1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng nhập siêu tại việt nam và giải pháp hạn chế nhập siêu

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP SIÊU 2 1 Nhập siêu và các khái niệm liên quan 2 2 Các nhân tố tác động đến nhập siêu 2 2 1 Tỷ giá hối đoái 2 2 2 Khả năng sản xuất hàng hóa của từng nước 3[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP SIÊU Nhập siêu khái niệm liên quan 2 Các nhân tố tác động đến nhập siêu 2.1 Tỷ giá hối đoái 2.2 Khả sản xuất hàng hóa nước .3 2.3 Các công cụ bảo hộ mậu dịch 2.4 Chu kỳ kinh tế 3 Tác động nhập siêu đến kinh tế 3.1 Tích cực 3.2 Tiêu cực 3.2.1 Đối với kinh tế vĩ mô .4 3.2.2 Đối với xã hội II THỰC TRẠNG NHẬP SIÊU TẠI VIỆT NAM .5 Tình hình nhập siêu Việt Nam Thị trường mặt hàng nhập siêu Việt Nam 2.1 Thị trường nhập siêu 2.2 Mặt hàng nhập siêu .10 Nguyên nhân nhập siêu Việt Nam .13 3.1 Nhà nước 13 3.2 Doanh nghiệp 15 3.3 Người tiêu dùng nước 16 III GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHẬP SIÊU 17 Tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu: .17 Kiểm soát nhập khẩu: 18 Khuyến khích sản xuất nước tiết chế tiêu dùng 18 Chủ động điều tiết hợp lý tỷ giá hối đoái tích cực ngăn chặn lạm phát 19 Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh: 19 KẾT LUẬN 21 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tự hóa thương mại xu tất yếu khách quan ngày phát triển mạnh mẽ quy mơ tồn cầu Xu chi phối mạnh mẽ đến toàn quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia vùng lãnh thổ Đối với nước phát triển có quy mơ kinh tế nhỏ, sức cạnh tranh cịn yếu Việt Nam, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn tất yếu đắn Việt Nam bước chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới cách tham gia vào Tổ chức thương mại giới, tham gia kí kết nhiều Hiệp định thương mại song phương đa phương, tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN… Nhờ q trình mở cửa hội nhập mà hoạt động thương mại Việt Nam ngày phát triển, số lượng quốc gia trở thành đối tác thương mại Việt Nam ngày mở rộng Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho sản phẩm Việt Nam vươn thị trường giới đồng thời mở cửa cho lượng lớn hàng hóa xâm nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, sức cạnh tranh của tồn kinh tế nói chung, hàng hóa, dịch vụ nói riêng cịn yếu kếm, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh, nên hoạt động thương mại Việt Nam liên tục vị nhập siêu Việc nhập siêu liên tục khoảng thời gian gian để lại nhiều hệ lụy cho kinh tế, mang đến rủi ro gặp phải tương lai Nhập siêu trở thành nút thắt của nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô thu hút quan tâm nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu kinh tế giới doanh nhân nước I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP SIÊU Nhập siêu khái niệm liên quan Tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập Việt Nam không ngừng mở rộng Hoạt động xuất nhập việc trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ nước với Với thể trạng kinh tế cịn yếu phát triển Việt Nam nhập có xu hướng nhiều xuất Khi tình trạng diễn liên tục kéo dài gọi tượng nhập siêu Nhập siêu khái niệm dùng mơ tả tình trạng Cán cân thương mại có giá trị nhỏ khơng.Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi Cán cân thương mại có giá trị nhỏ khơng, cán cân thương mại có thâm hụt hay nói cách khác, kim ngạch nhập cao xuất thời gian định tượng nhập siêu Nhập siêu tượng phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển theo hướng mở Nhập siêu xảy khi: NX = X – IM < Trong đó: NX: Cán cân thương mại X: Xuất IM: Nhập Các nhân tố tác động đến nhập siêu Nhập siêu tượng xảy kim ngạch nhập cao xuất thời gian định Vậy nhân tố tác động đến xuất nhập nhân tố có tác động đến nhâp siêu Dưới số nhân tố tác động đến xuất nhập nhập siêu 2.1 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái hai tiền tệ tỷ đồng tiền trao đổi cho đồng tiền khác Tỷ giá ảnh hưởng nhiều đến nhập siêu ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi đồng tiền quốc gia tăng giá hàng hóa nước bán nước ngồi (hàng xuất khẩu) trở nên đắt đỏ hàng hóa nước ngồi nước (hàng nhập khẩu) rẻ Ngược lại, đồng tiền nước giảm giá làm cho hàng hóa nước bán nước trở nên rẻ hơn, hàng hóa nước ngồi nước đắt Vì việc tỷ giá giảm gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm ngược lại 2.2 Khả sản xuất hàng hóa nước Nếu khả sản xuất nhiều lĩnh vực yếu kém, doanh nghiệp nước chưa đủ sức tự thiết kế, chế tạo số sản phẩm cần thiết để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước buộc phải nhập hàng hóa từ nước để bù đắp thiếu hụt cho kinh tế 2.3 Các công cụ bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch thuật ngữ hành động phủ thơng qua việc sử dụng cơng cụ sách thương mại quốc tế, tạo nên hàng rào ngăn chặn hàng hóa nhập từ nước ngoài, nhằm bảo vệ cho ngành doanh nghiệp sản xuất nước Các công cụ bảo hộ mậu dịch có ảnh hưởng lớn đến nhập quốc gia, mà nhập thay đổi nhập siêu thay đổi theo Các cơng cụ bảo hộ mậu dịch mà phủ nước thường áp dụng dựa vào công cụ thuế quan (nâng cao thuế hàng nhập khẩu), phi thuế quan (ví dụ thiết lập hệ thống tiêu chuẩn cao kỹ thuật chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ, ) 2.4 Chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế, gọi chu kỳ kinh doanh, biến động GDP thực tế theo trình tự ba pha suy thoái, phục hồi hưng thịnh Ở pha suy thoái chu kỳ lượng tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của loại hàng hóa lâu bền các doanh nghiệp tăng lên dự kiến Việc dẫn đến nhà sản xuất cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng giảm kết là sản lượng kinh tế bị giảm sút, thiếu nguyên liệu để sản xuất dẫn đến phải nhập từ nước Vì quốc gia trình suy thối có khả xuất nạn nhập siêu 3 Tác động nhập siêu đến kinh tế 3.1 Tích cực  Tăng Ngân sách nhà nước Khi có nhập siêu Nguồn thu Ngân sách nhà nước tăng lên đáng kể từ mức thu thuế mặt hàng nhập Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Vì vậy, tăng trưởng số thu từ thuế có tác động khơng nhỏ đến việc đảm bảo tiềm lực, an ninh quốc gia  Phát triển đất nước Với sách nhằm nhanh chóng phát triển đất nước, đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp, việc nhập máy móc, thiết bị công nghệ giúp thu hẹp lại khoảng cách công nghệ nước ta với nước phát triển Có thể nói lợi nước sau việc chọn lựa công nghệ phù hợp để nhập lại toán nhiều khó khăn cho doanh nghiệp nhà nước 3.2 Tiêu cực 3.2.1 Đối với kinh tế vĩ mơ  Nhập siêu dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân toán quốc gia Nhập siêu tình trạng cán cân thương mại bị thâm hụt mà cán cân thương mại lại tài khoản vãng lai cán cân toán nên cán cân thương mại thâm hụt dẫn đến thâm hụt cán cân toán quốc gia gây ảnh hưởng đến kinh tế nói chung thương mại quốc tế nói riêng  Nhập siêu khiến trự ngoại hối quốc gia giảm Dự trữ ngoại hối ta đến từ khoản bao gồm thặng dư từ thương mại, viện trợ ODA, đầu tư FDI, FPI, vay nợ nước ngoài, Tình trạng nhập siêu liên tục dẫn đến tình trạng thâm hụt thương mại,khu vực xuất khơng có đóng góp cho trữ ngoại hối (thậm trí đóng góp âm) dẫn đến dự trữ ngoại hối quốc gia thấp Mà quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia phải đủ lớn để nhà nước can thiệp thị trường nhằm bình ổn giá để bảo vệ cho đồng nội tệ  Nhập siêu tạo áp lực lên tỷ giá Nhập siêu thường xuyên dẫn đến tình trạng cạn kiệt ngoại tệ, cầu ngoại tệ tăng, tạo áp lực lên tỷ giá, buộc Ngân hàng Nhà nước phải phá giá đồng nội tệ Đồng nội tệ giá, làm tăng gánh nặng nợ nước ngồi doanh nghiệp nói riêng tồn quốc gia nói chung Đồng nội tệ giá tạo sức ép đẩy lạm phát nước tăng 3.2.2 Đối với xã hội  Nhập siêu thúc đẩy tư tưởng “sùng ngoại” Việc nhập hàng tràn lan hàng tiêu dùng dẫn tới thái độ coi trọng, tôn trọng mức mặt hàng nhập từ nước bác bỏ, tẩy chay, chê bai mặt hàng nội địa khiến hàng nội địa khó tiêu thụ dẫn đến cản trở phát triển đất nước II THỰC TRẠNG NHẬP SIÊU TẠI VIỆT NAM Tình hình nhập siêu Việt Nam Sau 30 năm mở cửa hội nhập, xuất Việt Nam phát triển vượt bậc trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Song kèm theo nhập siêu triền miên Ở Việt Nam, nhập siêu kéo dài liên tục từ năm 1990 trở lại Trong suốt trình phát triển kinh tế, Việt Nam xuất siêu vào năm 1992, 2012, 2014, 2016 2017 Tính trung bình, Việt Nam nhập siêu khoảng tỷ USD/năm giai đoạn 1991 - 1995, tăng lên gần tỷ USD/năm thời kì 1996 - 2000 tỷ USD/năm giai đoạn 2001 - 2005 Trong năm gần đây, nhập siêu tiếp tục tăng mạnh từ 5,1 tỷ USD năm 2006 lên 14.1 tỷ USD năm 2007, đỉnh điểm năm 2008 với 18 tỷ USD sau giảm xuống 12.9 tỷ USD năm 2009, 12.6 tỷ USD năm 2010, 9.8 tỷ USD năm 2011 suy thoái kinh tế năm 2015 nhập siêu khoảng 3.5 tỷ USD Mặc dù có xuất siêu vòng - năm gần Việt Nam nhập siêu liên tục khoảng thời gian dài để lại nhiều hệ lụy cho kinh tế Việt Nam tương lai Có thể thấy, nhập siêu trở thành “nút báo động đỏ” nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô 2.7 2.4 0.7 2005 -5 -4.5 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2013 2014 2015 2016 2017 -3.6 -5.1 -10 -15 2012 2.9 -9.8 -12.9 -14.1 -12.6 -18 -20 Tình trạng nhập siêu Việt Nam từ năm 2005-2017 (tỷ USD) Thị trường mặt hàng nhập siêu Việt Nam 2.1 Thị trường nhập siêu Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình xuất nhập nước ta, nhiên, cán cân thương mại cân đối trước Tốc độ tăng xuất cao nhập giúp cán cân thương mại trở mức thặng dư kể từ năm 2012 giai đoạn 2012 - 2017 nhập siêu có chiều hướng giảm Tuy qua năm, Việt Nam nước nhập siêu muốn tăng trưởng kinh tế phải đầu tư để có thêm lực sản xuất Về thị trường nhập siêu, thị trường mà Việt Nam nhập siêu chủ yếu nhiều năm Trung Quốc Hàn Quốc Kim ngạch nhập theo thị trường năm 2011 2017 (tỷ USD) 70 60 58.2 50 46.7 40 30 24.9 20 13.2 10 Trung Quốc 16.6 10.4 12.7 8.6 Hàn Quốc Nhật Bản Đài Loan 10.5 6.4 9.2 4.5 Thái Lan 6.45.3 5.9 3.9 2.23.6 Hoa Kỳ Singapore Malaysia Indonesia 2011 2.33.9 Ấn Độ 2017 Trong năm vừa qua Trung Quốc ln vị trí số thị trường nhập Việt Nam Đây đối tác lớn cung cấp hàng hóa cho Việt Nam với tỷ trọng chiếm 27,58% tổng kim ngạch nhập Việt Nam vào năm 2017 Nhập siêu từ Trung Quốc vấn đề nan giải cho nhà hoạch định sách Việt Nam Nhưng khứ, cụ thể từ năm 2000 trở trước, Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc Từ năm 2001 trở đi, Việt Nam hoàn toàn nhập siêu từ Trung Quốc Không thế, mức nhập siêu tăng “chóng mặt” Theo số liệu quan thống kê, từ mức nhập siêu 190 triệu USD vào năm 2001, năm 2009 mức nhập siêu lên tới 11,5 tỷ USD, tức trung bình tăng gần 170%/năm Đến năm 2012, kim ngạch nhập siêu lên đến 16 tỷ USD Như vậy, sau 10 năm, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc tăng 76 lần Trong vòng năm trở lại (2015-2017) điểm đáng mừng quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc nhập siêu từ Trung Quốc ngày giảm dần Năm 2017, mức nhập siêu nước ta từ Trung Quốc giảm 5,3 tỷ USD so với năm 2016 10,21 tỷ USD so với năm 2015, trung bình năm giảm tỷ USD Biểu đồ giá trị xuất nhập Việt Nam Trung Quốc từ 2015-2017 70 58.23 60 50 49.46 50.02 40 Xuất 35.46 32.89 Nhập siêu 28.07 30 22.77 21.95 20 Nhập 16.57 10 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nhập siêu từ Trung Quốc giảm vị trí quốc gia nhập siêu lớn Việt Nam chuyển từ Trung Quốc sang quốc gia Châu Á khác Hàn Quốc Trước đó, năm 2008, Việt Nam nhập siêu từ Hàn Quốc 6,27 tỉ USD Con số tăng lên 8,46 tỉ USD năm 2011 đạt 20,6 tỷ USD năm 2016 cho thấy nhập siêu từ Hàn Quốc liên tục tăng nhanh Trong năm 2017 kim ngạch nhập siêu từ Hàn Quốc 31,91 tỉ USD (kim ngạch nhập từ Hàn Quốc đạt 46,73 tỉ USD kim ngạch xuất đạt 14,82 tỉ USD) Hàn Quốc thức vượt mặt Trung Quốc để trở thành thị trường nhập siêu lớn Việt Nam Tính đến tháng năm 2018 thị trường Việt Nam nhập siêu tỷ USD bao gồm Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Malaysia Việt Nam nhập siêu lớn từ Hàn Quốc với 11,57 tỷ USD, giảm 11,4% Trung Quốc với 11,16 tỷ USD, giảm 3,7% so với kỳ năm ngối Các vị trí Đài Loan với 4,09 tỷ USD, Thái Lan với 2,29 tỷ USD Malaysia với 1,58 tỷ USD Tổng mức nhập siêu với hai thị trường Trung Quốc Hàn Quốc chiếm 74% tổng mức nhập siêu thị trường Cán cân thương mại theo số thị trường tháng 2018 2.2 Mặt hàng nhập siêu Bảng số liệu trị giá nhập hàng hóa theo tiêu chuẩn ngoại thương Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Sơ 2017 Trị giá (triệu USD) Hàng thô sơ chế 19.962,6 27.620,0 26.898,8 27.712,0 30.648,2 29.367,6 29.828,7 38.565,5 phẩm động vật 6.225 7.379, 7.669, 9.077, 10.666 12.042 13.450 14.331 sống ,1 1 ,9 ,6 ,2 ,9 292,9 318,5 321,1 377,7 383,2 408,6 414,2 469,7 4.622 6.497, 6.739, 7.469, 8.505, 8.409, 7.579, 12.407 ,3 ,9 mỡ nhờn vật 8.140 12.531 11.452 10.118 10.355 7.845, 7.707, 10.625 liệu liên quan ,3 ,1 ,1 ,8 ,7 ,6 682,0 893,1 717,4 669,2 736,7 662,4 677,6 730,4 63.91 77.056 86.780 104.20 117.07 136.28 145.01 172.39 tinh chế 0,6 ,1 ,5 2,8 2,1 1,3 1,8 6,7 Hoá chất sản 12.49 15.550 16.161 18.197 19.714 20.145 21.362 25.418 phẩm liên quan 1,3 ,4 ,4 ,5 ,5 ,7 ,6 ,7 22.44 25.594 26.221 30.058 34.763 37.117 38.505 41.809 9,6 ,8 ,4 ,5 ,9 ,9 ,1 ,8 24.71 31.092 38.885 49.419 55.018 70.263 74.449 90.365 3,5 ,1 ,3 ,9 ,1 ,1 ,1 ,8 4.256 4.818, 5.512, 6.526, 7.575, 8.754, 10.695 14.802 ,2 6 ,0 ,4 965,4 2.073, 101,1 117,8 128,8 127,0 137,9 141,5 Lương thực, thực Đồ uống thuốc Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu Nhiêu Dầu, béo, liệu, dầu mỡ, chất sáp động, thực vật Hàng chế biến Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu Máy móc, phương tiện vận tảI phụ tùng Hàng chế biến khác Hàng hố khơng thuộc nhóm 10 TỔNG TRỊ GIÁ 84.83 106.74 113.78 132.03 147.84 165.77 174.97 211.10 8,6 9,8 0,4 2,6 9,1 5,9 8,4 3,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê 11 Trong nhiều năm qua, chiếm tỷ trọng cao kim ngạch nhập Việt Nam chủ yếu nhóm hàng nhập thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất nước để sản xuất mặt hàng xuất như: Hàng chế biến tinh chế; máy móc, phương tiện vận tải phụ tùng; hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu; hàng thô sơ chế ;… Tính tháng đầu năm 2017, lương máy móc nhập tăng mạnh, kinh ngạch tăng 40% so với kì năm trước, đạt 11 tỷ USD Lượng giá trị nhập máy móc bắt đầu tăng mạnh dù đến cuối năm 2016 mặt hàng giảm mạnh Tuy nhiên, lượng giá trị nhập Việt Nam chủ yếu công nghệ Trung Quốc chi 3,3 tỷ USD 11 tỷ USD để nhập mặt hàng này, tức chiếm 30% tổng giá trị nhập Nhóm hàng nhập siêu thứ mặt hàng chế biến phân theo nguyên liệu Như vậy, Việt Nam xuất siêu mặt hàng thô sơ chế, nhập siêu mặt hàng chế biến sâu Đầu năm 2017, tổng giá trị nhập sản phẩm đạt 13 tỷ USD, tăng 30% so với kỳ năm trước Cơ cấu mặt hàng xuất nhập đáng lo ngại Theo số Tổng cục Hải quan, năm 2016, nhóm hàng hóa chất khiến Việt Nam gần tỷ USD nhập khẩu, trung bình tháng 13.000 tỷ đồng nhập mặt hàng Tuy nhiên, tháng 2017 kim ngạch nhập mặt hàng hóa chất tăng lên 14.200 tỷ đồng/tháng Đáng nói, mặt hàng hóa chất, nhiều năm qua Việt Nam phụ thuộc nhập lớn từ Trung Quốc để phục vụ ngành công nghiệp trọng điểm như: phân bón, lọc hóa dầu, thủy tinh, gang thép, dệt may Theo nhận định Tổng cục Hải quan, việc nhập khối lượng lớn nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất dù làm tăng nhập siêu thời điểm giúp khối lượng 12 sản xuất kinh tế quý tăng lên, xuất trở lại giảm tỷ trọng nhập siêu Tính đến tháng 8/2018, trị giá hàng hóa nhập tăng nhẹ 1,6% so với tháng trước đó, tính chung kim ngạch nhập đạt số gần 154 tỷ USD, với đóng góp khơng nhỏ 10 nhóm hàng nhập Cụ thể, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nhóm hàng mà Việt Nam nhập nhiều Trị giá nhập nhóm hàng tháng năm 2018 đạt 27,29 tỷ USD, tăng 15,5% so với kỳ năm trước Các thị trường xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện lớn sang Việt Nam Hàn Q́c; Trung Q́c Nhật Bản Nhóm hàng nhập nhiều thứ hai máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Trị giá nhập nhóm hàng tháng năm 2018 đạt 21,83 tỷ USD, giảm 4,6% so với kỳ năm trước Trị giá nhập có xuất xứ từ thị trường Hàn Quốc, 13 Trung Quốc, Nhật Bản 8/ 2018 chiếm tới 67,2% tổng trị giá nhập nhóm hàng Thứ ba, nhóm hàng chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo có mức tăng trưởng ấn tượng Trong tháng qua kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 9,7 tỷ USD, tăng 15,8% so với kỳ năm 2017 Thứ tư nhóm hàng điện thoại loại linh kiện Trị giá nhập nhóm hàng tháng qua đạt 9,29 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm 2017.Hàn Quốc Trung Quốc thị trường cung cấp điện thoại loại linh kiện tháng năm 2018 cho Việt Nam với trị giá chiếm 93% trị giá nhập mặt hàng nước Trong đó, nhập từ Trung Quốc 5,23 tỷ USD; nhập từ Hàn Quốc 3,45 tỷ USD Thứ năm vải loại Trị giá nhập nhóm hàng tháng qua đạt số 8,41 tỷ USD, tăng 14,3% so với kỳ năm trước Thứ sáu nhập sắt thép loại Trong tháng năm 2018, lượng nhập sắt thép loại đạt 9,29 triệu tấn, trị giá 6,72 tỷ USD, giảm 10,6% lượng tăng 11% trị giá so với kỳ năm 2017.Trung Quốc tiếp tục thị trường cung cấp sắt thép loại lớn vào Việt Nam với 4,35 triệu tấn, trị giá gần 3,13 tỷ USD, ứng thứ Nhật Bản với 1,53 triệu tấn, trị giá 1,07 tỷ USD Đứng vị trí thứ bảy hóa chất sản phẩm từ hóa chất, thư kim loại, thứ nguyên phụ liệu dệt may, da, giày cuối thức ăn gia súc nguyên liệu Có thể thấy rằng, nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng nhóm hàng nhập nước ta suốt năm qua Nguyên nhân nhập siêu Việt Nam 14 3.1 Nhà nước  Nhập siêu để phát triển đất nước Sáng ngày 28/3/2010 tại Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh tun bố chiến lược đề mục tiêu tổng quát phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Trong sản xuất nước lạc hậu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho phát triển, việc nhập mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Thơng qua đường nhập nước ta có hội tiếp xúc với nhiều máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến từ nước phát triển, từ sản xuất nước nhanh chóng phát triển phần sản xuất nhiều sản phẩm xuất bù đắp phần chi phí nhập Trong kỳ họp cuối Quốc hội khóa 13, Quốc hội thừa nhận mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 khơng hồn thành Thay vào Nghị số 23-NQ/TW Bộ trị đề ra: Đến năm 2030 Việt Nam hoàn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Với mục tiêu phát triển Chính phủ đề ln thúc đẩy việc nhập loại máy móc, cơng nghệ, thiết bị công nghiệp nước nhanh chóng đuổi kịp giới  Cơng tác điều hành quản lý lỏng lẻo Nước ta chưa xây dựng hàng rào thương mại hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế Điều dẫn đến bị động công tác quản lý nhập khiến việc nhập tràn lan nước ta Hệ nhiều sản phẩm nhập chất lượng thấp, nhiều sản phẩm xuất dư thừa gây nên cản trở cho doanh nghiệp nước Ví dụ: hàng năm doanh nghiệp nước ta nhập hàng tỷ USD nông sản lại không xác định tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho mặt hàng Cơng tác dự báo thơng tin cịn hạn chế khiến nhiều mặt hàng nước ta dư thừa nhập khẩu: phân bón, hàng hóa bán với giá rẻ (gạo ),…  Chính sách tỷ giá 15 Trong chế tỷ giá thả nổi, tỷ giá phụ thuộc vào cán cân thương mại dòng tiền khác Mặt khác, tỷ giá yếu tố điều chỉnh cân thương mại trạng thái cân mối tương quan với dòng vốn khác Thái Lan dẫn chứng cho vấn đề Đầu năm 2005, Thái Lan nhập siêu lớn, nhờ chế tỷ giá thả nên đồng baht tự nhiên bị giá khiến cho nhập siêu giảm Xét gia đoạn dài khác, từ năm 2006-2007, Thái Lan có xu hướng xuất siêu lớn, giá trị đồng baht tăng nhanh Ngược lại đến năm 2008, Thái Lan có xu hướng nhập siêu trở lại, đồng baht giá trở lại Chính nhờ chế thả nên cán cân thương mại hàng tháng Thái Lan dao động trạng thái cân bằng, biên độ +/- USD Tuy nhiên chế tỷ giá Việt Nam không làm điều Nguyên nhân tỷ giá thức cố định nên năm 2006, 2007 2009 tốc độ nhập siêu ngày tăng mạnh tỷ giá không thay đổi Ngược lại, cuối năm 2008, bất chấp tốc độ nhập siêu giảm dần VND giá nhanh Cơ chế tỷ giá thức áp đặt khơng điều chỉnh hoạt động xuất nhập gây tình trạng nhập siêu cao  Ngành công nghiệp phụ trợ yếu Thực trạng: Theo Viện Quản lý Trung ưng, công ty Daihatsu Nhật sang Việt Nam tìm kiếm nhà cung cấp ốc vít, sau khảo sát 64 doanh nghiệp không lựa chọn doanh nghiệp Canon phải thời gian tìm nhà cung cấp Việt Nam, 90% số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đến năm 2011, sau 10 năm hoạt động, tỷ lệ nội địa hóa ngành tô cao đạt 10% Hai ngành xuất chủ lực dệt may da giày phải nhập nguyên liệu nhiều Ngành công nghiệp phụ trợ yếu dẫn đến nhiều doanh nghiệp sản xuất nước xuất bị phụ thuộc vào nguyên liệu nhập làm tính cạnh tranh hàng hóa giảm giá trị gia tăng Kết nghiên cứu Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp Bộ Công thương cho biết tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp có xu hướng giảm dần Năm 1995 42,5%, đến năm 2000 34,45%, năm 2005 29,63%,… 16 Việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam thời gian qua còn trạng thái bùng nhùng ba nguyên nhân:  Bản thân sách hỗ trợ thiếu rõ ràng, tập trung hỗ trợ số doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực  Tư tưởng hỗ trợ mang tính bảo hộ nhà làm sách, thái độ chơng chờ, hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước  Tình trạng hoạt động riêng rẽ thiếu chủ động, yêu cầu hỗ trợ khối ngành doanh nghiệp tư nhân, vốn “nhân vật chính” kinh tế thị trường cần quan tâm nhiều 3.2 Doanh nghiệp  Thiếu tính cạnh tranh Có khác biệt q lớn giữ doanh nghiệp nước khu vực doanh nghiệp FDI, khu vực doanh nghiệp FDI thường có mức tỷ suất lợi nhuận doanh thu cao hẳn doanh nghiệp nước Điều phần phản ánh lực tính cạnh tranh hạn chế doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước bị thiếu thông tin thị trường, nhiều giá xu hướng thị trường thách thức lớn cho doanh nghiệp nước Việc thiếu thơng tin tầm nhìn hạn hẹp dẫn đến khả tiếp cận thị trường hạn chế, sản phẩm làm không phù hợp với thị hiếu nên khó tiêu thụ thị trường Khi mà doanh nghiệp nước chưa cải thiện trình độ cơng nghệ thơng tin sản phẩm họ bị hàng nhập lấn át  Thiếu tính liên kết doanh nghiệp Theo viết “Doanh nghiệp Việt yếu thiếu tính liền kết” Báo Hải quan việc thiếu tính liên kết nhỏ lẻ điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệp Nhà nước trì cách làm ăn tự cung tự cấp, nhiều doanh nghiệp nhỏ làm ăn manh mún, có tư tưởng chuộc lợi trước mắt, chèn ép lẫn để giành ưu thị trường Điều làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến khả tồn nhiều doanh nghiệp nước 17 Theo Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đạt tính liên kết cao doanh nghiệp hoạt động địa bàn Sự rời rạc, tách biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không tận dụng sản phẩm nguồn nguyên liệu sẵn có mà phải nhập từ nước ngồi Hiện tình hình hội nhập, nhiều doanh nghiệp nước vấp phải doanh nghiệp lớn từ nước ngoài, cạnh tranh diễn gay gắt khiến nhiều việc liền kết doanh nghiệp nước lại vô cần thiết 3.3 Người tiêu dùng nước  Tâm lý thích dùng hàng nước Đối với người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm quan tâm đến sản phẩm Việt Nam giá thành cao so với sản phẩm nước (Trung Quốc, Thái Lan) Mặt khác sản phẩm nước ta lại chất lượng nhiều so với mặt hàng Nhật Bản, Châu Âu Bên cạnh doanh nghiệp nước thiếu yếu tố quảng cáo, marketing nên sản phẩm Việt Nam biết đến so với sản phẩm nước ngồi  Tâm lý thích dùng hàng hiệu Theo thăm dò hãng Neisle có 56% người Việt đồng ý hỏi việc sử dụng hàng hiểu, số đứng thứ sau Ấn Độ Trung Quốc Chính điều góp phần khơng nhỏ tạo nên số nhập siêu kinh tế nước Vấn đề ta cấm người dân sử dụng hàng hiệu nhu cầu cá nhân Các biện pháp hạn chế cấp ngoại tệ để nhập hàng xa xỉ, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, sử dụng hàng rào kỹ thuật… dừng mức hạn chế nguồn cung cầu Nhưng giải vấn đề tâm lý này, vấn đề nhập siêu phần cải thiện III GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHẬP SIÊU Tuy năm gần tình hình nhập siêu nước ta có xu hướng giảm có xuất siêu vào năm 2016, 18 ... mức hạn chế nguồn cung cầu Nhưng giải vấn đề tâm lý này, vấn đề nhập siêu phần cải thiện III GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHẬP SIÊU Tuy năm gần tình hình nhập siêu nước ta có xu hướng giảm có xuất siêu vào... tiêu thụ dẫn đến cản trở phát triển đất nước II THỰC TRẠNG NHẬP SIÊU TẠI VIỆT NAM Tình hình nhập siêu Việt Nam Sau 30 năm mở cửa hội nhập, xuất Việt Nam phát triển vượt bậc trở thành động lực quan... thành thị trường nhập siêu lớn Việt Nam Tính đến tháng năm 2018 thị trường Việt Nam nhập siêu tỷ USD bao gồm Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Malaysia Việt Nam nhập siêu lớn từ Hàn Quốc

Ngày đăng: 04/03/2023, 16:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w