1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần kinh tế học quản trị đề tài lạm phát và thất nghiệp

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌ GIA ĐỊNHC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kinh Tế Học Quản Trị

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

Trang 4

VIỆT NAM

20

IV LẠM PHÁT TÁC ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

25

Trang 5

Những hướng d n, ẫ gợi ý c a giủ ảng viên đã hỗ trợ tôi rất nhi u ề trong quá trình tìm kiếm tài l u, d n ch ng ngu n hoàiệ ẫ ứ ồ để n thiện đề tài.

M t ộ lần nữa, tôi xin c ân thàh nh c m ả ơn!

NGƯỜI THỰC HIỆN

DƯƠNG HỮU ĐỨC

Trang 6

LỜI C M ĐOAAN

Tôi xin cam oan bài lđ uận này được hoàn thành b nởi sự ỗ lực ủ bản than c a và các thành viên của Nhóm 3, có tham khảo nhiều nguồn tài liệu liên quan đến nội dung bài luận, tuy nhiên không sao chép một cách rập khuôn theo ngu n ồ dẫn, có thể hiện quan điểm cá nhân trong diễn đạt

Các i dung trình bà bnộ y ám át s chủ đề t ực h ện, được kiểm a kỹ trước h i trkhi hoàn thành bài luận.

NGƯỜI THỰC HIỆN

DƯƠNG HỮU ĐỨC

Trang 7

LỜI Ở ĐẦMU

Trong năm 2023 hiện nay, suy thoái kinh do nh tế ả hưởng c a ủ hậu ịchdCovids-19, chiến tranh Nga- Uk ine gâra y đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, chi tiêu thắt chặt, trì trệ trong sản xuất, chênh lệch ngành ngh xã i và nhi u nguyề hộ ề ên nhân khác dẫn đến tình trạng chính phủ rất khó khăn trong điều tiết, tìm ẩn nguy cơ mất kiểm soát lạm phát và thất nghiệp

Trong chủ đề nà tôi sâu v phân tích khái ni m, nguyên nhân và gi y, đi ề ệ ảipháp h n ch ình ạ ế t trạng đồng thời đi sâu vào tác động của lạm phát và thất nghiệp đối với thị trường bất động sản

Trong quá ình th hitr ực ện, còn nhiều thiếu só rất t, mong nh n ậ được sự đóng góp ý kiến và hướng dẫn c a giủ ảng viên.

Chân thành cảm ơn!

NGƯỜI THỰC HIỆN

DƯƠNG HỮU ĐỨC

Trang 8

NỘI DUNG BÀI LUẬN

I CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LẠM PHÁT 1 Lạm phát là gì?

Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ

Có ba loại chỉ số giá được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát là:

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): chỉ số thể hiện mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một hộ gia đình mua ở kỳ này so với kỳ gốc

- Chỉ số giá sản xuất (PPI): phản ánh mức giá trung bình của một giỏ hàng hóa mà một doanh nghiệp mua ở kỳ này so với kỳ gốc

- Chỉ số giảm phát theo GDP (Id): phản ánh sự thay đổi của mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở năm hiện hành (năm t) so với kỳ

3 Phân loại lạm phát

Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, có 3 mức độ:

- Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%: Khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng chậm,

Trang 9

dưới 10%/ năm, đồng tiền tương đối ổn định, nền kinh tế ổn định

- Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%: khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng từ 10% đến 999%/ năm

- Nếu lạm phát phi mã xảy ra, đặc biệt ở mức 3 con số một năm, chẳng hạn 300%/ năm 600%/năm, đồng tiền sẽ mất giá nhanh chóng, thị trường tài chính bất ổn, nền kinh tế bất ổn

- Siêu lạm phát: trên 1000%: Khi lạm phát trên 1000%/năm trở lên, đồng tiền mất giá nghiêm trọng, nền kinh tế càng bất ổn, cuộc sống càng khó khăn, mọi thứ trở nên khan hiếm trừ tiền giấy

Chính phủ tăng chi tiêu

Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền

Người nước ngoài tăng mua hàng hóa và dịch vụ trong nước

=> Kết quả trong ngắn hạn là cho sản lượng tăng lên, đồng thời mức giá tăng và tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống

4.2 Lạm phát do cung (còn gọi làm lạm phát do chi phí đẩy): xuất phát từ sự sụt giảm trong tổng cung, mà nguyên nhân chính là do chi phí sản xuất của nền kinh tế tăng lên khi:

Tiền lương tăng lên trong khi năng xuất lao động không đổi Thuế tăng, lãi xuất tăng

Thiên tai, mất mùa, chiến tranh… Giá các nguyên liệu chính tăng cao…

Chẳng hạn chiến tranh Nga Ukraine khiến giá dầu mỏ tăng cao trong 2 năm 2022, 2023, đã làm cho chi phí sản xuất của các hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia tăng, buộc các doanh nghiệp phải giảm sử dụng lượng dầu và các chế phẩm từ dầu, do đó năng suất lao động sụt giảm, sản lượng hàng hóa cung ứng giảm

-4.3 Lạm phát theo lý thuyết số lượng tiền tệ: những nhà kinh tế thuộc trường

Trang 10

phái tiền tệ cho rằng lạm phát là do lượng tiền cung thừa quá nhiều trong lưu thông gây ra, và được giải thích bằng phương trình số lượng sau:

M x V = P x Y

Trong đó: M: lượng cung tiền danh nghĩa V: Tốc độ lưu thông tiền tệ P: chỉ số giá (mức giá trung bình) Y: sản lượng thực

Trong trường hợp này, giá cả sẽ phụ thuộc vào lượng tiền phát hành Khi nguồn cung tiền tăng lên, thì mức giá cũng tăng theo cùng tỷ lệ, lạm phát xảy ra

Thuyết này chỉ đúng khi V và Y không đổi

Trên thực tế, tốc độ tăng trưởng của Y là không ổn định, tốc độc lưu thông của V cũng thay đổi, nên chỉ khi tốc độ tăng của tổng khối tiền tệ hàng năm (M.V) nhanh hơn tốc độ tăng của Y thì P sẽ tăng lên và lạm phát sẽ xảy ra

4.4 Lạm phát dự kiến hay lạm phát kỳ vọng: là tỷ lệ lạm phát dự kiến trong tương lai, thường lấy căn cứ từ lạm phát đã xảy ra thực tế Loại lạm phát này được phản ánh tro g các hợp đồng kinh tế.n

4.5 Lạm phát ngoài dự kiến hay lạm phát ngoài kỳ vọng: là tỷ lệ lạm phát xảy ra ngoài mức đã dự kiến, nên dạng lạm phát này không được phản ánh trong các hợp đồng kinh tế

Tỷ lệ lạm phát thực tế = Tỷ lệ lạm phát dự kiến + Tỷ lệ lạm phát ngoài dự kiến

- Có hai trường hợp xảy ra:

Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện bằng tỷ lệ lạm phát dự kiến sẽ gây ra một số tác động xấu:

+ Chi phí mòn giày: do khi lạm phát cao xảy ra, để tránh thiệt hại, lượng tiền giữ trong dân sẽ giảm và do đó số lần đi đến ngân hàng sẽ tăng lên, hao tốn công sức và thời gian

+ Chi phí thực đơn: khi giá cả tăng lên, các doanh nghiệp phải bỏ chi phí in ấn thông báo lại giá mới cho khách hàng

+ “Thuế lạm phát”: khi tỷ lệ lạm phát cao xảy ra, thì giá trị lượng tiền giữ trong ví sẽ bị xói mòn, sức mua sẽ giảm

Trang 11

+ Sinh hoạt hàng ngày sẽ có thay đổi do giá cả biến động

Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện khác tỷ lệ lạm phát dự kiến sẽ gây ra tác động xấu:

+ Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến: sẽ xảy ra phân phối lại tài sản và thu nhập giữa các thành phần dân cư theo hướng có lợi cho những người đi vay, người mua chịu hàng hóa, người trả lương (vì lãi suất thấp), gây thiệt hại cho người cho vay, người bán, người nhận lượng

+ Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến: sẽ xảy ra phân phối lại tài sản và thu nhập giữa các thành phần dân cư theo hướng có lợi cho người cho vay, người bán, người nhận lương, gây bất lợi cho người đi vay, người mua chịu hàng hóa, người trả lương

5 Lạm phát tác động đến nền kinh tế và làm thay đổi tỉ lệ thất nghiệp

- Lạm phát còn làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế: vì giá cả hàng hóa không tăng cùng tỷ lệ, làm giá tương đối của hàng hóa thay đổi, dẫn đến cơ cấu kinh tế cũng thay đổi theo

- Lạm phát trong mức độ kiểm soát sẽ gây ra tác động có lợi Khi tốc độ lạm phát còn trong mức độ lạm phát tự nhiên, tức là từ dưới 10% sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế, chẳng hạn như:

+ Kích thích tiêu dùng, hiện tượng cho vay, đầu tư vốn và giảm tình trạng thất nghiệp trong xã hội

+ Chính phủ có thêm khả năng lựa chọn công cụ kích thích đầu tư ở những lĩnh vực chưa phổ biến thông qua việc mở rộng tín dụng, phân phối lại nguồn thu nhập và đầu tư có chọn lọc về nguồn nhân lực theo định hướng mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đề ra

- Khi lạm phát tác động đến sản lượng, việc làm và tỷ lệ thất nghiệp:+ Lạm phát do cầu: khi tổng cầu tăng lên, đồng thời sản lượng tăng theo, tỷ lệ thất nghiệp giảm

+ Lạm phát do cung: khi tổng cung sụt giảm, mức giá chung tăng, sản lượng giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng

6 Một số công cụ nhà nước để kiểm soát lạm phát:

- Tăng hoặc iảm bớt lượng tiền giấy trong lưu thông bằng, tăng hoặc giảmg

Trang 12

lượng tiền nhàn rỗi bằng các thông qua tăng/giảm lãi suất huy động của ngân hàng; h mua hoặc bán ngoại tệ dự trữ (thường là USD) hoặc vàng dự trữ tại ngân hàng nhà nước

- Phát hành trái phiếu hoặc mua lại trái phiếu nhà nuốc trước hạn

- Tăng hoăc giảm bớt sức ép lên giá cả của hàng hoá, dịch vụ bằng hình thức tăng/giảm thuế; buộc bán hàng hóa thiết yếu theo bình ổn giá; tăng hoặc giảm xuất – nhập khẩu

- Thi hành chính sách tài chính chặt chẽ như là tăng hoặc giảm chi tiêu công; tăng hoặc giảm đầu tư công

- Cân đối ngân sách Nhà nước

- Tăng các khoản quỹ hàng hoá và cân đối lượng tiền tệ trong lưu thông- V.V.

7 Tình hình lạm phát của Việt Nam 5 năm gần đây:

(Theo nguồn từ https://solieukinhte.com/)

2.79 3.231.81

Biểu đồ lạm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây

Trang 13

- Theo số liệu tính toán và công khai của chính phủ Việt Nam thì lạm phát của Việt Nam trong 5 năm liền kề nhìn chung vẫn đang nằm ở lạm phát tự nhiên, trong mức kiểm soát tốt của chính phủ, có nghĩa là vẫn duy trì được tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp vẫn trong tình tốt và an toàn

• Năm 2022 trở về trước lạm phát duy trì ở mức kì vọng do các loại hàng hóa tiêu thụ dồi dào, tồng cầu không tăng đột biến, và hiệu quả kiểm soát lạm phát của chính phủ

• Năm 2023 chỉ mới ở quý I, mức lạm phát của Việt Nam là 5,1% (một số nhà phân tích khác thì cho rằng số liệu được công bố là chưa đúng, tỉ lệ lạm phát ở quý I của Viết Nam phải tiệm cận 10% và có thể tăng lên hơn ở quý II) là đáng để quan tâm, nguyên nhân là dịch bệnh Covid và chiến tranh Nga – Ucraina từ năm trước, do có độ trễ từ áp lực cầu kéo và áp lực chi phí đẩy do giá nguyên vật liệu thế giới vẫn ở mức cao, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, áp lực tỉ giá hối đối nên lạm phát sẽ tăng cao ở năm 2023

II CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THẤT NGHIỆP

Thất ngh ệp lài gì? Th nghiất ệp là hi t ng ện ượ người lao ng b ng ng thu độ ị ừnh p do không ậ có khả năng tìm được việc làm thích ợp tr h ong tr ng h p ườ ợ người đócó khả năng làm việc và ẵn sàng làm việc s theo

Tỷ lệ thất nghiệp (U): là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động, được tính theo công thức:

U =Số người thất nghiệpLực lượng lao động x100

2 Một người được gọi là thất nghiệp là người có các yếu tố sau:

2.1 Nằm trong độ uổi t lao động Đối với Nữ: Từ 16 tuổ ến 55 tuổi i đĐối với Nam: Từ 16 tuổ ến 60 tu i i đ ổ

2.2 Về khả năng: ọh có khả năng làm việc, nh ng không ư có ệc vi làm, đangđi tìm việc và sẵn sàng làm việc.

3 Phân loại thất nghiệp và nguyên nhân:

Do bắt ngu n t nhồ ừ ững quan điểm không th ng nh ố ất hoặc dựa trên nh ng tiữ êu

Trang 14

chuẩn phân lo khác nhau, thại ất nghiệp được phân thành các loại hình sau: Th nất ghiệp tự nhiên

Th nất ghiệp tạm thời Th nất ghiệp tự nguy n ệ Th nất ghiệp k ông tự nguyệnh Th nất ghiệp cơ cấu Th nất ghiệp công ngh ệ Th nất ghiệp mùa ụ v Th nất ghiệp ngắn hạn Th nất ghiệp trung h ạn Th nất ghiệp ài ạd h n Th nất ghiệp vô hình Th nất ghiệp hữu hình

V.V

Tuy nhiên, hiện tượng phổ biến nhất là thất nghiệp tự nhiên, đây là tình trạng bình thường của các nền kinh tế đều trải qua Thất nghiệp tự nhiên bao gồm 3 dạng: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

3.1 Thất ghiệp tạm thời n

Th nghi ất ệp tạm thời bắt nguồn từ sự dịch chuy n bình thể ường ủ c a th ị trườnglao ng độ Một nền kinh v hành t t n kinh tế ận ố là ền tế có sự ăn khớp ữa gi lao ng độvà việc làm

Thông tin k n i g a ngết ố iữ ười mu n tìm viố ệc và ệc vi làm không phải lúc nào cũng trùng khớp cũng như sự cơ động về mặt địa lý của người lao động không thể di n ễ ra ngay lập tức.

Do đó, cần ph d ính và coi m thải ự t ức ất ng iệp nhất định là h điều ển hi nhiên và cần thiết trong c xác ã hội hiện đại.

Trang 15

địa lý

3.3 Thất ghiệp theo lý huyết Cổ điển n t

Các tác ng khác nhđộ au tr ên thị trường, bao gồ m luật pháp, th ch ể ế và tru ềy n th ng có thố ể n ă cản lương thực tế đg n iều chỉnh để duy trì trạng thái đầy vđủ iệc làm Nếu lương thực tế không ể lth àm việc làm được cung cấp đầy đủ th thì ất nghiệp sẽ xuất h ệi n

Lo th nghi p này ại ất ệ thường đượ gọc i là thất nghiệp theo lý thuy t Cế ổ đ ển.iBa nguyên nhân chủ ếu có y th làm cho l ng thể ươ ực tế cao hơn m cân bức ằng th ịtrường ong cá n n kinh tr c ề tế hiện đại đó là: lu ti ật ền lương i thiểu, hoạt ng công tố độđoàn và tiền lương hiệu quả

Cả ba lý th ếtuy này đều giải thích do lý lương thực có tế thể duy trì ở mức "quá cao" i n cho m t kh ế ộ số người ao độngl có th b hể ị t ất ng ệp.hi

3.4 Luôn có người thấp nghiệp cho dù kinh tế phát triển, kể cả các nước phát triển Có 03 nguyên nhân chính như sau:

a Sinh viên mới ra trường ở các ngành đang thừa nhân lực; sinh viên mới ra trường thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức thực tế hi tham gia thị trường lao động, kkhó tìm được việc làm đúng ngành được đào tạo, doanh nghiệp không tiếp cận được lao động đúng chuyên ngành mong muốn; ảo vọng muốn có việc làm có thu nhập cao hơn năng lực bản thân

b Lao động phi chính thức, lao động phổ thông thiếu trình độ nên thường xuyên bị sa thải do ý thức, bệnh tật

c Hệ thống thông tin về việc làm hiện nay còn rất nhiều hạn chế Cơ sở dữ liệu việc làm của các trung tâm giới thiệu việc làm ít, chủ yếu là về đối tượng bảo hiểm thất nghiệp Các trung tâm này ít khi thực hiện thu thập và cập nhật thông tin về người tìm việc hay việc tìm người Ngược lại, thông tin từ các công ty tư nhân lại thường không cho phép tiếp cận mở Thực tế cho thấy, một nửa hoạt động tìm kiếm việc làm thực hiện qua những con đường phi chính thức, như bạn bè, người thân;

6 Nhà nước chưa đặt nặng vấn đề quản lý loại hình lao động dẫn đến các khó khăn trong việc nắm bắt, quản lý và khớp nối cung cầu lao động trên thị trường, khó đảm bảo công tác an sinh xã hội đối với các đối tượng này

Trang 16

Sinh viên là lực lượng ằm trong tu i lao ng, h n độ ổ độ ọ sử ụ d ng àn to thời cho việc đào tạo, học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn

Về kinh tế: h có ng n kinh ọ uồ tế từ gia đình, và ngu n thu nh p t ki m nhồ ậ ự ế ưngkhông phải là chủ yếu

Nh vư ậy, sinh vi không ph i ên ả là người thất nghiệp vì họ là chưa s n sàng cho ẵcông việc

Một người thỏa mãn điều k ện sau được ếp vào lực lượng ao đội x l ng: 5.1 Độ tuổi lao động cho phép theo Pháp luật lao động

Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động quy định Người lao động là người từ đủ : “15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý điều hành của người sử dụng lao động” Nh ư vậy, cá nh ânlà người Việt Nam hay người nước nước muốn tham gia vào quan hệ pháp ật lu lao động với tư cách người lao ng thì h phải có năng lực chủ thể độ ọ nghĩa là phải có n ng l pháp lu lă ực ật ao động và năng ực hàl nh vi lao ng độ

- Năng lực pháp luật lao động: theo Điều 16 B lu ộ ật Dân s 2015 quy ự định ề vn ng l pháp lu dân s c a nhă ực ật ự ủ cá ân như sau:

pháp dân a nhân a nhân có qu n + Năng lực luật sự củ cá là khả năng củ cá yềdân sự và nghĩa vụ dân s ự

+ Mọi cá hân đền u có ng lnă ực pháp luật dân sự như nhau.

+ Năng lực pháp luật dân c a nhân sự ủ cá có từ khi người đó sinh và chra ấmd t khi ngứ ười đó chết.”

Như y vậ có thể iểu, h n ng ă lực pháp luật ủ cá c a nh kh ân là ả năng mà phá luật p quy định ọ có thể h tham gia vào quan h ệ trở thành người được hưởng qu n và gáyề nh vác nh ng ngữ hĩa vụ pháp lý Do đó, năng lực pháp ật lu lao độn là khả năngg pháp luật quy định cá nhân có quyền được làm việc, được trả công và thực h ệni nh ng ữnghĩa vụ Năng lực phá luật lao động khác với năng lực pháp luật dân sự ở điểm, p năng lực pháp luật lao ng không xuđộ ất h ện từ khi cá nhân sinh ra mà phải ạt n i đ đếmột độ tuổi nhất định thì người đó mới có ăng lực pháp luật lao ng Tùy vào h n độ ệ thống pháp luật củ mỗa i qu c gia mà quy ố định ề độ uổ cá v t i nhân có năng ực l pháp lu lao ật động ũ c ng kh nhau B lu Lao ng c a ác ộ ật độ ủ Việt Nam năm 2012 quy định

Trang 17

cá nhân từ đủ 15 t i uổ trở lên có năng lực pháp luật lao ng Cđộ ũng như n ng l pháp ă ựcl t dân suậ ự nói chung, năng lực pháp l ật laou động không phải là thuộc tính tự nhi êncủa cá nhân mà nó được háp luậtp quy nh và không thđị ể chuyển giao cho người khác

- Năng lực hành vi lao động là năng lực hành vi dân sự củ cáa nhân là khảnăng của nhân cá bằng hành vi của mình xác lập thực hiện qu ền ngh a vụ dân sự y ĩNăng lực hành vi lao động của nhcá ân là khả năng bằng chính hành vi của b ân ảnthhọ trực tiếp tham gia vào m t quan hệ pháp luật lao ng gánh vác n ng ngộ độ để hữ hĩavụ và thực hiện những quyền lợi ủ c a ng i lao ng Nếu ườ độ năng lực hành vi dân sự g li vắn ền ới độ uổ t i và trạng thái sức hỏ k e tinh thần củ cáa nhân, th hể iện trên hai khía cạnh: khả năng giao dịch (năng lực thực iện h các giao dịch) và khả năng gánh chịu trách nhiệm (độ lậpc chịu trách nhiệm đố ới v i hành vi của ìnm h) thì ă n ng l ựchành vi lao ng độ lại được thể ệ tr hi n ên hai y tếu ố thể lực điều kiện ề sức hỏe ( v k có thể thực hiện được một công việc nhất định) và t rí lực (trình độ chuyên môn k tỹ huật) Như ậy, v muốn có năng lực hành vi lao động, cá nhân phải trải qua một thời gian phát itr ển cơ thể và ph có quá trình tícải h lũy kiến

- Thành ph n c a l lầ ủ ực ượng lao động: Bao gồm cả người thất nghi p ệ và người đang có việc làm

5.2 Pháp luật Việt Nam qui định như thế nào về chính sách dành cho người thất nghiệp?

Đối với người thất nghiệp, Pháp luật Việt Nam thực hiện các chính sách vềb ảo hiểm t ất nghiệh p

5.2.1 Quy định chung về bảo hiểm và trợ cấp thất nghiệp

Theo kho n 4 ả Điều 3 Lu vật iệc làm năm 2013, Bảo ể thất nghiệp (BHTN) hi m là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động họ nghề,c duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Qu b o hiỹ ả ểm thất nghiệ.

Cũng với chức năng chính là bù đắp một p ần thu nhh ập cho người lao động(NLĐ) như bảo hiểm xã hộ BHXH) nhưng đối với bả hiểm thất nghiệp ục đíchi ( o mchủ yếu lại chỉ hướng n đế việc bù p thu nhập đắ cho người lao động do mất bị việclàm Trên cơ sở đ ng Quỹ ảó b o hiểm thất nghiệp, người lao động sẽ được hưởng t ừ

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w