Đề án lý thuyết tài - tiền tệ Mục lục Trang Lời mở đầu .2 Néi dung I Lý luận chung lạm phát .3 Những quan điểm lạm phát .3 Các số đo lạm phát 3 Phân loại lạm phát Tác động lạm phát 4.1.Tác động tiêu cực .7 4.2 Tác động tÝch cùc Nguyên nhân gây lạm phát 5.1 Lợng tiền cung ứng tăng cao liên tục 5.2 Nguyên nhân cầu kéo .9 5.3 Nguyên nhân chi phí đẩy 11 5.4 Lạm phát theo tỷ giá hối ®o¸i 13 5.5 Ỹu tè t©m lý .14 Biện pháp khắc phục 14 6.1.Giải pháp tác động vào tổng cung .14 6.2 Giải pháp tác động vào tổng cầu 15 6.3 Nhóm giải p háp nhằm mở rộng khả cung ứng hàng hoá 16 II Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 17 Các tranh luận lạm phát .17 Lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 19 Nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam 21 KÕt luËn .25 Danh mơc tµi liƯu tham khảo 26 Lời mở đầu Lạm phát tợng kinh tế phức tạp gắn liền với tăng lên đồng loạt giá giá tiền tệ Lạm phát bệnh tiềm ẩn Đề án lý thuyết tài - tiền tệ nớc phát triển theo chế thị trờng, xuất kinh tế chứa đựng dấu hiệu cân đối, cân đối cung cầu hàng hoá, cân đối cung cầu thị trờng Mỗi lần xuất điều kiện hoàn Mỗi lần xuất điều kiện hoàn cảnh khác có tác động không giống đến kinh tế Cho nên lần lạm phát xuất lại đòi hỏi tâm trí sức lực nhà hoạch định sách, nhà kinh tế dân chúng Bởi ảnh hởng đến điều hành sách vĩ mô, đến hoạch định kết kinh doanh chủ thể kinh tế, đến mức sống niỊm tin cđa d©n chóng ë níc ta, sau thêi gian dài thiểu phát từ 1999 2003 đến năm 2004 2005 lại lâm vào thời kỳ lạm phát mới, lạm phát trở thành vấn đề nóng nỊn kinh tÕ, thu hót sù chó ý cđa nhiỊu tầng lớp Với tình hình nh vậy, nguy bùng phát lạm phát cao đe dọa ổn định phát triển kinh tế Việt Nam Vậy lạm phát gì? biểu sao? lạm phát đợc đo lờng dựa tiêu nào? nguyên nhân gây lạm phát? Mỗi lần xuất điều kiện hoàn lạm phát ViƯt Nam hiƯn sao? Tõ nh÷ng lý trên, nghiên cứu lạm phát cần thiết khách quan, em chọn đề tài: Lạm phát thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Nội dung đề án gồm hai phần: Phần I: Lý luận chung lạm phát Phần II: Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng đề án tham khảo ý kiến số chuyên gia cách tiếp cận đề tài phơng pháp thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan Đề ¸n lý thut tµi chÝnh - tiỊn tƯ néi dung I Lý luận chung lạm phát Những quan điểm lạm phát Lạm phát vấn đề kinh tế vĩ mô, thu hút mối quân tâm không nhà trị mà ý đông đảo công chúng Đà có nhiều quan niệm khác lạm phát nhng tựu chung lại, thấy số quan niệm điền hính sau: Theo Cacmac t bản: lạm phát việc tràn đầy kênh, luồng lu thông tờ giấy bạc thừa, dẫn đến việc giá tăng vọt Ông cho lạm phát bạn đờng chủ nghĩa t bản, việc bóc lột ngời lao động giá trị thặng d, CNTB gây lạm phát để bóc lột ngời lao động lần nữa, lạm phát làm tiền lơng thực tế ngời lao động giảm xuống Theo Samuelson: lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung, Theo ông lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng-giá bánh mì, dầu xăng ô tô tăng, tiền lơng, giá đất, tiền thuê t liệu sản xuất tăng Milton Fredman quan niệm: lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài Ông cho rằng: lạm phát luôn tợng tiền tệ Quan điểm đà đợc đa số nhà kinh tế thuộc trờng phái Keynes đng víi viƯc chØ r»ng mét sù tăng giá tạm thời xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có tăng lên tiền tệ dẫn đến tăng giá kéo dài với tốc độ cao, gây nên lạm phát Các số đo lạm phát 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng CPI Chỉ số giá tiêu dùng đợc sử dụng phổ biến trongviệc đánh giá mức lạm phát CPI đo lờng mức giá bình quân nhóm hàng hoá dịch vụ cần cho tiêu dùng hộ gia đình (đợc lựa chọn), nhóm hàng lơng thực, thực phẩm, quần áo, nhà cửa, vật t y tế, chất đốt Mỗi lần xuất điều kiện hoàn CPI đợc tính dựa vào tỷ trọng phần chi cho mặt hàng tỉng chi tiªu cho tiªu dïng n ∑ Pit Qio i=1 n ∑ P io Qio C«ng thøc tÝnh: CPI = i=1 Trong đó: Pit giá hàng hoá sản phẩm i giai đoạn t Đề án lý thuyết tài - tiền tệ Pio giá hàng hoá sản phẩm i thời kỳ gốc Qio tổng lợng hàng hoá sản phẩm i giai đoạn gốc n số loại sản phẩm Sau tỷ lệ lạm phát đợc tính theo công thức: CPI t −CPI t−1 ×100 % CPI t−1 LCPI = Trong đó: LCPI tỷ lệ lạm phát (%) CPIt số giá tiêu dùng thời kỳ CPIt-1 số giá tiêu dùng thời kỳ trớc Cách đo lờng cho phép so sánh biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian nhng không phản ánh đợc thay đổi cấu tiêu dùng hộ gia đình Vì thế, nhiều trờng hợp ngời ta sử dụng cấu tiêu dùng năm để xác định CPI Mặt khác, số giá tiêu dùng CPI không phản ánh đợc thay đổi chất lợng hàng hoá dịch vụ- yếu tố có ảnh hởng đến mức giá 2.2 Chỉ số giá sản xuất PPI Đây số giá bán buôn PPI đợc xây dựng để tính giá lần bán ngời sản xuất ấn định Chỉ số có ích đợc tính chi tiết sát với thay đổi thực tế Nhng việc thu thập số liệu xác định tỷ trọng phức tạp nên quốc gia tính công bố số 2.3 Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số đo lờng mức giá bình quân tất hàng hoá dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội Nó đợc xác định dựa theo công thức sau: Chỉ số giảm phát LGDP = GDP danh nghĩa GDP thực tế Trong đó: GDP danh nghĩa đo lờng sản lợng theo giá trị tiền tệ năm hiên GDP thực tế đo lờng sản lợng theo giá trị tiền tệ năm đợc chọn làm gốc Tỷ lệ lạm phát sau đợc tính sở số giảm phát GDP đợc xác định tơng tự nh tính CPI Phân loại lạm phát Có nhiều cách phân loại lạm phát khác nhau, tuỳ thuộc vào cách phân chia mà ta có lạm phát tơng ứng Căn vào tốc độ lạm phát, ngời ta chia làm ba loại: Đề án lý thuyết tài - tiền tệ Lạm phát vừa phải: loại lạm phát nhỏ 10% năm điều kiện lạm phát vừa phải, giá tăng chậm thờng xấp sỉ mức tăng tiền lơng cao chút ít, giá trị tiền tệ tơng đối ổn định tạo thuận lợi cho môi trờng kinh tế-xà hội Tác hại loại lạm phát không đáng kể Lạm phát phi mÃ: loại lạm phát xảy mức giá bắt đầu tăng đến mức hai số năm, lạm phát trở thành kẻ thù sản xuất thu nhập Sự kiểm nghiệm thực tế cho thấy nguyên nhân cuối loại lạm phát cao kéo dài tăng lên khối tiến lu thông Khi giá hàng hoá biến động mạnh, giá trị tiền tệ giảm qua thời kỳ, tiền giấy bắt đầu bị từ chối toán, dân chúng không giám giữ tiền dới hình thức bắt đầu hoạt động đầu tích trữ hàng hoá thời kỳ lạm phát phi mÃ, sản xuất không phát triển, hệ thống tổ chức tín dụng bị tàn lụi đe doạ ổn định kinh tế Siêu lạm phát: xảy tốc độ tăng giá vợt mức lạm phát phi mà Trong thời kỳ siêu lạm phát, tỷ lệ lạm phát cao tăng nhanh, tác ®éng cđa nã ®Õn ®êi sèng vµ nỊn kinh tÕ trở nên nghiêm trọng: kinh tế suy sụp cách nhanh chãng, thu nhËp thùc tÕ cđa ngêi lao ®éng giảm mạnh Xét mặt định tính lạm phát đợc phân thành loại sau: Lạm phát cân lạm phát không cân Lạm phát cân loại lạm phát mà tỷ lệ tăng tăng tơng ứng với thu nhập Sự tồn loại lạm phát không ảnh hởng đến đời sống nhân dân Ngợc lại, lạm phát không cân có tỷ lệ lạm phát tăng cao không tơng ứng với tỷ lệ tăng thu nhập, tác ®éng ®Õn ®êi sèng cđa ngêi lao ®éng Nã lµm cho họ giàu hơn, tỷ lệ % tăng lạm phát thấp tỷ lệ % tăng lơng thời gian Làm cho họ nghèo tỷ lệ % lạm phát cao tỷ lệ % tăng thu nhập giai đoạn Lạm phát không cân loại lạm phát xảy phổ biến Lạm phát dự đoán trứơc lạm phát bất thờng Lạm phát dự đoán trớc mặt tâm lý, ngời dân đà quen với tình hình lạm phát ngời ta sẵn sàng chờ đợi, chuẩn bị để thích nghi với tình trạng lạm phát Lạm phát bất thờng loại lạm phát xảy Về mặt tâm lý, ngời dân dễ bị gây sốc họ cha chuẩn bị mặt tâm lý tiêu sài để sống thích hợp với việc tăng giá đột ngột Lạm phát bất thờng gây cú sốc kinh tế dễ làm cho nhân dân niềm tin vào quyền đơng đại Đề ¸n lý thut tµi chÝnh - tiỊn tƯ T¸c động lạm phát Lạm phát tác động đến kinh tế theo hai chiêu hớng, tuỳ thuộc vào mức độ lạm phát khả dự đoán xác biến động lạm phát mà tác động cđa nã sÏ theo chiỊu híng tÝch cùc hay tiªu cực 4.1 Tác động tiêu cực Khi lạm phát gia tăng kéo dài, tác động đến mặt cđa nỊn kinh tÕ - x· héi, lµm sai lƯch tiêu kinh tế; phân phối lại thu nhập; kích thích tâm lý đầu tích trữ hàng hoá, bất động sản, vàng bạc Mỗi lần xuất điều kiện hoàn gây tình trạng khan giả tạo, giảm sức mua thực tế dân chúng hàng hoá tiêu dùng, đời sống nhân dân trở nên khó khăn thu nhập thực tế giảm xuống Lạm phát tạo nên bất ổn định cho môi trêng kinh tÕ - x· héi: Sù biÕn ®éng bÊt thờng tỷ lệ lạm phát gây khó khăn cho việc xác định xác mức sinh lời khoản đầu t Điều tạo nên tâm lý ngần ngại định đầu t vào dự án đầu t dài hạn Hơn nữa, bất ổn định thu nhập làm cho ngời đầu t thích đầu t vào tài sản tài vào dự án đầu t thực Kết nguồn lực xà hội bị phân bổ cách hiệu ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế Đồng thời, lạm phát gây ảnh hởng tiêu cực tới thị trờng lao động công đoàn đấu tranh đòi tăng lơng danh nghĩa với nguy đình công đe doạ tỷ lệ lạm phát cao Về mặt này, lạm phát làm ngng trệ tăng trởng kinh tế Lạm phát gây tác động không tốt tới cán cân toán quốc tế Nếu tỷ lệ lạm phát nớc cao tỷ lệ lạm phát nớc bạn hàng hàng xuất nớc trở nên hấp dẫn giá tăng lên, hàng nhập trở nên rẻ hơn, làm xấu tình trạng tài khoản vÃng lai gây áp lực tới tỷ giá Tỷ lệ lạm phát cao với khoản bội chi tài khoản vÃng lai tạo nên tâm lý trông đợi vào giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ tạo nên áp lực mạnh với tỷ giá Việc làm cho khoản nợ nớc trở nên trầm trọng đồng tiền nớc giá nhanh so với đồng tiền nớc tính khoản nợ Bên cạnh đó, lạm phát gia tăng khuyến khích tiêu dùng không nhu cầu bình thờng mà nhu cầu không cần thiết nh dự trữ tiêu dùng cho tơng lai dẫn đến cầu hàng hoá tăng lên theo giá tăng lên Đề án lý thuyết tài - tiền tệ Giá tăng lạm phát mức độ cao lại khuyến khích tiêu dùng mức cao Quá trình lặp lặp lại tạo nên vòng xoáy lạm phát Khi lạm phát xảy tác động đến tỷ lệ thất nghiệp Mức giá chung tăng lên gây giảm sút tổng cầu công ăn việc làm, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp Tổng cầu giảm lÃi suất danh nghĩa tăng lên giá trị thực tế tài sản giảm xuống làm giảm sút cạnh tranh quốc tế Ngoài ra, lạm phát tác động đến hệ thống ngân hàng từ gián tiếp ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế Vì lÃi suÊt thùc = l·i suÊt danh nghÜa - tû lÖ lạm phát tỷ lệ lạm phát tăng làm lÃi suất thực giảm xuống Khi ngời không muốn gửi tiền vào ngân hàng gây nên tình trang thiếu vốn cho kinh tế vay Và để đảm bảo hoạt động cho vay huy động đợc nhiều vốn bắt buộc ngân hàng phải tăng lÃi suất thực qua tăng lÃi suất cho vay Điều làm cho nhà đầu t không muốn vay chi phí bỏ nhiều hạn chế đầu t 4.2 Tác động tích cực Bên cạnh tác động tiêu cực chừng mực đó, với tỷ lệ lạm phát vừa phải, lạm phát lại yếu tố kích thích tăng trởng kinh tế, đợc coi nh thứ dầu nhờn bôi trơn cỗ máy kinh tế Cụ thể là, lạm phát xảy mức độ vừa phải có tác động khuyến khÝch doanh nghiƯp ®i vay ®ã ngêi chđ doanh nghiệp trả số tiền thực tế cho lao động giảm xuống Từ khuyến khích doanh nghiệp sản xuất làm cho sản lợng cung ứng cho kinh tế gia tăng Đồng thời lạm phát vừa phải khuyến khích tiêu dùng hàng hoá doanh nghiệp, làm cho mức tiêu thu hàng hoá doanh nghiệp tăng lên Dựa vào đó, doanh nghiệp mở rộng yếu tố đầu vào đẩy mạnh sản xuât, việc đòi hỏi doanh nghiệp tuyển thêm lao động, làm cho số ngời có việc làm tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống Qua đây, ta thấy lạm phát lúc tác động tiêu cực, gây ảnh hởng xấu đến kinh tế, mà có tác động tích cc Điều quan trọng xác định đợc mức lạm phát vừa phải quốc gia trì đợc mức độ hợp lý để góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế Các nguyên nhân gây lạm phát Đề án lý thuyết tài - tiền tệ Lạm phát xảy không nguyên nhân chủ quan mà tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân Trong nội dung ta nghiên cứu để làm rõ nguyên nhân 5.1 Lợng tiền cung ứng tăng cao liên tục Theo Iving Fisher lạm phát xảy lợng tiền cung ứng tăng lên Trong kinh tế có hai khối khối hàng hoá, dich vụ khối tiền tệ Khi yếu tố khối tăng lên dẫn đến khối tăng lên kéo theo khối tăng lên Gọi p mức giá, y sản lợng, M khối lợng tiền tệ V tốc độ lu thông tiền tệ Fisher đà đa phơng trình biểu mối quan hệ hai khối hàng hoá, dịch vụ khối tiỊn tƯ nh sau: P.Y = M.V Tèc ®é lu thông tiền tệ (V) tơng đối ổn định theo thời gian; sản lợng hàng hoá, dịch vụ kinh tế (Y) đợc xác định nhân tố sản xuất trình độ công nghệ đại Vì tiền có tính trung lập nên không ảnh hởng đến sản lợng Y Kết hợp với phơng trình khối lợng tiền tệ tăng kéo theo giá tăng lên tơng ứng, lạm phát xảy Keynes cho lợng tiền cung ứng tăng cao liên tục đến lúc lạm phát xảy 5.2 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo lạm phát tổng cầu - tổng chi tiêu xà hội tăng lên, vợt mức cung ứng hàng hoá xà hội, dẫn đến áp lực tăng giá Nói cách khác, lý làm tổng cầu tăng lên dẫn tới lạm phát mặt ngắn hạn Đề án lý thut tµi chÝnh - tiỊn tƯ Cã thĨ minh häa điều thông qua mô hình dới Khi tổng cầu tăng từ AD1đến AD2 mức giá chung tăng từ p1 đến p2, kinh tế chuyển đến điểm 1, sản lợng lúc đạt mức Y, ®ã, tû lƯ thÊt nghiƯp nhá h¬n tû lƯ thÊt nghiệp tự nhiên nên tiền lơng tăng lên đơng tỉng cung di chun ®Õn AS2, ®a nỊn kinh tÕ chuyển đến điểm 2, tình trạng tiếp tục diễn nh gây nên lạm phát (Tổng mức giá) P AS2 AS1 P2 1’ P1 AD2 Y AD1 Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả toán hàng hoá dịch Yn Yt (Tỉng s¶n phÈm) vơ cđa x· héi Nã bao gåm nhu cầu hàng hoá, dịch vụ hộ gia đình, nhu cầu vật t hàng hoá doanh nghiệp, nhu cầu hàng hoá, dịch vụ phủ nhu cầu hàng hoá xuất ròng thị trờng nớc Khi nhu cầu có khả toán chủ thể tăng, tiền chi tiêu nhiều hơn, giá tăng lên Các lý cụ thể là: Chi tiêu phủ tăng lên Khi đó, tổng cầu tăng lên trực tiếp thông qua khoản đầu t lĩnh vực thuộc phạm vi phủ quản lý gián tiếp thông qua khoản chi phúc lợi xà hội, trợ cấp thất nghiệp tăng lên kêt giá hàng hoá tăng lên Trong trờng hợp nhu cầu chi tiêu vợt khả chi ngân sách đợc bù đắp từ khoản vay từ hệ thống ngân hàng dễ dẫn đến trờng hợp lạm phát cao kéo dài Chi dùng hộ gia đình tăng lên Có thể mức thu nhập thực tế tăng lên lÃi suất giảm xuống, hai có tác dụng đẩy tổng cấu lên gây áp lực lạm phát Nhu câu đầu t doanh nghiệp tăng lên xuất phát từ dự đoán tăng trởng kinh tế, khả mở rộng thị trờng lÃi suất đầu t giảm, mặt ngắn hạn làm cho mức giá tăng lên Đề án lý thuyết tài - tiền tệ Chính sách tiền tệ mở rộng làm cho số tiền tệ (MB) mức cung ứng tiền (MS) tăng lên, không NHTW tăng mức phát hành tiền mà hệ thống ngân hàng trung gian mở rộng cho vay, tạo tiền gửi làm cho tổng phơng tiện toán tăng lên Kết phủ, cá nhân doanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu nhiều hơn, giá mà tăng nhanh Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nớc nh tỷ giá, giá hàng hoá nớc với hàng hoá loại đợc sản xuất nớc thu nhập bình quân thị trờng nớc có ảnh hởng quan trọng đến nhu cầu hàng hoá xuất ảnh hởng đến tổng cầu nh mức giá nội ®Þa Tõ ®ã, cã thĨ rót kÕt ln r»ng: tăng lên nhu cầu nớc nớc việc mở rôngkhối lợng tiền cung ứng làm tăng nhu cầu có khả toán xà hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá 5.3 Lạm phát chi phí đẩy Vì chi phí sản xuất cấu thành nên giá hàng hoá biến động chi phí sản xuất nguyên nhân gây lạm phát Điều minh họa qua mô hình dới đây: lúc đầu kinh tế điểm 1, giao đờng tổng cầu AD1 đờng tổng cung AS1, với mức sản lợng tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Do cú sốc cung tiêu cực làm tổng cung tăng, đờng tổng cung AS1dịch chuyển đến AS2 Nền kinh tÕ chun tõ ®iĨm ®Õn 1’ - giao ®iĨm cđa ®êng tỉng cung míi lµ AS2 vµ ®êng tổng cầu AD1 (Tổng mức giá) P AS2 AS1 P2 P1 Đề án lý thuyết tài chÝnh - tiỊn tƯ Y’ AD2 AD1 Y Yn (Tổng sản phẩm) Sản lợng giảm xuống mức y,, tỷ lệ thất nghiệp tăng, đồng thời mức giá tăng lên ®Õn p1’ V× mn tr× tû lƯ thÊt nghiƯp cao hơn, phủ thực biện pháp nhằm tăng tổng cầu, làm đờng tổng cầu dịch chuyển đến AD2, kinh tế điểm mức giá tăng lên đến p Quá trình tiếp tục tăng lên nh kết việc tăng lên liên tục mức giá Đặc điểm quan trọng loại lạm phát chi phí đẩy áp lực làm tăng giá xuất phát từ tăng lên chi phí sản xuất vợt mức tăng suất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hoá xà hội.chi phí sản xuất tăng lên do: Mức tăng tiền lơng vợt mức tăng suất lao động Tiền lơng tăng lên thị trờng lao động trở nên khan hiếm, yêu cầu công đoàn mức lạm phát dự tính tăng lên Sự tăng lên mức lợi nhuận ròng ngời sản xuất đẩy giá hàng hoá lên Giá nội địa hàng nhập tăng lên áp lực lạm phát nớc xuất giá trị nội tệ giảm so với ngoại tệ ảnh hởng khủng hoảng Mỗi lần xuất điều kiện hoàn Nếu loại hàng hoá, dịch vụ nhập đ ợc sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng ảnh hởng trực tiếp tới giá nội địa, đợc sử dụng nh đầu vào trình sản xuất làm tăng giá thành sản xuất tăng giá Sự tăng lên thuế khoản nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, từ ảnh hởng đến mức sinh lời hoạt động đầu t Giá tăng lên tất yếu nhằm trì mức sinh lời thực tế Các yếu tố tác động trực tiếp vào mức lơng thực tế ngời làm công tác động vào chi phí lơng làm tăng chi phí sản xuất, đẩy mức giá bình quân lên gi¶m møc s¶n xt cđa x· héi xng 5.4 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái giá chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ nớc sang thành đơn vị tiền tệ nớc khác 1 Đề án lý thuyết tài - tiền tệ Tỷ giá tăng có ảnh hởng trực tiếp tới cán cân thơng mại, từ gây lạm phát Vì tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá, trớc hết tác động lên tâm lý ngời sản xuất nớc muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng tỷ giá hối đoái Mặt khác, tỷ giá tăng giá nguyên liệu hàng hoá nhập tăng cao Việc tăng giá nguyên liệu hàng hoá nhập thờng gây phản ứng dây chuyền, làm tăng giá nhiều loại hàng hoá khác, đặc biệt hàng hoá ngành có sử dụng nguyên liệu nhập ngành có mối liên hệ chặt chẽ với 5.5 Yếu tố tâm lý Do cã th«ng tin thÊt thiƯt vỊ kinh tÕ - chÝnh trị gây tâm lý nghi ngờ dân chúng Dân chúng có hành vi khác tiền tệ nh: đổi tiền sang loại ngoại tệ mạnh kim khí quý, đá quý Mỗi lần xuất điều kiện hoànlàm tăng khối lợng tiền lu thông Đồng thời cầu tăng làm cho giá tăng lên Nó gây lạm phát giá lạm phát tiền tệ Biện pháp khắc phục Các giải pháp nhằm chống lạm phát nhằm hai mục tiêu yếu rút bớt lợng tiền thừa lu thông gia tăng khối lợng hàng hoá để đáp ứng nhu cầu dân chúng Các biện pháp gồm: 6.1 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu Các giải pháp nhằm hạn chế gia tăng qua mức tổng cầu.Cụ thể Thực sách thắt chặt cung ứng tiền tệ Đợc áp dụng kinh tế lâm vào tình trạng lạm phát cao Khi lạm phát tăng cao, NHTW phải dùng biện pháp để chặn đứng việc tăng cung ứng tiền tệ nhằm hạn chế khối lợng tiền tệ lu thông qua việc nâng cao lÃi suất tín dụng, nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW tiến hành bán loại trái phiếu ngắn hạn thị trờng tiền tệ để thu hút vốn tiền tệ NHTM doanh nghiệp, đồng thời ngừng thực nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu ®èi víi c¸c tỉ chøc tÝn dơng, dõng viƯc mua vào chứng khoán ngắn hạn thị trờng tiền tệ, không phát hành tiền nhằm bù bội chi ngân sách, ấn định hạn mức tín dụng hạn chế tín dụng có lựa chọn nhằm hạn chế khoản tín dụng mang tính chống lạm phát ngợc lại cho phép cấp vốn tín dụng cho ngành u tiên phát triển Nhằm hạn chế gia tăng mức tổng cầu, trớc hết thực sách tiền tệ Đề án lý thuyết tài - tiền tệ khan nhằm kiểm soát hạn chế cung ứng tiền tệ, từ hạn chế khả mở rộng tín dụng hệ thông NHTM, lÃi suất ngân hàng lÃi suất thị trờng tăng hạn chế nhu cầu tiêu dùng đầu t, giảm áp lực hàng hoá dịch vụ cung ứng Kiểm soát chi tiêu ngân sách Nhà nớc Thắt chặt ngân sách nhà nớc thông qua sách thu chi ngân sách Kiểm soát chi tiêu ngân sách từ trung ơng đến địa phơng nhằm đảm bảo tiết kiệm hiệu chi tiêu ngân sách; rà soát lại cấu chi tiêu, cắt giảm khoản đầu t tính khả thi khoản chi phúc lợi vợt khả kinh tế Cải thiện lại máy quản lý Nhà nớc vốn cồng kềnh, không hiệu gây lÃng phí ngân sách Khai thác nguồn thu, đặc biệt thu thuế nhằm giảm mức bội chi, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc cuối hạn chế phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách Thực sách khuyến khích tiết kiệm giảm tiêu dùng LÃi suất danh nghĩa đợc đa lên cao tỷ lệ lạm phát để hấp dẫn ngời gửi tiền Biện pháp thờng đợc sử dụng trờng hợp lạm phát cao có tác động tức thời Tuy nhiên, thời gian áp dụng sách lÃi suất cao, cần có điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với mức biến động lạm phát hạn chế hậu tiềm cho tổ chức nhận tiền gửi Can thiệp vào sách tỷ giá Sự can thiệp vào tỷ giá nhằm điều chỉnh tỷ giá theo mức độ lạm phát đợc sử dụng nh biện pháp nhằm giảm cầu tác động vào nhu cầu xuất Mặt khác, điều chỉnh tỷ giá từ từ làm cho giá nội địa hàng nhập trở nên rẻ hơn, giảm bớt áp lực tăng mặt giá nớc Tuy nhiên, hành động can thiệp làm cạn kiệt nguồn dự trữ quốc tế Chính việc sử dụng giải pháp cần cân nhắc đến khả dự trữ ngoại hối nh khả phục hồi nguồn dự trữ quốc gia 6.2 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung Giải pháp quan trọng tác động vào mối quan hệ mức tăng tiền lơng mức tăng suất lao động xà hội Thực chất thiết lập chế để đảm bảo mức chi trả tiền lơng phù hợp với hiệu kinh doanh cđa tõng doanh nghiƯp cịng nh toµn bé kinh tế Sự thành công chế hạn chế đòi hỏi tăng tiền lơng (chi phí chủ yếu giá thành sản phẩm) bất hợp lý dẫn đến vòng luẩn quẩn tăng lơng - tiền - giá - tăng lơng Mỗi lần xuất điều kiện hoàn Việc thiết lập chế tiền lơng khuôn khổ hiệu kinh doanh đợc thực Đề án lý thuyết tài - tiền tệ phơng pháp khác nhau: Nhà nớc tham gia ấn định mức thu nhập cách đơn phơng, sở thoả thuận Nhà nớc, giới chủ tổ chức công đoàn để xây dựng hệ thống mức thu nhập, thoả thuận tiền lơng đợc thực sở kinh doanh giới chủ đại diện công đoàn Chính sách kiểm soát giá phải đợc tiến hành đồng thời với chế tiền lơng nhằm hạn chế biến động tiền lơng thực tế, tránh rơi vào vòng xoáy lạm phát lơng - giá - tiền Các giải pháp tác động vào chi phí lơng nhằm tạo sử dụng nguồn lực cách tiết kiệm có hiệu Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu kỷ luật lao động nhằm tôn trọng định mức Hợp lý hoá nguồn khai thác, vận chuyển sử dụng nguyên liệu, hạn chế tối đa chi phí trung gian làm tăng giá nguyên liệu Trong trờng hợp sử dụng nguyên liệu ngoại nhập, cần quan tâm đến ảnh hởng bên đến giá nhập có xu hớng tìm nguyên liệu thay giá tăng qu¸ cao, sù gióp søc cđa chÝnh s¸ch tû gi¸ nh thuế nhập đóng vai trò quan trọng việc giảm giá nội địa nguyên liệu nhập Ngoài chi phí quản lý gián tiếp nh chi phí liên quan đến việc bố trí dây chuyền công nghệ bất hợp lý phải đợc xem xét giảm thiểu tối đa 6.3 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng khả cung ứng hàng hoá Giải pháp tình tác động tức thời đến cân đối tiền hàng nhập hàng hoá, hàng hoá khan góp phần làm giảm áp lực giá Tuy nhiên giải pháp chứa đựng nguy tiềm năng: làm cạn kiệt nguồn dự trữ ngoại tệ, tạo thói quen dùng hàng ngoại đặc biệt, làm suy giảm sức sản xuất nớc Giải pháp chiếm lợc tăng khả sản xuất hàng hoá nớc tạo sở ổn định tiền tệ cách vững Thực chất giải pháp nhằm tăng mức sản lợng tiềm xà hội Đây chiến lợc dài hạn, tập trung vào việc khai thác triệt để lực sản xuất xà hội, nâng cao trình độ lực lợng lao động, đổi thiết bị, đại hoá dây chuyền sản xuất quan trọng đổi chế quản lý kinh tế, khuyến khích cạnh tranh hiệu II Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Các tranh luận lạm phát ởViệt Nam Có thể nói vấn đề cộm kinh tế nớc ta từ năm 2004 đến biến động giá CPI năm 2004 mức 9,5% Đề án lý thuyết tài - tiền tệ tính đến tháng 8/2005 đà 8,3% So với năm 2000 2003, số lạm phát Việt Nam mức dới 4% số đáng lo ngại Trớc tình hình biến động giá đà có quan điểm khác mà tựu chung lại chia làm hai loại Loại thứ cho giá tăng nhng cha phải lạm phát mà sốt giá diễn số mặt hàng thời gian ngắn Loại thứ hai lại cho giá tăng thời gian vừa qua coi lạm phát số giá tiêu dùng đà tăng đáng kể Biểu lạm phát đồng tiền giá có ngắn hạn dài hạn Có ngời cho lạm phát đà trở lại đe dọa nghiêm trọng đến kinh tế Một vấn đề đáng lu tâm xét vấn đề lạm phát nớc ta cấu rổ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng xà hội nớc ta, có 10 nhóm mặt hàng đợc tính vào rổ hàng hoá (bảng dới) Đề án lý thuyết tài chÝnh - tiỊn tƯ Stt 10 Quyền số tính CPI nămgốc 2000 Viêt Nam tiêu % Cpi 100 Lơng thùc, thùc phÈm 47.90 - l¬ng thùc 13.08 - thùc phẩm 29.58 Đồ uống thuốc 4.50 May mặc, giµy dÐp, mị nãn 7.63 Nhµ ë vµ vËt liƯu xây dựng 8.23 Thiết đồ dùng gia đình 9.20 Dợc phẩm, y tế 2.41 Phơng tiện lại 10.07 Giáo dục 2.89 Văn hoá, thể thao, giải trí 3.81 Hàng hoá dịch vụ khác 3.36 Ta dễ thấy chi tiêu cho tiêu dùng ngời dân chủ yếu cho nhóm mặt hàng lơng thực, thực phẩm Nếu loại bỏ số mặt hàng nh xăng dầu, lơng thực, thực phẩm khỏi rổ hàng hoá để tính số lạm phát nh số nớc đà làm số lạm phát Việt Nam kh«ng cao, chØ b»ng mét nưa so víi chØ số giá tiêu dùng Nhng có đến75% dân số Việt Nam sống nghề nông hầu hết ngời Việt dùng lơng thực thực phẩm Nếu loại bỏ nhóm hàng khỏi rổ hàng hóa để tính số lạm phát chi số tính để làm cho ai? nên sai lầm nghiêm trọng nhóm ý kiến thứ không thừa nhận thực trạng tiền tệ đất nớc, không thấy đợc nguy bùng nổ lạm phát mà tỏ lạc quan mà họ đánh giá Nhng theo số thống kê biến động giá không xảy số mặt hàng mà hầu hết mặt hàng (so với kỳ gốc 2002): hàng lơng thực - thực phẩm tăng 16.5% năm 2003, 0.7% năm 2004; đồ uống thuốc tăng 17.1% năm 2003, 0.8% năm 2004;nhà liệu xây dựng tăng 6.8% năm 2003, 0.6% năm 2004; dợc phẩm y tế tăng 14.8% năm 2004 tăng 0.8% năm 2004; may mặc, giày dép tăng 4.1% năm 2003, 0.4% năm 2004 Mỗi lần xuất điều kiện hoànVà nh thế, cho lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng (theo kinh tế học Paul Samuelson) tăng giá Việt Nam thời gian qua gọi lạm phát.Tuy nhiên, lạm phát Việt Nam mức nhẹ (dới 10%) chấp nhận đợc Lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Có thể nói, thời kỳ 2000-2005, lạm phát Việt Nam có biến động đáng ngờ Từ tỷ lệ lạm phát thấp (thiểu phát) năm 2000-2001 đến tháng Đề án lý thuyết tài - tiền tệ 11/2003 lạm phát bắt đầu tăng cao tăng đột ngột vào năm 2004 với mức 9,5%, cao năm trở lại năm tỷ lệ lạm phát cao mức quốc hội đề 5% Năm 2005, tỷ lệ lạm phát có xu hớng tăng nhanh, so với mục tiêu tỷ lệ lạm phát 6,5% quốc hội đề đến tháng tỷ lệ đà 8,8% - số đáng lo ngại nay, Việt Nam, số giá tiêu dùng CPI tiêu đợc tính công bố để phản ánh tỷ lệ lạm phát Ta thấy tình hình lạm phát nớc ta qua diễn biến số giá tiêu dùng CPI từ đầu năm 2000 đến nay: Đơn vị (%) Năm 2005 2000 2001 2002 2003 2004 Quý (íc) Quý I 0.8 0.0 2.5 2.5 4.9 3.7 QuýII -1.8 -0.7 -0.4 0.4 7.2 5.2 Quý III -0.7 0.3 0.2 -0.3 8.6 Quý IV 1.1 1.0 0.9 1.2 9.5 Điều dễ nhận tháy qua số liệu số giá tiêu dùng CPI ta từ tháng 11/2003 liên tiếp tăng nay, năm 2004, số mức cực điểm 9,5% Năm 2005, số giá tiêu dùng CPI tăng liên tục mức cao, so với kế hoạch đề 6,5% năm dờng nh tỷ lệ đà xa Nhìn nhận lạm phát góc độ mối quan hệ với tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn ta cã thĨ thÊy mét sè nÐt chÝnh qua c¸c sè liệu sau: đơn vị (%) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (ớc) Tăng trởng kinh tế 6.75 6.8 6.76 7.34 7.7 8.5 Tỷ lệ lạm phát -0.6 0.8 4.0 3.0 9.5 6.5 Tỷ lệ lạm phát tăng trëng kinh tÕ cã mèi quan hƯ biƯn chøng víi nhau, để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế ta phải hy sinh tỷ lệ lạm phát mức cao Thực tế cho thấy năm 2000-2001, tỷ lệ lạm phát mức thấp với tăng trởng kinh tế chậm lại Với chủ trơng kích cầu kịp thời nên kinh tế nớc ta đà dần khởi sắc với tốc độ tăng trởng kinh tế ngày cao: năm 2003, tỷ lệ lạm phát mức 3%, tăng trởng kinh tế mức 7.34% đến năm 2004 tỷ lệ lạm phát mức 9.5% tăng trởng kinh tế lên đến mức 7.7% Với mục tiêu tăng trởng đạt mức 8.5% năm 2005, e phải chấp nhận mức lạm phát cao Đây phải giá phải trả để tăng Đề án lý thuyết tài - tiỊn tƯ trëng kinh tÕ cao? Vµ nÕu cø theo đà lạm phát đe doạ đến ổn định phát triển kinh tế - xà hội, ảnh hởng không nhỏ tới đời sống dân c ngời có thu nhập thấp Thực tế thời gian qua tăng giá đà tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xà hội, là: - Với ngời sản xuất, tăng giá đà làm tăng giá đầu vào tăng, từ làm tăng giá đầu ra, ảnh hởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, số doanh nghiệp đà phải thu hẹp quy mô sản xuất để giữ khách hàng số doanh nghiệp đà không tăng giá giá đầu vào tăng phải chấp nhận lỗ - Với ngời tiêu dùng, giá tăng thu nhập không tăng đà làm túi tiỊn tÝch l gi¶m, søc mua gi¶m, thu nhËp thùc tế giảm đồng tiền giá, đặc biệt với tầng lớp làm công ăn lơng tầng lớp có thu nhập thấp Với đối tợng lơng thực thực phẩm nhóm mặt hàng thiết yếu nhất, giá leo thang đà làm đau đầu bà nội trợ - Ngân sách Nhà nớc giảm Nhà nớc muốn bình ổn giá đà phải áp dụng biện pháp nh giảm thuế nhập mặt hàng nh thép, xi măng Mỗi lần xuất điều kiện hoàn bù lỗ giá xăng dầu Mỗi lần xuất điều kiện hoàn Nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam 3.1 Nguyên nhân chi phí đẩy Đây nguyên nhân thể rõ sắc nét Đặc điểm quan trọng loại lạm phát áp lực tăng giá từ tăng lên chi phí sản xuất vợt mức tăng xuất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hoá xà hội Chi phí sản xuất thời gian qua tăng nguyên nhân sau: Trớc hết, dịch cúm gia cầm xảy diện rộng, tiêu huỷ 1/10 đàn gia cầm, làm thiêu hụt 20% - 25% nguồn cung ứng thực phẩm nhiều tháng, làm nớc ta thiệt hại 1300 tỷ đồng, giảm 1% tăng trởng GDP, đẩy nhiều hộ chăn nuôi đến bờ vực phá sản Do giá thịt gà tăng cao với lo ngại an toàn thực phẩm, ngời dân đà chuyển mạnh sang sử dụng thực phẩm thay (thịt lợn, bò, cá Mỗi lần xuất điều kiện hoàn) Nh ng nguồn cung ứng thực phẩm co dÃn ngắn hạn, nên giá chúng đà tăng mạnh Hơn nữa, kinh tế nớc ta phụ thuộc nặng nề vào kinh tế giới, nớc ta phải xuất mặt hàng thô với giá rẻ để sau phải nhập mặt hàng tinh với giá đắt Nên giá mặt hàng nhập tăng với việc gia tăng nhập làm chi phí sản xuất tăng từ kéo theo giá bán lẻ nớc tăng, đặc biệt tăng giá đột ngột giá dầu mỏ số Đề án lý thuyết tài - tiền tệ nguyên liệu nh thép, xi măng phân bón Mỗi lần xuất điều kiện hoàn Tình hình làm chi phí loạt lĩnh vực tăng lên cớc vận chuyển hàng không tăng 8% - 9%, vận tải đờng sắt tăng 10% - 11% nhằm thực sách hoà đồng giá vé ngời Việt Nam ngời nớc Bên cạnh đó, chi phí xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu Mỗi lần xuất điều kiện hoàn ngời dân tăng cao, giá thép tăng làm cho ngành xây dựng, khí chế tạo tăng chi phí; nguyên liệu nhựa bột giấy tăng làm cho chi phí loạt ngành sản xuất loạt sản phẩm tăng giá bán Một nguyên nhân kể đến tham nhũng lÃng phí Tham nhũng lÃng phí vừa làm giá thành sản phẩm xà hội gia tăng vừa làm sức mua xà hội tăng Điều thể việc khoản hối lộ cho tham nhũng đà đợc bù đắp chi phí sản xuất loại sản phẩm có liên quan đà làm cho giá thành sản phẩm tăng lên nhanh chóng Chính tham nhũng đà làm cho máy hành hiệu dẫn đến lÃng phí thời gian lao động ngời dân, làm chi phí nhân dân cho sống tăng lên nhanh chóng Bên cạnh ®ã sù ®éc qun kinh doanh cịng lµm cho giá sản phẩm tăng lên, đặc biệt giá dợc phẩm, giá điện Mỗi lần xuất điều kiện hoàn dẫn đến tăng chi tiêu cho tiêu dùng ngời dân 3.2 Nguyên nhân cầu kéo Chính phủ tiếp tục thực sách kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nhìn chung, tốc độ tăng tổng phơng tiện toán, d nợ tín dụng chi tiêu phủ năm 2004 trì mức cao, tốc độ tăng cung ứng tiền tệ d nợ tín dụng lần lợt 25% 30,4% năm 2002; 21%và 27% năm 2003; 22% 25% năm 2004, chi ngân sách tăng 19% năm 2004 so với năm 2003 Do tác động sách đến kinh tế có độ trễ nên tổng cầu có xu hớng tăng mạnh Do ảnh hởng dịch cúm gia cầm làm giảm mạnh nguồn cung sản phẩm gia cầm thị trờng nhu cầu tiếp tục tăng lên làm cho giá mặt hàng gia cầm nói riêng tăng lên Đồng thời, nhu cầu ngời tiêu dùng chuyển sang mặt hàng thực phẩm khác nên đà làm cho nhóm hàng thực phẩm nói chung tăng cao Một nhân tố gía xuất gạo Việt Nam đợc cải thiện khối lợng gạo xuất tăng 580 triệu sản lợng sản xuất tăng 470 triệu Giá bán, giá xuất khối lợng xuất loạt mặt hàng: thuỷ sản, hải sản, cao su, cà phê, hạt điều Mỗi lần xuất điều kiện hoàn tăng so với tr ớc Đề án lý thuyết tài - tiền tệ Do làm cho giá lơng thực thực phẩm số mặt hàng nông lâm thuỷ sản khác tăng lên Trong nhu cầu tiếp tục tăng phía cung nguồn lực đà đợc sử dụng đến giơí hạn Trong điều kiện khoản đầu t để tăng lực sản xuất tăng giá gia tăng tổng cầu điều tất yếu 3.3 Nguyên nhân tiền tệ Xét khía cạnh tiền tệ mặt giá tăng lên tổng lợng tiền lu thông thị trờng tăng tốc độ vòng quay đồng tiền tăng hay đồng thời hai nguyên nhân Trong thời gian qua, NHNN ViƯt Nam ¸p dơng chÝnh s¸ch tiỊn tƯ níi láng đà làm cho lợng tiền lu thông thị trờng tăng lên Cụ thể việc thực sách lÃi suất thấp đà làm giảm lợng tiền thu hút vào hệ thống ngân hàng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp đà tạo điều kiện để NHTM tăng lợng tiền cho vay Hơn phối hợp ngành có liên quan việc thực sách tiền tệ nới lỏng thiếu gắn kết Ngành ngân hàng kiểm soát đợc lợng tiền lu thông qua hệ thống ngân hàng, hoạt động thông qua tổ chức tín dụng, tổ chức tài khác nh hệ thống kho bạc, quỹ hỗ trợ phát triển, tổ chức bảo hiểm, chứng khoán đợc phản ánh quan hệ tiền hàng nói chung Điều tác động làm tăng tổng phơng tiện toán gây áp lực đến lạm phát Tuy nhiên, nguyên nhân rõ ràng Qua số liệu tổng phơng tiện toán số CPI ta thấy: năm 1998, tổng phơng tiện toán tăng thấp (20,33%) nhng số CPI lại tăng cao (9,2%), số liệu tăng tổng phơng tiện toán, tiền gửi, d nợ tín dụng đến cuối tháng 6/2004 so với tháng12/2003 thấp tốc độ tăng kỳ 2003 nhng CPI lại tăng 7.2%, cao mức tăng kỳ 2,1% Qua phân tích ta nói nguyên nhân tiền tệ bắt nguồn chủ yếu từ nhân tố tiền tệ việc điều hành sách tiền tệ, tác động mức nhỏ mà 3.4 Việc quản lý điều hành Nhà nớc cha theo kịp yêu cầu Biểu công tác điều hành giá cả, quản lý thị trờng có nhiều thiếu sót nh chậm điều chỉnh thuế nhập sắt thép, tình trạng đầu cơ, độc quyền việc phân phối tân dợc nhập làm cho giá bán mặt hàng tăng cao Hệ thống lu thông phân phối, xuất nhập nhiều bất cập đà làm cho chi phí lu thông sản phẩm tăng lên từ kéo theo giá bán tăng lên, điển hình việc gia tăng giá thuốc tân dợc thời gian qua: thuốc tân dợc