Trường đại học kinh tế quốc dân VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE Thực tiễn Dollar hóa ở Việt Nam và đề xuất giải pháp chống Dollar hóa ở Việt Nam Bộ môn Ngân Hàng Trung Ương Bài tập nhóm[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE Thực tiễn Dollar hóa Việt Nam đề xuất giải pháp chống Dollar hóa Việt Nam Bộ mơn Ngân Hàng Trung Ương Bài tập nhóm Giảng viên: PGS.TS Cao Thị Ý Nhi Nhóm 5 Ngân hàng CLC K58 Nguyễn Chí Hiếu Vũ Thế Sơn Lê Minh Hiếu Đinh Tiến Hoàng Nguyễn Quốc Bách Mục Lục I Định nghĩa phân loại Dollar hóa Định nghĩa Dollar hóa Phân loại Dollar hóa 2.1 Phân loại theo mức độ Dollar hóa 2.2 Phân loại theo chủ thể Dollar hóa .4 II Nguyên nhân tác động Dollar hóa Nguyên nhân Dollar hóa 1.1 Nguyên nhân khách quan 1.2 Nguyên nhân chủ quan .7 Tác động Dollar hóa 2.1 Tác động tích cực .9 2.2 Tác động tiêu cực .9 III Thực trang Dollar hóa Việt Nam 10 Giai đoạn 2000 – 2005 .11 Giai đoạn 2006 – 2007 .12 Giai đoạn 2008 – 2010 .12 Giai đoạn 2010 – 2011 .12 Giai đoạn 2012 – 2015 .13 Giai đoạn 2015 đến 17 IV Đề xuất giải pháp chống Dollar hóa Việt Nam 18 Điều kiện chiến lược chống Dollar hóa .19 Các nhóm giải pháp chống Dollar hóa .20 2.1 Chính sách tiền tệ .20 2.2 Chính sách tài khóa quản lý nợ công 20 2.3 Nhóm giải pháp mang tính thị trường 21 Đề xuất giải pháp chống Dollar hóa tình hình 22 I Định nghĩa phân loại Dollar hóa Định nghĩa Dollar hóa Thơng thường nói đến Dollar hóa, người ta thường nói đến việc phận dân chúng quốc gia sử dụng Dollar Mỹ thay số hay toàn chức tiền tệ nội tệ giao dịch không cần ngoại tệ Nhưng nhà kinh tế học nghiên cứu có tính học thuật coi Dollar hóa việc cơng dân nước sử dụng ngoại tệ thay nội tệ với tư cách đơn vị tính tốn giá trị, phương tiện trao đổi, tốn tiết kiệm Tình trạng Dollar hóa kinh tế thơng thường diễn thập kỉ Nó xảy vài nước với nhiều nguyên nhân khác phản ứng giai đoạn mà kinh tế cân lạm phát cao, điều làm tự tin vào đồng nội tệ Ở Việt Nam, người tiêu dùng có thói quen lâu đời thích nắm giữ USD đồng tiền cảm nhận ổn định ngoại tệ khác Dù nhà nước có nhiều nỗ lực, thói quen khó thay đổi, chí trường hợp đồng Dollar suy yếu kéo dài so với đồng ngoại tệ thức khác giới vài năm gần Một số chun gia IMF cho rằng: Dollar hóa kinh tế tình trạng dân chúng nắm giữ tỷ lệ có ý nghĩa cấu tài sản họ hình thức ngoại tệ tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ từ 30% trở lên tổng khối lượng tiền tệ mở rộng (M2) Tiền tệ số quốc gia quốc tế hóa như: USD, EUR, GBP, JPY … USD chiếm tỷ trọng cao (gần 70% kinh ngạch giao dịch thương mại giới) Cho nên ngoại tệ hóa thực chất bao trùm USD, người ta thường gọi tượng Dollar hóa Phân loại Dollar hóa Theo chuyên gia kinh tế, Dollar hóa xảy ba hình thức sau 2.1 Phân loại theo mức độ Dollar hóa 2.1.1 Dollar hóa thức Là tượng quốc gia từ bỏ đồng tiền riêng mình, thay vào sử dụng USD tiền pháp định Đối với cá nhân kinh doanh, USD sử dụng để ký kết hợp đồng Đối với phủ, phủ chấp nhận thu thuế, trả lương USD, tượng xảy nhiều nước giới Guam (1898), Panama (1904), Enxanvado (2001), … Khi nước thực Dollar hóa thức trở thành phân khu vực tiền tệ thống nước Mỹ 2.1.2 Dollar hóa khơng thức Được chia thành giai đoạn chính: Giai đoạn “thay tài sản”: dân chúng gửi tiền ngân hàng ngoại tệ cất trữ Dollar tiền mặt tiếp tục dùng nội tệ hoạt động mua bán hàng ngày Giai đoạn “thay nội tệ” lúc người ta dùng Dollar giao dịch có giá trị lớn mua nhà, mua xe sử dụng Dollar phương tiện tốn cất trữ Chỉ giao dịch có giá trị nhỏ giao dịch mà Chính phủ bắt buộc sử dụng nội tệ Giai đoạn cuối lúc dân chúng thường suy nghĩ, tính tốn theo Dollar, giá nội tệ quy theo Dollar 2.1.3 Dollar hóa bán thức Những nước xảy tình trạng Dollar hóa bán thức nước có đồng tiền thức lưu hành hợp pháp, nước bên cạnh nội tệ có thêm hay nhiều ngoại tệ khác phép lưu thông hợp pháp 2.2 Phân loại theo chủ thể Dollar hóa Tình trạng Dollar hóa kinh tế Việt Nam gần có thực có biểu rõ nét ngày diễn biến phức tạp xét ba khía cạnh: Dollar hóa dân cư, Dollar hóa tiền gửi ngân hàng, Dollar hóa tiền cho vay Ngân hàng thương mại 2.2.1 Dollar hóa dân cư Là đặc điểm quan trọng Dollar hóa Việt Nam, hầu hết giao dịch lớn có giá trị dân cư thực USD Việc cất trữ tài sản nhiều gia đình thực USD Người ta dễ dàng bán mua USD cửa hàng vàng bạc, thành phố lớn ln có phố chun để kinh doanh trao đổi ngoại tệ Theo ước tính chuyên gia kinh tế hộ gia đình cá nhân nước ta nắm giữ lượng ngoại tệ đáng kể: từ 2,1 tỷ USD năm 1995 lên 8,4 tỷ USD năm 2001 đến năm 2017 tăng lên 12 tỷ USD 2.2.2 Dollar hóa hệ thống ngân hàng Tình trạng Dollar hóa hệ thống ngân hàng trở lại vào năm 1999, sau giảm bớt giai đoạn năm 1995-1998, thực bùng nổ lại vào năm 2000 có xu hướng giảm năm 2002 Từ năm 2003, tình trạng Dollar hóa tăng mạnh trở lại Tình trạng xem xét hai lĩnh vực: tiền gửi ngoại tệ ngân hàng tiền ngân hàng cho vay ngoại tệ Dollar hóa tiền gửi ngoại tệ ngân hàng xuất tình trạng Dollar dân cư tăng cao Do người dân nắm giữ ngoại tệ nhiều dẫn đến họ gửi lượng tiền vào ngân hàng làm lượng tiền an tồn mà sinh lãi cịn lượng cịn lại giữ nhà để đầu tư tiêu dùng Dollar hóa khơng diễn khu vực tiền gửi tiết kiệm dân cư, mà xuất mạnh tổ chức kinh tế - xã hội Sang năm 2004, tỷ lệ kết hối nguồn thu vãng lai giảm xuống 0% nên tiền gửi tổ chức kinh tế tăng; số tiêu dùng tăng cao 9,5% so với 3% năm 2003 lãi suất thị trường tăng không đáng kể khiến cho lãi suất thực VND suy giảm, với xu hướng kỳ vọng tỷ giá tăng dấu hiệu FED tiếp tục điều chỉnh nâng lãi suất USD khiến cho người dân có xu hướng chuyển dịch tiền gửi từ VND sang tiền gửi USD Do vậy, theo Ngân hàng Nhà Nước đến 31/12/2004 tiền gửi ngoại tệ tăng 25,79% so với 31/12/2003 (năm 2003 tăng 2,9%) Dollar hóa tiền cho vay ngân hàng tình trạng ngân hàng cho vay khoản vay lớn có xu hướng chuyển sang cho vay Dollar Tình trạng Dollar hóa tiền cho vay ngân hàng phức tạp Ta thấy cho vay ngoại tệ ngân hàng giảm dần từ năm 1994 đến năm 2000 chiếm 18,6% tổng dư nợ kinh tế lại tăng từ năm 2003 Ngồi ra, Dollar hóa khoản cho vay mức trung bình Qua đánh giá tốc độ tăng trưởng liên hồn, Dollar hóa cho vay diễn không cao năm: 1998-2000, lại gia tăng mạnh mẽ từ năm 2003; theo Ngân Hàng Nhà Nước năm 2003, cho vay ngoại tệ tăng 33,3% so với năm 2002 (tăng gấo 11 lần tốc độ tăng tiền gửi ngoại tệ) năm 2004 tiếp tục tăng mạnh, đạt mức tăng 42,32% so với năm 2003 II Nguyên nhân tác động Dollar hóa Nguyên nhân Dollar hóa 1.1 Nguyên nhân khách quan Ngun nhân tình trạng Dollar hóa đồng tệ cạnh tranh với đồng ngoại tệ việc thực hiên một, hai ba chức tiền tệ Các quốc gia khuyến khích người dân nước sử dụng đồng tệ Tuy nhiên, lựa chọn đồng bảng tệ đồng ngoại tệ, chủ thể kinh tế lựa chọn đồng tiền thực tốt chức tiền tệ Hiện tượng Dollar hóa bắt nguồn từ chế tiền tệ giới đại, tiền tệ số quốc gia phát triển, đặc biệt Dollar Mỹ, sử dụng giao lưu quốc tế làm vai trò “tiền tệ giới” Vì Dollar Mỹ loại tiền mạnh, ổn định tự chuyển đổi lưu hành khắp giới từ đầu kỷ XX dần thay đổi vàng, thực vai trị tiền tệ giới Ngồi Mỹ số đồng quốc gia khác quốc tế hóa (như bảng Anh, mác Đức, yên Nhật, euro EU…) vị đồng tiền giao lưu quốc tế không lớn, có Dollar Mỹ chiếm tỷ trọng cao (khoảng 70% kim ngạch giao dịch thương mại giới) Khi nước, đồng tệ chưa tự hóa chuyển đổi, đặc biệt tự chuyển đổi cán cân vãng lai đồng tiền tệ trở nên hấp dẫn so với ngoại tệ cất trữ ngoại tệ xảy với lý khó mua lại tương lai cung ngoại tệ chưa đáp ứng cầu ngoại tệ kết đồng ngoại tệ lấn át đồng tệ chức cất trữ tượng Dollar hóa tồn tượng kinh tế khách quan Trong kinh tế nước phát triển, giá trị đồng tệ có xu hướng giảm giá so với USD đồng tiền mạnh khác giới ba chức tiền tệ, chức dự trữ giá trị tiền tệ xem xét định danh mục đầu tư tài sản tài Một kinh tế mở với sách ngoại hối cho phép dân chúng phép mua bán cất trữ ngoại tệ, có tỷ lệ lạm phát cao, kéo dài đặc biệt nhà nước phát hành nhiều tiền giấy để khắc phục thâm hụt ngân sách, giá hàng hóa dịch vụ tăng cao, đồng nội tệ bị giá, sức mua giảm sút dân chúng khơng dự trữ đồng tệ mà thường đầu tư ngoại tệ mạnh để đảm bảo giá trị tài sản họ Mức độ Dollar hóa nước khác phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, phát triển dân trí tâm lý người dân, trình độ phát triển hệ thống ngân hàng, sách tiền tệ, chế quản lý ngoại hối khả chuyển đổi đồng tiền quốc gia Hiện nay, số nước chuyển đổi, sau thời gian lạm phát cao, đồng tiền giá kinh tế ổn định trở lại với mức lạm phát thấp tỷ giá ổn định tượng Dollar hóa, đặc biệt Dollar hóa thay tài sản mức cao Theo Benjamin Cohen, tồn cầu hóa coi ngun nhân bên ngồi cho tượng Dollar hóa xu hướng khơng tránh khỏi q trình phát triển Dollar hóa xuất phát từ việc đồng tiền mạnh có quốc gia phát triển, đặc biệt Mỹ, sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế Nói cách khác, USD đồng tiền mạnh tự chuyển đổi lưu thơng toàn cầu 70% giao dịch thương mại giới thực đồng USD Ngày nay, mà hầu theo xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế, giao dịch thương mại quốc tế, đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế hệ thống sách tiền tệ quốc gia Việc tạo cầu sử dụng ngoại tệ Ở mức độ đó, Dollar hóa coi tượng tất yếu 1.2 Nguyên nhân chủ quan Việc điều hành sách tỷ giá hối đối sách lãi suất thiếu đồng bộ: Dollar hóa thay tốn: Khi chủ thể kinh tế có dự trữ lớn đồng ngoại tệ, giá trị đồng tệ khơng ổn định chức đơn vị tính tốn phương tiện tốn đồng nội tệ dần đồng ngoại tệ chiếm lĩnh Bắt đầu từ hoạt động kinh tế đối ngoại xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư, vay nợ Trong bối cảnh tỷ giá hối đoái biến động, doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập có xu hướng định giá hàng hóa bán nước (cơng khai ngầm quy đổi tùy thuộc sách quản lý ngoại hối) ngoại tệ để tránh rủi ro tỷ giá hối đoái Từ lĩnh vực này, ngoại tệ dần chiếm lĩnh vai trò tiền tệ lĩnh vực khác kinh tế Dollar hóa thay tài sản: Trong giai đoạn tỷ giá ổn định, mức lãi xuất đồng Dollar (USD) mức lãi suất đồng tệ (VNĐ) chủ tài sản muốn giữ tài sản hình thức USD khả toán quốc tế, khả chuyển đổi Chính chủ tài khoản ngừng nỗ lực chuyển đổi hình thức tài sản sang USD mức chênh lệch lãi suất đồng tệ USD dương đủ bù đắp mát lợi ích khả tốn quốc tế Thơng thường quốc gia bị Dollar hóa nước có kinh tế khơng mạnh với suất lao động thấp kinh tế phát triển Mỹ Và nước gặp phải tình tiến thối lưỡng nan là: nâng cao lãi suất đồng nội tệ kinh tế không chịu suất lao động thấp, hạ thấp lãi suất để kích thích phát triển kinh tế lại làm gia tăng tình trạng Dollar hóa Chính sách quản lý ngoại hối lỏng: Chính sách quản lý ngoại hối nước cho phép dân chúng cất trữ, nhận, toán, gửi rút ngoại tệ cách tự góp phần làm gia tăng mức độ Dollar hóa Cụ thể, nước có sách ngoại hổi cho phép doanh nghiệp nhận ngoại tệ rộng rãi, cho phép ngân hàng mở bàn thu đổi ngoại tệ tràn lan, hay sách kiều hối cho phép dân chúng nhận, gửi, rút ngoại tệ cách dễ dàng nước sách nêu làm thuận tiện việc toán, cất trữ ngoại tệ dân chúng tổ chức kinh tế, góp phần làm phát triển thị trường ngoại hối phi thức tạo điều kiện thuận lợi cho tượng Dollar hóa gia tăng Đặc biệt sách quản lý ngoại hối nêu khơng kiểm sốt để thực thi quy định, tượng lạm dụng giấy phép thu đổi ngoại tệ để kinh doanh ngoại tệ thị trường xảy ra, tạo điều kiện phát triển thị trường Dollar hóa phi thức Hệ thống tốn ngân hàng phát triển Tại số nước, toán đồng tệ đơi cịn gặp khó khăn hệ thống ngân hàng phát triển, hoạt động toán chủ yếu thực tiền mặt với nước có mệnh giá nhỏ hoạt động toán tiền mặt ngoại tệ phát triển làm gia tăng tượng Dollar hóa thay tốn Ngồi hoạt động bn lậu, mua bán bất hợp pháp nguyên nhân quan trọng tạo điệu kiện cho thị trường ngoại hối bất hợp pháp phát triển, làm trầm trọng them tình trạng Dollar hóa Theo Andreas Hauskrecht, nguyên nhân chủ yếu tượng tình trạng thâm hụt ngân sách thường thấy quốc gia phát triển Thâm hụt NSNN, kèm với việc thâm hụt cán cân thương mại cán cân vãng lai kích thích tình trạng vay nợ nước ngồi, tạo lượng lớn cung ngoại tệ cho kinh tế Hơn nữa, thực trạng kéo dài làm giảm sút lòng tin dân chúng vào đồng nội tệ, kích thích tình trạng găm giữ ngoại tệ Theo nghiên cứu Gianni De Nicolo, Patrick Honohan Alain Ize (2003), nguyên nhân sâu xa tình trạng Dollar hóa để phịng ngừa rủi ro, đặc biệt rủi ro lạm phát Khi chênh lệch lạm phát quốc gia lớn, tỷ giá danh nghĩa khơng cịn phản ánh xác ngang giá sức mua đồng tiền Quốc gia có lạm phát cao đứng trước nguy phá giá đồng nội tệ giá trị thực Người dân niềm tin vào đồng nội tệ, từ họ phải tìm cơng cụ dự trữ giá trị khác, có đồng ngoại tệ có uy tín Với chức ban đầu làm phương tiện cất giữ giá trị, đồng ngoại tệ cạnh tranh với đồng nội tệ chức làm phương tiện toán hay làm thước đo giá trị Tác động Dollar hóa 2.1 Tác động tích cực Thứ nhất, Dollar hóa làm giảm áp lực kinh tế thời kỳ lạm phát cao, bị cân đối điều kiện kinh tế vĩ mô khơng ổn định Do có lượng lớn ngoại tệ mạnh hệ thống ngân hàng, công cụ tự bảo vệ chống lại lạm phát phương tiện để mua hàng hoá thị trường phi thức Ở nước Dollar hố thức, việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ trì tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng an toàn tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm cho vay dài hạn Hơn nữa, nước NHTW không khả phát hành nhiều tiền gây lạm phát, đồng thời NSNN trông chờ vào nguồn phát hành để trang trải thâm hụt ngân sách, kỷ luật tiền tệ ngân sách thắt chặt Do vậy, chương trình ngân sách mang tính tích cực Thứ hai, Dollar hóa giúp tăng cường khả cho vay ngân hàng khả hội nhập quốc tế Với lượng lớn ngoại tệ thu từ tiền gửi ngân hàng, ngân hàng có điều kiện cho vay kinh tế ngoại tệ, qua hạn chế việc phải vay nợ nước ngoài, tăng cường khả kiểm soát NHTW luồng ngoại tệ Đồng thời, ngân hàng có điều kiện mở rộng hoạt động đối ngoại, thúc đẩy trình hội nhập thị trường nước với thị trường quốc tế Thứ ba, hạ thấp chi phí giao dịch Ở nước Dollar hố thức, chi phí chênh lệch tỷ giá mua bán chuyển từ đồng tiền sang đồng tiền khác xố bỏ Các chi phí dự phịng cho rủi ro tỷ giá khơng cần thiết, ngân hàng hạ thấp lượng dự trữ, giảm chi phí kinh doanh Thứ tư, thúc đẩy thương mại đầu tư Các nước thực Dollar hố thức loại bỏ rủi ro cán cân tốn kiểm sốt mua ngoại tệ, khuyến khích tự thương mại đầu tư quốc tế Các kinh tế Dollar hố được, chênh lệch lãi suất vay nợ nước thấp hơn, chi ngân sách tiảm xuống thúc đẩy tăng trưởng đầu tư Thứ năm, thu hẹp chênh lệch tỷ giá hai thị trường thức phi thức Tỷ giá thức sát với thị trường phi thức, tạo động để chuyển hoạt động từ thị trường phi thức sang thị trường thức 2.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, ảnh hưởng đến việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ Trong kinh tế có tỷ trọng ngoại tệ lớn, việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tiền tệ bị tính độc lập mà chịu nhiều ảnh hưởng diễn biến kinh tế quốc tế, xảy khủng hoảng kinh tế Thứ hai, làm giảm hiệu điều hành sách tiền tệ Dollar hóa gây khó khăn việc dự đoán diễn biến tổng phương tiện toán, dẫn đến việc đưa định việc tăng giảm lượng tiền lưu thông xác kịp thời Dollar hóa làm cho đồng nội tệ nhậy cảm thay đổi từ bên ngồi, cố gắng sách tiền tệ nhằm tác động đến tổng cầu kinh tế thông qua việc điều chỉnh lãi suất cho vay trở nên hiệu Thêm vào đó, Dollar hóa tác động đến việc hoạch định thực thi sách tỷ giá Dollar hố làm cho cầu tiền nước không ổn định, người dân có xu hướng chuyển từ đồng nội tệ sang ngoại tệ, làm cho cầu ngoại tệ tăng mạnh gây sức ép đến tỷ giá Khi đối thủ cạnh tranh thị trường giới thực phá giá đồng tiền, quốc gia bị Dollar hố khơng cịn khả để bảo vệ sức cạnh tranh khu vực xuất thông qua việc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái Ở nước Dollar hố khơng thức, nhu cầu nội tệ khơng ổn định Trong trường hợp có biến động, người bất ngờ chuyển sang ngoại tệ làm cho đồng nội tệ giá bắt đầu chu kỳ lạm phát Khi người dân giữ khối lượng lớn tiền gửi ngoại tệ, thay đổi lãi suất nước hay nước ngồi gây chuyển dịch lớn từ đồng tiền sang đồng tiền khác (hoạt động đầu tỷ giá) Những thay đổi gây khó khăn cho NHTW việc đặt mục tiêu cung tiền nước gây bất ổn định hệ thống ngân hàng Trường hợp tiền gửi dân cư ngoại tệ cao, có biến động làm cho người dân đổ xô rút ngoại tệ, số ngoại tệ ngân hàng cho vay, đặc biệt cho vay dài hạn, NHTW nước bị Dollar hố khơng thể hỗ trợ khơng có chức phát hành ngoại tệ Thứ ba, Dollar hố thức làm chức NHTW người cho vay cuối ngân hàng Trong nước phát triển chưa bị Dollar hố hồn tồn, ngân hàng có vốn tự có thấp, song cơng chúng tin tưởng vào an toàn khoản tiền gửi họ ngân hàng Nguyên nhân có bảo lãnh ngầm Nhà nước khoản tiền Điều làm đồng tiền nội tệ, áp dụng ngoại tệ Đối với vác nước Dollar hố hồn tồn, khu vực ngân hàng trở nên bất ổn trường hợp ngân hàng thương mại bị phá sản phải đóng cửa chức người cho vay cuối ngân hàng trung ương bị III Thực trang Dollar hóa Việt Nam Từ đầu thập niên 2000, lạm phát kiểm soát có xu hướng mức thấp, dollar hóa tượng phổ biến nước phát triển kinh tế chuyển đổi, có Việt nam Các chi phí dollar hóa lớn nhiều so với lợi ích mà dollar hóa đem lại, vậy, động chống dollar hóa quan quản lý tiền tệ coi mục tiêu sách Đa số nược tìm kiếm phươc thức hạn chế dollar hóa, tác động tiềm ẩn bất lợi dollar hóa lên sách vĩ mơ ổn định tài Biểu đồ 1: Tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ cung tiền M2 Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 2018 Tiền gửi ngoại tệ/M2 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tiền gửi ngoại tệ/M2 Nguồn: Nhóm tổng hợp từ nguồn Giai đoạn 2000 – 2005 Sau thời gian giữ ổn định mức tương đối thấp khoảng 20% tỷ lệ FCD/M2 lại có dấu hiệu tăng lên giai đoạn đến năm 2000-2001 tăng cao trở lại lên đến 30% Nguyên nhân suốt thời gian dài, kinh tế Mỹ tăng trưởng cao ổn định làm cho đồng USD hấp dẫn ngoại tệ khác Mặt khác, sách ban hành tạo tin tưởng người dân, thu hút lượng lớn ngoại tệ từ thị trường tự vào hệ thống ngân hàng Tâm lý đơ-la hố giai đoạn có phần tác động khủng hoảng kỳ vọng vào thị trường vào phá giá VND Tỷ lệ có xu hướng giảm đáng kể năm tiếp theo, năm 2002 26,2% đến năm 2003 21.3% Tuy nhiên đến năm 2004 lạm phát mức 9.5% lãi suất USD giới tăng, chênh lệch lãi suất VND ngoại tệ nước giảm tỷ lệ FCD/M2 có biểu gia tăng trở lại, đạt gần 23.2% Đến năm 2005 tỷ lệ FCD/M2 giảm nhẹ, đạt 22,3% 2 Giai đoạn 2006 – 2007 Dỡ bỏ rào cản giao dịch vãng lai, năm 2006 thực xóa bỏ giấy phép mua, chuyển ngoại tệ nước cá nhân cho mục đích học tập, chữa bệnh, du lịch coi giải pháp hàng đầu để tăng tính chuyển đổi đồng Việt Nam, giảm tình trạng Dollar hóa Tức ngân hàng Nhà nước Việt Nam xóa bỏ giấy phép chuyển ngoại tệ tiền mặt nước tổ chức tín dụng; giấy phép lập bàn thu đổi ngoại tệ; giấy phép hoạt động kiều hối chuyển thành đăng ký kinh doanh có điều kiện Bên cạnh đó, quy định xuất thu VND mở rộng theo tỷ lệ tăng dần, dự kiến đạt 10% năm 2006 Do năm 2006, tỷ lệ đơ-la hố giảm so với năm 2005 21.58% Nhưng cịn mức tỷ lệ cao tình trạng đơ-la hố Ngày 4/7/2007, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tượng đơ-la hố kinh tế Từ đến cuối năm 2007 tình trạng đơ-la hố Việt Nam giảm xuống 19.13% Tuy chưa đạt mục tiêu đặt ra, song tín hiệu tốt cơng xố bỏ đơ-la hố đến năm 2020 Giai đoạn 2008 – 2010 Đến năm 2008, Việt Nam chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồi tệ giới kể từ đại suy thối 1929-1933 Từ làm tình trạng đơ-la hố Việt Nam tăng lên 20.3% Tình trạng sử dụng, tích trữ USD năm tăng lên đáng kể Nên ngày 22/9/2008 Nghị định Chính Phủ 107/2008/NĐ-CP khoản điều quy định “phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi niêm yết giá hàng hố, phí dịch vụ ngoại tệ mà không phép” Năm 2009 tỷ lệ FCD/ M2 giảm nhẹ 20.41% Giai đoạn 2010 – 2011 Bất ngờ đầu tiên, đáng ý thị trường ngoại hối từ quý năm 2010 vào ngày 28/4/2010 tỷ giá thị trường tự lần thấp mức tỷ giá niêm yết NHTM Và tỷ giá NHTM niêm yết thời gian thấp mức trần cho phép NHNN, đứng mức 18.950 - 18.970 đồng/USD Thế nhưng, sách thường có độ trễ từ - tháng Những sách NHNN giải vấn đề dư thừa tạm thời ngoại tệ tháng cuối năm 2009, đầu 2010, dẫn đến hàng loạt hệ lụy sau Trước sức ép thị trường, tháng 8/2010, NHNN buộc phải tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 2,1%, lên mức 18.932 đồng/USD Cuối tháng 11, tỷ giá tăng vọt lên mức 21.380 - 21.450 đồng/ USD, thị trường tự tỷ giá vượt qua mức 21.500 đồng/USD Chênh lệch tỷ giá thị trường chợ đen so với tỷ giá thức đến 10% Đây mức chênh lệch cao lịch sử tài Việt Nam từ năm 1990 Tuy nhiên, công mà nói, tỷ giá tăng khơng độ trễ sách mà cịn tác động khơng nhỏ giá vàng lãi suất VND, CPI (bắt đầu tăng tốc từ tháng 9/2010) Ngày 9/11, giá vàng (ăn theo giá vàng giới chịu tác động tâm lý mạnh người dân) đạt “đỉnh” 38 triệu đồng/lượng Lãi suất VND rập rình trở lại ngưỡng 20%/năm năm 2008 Sự bất thường tỷ giá cho thấy sức mạnh yếu tố tâm lý người dân Bất chấp giá USD giới, người dân, doanh nghiệp găm giữ USD Việc găm giữ này, xét góc độ kinh tế, xã hội tình trạng Dollar hóa Việt Nam ngày trầm trọng năm 2011 khoảng 18.5% Biểu đồ 2: Tỷ giá hối đoái giữ USD VND giai đoạn từ năm 2000 đến 2018 Nguồn: www.fxtop.com Giai đoạn 2012 – 2015 Chỉ số FCD/M2 giảm mạnh từ mức 18.5% vào 2011 xuống 12,36% vào cuối tháng 12/2012-thấp vòng 20 năm Tuy nhiên, cải thiện chủ yếu CSTT chưa dựa tảng ổn định kinh tế vĩ mô Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối vừa Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, giao Chính phủ xây dựng đề án chống Dollar hóa Đề án NHNN gấp rút xây dựng Cụ thể, năm 2012, Ngân hàng nhà nước điều hành sách tiền tệ theo hướng thắt chặt, trì lãi suất đồng Việt Nam cao tương đối so với dollar Mỹ Ấn định trần lãi suất dollar Mỹ mức 2%/năm (sau ấn định trần lãi suất tiền gửi dollar Mỹ 1.25% năm 2013 1% năm 2014) việc thực biện pháp quản lý ngoại hối chặt chẽ giảm trạng thái ngoại tệ, thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ góp phần hạn chế nắm giữ, đầu ngoại tệ qua hạn chế tình trạng dollar hóa (tỷ lệ dollar hóa giảm từ mức 15.8% cuối năm 2011 xuống 12.36% vào cuối năm 2012) Từ hướng dịng ngoại tệ lưu thông tự vào hệ thống ngân hàng, tăng trữ ngoại hối nhà nước (đạt 21 tỷ USD vào tháng năm 2012) Tình trạng Dollar hóa kinh tế giảm nên NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước.Trong tháng đầu năm 2013, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực đồng biện pháp ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ, tạo điều kiện tăng dự trữ ngoại hối, hỗ trợ cho việc thực thi sách tiền tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Một số biện pháp quan trọng cho thấy chủ động NHNN việc điều hành sách quản lý tỷ giá thị trường ngoại tệ công khai từ đầu năm định hướng tiếp tục trì ổn định tỷ giá năm 2013 với mức biến động - 3% nhằm ổn định tâm lý thị trường, định hướng kỳ vọng tỷ giá củng cố niềm tin người dân vào VND Bên cạnh đó, NHNN điều chỉnh tăng 1% tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 20.828 VND/USD lên mức 21.036 VND/USD kể từ ngày 28/6/2013, đồng thời điều chỉnh giảm lãi suất tối đa tiền gửi USD tổ chức, cá nhân TCTD, đảm bảo phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ, cân đối vĩ mơ, diễn biến cán cân tốn quốc tế, sách điều hành lãi suất VND tiếp tục khuyến khích người dân nắm giữ VND, giảm nắm giữ ngoại tệ Việc điều hành linh hoạt tỷ giá mua vào USD NHNN khuyến khích TCTD bán ngoại tệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước điều chỉnh linh hoạt tỷ giá bán để can thiệp thị trường phù hợp với mục tiêu ổn định thị trường Đồng thời, NHNN kết hợp chặt chẽ việc điều hành sách quản lý tỷ giá thị trường ngoại tệ với cơng cụ sách tiền tệ để điều hịa lượng tiền VND cung ứng mua ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm không gây áp lực lên lạm phát không ảnh hưởng đến điều hành tỷ giá Nhờ triển khai đồng liệt giải pháp ổn định thị trường, tháng đầu năm 2013, thị trường ngoại tệ tỷ giá diễn biến ổn định, phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ thị trường góp phần thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, chuyển dần quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua - bán ngoại tệ, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, tăng niềm tin vào VND Những biến động bất thường số thời điểm NHNN can thiệp kịp thời nên thị trường ngoại tệ tỷ giá nhanh chóng ổn định trở lại Năm 2013 khép lại năm bận rộn nhiều sách điều hành tài - tiền tệ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) triển khai liên tục, liệt nhiều sách phát huy tác dụng góp phần ổn định phục hồi kinh tế Một sách đạt hiệu rõ rệt thời gian qua cơng tác chống Dollar hóa kinh tế Tỷ lệ Dollar kinh tế giảm mạnh Với mục tiêu giảm tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ xuống 15% vào năm 2015 chấm dứt tình trạng Dollar hóa trước năm 2020, NHNN lên kế hoạch thi hành nhiều sách, biện pháp từ năm 2011 Trong năm qua, thị trường ngoại hối ổn định, khoản ngoại tệ hệ thống cải thiện Có thời điểm tỷ giá có áp lực tăng chủ yếu yếu tố tâm lý nhanh ổn định sau động thái can thiệp kịp thời NHNN Để mở đường trước đưa Pháp lệnh quản lý ngoại hối (ban hành năm 2013) với hàng loạt sửa đổi nhằm quản lý ngoại hối chặt chẽ có hiệu lực từ 1/1/2014, NHNN thi hành loạt biện pháp tăng mạnh dự trữ bắt buộc ngoại tệ, giảm mạnh trạng thái ngoại hối NHTM (giảm trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dung (TCTD) xuống mức ±20% vốn điều lệ so với yêu cầu trước ±30%), áp trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ thấp yêu cầu kết hối ngoại tệ 100% doanh nghiệp Nhà nước; hạn chế ngân hàng cho vay ngoại tệ đối tượng vay ngoại tệ; giảm lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ cá nhân doanh nghiệp; nghiêm cấm giao dịch, niêm yết giá nước vàng, ngoại tệ… Với chủ trương biện pháp liệt từ NHNN khiến cho tính hấp dẫn ngoại tệ, đặc biệt đồng USD giảm xuống Tín dụng ngoại tệ giảm mạnh, kéo theo tượng găm giữ, đầu ngoại tệ, giảm đáng kể, đồng thời góp phần quan trọng giúp cho vị tiền đồng, niềm tin vào tiền đồng nâng lên Ngoài ra, tượng niêm yết đồng USD khách sạn, số trung tâm mua bán giảm đáng kể Việc niêm yết, mua bán USD đồ điện tử, ôtô, bất động sản… gần biến sau nhiều năm làm đau đầu nhà quản lý Thành công lớn biện pháp chống Dollar hóa thể rõ đến cuối 2013, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện tốn tiếp tục giảm, cịn khoảng 12%, trữ ngoại hối tăng gấp hai lần so với cuối năm 2011 Đặc biệt, nhờ đó, tâm lý nắm giữ ngoại tệ đẩy lùi, thị trường tự bị thu hẹp Tình trạng Dollar hóa giảm, lịng tin vào đồng Việt Nam nâng cao Từ đầu năm 2014, ngày 2/1/2014, Chính phủ ban hành Nghị số 01 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 Về sách tiền tệ, Chính phủ yêu cầu NHNN chủ trì, phối hợp với bộ, quan, địa phương điều hành chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng hợp lý; bảo đảm khoản tổ chức tín dụng kinh tế Cũng Nghị này, Chính phủ nhấn mạnh vai trị NHNN việc quản lý hiệu thị trường ngoại hối, thị trường vàng, tiếp tục củng cố kết chống vàng hóa, kiên đẩy nhanh chống Dollar hóa, có biện pháp huy động nguồn lực từ vàng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, đẩy mạnh thực tốn khơng dùng tiền mặt hạn chế sử dụng biện pháp hành thị trường tiền tệ Ngay sau đó, NHNN ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2014 Theo đó, mục tiêu năm 2014 tiếp tục theo đuổi sách tiền tệ chủ động, linh hoạt Điều hành tỷ giá lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đặc biệt diễn biến lạm phát, bảo đảm giá trị tiền đồng Đồng thời thực giải pháp quản lý ngoại hối nhằm quản lý thị trường ngoại hối, ổn định tỷ giá, khắc phục tình trạng Dollar hóa kinh tế, tạo điều kiện tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Biểu đồ 3: Dữ trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 Lương dự trữ ngoại hối NHNN (Nguồn NHNN) Giai đoạn 2015 đến Trong nửa đầu năm 2015, Ủy ban Giám sát tài quốc gia phân tích, ngoại tệ, khoản chịu áp lực định Trong tính đến tháng 4, tiền gửi ngoại tệ giảm 9,1%, cho vay ngoại tệ tăng 7,2% so với đầu năm Do đó, tỷ lệ cho vay/tiền gửi ngoại tệ tăng từ 84,3% cuối năm 2013 lên 99,5% vào cuối tháng 4/2014 “Khơng DN trước để có USD trả nợ nước ngồi, vay VND, sau hốn đổi sang ngoại tệ để trả nợ thay, vay nợ trực tiếp USD đẩy nhu cầu ngoại tệ tăng lên, nhiên, tượng dường lặp lại”, vị Phó tổng giám đốc nhấn mạnh Các chuyên gia kinh tế độc lập phân tích, phần huy động ngoại tệ giảm khoảng - 5% từ đầu năm đến giờ, đó, dư nợ tăng lên nhanh chắn gây sức ép lên ngoại tệ Bản thân ngân hàng khơng cịn dư ngoại tệ nhiều, âm trạng thái nhiều trước, muốn âm trạng thái, phải vay ngoại tệ cách vay nước hay nước Vay nước trước dễ dàng, dẫn đến tình trạng huy động ngoại tệ nhiều, có phần khơng dùng đến, bán thị trường lấy tiền đồng cho vay với lãi suất tốt hay đầu tư vào trái phiếu phủ Nhưng vay nước ngồi khơng dễ, phần huy động thấp mà phần đầu tư lớn, nên lượng ngoại tệ ngân hàng nắm giữ chắn gây áp lực lên ngân hàng Cảnh báo Dollar hóa quay trở lại Như vậy, diễn biến việc cho vay ngoại tệ tăng nhanh khiến quan quản lý cần thận trọng, để giảm Dollar hóa cách đẩy lãi suất tiền đồng xuống thấp nữa, để lãi suất VND USD tiệm cận khơng cịn nhu cầu vay mượn ngoại tệ rõ ràng điều khơng dễ dàng Lộ trình chống đơ-la hố kéo dài đến năm 2020, Chính Phủ thực thông qua việc tăng dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đưa danh mục không phép cho vay ngoại tệ, giảm lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ cá nhân doanh nghiệp Theo mục tiêu đề ra, đến năm 2017-2018 khơng cịn tiền gửi ngoại tệ cho vay ngoại tệ hệ thống ngân hàng thương mại Nhờ sách hạn chế sử dụng ngoại tệ lãnh thổ khuyến khích việc nắm giữ VND doanh nghiệp dân cư, tỷ lệ Dollar hóa năm 2017 tiếp tục cải thiện Cụ thể, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 (FCD/M2) vào thời điểm ngày 22/12/2017 mức 8,77%, giảm 0,15% so với thời điểm cuối năm 2016, giảm 11% so với mức 19,73% vào năm 2008; tỷ lệ cho vay ngoại tệ/tổng tín dụng cịn mức 8,81% vào thời điểm ngày 22/12/2017, giảm 1,42% so với mức 10,22% vào cuối năm 2016 giảm 14,7 so với mức 23,5 vào năm 2008 Như vậy, tỷ lệ Dollar hóa tiền gửi Dollar hóa tiền vay Việt Nam giảm từ mức tương đối cao vào cuối năm 2008, tiếp tục giảm dần gần tiệm cận mức Dollar hóa nước thị trường khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan,… Tỷ lệ FCD/M2 Hàn Quốc từ năm 2015 tới 3,5%, tỷ lệ Thái Lan từ năm 2015 ln trì 3%, tỷ lệ Trung Quốc từ năm 2013 ln trì 3% Trung bình tỷ lệ FCD/tổng tiền gửi Hàn Quốc giai đoạn từ năm 2015 đến mức 5%, Thái Lan mức 3,06% Đặc biệt, trung bình tỷ lệ FCD/M2 Singapore giai đoạn từ 2015 đến 1,63%, trung bình tỷ lệ FCD/tổng tiền gửi Singapore mức 1,52% IV Đề xuất giải pháp chống Dollar hóa Việt Nam Theo IMF, vài nước thành cơng việc chống lại Dollar hóa kinh tế họ như: Israel, Ba Lan, Mexico Pakistan, tiền lệ có sở để tin Việt Nam giải vấn đề Tuy nhiên, Dollar hóa ăn sâu vào Việt Nam hàng thập kỉ khó để vượt qua Để thực điều đó, Chính phủ phải kiến kiềm chế tun truyền cách hiệu sách kinh tế mà Chính phủ thực nhằm ổn định kinh tế (như giảm mạnh lạm phát thâm hụt thương mại) Mục tiêu giữ giá trị tiền Đồng so với Dollar cuối tạo điều kiện cho tiền Đồng tăng giá trị so với USD Một giá trị tiền Đồng giữ ổn định vài năm, nhà đầu tư người gửi tiết kiệm dần giảm bớt ưa thích nắm giữ Dollar họ sẵn sang nắm giữ loại tài sản tài họ tiền Đồng Sau đó, Dollar hóa khơng cịn vấn đề Điều kiện chiến lược chống Dollar hóa Một chiến lược chống Dollar hóa thành công cần dựa điều kiện tiên sau: Đem lại mức giá ổn định Tạo dựng kỳ vọng thị trường giá trị đồng tiền Việt Nam mạnh Giảm bớt vai trò đồng Dollar Mỹ với tư cách đơn vị dự trữ giá trị Xóa bỏ vai trị đồng Dollar với tư cách phương tiện trao đổi đơn vị hạch toán giao dịch thị trường Một chiến lược chống dollar hóa thành cơng cần phải có biện pháp sách thiết kế cách thận trọng, có phối hợp chặt chẽ giũa quan phủ, Ngân hàng nhà nước Bộ Tài Gói biện pháp sách cần xác định rõ mốc thời gian cụ thể để đạt mục tiêu phi dollar hóa Cùng với chiến lược chống Dollar hóa lành mạnh, cần đáp ứng điều kiện thể chế như: Phát triển thị trường tài nước Một ngân hàng trung ương độc lập với tuyên bố rõ ràng ổn định giá Sự bền vững ngân sách phủ Ngồi ra, hỗ trợ mặt trị cần thiết, điều kiện kinh tế khó khăn, khủng hoảng Tất điều kiện thúc đẩy lòng tin vào đồng nội tệ, làm giảm mức độ dollar hóa Để phấn đấu đến năm 2025 khắc phục tình trạng Dollar hóa kinh tế, thực nguyên tắc lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng Việt Nam, việc chống dollar hóa phải tiến hành cách toàn diện, đồng bộ, lâu dài, liên tục với tham gia bộ, ngành, địa phương, tổ chức kinh tế xã hội cá nhân, giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát giải pháp chủ đạo thời gian tới Các nhóm giải pháp chống Dollar hóa 2.1 Chính sách tiền tệ i) Áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Có thể nói, nguyên nhân dẫn đến việc kinh tế bị dollar hóa xuất phát từ sách tiền tệ khơng tương thích thời gian dài, thường thể qua đặc điểm tỉ lệ lạm phát cao biến động lớn, thường xuyên phá giá đồng nội tệ Điều kiện thiết yếu chiến lược chống dollar hóa rõ ràng phải vận hành Điều có nghĩa là: Phải có sách tiền tệ thực cung ứng tiền dựa mục tiêu chung ổn định giá Thực tiễn nước cho thấy, nước áp dụng khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu có tỷ lệ lạm phát đạt phạm vi mục tiêu thấp khung mục tiêu, đồng thời có kết hoạt dộng kinh tế vĩ mô khả quan sơ với trước áp dụng lạm phát mục tiêu, khả ứng phó với khủng hoảng nước thực lạm phát mục tiêu tốt so với nước không áp dụng chế Kinh nghiệm nước chồng dollar hóa thành cơng (Chile, Ba Lan, Braxin…) cho thấy, đa số nước thực sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt, phối hợp đồng với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm mục tiêu uuw tiên kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định día trị đồng tiền, tăng cường niềm tin người dân đồng VN Điều hành cơng cụ sách tiền tệ phù hợp với mục tiêu giảm dollar hóa kinh tế cơng cụ dự trữ bắt buộc, lãi suất, tỷ giá… Phối hợp đồng điều hành lãi suất điều hành tỷ giá để đảm bảo cân lợi nhuận nắm giữ nội tệ ngoại tệ Ban hành quy định hạn chế việc sử dụng đồng dollar thị trường nước theo chiều hướng thu hẹp phạm vi, đối tượng vay ngoại tệ, chuyển dần quan hệ huy động – cho vay ngoại tệ nước tổ chức tín dụng sang quan hệ mua- bán ngoại tệ ii) Giải pháp lãi suất tín dụng Về lãi suất : sách lãi suất cần đảm bào hài hịa lợi ích người gửi tiền, tổ chức tín dụng khách hàng vay, đồng thời trì mức chênh lệch hợp lý lãi suất huy động dollar Mỹ nước mức thích hợp mối tương quan hợp lý với lãi suất thị trường quốc tế đẻ hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, tăng nguồn cung ngoại tệ cho thị trường Về tín dụng : tiếp tục trì sách cho vay ngoại tệ người cư trú theo hướng thu hẹp dần đối tượng phép cho vay ngoại tệ phù hợp bới chủ trương Chính phủ, qua tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dần quan hệ huy động – cho vay sang mua – bán ngoại tệ, góp phần chống dollar hóa kinh tế 2.2 Chính sách tài khóa quản lý nợ công