Đây là số tiền thu được từ việc bán hàng hoặc lợi nhuận sau khi trừ đi các chiphí như nguyên vật liệu, quản lý nhân sự, chi phí vận hành, và thuế.Biểu đồ thể hiện doanh thu của Toyota và
năm
Revenue – Doanh thu
Revenue hay doanh thu là tổng số tiền mà một công ty hoặc doanh nghiệp thu được từ các hoạt động kinh doanh, bao gồm bán hàng, cung cấp dịch vụ, và đầu tư tài chính Đây là số tiền thu được từ việc bán hàng hoặc lợi nhuận sau khi trừ đi các chi phí như nguyên vật liệu, quản lý nhân sự, chi phí vận hành, và thuế.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Biểu đồ thể hiện doanh thu của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Biểu đồ 1 1 Biểu đồ thể hiện doanh thu của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Biऀu đồ thऀ hiê ̣n tĀi đô ̣ tăng trưởng doanh thu h愃ng năm c甃ऀa Toyota v愃 Hyundai trong 5 năm
Biểu đồ 1 2 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng doanh thu của Toyota và Hyundai qua 5 năm
Nhìn tổng quan, biểu đồ doanh thu và đồ thị tăng trưởng doanh thu hàng năm của Toyota và Hyundai cho thấy cả hai đều có sự gia tăng về mặt doanh thu Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giữa hai doanh nghiệp này là không giống nhau
Trong năm đầu tiên, doanh thu từ các hoạt động kinh doanh của Toyota đạt 833 ngàn đô la, thấp hơn Hyundai 1,5 lần với mức 1320 ngàn đô la Điều này chỉ ra rằng trong năm đầu tiên, hoạt động kinh doanh của Hyundai đạt hiệu quả cao hơn so với Toyota.
Trong năm thứ hai, doanh thu của Hyundai vẫn cao hơn Toyota, lần lượt là 1385 ngàn đô la và 1167 ngàn đô la Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của Toyota vượt trội hơn Hyundai với t礃ऀ lệ tăng trưởng là 40%.
Trong năm thứ ba, xuất hiện sự biến động về doanh thu giữa hai doanh nghiệp.
Doanh thu của Toyota đạt đến 1700 ngàn đô la, cao hơn Hyundai với 1463 ngàn đô la.
Từ đó, ta có thể nhận thấy tốc độ tăng trưởng của Hyundai diễn ra rất chậm, có thể dẫn đến giảm sút của doanh nghiệp so với thị trường chung.
Trong hai năm tiếp theo, Toyota tiếp tục vượt mặt Hyundai với tốc độ tăng
3919 ngàn đô la Trong khi đó, Hyundai vẫn có sự tăng trưởng nhưng ở mức rất chậm, chỉ khoảng 5% mỗi năm. Đánh giá:
Dựa vào phân tích kết hợp với mô tả biểu đồ, có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh của hai doanh trên dựa vào doanh thu như sau: Toyota thể hiện sự hiệu quả và đặc biệt là động lực tăng trưởng mạnh mẽ trong các hoạt động kinh doanh của mình.
Tốc độ tăng trưởng ấn tượng của Toyota lần lượt là 40% (Năm 2), 46% (Năm 3), 50%
(Năm 4) và 53% (Năm 5) Điều này là minh chứng cho sự thành công trong chiến lược kinh doanh của họ.
Ngược lại, Hyundai thể hiện sự tăng trưởng chậm hơn, với tốc độ tăng trưởng so với năm trước đó lần lượt là 5% (Năm 2), 6% (Năm 3), 6% (Năm 4), và 7% (Năm 5).
Sự tăng trưởng này không đáp ứng được tiềm năng thị trường và cần phải cải thiện để đảm bảo sự cạnh tranh trong ngành Hyundai cần đưa ra các chiến lược bán hàng mới mẻ hơn và có hiệu quả hơn để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.
Margin Before Marketing – Lợi nhuận gộp trước chi phí Marketing
Margin before Marketing là khoản lợi nhuận gộp mà không tính chi phí marketing, tức là lợi nhuận công ty thu được từ doanh thu sau khi trừ đi giá vốn hàng hóa Đây là một chỉ số linh hoạt, phản ánh sự biến động của lợi nhuận theo doanh thu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Biểu đồ 1 3 Biểu đồ thể hiện lợi nhuận gọp trước chi phí marketing củaToyota và
Trong hai năm đầu tiên, Toyota đã có mức tăng trưởng cao hơn so với Hyundai.
Năm thứ nhất, lợi nhuận trước Marketing của Toyota đạt 125 ngàn đô la, tăng lên 175 ngàn đô la vào năm thứ hai, tăng 50 ngàn đô la trong một năm Trong khi đó, Hyundai chỉ tăng 10 ngàn đô la từ 198 ngàn đô la lên 208 đô la trong cùng giai đoạn Tuy nhiên, vào năm thứ năm, chênh lệch lợi nhuận ròng giữa Toyota và Hyundai đã mở ra khoảng cách rõ rệt Toyota thu được 588 ngàn đô la, trong khi Hyundai chỉ đạt 251 ngàn đô la.
Tổng kết từ biểu đồ, có thể thấy rằng lợi nhuận trước Marketing của Toyota tăng trưởng mạnh mẽ hơn so với Hyundai Điều này được thể hiện rõ qua các năm, từ sự chênh lệch nhỏ ở năm đầu đến khoảng cách đáng kể hơn vào năm thứ năm Đánh giá:
Từ dữ liệu trên có thể kết luận rằng Toyota có hiệu suất kinh doanh tốt hơn và đạt được mức lợi nhuận cao hơn so với Hyundai trong giai đoạn trên.
Marketing – Chi phí Marketing
Chi phí marketing được xác định là các chi phí trực tiếp liên quan đến việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu Các khoản chi tiêu marketing có thể bao gồm các tài liệu quảng cáo in, quảng cáo trên báo chí, chi phí lương của nhóm marketing và các chi phí quảng cáo trên Facebook.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Biểu đồ 1 4 Biểu đồ chi phí Marketing của Toyota và Hyundai
Dưới đây là bảng thể hiện sự tăng trưởng về chi phí của năm sau so với năm trước.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Tăng trưởng chi phí marketing
Biểu đồ 1 5 Biểu đồ Chi phí Marketing của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Nhìn chung, cả Toyota và Hyundai đều có sự gia tăng đáng kể trong chi phí marketing qua các năm, nhưng có sự chênh lệch rõ ràng về mức độ tăng trưởng của chi phí Toyota đã thể hiện một sự tăng trưởng vượt bậc trong các khoản chi phí marketing so với Hyundai.
Ban đầu, vào năm đầu tiên, Toyota chỉ chi trả 100 nghìn đô la, ít hơn nhiều so với chi phí của Hyundai là 173 nghìn đô la Tuy nhiên, từ năm thứ hai trở đi, Toyota đã dần tăng đầu tư vào hoạt động marketing, với sự chênh lệch ngày càng tăng so với Hyundai Đặc biệt, đến năm thứ năm, Toyota đã chi ra số tiền lên đến 563 nghìn đô la, gấp gần 5 lần so với mức đầu tư ban đầu.
Trong khi đó, Hyundai cũng đã tăng chi phí marketing qua các năm, nhưng với mức độ tăng trưởng chậm hơn so với đối thủ cạnh tranh của mình Trung bình mỗi năm, Hyundai chỉ tăng khoảng 10 - 15 nghìn đô la, và đến năm thứ năm, con số này chỉ đạt mức 226 nghìn đô la, cao gấp 1.3 lần so với năm đầu tiên. Đánh giá
Trong giai đoạn kinh doanh đầy cạnh tranh, Toyota đã thực hiện các chiến lược marketing mạnh mẽ hơn để nâng cao doanh số bán hàng của mình qua từng năm Chi phí dành cho các hoạt động marketing của họ không ngừng tăng lên, nhưng được xem là đầu tư mang lại hiệu quả cao Trong khi đó, Hyundai duy trì một mức độ tăng trưởng tương đối ổn định với chi phí marketing không tăng quá nhanh, vẫn duy trì ở mức độ kiểm soát được Sự nắm bắt thông tin này giúp Toyota hiểu rõ hơn về sức mạnh cạnh tranh và sẽ tăng cường chi tiêu vào các chiến lược marketing để thu hút khách hàng, chiếm l椃̀nh thị phần và tăng doanh thu Chiến lược này không chỉ là một cách để tăng trưởng doanh số bán hàng mà còn là một biện pháp để củng cố vị thế củaToyota trên thị trường ô tô toàn cầu.
Profit
Profit (lợi nhuận) là khoản tiền dương mà doanh nghiệp thu được khi tổng doanh thu vượt qua tổng chi phí.
Công thức tính lợi nhuận: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận là chỉ số quan trọng đo lường hiệu quả của một doanh nghiệp hoặc một dự án kinh doanh Lợi nhuận cho thấy mức độ thành công của doanh nghiệp trong tạo ra giá trị từ các hoạt động kinh doanh của mình sau khi đã tính đến các chi phí hoạt động,chi phí sản xuất và các chi phí khác.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Biểu đồ 1 6 Biểu đồ về Lợi Nhuận của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Qua biểu đồ cho thấy lợi nhuận của hai doanh nghiệp duy trì ở mức ổn định, không tăng, cũng không giảm Lợi nhuận ròng là phần chênh lệch còn lại của doanh thu sau khi đã trừ hết các chi phí Lợi nhuận ròng được tính theo công thức:
Lợi nhuận ròng = Tổng doanh thu - Chi phí
Từ dữ liệu phân tích cho thấy lợi nhuận ròng của Toyota và Hyundai thu được từ lợi nhuận gộp sau khi đã chi trả cho chi phí marketing là bằng nhau, cụ thể là 25 $ trong suốt 5 năm Đánh giá
Về Toyota, có thể thấy được mức độ tăng trưởng doanh thu của Toyota gấp nhiều lần so với Hyundai nhưng lợi nhuận vẫn duy trì ở mức 25 ngàn đô la suốt 5 năm.
Toyota chi trả cho các hoạt động Marketing nhiều hơn so với Hyundai để giữ vững thị phần, đã khiến cho lợi nhuận ròng của Toyota tăng trưởng không nhiều dù MarginBefore Marketing là thu được nhiều hơn Hyundai
Về Hyundai, với dòng doanh thu tăng trưởng nhẹ qua từng năm và không đẩy mạnh nhiều hoạt động marketing như Toyota nhưng vẫn duy trì được lợi nhuận của mình ổn định ngang với đối thủ mạnh như Toyota.
Margin (%) – T礃ऀ lê ̣ phần trăm lợi nhuâ ̣n trên giá bán
Margin, hay t礃ऀ lệ phần trăm lợi nhuận trên giá bán, là một chỉ số quan trọng được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nó thể hiện t礃ऀ lệ phần trăm lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được so với giá bán của sản phẩm hoặc dịch vụ.
Margin = Margin before marketing/ Revenue - Toyota: Margin = 125/ $833 x 100 = 15%
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Biểu đồ 1 7 Biểu đồ thể hiện Margin % của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Như vậy, biên độ lợi nhuận gộp của cả hai doanh nghiệp duy trì ở mức 15% trong suốt5 năm Điều này có ngh椃̀a là trong thời gian này, cả Toyota và Hyundai đều đạt được lợi nhuận gộp chiếm 15% tổng doanh thu của họ, trong khi 85% còn lại của doanh thu được sử dụng để trả chi phí vốn hàng bán Cụ thể, mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra,Toyota và Hyundai đều thu về 15 đồng lợi nhuận gộp. Đánh giá:
Việc biên độ lợi nhuận gộp chỉ duy trì ở mức 15% trong suốt 5 năm cho thấy khả năng sinh lời của cả hai công ty đang ở mức độ bão hòa Cả Toyota và Hyundai đều có xu hướng duy trì biên độ lợi nhuận gộp ổn định qua từng năm.
Marketing/Sales
T礃ऀ suất marketing/sales trên doanh thu là chỉ số đánh giá hiệu quả của hoạt động marketing và bán hàng, được tính bằng t礃ऀ lệ giữa chi phí marketing và doanh thu thuần Khi chi phí marketing tăng, t礃ऀ suất này cũng sẽ tăng theo.
Sau đây là biểu đồ thể hiện t礃ऀ suất marketing/sales trong 5 năm:
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Biऀu đồ thऀ hiện Marketing / Sale c甃ऀa Toyota v愃 Hyundai trong 5 năm
Biểu đồ 1 8 Biểu đồ thể hiện Marketing/Sale của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Qua biểu đồ trên có thể thấy, trong trường hợp của Toyota, chi phí marketing tăng đáng kể qua các năm, điều này dẫn đến việc t礃ऀ suất marketing/sales tăng từ 12% lên 14% trong khoảng thời gian 3 năm liên tiếp.
Trong khi đó, Hyundai duy trì chi phí marketing ở mức ổn định và vừa phải qua các năm Do đó, t礃ऀ suất marketing/sales của Hyundai duy trì ở mức ổn định là 13% trong 4 năm đầu tiên, trước khi tăng lên 14% vào năm thứ 5. Đánh giá:
Dựa trên số liệu, Toyota và Hyundai đều có những điểm mạnh và yếu trong chiến lược marketing của họ Toyota đã tăng đầu tư vào marketing một cách đáng kể, nhưng t礃ऀ suất marketing/sales không tăng theo, gợi ý rằng cần điều chỉnh chiến lược để đảm bảo hiệu quả Trong khi đó, Hyundai duy trì mức chi phí ổn định và thậm chí tăng t礃ऀ suất marketing/sales vào những năm sau, nhưng cũng cần đảm bảo rằng việc tăng này không làm giảm hiệu quả của chiến lược marketing Cả hai công ty có thể học hỏi và cải thiện bằng cách thấu hiểu rõ hơn về hiệu quả của các chiến lược marketing và tối ưu hóa việc đầu tư vào đó.
ROS (Return on Sales - T礃ऀ suất lợi nhuận trên doanh thu)
T礃ऀ suất lợi nhuận trên doanh thu là tỉ số giữa lợi nhuận thu được trên tổng doanh thu trong một kỳ cố định
Công thức tính: ROS= Lợi nhuận sau thuế
Là một chỉ số quan trọng, t礃ऀ suất lợi nhuận là thông tin chính về hiệu suất tài chính của doanh nghiệp Nó phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận từ mỗi đơn vị doanh thu, đồng thời đo lường hiệu suất quản lý bằng cách thể hiện khả năng của ban lãnh đạo và quản lý cấp cao trong việc tối ưu hóa nguồn lực và quy trình kinh doanh.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Biểu đồ 1 9 Biểu đồ thể hiện ROS của Toyota trong 5 năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Pro昀椀t Revenue ROS
Biểu đồ 1 10 Biểu đồ thể hiện ROS của Hyundai trong 5 năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0%
ROS c甃ऀa Toyota v愃 Hyundai
Biểu đồ 1 11 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng ROS của Toyota và Hyundai trong 5 năm
So sánh Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp trong một giai đoạn cụ thể, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu (ROS).
ROS cho biết cho chúng ta biết một đơn vị doanh thu thuần sẽ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Dựa vào hai biểu đồ, chúng ta có thể so sánh hiệu suất kinh doanh giữa hai doanh nghiệp là Toyota và Hyundai qua từng năm Thì nhìn chung từ 2 biểu đồ trên cho thấy chỉ số ROS giữa hai doanh nghiệp Toyota và Huyndai đều dương qua từng năm tuy nhiên có sự giảm dần qua mỗi năm.
Trong năm đầu tiên, ROS của Toyota đạt 3.00%, cao hơn so với Hyundai với chỉ 1.90% Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Toyota đạt được sự cân bằng tốt hơn giữa doanh thu và chi phí so với Hyundai. Ở năm thứ hai, ROS của cả hai doanh nghiệp đều giảm, với Toyota giảm mạnh xuống còn 2.10% và Hyundai có sự giảm nhẹ hơn, đạt 1.80% Đã chỉ ra rằng cả hai đang gặp khó khăn trong việc tạo ra lợi nhuận từ doanh thu.
Trong giai đoạn từ năm thứ ba đến năm thứ năm, ROS của cả hai doanh nghiệp tiếp tục giảm, nhưng Toyota giảm mạnh hơn, đặc biệt là ở năm thứ năm với t礃ऀ lệ chỉ còn 0.60% Thể hiện rằng Toyota đang gặp phải sự mất cân bằng trong việc quản lý chi phí và doanh thu, trong khi đó Hyundai có sự giảm nhẹ hơn, với t礃ऀ lệ ROS thấp nhất là 1.50% ở năm thứ năm Điều này cho thấy Hyundai vẫn duy trì được một mức độ ổn định hơn trong việc sinh lời từ doanh thu. Đánh giá
Dựa vào sự phân tích của chỉ số ROS qua các năm, có thể thấy rõ sự khác biệt giữa hiệu suất kinh doanh của Toyota và Hyundai Trong khi chỉ số ROS của Toyota giảm dần qua thời gian, chỉ ra rằng công ty này đang tạo ra ít lợi nhuận từ mỗi đơn vị doanh thu hơn so với Hyundai Điều này cũng cho thấy Toyota có thể đang gặp khó khăn trong việc quản lý chi phí hiệu quả hơn Hyundai Nếu xu hướng giảm của tỉ số ROS của Toyota tiếp tục, có thể dự đoán rằng doanh nghiệp sẽ đối mặt với rủi ro lỗ lớn trong tương lai.
Trong khi đó, chỉ số ROS của Hyundai không chỉ cao hơn mà còn ổn định hơn,cho thấy công ty này có khả năng tạo ra lợi nhuận từ mỗi đơn vị doanh thu cao hơn và có khả năng quản lý chi phí hiệu quả hơn Đặc biệt quan trọng trong việc dự đoán tương lai của doanh nghiệp, khi chỉ số ROS cao và ổn định tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh, mang lại nhiều cơ hội tăng trưởng cho doanh nghiệp trong thời gian tới.
Year on Year Revenue Growth
Chỉ số này đánh giá hiệu suất tài chính của một công ty đang được cải thiện, ổn định hoặc suy giảm của các chỉ số tài chính so với cùng kỳ trong năm trước Tương tự, nó cũng được áp dụng để đánh giá tình hình tài chính của một loại cổ phiếu cụ thể có đang phát triển tích cực hay tiêu cực.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Mức tăng trưởng doanh thu theo từng năm của Toyota và
Biểu đồ 1 12 Biểu đồ thể hiện Mức tăng trưởng doanh thu theo từng năm của Toyota và Hyundai trong 5 năm
T礃ऀ lệ tăng trưởng doanh thu là phần trăm thay đổi doanh thu của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể và trong một bối cảnh nhất định.
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu ( năm t ) = Doanhthu năm ( t )− Doanhthu năm(t− 1 )
Với chỉ số t礃ऀ lệ tăng trưởng doanh thu, ta bắt đầu tính từ năm 2, bằng cách lấy (doanh thu của năm 2 - doanh thu của năm 1) / doanh thu năm 1, kết quả tính được mức tăng trưởng của Toyota đạt 40%, trong khi Hyundai chỉ là 5%.Như vậy, mức tăng trưởng của Toyota cao gấp 8 lần so với Hyundai Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua từng năm trong 5 năm của Toyota cực kỳ mạnh mẽ (40%- 53%) Còn tốc độ tăng trưởng qua từng năm của Hyundai thì lại chậm hơn rất nhiều (5%-7%) Đánh giá: Mức tăng trưởng của Toyota cao gấp 8 lần mức tăng trưởng của Hyundai.
CAGR Revenue from Year 1
CAGR (Compound Annual Growth Rate – Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm) sẽ đo lường t礃ऀ lệ hoàn vốn của khoản đầu tư trong một thời gian nhất định CAGR là một trong những cách chính xác nhất để tính toán và xác định lợi nhuận cho bất kỳ thứ gì có thể tăng hoặc giảm giá trị theo thời gian.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Toyota Hyundai Đ ơn v 椃⌀ t ín h: %
Biểu đồ 1 13 Biểu đồ thể hiện Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm của Toyota và
Tốc độ tăng trưởng kép của Toyota duy trì ở mức hai chữ số và tăng dần qua các năm, cụ thể: 40% (Năm 2), 43% (Năm 3), 45% (Năm 4), 47% (Năm 5).
Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng kép của Hyundai duy trì ở mức ổn định và tăng chậm Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kép của Hyundai duy trì ở mức 5% vào năm 2 và năm 3, sau đó tăng lên 6% vào năm 4 và năm 5 Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng kép của Toyota gấp 8 lần và duy trì ở mức gần 8 lần so với Hyundai Đánh giá:
Sự chênh lệch về tốc độ tăng trưởng kép cũng là minh chứng cho sự hiệu quả của các chiến lược kinh doanh của Toyota, khiến cho doanh nghiệp có khả năng thích ứng định Trong khi đó, việc Hyundai duy trì mức tăng trưởng kép thấp hơn cho thấy doanh nghiệp đang tiếp tục duy trì sự ổn định và có thể còn thiếu các kế hoạch kinh doanh để đạt được hiệu quả cao hơn.
1.10 Invested Capital (VĀn đầu tư) Ý nghĩa
Là số tiền vốn được huy động nhằm dùng cho mục đích tái sản xuất hoặc để hướng tới sự phát triển trong tương lai hoặc có thể hiểu đơn giản đó là toàn bộ chi phí mà một nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra để thực hiện các hoạt động đầu tư theo kế hoạch đã tạo lập.
"夃Ā ngh椃̀a của vốn đầu tư là khả năng tạo ra lợi ích tài chính trong tương lai thông qua việc sử dụng nguồn lực hiện có để mua tài sản hoặc tham gia vào các dự án có tiềm năng sinh lợi.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Biểu đồ 1 14 Biểu đồ thể hiện Vốn đầu tư của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Bắt đầu với một mức vốn đầu tư khá tương đồng, Toyota và Hyundai đã có những chiến lược tăng trưởng khác nhau Toyota khởi đầu với 500 nghìn đô la và gia tăng mỗi năm, từ 20 nghìn đô la vào năm đầu tiên cho đến các con số ấn như 552, 603,và 685 nghìn đô la trong những năm tiếp theo Trong khi đó, Hyundai bắt đầu cũng với
500 nghìn đô la, nhưng mức tăng trưởng của họ ít nổi bật hơn, chỉ tăng thêm 1 nghìn đô la vào năm đầu tiên và tăng chậm dần, với các con số là 503, 505, và 507 nghìn đô la trong các năm sau đó Điều này cho thấy sự khác biệt trong chiến lược quản lý vốn và tăng trưởng giữa hai công ty, với Toyota có xu hướng thu hút vốn đầu tư lớn hơn và tăng trưởng nhanh chóng hơn so với Hyundai. Đánh giá
Vào năm 1, cả Toyota và Hyundai đều đầu tư một số tiền bằng nhau là 500 nghìn đô la Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo, sự chênh lệch rõ rệt giữa hai hãng này đã nổi lên Toyota đã tăng đáng kể lượng vốn đầu tư bổ sung vào hoạt động kinh doanh của mình, với mức tăng từ 20 đến 82 nghìn đô la mỗi năm Điều này phản ánh một chiến lược tập trung vào mở rộng và phát triển, có thể liên kết với việc phát triển sản phẩm mới, cải thiện công nghệ, hoặc mở rộng thị trường tiêu thụ Trong khi đó, Hyundai lại có xu hướng ổn định hơn, với sự tăng trưởng vốn đầu tư qua các năm gần như không đáng kể, chỉ trong khoảng từ 1 đến 2 nghìn đô la mỗi năm Điều này có thể cho thấy Hyundai đang thực hiện một chiến lược kinh doanh khác, có thể tập trung hơn vào việc duy trì và tối ưu hóa hiệu suất hiện tại thay vì mở rộng nhanh chóng Sự khác biệt trong việc quản lý vốn đầu tư giữa Toyota và Hyundai phản ánh sự khác biệt trong chiến lược kinh doanh của họ Toyota đang tập trung vào việc đẩy mạnh doanh thu và mở rộng, trong khi Hyundai có vẻ tập trung hơn vào việc duy trì và tối ưu hóa hiệu suất hiện tại Sự chênh lệch này có thể ảnh hưởng đến sự thịnh vượng và tăng trưởng của cả hai công ty trong tương lai.
Chỉ số ROI (Return On Investment), hay còn được gọi là t礃ऀ suất hoàn vốn, là một phép đo được sử dụng để đánh giá lợi nhuận dự kiến mà một công ty có thể thu được so với chi phí đầu tư ban đầu Bằng cách so sánh lợi nhuận dự tính với số tiền đã đầu tư, chỉ số này giúp đánh giá tính khả thi của một hoạt động kinh doanh và hỗ trợ quyết
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Biऀu đồ thऀ hiện ROI c甃ऀa Toyota trong 5 năm
Biểu đồ 1 15 Biểu đồ thể hiện ROI của Toyota trong 5 năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 năm 4 Năm 5
Biऀu đồ thऀ hiện ROI c甃ऀa Hyundai trong 5 năm
Biểu đồ 1 16 Biểu đồ thể hiện ROI của Hyundai trong 5 năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Biểu đồ 1 17 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng ROI của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Tổng quan, dựa trên hai biểu đồ trên, ta thấy chỉ số ROI của cả Toyota và Hyundai khá ổn định và duy trì ở mức dương qua các năm, không có sự chênh lệch đáng kể giữa các năm
● Trong năm đầu tiên, cả Toyota và Hyundai đều đạt t礃ऀ lệ ROI là 5.00%, cho thấy cả hai công ty đều có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình.
● Trong 3 năm liên tiếp tiếp theo, có sự chênh lệch về t礃ऀ lệ ROI giữa hai doanh nghiệp Trong khi Toyota ghi nhận sự giảm từ 4.8% xuống còn 4.10% Trái lại, Hyundai vẫn giữ được mức ROI ổn định là 5.00% t礃ऀ lệ hoàn vốn của Toyota đang giảm kém so với Hyundai Điều này ngụ ý rằng chiến lược kinh doanh của Toyota đang đối diện với những thách thức trong suốt 2 năm gần nhất.
● Trong năm thứ 5, t礃ऀ lệ ROI của Toyota giảm đáng kể chỉ còn 3.60%, trong khiHyundai lại tăng lên 7.0%, tăng thêm 1.0% so với năm trước Điều này cho thấy mỗi đồng vốn mà Hyundai đầu tư sẽ thu được 0.07 đồng lợi nhuận sau thuế Từ kết quả này, có thể thấy rằng hiệu suất lợi nhuận từ các khoản đầu tư của Đánh giá:
Mặc dù cả hai doanh nghiệp đều đạt được lợi nhuận, nhưng sau 5 năm, Hyundai vẫn duy trì được hiệu quả với chiến lược kinh doanh hiện tại, trong khi Toyota vẫn đối mặt với những thách thức chưa được giải quyết Dự đoán về cả ngắn hạn và dài hạn, với bối cảnh kinh doanh đầy biến động và không ổn định, Toyota có thể sẽ gặp khó khăn và có thể lợi nhuận sẽ giảm đi ít nhiều
Tóm lại, sau khi phân tích các biểu đồ và đánh giá các chỉ số, chúng ta nhận thấy rằng nếu đánh giá hiệu suất kinh doanh của hai công ty dựa trên doanh thu, thì Toyota được xem là doanh nghiệp hiệu quả hơn vì doanh thu của họ liên tục tăng qua mỗi năm Tuy nhiên, khi xem xét thêm các chỉ số ROS và ROI, thì Hyundai lại là doanh nghiệp mang lại hiệu quả tốt hơn vì lợi nhuận của họ qua các năm đều cao hơn so với Toyota.
ROI
Chỉ số ROI (Return On Investment), hay còn được gọi là t礃ऀ suất hoàn vốn, là một phép đo được sử dụng để đánh giá lợi nhuận dự kiến mà một công ty có thể thu được so với chi phí đầu tư ban đầu Bằng cách so sánh lợi nhuận dự tính với số tiền đã đầu tư, chỉ số này giúp đánh giá tính khả thi của một hoạt động kinh doanh và hỗ trợ quyết
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Biऀu đồ thऀ hiện ROI c甃ऀa Toyota trong 5 năm
Biểu đồ 1 15 Biểu đồ thể hiện ROI của Toyota trong 5 năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 năm 4 Năm 5
Biऀu đồ thऀ hiện ROI c甃ऀa Hyundai trong 5 năm
Biểu đồ 1 16 Biểu đồ thể hiện ROI của Hyundai trong 5 năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Biểu đồ 1 17 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng ROI của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Tổng quan, dựa trên hai biểu đồ trên, ta thấy chỉ số ROI của cả Toyota và Hyundai khá ổn định và duy trì ở mức dương qua các năm, không có sự chênh lệch đáng kể giữa các năm
● Trong năm đầu tiên, cả Toyota và Hyundai đều đạt t礃ऀ lệ ROI là 5.00%, cho thấy cả hai công ty đều có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình.
● Trong 3 năm liên tiếp tiếp theo, có sự chênh lệch về t礃ऀ lệ ROI giữa hai doanh nghiệp Trong khi Toyota ghi nhận sự giảm từ 4.8% xuống còn 4.10% Trái lại, Hyundai vẫn giữ được mức ROI ổn định là 5.00% t礃ऀ lệ hoàn vốn của Toyota đang giảm kém so với Hyundai Điều này ngụ ý rằng chiến lược kinh doanh của Toyota đang đối diện với những thách thức trong suốt 2 năm gần nhất.
● Trong năm thứ 5, t礃ऀ lệ ROI của Toyota giảm đáng kể chỉ còn 3.60%, trong khiHyundai lại tăng lên 7.0%, tăng thêm 1.0% so với năm trước Điều này cho thấy mỗi đồng vốn mà Hyundai đầu tư sẽ thu được 0.07 đồng lợi nhuận sau thuế Từ kết quả này, có thể thấy rằng hiệu suất lợi nhuận từ các khoản đầu tư của Đánh giá:
Mặc dù cả hai doanh nghiệp đều đạt được lợi nhuận, nhưng sau 5 năm, Hyundai vẫn duy trì được hiệu quả với chiến lược kinh doanh hiện tại, trong khi Toyota vẫn đối mặt với những thách thức chưa được giải quyết Dự đoán về cả ngắn hạn và dài hạn, với bối cảnh kinh doanh đầy biến động và không ổn định, Toyota có thể sẽ gặp khó khăn và có thể lợi nhuận sẽ giảm đi ít nhiều
Tóm lại, sau khi phân tích các biểu đồ và đánh giá các chỉ số, chúng ta nhận thấy rằng nếu đánh giá hiệu suất kinh doanh của hai công ty dựa trên doanh thu, thì Toyota được xem là doanh nghiệp hiệu quả hơn vì doanh thu của họ liên tục tăng qua mỗi năm Tuy nhiên, khi xem xét thêm các chỉ số ROS và ROI, thì Hyundai lại là doanh nghiệp mang lại hiệu quả tốt hơn vì lợi nhuận của họ qua các năm đều cao hơn so với Toyota.
Qua phân tích có thể nhận thấy Toyota tuy mang lại doanh thu cao nhưng không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả vì các hoạt động kinh doanh của tốn quá nhiều chi phí và vốn đầu tư Điều này là do các hoạt động kinh doanh của họ tốn kém nhiều chi phí và vốn đầu tư, dẫn đến việc lợi nhuận thu được thấp hơn so với Hyundai khi tính toán doanh thu trừ đi chi phí Từ đó, có thể thấy giá trị bền vững của Toyota cũng thấp hơnHyundai, dẫn đến hiệu suất kinh doanh kém hơn Để cải thiện tình hình, Toyota cần xem xét lại các chính sách đầu tư chi phí để mang lại nhiều lợi nhuận hơn Đề xuất chính sách mới nhằm phục hồi các chỉ số ROS và ROI của doanh nghiệp sẽ giúp họ đạt được điều này.
夃Ā ngh椃̀a
Khách hàng mới - số lượng người mà công ty đã thu hút được, bao gồm cả những người chưa từng mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ của công ty trước đó Đây có thể là những người được coi là khách hàng tiềm năng Khi họ tiến hành mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ của công ty lần đầu tiên, họ sẽ được phân loại là khách hàng mới, hay còn gọi là "new customers".
Tổng số khách hàng bao gồm khách hàng mới và khách hàng mua hàng lặp lại, đóng vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Sự tăng giảm của tổng số khách hàng thường phản ánh hiệu quả của hoạt động marketing, giúp doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược marketing một cách hiệu quả.
Doanh thu/Khách hàng - số tiền doanh thu mà công ty nhận được trên mỗi đơn vị khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định Đây là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự trung thành của khách hàng và hiệu quả của sản phẩm trong việc thu hút và duy trì khách hàng Mục tiêu của chỉ số này là giúp công ty xác định mục tiêu bán hàng, đo lường sức hút của sản phẩm đối với khách hàng, và đánh giá mức độ cầu của khách hàng, từ đó có thể điều chỉnh chiến lược bán hàng phù hợp.
Marketing/khách hàng mới là chi phí mà công ty bỏ ra để thu hút khách hàng mới Chỉ số này được sử dụng để đánh giá và so sánh sự chênh lệch giữa chi phí marketing và doanh thu từ khách hàng trung thành, từ đó giúp điều chỉnh hoạt động
T礃ऀ lệ giữ chân khách hàng - t礃ऀ lệ khách hàng mà công ty có thể giữ lại trong một khoảng thời gian nhất định Chỉ số này tập trung vào việc duy trì và giữ chân khách hàng hiện tại của doanh nghiệp Mục đích của Retention Rate là tiếp tục theo dõi và đánh giá những thay đổi trong quá trình giữ chân khách hàng, từ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp và hiệu quả.
Đánh giá
2.2.1 Đánh giá Toyota về 5 chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Tình hình biến động khách h愃ng c甃ऀa Toyota qua các năm
Biểu đồ 2 1 Biểu đồ tình hình biến động khách của Toyota trong 5 năm
Biểu đồ trên biểu thị sự thay đổi trong số lượng khách hàng của Toyota qua các năm Tổng thể, số lượng khách hàng tăng đều qua từng năm, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm gần 50% Chỉ số khách hàng của năm cuối cùng tăng lên gấp4.71 lần so với năm đầu tiên
Các chỉ sĀ Marketing c甃ऀa Toyota
Sales/Customer Marketing/New customer Retetion Rate
Biểu đồ 2 2 Biểu đồ các chỉ số marketing của Toyota
Doanh thu, chi phí marketing trên mỗi khách hàng và t礃ऀ lệ giữ chân đều duy trì ổn định qua các năm Trung bình, mỗi khách hàng của Toyota chi trả khoảng 250 ngàn đô la hàng năm, và với sự gia tăng liên tục trong số lượng khách hàng, doanh thu của công ty cũng tăng theo.
Chi phí Marketing trên mỗi khách hàng mới duy trì ở mức 75 ngàn đô la mỗi năm, không biến đổi qua các năm T礃ऀ lệ này chỉ ra rằng hoạt động marketing của công ty đang có hiệu quả, khi cần chi phí ổn định để thu hút mỗi khách hàng mới.
Có đến 80%, khách hàng của năm trước tiếp tục quay lại mua hàng vào năm sau và t礃ऀ lệ này không thay đổi qua các năm.
Tổng kết, hoạt động Marketing của công ty được đánh giá là thành công, với khả năng thu hút khách hàng mới lớn và giữ chân được đa số khách hàng cũ Chi phí cho Marketing không tăng lên đáng kể và doanh thu được duy trì ổn định.
2.2.2 Đáng giá Hyundai về 5 chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Tình hình biến động khách h愃ng c甃ऀa Hyundai qua các năm
Biểu đồ 2 3 Biểu đồ tình hình biến động khách hàng của Hyundai trong 5 năm
Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng của Hyundai trong chu kỳ quan sát được đánh giá là ổn định nhưng khá chậm Trải qua 5 năm, số lượng khách hàng tăng từ 3.860 người ở năm đầu tiên lên 4.880 người ở năm cuối, tăng thêm 1.020 người.
Tính từ năm đầu tiên, tổng số lượng khách hàng đã tăng gấp 1.26 lần vào năm cuối.
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ khoảng 6%.
Tuy lượng khách hàng mới tăng lên, nhưng tốc độ này cũng khá chậm chạp.
Lượng khách hàng mới chiếm gần 50% tổng số khách hàng mỗi năm, nhưng tăng trưởng không đủ nhanh Ví dụ, số lượng khách hàng mới ở năm thứ 5 (2.430 người) so với năm thứ 1 (1.860 người) chỉ tăng lên gấp 1.3 lần.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Các chỉ sĀ marketing c甃ऀa Hyundai
Sales/Customer Marketing/New customer Retention Rate
Biểu đồ 2 4 Biểu đồ các chỉ số marketing của Hyundai
Chỉ số doanh thu, chi phí Marketing trên mỗi khách hàng và t礃ऀ lệ giữ chân của Hyundai được duy trì ổn định qua từng năm.
Trung bình, mỗi khách hàng của Hyundai đã chi trả khoảng 342 ngàn đô la hàng năm cho việc mua hàng tại công ty Chi phí Marketing trên mỗi khách hàng mới duy trì ở mức 93 ngàn đô la mỗi năm, không biến đổi qua các năm Điều này ngụ ý rằng để thu hút 1 khách hàng mới, công ty phải chi cho hoạt động Marketing 93 ngàn đô la.
Có đến 54% khách hàng của năm trước tiếp tục quay lại mua hàng vào năm sau và t礃ऀ lệ này không thay đổi qua các năm.
Tổng kết, sự tăng trưởng về mặc khách hàng vẫn khá thấp, chỉ khoảng 6% trong cả 5 năm Ngoài ra, t礃ऀ lệ giữ chân khách hàng cũng khá thấp so với chi phí đã bỏ ra.
Dựa trên những điểm này, có thể thấy rằng hoạt động marketing của Hyundai chưa đạt hiệu quả mong đợi.
2.3 So sánh hoạt động marketing c甃ऀa 2 công ty
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0
Chỉ số khách hàng của Toyota và Hyundai
Toyota's New Customers Toyota's Total Customers Hyundai's New Customers Hyundai's Total Customers
Biểu đồ 2 5 Biểu đồ so sánh các chỉ số khách hàng của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Từ biểu đồ đường so sánh chỉ tiêu khách hàng của Toyota và Hyundai trong 5 năm ta có thể thấy được rằng:
Chỉ sĀ về khách h愃ng mới: Trong năm đầu số lượng khách hàng mới của
Toyota thấp hơn so với Hyundai, tuy nhiên sự chênh lệch này không đến mức đáng kể.
Trong giai đoạn đầu của sự cạnh tranh, cả hai công ty đều có mức độ cạnh tranh tương đối cân bằng Tuy nhiên, điều thú vị là từ năm thứ 2 trở đi, Toyota đã bắt đầu thể hiện sự tăng trưởng đáng kể trong việc thu hút khách hàng mới so với các đối thủ cạnh tranh Trong quá trình này, số lượng khách hàng mới của Toyota đã tăng một cách ổn định, vượt qua con số trên 1 nghìn đô la mỗi năm, và đặc biệt là tăng mạnh mẽ vào năm thứ 5 lên đến 7.5 nghìn đô la (tăng hơn 2 nghìn đô la so với năm trước) Trong khi đó, Hyundai lại gặp khó khăn với số lượng khách hàng mới rất ít và tốc độ tăng trưởng chậm chạp Sau 5 năm, tổng số lượng khách hàng mới của Hyundai chỉ đạt 2.43 nghìn đô la (tăng hơn 0.5 nghìn đô la so với năm đầu) Điều này thể hiện sự chênh lệch rõ rệt giữa hai thương hiệu trong việc thu hút và giữ chân khách hàng mới.
Chỉ sĀ về tổng khách h愃ng: Trong năm đầu tiên, số lượng khách hàng của
Hyundai và Toyota có sự chênh lệch rõ ràng Toyota bắt đầu với một số lượng khách hàng ít hơn so với Hyundai, chỉ đạt khoảng 3.33 nghìn đô la so với 3.86 nghìn đô la của Hyundai Tuy nhiên, Toyota nhanh chóng vượt qua và vượt xa Hyundai trong việc tăng số lượng khách hàng của mình từ năm này sang năm khác Từ năm 1 đến năm 2, Toyota đã tăng thêm hơn 1 nghìn đô la, và mức tăng này tiếp tục gia tăng mạnh mẽ từ năm này sang năm khác Trong khi đó, Hyundai lại có mức độ tăng trưởng rất thấp, chỉ tăng thêm 1.02 nghìn đô la trong cùng khoảng thời gian 5 năm Cuối cùng, sau 5 năm, Toyota có tổng số lượng khách hàng cao hơn rất nhiều so với Hyundai, với 15.67 nghìn đô la so với 4.88 nghìn đô la của Hyundai.
Nhìn chung, cả hai công ty đều ghi nhận sự tăng trưởng trong lượng khách hàng qua các năm Tuy nhiên, có sự chênh lệch rõ ràng giữa Toyota và Hyundai khi xét về tốc độ tăng trưởng Toyota đang nắm giữ ưu thế với tốc độ tăng khá nhanh, trong khi đó Hyundai lại trải qua sự tăng trưởng chậm hơn Trong 5 năm, tổng lượng khách hàng của Toyota đã tăng lên gấp 3.2 lần so với Hyundai, còn số lượng khách hàng mới của Toyota cũng đạt gấp 3.1 lần so với Hyundai điều này thể hiện rõ sự thịnh vượng và sức cạnh tranh mạnh mẽ của Toyota trong thị trường ô tô so với đối thủ cạnh tranh.
CÁC CHỈ SỐ MARKETING CỦA TOYOTA VÀ
Sales/Customer Marketing/New Customer Retention Rate
Biểu đồ 2 6 Biểu đồ so sánh chỉ số marketing của Toyota và Hyundai trong 5 năm doanh thu bình quân mỗi khách hàng là 342 nghìn đô la, cao hơn 92 nghìn đô la so với Toyota, với mức 250 nghìn đô la Sự chênh lệch này phản ánh rõ sự sẵn lòng của khách hàng chi trả cao hơn cho sản phẩm của Hyundai điều này có thể cho thấy rằng Hyundai đã thành công trong việc xây dựng và duy trì một hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ và cam kết đem lại giá trị cao cho khách hàng của mình.
Chỉ sĀ về marketing: Trong suốt 5 năm qua, cả Hyundai và Toyota đều duy trì chi phí marketing cho khách hàng mới ở mức ổn định so với năm trước Tuy nhiên, so với Toyota, Hyundai đã chi ra một khoản tiền lớn hơn cho mỗi khách hàng mới Cụ thể, chi phí trung bình mà Hyundai bỏ ra cho mỗi khách hàng mới là 93 nghìn đô la, cao hơn 18 nghìn đô la so với Toyota với 75 nghìn đô la Đã phản ánh sự tập trung cao hơn của Hyundai vào các chiến lược marketing đối với khách hàng của mình.
Chỉ sĀ về t礃ऀ lệ giữ chân khách h愃ng: So sánh giữa Toyota và Hyundai, ta thấy sự chênh lệch đáng kể trong việc duy trì khách hàng Trong khi t礃ऀ lệ giữ chân khách hàng của Toyota lên đến 80%, thì Hyundai chỉ giữ được 54% khách hàng, phản ánh rõ ràng rằng giá trị vòng đời khách hàng của Toyota cao hơn đáng kể so với Hyundai Mặc dù Toyota không chi tiêu nhiều hơn Hyundai cho chiến lược marketing và doanh thu trên mỗi khách hàng không cao bằng, nhưng sự tập trung vào việc duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng đã mang lại lợi ích lớn cho hãng Sự chênh lệch 26% trong t礃ऀ lệ giữ chân khách hàng giữa hai công ty là một chứng minh rõ ràng về hiệu quả của chiến lược quản lý khách hàng của Toyota so với Hyundai.
Tổng quan, Các chiến lược marketing của Toyota đã chứng tỏ hiệu quả vượt trội so với đối thủ Hyundai Toyota đã thành công trong việc duy trì một t礃ऀ lệ giữ chân khách hàng ổn định, với mức 80% trong suốt 4 năm liên tiếp, vượt xa so với Hyundai đến 26% Đồng thời, các hoạt động marketing của hãng đã gây ấn tượng mạnh mẽ đến tâm lý của khách hàng cũ và mới, giúp tăng doanh số bán hàng mỗi năm với số lượng khách hàng mới tăng trên 1 nghìn đô la mỗi năm và tổng số khách hàng tăng hơn 2 nghìn đô la mỗi năm Trái lại, chiến lược marketing của Hyundai thì không hiệu quả bằng, dẫn đến tốc độ tăng khách hàng mới còn chậm chạp (tăng trên 100/người mỗi năm), với số lượng khách hàng tăng chưa đủ lớn sau 5 năm (tăng gần 200 người mỗi năm), trong khi chi phí marketing để thu hút khách hàng mới là 93 đô la mỗi năm, và chỉ đạt được t礃ऀ lệ giữ chân khách hàng ở mức trung bình là 54%.
夃Ā ngh椃̀a- công thức
3.1.1 Customer CLV- Giá trị khách hàng lâu dài
Giá trị lâu dài của khách hàng là giá trị đô la của mối quan hệ khách hàng dựa trên giá trị hiện tại của dòng tiền dự kiến trong tương lai từ mối quan hệ khách hàng
Khi t礃ऀ lệ ký quỹ và t礃ऀ lệ duy trì không đổi, công thức sau đây có thể được sử dụng để tính giá trị trọn đời của mối quan hệ khách hàng:
Giá trị lâu dài của khách hàng (CLV) là một khái niệm quan trọng ở chỗ nó khuyến khích các công ty chuyển trọng tâm của họ từ lợi nhuận hàng quý sang mức độ trung thành của khách hàng của họ Giá trị trọn đời của khách hàng là một con số quan trọng vì nó thể hiện giới hạn trên về chi tiêu để có được khách hàng mới
Sự khác biệt trung tâm giữa CP (customer profit) và giá trị trọn đời của khách hàng (CLV) là CP đo lường quá khứ và CLV đo lường tương lai Như vậy, CLV có thể hữu ích hơn trong việc định hình quyết định của các nhà quản lý nhưng khó định lượng hơn nhiều Định lượng CP là vấn đề báo cáo và tóm tắt cẩn thận kết quả của hoạt động trong quá khứ, trong khi định lượng CLV liên quan đến việc dự báo hoạt động trong tương lai Nói đơn giản thì Customer Lifetime Value (CLV) là giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai được quy cho mối quan hệ khách hàng.
Các công ty có thể thể đo CLV của khách hàng theo một số cách sau:
- Xác định các điểm chạm nơi khách hàng tạo ra giá trị - Tích hợp hồ sơ để tạo hành trình của khách hàng - Đo lường doanh thu tại mỗi điểm chạm
- Cộng hưởng với nhau trong suốt thời gian tồn tại của khách hàng đó
❖ Công thức và tính toán
C ustomer Lifetime Value ( $ )=Margin ( $ )∗ 1 +Discount Rate ( % )
1 +Discount Rate ( % )−Retention Rate ( % ) mà Margin (%) = Margin ($) / Total sales ($) ⇒ Margin ($) = Total Sale ($) * Margin (%)
3.1.2 Customer Acquisition Cost (CAC) – Chi phí sở hữu khách hàng
CAC là viết tắt của Chi phí sở hữu khách hàng CAC của một công ty là tổng chi phí bán hàng và tiếp thị cần thiết để kiếm được một khách hàng mới trong một khoảng thời gian cụ thể Chi phí sở hữu khách hàng (CAC) là số liệu được cả doanh nghiệp và nhà đầu tư sử dụng được thiết kế để đo lường và duy trì lợi nhuận của nhóm thu hút khách hàng của doanh nghiệp.Tổng chi phí bán hàng và tiếp thị bao gồm tất cả chi tiêu cho chương trình và tiếp thị, tiền lương, hoa hồng, tiền thưởng và chi phí liên quan đến việc thu hút khách hàng tiềm năng mới và chuyển đổi họ thành khách hàng Các công ty thành công đang hướng tới việc liên tục giảm chi phí thu hút khách hàng, không chỉ để thu lại doanh thu mà còn vì đó là dấu hiệu cho thấy hoạt động tốt của các chương trình bán hàng, tiếp thị và dịch vụ khách hàng Đây là số liệu quan trọng cần xem xét khi xác định lợi nhuận của công ty bạn vì nó so sánh số tiền bạn chi để thu hút khách hàng với số lượng khách hàng bạn thực sự có được
CAC là số tiền mà một công ty chi ra để thu hút khách hàng mới Sự giảm CAC đề cập đến việc công ty chi tiêu tiền một cách hiệu quả để thu được lợi ích tốt hơn từ các khoản đầu tư của mình Sự so sánh giữa CAC và số lượng/khối lượng bán hàng thực tế mà công ty thu được là một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu suất của chiến
Trong các doanh nghiệp có hiệu quả, sự giảm CAC thường đi đôi với việc tăng cường doanh số bán hàng Điều này có ngh椃̀a là công ty chi tiêu ít tiền hơn để thu hút mỗi khách hàng mới, đồng thời vẫn đạt được mức tăng trưởng hoặc tăng cường về khối lượng bán hàng. Đối với các doanh nghiệp, việc tối ưu hóa CAC là một phần quan trọng của chiến lược tiếp thị và bán hàng, vì nó giúp đảm bảo rằng mỗi đồng được chi tiêu đều mang lại lợi nhuận cao nhất có thể.
❖ Công thức v愃 tính toán
Giả định rằng tất cả hoạt động tiếp thị được sử dụng để thu hút khách hàng mới, do đó, chi phí thu hút khách hàng (customer acquisition cost) thu được bằng cách chia chi tiêu tiếp thị cho khách hàng mới trong năm.
Customer Acquisition Cost= Acquisition Spending (Sales∧marketing expenses )
Number of customer acquired( Number of new customers)
Customer Acquisition Cost Toyota = Marketing / New customer = 75 ($) Customer Acquisition Cost Hyundai = Marketing / New customer = 93 ($)
3.1.3 Customer Counts – Số lượng khách hàng
“Số lượng khách hàng” đề cập đến tổng số khách hàng cá nhân đang tiêu dùng hoặc mua sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp trong một khung thời gian cụ thể. Đây là số liệu quan trọng cần theo dõi vì nó tương quan trực tiếp với doanh thu bán hàng và tăng trưởng kinh doanh. Để đo lường thông số này, trong các tình huống hợp đồng, một phương pháp hợp lý là đếm số lượng khách hàng là những người hiện đang sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp và đã ký kết hợp đồng với công ty Thông tin này thường được thu thập thông qua quá trình giao dịch hoặc quản lý hợp đồng.
Tuy nhiên, trong các tình huống ngoài hợp đồng như bán hàng theo danh mục,việc đếm số lượng khách hàng hiện tại có thể ít hợp lý hơn Lý do là trong các tình huống này, thông tin thống kê có thể thiếu hoặc không đầy đủ, do đó không thể chính xác đo lường số lượng khách hàng Thay vào đó, một phương pháp thay thế là đếm số lượng khách hàng của một lần truy cập gần đây nhất định Điều này cho phép doanh nghiệp đánh giá được sự quan tâm và tương tác của khách hàng trong thời gian gần đây để điều chỉnh chiến lược tiếp thị và bán hàng một cách linh hoạt và hiệu quả.
❖ Công thức v愃 tính toán
Customer count = Total Customer in year 5 Customer count Toyota = 15.67 (ngàn đô la)
Customer count Hyundai = 4.88 (ngàn đô la)
3.1.4 Customer Asset Value – Giá trị tài sản khách hàng
Giá trị tài sản khách hàng là giá trị tài sản mà công ty thu được từ việc phục vụ kháchhàng hoặc nhóm khách hàng trong một khoảng thời gian xác định Tính toán giá trị tài sản khách hàng là một bước quan trọng để hiểu mối quan hệ của khách hàng / nhóm khách hàng nào tốt hơn, việc tính toán giá trị khách hàng được xác định bằng cách số lượng khách hàng nhân với giá trị lâu dài còn lại của họ (CLV trừ đi số tiền lãi vừa nhận được)
❖ Công thức v愃 tính toán
Customer asset value ($) = (CLV($) – Margin($) ) * Last total customer
Bảng 3 1:Bảng tổng hợp về các số đo Customer Profitability Toyota và Hyundai
Customer Value Metric Toyota Hyundai
Customer Count (K) 15.67 (ngàn đô la) 4.88 (ngàn đô la)
Đánh giá
3.2.1 Đánh giá Toyota về 4 tiêu chí
Giá trị vòng đời khách hàng (CLV) của Toyota là 123.21 ngàn đô la, đại diện cho số tiền trung bình mà một khách hàng dự kiến sẽ chi trả cho Toyota trong suốt quãng đời của mình Trong khi đó, chi phí sở hữu khách hàng (CAC) của Toyota đạt 75.00 ngàn đô la, biểu thị cho số tiền mà Toyota phải chi để thu hút một khách hàng mới.
Các chi phí này bao gồm các hoạt động như nghiên cứu thị trường, tiếp thị, và quảng cáo nhằm thuyết phục người tiêu dùng và khách hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của Toyota.
Mối quan hệ giữa CLV và CAC của Toyota có thể được đánh giá qua sự chênh lệch giữa giá trị vòng đời khách hàng (CLV) và chi phí sở hữu khách hàng (CAC), là 48.21 ngàn đô la Khi CLV vượt trội hơn CAC như trong trường hợp của Toyota, điều này biểu thị rằng doanh nghiệp đang mất ít chi phí hơn để thu hút và giữ chân khách hàng, đồng thời giá trị tổng thể mà khách hàng mang lại cũng cao hơn Điều này có thể gợi ý rằng Toyota có thể đang có chiến lược thu hút và duy trì khách hàng hiệu quả, giúp tối ưu hóa lợi nhuận từ mỗi khách hàng.
T礃ऀ lệ CLV:CAC của Toyota đạt 1.64:1, lớn hơn tỉ lệ 1:1, điều này cho thấy mức độ lợi nhuận của Toyota trong việc thu hút và duy trì khách hàng Con số này được đánh giá là ổn định khi giá trị mà mỗi khách hàng mang lại cho Toyota gấp 1.64 lần số tiền mà công ty bỏ ra để thu hút họ Điều này chứng tỏ Toyota đang kinh doanh có lợi nhuận từ mỗi khách hàng mà họ thu hút.
Trong năm thứ 5, Toyota thu được tổng cộng 15.67 nghìn khách hàng và giá trị tài sản mà khách hàng này mang lại là 1.344 ngàn đô la.
3.2.2 Đánh giá Hyundai về 4 tiêu chí
Theo tính toán, Hyundai dự đoán mỗi khách hàng có thể chi trả 96.70 ngàn đô la để mua các sản phẩm và dịch vụ của họ trong suốt vòng đời khách hàng Ngoài ra, chi phí mà Hyundai phải chi trả để thu hút một khách hàng là 93.00 ngàn đô la Đây bao gồm chi phí sở hữu khách hàng (CAC) của Hyundai, bao gồm các chi phí như chi phí bán hàng, chi phí tiếp thị, chi phí sử dụng thiết bị bán hàng, lương của nhân viên bán hàng và nhân viên tiếp thị, chi phí tư vấn, quảng cáo, giảm giá, và chiết khấu.
Mối quan hệ giữa CLV và CAC của Hyundai là khá quan trọng để đánh giá hiệu quả của chiến lược thu hút và giữ chân khách hàng Với mức giá trị khách hàng trọn đời (CLV) đạt 96.70 ngàn đô la và chi phí thu hút khách hàng mua lại (CAC) đạt 93.00 ngàn đô la, sự chênh lệch giữa CLV và CAC là 3.71 ngàn đô la Mặc dù CLV của Hyundai cao hơn CAC, nhưng sự chênh lệch này được đánh giá là khá thấp Trong thời gian tiếp theo, Hyundai cần tập trung vào việc tăng CLV thông qua các chiến lược phát triển khách hàng để giảm chi phí sở hữu khách hàng Điều này sẽ giúp Hyundai nâng cao doanh thu và lợi nhuận trong tương lai.
T礃ऀ lệ CLV:CAC của Hyundai đạt 1.04:1, gần bằng với tỉ lệ 1:1, cho thấy một sự cân đối không quá lợi ích giữa giá trị khách hàng trọn đời (CLV) và chi phí thu hút khách hàng (CAC) Với mức t礃ऀ lệ này, số tiền mà khách hàng mang lại cho Hyundai gần bằng với số tiền mà Hyundai phải bỏ ra để thu hút họ Mức t礃ऀ lệ gần bằng 1:1 chỉ ra rằng Hyundai chỉ thu được trở lại số tiền mà họ đã đầu tư vào việc thu hút khách hàng, không có phần lợi nhuận nào được tạo ra Tuy Hyundai vẫn có lợi nhuận nhưng mức độ này rất thấp Điều này gợi ra sự lãng phí thời gian và nguồn lực của Hyundai, khi thực tế có thể họ có thể đạt được cùng mức lợi nhuận mà không cần phải chi trả như vậy.
Số lượng khách hàng mà Hyundai thu hút trong năm 5 đạt 4.88 ngàn khách hàng và giá trị tài sản mà họ mang lại là 472 ngàn đô la.
3.3 So sánh giữa Toyota v愃 Hyundai về 4 chỉ tiêu
CLV:CAC của Toyota và Hyundai
Customer CLV Customer Acquisition Cost CLV:CAC
Biểu đồ 3 1 Biểu đồ so sánh CLV: CAC của Toyota và Hyundai
Chỉ số CLV giữa Toyota và Hyundai cho thấy Toyota đạt 123.21ngàn đô la, nhiều hơn 26.51 ngàn đo la so với Hyundai với 96.70 ngàn đô la Một doanh nghiệp có mức chỉ số CLV cao hơn thường tượng trưng cho mức độ tín nhiệm của khách hàng với doanh nghiệp đó cao hơn Điều này có thể dẫn đến việc giữ chân được nhiều khách hàng ở lại, từ đó công ty có thể tăng thêm từ 25% đến 100% lợi nhuận bán hàng, tùy thuộc vào ngành nghề và l椃̀nh vực kinh doanh.
Giữa chỉ số CAC và CLV có mối quan hệ nghịch đảo Khi CLV cao hơn CAC,điều này thường biểu thị cho việc doanh nghiệp mất ít chi phí hơn để thu được một khách hàng, đồng thời giá trị tổng thể mà khách hàng mang lại cũng cao hơn Từ quan điểm này, so sánh sự khác biệt giữa CLV và CAC giữa Toyota và Hyundai, chênh lệch là 3.71 ngàn đô la cho Hyundai (96.71 - 93.00) và 48.21 ngàn đô la cho Toyota(123.21 - 75.00) Từ đây, có thể thấy Toyota mong đợi việc giảm chi phí CAC và tăng lợi nhuận trong những năm tiếp theo, trong khi đó Hyundai cần tăng giá trị vòng đời của khách hàng thông qua các chiến lược và chương trình hành động nhằm tăng CLV,từ đó giảm chi phí CAC và tăng lợi nhuận.
Dựa vào biểu đồ, có thể thấy t礃ऀ lệ CLV:CAC từ Toyota đến Hyundai đang giảm dần Điều này cho thấy t礃ऀ lệ CLV:CAC của Toyota cao hơn so với Hyundai Đánh giá được rằng khách hàng của Toyota mang lại lợi nhuận cho công ty nhiều hơn so với chi phí mà Toyota đã chi ra, với t礃ऀ lệ khoảng 1.6:1 Trong khi đó, t礃ऀ lệ CLV:CAC của Hyundai gần xấp xỉ 1:1 (1.04:1), cho thấy rằng Hyundai có thể không thu được lợi nhuận đáng kể từ khách hàng trong ngữ cảnh này.
Xét về số lượng khách hàng (Customer count), dựa vào bảng số liệu, có thể nhận thấy số lượng khách hàng của Toyota lớn hơn gấp ba lần so với Hyundai Cụ thể, tổng số lượng khách hàng của Toyota vào năm thứ 5 đạt 15.67 nghìn khách hàng, trong khi đó Hyundai chỉ đạt 4.88 nghìn khách hàng.
Xét về giá trị tài sản khách hàng (Customer asset value): Toyota luôn vượt trội so với Hyundai về cả CLV và số lượng khách hàng Điều này dẫn đến việc giá trị tài sản khách hàng của Toyota luôn cao hơn Theo số liệu, vào cuối năm thứ 5, giá trị tài sản khách hàng của Toyota đạt 1.344 ngàn đô la, cao hơn gấp 6 lần so với Hyundai với chỉ222 ngàn đô la Từ góc độ này, có thể kết luận rằng Toyota có giá trị tài sản khách hàng gần gấp 5 lần so với Hyundai.
CÂU 4: Ý NGHĨA CÁC SỐ ĐO, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH THÁI ĐỘ VÀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT ĐỐI VỚI 2 THƯƠNG HIỆU TOYOTA VÀ HUYNDAI.
Nhận thức về thương hiệu đánh giá mức độ phổ biến và nhận biết của một thương hiệu trong tâm trí của khách hàng mục tiêu Đây là một chỉ số quan trọng giúp đo lường hiệu quả của các chiến dịch tiếp thị Đối với một công ty, việc khách hàng nhận ra và hiểu biết về thương hiệu của họ là bước quan trọng nhất trong quá trình tiếp thị Để tăng cường nhận thức về thương hiệu, các công ty thường tập trung vào việc tạo ra và phổ biến hình ảnh thương hiệu cũng như thông điệp để giới thiệu và giáo dục khách hàng mục tiêu. Đo lường nhận thức về thương hiệu thường được hiểu là t礃ऀ lệ phần trăm khách hàng tiềm năng hoặc người tiêu dùng nhận ra tên thương hiệu cụ thể hoặc nhắc đến nó.
Một thương hiệu được nhận biết cao là thương hiệu mà một lượng lớn khách hàng có thể nhận ra và nhớ đến Các nhà tiếp thị có thể đo lường sự nhận biết thương hiệu thông qua việc hỏi khách hàng về việc họ đã nghe nói về thương hiệu đó chưa.
Nhận thức về thương hiệu là yếu tố quan trọng đối với sự thành công dài hạn của một công ty, vì nó giúp khách hàng có kiến thức và thông tin đầy đủ về sản phẩm hoặc dịch vụ mà thương hiệu đó cung cấp.
4.1.2 Top of mind – Nhận biết hàng đầu
夃Ā ngh椃̀a của các số đo
Nhận thức về thương hiệu đánh giá mức độ phổ biến và nhận biết của một thương hiệu trong tâm trí của khách hàng mục tiêu Đây là một chỉ số quan trọng giúp đo lường hiệu quả của các chiến dịch tiếp thị Đối với một công ty, việc khách hàng nhận ra và hiểu biết về thương hiệu của họ là bước quan trọng nhất trong quá trình tiếp thị Để tăng cường nhận thức về thương hiệu, các công ty thường tập trung vào việc tạo ra và phổ biến hình ảnh thương hiệu cũng như thông điệp để giới thiệu và giáo dục khách hàng mục tiêu. Đo lường nhận thức về thương hiệu thường được hiểu là t礃ऀ lệ phần trăm khách hàng tiềm năng hoặc người tiêu dùng nhận ra tên thương hiệu cụ thể hoặc nhắc đến nó.
Một thương hiệu được nhận biết cao là thương hiệu mà một lượng lớn khách hàng có thể nhận ra và nhớ đến Các nhà tiếp thị có thể đo lường sự nhận biết thương hiệu thông qua việc hỏi khách hàng về việc họ đã nghe nói về thương hiệu đó chưa.
Nhận thức về thương hiệu là yếu tố quan trọng đối với sự thành công dài hạn của một công ty, vì nó giúp khách hàng có kiến thức và thông tin đầy đủ về sản phẩm hoặc dịch vụ mà thương hiệu đó cung cấp.
4.1.2 Top of mind – Nhận biết hàng đầu
Top of Mind là mức độ nhận biết hàng đầu, chỉ sự hiện diện của một thương hiệu trong tâm trí đầu tiên của khách hàng khi họ được đặt một câu hỏi mà không có gợi ý cụ thể Đơn giản là, TOM đo lường phần trăm khách hàng ngh椃̀ đến một thương hiệu cụ thể đầu tiên khi họ ngh椃̀ về một ngành hoặc danh mục nhất định Đây là một phương tiện quan trọng để đánh giá vị trí của thương hiệu trong tâm trí khách hàng và đo lường hiệu quả của các chiến dịch tiếp thị. Để đo lường TOM, một thử nghiệm có thể được thực hiện bằng cách yêu cầu khách hàng nhớ và đặt tên thương hiệu đầu tiên mà họ ngh椃̀ đến sau khi xem một loạt quảng cáo hoặc chương trình khuyến mãi trong một khoảng thời gian nhất định Sau đó, t礃ऀ lệ phần trăm người nhớ đến một thương hiệu cụ thể có thể được tính toán để đo lường mức độ nhận biết của thương hiệu đó.
TOM giúp tăng cường nhận thức về thương hiệu và ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng, vì họ thường mua sản phẩm mà họ nhớ đến đầu tiên Đây là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và duy trì sự thành công của một thương hiệu trong thị trường cạnh tranh.
Sự hài lòng là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá mức độ thành công của một sản phẩm, dịch vụ hoặc công ty trong mắt khách hàng Nó phản ánh cảm giác của khách hàng khi sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng được mong đợi của họ Để đo lường sự hài lòng của khách hàng, cần phải hiểu rõ những yếu tố tạo ra nó.
Thường, các công ty sử dụng các câu hỏi như "Bạn cảm thấy hài lòng như thế nào hôm nay?" hoặc "Bạn có thể giới thiệu chúng tôi cho người thân không?" để đo lường mức độ hài lòng của khách hàng Đánh giá được thực hiện dựa trên một hệ thống 5 mức độ, từ "Rất không hài lòng" đến "Rất hài lòng".
Việc đo lường sự hài lòng giúp công ty nhận biết điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm hoặc dịch vụ, từ đó cải thiện chất lượng và tăng cường mối quan hệ với khách hàng Cung cấp cơ hội cho khách hàng để chia sẻ ý kiến cũng là một phần quan trọng của chiến lược tiếp thị hiệu quả.
4.1.4 Willingness to Recommend - Sẵn sàng giới thiệu
Sẵn sàng giới thiệu là một chỉ số quan trọng đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với một thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ Khi khách hàng hài lòng với trải nghiệm của họ, họ có khả năng muốn giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ đó cho người thân, bạn bè hoặc đồng nghiệp Điều này không chỉ là một biểu hiện của sự hài lòng, mà còn là một công cụ mạnh mẽ trong tiếp thị, giúp thương hiệu trở nên phổ biến và được đánh giá cao trong cộng đồng. Đo lường sẵn sàng giới thiệu cung cấp cho các công ty cái nhìn sâu sắc về nhiều khía cạnh của hoạt động tiếp thị:
Sự gợi nhớ thương hiệu: Mức độ sẵn sàng giới thiệu phản ánh khả năng của thương hiệu khiến khách hàng nhớ đến nó sau khi trải nghiệm sản phẩm hoặc dịch vụ.
Nhận diện thương hiệu: Chỉ số này đánh giá mức độ mà thương hiệu được nhận biết trong tâm trí của khách hàng.
Giữ chân khách hàng: Sẵn sàng giới thiệu cho thấy mức độ trung thành của khách hàng và khả năng giữ chân họ trong thời gian dài.
Thu hút khách hàng: Khách hàng sẵn sàng giới thiệu có thể thu hút khách hàng tiềm năng mới và tăng cơ sở khách hàng hiện tại.
Sự hài lòng của khách hàng: Nếu khách hàng sẵn sàng giới thiệu thương hiệu, điều này thể hiện họ hài lòng với sản phẩm hoặc dịch vụ.
Mua và mua lại: Sự sẵn sàng giới thiệu có thể ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng trong tương lai và khả năng mua hàng lặp lại. Đo lường sẵn sàng giới thiệu giúp công ty hiểu rõ hơn về cách khách hàng cảm nhận và tương tác với thương hiệu của họ, từ đó tạo ra các chiến lược tiếp thị hiệu quả và tăng cường mối quan hệ khách hàng.
Đánh giá
4.2.1 Đánh giá Toyota qua bốn chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 0%
Awerenes Top of mind Satisfaction Willingness to Recommend
Biểu đồ 4 1 Biểu đồ đánh giá về thái độ và mức độ nhận biết của Toyota trong 5 năm
Awereness: Trong suốt giai đoạn 5 năm, sự nhận biết và nhận thức về thương hiệu Toyota đã trải qua một chuỗi biến động khá phức tạp Tuy nhiên khi xét về tổng thể, tỉ lệ này có thay đổi nhưng không đáng kể và có dấu hiệu tăng lên (3% vào năm cuối) Vào năm đầu tiên, tỉ lệ nhận thức về thương hiệu Toyota đạt 30%, một con số mặc dù không cao nhưng một kết quả tích cực, đặc biệt khi xét đến sự cạnh tranh mạnh mẽ trong ngành công nghiệp ô tô Trong năm thứ hai, t礃ऀ lệ này tăng lên 32%, cho thấy các hoạt động truyền thông và quảng bá của Toyota đã đạt được một mức độ thành công Trải qua hai năm tiếp theo, t礃ऀ lệ nhận thức về thương hiệu Toyota duy trì ở mức 31%, mặc dù có một chút giảm so với năm thứ hai, nhưng không đáng kể Đến năm thứ năm, sự nhận biết và nhận thức về thương hiệu Toyota đạt con số cao trong 5 năm với t礃ऀ lệ 33%, tăng 3% so với năm đầu tiên, 1% so với năm thứ hai và 2% so với năm thứ ba và thứ tư Điều này cho thấy sự ổn định và sự tăng trưởng vững chắc của thương hiệu trong thời gian qua.
Top of mind: Trong suốt quãng thời gian kéo dài 5 năm, t礃ऀ lệ Top of Mind của
Toyota đã có xu hướng tăng dần từ năm 1 đến năm 3, sau đó giảm nhẹ ở năm 4 trước khi tiếp tục tăng trở lại vào năm 5 Về tổng thể, t礃ऀ lệ này đã tăng lên khoảng 3% Ban là 17%, một con số được coi là trung bình và không quá cao cho một thương hiệu lớn như Toyota Điều này đã đặt ra một thách thức đối với Toyota để nâng cao TOM của mình trong tâm trí khách hàng trong những năm tiếp theo Vì thế Toyota đã phải thực hiện một số hoạt động nhằm tăng cường nhận thức TOM của mình trong tâm trí của khách hàng và có thể thấy rằng những nỗ lực này đã đạt được một mức độ thành công.
Trong 2 năm tiếp theo, t礃ऀ lệ TOM đã tăng lên, cụ thể là tăng 1% từ năm 1 (17%) lên năm 2 (18%) và tăng thêm 2% từ năm 2 (18%) lên năm 3 (20%) Tuy nhiên, vào năm thứ tư, t礃ऀ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 19%, giảm đi 1% so với năm trước Mặc dù giảm nhưng t礃ऀ lệ vẫn duy trì ở mức khá cao so với tổng thể trong 5 năm Sự giảm này không đặc biệt đáng kể nên không ảnh hưởng nhiều đến danh tiếng của hãng Vào năm thứ năm, t礃ऀ lệ quay trở lại ở mức 20%, tăng 1% so với năm trước, đánh dấu là mức cao nhất trong 5 năm qua cho Toyota.
Satisfaction: T礃ऀ lệ hài lòng của khách hàng đối với thương hiệu Toyota đã có sự tăng đều trong suốt 5 năm qua, với mức tăng trưởng từ năm đầu tiên đến năm thứ năm là 3% Tại năm đầu tiên, Toyota đã đạt được mức độ hài lòng của khách hàng là 85%, một con số đáng chú ý và cho thấy sự tin tưởng và hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm và dịch vụ mà hãng cung cấp Tuy nhiên, để duy trì và nâng cao sự hài lòng của khách hàng trong những năm tiếp theo, Toyota cần tiếp tục cải thiện chất lượng dịch vụ của mình Các nỗ lực này đã mang lại kết quả khả quan, khi trong 4 năm tiếp theo, t礃ऀ lệ hài lòng của khách hàng đã liên tục tăng lên Cụ thể, vào năm thứ hai và thứ ba, t礃ऀ lệ hài lòng lần lượt đạt 86%, tăng 1% so với năm đầu tiên Trong năm thứ tư, con số này tiếp tục tăng lên 87%, tăng 1% so với năm thứ ba và 2% so với năm đầu tiên Cuối cùng, vào năm thứ năm, t礃ऀ lệ hài lòng của khách hàng đã đạt đến 88% và đây là mức t礃ऀ lệ hài lòng cao nhất mà Toyota đã đạt được trong suốt 5 năm qua, một minh chứng cho sự cam kết của hãng trong việc cung cấp trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng của mình.
Willingness to Recommend: Khi sự hài lòng của khách hàng được nâng cao, sự sẵn sàng giới thiệu thương hiệu của họ cũng tăng lên Điều này đã được Toyota chứng minh qua việc phân tích mức độ hài lòng của khách hàng qua các năm Mức t礃ऀ lệ sẵn sàng giới thiệu thương hiệu của khách hàng của Toyota đã tăng đều qua thời gian, đặc biệt là trong khoảng thời gian từ năm 1 đến năm 5 Năm đầu tiên, Toyota đã đạt được mức 65% khách hàng sẵn sàng giới thiệu thương hiệu của họ, một con số khá ấn tượng Toyota đã đặt mục tiêu nâng cao t礃ऀ lệ này trong những năm tiếp theo, với hy vọng rằng việc tăng t礃ऀ lệ sẽ làm tăng số lượng người biết đến thương hiệu, cũng như tăng doanh thu và số lượng bán ra Thông qua việc áp dụng các hoạt động và chiến lược phù hợp, Toyota đã thành công trong việc tăng mức t礃ऀ lệ Willingness to recommend trong 2 năm tiếp theo T礃ऀ lệ này đã tăng từ 65% năm đầu tiên lên 66% năm thứ hai, và từ 66% năm thứ hai lên 68% năm thứ ba Mặc dù có một sự giảm nhẹ ở năm thứ tư, khi t礃ऀ lệ giảm đi 1% xuống còn 67%, nhưng t礃ऀ lệ này vẫn duy trì ở mức khá cao trong 5 năm Vào năm thứ năm, t礃ऀ lệ đã tăng lên 69%, đạt mức cao nhất trong suốt thời gian 5 năm, tăng lên 2% so với năm trước đó.
4.2.2 Đánh giá Hyundai qua bốn chỉ tiêu
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Awerenes Top of mind Satisfaction Willingness to Recommend
Biểu đồ 4 2 Biểu đồ đánh giá về thái độ và mức độ nhận biết của Hyundai trong 5 năm
Awereness: Tổng quan về t礃ऀ lệ nhận thức của Hyundai trong suốt quãng thời gian 5 năm cho thấy sự ổn định và tăng đều qua từng năm Trong khoảng thời gian này, t礃ऀ lệ nhận thức của thương hiệu đã tăng lên 3%, từ 20% ở năm đầu tiên lên thành thấp so với sự lâu đời của Hyundai Do đó, để nâng cao sự nhận thức của khách hàng về thương hiệu của mình, Hyundai cần phải áp dụng những chiến lược cụ thể và chương trình hành động có mục tiêu tăng cường nhận thức thương hiệu, từ đó làm cho thương hiệu trở nên phổ biến hơn và được biết đến rộng rãi hơn trên toàn cầu Với việc tiếp tục đi theo hướng đúng đắn, trong 2 năm tiếp theo, t礃ऀ lệ nhận thức của Hyundai tiếp tục tăng lên 2%, lên mức 22% ở cả năm thứ hai và năm thứ ba Sự phát triển và hướng đi rõ ràng đã khiến cho sự nhận thức về thương hiệu tăng thêm trong 2 năm cuối, khi cả năm thứ tư và năm thứ năm đều đạt t礃ऀ lệ 23%, tăng 1% so với năm thứ ba, là mức t礃ऀ lệ cao nhất của Hyundai trong 5 năm qua.
Top of mind: Tổng quan về t礃ऀ lệ nhận biết của thương hiệu Hyundai trong 5 năm gần đây đã có xu hướng giảm dần, từ 12% vào năm đầu tiên xuống còn 10% vào năm thứ 5 (giảm 2%) Điều này cho thấy t礃ऀ lệ Top of Mind của Hyundai đang trải qua một quá trình suy giảm không khả quan Ban đầu, t礃ऀ lệ của Hyundai ở mức 12% vào năm đầu tiên, đây được coi là một mức t礃ऀ lệ khá thấp và cần được cải thiện để tăng trưởng Sự giảm t礃ऀ lệ Top of mind có thể phản ánh việc hoạt động quảng bá của thương hiệu chưa được thực hiện mạnh mẽ, hình ảnh và tầm nhìn về Hyundai chưa được truyền tải rộng rãi, dẫn đến khách hàng không có nhận thức sâu sắc về thương hiệu này Điều này cũng dẫn đến việc khi được hỏi về các thương hiệu ô tô, người tiêu dùng không đặt Hyundai lên hàng đầu trong danh sách của mình T礃ऀ lệ nhận biết hàng đầu của Hyundai đã duy trì ở mức 12% vào năm thứ hai, nhưng đã giảm xuống 11% vào năm thứ ba và duy trì mức đó trong hai năm tiếp theo Sự giảm t礃ऀ lệ Top of mid xuống còn 10% vào năm thứ năm là một dấu hiệu tiêu cực, cho thấy Hyundai vẫn chưa thực hiện được một chiến lược hiệu quả để củng cố vị thế của mình trong tâm trí khách hàng.
Satisfaction: Trong suốt quãng thời gian kéo dài 5 năm, tình trạng hài lòng đối với sản phẩm của Hyundai đã trải qua nhiều biến động T礃ऀ lệ này đã từng leo lên rồi lại giảm, sau đó lại tiếp tục tăng dần Tuy nhiên, nếu nhìn vào tổng quan của biểu đồ, có thể thấy rằng xu hướng chung của t礃ऀ lệ hài lòng này là tăng lên, cụ thể là tăng 3% trong 5 năm Với việc đạt được mức 50% sự hài lòng của khách hàng trong năm đầu tiên, Hyundai có thể cảm thấy khá hài lòng với kết quả này vì nó đại diện cho một nửa số lượng khách hàng Tuy nhiên, đây chỉ là mức chấp nhận được và để duy trì vững chắc trên thị trường, Hyundai cần phải liên tục nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng trong quá trình mua sắm Điều này sẽ giúp thu hút ngày càng nhiều khách hàng, đồng thời tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận Qua việc triển khai các chương trình tăng cường sự hài lòng của khách hàng và cải thiện dịch vụ, Hyundai đã thành công khi t礃ऀ lệ hài lòng tăng lên thêm 2% trong năm thứ hai, đạt 52%, và duy trì ổn định qua năm thứ ba Tuy nhiên, trong năm thứ tư, t礃ऀ lệ này đã giảm đi 1% xuống còn 51%, mặc dù giảm nhưng không đáng kể đến mức gây tổn hại lớn cho thương hiệu Đến năm cuối cùng, t礃ऀ lệ hài lòng đã tăng nhẹ lên 2% nữa, đạt 53%, đưa năm thứ năm trở thành năm có t礃ऀ lệ hài lòng cao nhất trong suốt 5 năm qua.
Willingness to Recommend: Nhìn vào biểu đồ tổng quan về sự sẵn sàng giới thiệu thương hiệu của Hyundai qua các năm, có thể thấy một xu hướng suy giảm rõ rệt Trong vòng 5 năm, t礃ऀ lệ này đã giảm đi 3% Năm đầu tiên, t礃ऀ lệ sẵn sàng giới thiệu thương hiệu của Hyundai đạt mức 42%, đây được coi là mức trung bình Vì vậy,Hyundai cần phải tập trung vào việc tăng cường sự hài lòng của khách hàng, vì khi sự hài lòng tăng cao, khách hàng có xu hướng chia sẻ thương hiệu với bạn bè và người thân Mặc dù Hyundai đã thực hiện một số hoạt động để tăng sự hài lòng và đạt được tăng 1% trong năm thứ hai (43%), nhưng sự gia tăng này chỉ duy trì được trong một năm Từ năm thứ hai đến năm thứ năm, t礃ऀ lệ sẵn sàng giới thiệu đã liên tục giảm, từ43% ở năm thứ hai giảm xuống còn 42% ở năm thứ ba (giảm 1%), tiếp tục giảm xuống40% ở năm thứ tư (giảm 2% so với năm thứ ba), và cuối cùng chỉ còn 39% ở năm thứ năm (giảm 1% so với năm thứ tư) Điều này đồng ngh椃̀a rằng, t礃ऀ lệ sẵn sàng giới thiệu của khách hàng đối với Hyundai đã đạt mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua Đó là một điều hết sức đáng lo ngại đối với Hyundai vì sự sụt giảm liên tục trong t礃ऀ lệ sẵn sàng giới thiệu thương hiệu có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh và doanh số bán hàng của họ trong tương lai Việc giảm t礃ऀ lệ sẵn sàng giới thiệu có thể phản ánh sự không hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc trải nghiệm mua hàng tổng thể Điều này cũng có thể là dấu hiệu cho thấy sự mất niềm tin của khách
So sánh về thái độ và mức độ nhận biết của Toyota và Hyundai trong 5 năm 47
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Awereness của Toyota và Hyundai
Biểu đồ 4 3 Biểu đồ so sánh số đo Awareness của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Nhìn vào biểu đồ, có thể nhận thấy rằng độ nhận thức về thương hiệu Toyota cao hơn so với Hyundai qua các năm Trong 5 năm, mức độ nhận biết thương hiệu của Toyota cao nhất là 33%, còn với Hyundai thì là 23%, t礃ऀ lệ độ nhận biết trung bình của Toyota đạt 31%, trong khi Hyundai chỉ có 22%, tức là Toyota cao hơn 9% Mức độ nhận thức về một thương hiệu càng cao, thì mức độ nổi tiếng của thương hiệu đó đối với khách hàng cũng càng lớn Điều này có ngh椃̀a là các chiến dịch tiếp thị và hoạt động quảng cáo của Toyota được biết đến nhiều hơn so với Hyundai.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Top of mind của Toyota và Hyundai
Biểu đồ 4 4 Biểu đồ so sánh số đo Top of mind của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Dựa vào biểu đồ Top of Mind về hai thương hiệu này, chúng ta có thể thấy sự chênh lệch rõ ràng giữa t礃ऀ lệ Top of Mind của Toyota và Hyundai, với Toyota luôn vượt trội Hyundai từ 3 đến 10% Từ đó, có thể kết luận rằng Toyota đang chiếm ưu thế lớn hơn trên thị trường so với Hyundai, khi được xem là một trong những thương hiệu ô tô mà khách hàng nhớ đến nhất Chẳng hạn, khi được hỏi về thương hiệu ô tô đầu tiên mà họ ngh椃̀ đến, có đến 20% khách hàng trả lời là Toyota, trong khi chỉ có 10% khách hàng nhắc đến Hyundai.
Tỉ lệ người tiêu dùng nhớ đến thương hiệu Hyundai đầu tiên trong tâm trí luôn thấp hơn so với Toyota, với một chênh lệch khá lớn Điều này sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến tính cạnh tranh về bán hàng của Hyundai khi họ phải cạnh tranh trực tiếp với Toyota.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 3
Satisfaction của Toyota và Hyundai
Biểu đồ 4 5 Biểu đồ so sánh số đo Satisfaction của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Trong số 100 khách hàng tham gia trải nghiệm sản phẩm và dịch vụ của Toyota và Hyundai, t礃ऀ lệ trung bình của khách hàng hài lòng với thương hiệu Toyota là 86%
(tương đương với 86 khách hàng), trong khi đó Hyundai chỉ đạt được t礃ऀ lệ trung bình là 52% (tương đương với 52 khách hàng) Như có thể thấy, sự chênh lệch này khá lớn giữa hai thương hiệu, vì vậy Hyundai cần phải thực hiện những biện pháp và hành động cụ thể nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng Điều này giúp sản phẩm của Toyota nhiều khả năng sẽ được coi là chất lượng hơn và thu hút khách hàng quay lại nhiều hơn so với các sản phẩm của Hyundai.
Trong khi t礃ऀ lệ chỉ số Satisfaction với Toyota tăng dần qua từng năm, cho thấy thương hiệu này đã và đang tiến bộ từng bước theo thời gian Tuy nhiên, chỉ số Hài lòng của Hyundai lại rất thấp và tăng rất ít qua các năm, cho thấy thương hiệu này vẫn còn yếu kém trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
❖ Willingness to Recommend của Toyota và
Biểu đồ 4 6 Biểu đồ so sánh số đo Willingness to Recommend của Toyota và Hyundai trong 5 năm
Khi muốn tăng t礃ऀ lệ sẵn sàng giới thiệu từ mỗi khách hàng, công ty hoặc thương hiệu cần tăng cường độ hài lòng của từng khách hàng, bởi vì khi họ cảm thấy hài lòng với trải nghiệm của mình, họ sẽ tự tin hơn khi giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ cho người thân và bạn bè Như đã đánh giá, mức độ hài lòng trung bình của Toyota cao hơn so với Hyundai Mức độ sẵn sàng giới thiệu trung bình của Toyota đạt 67%, trong khi Hyundai chỉ đạt 41%, tức là Toyota cao hơn Hyundai 26%
Toyota đã phát triển mạnh mẽ và chiếm t礃ऀ lệ lớn trong số khách hàng trải nghiệm sản phẩm và dịch vụ của họ Còn đối với thương hiệu Hyundai, họ đã ghi nhận sự suy giảm đáng kể trong tâm trí của khách hàng, và t礃ऀ lệ khách hàng trung thành cũng thấp hơn đáng kể so với Toyota Do đó, Hyundai cần cải thiện nhiều hơn để bắt kịp đối thủ cạnh tranh.
Sự hài lòng của khách hàng đối với Toyota cao hơn rất nhiều và họ cũng sẵn lòng giới thiệu cho người thân, bạn bè và đối tác Với cơ sở khách hàng ổn định và hài lòng như vậy, Toyota có thể kỳ vọng vào sự phát triển mạnh mẽ của thị trường liên quan đến giá trị thương hiệu cũng được giá trị cao Tuy vậy, với Hyundai, mặc dù có bình, chúng vẫn được đánh giá là khá tốt Tuy nhiên, để tiếp tục giữ vững vị thế và thị phần trên thị trường ngày càng biến động thì Hyundai cần phải tập trung nhiều hơn vào việc tăng cường nhận thức của khách hàng bằng cách thực hiện các hoạt động quảng cáo và truyền thông mạnh mẽ Điều này giúp khách hàng nhớ tên thương hiệu và cũng như tăng cường chất lượng dịch vụ và sản phẩm, từ đó khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng hơn khi trải nghiệm.