1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát và biện pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề 1 B Nội dung 2 Chương I Vài Nét Lý Luận Về Vấn Đề Lạm Phát 2 1 1 Lạm phát là gì 2 1 2 Sự phát triển của khái niệm lạm phát trong điều kiện hiện đại 3 1 3 Mối quan hệ giữ[.]

MỤC LỤC Trang A: Đặt vấn đề B: Nội dung Chương I Vài Nét Lý Luận Về Vấn Đề Lạm Phát 1.1 Lạm phát 1.2 Sự phát triển khái niệm lạm phát điều kiện đại 1.3 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 1.4 Tác động lạm phát Chương II Thực Trạng Lạm Phát Việt Nam 2.1 Tình trạng lạm phát Việt Nam .7 2.2 Nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam 11 Chương III Về mục tiêu giải pháp thời gian tới .19 3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát .19 3.2 Về giải pháp chủ yếu .20 3.2.1 Chính sách tài 20 3.2.2 Chính sách tiền tệ .20 3.2.3 Quản lý thị trướng chứng khoán, thị trường bất động sản 21 3.2.4 Tăng cường quản lý thị trường, giá .21 3.2.5 Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp 22 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tư tưởng, đạo tốt công tác tuyên truyền .23 C: Kết Luận 24 Tài Liệu Tham Khảo 25 A- ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ chế thị trường rung lên hồi chuông cảnh báo bao đổi thay kinh tế Việt Nam thập niên gần Trong kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động cạnh tranh gay gắt để thu lợi nhuận cao đứng vững thương trường Các nhà kinh tế nh doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt vấn đề kinh tế Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh vấn đề cộm khác kinh tế.Một vấn đề cộm Êy lạm phát Lạm phát bệnh kinh tế thị trường, vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết khả quan Chống lạm phát không việc nhà doanh nghiệp mà nhiệm vụ phủ Lạm phát ảnh hưởng tồn đến kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt giới lao động nước ta nay, chống lạm phát, giữ vững kinh tế phát triển ổn định, cân đối mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát nhiều người quan tâm, nghiên cứu đề xuất phương án khắc phục Đã từ lâu tiền giấy xuất chẳng sau diễn tình trạng giảm giá tiền dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng bật thực trạng kinh tế có lạm phát, giá hầu hết hàng hoá tăng cao sức mua đồng tiền ngày giảm nhanh Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thể kỷ 19 đến nay,ở nước ta lạm phát diễn nghiêm trọng kéo dài Lạm phát phá vỡ toàn kế hoạch kinh tế, phương hại đến tất mối quan hệ kinh tế - xã hội Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy tầm quan trọng lạm phát,đã thơI thúc em tìm hiểu viết đề tài: “Lạm phát biện pháp chống lạm phát nước ta nay” Đây viết em nên khơng tránh khỏi thiếu sót,vì vậy,em chân thành mong giáo phê bình sửa chữa để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô! B- NỘI DUNG CHƯƠNG I VÀI NẫT LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT 1.1 Lạm phát gì? Lạm phát từ ngữ khơng xa lạ giai đọan - kinh tế có nhiều biến chuyển.Cú nhiều cách đinh nghĩa lạm phát, kinh tế học cho rằng: lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế.Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khỏc thỡ lạm phát phá giá tiền tệ lọai tiền tệ so với loại tiền tệ khỏc.Thụng thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, theo nghĩa thứ hai người ta hiều lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu.Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần chủ đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mô Mở rộng thêm chút ngược lại với lạm phát giảm phát Một số lạm phát hay số dương nhỏ người ta gọi ổn định giá Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế (thông thường dựa liệu thu thập tổ chức Nhà nước, cỏc liờn đũan lao động tạp chí kinh doanh làm việc này) Giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa mức giá trung bình, gọi mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Chỉ số giá tỷ lệ mức giá trung bình thời điểm mức giá trung bình nhóm hàng tương ứng thời điểm gốc Tỷ lệ lạm phát thể qua số giá tỷ lệ phần trăm mức tăng mức giá trung bình so với mức giá trung bình thời điểm gốc Để dễ hình dung coi mức phép đo kích thước cầu, lạm phát độ tăng kích thước Khơng tồn phép đo xác số lạm phát, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Các phép đo phổ biến số lạm phát bao gồm:  Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)  Chỉ số giá sản xuất (PPI)  Chỉ số giá bán buôn (Chỉ số giống với PPI)  Chỉ số giá hàng hóa  Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI) 1.2 Sự phát triển khái niệm lạm phát điều kiện đại: Trong điều kiện đại, mà kinh tế nước gắn liền với kinh tế giới biểu lạm phát đươc thể hiên qua số nhân tố Sự giá loại chứng khốn có giá Song song với tăng giá hàng hoỏ, cỏc loại chứng khốn có giá trị bị sụt giảm nghiêm trọng Vì việc mua trái phiếu, mua tín phiếu để nhằm thu hút khoản lợi nhuận đến hạn Nhưng giá trị đồng tiền sụt giảm nghiêm trọng nên người ta khơng tích luỹ tiền theo Sự phát triển khái niệm hình thức mua trái phiếu tín phiếu Người ta tích trữ vàng ngoại tệ Sự giảm giá đồng tiền so với ngoại tệ vàng Trong đIều kiện mở rộng quan hệ quốc tế Vàng ngoại tệ mạnh coi tiêu chuẩn để đo lường giá đồng tiền quốc gia Đồng tiền giảm giá với vàng đụla lại có tác động nâng giá hành hoá lên cao nhiêu Trong điều kiện kinh tế mở rộng, lạm phát thể chỗ khối lương tiền ghi sổ tăng vọt nhanh chóng, bên cạnh khối lượng tiền giấy phát lưu thông Nhưng điều cần lưu ý khối lượng tiền ghi sổ tăng lên có nghĩa khối lượng tín dụng tăng lên có ý nghĩa lớn tác động đến tăng trưởng kinh tế Lạm phát điều kiện đại sách nhà nước nhằm kích thích sản xuất, chống lại nạn thất nghiệp, bù đắp chi phí thiếu hụt ngân sách Lạm phát đơi kẻ bóc lột lợi dụng để bóc lột nhiều người làm công ăn lương Điều dễ dàng thấy lạm phát gia tăng giá hàng hoá tăng nhanh tiền lương mà nhà tư dễ dàng kiếm lợi lộc bán hàng Đặc biệt lạm phát để chạy đua vũ trang bù đắp chi phí quân thỡ cỏc tổ hợp công nghiệp sản xuất vũ khí lợi nhiều Tuy nhiên khơng thiết lạm phát phải có lợi cho người bóc lột, mà đơi lại sách kích thích phát triển kinh tế vỡ nú có tác dụng làm tăng khối lượng tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản xuất, kích thích tiêu dùng phủ nhân dân Vì kích thích phát triển đất nước 1.3 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát tốn ln thường trực bàn nghị Chính phủ khó giải tất kinh tế, kể kinh tế thị trường phát triển Việt Nam ngoại lệ - Ở quốc gia vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh liên tục nhằm phù hợp với xu kinh tế giới đáp ứng yêu cầu nội kinh tế Tuy nhiên, việc lựa chọn đường tăng trưởng lại khó khăn Thực tế khó phát triển nhanh, mà giữ vững dài hạn, thân tăng trưởng kinh tế nhanh thường chứa đựng nhiều nhân tố gây cân đối, chí dẫn tới khủng hoảng Nổi bật tượng tăng trưởng quỏ núng, lạm phát tăng quốc gia tìm cách “hạ nhiệt” an toàn Trung Quốc nhiều lần tỡm cỏc giải pháp để hạ nhiệt kinh tế tăng trưởng quỏ núng, cú lỳc lên tới hai số Bên cạnh đú, tớnh chu kỳ kinh tế không chừa quốc gia nào, kinh tế gọi “thần kỳ” Nền kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thời gian chưa nhiều, đủ để phát khảo sát tính chu kỳ kinh tế, song biểu xuất tương đối rõ Kể từ năm 1986 đến nay, tăng trưởng kinh tế trải qua giai đoạn thăng trầm: năm 1986 – 1991 tăng trưởng 4,7%/năm; năm 1992 – 1997 tăng trưởng tới 8,7%/năm mà đỉnh cao năm 1995 với GDP tăng 9,5%; năm 1998 – 2001 lại hạ xuống khoảng 6%/năm năm 2002–2005 phụ trội với 7,6%/năm Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, có nhiều nước dựa vào mơ hình tăng nhanh đầu tư, dù phải chấp nhận gánh nặng nợ nước ngày gia tăng, nghĩa tăng trưởng cao giá Kết tốc độ tăng trưởng kinh tế xấp xỉ số, đồng thời lạm phát gia tăng, kinh tế phát triển quỏ “núng”, cỏc nhân tố khủng hoảng kinh tế - tài xuất ngày chín muồi dẫn tới khủng hoảng khơng thể tránh khỏi Tuy vậy, số nhà kinh tế ủng hộ quan điểm chấp nhận khủng hoảng (khủng hoảng lạm phát cao, khủng hoảng nợ, khủng hoảng thâm hụt ngân sách nhà nước) coi nhân tố thúc đẩy cải tổ cấu nhanh hơn, có hiệu tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao Tóm lại, mơ hình tăng trưởng nhanh “lồi lừm” xu hướng chung đưa kinh tế đạt trình độ cao Quan điểm thứ hai nhiều nước ủng hộ tăng trưởng ổn định Từ góc độ kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô tạo sở vững cho bước phát triển tương lai, hay gọi tăng trưởng kinh tế “theo đường thẳng”, nghĩa khơng có hay giảm thiểu khủng hoảng Bản chất kinh tế thị trường thường xuyên phát sinh nhân tố gây khủng hoảng, đặc biệt điều kiện kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao, nờn cỏc sách kinh tế vĩ mô phải nhạy cảm thường xuyên điều chỉnh phù hợp với tình hình Đây khơng phải việc dễ dàng Thêm vào đó, tốc độ tăng trưởng trì dài hạn mức vừa phải, kinh nghiệm quốc tế mức khơng q – 8%/năm Muốn quy mô GDP năm 2010 gấp đôi so với năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm phải đạt 7,2%, tức nằm khung 6-7%/năm Bài tốn khó giải kiềm chế tăng giá phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế mức cao Theo quy luật kinh tế chung, tăng trưởng kinh tế cao lạm phát tăng thường song hành với Kinh nghiệm cho thấy lạm phát cản trở tăng trưởng lên đến mức số, đó, giai đoạn năm 2006 – 2010 nói chung, năm 2008 nói riêng cần cân nhắc phương án đánh đổi mục tiờu tăng trưởng mục tiêu lạm phát Về chất, sách tài khoá tác động mạnh tới tăng trưởng lạm phát, đặc biệt mơ hình kinh tế Việt Nam nay, từ phía thu ngân sách, chi ngân sách qui mô bội chi ngân sách nhà nước cách thức bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước coi nguyên nhân trực tiếp, dẫn đến lạm phát Bên cạnh đó, sách tài khố cơng cụ vĩ mơ tương đối cứng nhắc, thiếu độ linh hoạt thay đổi dự toán chi ngân sách hay thay đổi thuế suất sắc thuế phải thực theo quy trình tương đối phức tạp, ngược lại, sách tiền tệ lại đặc trưng mức độ linh hoạt cao, chí trường hợp “cố định” sách tài khoỏ thỡ sách tiền tệ trở thành cơng cụ nhất, hữu hiệu để thúc đẩy tăng trưởng kiểm soát lạm phát Trong vài năm trở lại đây, bật sử dụng sách tài khố liên tục điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu, bù lỗ cho số mặt hàng theo diễn biến “bất ổn định” thị trường quốc tế, đổ lỗi cho công tác dự báo thị trường yếu kêu gọi tiết kiệm Chính sách tiền tệ cũn đỏng ngạc nhiên với cố gắng chứng minh “vụ can” việc giá leo thang, cố tình “quờn” mục tiêu chủ yếu sách tiền tệ kiềm chế lạm phát Một điểm đáng ngạc nhiên từ năm 2004 đến là, để kìm hãm tốc độ tăng giá có dấu hiệu vượt khỏi tầm kiểm soát, chủ trương đặt trọng tâm vào công cụ tài cắt giảm thuế nhập khẩu, tiết kiệm chi ngân sách nhà nước, hạn chế điều chỉnh giỏ cỏc mặt hàng Nhà nước quản lý giá, hạn chế điều chỉnh tiền lương tối thiểu, cắt giảm chi phí sản xuất,…trong “cố định” cơng cụ sách tiền tệ, điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mà khơng có động thái rõ ràng sách lãi suất tỷ giá hối đoái Hiệu chủ trương cần thời gian để kiểm chứng song cho thấy dường quen sử dụng công cụ can thiệp Nhà nước công cụ thị trường linh hoạt Trong tất nước có kinh tế thị trường thừa nhận vai trò định điều chỉnh lãi suất muốn kiểm soát tốc độ tăng giá lạm phát, riêng nước ta dường lại cú cỏch làm khác Những biến động giá từ đầu năm 2004 tới cho thấy phần sách điều tiết vĩ mơ dường chưa theo kịp tốc độ hội nhập mở cửa nên giải cách quán hiệu tác động tiêu cực từ bên Cũng sức ép từ biến động giá quốc tế, chí cường độ tác động mạnh mức độ mở cửa cao hơn, song hầu quanh kiểm soát tốt giá lạm phát trì tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt Trung Quốc Rõ ràng, cần rút học kinh nghiệm kiềm chế lạm phát từ thực tế Nên tập trung trí tuệ sức lực vào việc tìm giải pháp kiềm chế tốc độ tăng giá nhằm ổn định kinh tế vĩ mô “hệ quy chiếu” thị trường, hội nhập mở cửa kinh tế Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm – 8,5% kiềm chế tốc độ lạm phát số Thực tế diễn biến thị trường quốc tế năm 2004 – 2007 không thuận lợi cho mục tiêu tăng trưởng cao nên việc theo dõi thị trường kịp thời điều chỉnh sách tài khố sách tiền tệ theo hướng nới lỏng hay thắt chặt giai đoạn phát triển chỡa khoỏ đối phó hữu hiệu với cú sốc điều kiện phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập Việt Nam lạm phát tăng trưởng kinh tế: 1.4 Tác động lạm phát: 1.4.1 Lạm phát làm phân phối lại thu nhập cải giai cấp khác Khi lạm phát xảy người có tài sản, người vay nợ có lợi Vì giá loại tài sản, hàng hố tăng lên, cịn giá trị đồng tiền giảm xuống Những người làm cơng ăn lương, người gửi tiền bị thiệt hại Vì để tránh thiệt hại số nhà kinh tế đưa tính đơn giản lãi suất cần phải điều chỉnh cho phù hợp, cho với tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên điều chỉnh cho phù hợp, cho với tỷ lệ lạm phát Ví dụ lãi suất thực tế 3%, tỷ lệ giá tăng 95 thi lãi suất danh nghĩa phải 12% Khuynh hướng chung dự đốn có lạm phát người làm ăn “kinh tế ngầm” họ thường dự trữ vàng, đầu tư vào bất động sản ngồi chờ lạm phát xảy Trong khoảng thời gian 1978-1988 đầu 1989 nhiều người đầu vàng bát động sản Việt Nam giàu lên nhanh chóng Cịn người làm cơng ăn lương nghèo nhanh chóng Khi giá vàng bị đẩy lùi trở lại kẻ dự trữ vàng khơng bị thiệt hại Trong thời kì người gửi tiền tiết kiệm thiệt hại nhiều 1.4.2 Tác động lạm phát phát triển kinh tế công ăn việc làm Đối với kinh tế thị trường lạm phát xảy nói chung có tác động làm tăng trưởng kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm Nhưng kinh tế bao cấp khơng Trong điều kiện kinh tế thị trường lạm phát đồng nghĩa với cung tín dụng lớn lên nhanh chúng,cỏc nhà doanh có để đầu tư thờm,cụng ăn việc làm tạo nhanh chóng Nhưng lạm phát giảm lao động tư bị bỏ khụng, khụng sử dụng hết lực kinh tế Các nợ ngõn hàng chủ nợ khác dễ dàng thu lại thời kì lạm phát, có người gửi tiền bị thiệt Do kinh tế phỏt triển,cỏc ngành dịch vụ ngân hàng nảy sinh nhiều ngân hàng phát triển mạnh Nhưng ngân hàng ngân hàng nhà nước chủ yếu hoạt động vốn ngân sách thật nguy có lạm phát, vốn cấp bị hao mòn dần bổ sung thêm vốn tốc độ lạm phát tăng lên nhanh chóng Tất nhiên lạm phát tăng lên có khuynh hướng gia tăng tiền lương chi phí sản xuất chế thị trường lạm phát làm biến dạng giá tương đối Đặc biệt tiền tệ bị giá nghiêm trọng, lãi suất thưc tế giảm đến mức khơng Ví dụ người gửi tiền năm 1980 CHLB Đức thu lãi thực tế –12,4% Lý giá đầu vào dịch theo quy tắc lâu dài, giá đầu khơng chịu ảnh hưởng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1 Tình trạng lạm phát Việt Nam: Lạm phát mà kiết biểu chủ yếu tốc độ tăng giá tiêu dùng năm vừa qua có diễn biến số đặc điểm đáng lưu ý Vấn đề lạm phát kinh tế nước ta nhắc đến nhiều từ năm 2007 Có thể thấy, liên tục từ 1998 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao năm trước năm 2007 đạt mức cao vịng 10 năm Tuy nhiên, cú cảnh báo tăng trưởng nóng, bền vững tăng trưởng Trước tình hình diễn biến kinh tế - xã hội, Chính phủ ban hành Nghị nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững, kiềm chế lạm phát mục tiêu ưu tiên số hàng đầu Giá leo thang làm cho người tiêu dùng doanh nghiệp điêu đứng Không giá lương thực thực phẩm leo lên vùn vụt, mà giá than, giá vật liệu xây dựng giá số dịch vụ tăng lên Hiện tượng mức giá chung tăng đặn gọi lạm phát Người ta dùng nhiều số để đo lạm phát số quen thuộc số giá tiêu dùng(CPI) Chỉ số tớnh trờn sở theo dõi biến động giá theo thời gian mặt hàng định (từ 2005 rổ hàng hoá gồm gần 500 hàng hoá dịch vụ) Chỉ số CPI liên tục tăng suốt năm qua: Bắt đầu 9,5% năm 2004,8,4 % năm 2005, 6,6% năm 2006,12,6% năm 2007 tháng đầu năm 2008 tăng 11% số CPI từ 2000 đến quớ 2008 theo tổng cục thống kê Năm 2000 2001 2002 2003 CPI -0.6 2004 9.5 2005 2006 2007 Quý1/2008 8.4 6.6 12.6 11 Qua lạm phát lần em có số nhận xét thực trạng kinh tế sau: Điều thứ nhất, sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam cũn yếu Bằng chứng, chịu chung áp lực biến động giỏ trờn thị trường giới, tháng đầu năm số giá tiêu dùng nước khu vực tăng không đáng kể: Thái Lan – 1,7%, Malaysia – 2,2%, Indonesia – 1,8%, Trung Quốc – 2,9%, số ta – 6,19%.1 Có nghĩa khả cạnh tranh ta xa nước láng giềng Cụ thể đâu? Dễ nhận thấy hiệu sản xuất Trong yếu tố lợi lao động rẻ hay giá lượng thấp chưa khai thác triệt để thỡ cỏc chi phí khác lại cao Nhiều chi phí cao đến mức phi lý như: chi phí thuê đất, chi phí vận tải, đặc biệt chi phí “bụi trơn”; cơng nghệ sản xuất lạc hậu (đi sau so nước khu vực khoảng chừng 20-30 năm); sở hạ tầng cịn yếu, cơng nghiệp lệ thuộc gần hồn toàn vào nguyên liệu nhập cộng thêm với lực quản lý yếu, quan liêu, tham nhũng (đặc biệt DNNN) Tất đẩy giá thành sản phẩm nước lên tới mức trần, có nghĩa khơng cịn khoảng trống an tồn để dự phịng giỏ Chớnh vậy, yếu tố sản xuất thay đổi, tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm Sản xuất với tình trạng lúc căng dây cót thử hỏi làm cịn sức để tăng cường lực cạnh tranh Điều thứ hai, kinh tế Việt Nam không động ta nghĩ Chỉ nhìn vào phản ứng chủ thể kinh tế thấy Ngân hàng Nhà nước, quan chịu trách nhiệm kiểm sốt lạm phát, trước lượng tiền đầu tư nước ngồi tăng dự kiến (7 tỷ USD thỏng) tỏ bối rối Khi quốc gia nhà đầu tư “ưu ỏi” bơm tiền - hội lớn Nhiệm vụ làm để hấp thụ lượng tiền này, biến thành sản phẩm, thành giá trị gia tăng thúc đẩy kinh tế phát triển, sức mua vào để cất thỡ cũn núi làm (?) Các doanh nghiệp vậy, trước áp lực lạm phát, giữ chiêu – tăng giá bán, chút thực hành tiết kiệm Ít nghĩ đến việc nâng cao hiệu sản xuất thông qua tái cấu trúc tổ chức, đầu tư đổi công nghệ cải tổ qui trình quản lý Đã vào chợ WTO mà nặng nề tư tưởng – tát nước theo mưa – giá đầu vào tăng 1, đội giá đầu lên 1,5 Tội vạ đõu cú khách hàng chịu Làm ăn thử hỏi trụ vững trờn sõn nhà đừng nói sõn khỏch Điều thứ ba, anh chàng lạm phát lần muốn nhắc khéo chúng ta: coi chừng, mơ hình phát triển kinh tế bạn có vấn đề Vấn đề gì? Kinh tế ta tăng trưởng liên tục chục năm nay, tự hào mạnh mẽ, lực đất nước trường quốc tế ngày lên, có vấn đề được? Xin bình tĩnh chút, tăng trưởng lâu chủ yếu dựa vào xuất khẩu, với giá trị xấp xỉ 60% GDP Tất ưu tiên cho xuất từ xây dựng sở hạ tầng đến sách tỷ giá Bối cảnh làm ta nhớ lại khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Á cách 10 năm Khi đó, mơ hình kinh tế nước Đông Á giống ta bây giờ, xây dựng theo lý thuyết chủ nghĩa trọng tiền đại (monetarism) với hai điểm đặc biệt: sản xuất tập trung chủ yếu vào xuất đồng tiền quốc gia gắn chặt vào đồng USD Lợi hại mơ hình thi biết , xin nhắc lại – lịch sử chứng minh mơ hình phát triển kiểu không bền vững tý Dĩ nhiên cũn quỏ sớm lo ngại khủng hoảng kinh tế Việt Nam, cảnh báo khơng thừa Đã vậy, ta tồn nghịch lý Theo tỷ giá, Việt Nam đồng giá so với USD Và giới đồng USD lại giá so với đồng ngoại tệ mạnh khác Giữ tỷ giá VND thấp, xuất có lợi, đổi lại khu vực nhập phải chịu áp lực nặng nề Trong nhập siêu, mà lại nhập siêu nguyên, nhiên liệu để phục vụ sản xuất Nên trừ ngành xuất khẩu, ngành khác lại phải chịu chung áp lực lạm phát Mà người chịu trận cuối ai? Không khác ngồi người tiêu dùng Và để tình trạng kéo dài, chắn đời sống lập luận là, giá lương thực – thực phẩm giá dầu lửa giới ngun nhân chính, nước khu vực Thái Lan Trung Quốc phải chịu sức ép tăng giá tương tự Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2007 lên tới chữ số, Trung Quốc chịu lạm phát mức 6,5% Thái Lan 2,9% Đầu năm 2008, lạm phát Trung Quốc cú nhớch lờn, chưa đến số Việt Nam, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng hai số kinh tế Nhu vay kết luận lạm phát chi phí đẩy chiếm nửa tỉ lệ lạm phát nay? - Thứ tư: Lạm phát cầu kéo Thực tiễn kinh tế thị trường giới xác nhận rằng, lạm phát thường có mối liên hệ mật thiết với TTCK thị trường bất động sản Tình trạng tác động định lạm phát xột trờn cỏc điểm chủ yếu sau đây: Tạo nên phõn hoỏ hai cực, cực tình trạng bội thực vốn giới đầu thu khoản lợi nhuận lớn từ đầu chứng khoán bất động sản, hệ mặt tiền tiếp tục đổ vào thị trường bất động sản làm cho giá tăng vọt Mặt khác chuyển vào cỏc kờnh dự trữ vàng, ngoại tệ mạnh hay chuyển nước giá cổ phiếu giảm mạnh, gây thiếu hụt cung tiền làm tăng lãi suất; cực lại chủ yếu DN dân doanh, khu vực chủ yếu tạo tăng trưởng, thiếu vốn nghiêm trọng cho dù chấp nhận vay với lãi suất cao Tình trạng đương nhiên làm nảy sinh hậu kép, mặt, làm chệch hướng phân bổ đầu tư hiệu quả, làm giảm tăng trưởng Mặt khác, gây nên tình trạng thiếu hụt tiền coi giả tạo lưu thơng, khoảng cách cung cầu tiền bị kộo doóng mức, vừa làm tăng giá hàng hoá vừa làm tăng chi phí đầu tư, lạm phát tăng Do siêu lợi nhuận có từ đầu hai TTCK bất động sản làm nảy sinh phương thức tiêu dùng mà đặc trưng nó, mua vét với khối lượng lớn thời gian ngắn nhiều loại hàng hoá đất đai, vàng, ngoại tệ Mặt khác, tạo nên kênh lưu chuyển riêng biệt hàng hoá tiền với khối lượng lớn giới đầu cơ, vừa làm biến dạng lưu thơng tiền tệ, vừa tạo nên kích hoạt làm tăng giá đồng loạt nhiều loại hàng hoá cách đột biến Thêm vào đó, kích hoạt bổ trợ hàng loạt tác nhân mà đáng kể tăng lương, tăng giá xăng dầu, giá nguyên liệu nhiều loại hàng hoá nhập chênh lệch mặt giá nội địa thấp mặt giá cao thị trường giới khai thơng theo ngun lý bình thơng độ mở kinh tế, kết mặt giá thị trường nội địa bị đẩy lên cao mang tính hệ thống để xích lại gần với giá hàng hoỏ trờn thị trường giới Chưa hết, sách kiềm chế tăng giá phủ thời gian dài bất ngờ bị hụt Giá nhiều 13 loại hàng hoá rơi vào trạng thái gần tăng tự Kết cục, giá tăng mạnh, lạm phát thiết tăng cao Giá cổ phiếu giảm mạnh vốn tốn khơng xa lạ nhà đầu Họ chờ thời điểm chạm đáy không vội vàng mua vào, mặt liên kết họ Mặt khác, họ kỳ vọng phản ứng Chính phủ, chẳng hạn đổ tiền vào TTCK tạo nên kích hoạt tăng giá Hậu đương nhiên lạm phát gia tăng Tạo nên tình trạng khó có khả kiểm soát Sự tồn lâu dài đầu lũng đoạn TTCK thị trường bất động sản bao hàm sở tình trạng phân bổ vốn đầu tư vào lĩnh vực có nhiều rủi ro mà khó kiểm sốt đương nhiên tự sản sinh lạm phát Sự yếu hệ thống ngân hàng Sự yếu hệ thống thể hai điểm chủ yếu: Nếu trước hệ thống có chức chủ yếu cho cỏc xớ ngiệp quốc doanh vay tiền, nghió nguồn vốn chủ yếu quốc gia tập trung đầu tư vào lĩnh vực khơng có, có khả sinh lời, từ đổi đến nay, thực bước chuyển theo chiều ngược lại, chủ yếu tập trung cho vay lĩnh vực có khả sinh lợi cao kinh tế, cụ thể tập trung cho vay mua cổ phiếu bất động sản Vì mua cổ phiếu bất động sản chủ yếu nhằm mục tiêu đầu cơ, thực tế, hệ thống ngân hàng trở thành phận hay chỗ dựa hoạt động đầu lũng đoạn thị trường Điều hàm ý rằng, trường hợp giá cổ phiếu sụt giảm mạnh thị trường bất động sản khó tránh khỏi khủng hoảng thời gian tới, ngân hàng khả tốn, tạo tình trạng hoảng loạn, người gửi ạt rút tiền để chuyển sang hình thức dự trũ khỏc ớt rủi ro hơn, vàng hay hàng hố có khả đảm bảo khác làm cho thị trường tài rối loạn Bên cạnh đó, tình trạng hàng loạt Cơng ty đua lập ngân hàng chủ yếu nhằm kinh doanh chứng khốn bất động sản, dịng người chen chúc mua vét vàng hiệu vàng tư nhân không làm suy yếu hệ thống ngân hàng gia tăng thêm tình trạng hỗn loạn thị trường tài Vì sách tài tiền tệ phát huy tác dụng điều kiện hệ thống ngân hàng đủ mạnh, nên bối cảnh nêu trên, sách tài tiền tệ quốc gia bị tê liệt, khơng có chí phản tác dụng, lạm phát kết tất nhiên tránh khỏi Bên cạnh đó, việc tổ chức hệ thống ngân hàng cịn nhiều bất cập với nguyên tắc kinh tế thị trường Quan sát vẻ bề ngồi dường phân cấp hệ thống ngân hàng tương thích với hệ thống ngân hàng nước có kinh tế thị 14 trường Thế thực tế, ngân hàng trung ương nước ta giống ngành thực chức quản lý hành khơng phải làm nhiệm vụ quản lý hệ thống ngân hàng chuyên doanh mà nhiệm vụ quan trọng định hướng ngân hàng chuyển tiền vào lĩnh vực đầu tư có hiệu chủ yếu chuyển vào chơi đầy may rủi Thực tế kinh tế thị trường xác nhận rằng, quy định lãi suất, mức dự trữ bắt buộc hay lớn định mức cung tiền đơn nghiệp vụ hành chừng khơng có khả định hướng ngân hàng chuyên doanh nhằm vào mục tiêu tăng trưởng bền vững kinh tế Xột trờn giác độ này, ngân hàng trung ương không thực chức định hướng ngân hàng chuyên doanh hoạt động hiệu Thực tế là, ngân hàng trung ương có mối quan hệ với ngân hàng chuyên doanh Mối quan hệ tương tác xột trờn bình diện quản lý kinh tế thực chưa xác lập Bằng chứng là, hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng chun doanh, khơng có mối liên hệ với ngân hàng trung ương Rõ ràng hoạt động tín dụng ngân hàng mục tiêu đầu TTCK thị trường bất động sản tồn thời gian dài, ngân hàng trung uơng thực tồn bên cạnh quan quản lý hành bất lực trước hoạt động đầu ngân hàng chuyên doanh Với hệ thống ngân hàng vậy, lạm phát vấn đề thời gian trường hợp giá nguyên liệu giới giá lương thực thực phẩm khơng tăng Nói khác đi, lạm phát định xảy mà không phụ thuộc vào tăng giá lương thực, thực phẩm tăng giá nguyên liệu thị trường giới mức độ -Thứ năm: Lạm phát sách tiền tệ Lạm phát có bước nhảy vọt ngoặt mục phần lớn từ sách thiếu đồng ngân hàng tài Vấn đề nhảy vọt có nguyên nhân rõ ràng Ngân hàng (NH) phải mua vào số lượng lớn ngoại tệ (đầu tư trực tiếp đặc biệt đầu tư vào TTCK.Thời báo Kinh tế Sài Gòn (số 10/2008) đưa thông tin quan trọng cho biết, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nửa đầu năm 2007 tung 105 ngàn tỉ đồng để mua vào 6,5 tỉ USD làm dự trữ ngoại tệ, sau lại tung thêm 40 ngàn tỉ đồng để mua thêm 2,5 tỉ USD Như tổng số tiền tung mua tỉ USD ngoại tệ 145 ngàn tỉ đồng Số tiền mà NHNN rút 90 ngàn tỉ, số tiền in thêm cho thị trường 55 ngàn tỉ đồng để mua ngoại tệ So với tổng số tiền mặt cú trờn thị trường cuối năm 2006 159 ngàn tỉ đồng tiền mặt tăng 34,6% để mua ngoại tệ Nhiều vấn đề 15 khơng rõ ràng NHNN chưa minh bạch thống kê ngân hàng, tức cho thông tin chọn lọc mức độ đủ để giải thích theo ý kiến NHNN Khác biệt rõ rệt Việt Nam với quốc gia có lạm phát thấp hơn, Trung Quốc Thái Lan, tốc độ tăng cung tiền Tính tới cuối tháng năm 2007, lượng tiền mặt lưu thông tiền gửi ngân hàng Việt Nam tăng tới 21,1% so với đầu năm Con số tương ứng Trung Quốc Thái Lan 10,0% 1,4% + Muốn tăng trưởng kinh tế liên tục mức cao đòi hỏi phải thúc đẩy đầu tư mạnh, thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhiều, lượng tiền đưa vào lưu thơng phải tăng lên tương ứng Tuy nhiên, chênh lệch mức tăng cung tiền tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên lớn áp lực lạm phát tiền tệ nảy sinh + Như đề cập, cung tiền Việt Nam tăng mạnh năm 2007 vốn nước chảy vào tăng đột biến (gồm đầu tư kiều hối), từ buộc Ngân hàng nhà nước phải đóng vai trị người mua ngoại tệ cuối Việc mua đồng nghĩa với tung thêm tiền đồng Viờt Nam vào lưu thông, không mua mặt để tăng thêm dự trữ ngoại tệ cho nhập khẩu, mặt khác để thu hút luồng vốn từ bên vào phát triển kinh tế Nhưng theo nhà kinh tế, khơng mua USD vào cịn tồi tệ hơn, làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư nước Bởi vậy, hoạt động nghiệp vụ tiền tệ thu gom 90 000 tỉ đồng năm 2007 giải pháp Ngân hàng nhà nước + Nhưng lạm phát bùng lên năm 2007 hai tháng đầu năm 2008 nhiều nguyên nhân, chí có ngun nhân tích tụ từ lâu đầu tư hiệu (hệ số ICOR tăng), cuối thể chênh lệch tăng trưởng GDP tăng cung tiền Việt Nam ngày dãn rộng vòng năm qua Trong khoảng thời gian năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cuối tháng 6-2007, GDP Việt Nam tăng 22%, cịn mức cung tiền mặt cho lưu thơng tiền gửi ngân hàng tăng lên đến 110% Trong giai đoạn này, GDP Trung Quốc tăng 29%, mức cung tiền tăng 50% Chênh lệch tăng GDP tăng cung tiền Thái Lan không đáng kể Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp so với Trung Quốc, tăng cung tiền lại cao nhiều Đó lý để giải thích lạm phát Việt Nam cao hẳn nước khác Giá gạo hay giá dầu giới có tăng cao bao nhiêu, sức ép yếu tố tới lạm phát Việt Nam, Trung Quốc Thái Lan khác nhiều Một số tài liệu đưa mức lạm phát tiền tệ với tỷ lệ có 4-6% (tính theo số lạm phát - core inflation), phần lại lạm phát giá tăng theo giá dầu lương thực, thực phẩm Nếu yếu tố cung cầu cục lại đóng góp 50% mức tăng số CPI thời gian qua Và giả định khơng có đột biến cung 16 cầu lương thực xăng dầu mức lạm phát tiền tệ 6%/năm hồn tồn tích cực kinh tế cần tăng trưởng nhanh -Thứ sáu: Lạm phát tỉ giá hối đoái VND * Neo tỷ giá cứng nhắc với USD dẫn đến cung tiền tăng mạnh Kinh tế Việt Nam trẻ, đánh giá có nhiều tiềm triển vọng hội đầu tư sau gia nhập WTO, lượng vốn đầu tư nước vào Việt Nam tăng đột biến (chỉ tớnh riờng năm 2007 tới 20 tỉ USD) Về nguyên tắc luồng vốn nước đầu tư vào Việt Nam tăng, Việt Nam Đồng (VNĐ) lên giá để tạo điểm cân Tuy nhiên, với chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu, NHNN Việt Nam phát hành VNĐ mua lại lượng ngoại tệ với mục đích kìm tỉ giá VNĐ với đồng Đơ la Mỹ (USD) thấp điểm cân nhằm nâng cao tính cạnh tranh hàng xuất giá Giữ VNĐ yếu coi hình thức trợ giá cho hàng xuất phát huy điều kiện kinh tế giới định Tuy nhiên, mặt trái thứ sách phải tung VNĐ mua lại lượng ngoại tệ chảy vào, lượng cung tiền Việt Nam từ năm 2005 đến tăng tổng cộng 135% Đây mức tăng lớn NHNN cú nỗ lực hút lại phần cung tiền * Neo tỷ giá với USD giá mạnh toàn cầu khiến chi phí cho sản xuất nước tăng Cũng vài năm gần đây, thâm hụt thương mại khổng lồ đồng USD Mỹ giá so với đồng ngoại tệ mạnh khác Cộng thêm vào đó, khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ vào cuối năm 2007 khiến kinh tế bước vào giai đoạn suy thoái, đẩy đồng USD giá nhiều nữa, giá xăng dầu tính theo đồng USD tăng mạnh Hình cho thấy tính từ năm 2006 đến đồng USD giá trung bình khoảng 15% so với đồng ngoại tệ mạnh khác Euro, Yên Nhật, Bảng Anh, đồng Nhân dân tệ Trung Quốc Tuy nhiên tỷ giá VND thời gian không biến đổi so với USD (tính đến cuối tháng 2/2008 tăng 0.24% so với 2006) Do qua việc neo tỉ giá, VNĐ giảm trung bình 15% so với ngoại tệ mạnh khác Chính sách VNĐ yếu thúc đẩy xuất đồng thời lại góp phần “nhập lạm phát “vào Viet Nam Lí sản xuất Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập xăng dầu, xi măng, sắt thép, mỏy múc…Sự giá USD hay nói cách khác tăng giá thành mặt hàng nhập thiết yếu cho sản xuất tính 17 VNĐ chế độ tỷ giá neo nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chi phí sản xuất nước tăng, kéo theo giá hàng hóa tăng theo Chi phí cho sản xuất tăng cao, lượng cung tiền lớn lạm phát phi mã khơng tránh khỏi Thời gian vừa qua báo chí hay đề cập đến việc nhập siêu hay thâm hụt cán cân thương mại danh nghĩa Việt Nam, VNĐ giá so với ngoại tệ khác góp phần đáng kể vào việc tăng giá thành hàng nhập khẩu, khiến cán cân thương mại bị thâm hụt lớn * Tỷ giá lạm phát nước khu vực Để so sánh, thử quan sát tỷ giá mức lạm phát nước xung quanh khu vực có cấu kinh tế gần giống Việt Nam, chung chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu, đối thủ cạnh tranh xuất với Việt Nam Ví dụ Thái Lan Đài Loan, hai nước trọng xuất Thái Lan Đài Loan phải “chịu hi sinh” để tỉ giá đồng nội tệ tăng so với USD 20% trì lạm phát trung bình mức 3% từ 2006 đến Trong khi, Việt Nam Indonesia gắng neo tỉ giá theo đồng USD chấp nhận nhập lạm phát mức trung bình quý 9% Lạm phát Indonesia năm 2006 mức 16%/năm, cao lạm phát Việt Nam có chiều hướng tăng lên Lạm phát cao khiến lãi suất danh nghĩa buộc phải tăng cao để giữ lãi suất thực khỏi âm, đẩy kinh tế Việt Nam sâu vào vũng xoỏy lãi suất, tỷ giá, vốn nước - Thứ bảy: Lạm phát bội ngân sách : Theo đánh giá IMF bội chi ngân sách Việt Nam 6,6%GDP lớn mức độ bội chi tối đa cho phép 5%.Trong bội chi ngân sách theo Bộ Trưởng Bộ Tài Chính Vũ Văn Ninh khẳng định mức độ bội chi Việt Nam mức cho phép theo ơng giải thích cỏch tớnh cú khác Chính phủ hồi phục ổn định tương đối nhanh chóng kiểm sốt chi tiêu cơng tiền vay doanh nghiệp nhà nước Tin xấu việc này, dù đơn giản, khó để thực thành cơng rào cản quan nhà nước Vào tháng 4, Thủ tướng yêu cầu tổng công ty tập đồn kinh tế phải đầu tư 70% vốn vào ngành kinh doanh Nhưng phản ứng tập đồn kinh tế cho thấy đưa họ vào vịng kỷ luật không dễ Chủ tịch PetroViệt nam cho biện pháp sốc nói, “Nếu tập đồn, DNNN kinh doanh lĩnh vực ngồi ngành có chiếm đến 40% hay 50% lợi nhuận họ thu tốt khơng thể bắt họ rút về, gây đổ vỡ doanh nghiệp” - Thứ tám: Lạm phát quán tính 18 Điều thể đơn gian đợt sốt giá gạo ảo vừa qua tâm lý dân chúng lo ngai giá gạo quốc tế tăng cao sợ thiếu gạo đợt rét đậm rét hại yếu tố thời tiết không ủng hộ Đành lạm phát lạm phát chung, chống lạm phát nghiệp chung, xem câu chuyện lạ kinh tế thị trường Các NHTM phải huy động vốn dân với lãi suất từ 10-11%/năm Trong bị bắt buộc mua tín phiếu NHNN với lãi suất 7,8% Chưa buụn thấy lỗ 2,2%/năm Biết lỗ phải gánh Vì sao? Vì cơng việc chung? Tất nhiên, NHTM khơng chịu gánh mình, họ tìm cách chia sẻ với bạn hàng Là ai? Chính doanh nghiệp cần tiền để phát triển sản xuất kinh doanh Lãi suất cho vay dài hạn thị trường tài khơng bao xa chắn nâng lên mặt mới, vượt xa ngưỡng 15%/năm Điều đồng nghĩa với việc chi phí sản xuất tăng cao, có nghĩa giá thành sản phẩm khơng thể giảm Giá lại tiếp tục leo thang Như vậy, tình trạng kéo dài, chiến chống lạm phát NHNN khởi xướng với công cụ tưởng kịp thời tiêu chuẩn quốc tế nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô, giảm thiểu gánh nặng lạm phát cho doanh nghiệp nâng cao đời sống người dân chất trở thành đùn đẩy trách nhiệm chi phí chống lạm phát sang cho họ (doanh nghiệp người dân) Chống lạm phát hiệu trước mắt lâu dài để lại hậu thật khó lường Sản xuất đóng băng, tăng trưởng suy giảm, kinh tế dễ sa vào suy thoái, thất nghiệp gia tăng đời sống người dân ngày chật vật CHƯƠNG III VỀ MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Về mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Mục tiêu ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, đồng thời trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, đặc biệt quan tâm tới an sinh xã hội, hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, người làm công ăn lương chịu ảnh hưởng nhiều lạm phát, để năm tới tiếp tục phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, cải thiện đời sống nhân dân, thực thắng lợi mục tiêu Đại hội X đề cho nhiệm kỳ Chính phủ nghiên cứu trình Quốc hội cho điều chỉnh tốc độ tăng giá năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 mức độ phù hợp 19

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w