyết định

1.1.1 Phân loại dự báo

* Dự báo được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng trong QTSX thìcách phân loại theo thời gian là thích hợp và cần thiết hơn cả Căn cứ vào thờigian thì dự báo được chia thành 3 loại sau:

- Dự báo ngắn hạn: Là loại dự báo có tầm xa dự báo dưới 1 năm (đôi khi làdưới 3 tháng hoặc 6 tháng) Loại này thường sử dụng trong các hoạt động muasắm, phân chia và điều độ công việc, cân đối nhân lực,…

- Dự báo trung hạn: Tầm xa từ 6 tháng – 3 năm (Đôi khi là từ 3 tháng trở lên)loại này thường sử dụng trong thiết lập các kế hoạch sản xuất, bán hang, huyđộng các nguồn lực, dự thảo ngân sách,…

- Dự báo dài hạn: Tầm xa từ 3 năm (đôi khi là 5 năm) trở lên Phục vụ chocông tác lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu và ứng dụng cáccông nghệ mới, định vị và mở rộng doanh nghiệp

* So với dự báo ngắn hạn thì dự báo trung và dài hạn có các đặc trưng sau:

- Dự báo trung và dài hạn thường giải quyết các vấn đề có tính toàn diện,yểm trở cho các quyết định về hoạch định kế hoạch sản xuất và quá trình côngnghệ;

- Dự báo trung và dài hạn ít sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dự báohơn; Còn dự báo ngắn hạn thường sử dụng phổ biến các mô hình toán;

- Tính chính xác thấp hơn dự báo ngắn hạn

Trang 13

1.1.2 Các phương pháp dự báo

* Lấy ý kiến chuyên gia:

Theo phương pháp này, 1 nhóm nhỏ các cán bộ quản trị cấp cao sử dụngtổng hợp các số liệu thống kê, phối hợp với các kết quả đánh giá của các cán bộđiều hành Marketing, tài chính và sản xuất để đưa ra các con số dự báo về nhucầu sản phẩm trong thời gian tới

Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện đồng thời sử dụng được trí tuệ và kinhnghiệm của các cán bộ có liên quan đến hoạt động thực tiễn

Nhược điểm: Dự báo chỉ là dữ liệu cá nhân; Đồng thời quan điểm củacác cán bộ quản trị cấp cao sẽ ảnh hưởng tới cán bộ điều hành

* Lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng:

Phương pháp này sẽ tiến hành lấy số liệu dự đoán về số lượng hàng cóthể bán trong tương lai của các nhân viên bán hàng, các quản trị viên sẽ tiếnhành thẩm định và tổng hợp để có số liệu dự báo về nhu cầu của khách hàngtrong các khu vực Đây là phương pháp được sử dụng khá phổ biến đối với cácdoanh nghiệp SXCN với sản lượng lớn, tiêu thụ rộng rãi và người bán hiểu rõnhu cầu của khách hàng

Phương pháp này có nhược điểm là người bán hàng thường không ước lượng được chính xác số lượng hàng sẽ bán được trong tương lai

* Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng:

Do bộ phận nghiên cứu thị trường thực hiện bằng nhiều cách thức như:

Tổ chức các cuộc điều tra, phỏng vấn, …

Phương pháp này không những giúp cho doanh nghiệp có số liệu về nhucầu trong tương lai mà còn có thể lấy được ý kiến của các khách hàng về sảnphẩm và dịch vụ để doanh nghiệp có biện pháp cải tiến và hoàn thiện sản phẩm

& dịch vụ của mình; Nhưng phương pháp này khá tốn kém và nhiều khi kếtquả không chính xác

* Phương pháp Delphi:

Phương pháp Delphi thường gồm các bước cơ bản sau: Chọn các chuyêngia ở các vùng khác nhau; phân thành 3 nhóm: Ra quyết định; Điều phối viên;

Trang 14

Các nhà chuyên môn Xây dựng các câu hỏi đầu tiên gửi đến các nhà chuyêngia; Phân tích câu trả lời, tổng hợp, soạn lại bảng câu hỏi lần thứ 2, gửi đến cácnhà chuyên gia; Thu thập, phân tích bảng trả lời thứ 2 Các bước trên đượclặp đi lặp lại cho tới khi kết quả đạt được yêu cầu dự báo đặt ra.

Phương pháp này đòi hỏi người điều phối viên và người ra quyết định cótrình độ cao

* Phương pháp dự báo định lượng :

Dự báo định lượng là phương pháp dự báo dựa trên cơ sở các số liệuthống kê và thông qua các công thức toán học được thiết lập để dự đoán nhucầu trong tương lai

Phương pháp này bao gồm các mô hình dự báo theo chuỗi thời gian vàcác hàm nhân quả Dự báo định lượng thường được tiến hành qua 8 bước cơbản sau:

1 Xác định mục tiêu của dự đoán

* Phương pháp bình quân di động giản đơn:

Áp dụng trong trường hợp nhu cầu có sự biến động đều Nhu cầu dự đoán ở kỳ (n + 1) được xác định:

Đối với phương pháp này, nếu n càng lớn thì khả năng san bằng càng caonhưng kết quả dự báo càng kém nhạy cảm đối với các biến động của nhu cầuđồng thời chưa phản ánh tốt tầm quan trọng của các kỳ đối với kết quả dự báo

Trang 43

(QLPX)CNSXC CNPV Cộng: CNSX

Lương nghỉ phép (Cộng/291)x12

Công nhân trực tiếp Gián tiếp

(QLPX)

1 Lao 296.752.978,3 63.203.386,7 359.956.365,0 35.389.750,8 477.761.635,8 101.659.012,6 19.701.510,8

Trang 44

Bảng 4.7 Tiền lương bình quân 1 lao động

Bình quân năm Bình quân tháng

Nhân viên quản lý doanh nghiệp 140.852,5 11.737,7

Trang 45

PHẦN 5 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

*Phân loại quản trị chi phí

* Theo yếu tố chi phí:

Chi phí Nguyên liệu và vật liệu

Chi phí nhân công

Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí khác bằng tiền

* Theo công cụ kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

* Theo mối quan hệ của chi phí với sản lượng

Trang 46

cấu chi phí sản xuất

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu kết cấu chi phí

- Biết được tỷ trọng của các chi phí về nhân công, chi phí vật chất chiếmtrong tổng số chi phí sản xuất

- Là tiền đề cần thiết để kiểm tra đánh giá sản phẩm và xác định phươnghướng cụ thể cho việc phấn đấu hạ giá thành

- Với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong chi phí sản xuất củadoanh nghiệp, chi phí vật chất thường có xu hướng tăng lên so với chi phí vềnhân công

* Phương pháp lập kế hoạch chi phí

Gồm 2 phần: Phần tổng hợp 8 yếu tố chi phí sản xuất

+ Nguyên vật liệu chính mua ngoài

+ Vật liệu phụ mua ngoài

+ Nhiên liệu mua ngoài

+ Động lực mua ngoài

+ Tiền lương

+ Các khoản trích theo lương (21,5% lương cơ bản)

+ Khấu hao tài sản cố định

Công cụ dụng cụ

Dịch vụ mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác Chờ phân

bổ đầu nămXuất dùng

Phân bổ trong năm

Trang 47

Kho 1.840.000 330.000 570.000 6.240.000 2.420.000 740.000 2.900.000 1.874.000 875.000 Bán

hàng 4.600.000 4.450.000 2.890.000 7.850.000 5.210.000 4.960.000 7.700.000 3.360.000 5.470.000Quản lý

+ Tiền lương làm trong giờ: 625.343.745,4 (ngđ)

Số ngày làm việc: 291 (ngày)

4 Năng lượng, động lực mua

Trang 48

CỘNG 1.927.764.453

Giá trị vật chất, dịch vụ mua ngoài:

974.557.000+ 24.565.000 + 14.786.000 + 36.987.000 + 24.223.000 +43.085.000

= 1.118.203.000

→Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí bảo hộ lao động = 7.000 x 460 = 3.220.000

Bảng 5.4 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Khoản

Dự tính

TH năm BC

Trong đó tiếp tân, tiếp khách, hội nghị

- Chi phí sửa chữa thường xuyên, bảo quản

kho, công trình kiến trúc, dụng cụ chung của

- Chi phí KH TSCĐ chung của doanh nghiệp 985.000

- Chi phí về bảo quản phòng thí nghiệm, phát

minh sáng kiến hoàn thiện quy trình kỹ thuật

Trang 49

5.2 Kế hoạch giá thành đơn vị

5.2.1 Một số vấn đề về kế hoạch giá thành đơn vị

* Khái niệm giá thành

- Giá thành là toàn bộ chi phí của DN biểu hiện dưới hình thức tiền tệ màdùng vào SX và tiêu thụ sản phẩm một hoặc một loại sản phẩm

- Giá thành phản ánh một bộ phận lớn của giá trị sản phẩm là tiêu chícủa hoạt động hạch toán kinh doanh

* Các loại giá thành sản phẩm

- Theo phạm vi tính:

+ Giá thành cá biệt: Giá thành của một doanh nghiệp cụ thể

+ Giá thành bình quân toàn nghành

- Theo đối tượng tính toán:

+ Giá thành đơn vị: Toàn bộ chi phí, tiêu thụ 1 đơn vị sản phẩm.+ Tổng giá thành: Toàn bộ chi phí, tiêu bộ 1 loại sản phẩm

+ Tổng giá thành toàn bộ DN: Toàn bộ chi phí SX, tiêu thụ sản phẩmcủa DN

- Theo quá trình sản xuất kinh doanh:

+ Giá thành SX: Toàn bộ chi phí để SX 1 hoặc 1 loại sản phẩm nhấtđịnh

+ Giá thành tiêu thụ: Toàn bộ chi phí để SX và tiêu thụ 1 hoặc 1 loại SPnhất định

Trang 50

Thành tiền

Trang 51

Bảng 5.8 Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A2

Trang 52

Bảng 5.10 Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A3

Trang 53

X 2 0,8858 3,1429 2,6285 0,0252 0 4,6824

Bảng 5.12 Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A1

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.5. Tổng hợp nhu cầu lao động - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 4.5. Tổng hợp nhu cầu lao động (Trang 43)
Bảng 5.6. Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A4 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.6. Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A4 (Trang 50)
Bảng 5.5. Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A4 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.5. Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A4 (Trang 50)
Bảng 5.8. Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A2 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.8. Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A2 (Trang 51)
Bảng 5.10. Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A3 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.10. Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A3 (Trang 52)
Bảng 5.11. Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A1 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.11. Bảng tính hao phí NVL để sản xuất 1 A1 (Trang 52)
Bảng 5.12. Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A1 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.12. Bảng tính chi phí NVLTT để sản xuất 1 chi tiết A1 (Trang 53)
Bảng 5.13. Bảng tính hao phí NVLTT để sản xuất 1 sản phẩm - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.13. Bảng tính hao phí NVLTT để sản xuất 1 sản phẩm (Trang 53)
Bảng 5.15. Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất 1 A2 - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.15. Bảng tính chi phí NCTT để sản xuất 1 A2 (Trang 54)
Bảng 5.19. Dự toán chi phí sản xuất chung - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.19. Dự toán chi phí sản xuất chung (Trang 55)
Bảng 5.21. Phân bổ chi phí sản xuất chung cho 1 sản phẩm - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.21. Phân bổ chi phí sản xuất chung cho 1 sản phẩm (Trang 58)
Bảng 5.24. Phân bổ chi phí bán hàng theo giá thành sản xuất số sản phẩm dự kiến tiêu thụ - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.24. Phân bổ chi phí bán hàng theo giá thành sản xuất số sản phẩm dự kiến tiêu thụ (Trang 59)
Bảng 5.28. Kế hoạch tổng giá thành - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.28. Kế hoạch tổng giá thành (Trang 61)
Bảng 5.30. Xác định giá bán - đồ án môn học quản trị doanh nghiệp thương mại
Bảng 5.30. Xác định giá bán (Trang 62)
w