Các yếu tố chính trị và luật pháp là các yếu tố phức tạp và có ảnh hưởng lớnđến hoạt động của doanh nghiệp vì vậy các nhà quản trị cần phải hiểu được các vấn đề vềchính trị và luật pháp
Trang 1ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ
Trang 2Đề bài:
Giải thích ý nghĩa của từng mục và mối quan hệ giữa các mục (lớn và nhỏ) có liênquan đến câu hỏi chữ What, chữ Why và chữ How của các chương sau đây: Chương 3 Vănhóa công ty và môi trường, Chương 5 Đạo đức và trách nhiệm xã hội, Chương 9 Ra quyếtđịnh, Chương 16 Động viên (Theo tài liệu của Richard L.Daft)
I “ Bạn có thích ứng với sự bất ổn trong quản trị - Ý nghĩa chữ What
Mục này đưa ra thang điểm để người ta học cách tự đánh giá góc nhìn cá nhân củamình đối với các nội dung sẽ học ở chương
Dựa vào kết quả từ thang điểm đánh giá, người học có thể tự đánh giá được rằng liệuhọc có đang có một sự bận tâm và thích hợp hơn đối với môi trường quản trị bất ổn haykhông.“
II “ Môi trường bên ngoài – Ý nghĩa chữ What
Môi trường bên ngoài gồm 2 bộ phần là: Môi trường tổng quát (Môi trường vĩ mô) vàmôi trường công việc/đặc thù (Môi trường vi mô)
Môi trường bên ngoài có thể tác động thuận, nghịch đem đến các cơ hội thuận lợihoặc những đe dọa gây thiệt hại cho doanh nghiệp liên quan đến kết quả hoạt động, phạm vihoạt động và mục tiêu chiến lược hoạt động.”
1 Môi trường tổng quát
Môi trường tổng quát bao gồm các khía cạnh: bối cảnh quốc tế, bối cảnh công nghệ,bối cảnh văn hóa – xã hội, bối cảnh kinh tế, bối cảnh chính trị - luật pháp và bối cảnh tựnhiên.”
Trang 3 Các xu hướng xã hội, công nghệ và kinh tế
Có thể thấy các tác nhân ở các thị trường quốc tế có một số ảnh hưởng khá lớn đếncác quyết định của nhà quản lí Các nhà quản lí cần phải hiểu bối cảnh nền kinh tế quốc tế
để từ đó đưa ra các quyết định quản trị đúng đắn, phù hợp với bối cảnh toàn cầu.”
b Bối cảnh công nghệ
Bối cảnh công nghệ xem xét các tiến bộ về mặt kĩ thuật – công nghệ trong ngành haytoàn xã hội Tiến bộ công nghệ sẽ tăng cường cạnh tranh và hỗ trợ các doanh nghiệp thànhcông trong việc giành thị phần Bên cạnh đó nó cũng mang đến các cơ hội cũng như chứađựng thách thức mà nhà quản trị cần phải hiểu rõ để từ đó đưa ra các quyết định quản trịđúng đắn.”
c Bối cảnh văn hóa xã hội
Bối cảnh văn hóa – xã hội bao gồm niềm tin, giá trị, thái đội, quan điểm và phongcách sống của con người Các giá trị này được hình thành và phát triển từ bối cảnh nhânkhẩu học, tôn giáo, giáo dục và đạo đức Bối cảnh văn hóa sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nhân sự
và nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.“
d “ Bối cảnh kinh tế
Khía cạnh kinh tế đề cập đến tình hình kinh tế của các quốc gia cũng như toàn cầu màtrong môi trường mà tổ chức đang hoạt động Hiện nay các tổ chức đều đang vận hành trongnền kinh tế toàn cầu do đó các yếu tố kinh tế ngày càng phức tạp và tạo ra sự bất ổn lớntrong môi trường kinh doanh
e Bối cảnh chính trị và luật pháp
Bối cảnh chính trị và pháp luật là các yếu tố tác động đến hành vi của các công ty, cácyếu tố đó bao gồm những quy định và sự kiểm soát của chính phủ địa phương cũng như hoạtđộng chính trị Các yếu tố chính trị và luật pháp là các yếu tố phức tạp và có ảnh hưởng lớnđến hoạt động của doanh nghiệp vì vậy các nhà quản trị cần phải hiểu được các vấn đề vềchính trị và luật pháp tại các quốc gia mà công ty đang hoạt động để đưa ra và điều chỉnhcác quyết định sao cho phù hợp với tình hình hiện tại
f Bối cảnh tự nhiên
Bối cảnh môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố: động vật, thực vật, đất đá và cácnguồn lực khác như không khí, nước và thời tiết khí hậu Thực trạng của bối cảnh tự nhiêntrong môi trường kinh doanh ngày nay:
Trang 4 Các nguồn lực tự nhiên ngày càng suy giảm
Sự tác động của sản phẩm và hoạt động kinh doanh đối với môi trường
=> Có thể thấy dường như sự tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ cùng chiều với sự tổn thất
về sinh thái
g Ý nghĩa của mục “Môi trường tổng quát”
Thông qua mục này, chúng ta thấy các yếu tố của môi trường tổng quát bao gồm cácyếu tố vĩ mô tác động đến doanh nghiệp theo một cách gián tiếp Các yếu tố này không tácđộng trực tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhưng chúng sẽ tác động trong mốiliên kết với các yếu tố khác Nhà quản trị cần nắm bắt được các yếu tố trong môi trườngtổng quát ảnh hưởng thế nào đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty để có cácquyết định quản trị đúng đắn
2 Môi trường công việc (Môi trường đặc thù)
Môi trường đặc thù bao gồm các đối tác hữu quan, đó là những cá nhân những nhóm
và các tổ chức ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động của tổ chức
a “ Khách hàng
Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của một tổ chức chính làkhách hàng của tổ chức, họ là những cá nhân và tập thể ở khu vực lân cận có nhu cầu vềhàng hóa và dịch vụ của tổ chức Khách hàng là rất cần thiết bởi vì họ là những người nhậnđầu ra của tổ chức và họ quyết định sự thành công của tổ chức Vì vậy, thành công của một
tổ chức phụ thuộc vào khả năng thấu hiểu nhu cầu và vấn đề của khách hàng
b “ Đối thủ cạnh tranh
Một nhóm các tổ chức cung cấp hàng hóa dịch vụ phục vụ cho 1 nhóm khách hànggiống nhau chính là đối thủ cạnh tranh của nhau Có 2 loại cạnh tranh là cạnh tranh trực tiếp
và cạnh tranh gián tiếp Cùng với đó các nguồn tạo lợi thế cạnh tranh như:
Xác định khách hàng mục tiêu: là khách hàng mà doanh nghiệp nhắm đến baogồm khách hàng tiềm năng và khác hàng thực sự
Khai thác năng lực cốt lõi: là khả năng làm tốt nhất, kinh doanh có hiệu quảnhất trong một lĩnh vực nào đó
Xây dựng sự hợp tác: là cho phép đạt được kết quả cao hơn so với tổng kếtquả của từng bộ phân riêng lẻ
Trang 5 Chuyển giao giá trị đến khách hàng: so sánh giá trị khách hàng nhận được vớichi phí mà khách hàng bỏ ra”
c Các nhà cung cấp
Nhà cung ứng là người hoặc tổ chức cung ứng vật tư, thiết bị, lao động và vốn, có tácđộng trực tiếp đến tiến độ và khách hoạch sản xuất Nhà cung cấp đóng vai trò rất quantrọng trong việc xác định chi phí đầu vào, vì vậy việc đạt được lợi thế đàm phán so với nhàcung cấp có thể giúp tổ chức giảm thiểu được các chi phí nhiên liệu hoặc hàng hóa đầu vào
e Ý nghĩa của mục “Môi trường công việc”
Môi trường công việc gồm các yếu tố tác động trực tiếp và có ảnh hưởng riêng lẻ đếnkết quả hoạt động của doanh nghiệp và sự phát triển của tổ chức Nhà quản trị cần phải cânbằng và dựa vào tình hình của môi trường công việc để đưa ra các quyết định quản trị đúngđắn Bên cạnh đó cần phải xem xét các tác động của môi trường tổng quát tác động đến môitrường công việc để đưa ra các điều chỉnh hợp lý
3 Ý nghĩa của mục “Môi trường bên ngoài”
Mục này cho ta thấy các cấu phần của môi trường bên ngoài của một doanh nghiệp
và các tác động của nó đến với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Một nhà quản trị cầnphải nhìn nhận được các tác động của môi trường bên ngoài, bao gồm môi trường tổng quát
và môi trường công việc ảnh hưởng thế nào đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Đồngthời phải xem xét sự tác động quay lại của môi trường tổng quát và môi trường công việc,
do 2 môi trường này có tồn tại một mối quan hệ qua lại với nhau
III Mối quan hệ giữa tổ chức và môi trường – Ý nghĩa chữ What
1 “ Sự bất trắc của môi trường
Trong môi trường các thông tin về các yếu tố môi trường không đầy đủ để các nhàquản trị có thể thấu hiểu và dự đoán sự thay đổi của môi trường được coi là sự bất trắc haykhông chắc chắn Sự bất ổn cao diễn ra khi các yếu tố bên ngoài thay đổi nhanh chóng Và
Trang 6ngược lại một tổ chức chỉ xử lý một vài yếu tố bên ngoài và các yếu tố này tương đối ổnđịnh, thì nhà quản trị chỉ đối mặt với sự bất ổn thấp.
Các tổ chức ngày nay luôn phải hoạt động trong sự bất trắc của môi trường do quánhiều yếu tố bên ngoài tác động Vì vậy các nhà quản trị cần đưa ra các quyết định giúp cho
tổ chức thích ứng với sự bất ổn này của môi trường.“
2 Thích ứng với môi trường
Các mục trên đã cho ta thấy sự bất ổn của môi trường kinh doanh, các nhà quản trị cóthể sử dụng một số chiến lược để thích ứng với môi trường, bao gồm tiến hành vai trò kếtnối xuyên biên giới, sự hợp tác liên tổ chức và sáp nhập hay liên doanh
a “ Vai trò kết nối xuyên ranh giới
Vai trò của kết nối xuyên ranh giới được thực hiện nhờ vào việc xử lý thông tin bêntrong và bên ngoài của nhà quản trị nhằm tìm kiếm các mô hình mối quan hệ để liên kết tổchức với các yếu tố của môi trường bên ngoài
Khi tiếp cận với kết nối xuyên ranh giới, xuất hiện 2 quan điểm về cách thức tổ chứctương tác với môi trường:
Tương tác theo hướng thích nghi với môi trường
Tương tác theo hướng chủ động kiểm soát môi trường
b Hợp tác liên tổ chức
Hợp tác liên tổ chức đề cập đến việc các công ty liên kết với công ty khác để đạtđược những thành công cao hơn Tuy nhiên các tổ chức sẽ hợp tác nhau tại một số thị trườngnhưng sẽ cạnh tranh khóc liệt tại các thị trường khác
Thông qua hợp tác liên tổ chức, các nhà quản trị có thể nhờ vào hợp tác liên tổ chức
để đưa ra các quyết định giúp cho tổ chức mình tăng cao kết quả hoạt động nhờ vào lợi ích
mà sự hợp tác liên tổ chức đem lại Thật vậy ngày nay với môi trường cạnh tranh gay gắt chỉ
có một vài công ty có thể cạnh tranh hiệu quả và phần lớn các công ty sẽ liên hành gắn kếtvới nhau trong một mạng lưới hợp tác để hỗ trợ lẫn nhau
c “ Sát nhập và liên doanh
Sát nhập là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệpthông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp Các chiến lược chính khi sátnhập doanh nghiệp:
Trang 7 Mua lại những đơn vị cung ứng các nhập lượng đầu vào
Mua lại các đơn vị khách hàng mua xuất lượng của nó
Khi hai hoặc nhiều tổ chức thành lập liên doanh, họ đang thành lập một liên minhhoặc một kế hoạch chiến lược Một liên doanh thường được hình thành khi một dự án pháttriển trở nên quá tốn kém, phức tạp hoặc đầy ẩn số đối với một doanh nghiệp đơn lẻ
d Ý nghĩa của mục “Thích ứng với môi trường”:
Có thể thấy các yếu tố môi trường bên ngoài có thể có sự thay đổi và tiến triển theohướng không mong đợi và bất lợi cho tổ chức Mục này cung cấp cho nhà quản trị một sốchiến lược để nhà quản trị sử dụng trong việc ứng nghi với sự bất ổn của môi trường Nhàquản trị cần phải nhận thức được tình hình tổ chức đang gặp phải và điều chỉnh, sử dụng cácchiến lược sao cho phù hợp với các tác động từ môi trường bên ngoài
3 Ý nghĩa của mục “Mối quan hệ giữa tổ chức và môi trường”
Mục này cho ta thấy sự bất ổn cao có thể xay ra khi các yếu tố bên ngoài thay đổinhanh chóng, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của tổ chức Do đó để thíchứng với sự bất ổn của môi trường, nhà quản trị cần phải sử dụng nhiều chiến lược bao gồmtiến hành vai trò kết nối xuyên ranh giới, sự hợp tác liên tổ chức và sát nhập hay liên doanh.Mỗi chiến lược lại có các ưu điểm và nhược điểm khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp,tình hình hiện tại của tổ chức vì vậy nhà quản trị cần hiểu được đặc điểm của từng chiếnlược để áp dụng trong việc ra quyết định
IV “ Môi trường nội bộ: Văn hóa tổ chức – Ý nghĩa chữ What
Cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất, công nghệ sản xuất và văn hóa kinh doanh đều tạonên môi trường nội bộ mà các nhà quản lý phải làm việc Văn hóa công ty là một trong số đó
và có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển lợi thế cạnh tranh của công ty
Có thể phân tích văn hóa theo 2 cấp độ Ở cấp độ bề mặt đó là những yếu tố tạo ra từcon người và có thể nhìn thấy được, chúng ba gồm cách thức ăn mặc, các chuẩn mực vềhành vi, các biểu hiện về ngôn ngữ cơ thể, các nghi thức của tổ chức và cách bố trí mặt bằngvăn phòng Các giá trị niềm tin tồn tại ở mức độ sâu hơn, ít rõ ràng hơn; chúng không nhìnthấy được nhưng có thể được cảm nhận thông qua cách các thành viên trong nhóm giải thích
và trình bày niềm tin của chính họ
Trang 81 Các biểu tượng
Các biểu tượng được định nghĩa là một vật phẩm, hành vi hoặc sự kiện mang ý nghĩacho người khác Các biểu tượng được xem như một ngôn ngữ phức tạp có thể truyền đạt mộttuyên bố về các giá trị của tổ chức mà không cần sử dụng từ ngữ hoặc ngôn ngữ viết
2 Các câu chuyện
Các sự kiện thực để truyền miệng và chia sẻ trong tổ chức được gọi là các câuchuyên Sứ mệnh và giá trị của công ty trở nên hữu hình hơn thông qua việc sử dụng các câuchuyện, giúp nhân cách hóa và thấm nhuần những giá trị này trong nhân viên
3 Những anh hùng
Những anh hùng phục vụ như một phép ẩn dụ cho các nét đặc trưng của một nét văn
xã hội bền vững, làm sáng tỏ những thành tựu và đặc điểm của tổ chức Các anh hùng đóngvai trò là tấm gương cho các nhân viên khác noi theo và vì họ là những huyền thoại trườngtồn nên họ sẽ tiếp tục có tác động đến văn hóa doanh nghiệp rất lâu sau khi họ qua đời
4 Các thông điệp
Các giá trị cơ bản của tổ chức được nêu ngắn gọn trong một tập hợp các từ hoặc mộtcâu đóng được gọi là thông điệp của tổ chức Tuyên bố công khai trước công chúng bằngvăn bản cũng có thể được sử dụng để giải thích các giá trị văn hóa của công ty
5 Các nghi lễ
Nghi lễ được xem là hoạt động có hoạch định ở một sự kiện đặc biệt mà nó được tiếnhành Các nghi lễ được tổ chức bởi các nhà quản lý để đóng vai trò là hình mẫu cảm xúcmạnh cho các nguyên tắc của công ty Các buổi nghi lễ cung cấp cơ hội để tổ chức ăn mừngnhững thành tựu đáng ngưỡng mộ đồng thời thúc đẩy kết nối giữa mọi người bằng cách chophép họ chia sẻ những sự kiện quan trọng, tưởng nhớ và kỷ niệm các anh hùng
6 Ý nghĩa của mục “Môi trường nội bộ”
Mục này cung cấp cho nhà quản trị thấy được môi trường hoạt động nội bộ phải baogồm: văn hóa công ty, công nghệ sản xuất, cấu trúc tổ chức và hệ thống cơ sở vật chất Tuyvậy trong số đó yếu tố đóng vai trò quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệpđến từ văn hóa của công ty Bởi vì văn hóa có một vai trò đặc biệt và quan trọng trong việcxác định sự thành công của công ty, các nhà quản lý cần phải suy nghĩ rất nhiều về nó Cácbiểu tượng, thực hành và nghi thức trong công ty phục vụ để thể hiện các giá trị văn hóa cốtlõi
Trang 9Thông qua mục này nhà quản trị có thể hiểu được cách mà các giá trị văn hóa tácđộng đến nhận thức và hành vi của nhân viên trong tổ chức Từ đó áp dụng các giá trị nàytrong việc đưa ra quyết định quản trị để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty.”
V Các loại hình văn hóa – Ý nghĩa chữ What
Văn hóa nội bộ của tổ chức bị ảnh hưởng đáng kể bởi môi trường bên ngoài Mặc dùvăn hóa công ty khác nhau đáng kể từ công ty này sang công ty khác, nhưng các doanhnghiệp thuộc cùng một ngành có thể có một số đặc điểm chung về văn hóa vì họ làm việctrong một môi trường tương tự của chính mình Văn hóa của công ty có thể được phânthành bốn loại dựa trên hai yếu tố: nhu cầu môi trường và trọng tâm chiến lược: văn hóathích ứng, văn hóa thành tích, văn hóa cam kết và văn hóa ổn định
1 Văn hóa định hướng vào sự thích ứng
Trong một môi trường bất ổn cao, nơi doanh nghiệp phải phản ứng nhanh và đưa raphán đoán trong các tình huống rủi ro cao, một nền văn hóa tập trung vào sự thích ứng sẽhình thành Nhân viên trong doanh nghiệp được phép tự do hành động để đáp ứng các yêucầu mới cũng như quyền tự chủ trong việc ra quyết định Ngoài ra, các nhà quản lý tích cựcthúc đẩy sự thay đổi bằng cách thưởng cho những nỗ lực sáng tạo của nhân viên
2 Văn hóa định hướng vào thành tựu
Một tổ chức quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ khách hàng chuyên biệt trong môitrường bên ngoài nhưng không có nhu cầu cấp bách về sự linh hoạt và thay đổi nhanh chóng
có thể sẽ phù hợp với văn hóa định hướng thành tựu Văn hóa định hướng thành tựu ưu tiêncác đặc điểm như cạnh tranh, hung hăng, sáng kiến cá nhân, cắt giảm chi phí và sẵn sànglàm việc nhiều giờ để theo đuổi mục tiêu
3 Văn hóa định hướng vào sự tận tụy
Văn hóa định hướng cam kết đặt trọng tâm vào các yếu tố bên trong như sự gắn kếtcủa nhân viên và cam kết thích ứng với các yêu cầu thay đổi của môi trường Doanh nghiệpnên thể hiện những đặc điểm như nơi làm việc thân thiện với gia đình và nhân viên quan tâm
vì nền văn hóa này coi trọng việc đáp ứng nhu cầu của nhân viên
4 Văn hóa định hướng về sự ổn định
Một nền văn hóa tập trung vào sự ổn định trong một môi trường ổn định sẽ nhấnmạnh các yếu tố bên trong và được định hướng nhất quán Văn hóa này coi trọng hạnh phúc
và tuân thủ các quy tắc, đồng thời khuyến khích và trao giải cho hành vi có phương pháp, cótrật tự
Trang 105 Ý nghĩa của mục “Các loại hình văn hóa”
Ngoài chiến lược và mục tiêu của công ty, các nhà quản lý phải tính đến môi trườngbên ngoài Phần này cung cấp cho các nhà quản lý về tầm quan trọng của các giá trị văn hóađối với tổ chức Có thể chia thành bốn loại văn hóa khác nhau, bao gồm văn hóa thích ứng,văn hóa định hướng vào thành tựu, văn hóa định hướng vào sự tận tụy và văn hóa địnhhướng vào sự ổn định, dựa trên khía cạnh nhu cầu của môi trường và tính ổn định của môitrường
VI “ Định hình văn hóa công ty – Ý nghĩa chữ How
Chiến lược, giá trị phát triển và ý thức trách nhiệm xã hội của một công ty trong suốtquá trình hoạt đông được gọi là “văn hóa doanh nghiệp” Đây là một yếu tố tinh thần quantrọng hỗ trợ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của tổ chức Đổi mới văn hóa doanhnghiệp có thể thúc đẩy sự gắn kết, nâng cao trình độ quản lý, tạo môi trường làm việc hiệuquả cho nhân viên Do đó, điều quan trọng là phải đặc biệt chú ý đến đổi mới văn hóa đểduy trì sức mạnh cốt lõi, góp phần vào sự ổn định và thành công của tổ chức
1 Quản trị nền văn hóa có năng suất cao
Văn hóa năng suất cao có nghĩa là khi công ty hoạt động tốt hơn so với các công tykhác về mặt hiệu quả kinh doanh, sự đổi mới, hiệu suất làm việc của nhân viên và sự gắn kếtdài lâu trong công ty đó
Bằng cách khuyến khích những ý tưởng tốt hơn và tập hợp mọi người lại với nhau đểđạt được các mục tiêu, văn hóa năng suất cao sẽ giúp các doanh nghiệp đạt được mức hiệusuất cao và kết quả nhất quán theo thời gian Nó cũng tiếp thêm năng lượng và thúc đẩynhân viên đưa ra các ý tưởng tốt hơn
2 Lãnh đạo văn hóa
Để đảm bảo rằng người lao động nhận thức được các giá trị văn hóa mới và có thể thểhiện chúng bằng lời nói hoặc hành động, các nhà quản lý phải tham gia truyền thông rộngrãi Các nhà lãnh đạo văn hóa tác động vào văn hóa theo hai khía cạnh chủ yếu:
Nhà lãnh đạo văn hóa truyền thông rõ ràng tầm nhìn vền văn hoa tổ chức đểnhân viên có thể tin vào nó
Nhà lãnh đạo văn hóa cần lưu ý đến các hoạt động hàng ngày để cung cố tầmnhìn về văn hóa
Trang 113 Ý nghĩa của mục “Định hình văn hóa công ty để đáp ứng với sự đổi mới”
Mục này cung cấp cho chúng ta các tình huống trong việc quản trị nền văn hóa năngsuất cao và các khía cạnh mà một nhà quản trị văn hóa cần quan tâm Các nhà quản lý phảihiểu rằng việc tạo ra kết quả kinh doanh mạnh mẽ phải được ưu tiên hơn là tập trung mọi nỗlực vào việc duy trì các giá trị của họ Người quản lý phải thông qua lời nói và hành độngcủa mình giúp mọi người trong tổ chức hiểu được giá trị của tổ chức Tạo dựng và duy trìmột nền văn hóa tập trung vào năng suất cao không phải là một nhiệm vụ dễ dàng trong mộtmôi trường đầy bất trắc và biến động
VII Ý nghĩa của chương 3 “Văn hóa công ty và môi trường”
Chương học này cho ta thấy các tác động của văn hóa công ty và môi trường đến kếtquả hoạt động của công ty Nhà quản trị cần phải phân biệt được các yếu tố liên quan đếnmôi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp cũng với các tác động của các yếu tố đóđến với kết quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó nhà quản trị phải có các chiến lược phùhợp để thích nghi với biến động của môi trường bên ngoài Đối với môi trường bên trong,nhà quản trị cần phải nhìn nhận được tầm quan trọng của văn hóa công ty, vì văn hóa công
ty luôn có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp và chính nó sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp, do đó nhà quản trị văn hóa phải biết cách truyền đạt các giá trị văn hóa giámsát sự duy trì các giá trị văn hóa đó
I Bạn sẽ trở thành nhà quản trị dũng cảm – Ý nghĩa chữ What
Mục này đưa ra thang điểm để người ta học cách tự đánh giá góc nhìn cá nhân củamình đối với các nội dung sẽ học ở chương
Dựa vào kết quả từ thang điểm đánh giá, người học có thể tự đánh giá được rằng liệuhọc có thể trở thành một nhà quản trị dũng cảm khi đối mặt với các vấn đề liên quan đối vớiđạo đức hay không
II “ Đạo đức quản trị là gì – Ý nghĩa chữ What
Đạo đức là những nguyên tắc về đạo lí (Nhân cách, về phẩm hạnh hay về các giá trịkhác), phản ánh các niềm tin của xã hội, thiết lập các tiêu chuẩn về điều gì tốt hay xuất đúnghay sai trong hành vi ứng xử của mỗi người Hành vi đạo đức là hành động được chi phốibởi các quy tắc về đạo đức
Trang 12Những nguyên tắc về đạo đức hỗ trợ cho việc lựa chọn ra các phương án hành động
có liên quan đến vấn đề đạo đức Các nhà quản trị thường xuyên phải đối mặt với các khókhăn trong việc xác định điều gì là đúng khi đưa ra các quyết định quản trị Vì vậy một nhàquản trị cần phải nhận thức rõ các hành vi nào là hành vi đạo đức và nhận dạng được vùngphạm trù đạo đức trong 3 phạm trù chi phối hành động con người để chấp nhận các giá trịđạo đức như là một lực tác động hướng về điều tốt để có thể điều tiết các hành vi bên ngoài
và bên trong tổ chức.”
III “ Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay – Ý nghĩa chữ What
Môi trường đạo đức trong mọi công ty được định hình bởi các nhà quản lý, nhữngngười này cũng phải làm gương cho những người khác noi theo Do đó, các nhà quản lýphải chịu trách nhiệm giám sát cách các nguồn lực được sử dụng để mang lại lợi ích cho tất
cả các bên liên quan, bao gồm cổ đông, người lao động, khách hàng và xã hội
Mặc dù vậy, trong môi trường quản trị hiện đại ngày nay các nhà quản trị đang chịu
áp lực lớn khi phải nhấn mạnh quá mức vào việc làm hài lòng các cổ đông từ đó có thể dẫnđến các hành vi phi đạo đức của nhà quản trị đối với khách hàng, người nhân viên và toànthể xã hội nói chung Mục này cung cấp cho chúng ta một góc nhìn về thực trạng các quyếtđịnh quản trị có đạo đức trong môi trường kinh doanh ngày nay.”
IV Vấn đề lưỡng nan đạo đức – Ý nghĩa chữ What
Các vấn đề lưỡng nan đạo đức là vấn đề mà phương án hành động không có sự đồngthuận rõ ràng về điều gì là đúng hay sai khi các giá trị mâu thuẫn với nhau Trong quá trình
ra quyết định, nhà quản trị luôn phải đối mặt với các tình huống lưỡng nan về mặt đạo đứcđòi hỏi các nhà quản trị phải sáng suốt và dựa trên các bộ nguyên tắc về đạo đức để đưa racác quyết định đúng đắn giúp cho tổ chức phát triển
V Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức – Ý nghĩa chữ What
Các nhà quản trị thường sẽ sử dụng một chiến lược chuẩn tắc – một chiến lược dựatrên các giá trị và chuẩn mực để hướng dẫ cho việc ra quyết định khi họ phải đối diện vớicác vấn đề lưỡng nan đạo đức Đạo đức chuẩn tắc sử dụng nhiều cách tiếp cận để mô tả cácgiá trị sử dụng hướng dẫn cho việc ra quyết định có đạo đức Năm quan điểm thích hợp chocác nhà quản trị chính là quan điểm vị lợi, vị kỷ, quyền đạo đức, công bằng và thực dụng
Trang 131 Quan điểm vị lợi
Cách tiếp cận vị lợi nói rằng các nhà quản lý nên chọn quyết định có lợi cho toàn bộ
tổ chức khi đưa ra quyết định và nên tính đến tác động của từng hình thức quyết định đối vớitừng thành phần của tổ chức
2 Quan điểm vị kỷ
Cách tiếp cận vị kỷ nói rằng khi đưa ra lựa chọn, các nhà quản lý nên suy nghĩ xemliệu hành động đó có tốt nhất cho mọi người về lâu dài hay không Bởi vì về lý thuyết, khicác cá nhân nắm quyền, lợi ích tốt nhất của mọi người sẽ được đáp ứng vì mỗi người sẽ cóthể thỏa hiệp giữa lợi ích lâu dài của chính họ và lợi ích của người khác
3 Quan điểm các quyền đạo đức
Theo quan điểm này, các quyền và tự do cơ bản của một người không thể bị xâmphạm bởi một hành động đơn lẻ Do đó, chiến lược này cho rằng các nhà quản lý có thể đưa
ra các lựa chọn hợp đạo lý miễn là những lựa chọn đó tôn trọng các quyền cơ bản của conngười như quyền tự chủ cá nhân, quyền riêng tư và quyền đồng ý ý chí tự do; tự do ngônluận
4 Quan điểm công bằng
Theo cách tiếp cận này, các quyết định quản trị có đạo đức phải dựa trên nền tảng củanhững chuẩn mực về sự hợp lý, trung thực và không thiên vị
5 Quan điểm thực dụng
Cách tiếp cận theo quan ddeiemr thực dực tránh tranh luận về đạo đức và chỉ đặt nềntảng cho các quyết định dựa trên quy tắc ứng xử của các tổ chức chuyên nghiệp Một lựachọn sẽ được coi là có đạo đức theo một chiến lược thực dụng nếu nó có thể được cộng đồngchuyên nghiệp chấp thuận, điều này xác định rằng quản trị viên không ngại thông báo chocông chúng
VI Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức – Ý nghĩa chữ What
Trong môi trường quản trị ngày nay, nhà quản trị có thể bị tác động của hàng loạt yếu
tố trong quá trình ra quyết định đạo đức, các yếu tố bao gồm
Các yếu tố cá nhân và phát triển đạo đức
Bối cảnh tình huống và cường độ đạo đức
Trang 14 Văn hóa tổ chức
Các quy định của Chính phủ và các chuẩn mực của ngành
Mục này còn cung cấp cho người học một phiên bản đơn giản của mô hình phát triểnđạo đức cá nhân chia thành 3 cấp độ:
1 Tiền quy ước
2 Quy ước
3 Hậu quy ước
VII Trách nhiệm xã hội của công ty là gì – Ý nghĩa chữ What
Trách nhiệm xã hội của công ty là trách nhiệm của công ty trong việc lựa chọn vàthực hiện các hành động không những chú ý vào lợi ích của công ty mà còn đóng góp cholợi ích của xã hội
1 Các đối tác hữu quan của tổ chức
Đối tác hữu quan là cá nhân hay một nhóm người bên trong hay bên ngoài tổ chức vànhững cá nhân hay nhóm người này đầu tư vào tổ chức hay có lợi ích đến từ kết quả hoạtđộng của tổ chức và các đối tác hữu quan này sẽ bị tác động bởi hành động của tổ chức
Mục này liệt kê đối tác hữu quan chủ yếu của một tổ chức thông qua ví dụ của GapInc, ta có thể hình dung được một số nhóm có lợi ích liên quan đến một tổ chức Trong đó có
“phong trào xanh” dần trở thành một phong trào mới trong kinh doanh.
2 Phong trào xanh
Trong môi trường kinh doanh ngày nay, việc bảo vệ môi trường đang đước các quốcgia và người dân đề cao hàng đầu, “trở thành xanh” dần trở thành một mệnh lệnh kinh doanhmới, được thúc đẩy từ sự dịch của thái độ xã hội, các chính sách mới của chính phủ
3 Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu
Ngày nay các công ty đang hướng đến chiến lược kinh doanh phát triển bền vững.Thuật ngữ "bền vững" mô tả tăng trưởng kinh tế nhằm thúc đẩy sự thịnh vượng và đáp ứngnhu cầu của thế hệ hiện tại đồng thời bảo vệ môi trường và xã hội vì lợi ích của các thế hệtương lai
Trang 15Các nhà quản trị thường sử dụng 3 tiêu chuẩn cốt yếu để đo lường sự bền vững trongkinh doanh:
Khía cạnh con người: Xem xét cách thức thực hiện trách nhiệm xã hội vềphương diện công bằng trong thực tiễn sử dụng lao động và sự đa dạng laođộng, mối quan hệ với nhà cung ứng, đối xử với con người
Khía cạnh hành tinh: Đo lường sự cam kết của công ty đối với sự bền vữngmôi trường
Khía cạnh lợi nhuận: Xem xét đến lợi nhuận của tổ chức
Nhà quản trị cần phải đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với tiêu chuẩn pháttriển bền vững của công ty để cân bằng cả 3 yếu tố về mặt con người, hành tinh và lợi nhuận
để giúp tổ chức phát triển bền vững.”
VIII “ Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty – Ý nghĩa chữ How
Mục này đưa ra các tiêu chuẩn cho quản trị để đánh giá được trách nhiệm xã hội củamột công ty Mô hình đánh giá này được chia thành 4 nhóm tiêu chuẩn chủ yếu: trách nhiệmkinh tế, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm chủ động
IX Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội – Ý nghĩa chữ How
Bộ quy tắc đạo đức thường thể hiện theo 2 dạng:
Những tuyên bố dựa trên nguyên tắc mang tính nền tảng
Những tuyên bố dựa trên nền tảng chính sách
Trang 163 Cấu trúc đạo đức
Các hệ thống, luận điểm và chương trình khác nhau mà công ty thực hiện để khuyếnkhích và hỗ trợ các hành vi đạo đức được gọi là cấu trúc đạo đức Một ủy ban về đạo đứcbao gồm một nhóm các nhà quản trị cấp cao cũng có các thành viên là nhân viên bìnhthường trong một tổ chức được chỉ định để giám sát các vấn đề đạo đức của công ty Ủy bannày sẽ đưa ra các quy định về những vấn đề đạo đức đang còn nghi vấn và chịu trách nhiệmthực hiện kỷ luật những hành vi sai trái
4 Hoạt động thỏi còi
Việc các nhân viên phơi bày thực tiễn phi đạo đức, vi phạm pháp luật hay khôngchính đang của các nhà quản trị được gọi là “hoạt động thỏi còi” Người thỏi còi thườngcông bố các việc làm sai trái cho những thành viên bên ngoài tổ chức, những thành viên đao
có thể là các cơ quan kiểm soát về luật pháp, các thượng nghị sĩ, các phóng viên báo chí
X Các tình huống kinh doanh về đạo đức và trách nhiệm xã hội
Ngày nay vẫn còn nhiều tranh cãi khi thảo luận về việc liệu thực hiện hiệu tráchnhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh ở mức cao có làm gia tăng hay làm giảm kết quả tàichính của công ty hay không
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa hành vi có đạo đức và tráchnhiệm xã hội với kết quả tài chính của doanh nghiệp
Những người ủng hộ việc thực hiện trách nhiệm xã hội cho rằng, sự bù đắp từ tráchnhiệm xã hội sẽ lớn hơn những chi phí thực hiện nó trong dài hạn nhờ vào việc cải thiệnhình ảnh của công ty và tạo tiếng tốt cho cổ đông
XI “ Ý nghĩa của chương “Đạo đức và trách nhiệm xã hội”
Các khái niệm được thảo luận trong Chương 3 về môi trường, văn hóa doanh nghiệp
và môi trường toàn cầu được phát triển thêm trong chương này Mục đầu tiên tập trung vàocác chủ đề về giá trị đạo đức dựa trên các khái niệm và truyền thống văn hóa công ty.Thông qua các vấn đề đạo đức phức tạp và kiểm tra các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đếncách các nhà quản lý đưa ra các quyết định liên quan, chương này giúp sinh viên hiểu đượccác xu hướng đạo đức phổ biến trong doanh nghiệp đến bài học Các nhà quản lý có thể tạonền tảng vững chắc cho các lựa chọn quản lý trong tương lai của họ bằng cách hiểu các kháiniệm này Phần cuối cùng của chương giải thích cách các nhà quản lý tạo ra một nơi làmviệc có đạo đức bằng cách sử dụng các chính sách, cấu trúc và quy trình của tổ chức cùngvới quy tắc đạo đức của tổ chức.”
Trang 17
I Làm thế nào để ra các quyết định – Ý nghĩa chữ What
Mục này đưa ra thang điểm để người ta học cách tự đánh giá góc nhìn cá nhân củamình đối với các nội dung sẽ học ở chương
Dựa vào kết quả từ thang điểm đánh giá, người học có thể tự đánh giá được rằng liệuhóa có phải đang có xu hướng ra quyết định như một nhà quản trị mới hay là có hành vịtương thích với tính chất của một nhà quản trị cấp cao
II “ Các loại quyết định và vấn đề - Ý nghĩa của chữ What
Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị, là những chỉ thị, mệnh lệnh
mà nhà quản trị đề ra để tác động đến đối tượng
1 Quyết định theo chương trình và không theo chương trình
Quyết định theo chương trình mang tính lặp đi lặp lại, được cấu trúc và sử dụng cácquy trình đã được xác định từ ra để ra quyết định Đây là loại quyết định của phần lớn nhàquản trị cấp thấp và cấp trung
Quyết định không theo chương trình là các quyết định được đưa ra khi xuất hiện mộtvấn đề mới và các giải pháp mới được phát thảo để đáp ứng nhu cầu tình huống Đây là tìnhhuống quyết định của hầu hết các nhà quản trị cấp cao
2 Đối mặt với sự chắc chắn và không chắc chắn
Sự khác biệt chính giữa quyết định theo chương trình và không theo chương trình.Trong khi các quyết định không theo chương trình, các nhà quản lý phải đối phó với nhữngđiều không chắc chắn, thì các quyết định có lập trình được đưa ra trong các tình huống rấtchắc chắn
Sự chắc chắn: Sự chắc chắn cho thấy mọi thông tin cần thiết cho việc ra quyết
định là sẵn có và đầy đủ
Bối cảnh rủi ro: Rủi ro thể hiện quyết định quản trị là có mục tiêu rõ ràng và
các thông tin phù hợp đã có sẵn, nhưng kết quả tương lai ứng với từng phương
án lại chịu xác suất thua lỗ hoặc thất bại Phương pháp được sử dụng khi đưa
ra quyết định trong bối cảnh rủi ro là xác suất và kinh nghiệm