1, PHAN TICH CÁC NGHĨA VỤ - TRÁCH NHIỆM CÚA NHÀ XUẤT KHẨU VÀ NHÀ NHAP KHẨU CẢN PHÁI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG MỘT HỢP ĐÒNG MUA BẢN HANG HOA QUOC TE 1.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KDQT - MARKETING
BÀI TIỂU LUẬN
KET THUC HOC PHAN MON QUAN TRI XUAT NHAP KHAU Giang vién: ThS Ngé Thi Hai Xuan
Sinh vién thuc hién: Pham Duy Khanh
MSSV: Hemvb120203204
TPHCM Thang 10, 2022
Trang 2MỤC LỤC
Phân tích các nghĩa vụ - trách nhiệm của nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu cần phải được quy định trong một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - - c2- 52-22 s2 s2 c2 se 1.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.2 Nghĩa vụ của nhà xuất khâu - - -.: 2-2 c2 27 E22 22 212 n2 nh nh nh nhớ 1.3 Nghĩa vụ của nhà nhập khẩu cc 2 2c cà cọ cọ nn Tnn nh Ty nHg nen ty nhe an 1.4 Trách nhiệm của nhà xuất khẩu - -:- c2 c2 c2 22 222 112 522 c5 Hy nrn nh hy nhe nhan 1.5 Trách nhiệm của nhà nhập khẨu cà c c2 2 nàn ch ch ng Tnn nh nhn nHn nh nhe nen ra
Phân tích những rủi ro có thé phát sinh từ việc soạn thảo và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đối với doanh nghiệp Việt Nam khi đóng vai trò là nhà xuất khâu và nhập khâu Trình bày các vấn đẻ cần lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam khi soạn thảo và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tài liệu tham khảo
Trang 31, PHAN TICH CÁC NGHĨA VỤ - TRÁCH NHIỆM CÚA NHÀ XUẤT KHẨU VÀ NHÀ NHAP KHẨU CẢN PHÁI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG MỘT HỢP ĐÒNG MUA BẢN HANG HOA QUOC TE
1.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Theo Điều I - Công ước La Haye 1964 về mua bán hàng hoá quốc tế những động sán hữu hình Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết có trụ sở
thương mại ở các nước khác nhau, hàng hóa được chuyển từ nước này sang nước khác, hoặc việc trao
đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên ký kết được thiết lập ở các nước khác nhau
Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự thể hiện thỏa thuận biểu hiện ý chí tự nguyện
của các chủ thể, nhằm ấn định các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên đối với nhau được ghi nhan tai
các điều khoản trong hợp đồng mà các bên kí kết
1.2 Phân tích nghĩa vụ nhà xuất khẩu
Theo quy định của Công ước Viên 1980, thì trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhà xuất khâu có
hai nghĩa vụ cơ bản:
(1) nghia vu giao hang;
(ii) chuyén giao cac giấy tờ liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa theo đúng quy định của hợp đồng và của Công ước Viên năm 1980 (điều 30)
1.2.1 Nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm
Nhà xuất khẩu phải giao hàng tại địa điểm mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng Trường hợp các bên không thỏa thuận về địa điểm giao hàng thì: nhà xuất khâu phải giao hàng cho người vận chuyên đầu tiên, nếu hợp đồng có liên quan đến sự vận chuyên; trường hợp khác thì người bán có nghĩa vụ đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi sản xuất hàng hóa hoặc tại trụ sở thương mại của người bán tùy vào từng trường hợp cụ thé
1.2.2 Nghĩa vụ giao hàng đúng thời hạn
Trang 4Theo quy định tại điều 33 Công ước Viên 1980 thì người bán phải giao hàng đúng thời gian đã quy định trong hợp đồng, néu hợp đồng không quy định cụ thê về thời gian giao hàng thì người bán có nghĩa vụ giao hàng trong một thời gian hợp lí sau khi hợp đồng được kí kết
Về việc giao hàng đúng thời hạn Bộ nguyên tắc UNIDROIT tại điều 6.1.1 cũng có quy định tương tự Tuy nhiên có một điểm khác biệt cơ bản giữa hai văn bán pháp lí này về thời hạn giao hàng mà chúng ta
cần chú ý đó là:
+ Theo quy định của Công ước Viên 1980 (điều 33) thì bên bán phải giao hàng trong khoảng thời gian
