MỤC LỤC
Các khoản chi tiêu marketing có thể bao gồm các tài liệu quảng cáo in, quảng cáo trên báo chí, chi phí lương của nhóm marketing và các chi phí quảng cáo trên Facebook. Nhìn chung, cả Toyota và Hyundai đều có sự gia tăng đáng kể trong chi phí marketing qua cỏc năm, nhưng cú sự chờnh lệch rừ ràng về mức độ tăng trưởng của chi phí. Tuy nhiên, từ năm thứ hai trở đi, Toyota đã dần tăng đầu tư vào hoạt động marketing, với sự chênh lệch ngày càng tăng so với Hyundai.
Trong khi đó, Hyundai cũng đã tăng chi phí marketing qua các năm, nhưng với mức độ tăng trưởng chậm hơn so với đối thủ cạnh tranh của mình. Trong giai đoạn kinh doanh đầy cạnh tranh, Toyota đã thực hiện các chiến lược marketing mạnh mẽ hơn để nâng cao doanh số bán hàng của mình qua từng năm. Trong khi đó, Hyundai duy trì một mức độ tăng trưởng tương đối ổn định với chi phí marketing không tăng quá nhanh, vẫn duy trì ở mức độ kiểm soỏt được.
Sự nắm bắt thụng tin này giỳp Toyota hiểu rừ hơn về sức mạnh cạnh tranh và sẽ tăng cường chi tiêu vào các chiến lược marketing để thu hút khách hàng, chiếm l椃̀nh thị phần và tăng doanh thu. Chiến lược này không chỉ là một cách để tăng trưởng doanh số bán hàng mà còn là một biện pháp để củng cố vị thế của Toyota trên thị trường ô tô toàn cầu.
Chi phí dành cho các hoạt động marketing của họ không ngừng tăng lên, nhưng được xem là đầu tư mang lại hiệu quả cao. Qua biểu đồ cho thấy lợi nhuận của hai doanh nghiệp duy trì ở mức ổn định, không tăng, cũng không giảm. Lợi nhuận ròng là phần chênh lệch còn lại của doanh thu sau khi đã trừ hết các chi phí.
Từ dữ liệu phân tích cho thấy lợi nhuận ròng của Toyota và Hyundai thu được từ lợi nhuận gộp sau khi đã chi trả cho chi phí marketing là bằng nhau, cụ thể là 25 $ trong suốt 5 năm. Về Toyota, có thể thấy được mức độ tăng trưởng doanh thu của Toyota gấp nhiều lần so với Hyundai nhưng lợi nhuận vẫn duy trì ở mức 25 ngàn đô la suốt 5 năm. Toyota chi trả cho các hoạt động Marketing nhiều hơn so với Hyundai để giữ vững thị phần, đã khiến cho lợi nhuận ròng của Toyota tăng trưởng không nhiều dù Margin Before Marketing là thu được nhiều hơn Hyundai.
Về Hyundai, với dòng doanh thu tăng trưởng nhẹ qua từng năm và không đẩy mạnh nhiều hoạt động marketing như Toyota nhưng vẫn duy trì được lợi nhuận của mình ổn định ngang với đối thủ mạnh như Toyota.
Việc biên độ lợi nhuận gộp chỉ duy trì ở mức 15% trong suốt 5 năm cho thấy khả năng sinh lời của cả hai công ty đang ở mức độ bão hòa. Cả Toyota và Hyundai đều có xu hướng duy trì biên độ lợi nhuận gộp ổn định qua từng năm. Trong khi đó, Hyundai duy trì chi phí marketing ở mức ổn định và vừa phải qua các năm.
Dựa trên số liệu, Toyota và Hyundai đều có những điểm mạnh và yếu trong chiến lược marketing của họ. Toyota đã tăng đầu tư vào marketing một cách đáng kể, nhưng t礃ऀ suất marketing/sales không tăng theo, gợi ý rằng cần điều chỉnh chiến lược để đảm bảo hiệu quả. Trong khi đó, Hyundai duy trì mức chi phí ổn định và thậm chí tăng t礃ऀ.
Cả hai công ty có thể học hỏi và cải thiện bằng cỏch thấu hiểu rừ hơn về hiệu quả của cỏc chiến lược marketing và tối ưu hóa việc đầu tư vào đó.
Chỉ số này đánh giá hiệu suất tài chính của một công ty đang được cải thiện, ổn định hoặc suy giảm của các chỉ số tài chính so với cùng kỳ trong năm trước. Tương tự, nó cũng được áp dụng để đánh giá tình hình tài chính của một loại cổ phiếu cụ thể có đang phát triển tích cực hay tiêu cực. 12 Biểu đồ thể hiện Mức tăng trưởng doanh thu theo từng năm của Toyota và Hyundai trong 5 năm.
T礃ऀ lệ tăng trưởng doanh thu là phần trăm thay đổi doanh thu của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian cụ thể và trong một bối cảnh nhất định. Với chỉ số t礃ऀ lệ tăng trưởng doanh thu, ta bắt đầu tính từ năm 2, bằng cách lấy (doanh thu của năm 2 - doanh thu của năm 1) / doanh thu năm 1, kết quả tính được mức tăng trưởng của Toyota đạt 40%, trong khi Hyundai chỉ là 5%.Như vậy, mức tăng trưởng của Toyota cao gấp 8 lần so với Hyundai. Còn tốc độ tăng trưởng qua từng năm của Hyundai thì lại chậm hơn rất nhiều (5%-7%).
Đánh giá: Mức tăng trưởng của Toyota cao gấp 8 lần mức tăng trưởng của Hyundai.
CAGR (Compound Annual Growth Rate – Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm) sẽ đo lường t礃ऀ lệ hoàn vốn của khoản đầu tư trong một thời gian nhất định. CAGR là một trong những cách chính xác nhất để tính toán và xác định lợi nhuận cho bất kỳ thứ gì có thể tăng hoặc giảm giá trị theo thời gian. 13 Biểu đồ thể hiện Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm của Toyota và Hyundai trong 5 năm.
Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng kép của Hyundai duy trì ở mức ổn định và tăng chậm. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng kép của Toyota gấp 8 lần và duy trì ở mức gần 8 lần so với Hyundai. Sự chênh lệch về tốc độ tăng trưởng kép cũng là minh chứng cho sự hiệu quả của các chiến lược kinh doanh của Toyota, khiến cho doanh nghiệp có khả năng thích ứng.
Trong khi đó, việc Hyundai duy trì mức tăng trưởng kép thấp hơn cho thấy doanh nghiệp đang tiếp tục duy trì sự ổn định và có thể còn thiếu các kế hoạch kinh doanh để đạt được hiệu quả cao hơn.
Chỉ số ROI (Return On Investment), hay còn được gọi là t礃ऀ suất hoàn vốn, là một phép đo được sử dụng để đánh giá lợi nhuận dự kiến mà một công ty có thể thu được so với chi phí đầu tư ban đầu. Bằng cách so sánh lợi nhuận dự tính với số tiền đã đầu tư, chỉ số này giúp đánh giá tính khả thi của một hoạt động kinh doanh và hỗ trợ quyết. 17 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng ROI của Toyota và Hyundai trong 5 năm.
Tổng quan, dựa trên hai biểu đồ trên, ta thấy chỉ số ROI của cả Toyota và Hyundai khá ổn định và duy trì ở mức dương qua các năm, không có sự chênh lệch đáng kể giữa các năm. ● Trong năm đầu tiên, cả Toyota và Hyundai đều đạt t礃ऀ lệ ROI là 5.00%, cho thấy cả hai công ty đều có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình. ● Trong 3 năm liên tiếp tiếp theo, có sự chênh lệch về t礃ऀ lệ ROI giữa hai doanh nghiệp.
Điều này ngụ ý rằng chiến lược kinh doanh của Toyota đang đối diện với những thách thức trong suốt 2 năm gần nhất. Điều này cho thấy mỗi đồng vốn mà Hyundai đầu tư sẽ thu được 0.07 đồng lợi nhuận sau thuế. Từ kết quả này, có thể thấy rằng hiệu suất lợi nhuận từ các khoản đầu tư của.
Mặc dù cả hai doanh nghiệp đều đạt được lợi nhuận, nhưng sau 5 năm, Hyundai vẫn duy trì được hiệu quả với chiến lược kinh doanh hiện tại, trong khi Toyota vẫn đối mặt với những thách thức chưa được giải quyết. Dự đoán về cả ngắn hạn và dài hạn, với bối cảnh kinh doanh đầy biến động và không ổn định, Toyota có thể sẽ gặp khó khăn và có thể lợi nhuận sẽ giảm đi ít nhiều.