1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc học phần môn Quản Trị Marketing CHIẾN DỊCH PROTECT OUR PE

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Dịch Protect Our Pe
Tác giả Nguyễn Văn A, Nguyễn Văn B, Nguyễn Văn C
Người hướng dẫn GVHT: Trần Thị B
Trường học Trường Đại Học XXX
Chuyên ngành Quản Trị Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 612,29 KB

Nội dung

Điều này đã mởra cơ hội lớn cho L’Oréal.1.4 Yếu tố công nghệ Technological factors:L’Oréal đã đầu tư đáng kể vào sự chuyển đổi số của mình, tập trung vào phân tíchdữ liệu, trải nghiệm cá

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - -

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI : CHIẾN DỊCH PROTECT OUR PE

SVTH: NHÓM A Lớp: XXX

GVHT: TRẦN THỊ B

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - -

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI : CHIẾN DỊCH PROTECT OUR PE

DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A

NGUYỄN VĂN B

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Đằng sau những lời ngọt ngào của các nhà sản xuất mỹ phẩm có những sự thật đáng

sợ như việc thử nghiệm trên động vật Hiện nay, thử nghiệm mỹ phẩm trên động vật

là một cách kiểm tra các đặc tính về độ an toàn và không gây dị ứng để con người sửdụng Tuy nhiên, vì nó đặt ra các vấn đề về đạo đức và phúc lợi động vật Nhiềungười cho rằng việc sử dụng động vật trong nghiên cứu cần phải đảm bảo đối xửcông bằng và tôn trọng đối với sự sống của chúng Các phương pháp thay thế hoặcgiảm thiểu sự sử dụng động vật trong nghiên cứu đang được khuyến khích để đảmbảo sự đạo đức và quan tâm đến phúc lợi động vật

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Hiện nay, có sự tăng cường quan tâm đến đạo đức trong nghiên cứu trên động vật.Nhiều nỗ lực được đầu tư vào phát triển các phương pháp thay thế và giảm thiểu sửdụng động vật Nghiên cứu trong lĩnh vực này tập trung vào phát triển mô hình tếbào, mô hình máy tính, và các phương pháp thử nghiệm không sử dụng động vật đểthay thế cho thí nghiệm truyền thống Điều này nhằm đảm bảo không chỉ tính đạođức mà còn đảm bảo chất lượng và hiệu quả của nghiên cứu

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:

Nói không với thí nghiệm trên động vật thường xuất phát từ các mục đích và nhiệm

vụ như bảo vệ đạo đức động vật và đảm bảo phúc lợi của chúng Mục tiêu chính làthúc đẩy sự tiến bộ trong nghiên cứu khoa học mà không cần phải sử dụng động vậttrong các thí nghiệm Các nhiệm vụ bao gồm phát triển phương pháp thay thế như

mô hình tế bào và mô hình máy tính, tăng cường sự nhận thức về quy định đạo đức

Trang 4

và giáo dục về phương pháp không sử dụng động vật Điều này giúp xây dựng mộtcộng đồng nghiên cứu nhạy cảm đến vấn đề đạo đức và phúc lợi động vật.

4 Ý nghĩa của luận văn:

Việc không thí nghiệm trên động vật mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng Đầu tiên,

nó phản ánh cam kết đạo đức và tôn trọng đối với sự sống của động vật, giảm thiểu

sự gây hại và đau đớn cho chúng Thứ hai, khuyến khích sự đổi mới trong phươngpháp nghiên cứu, thúc đẩy sự sáng tạo để phát triển các phương pháp thay thế vàgiảm thiểu sự phụ thuộc vào sử dụng động vật Cuối cùng, việc không thí nghiệmtrên động vật còn tăng cường uy tín và giá trị của nghiên cứu bằng cách đáp ứng yêucầu ngày càng cao về chuẩn mực đạo đức và pháp luật liên quan đến đối xử vớiđộng vật trong nghiên cứu khoa học

Trang 5

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

1 Tổng quan về doanh nghiệp L’oreal

- L'Oréal S.A là tập đoàn chuyên về các sản phẩm chăm sóc cá nhân của Pháp cótrụ sở chính tại Clichy, Hauts-de-Seine và một văn phòng đăng ký ở Paris Đây cũng

là tập đoàn số một thế giới trong ngành mỹ phẩm, tập trung vào các sản phẩmnhuộm tóc, dưỡng da, chống nắng, trang điểm, nước hoa và chăm sóc tóc - Thànhlập tại Việt Nam từ giữa năm 2007, L'Oréal sau 15 năm đã trở thành công ty dẫn đầu

& góp phần định hình tương lai ngành làm đẹp trong nước Tại L'Oréal Việt Nam,chúng tôi luôn nỗ lực để trở thành công ty dẫn đầu về sáng tạo và tạo ra những vẻđẹp làm lay động Việt Nam Đồng thời, L'Oréal luôn tôn trọng và hướng đến mụctiêu phát triển bền vững với niềm tin mỗi chúng ta đều có thể tạo ra những tác độngtích cực cho môi trường

2 Sứ Mệnh

Tuyên bố tâm nhìn của L'Oréal trong những năm tới là thu hút hơn một tỷ người tiểudùng khác trên khắp thế giới bằng cách tạo ra các sản phẩm mỹ phẩm đáp ứng sự đadang võ han về nhu câu và mong muốn làm đep của họ Tuyên bộ vê tâm nhìn củaL'Oréal cho thấy công ty hiểu rõ sức mạnh và tiêm năngcủa mình, đông thời rất tựtin và lạc quan về sự tăng trưởng trong tương lại Nó nghĩ về tương lai và tự hoànthiện bản thân để theo kịp thời gian L'Oréal cho bạn thấy răng bạn có thể tìm thâythứ gì đó trong số các sản phẩm củaminh bất chấp sở thích, nhu câu và mong muôncủa bạn và vân cô găng làm cho sảnphâm của minh trở nên đa dạng hơn để có thểnphong phủ hơn cho nhiêu người vàcho phép họ lựa chọn

Trang 6

3 Tầm nhìn

Tuyên bộ sứ mệnh của L'Oréal là cung cập những cải tiên tôt nhất vê mỹ phẩm chotất cả mọi người trên khắp thê giới Từ tuyên bộ sử mệnh của họ, tôi hiểu răngkhách hàng là ưu tiên và là trọng tâm chính của công ty Nó muôn làm giàu chonhững người khác nhau, có mặt trong cuộcsông của những loại người tiêu dùngkhác nhau và bất chập địa vị xã hội và sở thích của họ, cung cấp một cái gì đó cóthê phù hợp với chính xác người đó, đông thờiđảm bảo răng sản phẩm sẽ có chấtlượng cao và một cái gì đó mới

4 Mục tiêu

Truyền bá được thông điệp ý nghĩa và trích phần trăm doanh thu để ủng hộ vàonhững tổ chức bảo vệ động vật phi lợi nhuận L’Oréal đã cam kết hướng tới một thếgiới không thử nghiệm trên động vật trong hơn 30 năm

• L’Oréal không thử nghiệm bất kỳ sản phẩm hoặc thành phần nào của mình trênđộng vật Chúng tôi đã đi đầu trong các phương pháp thử nghiệm thay thế trong hơn

Trang 7

1989, 14 năm trước khi nó được yêu cầu về mặt pháp lý và không làm cho sản phẩmcủa chúng tôi kém an toàn hơn Các mô hình đánh giá dự báo và thay thế của chúngtôi được cộng đồng khoa học quốc tế ủng hộ là “độc chất học của thế kỷ 21” • Nócho thấy nỗ lực và chuyên môn của các phòng thí nghiệm của chúng tôi, đồng thờithúc đẩy những đổi mới của chúng tôi.

• Kỹ thuật mô là sản xuất mô người được tái tạo và những mô khác như màng nhầy

da hoặc giác mạc L'Oréal sử dụng kỹ thuật tiên tiến này để kiểm tra tác động củacác phân tử mới và dự đoán một cách khoa học tác dụng có lợi của chúng (lọc tianắng mặt trời, chống lão hóa da, v.v.) hoặc tác động có hại (kích ứng, dị ứng, rốiloạn hệ thống hormone, v.v.)

• Có nhiều mô hình da tái tạo khác nhau Chúng có thể được sử dụng để kiểm tra cácphân tử thành phần hoạt tính, hoặc đơn lẻ hoặc bằng cách liên kết chúng với nhau.L’Oréal sử dụng các mô hình này để hiểu cách các phân tử sẽ phản ứng trên một sốloại da nhất định và do đó dự đoán hiệu quả của nó ngay cả trước khi các phân tửđược tích hợp vào công thức cuối cùng của một sản phẩm mỹ phẩm

Lĩnh vực kinh doanh: L'Oréal S.A là tập đoàn chuyên về các sản phẩm chăm sóc cánhân của Pháp có trụ sở chính tại Clichy, Hauts-de-Seine và một văn phòng đăng ký

ở Paris.Đây cũng là tập đoàn số một thế giới trong ngành mỹ phẩm, tập trung vàocác sản phẩm nhuộm tóc, dưỡng da, chống nắng, trang điểm, nước hoa và chăm sóctóc cho phụ nữ và nam giới - Tại Việt Nam, thương hiệu này là một nhà lãnh đạotrong ngành và thường xuyên chạy các chiến dịch thương hiệu và chuyển đổi số.L’Oréal đã được thành lập tại thị trường Việt Nam vào năm 2007 và hiện nay là mộtcông ty dẫn đầu trong ngành làm đẹp của Việt Nam L’Oréal đã phân phối 13thương hiệu mỹ phẩm tại Việt Nam, cho thấy sự đa dạng của danh mục sản phẩmcủa họ Sứ mệnh của L’Oréal là cung cấp cho phụ nữ và nam giới trên toàn cầunhững mỹ phẩm an toàn, tốt nhất về chất lượng, lẫn hiệu quả và tính đổi mới Điều

Trang 8

này cho thấy rằng L’Oréal định vị sản phẩm của mình như những sản phẩm chấtlượng cao, an toàn và sáng tạo.

5 Lĩnh vực kinh doanh

L'oreal hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân Họ sảnxuất và phân phối một loạt các sản phẩm như mỹ phẩm cho mặt và cơ thể, mỹ phẩmdekorativ (như son môi, phấn mắt, mascara, phấn nền), chăm sóc da, chăm sóc tóc,màu tóc và nước hoa Trong lĩnh vực mỹ phẩm chăm sóc da, L'oreal có các thươnghiệu nổi tiếng như Lancôme, Kiehl's, La Roche-Posay, Vichy, CeraVe vàSkinCeuticals Những sản phẩm của họ dành cho mọi loại da và các vấn đề da nhưchống nắng, làm trắng, ngừng lại quá trình lão hóa và làm mờ các dấu hiệu của tuổitác Trong lĩnh vực chăm sóc tóc, L'oreal sở hữu các thương hiệu hàng đầu nhưL'oreal Paris, Garnier, Redken, Matrix, Biolage và Kérastase Họ sản xuất các sảnphẩm như dầu gội, dầu xả, mặt nạ tóc và các sản phẩm styling để giúp khách hàng

có được mái tóc khỏe mạnh, mềm mượt và đẹp L'oreal cũng rất nổi tiếng trong lĩnhvực mỹ phẩm dekorativ với các thương hiệu như L'oreal Paris, Maybelline, NYXProfessional Makeup và Urban Decay Những thương hiệu này cung cấp các sảnphẩm trang điểm chất lượng cao, từ son môi, phấn mắt, phấn nền, mascara đến phấn

má và các sản phẩm trang điểm khác để giúp khách hàng thể hiện phong cách và cánhân hóa ngoại hình của mình Ngoài ra, L'oreal còn có một phân khúc của công tyđược gọi là L'oreal Luxe, chuyên sản xuất và phân phối nước hoa cao cấp, bao gồmcác thương hiệu như Giorgio Armani, Yves Saint Laurent, Ralph Lauren, Viktor &Rolf và Maison Margiela Với sự đa dạng của các thương hiệu và sản phẩm, L'oreal

đã tạo ra một danh tiếng toàn cầu trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và chăm sóc cánhân

Trang 9

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

1 Phân tích pestel của doanh nghiệp

1.1 Yếu tố chính trị (Political factors)

Các quy định và chính sách của chính phủ các quốc gia mà L’Oréal hoạt động cóảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty Ví dụ, Liên minh châu Âu đã thay đổiquy định của mình về thuốc, dẫn đến sự giảm sút của các sản phẩm da liễu củaL’Oréal

1.2 Yếu tố kinh tế (Economic factors)

Sự ổn định kinh tế và thu nhập của người dân là yếu tố lớn ảnh hưởng đến doanh sốbán hàng của công ty Các quốc gia đang phát triển như Trung Quốc và Ấn Độ, hainền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới, đang tạo ra cơ hội lớn cho công ty để

mở rộng sự hiện diện của mình

1.3 Yếu tố xã hội (Sociocultural factors):

Thế hệ hiện nay yêu thích việc làm đẹp và chia sẻ nó với thế giới Điều này đã mở

ra cơ hội lớn cho L’Oréal

1.4 Yếu tố công nghệ (Technological factors):

L’Oréal đã đầu tư đáng kể vào sự chuyển đổi số của mình, tập trung vào phân tích

dữ liệu, trải nghiệm cá nhân hóa cho người tiêu dùng và bán hàng trực tuyến

1.5 Yếu tố môi trường (Environmental factors):

Thế hệ hiện nay đã trở nên rất ý thức về môi trường, vì vậy họ không mua sản phẩmnào có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường

1.6 Yếu tố pháp lý (Legal factors)

Có các quy định pháp luật mà L’Oréal phải tuân theo Ví dụ, L’Oréal không đượcphép thử nghiệm sản phẩm của mình trên động vật

Trang 10

2 Phân tích nghành

2.1 Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh trong ngành mỹ phẩm toàn cầu ở mức cao nhất do sức mạnh của các đốithủ trong ngành L’Oréal đang dẫn đầu thị trường với tỷ lệ thhờ dải sản phẩm và độtin cậy của thương hiệu

2.2 Mối đe dọa từ những người mới gia nhập (Threat of New Entrants)

phần cao nhất n Mối đe dọa từ những người mới gia nhập trong ngành mỹ phẩm làthấp Để tạo ra một thương hiệu như L’Oréal, sẽ cần một số vốn lớn

2.3 Mối đe dọa từ sản phẩm thay thế (Threat of Substitutes): Mối đe dọa từ sản

phẩm thay thế là trung bình Một sản phẩm thay thế với chất lượng và hiệu suấttương tự hoặc tốt hơn sản phẩm của L’Oréal sẽ tăng mối đe dọa từ sản phẩm thaythế

2.4 Quyền đàm phán của người mua (Bargaining Power of Buyers): Có nhiều

thương hiệu quốc tế và địa phương có sẵn trên các kênh địa phương và trực tuyếncung cấp các sản phẩm tương tự L’Oréal

2.5 Quyền đàm phán của người bán (Bargaining Power of Suppliers): Người

cung cấp có quyền đàm phán thấp vì nguyên liệu sử dụng trong ngành mỹ phẩmkhông hiếm và người cung cấp cũng có sẵn nhiều, giúp các công ty dễ dàng đàmphán

Trang 11

3 Phân tích chuỗi giá trị (Value Chain)

3.1 Hoạt động cốt lõi (Primary Activities):

Nhập hàng (Inbound Logistics): L’Oréal đảm bảo nguồn cung ứng và cung cấp liêntục nguyên liệu, đặc biệt là thông qua việc tận dụng sự phạm vi toàn cầu của Tậpđoàn thông qua một mạng lưới 38 nhà máy ở 20 quốc gia để đảm bảo sự gần gũithực sự với thị trường của mình

Hoạt động sản xuất (Operations): L’Oréal tập trung vào việc thiết kế bao bì, pháttriển sản phẩm, mua hàng, sản xuất, chuỗi cung ứng, chất lượng, an toàn, môi trường

và nhiều hơn nữa

Logistics ra (Outbound Logistics): L’Oréal đã cải tiến chuỗi cung ứng của mình đểđáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng bất kể con đường mua hàng, dù là trong cửahàng hay trực tuyến

Marketing và Bán hàng (Marketing & Sales): L’Oréal đã tạo ra một thương hiệumạnh mẽ và đáng tin cậy, với một loạt sản phẩm đa dạng để đáp ứng mọi nhu cầu vàmong muốn làm đẹp của người tiêu dùng

Dịch vụ (Service): L’Oréal luôn quan tâm đến chất lượng cao, hiệu quả, tính trungthực và sự an toàn của sản phẩm

3.2 Hoạt động hỗ trợ (Support Activities):

Hạ tầng công ty (Firm Infrastructure): L’Oréal có một hạ tầng mạnh mẽ với 38 nhàmáy và 152 trung tâm phân phối trên toàn thế giới

Quản lý nguồn nhân lực (Human Resource Management): L’Oréal có 88.000 nhânviên trên toàn cầu

Phát triển công nghệ (Technology Development): L’Oréal đã đầu tư đáng kể vào sựchuyển đổi số của mình, tập trung vào phân tích dữ liệu, trải nghiệm cá nhân hóacho người tiêu dùng và bán hàng trực tuyến

Mua hàng (Procurement): L’Oréal lựa chọn nhà cung cấp của mình ở cấp độ khuvực và hỗ trợ họ trong quá trình chuyển đổi bền vững và công nghệ của họ

Trang 12

4 Phân tích swot

4.1 Strengths ( Điểm mạnh ):

Danh tiếng và sức mạnh thương hiệu lớn, chất lượng sản phẩm tốt, chiến lượcmarketing bài bản, hoạt động nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ

4.2 Weaknesses ( Điểm yếu ):

tỷ suất lợi nhuận thấp do chi phí R&D lớn, bị sự cạnh tranh gay gắt từ các thươnghiệu ( maybeline, cocoon,… )

4.3 Opportunities ( Cơ hội ):

thị trường mỹ phẩm đầy tiềm năng, xu hướng sử dụng sản phẩm thân thiện với môitrường, có sự gia tăng chi tiêu mỹ phẩm của người tiêu dùng

4.4 Threats ( Thách thức ):

Trình trạng hàng xách tay và hàng giả tràn lan, cạnh tranh gay gắt từ các thươnghiệu lớn nhỏ

Trang 13

CHƯƠNG III : PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM

1 Phân khúc thị trường

1.1 Dòng Sản Phẩm Phổ Thông:

L'Oréal đã chú trọng vào việc cung cấp các sản phẩm giá trung bình, phổ biến với đadạng chủng loại Điều này giúp họ thu hút đối tượng khách hàng rộng lớn, từ sinhviên đến người lao động và người già Dòng sản phẩm này thường được phân phốirộng rãi qua các cửa hàng mỹ phẩm và siêu thị

1.2 Dòng Sản Phẩm Chăm Sóc Da Cao Cấp:

Đối với khách hàng đòi hỏi chất lượng cao và trải nghiệm sang trọng, L'Oréal đãthành công trong việc phát triển dòng sản phẩm chăm sóc da cao cấp Các sản phẩmnày thường được giới thiệu qua các cửa hàng mỹ phẩm chuyên nghiệp và có mứcgiá ưu đãi cho khách hàng có thu nhập cao

1.3 Dòng Sản Phẩm Đặc Biệt cho Thị Trường Địa Phương:

L'Oréal cũng tập trung vào việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm phù hợp vớiđặc điểm văn hóa, khí hậu, và nhu cầu cụ thể của từng thị trường địa phương Điềunày giúp họ tối ưu hóa sự chấp nhận từ phía người tiêu dùng và tạo ra sự kết nốimạnh mẽ với cộng đồng địa phương

2 Đánh giá mức độ hấp dẫn lựa chọn thị trường mục tiêu Dưới đây là một số yếu tố cho thấy mức độ hấp dẫn của thị trường mục tiêu này:

2.1 Tăng trưởng lợi nhuận: L’Oréal Việt Nam đã ghi nhận một lợi nhuận của 10,1

triệu euro (khoảng 11 triệu USD) vào năm 2022, gần gấp đôi so với năm 2021 Điềunày cho thấy rằng công ty đã tăng trưởng mạnh mẽ trong thị trường này

2.2 Thị trường mỹ phẩm: Thị trường mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân của Việt Nam

đã ghi nhận doanh thu tổng cộng 2,29 tỷ USD vào năm 20212 Nghiên cứu thịtrường Việt Nam (VIRAC) dự đoán rằng ngành này có thể đạt mức tăng trưởnghàng năm hợp thành 6,2% trong giai đoạn 2021-2025

Ngày đăng: 04/03/2024, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w