được hợp đồng ấn định hoặc có thể xác định từ hợp đồng vào bất ki thời điểm nào trong thời hạn đó, trừ
phi tình huống cho thấy bên bán (nghĩa là chính bên có nghĩa vụ) phải chọn một ngày khác + Trong khi đó theo quy định tại điều 6.1.1 Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 thì: bên có nghĩa vụ có
trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình vào một thời điểm bắt kì trong một khoảng thời gian xác định,
nếu khoáng thời gian đó được ấn định trong hợp đồng hoặc có thể xác định được căn cứ vào hợp đồng,
trừ trường hợp do hoàn cảnh mà việc lựa chọn thời điểm thực hiện hợp đồng do bên kỉa (nghĩa là bên
có quyền) quyết định
Như vậy, cùng một hoàn cảnh, nhưng theo quy định của Công ước Viên thì bên bán (bên có nghĩa vụ) sẽ
là bên có quyền thay đổi thời điểm thực hiện hợp đồng (thời điểm giao hàng); trong khi đó theo quy định
của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 thì bên mua (bên có quyền) mới là bên có quyền thay đổi thời điểm thực hiện hợp đồng (thời điểm giao hàng)
1.2.3 Nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng và chất lượng
Điều 35 Công ước Viên 1980 quy định: bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng và chất lượng mà các bên đã quy định trong hợp đồng, đồng thời phải được đóng trong bao bì thích hợp như hợp đồng đã quy định, và phái đám bảo chất lượng hàng hóa, nếu hợp đồng không quy định cụ thể thì hàng hóa được coi là không đúng quy cách phẩm chất khi:
{) hàng không thích hợp cho các mục đích sử dụng mà các hàng hóa cùng loại thường đáp ứng; (1) hoặc hàng không phù hợp với bắt kì mục đích nào mà người bán đã cho người mua biết một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào lúc kí hợp đồng:
(17) hoặc hàng không phù hợp với hàng mẫu (trong trường hợp bán hàng theo mẫu) mà bên bán đã cung
cấp cho bên mua;
Trang 5(1v) hoặc hàng không được đóng trong bao bì theo cách thông thường cho những mặt hàng cùng loại đề
bảo vệ hàng đó
1.2.4 Nghĩa vụ chuyền giao các giấy tờ liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa
Theo quy định tại điều 34 Công ước Viên 1980 thì bên bán có nghĩa vụ giao giấy tờ liên quan đến hàng hóa cho người mua đúng thời gian và thời điểm đã quy định trong hợp đồng Tuy nhiên bên bán có thé giao giấy tờ liên quan đến hàng hóa trước thời gian quy định nếu việc giao giấy tờ đó không bắt tiện hoặc chi phí cho người mua; trong trường hợp người bán giao giấy tờ cho người mua đã gây thiệt hại cho người mua thì người bán phái có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Ngoài các nghĩa vụ cơ bản trên đây thì bên bán còn có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu cho người mua đối với hàng hóa đã bán đề người mua không bị bên thứ ba tranh chấp, cũng như báo đảm hàng không bị ràng buộc bởi bất kì quyền hạn nào của người thứ ba trên cơ sở sở hữu công nghiệp hoặc sở hữu trí tuệ khác
1.3 Nghĩa vụ của nhà nhập khẩu
Theo quy định điều 53 Công ước Viên 1980 thì bên mua có hai nghĩa vụ cơ bản: (ï) chỉ trả tién hang; (ii) nhận hàng theo quy định của hợp đồng và của công ước
phải thực hiện hành vi sẵn sàng tiếp nhận hàng không những thê hiện sự tận tâm của người mua đối với
nghĩa vụ của mình mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho người bán thực hiện việc giao hàng của mình Khi bên bán đưa hang đến địa điểm quy định và đặt hàng dưới sự định đoạt của người mua thì người mua phải thực hiện nghĩa vụ của mình là tiếp nhận hàng
1.3.2 Nghĩa vụ thanh toán
Thứ nhất, nghĩa vụ thanh toán theo đúng giá cá của hàng hóa
Theo quy định tại điều 55 Công ước Viên 1980 thì: người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho người bán theo giá cá mà các bên đã thỏa thuận ghi trong hợp đồng Nếu hợp đồng không quy định cụ thé vé giá của hàng hóa thì giá của hàng hóa sẽ được xác định bằng cách suy đoán rằng các bên đã dựa
Trang 6vào giá đã được ấn định cho mặt hàng như vậy khi nó được đem bản trong những điều kiện tương tự của
ngành thương mại tương tự
Van dé này cũng được quy định tương tự tại điều 5.1.7 của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 theo đó: khi
hợp đồng không ấn định giá hoặc không đưa ra phương thức xác định giá, các bên trong hợp đồng được coi như (trừ chỉ dẫn ngược lại) đã hướng tới mức giá thông thường được áp dụng vào thời điểm giao kết hợp đồng tại cùng ngành hàng, cho cùng công việc thực hiện trong hoàn cảnh tương tự, hoặc nếu không
có mức giá này thì hướng tới mức giá hợp lí Tuy nhiên Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 thực sự đã đi
xa hơn Công ước Viên 1980 khi quy định rằng: khi mức giá do một bên ấn định rõ ràng là phi lí thì một mức giá hợp lí sẽ thay thế dù cho hợp đồng có quy định ngược lại
Thứ hai, nghĩa vụ thanh toán đúng địa điểm quy định
Theo quy định tại điều 57 Công ước Viên 1980 thì người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng theo đúng địa điểm đã thỏa thuận trong hợp đồng, nếu hợp đồng không quy định cụ thê về địa điểm thanh toán thì người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho người bán tại trụ sở của người bán hoặc tại nơi giao hàng, hoặc tại nơi giao chứng từ nếu việc trả tiền phải được làm cùng lúc với việc giao hàng hoặc giao chứng từ
Thứ ba, nghĩa vụ thanh toán đúng thời hạn
Theo quy định tại điều 58 Công ước Viên 1980 thì bên mua phải thanh toán tiền hàng theo đúng thời gian quy định trong hợp đồng Nếu hợp đồng không quy định cụ thê về thời gian giao hàng thì người mua phải có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng khi người bán chuyên giao hàng hoặc các giấy tờ liên quan đến hàng hóa theo quy định của hợp đồng Nếu hợp đồng có quy định vẻ việc vận chuyển hàng thì người bán có thê gửi hàng đi và với điều kiện là hàng hoặc giấy tờ liên quan đến hàng hóa chưa giao cho người mua nếu người mua chưa thanh toán tiền Như vậy trong trường hợp này người mua có nghĩa vụ thanh toán trong thời gian hợp lí để nhận được hàng
Nói chung về nghĩa vụ thanh toán của người mua thì Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 có nhiều quy định
cụ thể, ngoài các quy định tương tự như Công ước Viên 1980, Bộ nguyên tắc còn quy định thêm các vấn
đề như: công cụ thanh toán, đồng tiền thanh toán, khấu trừ từ các khoản thanh toán, đây thật sự là những quy định rất quan trong vi thực tiễn thanh toán quốc tế là một vấn đề khá rắc rối (nội dung này bài viết
không đề cập tới)
1.4 Trách nhiệm của nhà xuất khẩu
Trách nhiệm của các bên liên quan phụ thuộc vào điều kiện giao hàng của hợp đồng mua bán Theo các điều kiện thương mại quốc tế “INCOTERMS 2020” (International Commercial Tearms) có mười một
Trang 7điều kiện giao hàng được phân chia thành bến nhóm E, F, C, D có sự khác nhau về cơ bản như sau: Thứ
nhất là nhóm E- quy ước người bán đặt hàng hoá dưới quyền định đoạt của người mua ngay tại xưởng của người bán (điều kiện E- giao tại xưởng); Thứ hai là nhóm F- quy ước người bán được yêu cầu giao hàng hoá cho một người chuyên chở do người mua chỉ định (nhóm điều kiện F: FCA, FAS và FOB); Thứ ba là nhóm C- quy ước người bán phải hợp đồng thuê phương tiện vận tải, nhưng không chịu rủi ro
về mắt mát hoặc hư hại đối với hàng hoá hoặc các phí tôn phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau
khi đã gửi hàng và bốc hàng lên tàu (nhóm điều kiện C: CFR, CIF, CPT và CIP); Thứ tư là nhóm D quy
ước người bán phải chịu mọi phí tôn và rủi ro cần thiết để đưa hàng hoá tới địa điểm quy định (nhớm
điều kiện D: DAP, DPU, DDP) Trong đó thông dụng nhất là điều kiện FOB, CFR va CIF
Trách nhiệm của nhà xuất khẩu là phải chuẩn bị hàng hoá theo đúng hợp đồng trong mua bán ngoại thương về số lượng, chất lượng, quy cách, loại hàng, bao bì đóng gói .và thuê phương tiện vận chuyên
nếu theo điều kiện CFR, CIF, CIP, DAP, DDU hoặc DDP Ngoài ra, người bán phái làm các thủ tục hai
quan, kiêm dịch, lấy giấy chứng nhận kiêm định phâm chất, đóng gói bao bì phải chịu được điều kiện vận chuyên bốc dỡ thông thường Cuối cùng, người bán phải lấy được vận tải đơn Nếu bán hàng theo
điều kiện CIF người bán còn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng hoá sau đó ký hậu vào đơn bảo
hiểm để chuyên nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua
1.5 Trách nhiệm của nhà nhập khẩu
Nhận hàng của người chuyên chở theo đúng số lượng, chất lượng đã ghi trong hợp đồng vận chuyên
và hợp đồng mua bán ngoại thương, lấy giấy chứng nhận kiêm đếm, biên bán kết toán giao nhận hàng với chủ tàu, biên bản hàng hoá hư hỏng đồ vỡ do tàu gây lên (nêu có), nếu có sai lệch về số lượng hàng
đã nhập khác với hợp đồng mua bán nhưng đúng với hợp đồng vận chuyên thì người mua bảo lưu quyền
khiếu nại đối với người bán nếu phẩm chất, số lượng hàng hoá được nhận có sai lệch với vận tải đơn thì
người mua căn cứ vào biên bản trên bảo lưu quyền khiếu nại với chủ phương tiện chuyên chở Ngoài ra, người mua còn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá néu mua hàng theo giá CFR, thuê phương
tiện vận tải nếu mua hàng theo điều kiện EXW, FCA FAS hoặc FOB Nhận lại chứng từ bảo hiểm do
người bán chuyên nhượng nếu mua hàng theo giá CIF
Trang 82 PHÂN TÍCH NHỮNG RỦI RO CÓ THẺ PHÁT SINH TỪ VIỆC SOẠN THÁO VÀ KÝ KET HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE DOI VOL DOANH NGHIEP VIET NAM KHI DONG VAI TRO LA NHA XUAT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU
2.1 Rủi ro hiệu lực hợp đồng
Khi soạn thảo hợp đồng, ngoài việc thống nhất các điều khoán trong hop déng thì việc xem xét các yếu
tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực hợp đồng cần được cân nhắc kĩ trước khi soạn thảo Nguy cơ xảy ra việc hợp đồng vô hiệu cần phái được bảo đám là không xảy ra thì từ đó các điều khoản khác mới có thể
áp dụng cũng như tránh những rủi ro thương mại khác
Có một số nguyên nhân gây nên việc hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu thường mắc phải, bao gồm:
® - Người ký kết hợp đồng không có đủ thâm quyền ký kết theo pháp luật của nước mà thương nhân
đó có trụ sở Nếu việc kí kết hợp đồng diễn ra với một chủ thê không có năng lực pháp luật thì xem như hợp đồng này không hợp pháp Có nhiều trường hợp bên bán/mua là pháp nhân nhưng bên đứng ra ký kết hợp đồng chỉ là đơn vị trực thuộc của pháp nhân như chỉ nhánh, văn phòng
đại diện, phòng kinh doanh Dẫn dến việc khó khăn trong việc xác định tư cách đương sự khi có
tranh chấp xảy ra
Ví dụ: Ngày 26/10/2020 Thương vụ Việt Nam tại Hà Lan cho biết đã nhận được đề nghị của 1 DN Việt
Nam nhờ kiêm tra I DN Hà Lan trong giao dịch nhập khâu gỗ
Thương vụ đã kiểm tra tư cách pháp nhân của công ty R.Van Ree Beheer B.V tại cơ sở dữ liệu đăng ký thành lập DN của Phòng Thương mại Hà Lan Đây là DN có tư cách pháp nhân được thành lập 1991 của
1 người, lĩnh vực kinh doanh là đầu tư tài chính, có địa chỉ tại Corneillelaan 2, 1181 LG Amstelveen Lĩnh vực hoạt động theo đăng ký kinh doanh là đầu tư tài chính,
Ngay trong chiều 26/10, Thương vụ cũng đã đến địa chỉ của DN để chụp ảnh và nhận thấy, đây là nhà
riêng (công ty 1 người thường làm việc ngay tại nhà) Như vậy không có liên quan gì đến lĩnh vực xuất, nhập khâu rất nhiều loại thực phẩm và gỗ (như quáng cáo trong website)
Thương vụ cũng đã gọi điện thoại nhiều lần vào số di động, số cố định mà đối tượng giao dịch với công
ty Việt Nam nhưng đều không có tín hiệu Theo cảm quan đánh giá, các chứng từ mà DN Việt Nam gửi cho Thương vụ được nhận định đều là chứng từ giả (https:/vov.vn/kinh-te, 28/10/2020)
Trang 9® - Đối tượng của hợp đồng không hợp pháp Đối tượng hợp đồng phải là hàng hóa được phép xuất nhập khẩu theo các văn bản pháp luật hiện hành Nhiều trường hợp các bên tham gia ký kết lại
không am hiểu mặt hàng, các giao dịch bị pháp luật cắm hoặc hạn chế nhưng van ky kết Ngoài
ra, nhiều trường hợp về nội dung thì hợp pháp nhưng thực chất đối tượng hợp đồng (hàng hóa) lại không bảo đám các giấy tờ hợp pháp (như hàng buôn lậu), hoặc để che dấu một hoạt động bắt hợp pháp (như khai thấp giá mua ban dé trén thuế) cũng bị coi là vi phạm bắt kế các bên có biết
rõ thỏa thuận ngầm với nhau hay không Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác như: nội dung của hợp đồng không hợp pháp, hình thức của hợp đồng không hợp pháp
2.2 Rủi ro từ việc soạn thảo các điều khoản hợp đồng
s Tén hang (Commodity):
Nếu các bên không cụ thể hóa hàng hóa mình muốn mà chỉ đàm phán, quy định lỏng léo tên hàng thì sé
có thể gặp rủi ro như: đối tác sẽ không giao đúng hay cố tinh tìm ra kẽ hở trong tên hàng mà không giao đúng hàng hóa như mong đợi của người mua Nêu điều khoản này ghi sơ sài, đơn giản hoặc viết tiếng nước ngoài có sai sót khiến cho đối tác có những cách hiểu khác nhau về hàng hoá Là những nguyên nhân của nhiều vụ tranh chấp hợp đồng Ví dụ:
s - Rúi ro về số lượng/khối lượng hàng hóa (Quantity/Weight):
Đây là một điều khoản không thê thiếu, do vậy trong hợp đồng cân phải thê hiện rõ số lượng hàng hoá được mua bán Nhưng vì trên thị trường thể giới người ta sử dụng các hệ đo lường rất khác nhau cho nên trong hợp đồng cần thống nhất về đơn vị tính số lượng, cách ghi số lượng/ khối lượng
Ví dụ: Công ty U (Người yêu cầu) tại Philippines và Công ty Thép D (có trụ sở tại Việt Nam) Ký hợp đồng mua bán 6000 tấn thép ngày 12/06/2017 với giá trị hợp đồng là 2.430.000.000 USD Quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty Thép D không giao hàng theo đúng số lượng, thời hạn ghi trong Hợp đồng mua bán Công ty U đã nộp đơn khởi kiện tại Tòa án Trọng tài quốc tế của Phòng Thương mại quốc tế
(ICC) ICC da ta phán quyết yêu cầu Công ty Thép D bồi thường các thiệt hại mà Công ty U yêu cầu
(https://fdvn.vn/tong-hop-10-ban-an-quyet-dinh-ve-tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai-voi-doanh- nghiep-nuoc-ngoai/)
¢ Ruiro vé chat lượng/phẩm chat hang héa (Quanlity/Specication):
Trang 10Điều khoản này cho biết chỉ tiết về chất lượng hàng hoá; nói một cách khác điều khoản này mô tả về quy
cách, kích thước, công suất và các thông số kỹ thuật của hàng hoá được mua bán Mô tả chi tiết và
đúng chất lượng hàng hoá là cơ sở xác định chính xác giá cá của nó, đồng thời buộc người bán phải giao hàng theo yêu cầu của hợp đồng Nếu mô tá không kỹ, thiếu chỉ tiết có thé sẽ dẫn đến thiệt thòi cho một trong hai bên
Ví dụ: phán quyết về tranh chấp do giao hàng sai quy cách
(http://hocvientuphap.edu.vn/tttuvanr 1eu.aspx?ltemIID=6)
Nguyên đơn ký hợp đồng mua của Bị đơn 4000 MT thép phề liệu Hợp đồng quy định số lượng và phẩm chất thép phế liệu thực tế sẽ căn cứ vào biên bán giám định của NKKK (công ty giám định Nhật ban) tai cảng xếp hàng và biên bản giám định của Vinacontrol (công ty giám định Việt nam) tại cảng đỡ hàng
Bị đơn đã tiến hành giao cho Nguyên đơn 4.018 MT thép phé liệu Biên bản giám định của Vinacontrol tại cảng dỡ hàng kết luận:
- Chiều đải lớn hơn 3.000mm (hợp đồng không cho phép): 180 MT
- Chiều rộng nhỏ hơn 100mm (hợp đồng không cho phép): 1.123 MT
Tổng cộng số lượng hàng sai tỷ lệ kích cỡ là 2.198 MT
Trong khi đó, dung sai cho phép theo hợp đồng là 5%: 4.018,581 5% = 200,929 MT
Theo quy định của hợp đồng số thép này được tính theo giá 50USD/MT thay cho giá hợp đồng 137 USD/MT
Số lượng thép Bị đơn giao đúng theo quy định của hợp đồng là: