1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc học phần quản trị học thuyết thang bậc nhu cầu của abraham maslow

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Thang Bậc Nhu Cầu của Abraham Maslow
Tác giả Phạm Nguyễn Kim Thịnh
Người hướng dẫn ThS. Lộ Trương Thảo Nguyên
Trường học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Theo như định nghia cua Richard L.Daft quan trị là bao gồm toàn bộ các hoạt động hướng tới việc đạt được các mục tiêu của tổ chức theo cách có hiệu quả và hiệu suất cao thông qua các hoạ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC

KINH TE TP.HO CHI MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH UEH

UNIVERSITY

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

BO MON: QUAN TRI HOC

GVHD: ThS Lé Truong Thao Nguyén

Mã lớp học phan: 23D2MAN50200105

Sinh viên : Phạm Nguyên Kim Thịnh MSSV : 33231020209

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Th§ Lê Trương Tháo Nguyên —

Giảng viên trường Đại học Kinh tế Thành phó Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em

những kiến thức, bài học bổ ích trong suốt quá trình em theo học môn ““ Quản trị học” Đây không chỉ là tiền để để giúp em hoàn thành bài tiểu luận này, mà sẽ là nền tảng vững chắc cho em trong các môn học tiếp theo

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, anh chị trong lớp học đã giúp đỡ, hỗ trợ em trong những thời gian vừa qua

Mặc dù, đã nỗ lực để hoàn thành đẻ tài nhưng song vẫn còn những hạn chế về kiến thức nên sẽ khó tránh khỏi những sai sót trong bài làm Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Cô đề giúp cho em ngày càng có thê hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 8 năm 2023

Sinh viên

Phạm Nguyên Kim Thịnh

Trang 3

0919) 90 8 ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU 5c 21 21122 122112111 2122121121121 1210112122121 ueg v

DE BAL vcoccccccccccsccesscessessssessressvessreseresesectisseresssvetsistressevetsretstessressretssetsessssestusetsessreetesetiietsessrerssetsseee vi CAU 1: MOI QUAN HE GIUA CAC CHUC NANG TRONG QUAN TRI wiccccccccscescessessesseesesseesees 1 1.1 CÁC CHỨC NANG QUAN TRI VA MOI QUAN HE GIUA CHUNG ccccccccsceseesesseeees 1

1.12 TO IG Cie ccc esss ess tess eens tesresressretiitiissrssresresesretttisteisrsaesretesisissesesseesen 3

ñn ‹ 1Ý sa <x‹£+1 4

12 KẾTLUẬN u01 HH HH HH n1 H210 121gr ru 5 CAU 2: THUYET THANG BAC NHU CÂU CUA ABRAHAM MASLOW sàn re 6 2.1 THUYET THANG BAC NHU CÂU CUA ABRAHAM MASLOW 6 2.2 UNG DUNG TRONG MỘT DOANH NGHIỆP THỰC TIẾN s2 s22 2c 8 CAU 3: CAU HOI TINH HUONG Wo ccccccccccccscscesscessesseseseretsrecsreseressrsectreseressevetsetsissarersretsiessesssesseees 10 TAI LIEU THAM KHAO cccccccccsccesscecssessecssssetsretseeseressretsssssressressivestinserestevetsetsisarersretssesiesareeeteses vii

1H

Trang 4

DANH MUC HINH ANH

Hinh 800160 s.0i.3/iấ 8s

Hình 3: Các bước thực hiện của quy trình hoạch định r9JnsiảảảÝỶÝảÝỶÝỶ

IV y0 300 10.6700 ồ.ồằằẦẮẮồố.ố

Hình 5: Tháp thang bậc nhu cầu Maslow 55-2225 222122112221122111221112121112111.211121 1e

IV

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 1: Tóm tắt điểm mạnh và điểm yếu của ông Quyết, bà Lan và ông Hùng

Trang 6

DE BAI

1 Giải thích mối quan hệ giữa các chức năng trong quản trị ?

2 Trình bày nội dung thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow và nêu ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng lý thuyết này trong 1 doanh nghiệp cụ thé ?

3 Ông An là tổng giám đốc của công ty cổ phần An Tâm Trong tháng tới ông phải thực hiện một chuyến công tác ra nước ngoài 2 tháng Vì thế, ông phải thực hiện việc ủy quyền điều hành đoanh nghiệp của mình cho cáp dưới Song, ông An rất băn khoăn là sẽ quyết định giao quyền điều hành doanh nghiệp cho ai Ông Quyết là phó tổng giám đốc, phụ trách tài chính rất tài ba trong công việc liên quan đến tài chính, nhưng là người ngại va chạm Bà Lan là giám đốc nhân sự, có nhiều kinh nghiệm trong quan hệ với nhân viên, nhưng ít kinh nghiệm trong công việc Marketing và tài chính; anh Hùng là giám đốc bộ phận Marketing, đã từng là trợ lý cho ông An Anh rất năng nỗ, tháo vát trong công việc nhưng nóng tính, hay đốp chat nên dễ gây hiểu lầm cho mọi người Anh/Chị hãy dung kiến thức về chức năng tô chức của quán trị học đề tư vấn giúp ông An giải quyết tình huống này

vi

Trang 7

CAU 1 MOI QUAN HE GIU'A CAC CHUC NANG TRONG QUAN TRI

1.1 CAC CHUC NANG QUAN TRI VA MOI QUAN HE GIUA CHUNG

Dinh nghĩa thuật ngữ “Quản trị” quả thật sự là một câu hỏi khó, vì trên thực tế quản trị không có

bắt kỳ một công thức chung nào Thế nhưng không phải nói như vậy có nghĩa là quản trị không theo một đường lối nào, thực tế quản trị được xây đựng trên nền tảng lý thuyết cy thé va rõ ràng Theo như định nghia cua Richard L.Daft quan trị là bao gồm toàn bộ các hoạt động hướng tới việc đạt được các mục

tiêu của tổ chức theo cách có hiệu quả và hiệu suất cao thông qua các hoạt động quản trị Và tùy theo

kiến thức và kinh nghiệm của nhà quản trị mà họ áp dụng các lý thuyết thành công hay thất bại Và để hiểu rõ hơn về hoạt động quản trị thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về các chức năng của một nhà

quản trị được trình bày sau đây

Hoạt động quản trị gồm 4 chức năng được biểu diễn như hình 1 bên dưới:

Hình l: Các chức năng quan tri

1.1.1 Hoạch định

Hoạch định trong quản trị được mô tả đơn giản thông qua hai hoạt động chính là đưa ra mục tiêu

và thiết lập kế hoạch thực hiện để nhằm đạt được mục tiêu hay các kết quả kinh doanh như mong đợi của

nhà quản trị Đây được xem là chức năng cơ bản nhất trong bốn chức năng quản trị và là tiên đề kim chỉ nam đề thực hiện tiếp các chức năng còn lại Thực tế không chỉ trong quán trị đoanh nghiệp mà khi chúng

1

Trang 8

ta thực hiện bất kì một công việc gì cũng bắt đầu bằng việc đưa ra mục tiêu và kế hoạch [1]

Tuy nhiên, nhà quản trị ngoài xác định mục tiêu và kế hoạch hoạt động thì ở bước hoạch định

này, nhà quản trị còn phải đám nhiệm các chức năng như: dự đoán và dự báo xu hướng phát triển tương lai của tổ chức; đưa ra các quyết định có căn cứ theo các thông tin, đữ liệu nhận được các phòng ban chuyên trách; phân chia công việc hiệu quá, đúng người đúng việc nhằm đạt hiệu quả công việc tối đa;

đo lường các tiến độ và đánh giá kết quá Tuy nhiên các hoạt động trên sẽ được chia đều theo từng cấp quán trị trong một đoanh nghiệp: quán trị cấp cao, quán trị cấp trung và quản trị cấp cơ sở Hình 2 bên

dưới sẽ thể hiện một số hoạt động trong quá trình hoạch định theo từng cấp quản trị:

x9 Quản trị cấp cơ sở: Các kế hoạch và mục tiêu Ấy

œ hoạt động của phòng ban và nhân viên 2 2

%

Hình 2: Các cấp độ đưa ra kế hoạch và trục tiêu theo các cấp quản trị

Như trên sơ đồ, đi từ trên xuống là hoạt động tuyên bố sứ mệnh, đây được xem như là kim chi

nam, là lý do hoạt động của một doanh nghiệp Và cứ như thế ứng với từng cấp quán trị sẽ có những cách

hoạch định mục tiêu và kế hoạch khác nhau Nếu như đối với nhà quan tri cap cao thì mục tiêu và kế

hoạch của họ thường sẽ là tầm nhìn và hướng phát triển cho tô chức đoanh nghiệp, thì ở các cấp quản tri tầm trung và cơ sở sẽ tập trung nhiều ở việc phân bô nguồn nhân lực và các kế hoạch chi tiết để thực hiện mục tiêu mà nhà quán trị cấp cao đưa ra

Và quy trình hoạch định của một tổ chức sẽ gồm các bước sau theo như hình 3 Các bước này sẽ

là một vòng tuần hoàn và liên tục, nó giống như phương pháp rát nỗi tiếng mà chúng ta thường được

khuyên sử dụng khi thực hiện một mục tiêu gì đó là “ PDCA” (Plan- Do - Check- Action)

Trang 9

` Triển khaikế Giám sat va

Tình 3: Các bước thực hiện của quy trình hoạch định tổ chức

Và khi chúng ta xây dựng được bản kế hoạch hoàn chỉnh, thì con người chính là yếu tố quyết định phần tram thành công của công việc Việc lựa chọn đúng người đúng việc sẽ giúp nâng cao hiệu suất và hiệu

quả Do đó, bước xác định Tổ chức là hoạt động tiếp theo của một nhà quản trị

112 Tổ chức

Tổ chức ở đây không phái đề cập đến bất kỳ tổ chức nào, mà là về chức năng xây dựng cơ cấu tô chức cho một doanh nghiệp Nó sẽ gồm các hoạt động sau : xây đựng cơ cấu tô chức, phân bổ trách nhiệm cho từng tổ chức và cá nhân tùy theo thang cấp bậc quản trị, xây dựng quy trình hoạt động và phân bổ quyền lực Tóm lại, tổ chức là quá trình sắp xếp nguồn lực để nhằm đạt được mục tiêu đề ra Thường khi chúng ta gia nhập một công ty/ tổ chức nào đó, trong buôi làm việc đầu tiên, chắc chắn bên phòng nhân sự sẽ luôn giới thiệu về cơ cầu tô chức của công ty cho người nhân viên nắm Việc này ngoài việc giúp nhân viên có cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp mà còn giúp họ xác định được các cáp bậc quán lý, trách nhiệm công việc của họ cũng như các bộ phận liên quan trực tiếp đến

vị trí công việc của chúng ta

Và cơ cấu tô chức có thé được thiết lập theo chiều đọc hoặc chiều ngang, điều này chúng ta sẽ

quay lại một chút với phan “hoạch định”, vì tùy theo mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp mà từ đó nhà quản trị ra quyết định về cách thiết lập tổ chức của mình Do mỗi cấu trúc tổ sẽ

có những ưu nhược điểm riêng Và mỗi cấu trúc của tổ chức sẽ ảnh hưởng đến cách làm việc, mức

độ trách nhiệm và ra quyết định của mỗi nhân viên sẽ khác nhau Nếu như đối với cầu trúc theo chiều dọc, mức độ ra quyết định sẽ thấp hơn so với chiều ngang, từ đây mô hình chung có thể làm cho hiệu

quá công việc bị giảm xuống một phần Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa là cấu trúc nào tốt

hơn cấu trúc nào, mà tùy vào mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, mà nhà quán trị cần thiết lập một cầu trúc tô chức phù hợp Qua đây, chúng ta thấy được sự quan trọng của bước hoạch định và mối quan hệ giữa hoạch định và tô chức

Và sau khi đã lựa chọn được một cấu trúc tổ chức phù hợp, nhà quan tri sé bắt đầu chuyển sang

3

Trang 10

hoạt động lãnh đạo của mình Hai chức năng trên có thê nói là 2 chức năng chuẩn bị, bàn đạp dé nhà quán trị thực hiện tiếp chức năng lãnh đạo của mình

113

114

Lanh dao

Lãnh đạo đây là chức năng xoay quanh các hoạt động định hướng , dẫn dắt, động viên và truyền cảm hứng cho nhân viên

Dé có thẻ thực hiện tốt chức năng lãnh đạo thì nhà quản trị cần phải hiểu mình đâu tiên,

vì người lãnh đạo dường như được xem là đầu tàu, nếu đầu tàu không có một động cơ tốt, thì toa tàu sẽ chăng chạy được xa Chính vì vậy, đối với nhà quản trị việc hiểu mình, hiểu người , dung

người vả quản người được xem như là nghệ thuật

Thực tế, khi nhà quản trị hiểu được nhân viên mình, những mong muốn, nguyện vọng họ

sẽ có những quyết định đúng Từ đó tạo cho nhân viên một nguồn động lực, từ động lực sẽ thúc đây nhân viên làm việc chăm chỉ, tạo ra những kết quả công việc hiệu quả Vì suy cho cùng yếu

tố con người vẫn ảnh hưởng rất nhiều đến sự thành công của một đoanh nghiệp Có thê thấy dẫn chứng ngày nay, các công ty có phúc lợi tốt và môi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh luôn thu hút một lượng lớn nguồn nhân lực Đó cũng là một cách để động viên, truyền cảm hứng cho

người lao động

Nếu như ở hai chức năng trên, nhà quan tri đã làm rất tốt nhưng đến chức năng lãnh đạo,

lại chưa hoàn thành tốt thì khó có thể đạt được mục tiêu đề ra Và đến đấy, chúng ta phải can di

chuyển đến chức năng cuối là kiểm soát, dé cùng nhìn nhận và đánh giá lại công việc

Kiểm soái

Đây là chức năng cuối cùng của hoạt động quản trị, và các hoạt động chính của chức năng này là đo lường, đánh giá kết quả và thực hiện các điều chỉnh Thế nhưng nhà quản trị sẽ thực hiện bước kiểm soát này dựa trên điều gì ? Đó chính là “thông tin”, đây là nền tảng của kiểm soát Các dữ liệu công việc của từng bộ phận, phòng ban sau khi báo cáo sẽ là nguồn thông tin hữu

ích, giúp cho nha quán trị có thể đánh giá được hiệu suất công việc đã thỏa mãn các mục tiêu được đưa ra từ bước hoạch định hay chưa

Và tùy theo mục đích yêu cầu của công việc, giống như tô chức mà chức năng kiểm soát có

ba hình thức như sau:

- _ Kiểm soát trước, nghĩa là kiêm soát trong giai đoạn lập kế hoạch Có thể hiểu là chúng ta sẽ

dự đoán các tình huống sẽ xảy ra để từ đó đưa ra hướng giải quyết nhằm giảm thiểu sự thiệt

4

Trang 11

hại tối đa

- _ Kiểm soát trong quá trình sản xuất, đây là loại kiếm soát đồng thời và song song trong quá

trình người lao động làm việc, những khó khăn, trở ngại sẽ ngay lập tức được hướng dan và

đưa ra hướng giải quyết

- _ Kiểm soát sau, loại kiểm soát được thực hiện sau khi một công việc đã được hoàn thành Lúc

này sẽ chỉ có thể đánh giá lại kết quả liệu có đạt được như đúng kế hoạch đề ra, không thể khắc phục Nhưng qua đó, sẽ thành lập được hướng giải quyết cho các vấn đề tương tự sau

này

Và tùy vào sứ mệnh và tầm nhìn của mỗi doanh nghiệp, mà người quán trị sẽ có hướng kiểm soát khác nhau

12 KẾT LUẬN

Các chức năng quán trị có mỗi quan hệ chặt chế và không thê tách rời Đây là mối quan

hệ bố trợ nhau, vì nếu như chỉ cần một trong các chức năng có lỗ hỏng thì mặc nhiên, các chức

năng còn lại đều chịu sự ảnh hưởng

Quản trị như em đề cập ngay từ đầu, sẽ không có bắt kì một công thức nào, nhưng hoạt

động quản trị phải được xây dựng dựa trên 4 chức năng này Và với mỗi trường hợp khác nhau, các chức năng này luôn thiên biến vạn hóa làm sao để phù hợp nhất với đoanh nghiệp

Trang 12

CAU 2

THUYET THANG BAC NHU CAU CUA ABRAHAM MASLOW

2.1 THUYET THANG BAC NHU CAU CUA ABRAHAM MASLOW

Abraham Maslow (Hình 4), một nha nghiên cứu khoa học, ông đã thực hiện rất nhiều cuộc điều

tra về nhu cầu của con ngƯỜI

Hinh 4: Abraham Maslow (1908 -1970)

Khác với hướng nghiên cứu truyền thống chỉ tập trung riêng lẻ của từng vấn đề đề tìm ra được sự

ảnh hưởng của chúng đến hành vi của con người, Maslow đã nhận định nhụ cầu của con người được chia

theo các nhóm nhu câu từ thấp cho đến cao Bởi Maslow cho rằng hành vi của con người được bắt đầu

từ nhu câu và khi họ đã thỏa mãn được nhu cầu ở tầng thấp họ sẽ có xu hướng tiến đến nhu cầu ở tầng cao hơn Vì vập tháp thang bậc nhu cầu Maslow được ông xây dựng dựa trên 5 thang bậc như thể hiện

trong hình 5

Năm tầng tháp thể hiện cho 5 thang bậc nhu cầu của con người như sau:

- Nhu cau sinh lý: đây được xem là nhóm nhu cầu cơ bản nhất của con người Nó thuộc nhóm

an sinh xã hội bao gồm các nhu cầu để đám bảo cho con người có thể sống và tồn tại như ăn, uống và mặc, tiền lương khi lao động, Khi các nhu cầu này được giải quyết thì con người

mới có thể có tỉnh thần học tập, làm việc và phát triển hơn Ví dụ như chúng ta thấy ở các quốc gia phát triển như Mỹ, Đức, Anh, những vấn để về an sinh xã hội nó xử lý rất tốt và

dường như giải quyết triệt để, điều này phần này giúp con người giảm bớt những áp lực về

cuộc sông, họ thoái mái làm việc và công hiền

Ngày đăng: 09/10/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN