MỤC LỤC
* Dự báo được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng trong QTSX thì cách phân loại theo thời gian là thích hợp và cần thiết hơn cả. Loại này thường sử dụng trong các hoạt động mua sắm, phân chia và điều độ công việc, cân đối nhân lực,…. - Dự báo trung hạn: Tầm xa từ 6 tháng – 3 năm (Đôi khi là từ 3 tháng trở lên) loại này thường sử dụng trong thiết lập các kế hoạch sản xuất, bán hang, huy động các nguồn lực, dự thảo ngân sách,….
Phục vụ cho công tác lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới, định vị và mở rộng doanh nghiệp. - Dự báo trung và dài hạn thường giải quyết các vấn đề có tính toàn diện, yểm trở cho các quyết định về hoạch định kế hoạch sản xuất và quá trình công nghệ;. - Dự báo trung và dài hạn ít sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dự báo hơn; Còn dự báo ngắn hạn thường sử dụng phổ biến các mô hình toán;.
Xây dựng các câu hỏi đầu tiên gửi đến các nhà chuyên gia; Phân tích câu trả lời, tổng hợp, soạn lại bảng câu hỏi lần thứ 2, gửi đến các nhà chuyên gia; Thu thập, phân tích bảng trả lời thứ 2. Các bước trên được lặp đi lặp lại cho tới khi kết quả đạt được yêu cầu dự báo đặt ra. Phương pháp này đòi hỏi người điều phối viên và người ra quyết định có trình độ cao.
Dự báo định lượng là phương pháp dự báo dựa trên cơ sở các số liệu thống kê và thông qua các công thức toán học được thiết lập để dự đoán nhu cầu trong tương lai. Phương pháp này bao gồm các mô hình dự báo theo chuỗi thời gian và các hàm nhân quả. Đối với phương pháp này, nếu n càng lớn thì khả năng san bằng càng cao nhưng kết quả dự báo càng kém nhạy cảm đối với các biến động của nhu cầu đồng thời chưa phản ánh tốt tầm quan trọng của các kỳ đối với kết quả dự báo.
- Biết được tỷ trọng của các chi phí về nhân công, chi phí vật chất chiếm trong tổng số chi phí sản xuất. - Là tiền đề cần thiết để kiểm tra đánh giá sản phẩm và xác định phương hướng cụ thể cho việc phấn đấu hạ giá thành. - Với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp, chi phí vật chất thường có xu hướng tăng lên so với chi phí về nhân công.
- Giá thành là toàn bộ chi phí của DN biểu hiện dưới hình thức tiền tệ mà dùng vào SX và tiêu thụ sản phẩm một hoặc một loại sản phẩm. - Giá thành phản ánh một bộ phận lớn của giá trị sản phẩm là tiêu chí của hoạt động hạch toán kinh doanh. + Tổng giá thành toàn bộ DN: Toàn bộ chi phí SX, tiêu thụ sản phẩm của DN.
+ Giá thành SX: Toàn bộ chi phí để SX 1 hoặc 1 loại sản phẩm nhất định. + Giá thành tiêu thụ: Toàn bộ chi phí để SX và tiêu thụ 1 hoặc 1 loại SP nhất định. Phân bổ chi phí bán hàng theo giá thành sản xuất số sản phẩm dự kiến tiêu thụ.
Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo giá thành sản xuất số sản phẩm dự kiến tiêu thụ. Tổng hợp giá vốn: Giả định tính giá thành theo phương pháp nhập trước, xuất trước.
Sở dĩ như vậy là vì có sự đánh đổi giữa rủi ro và hiệu quả kinh doanh với hàng mục nào có thể đem về lợi nhuận lớn thì sẽ có rủi ro và hiệu quả kinh doanh cao và ngược lại. Ngoài ra các đối tác sẽ tin cậy hơn khi được làm việc với một công ty có tiềm lực, từ đó có thêm nhiều bạn hàng mới sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty được tăng lên gấp nhiều lần. Trong những năm vừa qua, chi phí quản lý doanh nghiệp luôn ở mức cao là do doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng quản lý thông qua việc cử công nhân, nhân viên tham gia vào các chương trình đào tạo, trang bị kiến nguyên vật liệu tăng.
Thế nhưng do chưa có sự kiểm soát chặt chẽ trong công tác quản lý chi phí, điển hình là chưa có sự sắp xếp công việc hợp lý nên dẫn tới tình trạng sử dụng chưa đúng người đúng việc đúng mục đích, gây ra lãng phí nguồn nhân lực, tiền bạc cho doanh nghiệp. Vì vậy cần phải xem xét lại tất cả những nhân tố quan trọng nhằm tối ưu hóa chi phí bao gồm lựa chọn nhân sự đào tạo, thúc đẩy nhân viên làm việc, xây dựng kế hoạch làm việc chi tiết và thiết lập mối quan hệ với các đối tác cung cấp dịch vụ. Dùng đúng người có kiến thức, có năng lực, có sự chuẩn bị công việc tốt, và có tinh thần làm việc cao sẽ là yếu tố căn bản cho sự thành công của bất cứ doanh nghiệp nào.
+ Xỏc định rừ trỏch nhiệm, sự kỳ vọng, và cựng nhau thống nhất mục tiờu giữa cỏc cấp lãnh đạo với toàn bộ nhân viên.Tiến hành đánh giá kết quả hoạt động của mỗi người trên cơ sở thường xuyên, có thể là mỗi tháng một lần để từ đó phát hiện ra những điểm yếu còn chưa được và tiến hành bổ sung, cung cấp chương trình đào tạo khi cần thiết. + Chú trọng tới chính sách phúc lợi cho mỗi nhân viên, luôn đảm bảo quyền và lợi ích mà họ nhận được, có thể khuyến khích tăng lương dựa trên năng suất làm việc hoặc việc hoàn thành các mục tiêu. Bên cạnh yếu tố chi phí làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh thì còn do doanh nghiệp luôn chậm chạp trong việc nắm bắt nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của thị trường.
Đó là nơi mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm các yếu tố đầu vào, đồng thời cũng là nơi tiêu thụ đầu ra của doanh nghiệp.Lợi nhuận của doanh nghiệp có được là trên cơ sở thoả mãn các nhu cầu thị trường. Từ việc phân tích về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm qua thấy hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả chưa tương xứng với tiềm năng của doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường đòi hỏi phải nghiên cứu tỉ mỉ chính xác và nhạy bén nắm vững được các đặc điểm về tiềm lực tài chính, về uy tín của bạn hàng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh.
Nếu biện pháp này được thực hiện và hoạt động tốt thì phòng sẽ tư vấn cho bạn giám đốc về tình hình thị trường trong và ngoài nước, giúp cho các lãnh đạo ra quyết định đúng đắn dựa trên việc sớm nắm bắt nhu cầu của thị trường. Do đó có thể phối hợp hoạt động giữa các phòng ban một cách nhịp nhàng, có tính định hướng hơn và hiệu quả sẽ được ổn định hơn, từ đó dễ dàng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Muốn mở rộng thị phần của công ty tức là tăng doanh số bán cũng như tăng mức lợi nhuận cụng ty phải xỏc định rừ hơn nữa phương hướng nghiờn cứu nhu cầu thị trường trong nước.