Phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp cho đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp của một doanh nghiệp việt nam

12 2 0
Phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp cho đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp của một doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP MÔN VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HỌ TÊN SINH VIÊN TRẦN PHƯƠNG OANH MÃ SINH VIÊN 11164028 LỚP VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 08 ĐỀ BÀI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT G[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP MÔN: VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH HỌ TÊN SINH VIÊN: TRẦN PHƯƠNG OANH MÃ SINH VIÊN: 11164028 LỚP: VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH_08 ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH/ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA MỘT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Mục lục I, Lời mở đầu 1.1: Đạo đức kinh doanh………………………………………………….2 1.2: Các tác động đạo đức kinh doanh………………………………2 II, Phân tích, đánh giá đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 2.1: Giới thiệu chung công ty Toyota Motor Việt Nam………………4 2.2: Các thành tựu Toyota Việt Nam đạt được……………………….4 2.3: Hạn chế mà Toyota Việt Nam mắc phải…………………………….5 2.4: Đánh giá đạo đức kinh doanh…………………………………….6 2.5: Phân tích nguyên nhân………………………………………………9 2.6: Đề xuất giải pháp…………………………………………………….10 III,Kết luận I,Lời mở đầu 1.1: Đạo đức kinh doanh Đạo đức gắn liền với sống, có mặt tất hoạt động người vấn đề đạo đức không qui đinh rõ luật người xem chuẩn mực chung, qui tắc xử chung toàn xã hội Bắt đầu từ xuất trao đổi hàng hóa, mối quan hệ người trở nên phức tạp Đạo đức xã hội nói chung khơng đủ để giải thích tượng phức tạp nảy sinh mối quan hệ này, cần có thêm qui tắc ứng xử phù hợp để hướng dẫn hành vi người mối quan hệ mới, ngành khoa học xuất hiên đạo đức kinh doanh Vậy đạo đức kinh doanh xuất hiên từ lâu bắt đầu nghiên cứu nghiêm túc, phát triển thành ngành khoa học vào nửa sau kỷ XX Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh đặt để điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật theo chuẩn mực đạo đức xã hội vốn có từ lâu người Ngày đạo đức kinh doanh nhiều người quan tâm, thị trường số hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ngày tăng Rất nhiều doanh nghiệp lợi nhuận mà có hành vi phi đạo đức kinh doanh 1.2: Các tác động đạo đức kinh doanh 1.2.1: Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh - Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh - Pháp luật dù có hồn thiện đến đâu khơng thể chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh - Luật thay đạo đức kinh doanh khuyến khích làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân - Đạo đức kinh doanh rộng hơn, bao quát lĩnh vực giới tinh thần pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến xã hội, chế độ nhà nước - Pháp luật chặt chẽ đạo đức kinh doanh đề cao - Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lân,… bị phát bị pháp luật điều chỉnh.” Do không muốn kiện tụng, người ta phải xử lí có đạo đức” 1.2.2: Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp - Hiệu công việc ngày cao - Sự tận tâm nhân viên, chất lượng sản phẩm cải thiện - Đưa định đắn - Sự trung thành khách hàng - Lợi ích kinh tế lớn - Đối tác hợp tác lâu dài với doanh nghiệp họ tin tưởng - Các nhà đầu tư quan tâm vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội công ty mà họ đầu tư yếu tố ảnh hưởng đến kết quar hoạt động kinh doanh Các công ty quản lí tài sản thường giới thiệu cổ phần cơng ty có đạo đức cho nhà đầu tư 1.2.3: Đạo đức kinh doanh góp phần vào tận tâm, cam kết người lao động - Người lao động tin vào tương lai doanh nghiệp - Doanh nghiệp quan tâm đến người lao động - Môi trường lao động an tồn - Thù lao thích đáng - Trách nhiệm hợp đồng đầy đủ 1.2.4: Đạo đức kinh doanh làm khách hàng hài lòng - Hành vi vơ đạo đức khiến khách hàng - Hành vi có đạo đức lơi kéo khách hàng đến - Khách hàng thích mua sản phẩm công ty biết quan tâm đến khách hàng xã hội - Khách hàng ưu tiên thương hiệu làm điều thiện giá chất lượng thương hiệu 1.2.5: Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho cơng ty góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia II, Phân tích, đánh giá đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 2.1: Giới thiệu chung công ty Toyota Motor Việt Nam - Tháng 9/1995: Cơng ty Toyota Việt Nam (TMV) thức thành lập - Tổng vốn đầu tư: 89,6 triệu USD - Đối tác: Công ty Toyota VN liên doanh đối tác lớn: + Tập đoàn Toyota Nhật Bản (70%) +Tổng công ty máy động lực máy nông nghiệp VN (20%) + Công ty TNHH KUO Singapore (10%) 2.2: Các thành tựu Toyota Việt Nam đạt Toyota đến VN, không thực mục tiêu kinh doanh mà thực trách nhiệm nghĩa vụ xã hội cộng đồng, mọt đất nước VN phát triển thịnh vượng, mơi trường sống tươi xanh chan hịa Đó cam kết công ty TMV VN Trong 17 năm hoạt động VN, TMV không ngừng nỗ lực cung cấp sản phẩm hoàn thiện dịch vụ tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng, cam kết đảm bảo chất lượng sản phẩm hoàn hảo Trước đây, nói đến cơng ty Nhật Bản, người ta thường liên tưởng đến thương hiệu, sản phẩm ln có uy tín với khách hàng nhờ vào chất lượng tuyệt hảo thân sản phẩm chất lượng dịch vụ khách hàng Các doanh nghiệp Nhật Bản người tiên phong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Chính điều góp phần vào thành cơng doanh nghiệp Nhật Bản nhiều chục năm qua.Trong chiến lược mở rộng kinh doanh quốc tế, nhiều công ty thuộc tập đoàn Nhật Bản thành lập khắp giới Họ mang theo chiến lược, truyền thống kinh doanh từ công ty mẹ Nhật Bản để hoạt động kinh doanh quốc gia sở Toyota Motor Viet Nam (TMV) số doanh nghiệp TMV nhà lắp ráp, sản xuất ô tô lớn Việt Nam, đông đảo khách hàng Việt Nam tín nhiệm nhờ vào thương hiệu Toyota tiếng từ trước Cũng doanh nghiệp Nhật Bản tiếng khác, TMV xây dựng văn hóa doanh nghiệp từ bắt đầu hoạt động Việt Nam Đã có cơng ty Việt Nam xem hình mẫu để học tập kinh nghiệm Đơn cử Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc – đơn vi trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam - sau đợt học tập, trao đổi kinh nghiệm văn hóa doanh nghiệp với TMV có nhận xét: “Với 10 năm hoạt động Việt Nam, Công ty Toyota Việt Nam khơng ngừng phát triển có nhiều đóng góp cho phát triển cộng đồng Cùng với phát triển đó, Cơng ty Toyota Việt Nam xây dựng thành cơng cơng tác văn hố doanh nghiệp cơng ty mình” 2.3: Hạn chế mà Toyota Việt Nam mắc phải Có thể nói rằng, để đạt thành công ngày hôm nay, Toyota trải qua hành trình dài Nhưng thật đáng tiếc, TMV mắc phải sai lầm nghiêm trọng khâu đảm bảo chất lượng sản phẩm giống số thương hiệu uy tín khác Toyota tự làm phai mờ thương hiệu ô tô giá trị thị phần sau khủng hoảng thu hồi xe năm 2010 toàn giới lỗi chân ga sàn xe gây an toàn cho khách hàng Các lỗi sản phẩm điều không gặp thương hiệu tiếng, nơi có hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến Thế cách xử lý, khắc phục hậu điều đáng nói Nó thể đạo đức kinh doanh doanh nghiệp người tiêu dùng xã hội.Trong vụ việc nêu trên, đầu tiên, TMV chủ động công khai lỗi sản phẩm mà kỹ sư Tạch phát phát báo cáo nhiều lần cho ban lãnh đạo TMV, kiến nghị không phản hồi bị phớt lờ Một thời gian sau, xúc kỹ sư Tạch tố cáo thông qua phương tiện truyền thông.Sau báo chí vào cuộc, kỹ sư Tạch bị cơng ty xa thải Sau vụ việc xảy ra, TMV khơng có động thái cơng khai xin lỗi khách hàng quan công luận khách hàng lên tiếng TMV thức xin lỗi khách hàng Tuy nhiên, hành động khắc phục TMV không làm thỏa mãn khách hàng họ không thu hồi sửa chữa sản phẩm mà thơng báo cho khách hàng Chương trình kiểm tra miễn phí, cụ thể sau: “Cơng ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) xin gửi lời xin lỗi chân thành tới quý khách hàng nói riêng người tiêu dùng Việt Nam nói chung làm cho khách hàng lo lắng vấn đề chất lượng xe Toyota kỹ sư Công ty cung cấp đến quan thông báo chí thời gian gần đây, cụ thể: áp suất dầu phanh xy lanh bánh sau cao tiêu chuẩn, bu lơng số bắt móc neo chân ghế bị giảm lực xiết xiết bu lông camber xe không trạng thái tiêu chuẩn Liên quan đến vấn đề này, TMV xin thơng báo thức sau: Do có số sai sót xảy q trình sản xuất, thơng tin vấn đề nêu truyền tải phương tiện truyền thông thời gian vừa qua, khiến cho khách hàng người tiêu dùng cảm thấy hoang mang lo lắng chất lượng sản phẩm xe Toyota TMV định thực Chương trình Kiểm Tra Xe Miễn Phí (dưới gọi tắt “Chương trình”) dành cho chủ sở hữa xe Innova Fortuner nhằm mục đích giảm bớt lo ngại mang lại an tâm an toàn 2.4: Đánh giá đạo đức kinh doanh TMV vi phạm chuẩn mực đạo đức sau: - Thứ nhất, TMV khơng hồn thành trách nhiệm doanh nghiệp khách hàng Theo Bản quy tắc đạo đức bàn đàm phán Caux, doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt nhất, phù hợp với yêu cầu khách hàng, sẳn sàng bồi thường khách hàng, nổ lực đảm bảo an toàn khách hàng Ở đây, sản phẩm ô tô TMV cung cấp cho thị trường Việt Nam có chất lượng không công bố TMV không trung thực giao tiếp với khách hàng, bán cho khách hàng sản phẩm bị lỗi, không cam kết đảm bảo chất lượng sản phẩm Theo kỹ sư Lê Văn Tạch lỗi làm thay đổi chiều cao xe, làm cân xe, làm tăng nguy bị lật xe xe vào cua tốc độ cao Lỗi lực xiết bu-long chân ghế khiến chân ghế lỏng gây tiếng ồn đặc biệt tuột ghế khỏi sàn xe trường hợp bị phanh gấp tai nạn Khi đó, gây nguy hiểm cho người ngồi xe Mặc dù vụ việc kỹ sư người Việt phát từ nhiều tháng trước, không ban lãnh đạo Công ty khắc phục, đến kỹ sư Tạch tố cáo với quan thơng tin đại chúng Cơng ty Toyota VN “từ từ” thừa nhận việc tố cáo Như vậy, lý gì, việc sản phẩm TMV đưa thị trường không đạt tiêu chuẩn TMV cơng bố “bội tín” với khách hàng Việc vi phạm đạo đức kinh doanh TMV lý lợi nhuận trước mắt mà doanh nghiệp che giấu sai sót yếu Để bảo vệ hình ảnh sản phẩm, thương hiệu ln hồn hảo mắt khách hàng nhiều doanh nghiệp chọn cách che dấu khuyết điểm Việc khơng phải hồn tồn sai Vấn đề khuyết điểm sản phẩm, doanh nghiệp gây hại đến lợi ích, đến an tồn khách hàng cách làm chắn có tác dụng ngược Một việc bị lộ bên ngồi uy tín doanh nghiệp cịn đâu kết quay lưng khách hàng doanh nghiệp Thật vậy, tiếng tăm TMV tiếng tồn giới chất lượng cao, giá phải có điều kiện xe TMV sản xuất Inova, Fotuner, Vios cảm nhận độ ồn xe cao xe Toyota sản xuất cho thị trường khác Đối với dòng xe Inova, loại xe đa dụng chỗ ngồi TMV, chở đầy tải thiết kế xe vận hành tuyến đường không phẳng với tốc độ cao đường cao tốc độ đầm xe không đảm bảo loại xe khác hãng Ford, Huyndai,… Đã có gia giảm chất lượng xe TMV Điều phản ánh đạo đức kinh doanh TMV phản ánh buông lỏng quản lý chất lượng quan chức Việt Nam đặc biệt sản phẩm đòi hỏi tính an tồn cao tơ - Thứ hai, TMV thiếu tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Có thể nói, TMV vi phạm nghiêm trọng đạo đức kinh doanh coi thường tính mạng khách hàng Bởi ơng Tadashi Yoshida, Giám đốc sản xuất TMV trao đổi với báo giới sau tố cáo kỹ sư Tạch thừa nhận hãng biết trước lỗi khẳng định an tồn nên đưa sản phẩm lưu thơng thị trường "nếu xảy tai nạn mà quan chức xác định nguyên nhân thuộc lỗi TMV hãng chịu trách nhiệm" Với kiểu trả lời TMV phải có vài trăm vụ tai nạn chết người, liên quan đến lỗi TMV tiến hành thu hồi khắc phục cố mẫu xe cho khách hàng Lẽ ra, thương hiệu lớn Toyota, phát lỗi gì, dù nhỏ đến đâu, hành xử Nhất sản phẩm hãng lại liên quan trực tiếp đến sức khỏe, an tồn, tính mạng người tiêu dùng Thay cảnh báo cho khách hàng tìm cách khắc phục TMV lên tiếng giải trình bị kỹ sư tố cáo Nếu khơng có tố cáo kỹ sư Lê Văn Tạch, người tiêu dùng VN, khách hàng TMV tiếp tục bị lừa dối Ngoài ra, phát lỗi sản phẩm ô tô lỗi siết bu long ghế, siết bu long camber, lỗi bôi keo chống ồn,… TMV không thành thật nhận lỗi, thu hồi sản phẩm để sửa chữa mà sử dụng chiêu thức lập lờ hình thức chăm sóc khách hàng thường xun, lờ lỗi sản phẩm trách nhiệm giải đến nơi đến chốn TMV Nội dung lời xin lỗi cách TMV sửa lỗi rõ ràng có vấn đề Họ đưa lời xin lỗi chung chung, khơng nói rõ chi tiết bị lỗi xe ô tô ảnh hưởng đến vận hành xe TMV triệu hồi xe bị lỗi để thay thế, sửa chữa chi tiết có liên quan mà chương trình kiểm tra xe miễn phí kiểu chăm sóc khách hàng bình thường Rõ ràng TMV xem thường khách hàng, vi phạm nghiêm trọng đạo đức kinh doanh mối quan hệ với khách hàng - Thứ ba, TMV khơng hồn thành trách nhiệm doanh nghiệp nhân viên TMV không lắng nghe phản ánh lâu dài, kiên trì nhân viên, cụ thể kỹ sư Lê Văn Tạch – người phát kiến nghị nhiều lần với TMV lỗi có tính hệ thống sản phẩm Họ cố tình lờ cảnh báo này, nghiêm trọng lỗi có ảnh hưởng đến an toàn người sử dụng Hơn nữa, việc công bố rộng rãi công chúng, Ban lãnh đạo TMV thực số hành động có tình trù dập nhân viên theo dõi hộp thư điện tử nhân viên công ty, sa thải kỹ sư Lê Văn Tạch - Thứ tư, cách xử lý vấn đề cáo giác nhân viên TMV không chuyên nghiệp minh bạch Những lỗi mà kỹ sư “tố cáo” nêu nói cách rõ ràng chuyện thường xảy cách hành xử người đưa vấn đề, doanh nghiệp nhà quản lý không chuyên nghiệp, minh bạch Bởi vì, lỗi nêu kỹ sư phát từ lâu, lâu sau đưa công luận Mặt khác, kỹ sư cảnh báo, nêu ý kiến với TMV TMV không kiểm tra, thông tin, để đến dư luận vào đưa phát ngơn, lý giải Và phát ngơn, lý giải giải thích khơng có lỗi, khơng ảnh hưởng cả, xe chạy tốt, nằm tiêu chuẩn an tồn Nhưng khơng hợp lý nằm chỗ khơng có vấn đề chất lượng xe Toyota lại phải đưa biện pháp khắc phục, phải giải thích nguyên nhân - Thứ năm, TMV chưa gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng với cộng đồng, xã hội Toyota Việt Nam có tiếng đơn vị tài trợ nhiều sáng kiến cộng đồng, lỗi sản phẩm TMV gây lại gây nguy hiểm cho cộng đồng Như lời nói hành động TMV dường có mâu thuẫn, bối cảnh người tiêu dùng Việt Nam có q quyền lực, dễ bị tổn thương, họ không hiểu biết đầy đủ quyền cách thức để bảo vệ lợi ích đáng mình.Theo Luật Dân Việt Nam, xe nguồn nguy hiểm cao độ cho xã hội mà yếu tố hạn chế nguy hiểm tiêu chuẩn an toàn Vi phạm tiêu chuẩn an toàn đồng nghĩa với việc đưa cộng đồng mối nguy hiểm lớn, gây hậu lúc Hậu to lớn dĩ nhiên xã hội phải gánh chịu khơng phải TMV 2.5: Phân tích ngun nhân Tại Toyota, nhà sản xuất tơ có truyền thống văn hóa kinh doanh khắp tồn cầu, tiếng với nhiều hệ thống quản lý chất lượng đại, hiệu lại vi phạm đạo đức kinh doanh? Vấn đề chỗ mâu thuẫn lợi ích Có lẽ cạnh tranh khốc liệt thị trường ô tô buộc doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí tối đa, dẫn đến chất lượng sản phẩm không đạt cam kết ban đầu Ngồi ra, vấn đề cịn cơng tính trung thực Khi phát lỗi sản phẩm, TMV không thẳng thắn thừa nhận thực hành vi sửa sai sản phẩm, có sách khuyến khích động viên nhân viên góp phần phát lỗi sản phẩm mà cịn che giấu, bưng bít thơng tin, chí cịn có biện pháp trù dập nhân viên Sở dĩ mục tiêu TMV Việt Nam nói riêng doanh nghiệp nói chung giảm chi phí, tăng lợi nhuận, đặc biệt bối cảnh thị trường ô tô Việt Nam trở nên ảm đạm hết với lý khách quan khủng hoảng kinh tế, loại thuế, phí đánh mạnh lên sản phẩm tơ thuế tiêu thụ đặc biệt, phí trước bạ, phí bảo trì đường dự thảo phí hạn chế phương tiện cá nhân, doanh số bán tất hãng ô tô sụt giảm thê thảm Vậy để giảm chi phí, tăng lợi nhuận, TMV phải làm nào? Với thị trường quan chức quản lý lõng lẽo Việt Nam biện pháp dễ dàng âm thầm giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ Vậy động khiến TMV lại thực hành vi giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ? Nguyên nhân xe ô tô TMV sử dụng Việt Nam chưa vận hành tốc độ thiết kế Các tuyến đường quốc lộ hay tuyến đường cao tốc Việt Nam nói chung chưa cho phép xe vận hành 100km/giờ Tuy nhiên thị trường Mỹ, năm 2010-2011, có cố chết người liên quan đến xe ô tô Toyota cố kẹt chân ga thảm lót chân xe Camry, Venza,… Toyota Hệ thống quản lý chất lượng TMV rõ ràng có vấn đề Với lỗi bị phát báo cáo nhiều lần nội bộ, kéo dài nhiều năm mà họ không đưa hành động khắc phục phịng ngừa Ở cho thấy có buông lỏng, phớt lờ hay thỏa hiệp đó, có đạo ngầm ban lãnh đạo TMV suốt thời gian dài kể từ kỹ sư Tạch báo cáo phát lỗi việc phơi bày công chúng Ngoài ra, để xảy vấn đề trên, việc luật pháp Việt Nam chưa thực thi cách đầy đủ nghiêm minh có phần trách nhiệm Cũng tương tự lỗi xe Toyota Việt Nam, loại xe Toyota bán thị trường Mỹ năm 2010 – 2011 Camry, Venza Toyota thu hồi đền bù thỏa đáng với chi phí lên đến gần tỷ USD Tại Mỹ Toyota lại có hành động khắc phục thỏa đáng Việt Nam họ che giấu lỗi, không muốn xin lỗi khách hàng, không muốn đền bù? Đơn giản nước Mỹ có Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng Ủy Ban an tồn giao thơng với chế luật pháp nghiêm minh Toyota không thể, không muốn không dám vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh 2.6: Đề xuất giải pháp - Trước hết cần nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện khung luật pháp Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Đây giải pháp tiên luật pháp khung dễ thấy cho đạo đức kinh doanh Cần hoàn thiện Bộ Luật có liên quan, pháp luật quy định chặt chẽ hơn, hợp lý tránh tình trạng doanh nghiệp nệ vào sơ hở pháp luật mà trốn tránh nghĩa vụ đọa đức -Cần nâng cao nhận thức đạo đức kinh doanh Việt Nam Không nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu cần nắm rõ kiến thức đọa đức kinh doanh mà xã hội cần ý thức rõ điều Vì vậy, trước hết phương tiện thông tin đại chúng tiến hành phổ cập kiến thức đạo đức kinh doanh nhằm định hướng hành vi người dân, để người dân tự bảo vệ quyền lợi giám sát hoạt động doanh nghiệp 10 -Cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh Bởi với đạo đức kinh doanh, việc tuân thủ ngắn hạn thường khơng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, mà với doanh nghiệp lợi nhuận vấn đề đặt lên hàng đầu Vì vậy, quan chức cần có biện pháp để khuyến khích doanh nghiệp tự nâng cao đạo đức kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp đạt thành tích cao vấn đề đạo đức kinh doanh -Đặc biệt, cần có biện pháp phạt doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh thật nặng để làm gương cho doanh nghiệp khác - Doanh nghiệp cần đặt an tồn, lợi ích khách hàng lên hàng đầu,tôn trọng khách hàng, trung thực sản xuất buôn bán nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng - Doanh nghiệp cần tôn trọng quyền người, tôn trọng ý kiến nhân viên III,Kết luận Sự việc TMV để xảy lỗi sản phẩm nêu cho thấy đạo đức kinh doanh cạnh tranh hai khái niệm đơi khơng hồn tồn gắn liền Trong kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, cộng thêm bối cảnh khủng hoảng kinh tế nay, doanh nghiệp phải tự thân vận động xoay sở cho đứng vững trước khủng hoảng, trước cạnh tranh với đối thủ, trước nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm cho đội ngũ nhân viên đảm bảo mức lợi nhuận tối thiểu đạo đức kinh doanh bị thử thách nghiêm trọng Doanh nghiệp ln đứng trước tình phải giữ đạo đức kinh doanh đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp,… chạy theo lợi nhuận, bất chấp đạo đức, bất chấp an tồn tính mạng khách hàng, bất chấp nhiễm môi trường sống,… để giảm giá thành, tạo lợi cạnh tranh với mình.Tuy nhiên, lâu dài có doanh nghiệp giữ đạo đức kinh doanh, tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, uy tín với khách hàng, coi khách hàng sống doanh nghiệp doanh nghiệp có chiến lược phát triển bền vững Họ gặp khó khăn thách thức giai đoạn với tin tưởng, ủng hộ khách hàng họ nhanh chóng vượt qua Kinh nghiệm cho thấy niềm tin khách hàng nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp 11 ... khích doanh nghiệp tự nâng cao đạo đức kinh doanh, khuyến khích doanh nghiệp đạt thành tích cao vấn đề đạo đức kinh doanh -Đặc biệt, cần có biện pháp phạt doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh. .. thiện giá chất lượng thương hiệu 1.2.5: Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho cơng ty góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia II, Phân tích, đánh giá đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam. .. lục I, Lời mở đầu 1.1: Đạo đức kinh doanh? ??……………………………………………….2 1.2: Các tác động đạo đức kinh doanh? ??……………………………2 II, Phân tích, đánh giá đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 2.1: Giới thiệu

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan