lời nói đầu t rình độ phát triển kinh tế quốc gia đợc thể qua nhiều tiêu nh: Chỉ số tăng trởng GDP, số lạm phát số thất nghiệp Trong kinh tế thị trờng, trình phát triển xà hội loài ngời, lao động đợc coi nhu cầu nhất, đáng lớn ngời Vì "thất nghiệp" đợc biểu lộ cách rõ đợc thừa nhận tợng kinh tế xà hội tất yếu Đất nớc ta kĨ tõ chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng có quản lý Nhà nớc đà đạt đợc thành tựu đáng kể: Mức tăng trởng kinh tế cao thời gian dài, lạm phát đợc kìm chế bị đẩy lùi, kim nghạch XNK đợc cải thiện, giải đáng kể công ăn việc làm cho ngời lao động Nhng vấn đề thất nghiệp vấn đề xúc Từ năm 1989 đến số ngời thất nghiệp tăng lên số lợng tỷ lệ Theo số liệu thống kê nghành Lao Động Thơng Binh - Xà Hội, năm 1989 tỷ lệ thất nghiệp nớc ta 5,73% đến năm 1999 7,4% Đặc biệt từ cuối năm 1997 khủng hoảng tài khu vực đà ảnh hởng tiêu cực đến phát triển kinh tế Việt Nam đầu t bị giảm sút, thị trờng xuất bị thu hẹp, sản xuất nớc gặp nhiều khó khăn đà làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Trớc sức ép việc làm yêu cầu ổn định xà hội, đảm bảo cho đất nớc phát triển bền vững vấn đề giải lao động cha có việc làm trợ cấp thất nghiệp mối quan tâm Đảng, Chính Phủ, tổ chức đoàn thể ngời lao động Trong năm vừa qua ngành Lao Động Thơng Binh - Xà Hội đà có nhiều đề án đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề để chuẩn bị triển khai nhữnh năm tới, thông qua việc xây dựng sách hay pháp lệnh " Bảo Hiểm Thất Nghiệp", tạo hành lang pháp lý trình tổ chức thực Đây công mẻ có nhiều vấn đề cần phải đặt nh: Nhận dạng thất nghiệp, xác định rõ điều kiện hởng, mức đóng góp để hình thành quỹ, mức trợ cấp, thời gian hởng trợ cấp vấn đề tổ chức BHTN cho phù hợp với điều kiện xà hội nớc ta Hy vọng BHTN sớm đựơc triển khai Việt Nam góp phần giải bệnh cố hữu chế thị trờng gây "Thất nghiệp" Đó lý em chọn đề tài" Thực trạng thất nghiệp Việt Nam định hớng triển khai bảo hiểm thất nghiệp " viết bao gồm nội dung sau: Chơng I: Một số vấn đề chung thất nghiệp việc làm Chơng II: Thực trạng lao động, việc làm thất nghiệp Việt Nam Chơng III: Định hớng phát triển BHTN Việt Nam tơng lai Tuy nhiên, với trình độ hạn chế nên viết không tránh khỏi sai sót Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo TS Nguyễn Văn Định Chủ nhiệm môn Kinh tế Bảo hiểm, đồng thời mong thầy có gãp ý , chØ b¶o gióp em cã kinh nghiƯm có tiến viết sau Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 1/12/2001 Sinh viên thực Vũ Đoàn Thắng Nội dung Chơng I Một số vấn đề chung việc lµm vµ thÊt nghiƯp I Lý ln chung vỊ thÊt nghiƯp Trong nỊn kinh tÕ, thÊt nghiƯp lµ mét vấn đề đợc quan tâm Nó liên quan trực tiếp đến đời sống, thu nhập phận ngời lao động mà vấn đề trình phát triển kinh tế Tuy vấn đề đà đợc nhắc đến nhiều nhng việc bàn luận, phân tích cần thiết Khái niệm phân loại thất nghiệp 1.1.Khái niệm: - Ngời có việc làm (ILO) ngời làm việc mà pháp luật không ngăn cấm, đợc trả tiền công lợi nhuận, đợc toán vật ngời tham gia hoạt động tạo thêm việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình mà không đợc nhận tiền công, lợi nhuận - Thất nghiệp (ILO), ngời thất nghiệp ngời đà qua hạn tuổi định ngày hay tuần lễ định đợc xếp vào hạng sau: + Ngời lao động đủ khả làm việc mà hợp đồng lao động đà chấm dứt tạm thời đình việc làm tìm việc làm có lơng + Ngời trớc cha làm việc cơng vị sau nghề nghiệp ngời làm công đà ngừng làm việc, sẵn sàng làm việc tìm việc làm có lơng + Những ngời việc làm bình thờng sẵn sàng khởi công việc khác vào thời hạn định - ThÊt nghiƯp (ViƯt Nam), ngêi thÊt nghiƯp lµ ngêi độ tuổi lao động, có khả lao động tuần lễ, khảo sát việc làm, có nhu cầu cần tìm việc làm theo qui định - Tình trạng thất nghiệp tình trạng tồn số ngời lực lợng lao động, muốn làm việc nhng tìm đợc việc làm mức tiền công thịnh hành 1.2 Phân loại thất nghiệp: 1.2.1.Căn vào tính chất thất nghiệp - Thất nghiệp tự nhỉên: Là loại xẩy quy luật cung cầu thị trờng sức lao động tác động.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có quan hệ chặt chẽ với tỉ lệ lạm phát Do nhiều lý khác nhau, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nớc khác có xu hớng tăng lên - Thất nghiệp cấu, xảy có cân đối cung cầu loại lao động.Cầu loaị lao động tăng lên cầu loại lao động khác giảm xuống, cung điều chỉnh không kịp cầu.Trong trình vận động kinh tế thị trờng,sẽ có nhiều ngành kinh tế phát triển thu hút nhiều lao động , nhng có nhiều ngành bị thu hẹp lại làm d thừa lao động Loại thất nghiệp thấy rõ hai ngành nông nghiệp công nghiệp.Do ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp làm d thừa lao động nông nghiệp Trong nhu cầu lao động công nghiệp tăng lên thu hút đợc vốn đầu t nớc - Thất nghiệp tạm thời ,phát sinh di chuyển lao động vùng, miền, thuyên chuyển công tác giũa giai đoạn khác trình sản xuất - Thất nghiệp chu kỳ,Loại xẩy đo mức cầu lao động giảm xuống Sau chu kỳ kinh tế phát triển hng thịnh , đến gíai đoạn suy thoái, kinh tế lâm vào tình trạng khủng khoảng ,thất nghiệp lạm phát gia tăng, Loại thất nghiệp mang tÝnh chu kú vµ theo mét quy luËt - Thất nghiệp thời vụ; phát sinh chu kỳ trình sản suất, kinh doanh Loại xảy phổ biến ngành nông ,lâm ,ng nghiệp - Thất nghiệp công nghệ, Do áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất ngày đợc tăng cờng, làm cho ngời lao động dây truyền sản xuất bị dôi 1.2.2 Căn vào ý chí ngời lao động -Thất nghiệp tự nguyện: Là tợng ngời lao động từ chối công việc mức lơng đợc trả không thoả đáng không phù hợp với trình độ chuyên môn, họ có nhu cầu làm việc -Thất nghiệp không tự nguyện: Là tợng ngời lao động có khả lao động độ tuổi lao động có nhu cầu làm việc chấp nhận mức lơng đợc trả, nhng ngời sử dụng lao động không chấp nhận ngời sử dụng lao động 1.2.3 Căn vào mức độ thất nghiệp -Thất nghiệp toàn phần: Ngời lao động hoàn toàn việc làm thời gian làm việc thực tế tuần dới họ có nhu cầu làm thêm -Thất nghiệp bán phần: Có nghià ngời lao động có việc làm nhng khối lợng công việc thời gian lao động trung bình đến ngày họ có nhu cầu làm thêm Theo tiêu chí khác nhau, thất nghiệp đợc phân làm nhiều loại.Song loại thất nghiệp điều ảnh hởng nhiều đến kinh tế, trị xà hội.Vì mà tuỳ thuộc vào loại thất nghiệp mà nhà nớc quan tâm giải theo nhiều hớng khác nhằm hạn chế tối thiếu ảnh hởng thất nghiệp Nguyên nhân thất nghiệp Việc xem xét, đánh giá nguyên nhân gây thất nghiệp dựa sở định đây, nêu số nguyên nhân mang tính chất tổng quát số nguyên nhân bản, chung Bao gồm: - ảnh hởng cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt thập kỷ 90 Nó đợc biểu việc ứng dụng ngày rộng rÃi sâu sắc khoa học kỹ thuật vào sản xuất Qua đó, dẫn đến cầu lao động, đặc biệt cầu lao động thủ công giảm nhanh - Vấn đề toàn cầu hóa, xu tất yếu, điều kiện kinh tÕ thÕ giíi hiƯn Nã ¶nh hëng rÊt lín đến vấn đề giải việc làm Quá trình toàn cầu hóa gắn liền với trình phân công lại lao động phạm vi toàn cầu Đặc biệt, nớc nghèo bị ảnh hởng lớn trình toàn cầu hóa, trình độ lao động quốc gia không đáp ứng đợc công nghệ sản xuất cao Hiện nay, giới có 57.800 công ty xuyên quốc gia, 50.000 công ty lớn kiểm soát tới 40% GDP toàn giới sử dụng 80% công nghệ giới - Những khủng hoảng kinh tế giới khu vực dẫn đến giảm dần đầu t vào nội địa ảnh hởng lớn tới việc giải việc làm cho ngời lao động, dẫn đến làm tăng tỷ lệ thất nghiệp Cụ thể gần nhất, đồng thời có mức độ ảnh hởng trầm trọng lớn khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Đông Nam tháng 07/1997 3- HËu qu¶ cđa thÊt nghiƯp 3.1- HËu qu¶ kinh tÕ cđa thÊt nghiƯp ThÊt nghiƯp lµ mét sù lÃng phí nguồn lực xà hội, nguyên nhân làm cho kinh tế bị đình đốn, chậm phát triển, làm khả sản xuất thực tế tiềm năng, nghĩa tổng thu nhập quốc gia(GNI) thực tế thấp (GNI) tiềm Nếu tình trạng thất nghiệp gia tăng kéo theo gia tăng lạm phát, từ làm cho kinh tế bị suy thoái, khả phục hồi chậm Đối với cá nhân, thất nghiệp dẫn đến giảm sút thu nhập hộ gia đình kéo theo nhiều hậu tiêu cực Ba Lan, theo điều tra xà hội học năm 1991, 93% gia đình có ngời thất nghiệp không đạt thu nhập møc tèi thiĨu cđa x· héi, 52% thc diƯn nghÌo ®ãi ë ViƯt Nam cha tiÕn hµnh ®iỊu tra vỊ thu nhập gia đình có ngời thất nghiệp nhng chắn họ phải vật lộn với sống để trì tồn Trên khía cạnh kinh tế vĩ mô, chia làm hai loại chi phí liên quan đến thất nghiệp - Chi phí tiền chủ yếu từ ngân sách quỹ xà hội - LÃng phí sản phẩm xà hội không sử dụng đầy đủ yếu tố sẵn có sản xuất xà hội Những chi phí tiền bao gồm tiền từ ngân sách nhà nớc, quỹ doanh nghiệp nh xà hội chi cho bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc làm, chi cho hu sớm chi phí xà hội cho đào tạo, đào tạo lại, dịch vụ việc làm từ chơng trình chống thất nghiệp Các chi phí nớc OECD lớn, chẳng hạn chi trung bình cho ngời thất nghiệp năm Thụy Điển 35700$, Đan Mạch:26693$, Đức: 23063$, Pháp: 12153$, Thụy Sĩ: 18371$, Phần Lan: 108844, áo, Bỉ, Hà lan Nauy từ 8500- 9500$ (số liệu năm 1993) Ngân sách dành cho thị trờng lao động nớc thờng từ 2-6% GDP ë níc ta mỈc dï cha cã hƯ thèng bảo hiểm nhng riêng việc thực trả trợ cấp việc làm chi phí đào tạo, đào tạo lại (theo điều 17 luật lao động) khoảng 10% lao động doanh nghiệp nhà nớc ®· nghØ viƯc nhng cha ®ỵc hëng chÕ ®é ®· lên đến 1000 tỷ đồng (Vụ sách lao động doanh nghiệp nhà nớc - Vụ việc làm năm 1998) Chi phí tiền liên quan đến thất nghiệp bao gồm giảm thu ngân sách quốc gia Ngời thất nghiệp thu nhập, không đóng thuế, đóng không đóng vào quỹ Bảo hiểm xà hội Chi phí phủ cho trình trạng thất nghiệp lớn dẫn đến hậu gia tăng thâm hụt ngân sách LÃng phí xà hội không sử dụng đầy đủ yếu tố sẵn có sản xuất LÃng phí đợc xác định theo định luật OKVN, khoảng cách GDP thực tế với GDP tiềm năng, tức GDP có đợc điều kiện đạt mục tiêu việc đầy đủ: Cứ 1% vợt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên GDP bị giảm 2,5% Tỷ lƯ thÊt nghiƯp chung cho c¶ níc kho¶ng 10%, gi¶ sử tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5% đà lÃng phí khoảng (10-5)*2,5% = 12,5% GDP Đây nguyên nhân nạn đói nghèo Việt Nam Hậu kinh tế thất nghiệp phải kể đến nạn chảy máu chất xám phận dân c có trình độ văn hoá học vấn, có tay nghề cao di c nớc không tìm đợc việc làm phù hợp nớc 3.2- Hậu tâm lý x· héi cđa thÊt nghiƯp ThÊt nghiƯp lµm cho ngêi lao động hoang mang buồn chán thất vọng, tinh thần bị bị căng thẳng dẫn tới khủng hoảng lòng tin Về khía cạnh xà hội, thất nghiệp nguyên nhân gây nên tợng tiêu cực, đẩy ngời thất nghiệp đến chỗ bất chấp kỷ cơng, luật pháp đạo đức để tìm kế sinh nhai nh: trộm cắp, cờ bạc, mại dâm, tiêm chích ma tuý Những kết điều tra x· héi häc chØ r»ng ngêi mÊt viƯc lµm trải qua giai đoạn tâm lý phức tạp Giai đoạn đầu lạc quan tin tởng vào việc tìm đợc công việc mới, thời kỳ thờng ngắn, giai đoạn sau thời kỳ bi quan dần hi vọng Thời gian thất nghiệp kéo dài dẫn đến vô vọng buông xuôi số phận Ngời thất nghiệp mặc cảm với mình, suy giảm tinh thần khả tự tìm việc làm phôi phai dần kiến thứcvà kỹ nghề nghiệp đà có Mất việc làm nghĩa thoả mÃn nhu cầu thiết yếu Những vấn đề xà hội kèm với thất nghiệp suy sụp thể lực tinh thần, mâu thẫn gia đình gia tăng, gia tăng tệ nạn xà hội tội phạm hình Thất nghiệp tạo điều kiện để phát triển loại tội phạm khác nhau: Trộm cớp, hÃm hiếp, giết ngời tệ nạn xà hội là: nghiện rợu, chích hút, đĩ điếm nh làm băng hoại giá trị đạo đức văn hoá gia đình dân tộc Kết điều tra mẫu cục phòng chống tệ nạn xà hội (Bộ lao động thơng binh xà hội) 41 tỉnh thành phố năm 1998 cho thấy: Bảng 1: Tỷ lệ % số đối tợng thất nghiệp gây tệ nạn xà hội Tệ nạn Thất nghiệp Có việc không thờng xuyªn NghiƯn ma t 24,3% 39,3% Tỉ chøc sư dơng ma tuý 46,3% 29,3% Gái mại dâm trớc hành nghề 50% 25% ( 25% lại gái mại dâm: có việc thu nhập thấp) Nạn thất nghiệp gia tăng với hậu trở thành thách thức lớn nớc ta Một yêu cầu đặt phải thiết lập quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để khắc phục khó khăn kinh tế mà ngời thất nghiệp gặp phải, góp phần ổn định đời sống xà hội II Thực trạng tình hình việc làm thất nghiệp số nớc giới Tình hình việc làm Theo tổ chøc lao ®éng qc tÕ (ILO) hiƯn thÕ giíi tình trạng khủng hoảng việc làm Khoảng tỷ ngời việc làm có việc làm nhng không đầy đủ đó, vấn đề giải việc làm nhiệm vụ hàng đầu kú häp thêng niªn cđa liªn hiƯp qc Cơ thĨ, hội nghị 04/2000, ba nhiệm vụ hàng đầu mà liên hiệp quốc đề bao gồm: - Giải việc làm - Xóa đói giảm nghèo - Hòa nhập xà hội Tình hình thất nghiệp Trong 10 năm gần đây, tình trạng thất nghiệp giới trầm trọng nhất, đặc biệt tình hình thất nghiệp Châu Theo số liệu thống kê Bảng 2: Tû lƯ thÊt nghiƯp ë mét sè níc t b¶n phát triển Đơn vị: % Năm 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Níc Mü 7,2 7,0 6,2 5,3 5,3 5,5 Canada 10,5 9,5 8,8 7,8 7,5 8,1 Pháp 10,4 10,6 10,7 10,4 9,6 9,4 Đức 7,2 6,6 6,3 8,3 5,7 5,2 ý 6,0 7,5 7,9 7,9 7,8 7,0 Anh 11,2 11,2 10,3 8,6 7,0 6,4 Theo lý thuyết, tình hình thất nghiệp phản ánh thùc tr¹ng cđa nỊn kinh tÕ - Tû lƯ thÊt nghiệp thấp 3%, phản ánh kinh tế tăng trởng ổn định - Tỷ lệ thất nghiệp từ - 4%, phản ánh kinh tế có dấu hiệu tăng trởng chậm không ổn định - Tỷ lệ thất nghiệp 4% phản ánh kinh tế suy thoái Lý thuyết đợc áp dụng cho tất kinh tế Trên thực tế, tình hình thất nghiệp ảnh hởng thực tới kinh tế Chẳng hạn, nh Mĩ thập kỷ tỷ lệ thất nghiệp Mĩ liên tục giảm đặc biệt, năm 2000, tỷ lệ thất nghiệp Mĩ giảm xuống dới 4% tơng ứng với kinh tế Mĩ liên tục tăng trởng ổn định Ngợc lại, Châu Âu, thập kỷ tỷ lệ thất nghiệp 10%, ứng với kinh tế tăng trởng chậm, số nớc có dấu hiệu suy thoái Chơng II Thực trạng lao động, việc làm thất nghiệp việt nam I thị trờng lao động việt nam Thị trờng lao động Việt Nam hình thành, cha phát triển, việc phân tích thị trờng lao động Việt Nam có ý nghĩa phân tích thị trờng nớc kinh tế chậm phát triển không gắn bó với kinh tế khác Quy mô trình độ thị trờng Việt Nam nhỏ, hẹp phát triển so vơi yêu cầu tăng tr ởng kinh tế so với trình độ phát triển kinh tế nhiều nớc giới, với số nớc thuộc giới thứ 3, Việt Nam giữ khoảng cách xa Thị trờng lao động gắn với nguồn nhân lực( nơi cung cấp sức lao động cho thị trờng) nguồn nhân lực lại nằm dân số, gắn với quy mô tốc độ, cấu dân số Mà Việt Nam lại nớc có cấu dân số trẻ Độ tuổi từ - 14 tuổi chiếm 40% Điều đồng nghĩa với việc lực lợng lao động ngày tăng qua năm tăng với tốc độ cao Việt Nam nớc có quy mô dân số tơng đối lớn đứng vào hàng thứ 13 giới + Năm 1989: Dân số 64,4 triệu ngời + Năm 2000: Dân số 80 triệu ngời( dự báo) Cơ cấu dân số thuộc loại trẻ + Dân số hoạt động kinh tế 47% + Dân số 60 tuổi trở lên 13% + Tõ - 14 ti 40% B¶ng sè liƯu dới đây( Bảng 1) cho thấy lực lợng lao động Việt Nam đông đảo hàng năm tăng với tốc độ cao Bảng 3: Các nguồn lao động 1989 1997 2000(dự báo) Thành thị 5.208.000 7.332.000 11.977.000 N«ng th«n 23.536.000 28.965.000 31.437.000 Céng 28.744.000 36.297.000 43.414.000 (nguån: giáo trình kinh tế lao động- trờng ĐH- KTQD) Từ năm 1989 - 2000 : Lực lợng lao động nông thôn tăng 1,33 lần Lực lợng lao động thành thị tăng 2,3 lần Lực lợng lao động nông thôn gấp 4,5 lần lực lợng lao động thành thị trongnăm 1989 giảm xuống 2,6 lần năm 2000 Điều phù hợp với thực tế vào thời điểm năm 1989 lúc đất níc ta míi xo¸ bá bao cÊp nỊn kinh tÕ thị trờng cha thật phát triển nh nay, vào thời điểm lực lợng lao động làm việc chủ yếu nông nghiệp Lực lợng lao động thành thị tăng lên nhanh mà nông thôn lại giảm xuống rõ rệt từ 4,5%( năm 1989) xuống 2,6% ( năm 2000) nh nói sóng dân c từ nông thôn thành thị để tìm kiếm việc làm tăng lên, gây áp lực giải việc làm đô thị Tốc độ tăng nguồn lao động, bình quân năm qua thời kỳ 1960 - 1975: 3.2% 1975 - 1980: 3,37% 1980 - 1985: 3,28% 1985 - 1990: 3,35% Tốc độ vợt hẳn với tốc độ thờng thấy nớc chậm phát triển giới( 2,2%) Nh nguồn nhân lực Việt Nam có quy mô lớn tăng theo nhịp độ cao đà tạo cung nhân lực với số lợng nhiều Hàng năm có từ 1,2 - 1,3 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động cần có việc làm Dự báo đến năm 2000 cung thị trờng lao động lên tới 43 triệu ngời, đòi hỏi kinh tế phải thoả mÃn công việc Kinh tế Việt Nam đứng trớc sức ép mạnh mẽ cung nhân lực Với trình độ phát triển kinh tế cấu kinh tế Việt Nam, cầu nhân lực thị trờng lao động phản ánh cấu lạc hậu Bảng 4: Dân số độ tuổi lao động thành thị, nông thôn (Đơn vị tính%) 1979 1989 1990 2000(dự báo) Thành thị 21,01 22,90 22,90 27,57 Nông thôn 78,96 77,10 77,10 72,43 Bảng 5: Lao động hoạt động nghành kinh tế (Đơn vị tính%) 1990 2000( dự báo) + Lĩnh vực sản xuất vật chất 92,92 91,33 Công nghiệp 10,91 15,00 Xây dựng 2,84 3,00 1 thu nhập xảy ngời làm việc, ngời việc làm việc làm Cụ thể, ngời lao động làm việc công ty, doanh nghiƯp c¸c lÜnh vùc kinh tÕ, viêc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn họ bị chậm trả tiền công, công ty bị phá sản, họ bị tiền công Còn ngời việc làm việc làm việc thu nhập đơng nhiên Do đó, quyền lợi đợc bảo đảm thu nhập ngời lao động đáng cần có quan tâm phủ thông qua sách cụ thể Đồng thời quyền lợi đợc bảo đảm thu nhập đợc thể phần qua nhu cầu bảo hiểm thất nghiệp ngời lao động đó, nhu cầu tiềm liên quan đến đặc tính nhân học Vào thời điểm vào thời điểm khác, có phận lao động đối tợng bảo hiểm thất nghiệp Nhu cầu hữu toàn ngời lao động việc làm việc làm Ngoài ra, bao gồm nhu cầu cá nhân ngời lao động Bảo hiểm thất nghiệp nớc giới 4.1 Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm thất nghiệp Quĩ bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện đợc thành lập sớm Châu Âu Sau đó, thành lập quĩ hỗ trợ thất nghiệp giới chủ Đức Mĩ Đến năm 1893, quỹ bảo hiểm thất nghiệp nhà nớc tổ chức đợc tiến hành Thụy Sĩ Tiếp theo việc ban hành luật bảo hiểm thÊt nghiƯp ë Anh (1911) vµ ë ý (1919) Tõ thành lập quĩ bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện đầu t đến đà trải qua thời kỳ dài Trong thời gian đó, bảo hiểm thất nghiệp đà có nhiều thay đổi Hiện nay, bảo hiểm đà đợc triển khai tiến hành thực nhiều nớc giới đó, bảo hiểm thất nghiệp coi chế độ hệ thống bảo hiểm xà hội Đồng thời, chế độ đợc luật pháp qui định rõ ràng điều kiện, nguồn đóng góp mức lơng 4.2 Chế độ trợ cấp bảo hiĨm thÊt nghiƯp ë mét sè níc trªn thÕ giíi 4.2.1 Điều kiện - Thực thất nghiệp đà đăng ký thất nghiệp - Có thời gian tham gia làm việc trớc 4.2.2 Nguồn đóng góp Quĩ bảo hiểm thất nghiệp dựa sở đóng góp ba bên ngời lao động, ngời sử dụng lao động nhà nớc Tỉ lệ đóng góp dựa sở tỷ lệ phần trăm cố định so với mức lơng Tỉ lệ đợc qui định khác nớc Theo số liệu thống kê Bảng 11: Đóng góp quĩ bảo hiểm thất nghiệp số nớc giới Phần trăm so với tổng quỹ lơng Ngời Ngời sử dụng Nớc Chung Nhà nớc lao ®éng lao ®éng Ba Lan 2,00 2,00 Bï thiÕu BØ 2,10 0,87 1,23 Bï thiÕu Ph¸p 7,40 2,97 4,43 Bï thiÕu T©y Ban Nha 5,20 0,68 4,52 Bù thiếu 4.2.3 Mức hởng thời hạn hởng Mức hởng nh thời hạn hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp nớc khác Cụ thể: Mĩ, 12 tháng mức hởng 55% tiền lơng 35% tiền lơng cho tháng Hà Lan mức hởng 70% tiền lơng ý mức hởng 75% tiền lơng trung bình tháng cuối II Chế độ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Xu hớng phát triển bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Từ phân tích cho thấy cần thiết phải bảo hiểm thất nghiệp Triển khai tiến hành thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam mộ yêu cầu cần thiết, nhng cần quan tâm tiến hành tổ chức quản lý thực nh Tất nhiên điều quan trọng phải đợc bảo đảm bảo hiểm thất nghiệp bảo vệ lợi ích ngời lao động việc làm việc làm Ngoài ra, mà nhiều nớc giới đà triển khai thực bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm thÊt nghiƯp ë ViƯt Nam ph¶i cã sù tiÕp thu kinh nghiệm phù hợp với thực tế Việt Nam Trong nÒn kinh tÕ cã mét bé phËn ngêi lao động việc làm việc làm, qua đòi hỏi nhà nớc phải có biện pháp bảo vệ lợi ích họ Hiện nay, Việt Nam có hai khuynh hớng bảo hiểm việc làm bảo hiểm thất nghiệp Nội dung khuynh hớng thứ nhằm bảo vệ giữ việc làm cho ngời lao động Đây khuynh hớng tính cực việc bảo vệ lợi ích ngời lao động Khuynh híng thø hai cã quan ®iĨm cho r»ng, kinh tế tồn phận lực lợng lao động thất nghiệp, việc bảo vệ lợi ích cho họ cách tạo cho ngời lao động có thu nhập hai kỳ có việc làm (trong thời gian thất nghiệp) Trên giới có tồn song song đan xen thực hai khuynh hớng Bảo hiểm thất nghiệp đợc coi nh chế độ bảo hiểm xà hội việc làm ngời lao động đợc nhà nớc bảo vệ