Cơ sở lý luậnThủ tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyền của các cơ quan hànhchính nhà nước hoặc cá nhân, tổ chức được ủy quyền hành pháp để giải quyết côngviệc của nhà nước, cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
TÊN ĐỀ TÀI:
CHỦ ĐỀ 9 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CẢI CÁCH
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Luật hành chính
Mã phách:
Hà Nội – 2021
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU -1
1 Lý do chọn đề tài -1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu -1
2.1 Mục tiêu nghiên cứu -1
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -1
3.1 Đối tượng nghiên cứu -1
3.2 Phạm vi nghiên cứu -2
4 Phương pháp nghiên cứu: -2
PHẦN NỘI DUNG -3
Chương I -3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC -3
1.1 thủ tục hành chính nhà nước -3
1.1.1 Cơ sở lý luận -3
1.1.2 Khái niệm, nội dung, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục hành chính- -3 1.1.3 Các nguyên tắc của thủ tục hành chính -8
1.2 Cải cách thủ tục hành chính nhà nước -10
1.2.1 Yêu cầu -10
1.2.2 Nội dung -11
Chương II -13
THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM -13
Trang 32.1 Những thành tựu, hạn chế của cải cách thủ tục hành chính từ năm
2001-2010 -13
2.1.1 Những thành tựu -13
2.1.2 Những hạn chế -14
2.1.3 Nguyên nhân của hạn chế -14
2.2 Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong cải cách thủ tục hành chính ở giai đoạn hiện nay -15
2.2.1 Những thành tựu -15
2.2.2 Những hạn chế, bất cập -17
2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế -18
Chương 3 -19
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH -19
3.1 Giải pháp -19
3.2 Mục tiêu và nhiệm vụ trong cải cách thủ tục hành chính trong giai đoạn 2021 - 2030 -20
3.2.1 Mục tiêu -20
3.2.2 Nhiệm vụ -22
PHẦN KẾT LUẬN -25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -26
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong cải cách nền hành chính nhà nước, cải cách thủ tục hành chính lànhiệm vụ quan trọng và cơ bản nhất Thực tế tại nhiều địa phương cho thấy, thủ tụchành chính hiện vẫn còn rất rườm rà, phức tạp, việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơcòn thiếu khoa học Mặt khác, nhiều cán bộ, công chức ở bộ phận tiếp nhận và giảiquyết thủ tục hành chính còn có những thái độ thiếu tôn trọng công dân, tổ chứctrong công việc giải quyết thủ tục hành chính còn tồn tại tình trạng của quyền, sáchnhiễu Tình hình như vậy chẳng những làm tổn thời gian, tiền bạc, công sức củanhân dân, tổ chức, nhà nước mà còn là môi trường phát sinh sự quan liêu, thamnhũng, làm mất lòng tin đối với nhân dân Trong điều kiện thế giới đang bước vàogiai đoạn “toàn cầu hóa”, vấn đề cải cách nền hành chính nhà nước (trong đó có cảicách thủ tục hành chính) là nhiệm vụ cần thiết Nhận thấy đây vẫn là vấn đề mangtính thời sự và cấp thiết, em chọn chủ đề: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệuquả chất lượng cải cách thủ tục hành chính”, đồng thời qua bài viết em cũng mongmuốn sẽ đóng góp những hiểu biết của mình cho công tác cải cách thủ tục hànhchính ở nước ta hiện nay
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu về lý luận và thực tiễn cải cách thủtục hành chính trên một số lĩnh vực cụ thể, từ đó đề xuất các giải pháp thích hợpnhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động cải cách thủ tục hành chính
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về thủ tục hành chính và cảicách thủ tục hành chính
Thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính ở nước ta và đề xuất các giảipháp tiếp tục hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động, chất lượng cải cách thủ tụchành chính Trong đó, bài tiểu luận tập trung nghiên cứu sâu về cải cách thủ tục
Trang 5hành chính ở nước ta là yêu cầu tất yếu khách quan được Đảng, nhà nước taquantâm.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu cải cách thủ tục hành chính ở nước ta Từ
đó có những kiến nghị, đề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện việc thực hiện côngtác cải cách thut tục hành chính trong thời gian tới
4 Phương pháp nghiên cứu:
Bằng những kiến thức đã học trong nhà trường thông qua sự giảng dạy của thầy, cô giáo và những kiến thức tìm hiểu ngoài thực tế của công cuộc cải cách hànhchính và cải cách thủ tục hành chính của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, tôi mạnh dạn chọn đề tài này
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã kế thừa một số kết quả nghiên cứu
có liên quan, các đánh giá, nhận định trong các báo cáo tổng kết của các cơ quan về công tác cải cách thủ tục hành chính
Trang 6PHẦN NỘI DUNG Chương INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ
và lợi ích hợp pháp của người dân và của tổ chức có công việc cần giải quyết Vìvậy thủ tục hành chính càng đơn giản thì tránh được sự phiền hà, rút ngắn được thờigian, làm cho công việc được giải quyết nhanh chóng Điều này có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong lĩnh vực kinh tế Khi thủ tục hành chính thông thoáng, hiệu quả thìcàng thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta, tạo ra nguồn vốn cho nềnkinh tế, giải quyết nhu cầu việc làm, góp phần vào công cuộc phát triển đất nước
Thủ tục hành chính thông thoáng lành mạnh còn tạo nên sự thống nhất tronghoạt động của bộ máy nhà nước, chống tệ nạn quan liêu, hách dịch, tùy tiện, tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩa
TTHC bảo đảm thực hiện quyền con người một cách nhanh chóng và hiệuquả nhất, đảm bảo quyền tự do, dân chủ, tạo ra cách thực hiện công việc nhanh gọnkhoa học nhất Mục tiêu chung của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2001 - 2010 là: “xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước” Đến năm 2010, hệ thống hành chính về
Trang 7cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa”.
1.1.2 Khái niệm, nội dung, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục hành chính
1.1.2.1 Khái niện thủ tục hành chính
Đối với một công việc nhất định, có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau;
có cách do thực tế đòi hỏi, có cách do Nhà nước đề ra theo yêu cầu quản lý; có cáchđơn giản nhưng cũng có cách giải quyết phức tạp
Nói đến thủ tục là nói đến quy trình và cách thức giải quyết công việc
Thực tế, cần tiến hành một loạt các hoạt động theo thứ tự và cách thức thựchiện từng bước được quy định chặt chẽ, thống nhất để công việc được thực hiện cóhiệu quả một nhất định
Theo nghĩa chung nhất, thủ tục là phương thức, cách thức giải quyết côngviệc theo một trình tự nhất định, một thể lệ thống nhất, gồm một loạt nhiệm vụ liênquan chặt chẽ với nhau nhằm đạt được kết quả mong muốn
Khi xem xét khái niệm thủ tục hành chính, người ta thường đứng trên nhiềukhía cạnh:
- Xét trong quan mối quan hệ với thể chế hành chính: Thủ tục hành chính là
bộ phận cấu thành thể chế hành chính, gắn bó chặt chẽ với quy phạm nội dung
- Xét trong nội bộ của bộ máy hành chính: Thủ tục hành chính là trình tựthực hiện thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước để giảiquyết những công việc cụ thể theo chức năng nhiệm vụ được giao, là cách thức giảiquyết công việc trong nội bộ của các cơ quan
- Xét trong mối quan hệ với công dân, tổ chức
Về mặt nguyên tắc, để tiến hành quản lý hành chính nhà nước có hiệu quả, cơ quanhành chính phải đảm bảo tuân thủ những quy định về trình tự, cách thức sử dụngthẩm quyền khi thực hiện chức năng quản lý hành chính công Những quy định trêncòn được gọi là thủ tục hành chính
Tóm lại, thủ tục hành chính là một loại quy phạm mang tính thủ tục, quyđịnh về trình tự, về thời gian, không gian và cách thức giải quyết công việc của các
cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ nội bộ hành chính
và quan hệ với công dân, tổ chức
Thủ tục hành chính được quy định để các cơ quan nhà nước có thể thực hiệncác hoạt động quản lý nhà nước, bao gồm: trình tự thành lập các công sở; trình tự
Trang 8bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động cán bộ, công chức; trình tự lập quy, áp dụng quyphạm pháp luật để đảm bảo các quyền chủ thể, trình tự điều hành, tổ chức các tácnghiệp hành chính
Thông qua thủ tục hành chính, các cơ quan hành chính nhà nước thực hiệnchức năng quản lý nhà nước, đồng thời, các cá nhân, tổ chức có thể thực hiện đượcquyền lợi, nghĩa vụ của mình Thủ tục hành chính ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng kinh doanh của các tổ chức doanh nghiệp, đời sống nhân dân và có vai tròquan trọng trong đời sống xã hội
VD về thủ tục hành chính: Thủ tục nộp thuế, thủ tục nhập học, thủ tục đăng
ký kết hôn, thủ tục đăng ký khai sinh,
1.1.2.2 Nội dung của thủ tục hành chính
Theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 63/2010/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tạiNghị định 92/2017/NĐ-CP, một thủ tục hành chính chỉ hoàn thành khi đáp ứng đủ 8
bộ phận tạo thành cơ bản sau:
Tên thủ tục hành chính;
Trình tự thực hiện;
Cách thức thực hiện;
Thành phần, số lượng hồ sơ;
Thời hạn giải quyết;
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính;
Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính;
Trường hợp thủ tục hành chính phải có mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính; kếtquả thực hiện thủ tục hành chính; yêu cầu, điều kiện; phí, lệ phí thì mẫu đơn,mẫu tờ khai hành chính; kết quả thực hiện thủ tục hành chính; yêu cầu, điềukiện; phí, lệ phí là bộ phận tạo thành của thủ tục hành chính
1.1.2.3 Các đặc điểm thủ tục hành chính
Khác biệt với thủ tục lập pháp và thủ tục tố tụng tư pháp, thủ tục hành chính
có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, được thực hiện bởi các chủ thể quản lí hành chính nhà nước
Các hoạt động quản lí diễn ra trong các lĩnh vực được thực hiện theo thủ tụcpháp luật quy định riêng Quản lí hành chính nhà nước được thực hiện bởi các cơquan nhà nước, các cá nhân, tổ chức xã hội, được nhà nước trao quyền, trong đó
Trang 9quan trọng nhất phải kể đến các cơ quan hành chính, các cán bộ, công chức trong hệthống cơ quan này.
Không chỉ riêng cơ quan hành chính, các cơ quan nhà nước khác cũng tiếnhành các thủ tục hành chính Như khi các cơ quan đó củng cố, xây dựng chế độcông tác nội bộ; trong những trường hợp cụ thể do pháp luật quy định, các cơ quan,
tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính khi tiến hành các hoạt động quản líhành chính được Nhà nước trao quyền Trong quá trình tiến hành, các chủ thể nóitrên thực hiện chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn của mình
Thứ hai, thủ tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyền trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Trong quá trình giải quyết công việc của các cơ quan hành chính thì cách thức,trình tự mà các cơ quan hành chính nhà nước áp dụng để giải quyết các nhiệm vụtheo quy định của pháp luật là thủ tục hành chính Trình tự này có thể từ cấp trênxuống, từ dưới lên, cũng có những trình tự thực hiện song hành Nói như vậy cónghĩa là thủ tục hành chính được phân biệt với thủ tục lập pháp và thủ tục tố tụngpháp
- Thủ tục lập pháp là trình tự, cách thức xây dựng Hiến pháp và ban hành luậtthuộc thẩm quyền của cơ quan lập pháp
- Thủ tục tố tụng tư pháp thuộc thẩm quyền của cơ quan tư pháp liên quan đếnnhững hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, định tội
Thứ ba, thụ tục hành chính rất đa dạng và phức tạp
Tính đa dạng phức tạp được biểu hiện như sau:
+ Do nhiều cơ quan và công chức nhà nước thực hiện;
+ Quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia mối quan hệ hành chính,bao gồm cả công việc của Nhà nước và công dân;
+ Việc quy định thủ tục hành chính phải kết hợp với những khuôn mẫu ổnđịnh tương đối và chặt chẽ với các biện pháp thích ứng cho từng loại công việc vàtừng loại đối tượng;
+ Nền hành chính nhà nước hiện nay đang chuyển từ hành chính cai quảnsang hành chính phục vụ đã tác động mạnh mẽ vào thủ tục hành chính;
+ Thực hiện chủ yếu ở công sở nhà nước, gắn liền với công tác văn thư và tổchức ban hành, quản lý văn bản, giấy tờ;
+ Do chủ thể cơ quan hành chính nhà nước xây dựng để giải quyết công việcnên phụ thuộc rất nhiều vào ý chí chủ quan của chủ thể ban hành
Trang 10+ Trong bối cảnh của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay, các thủtục hành chính có yếu tố nước ngoài cần phải phù hợp với thông lệ quốc tế
Thứ ba, thủ tục hành chính có tính mềm dẻo, linh hoạt.
Để tạo nên quy trình hợp lý cho từng hoạt động quản lý cụ thể, thì thủ tụchành chính với tính chất là cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động quản lí đươngnhiên phải có tính linh hoạt Do vậy, có rất nhiều thủ tục hành chính cho toàn bộhoạt động quản lí hành chính nhà nước chứ không thể có một thủ tục hành chínhduy nhất Thậm chí để giải quyết một loại công việc nhất định cũng có thể cần cácthủ tục hành chính khác nhau
Ví dụ, pháp luật quy định hai thủ tục xử phạt vi phạm hành chính là thủ tục
có lập biên bản và thủ tục đơn giản Việc định ra hai thủ tục để xử phạt vi phạmhành chính vừa đảm bảo tính chặt chẽ, có cơ sở cho hoạt động xử phạt vi phạmhành chính đơn giản, vừa thuận tiện cho người xử phạt và người bị xử phạt trongtrường hợp có thể Mặt khác, so với thủ tục tư pháp và thủ tục lập pháp, nhu cầuđưa ra thủ tục mới, bãi bỏ thủ tục hành chính cũ , thay đổi các thủ tục đã có đặt rakhá thường xuyên đảm bảo thích ứng vói sự biến đổi linh hoạt của hoạt động quản
lý
Nếu nhận thức đúng đắn về đặc điểm này thì khi xây dựng thủ tục hànhchính sẽ tạo ra sự linh hoạt, mềm dẻo cho hoạt động quản lý, ngược lại, nếu phủnhận đặc điểm này có thể làm kìm hãm quá trình phát triển xã hội, xơ cứng hoạtđộng quản lý
1.1.2.4 Ý nghĩa của thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước
Thủ tục hành chính ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động quản lýhành chính nhà nước Điều này hết sức cần thiết để có nhận thức đúng đắn tronghoạt động quản lý nhà nước đặc biệt là trong tiến trình cải cách nền hành chính Cóthể nói thủ tục hành chính là công cụ và phương tiện để đưa pháp luật vào đời sống
Ý nghĩa của thủ tục hành chính đươc biểu hiện qua các khía cạnh cơ bản sau:
Là những tiêu chuẩn hành vi cho công dân và cán bộ, công chức, viên chứchành chính thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, bảo đảm sự hoạt động chặt chẽ,thuận lợi, đúng chức năng của bộ máy hành chính
Đảm bảo các quyết định hành chính được đưa vào thực tế của đời sống xãhội, đảm bảo cho các quy phạm nội dung của các ngành luật khác đi vào cuộc sống;
Đảm bảo cho các quyết định hành chính được thi hành thống nhất và có thểkiểm tra được tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính thông qua thủ tụchành chính;
Trang 11Là công cụ điều hành cần thiết của tổ chức hành chính, là công cụ đảm bảoquyền và lợi ích hợp pháp của công dân;
Xây dựng thủ tục hành chính khoa học góp phần vào quá trình xây dựng vàtriển khai luật pháp;
Làm giảm sự phiền hà, củng cố mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân;Giúp cho việc thực hiện nguyên tắc dân chủ trong quản lý; thể hiện tráchnhiệm của nhà nước đối với nhân dân;
Là sự biểu hiện trình độ văn hoá, mức độ văn minh của nền hành chính Nếuthiếu quy phạm thủ tục, các quy phạm vật chất khó được thực hiện;
Thủ tục hành chính khi được tạo lập một cách hợp lý sẽ tạo khả năng manglại kết quả thiết thực trong việc thực hiện các quyết định quản lý, góp phần nâng caohiệu quả cho hoạt động quản lý nhà nước, thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế - xãhội
Tóm lại, thủ tục hành chính là chiếc cầu nối quan trọng giữa người dân, cơquan nhà nước với và các tổ chức, khả năng làm bền chặt các mối quan hệ trong quátrình quản lý, làm cho nhà nước ta thực sự là “Nhà nước của dân, do dân và vì dân”.Chính vì lẽ đó, cải cách thủ tục hành chính là yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triểnchung của đất nước về văn hóa, chính trị, giáo dục và mở rộng giao lưu với cácnước trên thế giới Nhất là trong giai đoạn hiện nay, nước ta đã trở thành thành viênchính thức của tổ chức WTO, để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc cải cáchhành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng là một đòi hỏi tất yếu
để phát triển đất nước và hội nhập quốc tế thành công
Thứ hai, khi thực hiện thủ tục hành chính phải đảm bảo chính xác, khách quan, công minh.
Khi thực hiện thủ tục hành chính, tính chính xác, khách quan thể hiện ở việc
cơ quan tiến hành thủ tục phải có đủ chứng cứ, tài liệu khi xem xét giải quyết côngviệc Để giải quyết một cách đúng đắn nhất các công việc của nhà nước, các kiến
Trang 12nghị, yêu cầu hợp pháp của công dân, tổ chức, cơ quan tiến hành thủ tục phải bảođảm thực hiện đúng các yêu cầu của thủ tục
Phải đảm bảo tính khách quan, không vì vụ lợi mà gây thiệt hại cho nhà nước,tập thể và cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính Để thực hiện tốt nguyên tắc nàyđòi hỏi:
- Các cơ quan nhà nước phải có quyền được yêu cầu cung cấp thông tin, vàcác cơ quan, tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ cung cấp một cách chính xác, đầy
đủ các thông tin khi được yêu cầu Ngoài ra các cơ quan nhà nước phải có một chế
độ công vụ rõ ràng và khoa học, có sự phân công trách nhiệm rành mạch, rõ ràng
- Các cơ quan cần có đủ cán bộ có trình độ nghiệp vụ để thực thi công vụ, cóphẩm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môn và có trách nhiệm cao với công việcđược giao và đảm bảo được trang bị những phương tiện vật chất phù hợp, cần thiếtphục vụ cho việc bảo quản, xử lý, lưu trữ và tìm kiếm thông tin như hệ thống sổsách, các thiết bị CNTT…
Chính vì vậy, các cơ quan phải có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, giáodục đạo đức chính trị tư tưởng, có chế độ đãi ngộ hợp lý và trang bị những phươngtiện vật chất đầy đủ
Thứ ba, thủ tục hành chính phải rõ ràng và được thực hiện công khai.
- Đây là một nguyên tắc quan trọng vì nếu trong việc giải quyết các nhu cầu,
đề nghị của công dân, tổ chức thiếu sự rõ ràng của hệ thống thủ tục hành chính thì
sẽ gây nhiều khó khăn cho công dân, tổ chức khi đến cơ quan quản lý nhà nước đểxin giải quyết một vấn đề nào đó
- Thủ tục hành chính phải công khai Đây là điều kiện góp phần tăng hiệu quảcủa quá trình giải quyết các yêu cầu Trước khi đến cơ quan yêu cầu giải quyết côngviệc, công dân, các tổ chức biết rõ được họ cần phải làm gì, cần chuẩn bị những vấn
đề gì, loại giấy tờ gì Mặt khác, sẽ không có điều kiện để người thừa hành công vụlợi dụng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân Công khai còn là căn cứ để đánh giátrách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện nghĩa vụ với dân, nâng cao tráchnhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ công chức thực hiện thủ tục hành chính
Như vậy, công khai các thủ tục hành chính cũng là sự biểu hiện cao nhất củanền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho hệ thống pháp luật được thực thinghiêm chỉnh Nhưng trong trường hợp pháp luật quy định phải bí mật theo quyđịnh chung thì không được công khai
Thứ tư, các bên tham gia thủ tục hành chính bình đẳng trước pháp luật.
Trang 13Giữa chủ thể thực hiện và chủ thể tham gia thủ tục hành chính bình đẳng vớinhau trước pháp luật Cụ thể là:
- Đối với chủ thể tham gia, là cá nhân, tổ chức có yêu cầu giải quyết công việcphải đảm bảo thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục do pháp luật quy định, phải đảmbảo có đủ giấy tờ cần thiết có giá trị pháp lý mà pháp luật quy định
- Đối với chủ thể thực hiện thủ tục hành chính, khi đề nghị của chủ thể thamgia có đủ điều kiện luật định thì phải giải quyết yêu cầu, đòi hỏi của công dân, tổchức Khi thủ tục yêu cầu của dân gởi đến cơ quan nhà nước hoàn toàn đầy đủ,chính xác cần tránh tình trạng không được giải quyết kịp thời
Thứ năm, thủ tục hành chính được thực hiện đơn giản tiết kiệm.
Thủ tục hành chính tiết kiệm, đơn giản sẽ là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triểnkinh tế Điều này đòi hỏi phải giảm các cấp, các giai đoạn tới mức tối thiểu và trongnhiều thủ tục bỏ hẳn các loại phí, lệ phí đối với công dân, tổ chức
Ví dụ: Để thu hút vốn đầu tư chúng ta ban hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam nhưng các thủ tục thành lập công ty tại Việt Nam lại phải trải qua nhiều bước,nhiều khâu nhiều cấp, nhiều giấy tờ phiền hà, phức tạp điều này gây tâm lý hoangmang cho nhà đầu tư nước ngoài dẫn đến việc không muốn vào Việt Nam kinhdoanh
Do đó, nhà nước phải rà soát lại các văn bản pháp luật về thủ tục hành chính, bãi bỏcác cấp các khâu và các loại giấy tờ không cần thiết; Cần có sự phân công rànhmạch rõ ràng trách nhiệm tránh sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, sự đùn đẩytrách nhiệm; Trong việc thực hiện thủ tục hành chính, cần phải nhanh nhạy sử dụngcác ứng dụng công nghệ thông tin; Nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm,
kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức thực hiện thủ tục hành chính
1.2 Cải cách thủ tục hành chính nhà nước
1.2.1 Yêu cầu
Cải cách hành chính là thuật ngữ được sử dụng để chỉ “quá trình cải biến có kếhoạch cụ thể để đạt mục tiêu hoàn thiện một hay một số nội dung của nền hànhchính nhà nước (như thể chế, cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành, chuẩn hoá đội ngũcán bộ, công chức…) nhằm xây dựng nền hành chính công đáp ứng yêu cầu củamột nền hành chính hiệu lực, hiệu quả và hiện đại”
Cải cách thủ tục hành chính là một quá trình nhằm khắc phục những hạn chếcủa hệ thống thủ tục hiện hành theo hướng đơn giản hóa, minh bạch hóa, công khai
Trang 14hóa, tạo ra sự chuyển biến căn bản trong quan hệ giải quyết công việc giữa các cơquan hành chính nhà nước với tổ chức, công dân.
Cải cách thủ tục hành chính là điều kiện cần thiết để tăng cường, củng cố mốiquan hệ giữa nhà nước và nhân dân, tăng cường sự tham gia quản lý nhà nước củanhân dân Cải cách thủ tục hành chính được coi là khâu đột phá trong cải cách nềnhành chính nhà nước, nghĩa là để tạo sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống nền hànhchính quốc gia Trong đó, cải cách thủ tục hành chính sẽ thúc đẩy toàn bộ hệ thốnghành chính phát triển
Cải cách thủ tục hành chính là một đòi hỏi tất yếu của thực tiễn khách quantrong công cuộc đổi mới Với vai trò ý nghĩa vô cùng quan trọng đó, Đảng và Nhànước ta đã xác định đây là trọng tâm của công cuộc cải cách nền hành chính quốcgia
1.2.2 Nội dung
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều biện pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến trìnhcải cách thủ tục hành chính như: thành lập Tổ liên ngành giải quyết vướng mắc chodoanh nghiệp; quy định việc tiếp nhận, xử lý các vướng mắc của cá nhân, tổ chức
về thủ tục hành chính; áp dụng cơ chế một cửa, một cửa liên thông, áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000; đẩy mạnh tin họchóa một số dịch vụ hành chính công Hiện nay, nhìn tổng thể nền hành chính, đã
có những chuyển biến tích cực, từng bước tạo thuận lợi cho người dân và doanhnghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
Tuy nhiên, vẫn còn những thủ tục hành chính phức tạp, rườm rà, thiếu côngkhai, minh bạch và còn là rào cản đối với sản xuất, kinh doanh, tạo kẻ hở cho tiêucực, nhũng nhiễu
Để công cuộc cải cách hành chính đạt hiệu quả cần thực hiện có hiệu quả cácmục tiêu được đề ra trong Chương trình cải cách tổng thể nền hành chính nhà nước