1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay 1

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 322,5 KB

Nội dung

I,phÇn më ®Çu NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HµNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Người hướng dẫn Th s Phạm Thị Nguyệt Người thực hiện N[.]

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HµNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Người hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Nguyệt Người thực hiện: Nguyễn Thị Loan Líp: NHH-K10-HVNH Khoa: Ngân hàng Hà Nội,tháng năm 2008 Mục lục I.PHẦN MỞ ĐẦU II.PHẦN NỘI DUNG Lạm phát gì?Lạm phát đượcđo lường nh nào? Tình hình lạm phát tác động lạm phát tới kinh tế đời sống nhân dân 3.Nguyên nhân lạm phát 3.1.Lạm phát cao chủ yếu tăng tiền 3.2.Lạm phát cầu kéo chi phí đẩy 3.3.Lạm phát cấu rổ hàng hố tiêu dùng nước ta cịn nhân tố bất hợp lý 3.4.Vốn tín dụng bất động sản: thủ phạm gây lạm phát 3.5 Lạm phát ngoại nhập tăng giá thị trường giới bên ngồi 3.6 Vai trị điều hành tỷ giá kinh tế thị trường Nhà nước việc phát huy vai trị tổng cơng ty Nhà nước cịn nhiều hạn chế 3.6.1.Lạm phát nhìn từ góc độ thu chi ngân sách 3.6.2.Lạm phát cao chế phân cấp 3.6.3.Chính sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước nhằm quản lý, điều hành giá chưa sát với yêu cầu phát triển kinh tế điều kiện chuyển mạnh sang kinh doanh theo chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 3.6.4.Khả dự báo dự phịng để sẵn sàng đối phó với tình biến động thất thường giá thị trường giới Chính phủ quan chức nhiều hạn chế 3.6.5 Các doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động chưa thực có hiệu 3.7 Một số nguyên nhân khác Trong bối cảnh lạm phát cao, Chính phủ làm để kiềm chế lạm phát Những kết đạt tác động sách tới kinh tế 4.1 Kiềm chế lạm phát gì? 4.2 Chống lạm phát: nhìn từ kinh nghiệm quốc tế 4.3 Các biện pháp chống lạm phát Chính phủ 4.4 Những tác động không mong muốn 4.5 Những thành công từ chống lạm phát 4.5.1 NHTW thực sách thắt chặt tiền tệ, có kết tích cực 4.5.2 Cắt giảm đầu tư cơng, có kết chưa nh mong đợi Vẫn cịn vướng mắc & học rót từ công chống lạm phát lần 5.1 Bài học: chất lượng tăng trưởng 5.2 Về cắt giảm đầu tư cơng 5.3 Về biện pháp kiểm sốt giá hay giảm thuế nhập 5.4 Hạn chế vốn đầu tư bất động sản cho hợp lý 5.5 Về sách chống lạm phát khác Tiếp tục tập trung kiềm chế lạm phát năm 2009 Những giải pháp, kiến nghị cho chống lạm phát 7.1 Chính sách tiền tệ 7.2 Chính sách tài khóa 7.3 Chính sách tác động vào cung cầu, giá phí sản phẩm, dịch vụ tác động tâm lý 7.4 Các sách khác Dự báo tình hình lạm phát thời gian tới III KẾT LUẬN I PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời kì kinh tế đại ,nền kinh tế phát triển với tốc độ cao,nếu lạm phát mức thấp,một vài phần trăm năm xem bình thường Lạm phát với tỉ lệ vừa phải cịn điều kiện kích thích tái sản xuất mở rộng Nhưng lạm phát vấn đề nóng tồn cầu Giá cảnhiều loại vật tư hàng hố tăng cao ,dầu thơ vượt 100USD/thùng ,giá vàng 900USD/oz,bạc 19USD/oz,bạch kim2245USD/oz.Giá thuốc chữa bệnh ,lương thực ,thực phẩm tăng cao Giá dịch vụ tăng cao tương ứng Tỷ lệ lạm phát Trung Quốc thể qua CPI năm 2007 tăng 7,5%, Indônêsia tăng 6,3%, Hàn Quốc 3,4% Thái Lan 3%, Singapore 2,7% Tỷ lệ lạm phát dola Mỹ năm 2007 tăng 4,1%, mức cao 17 năm qua lạm phát khu vục Eurozone gồm 15 quốc gia tháng năm 2008 tăng 3,2% cao 14 năm qua Xét châu Á tổng thể tháng lạm phát giá tiêu dùng lên tới 7.5% gần đạt mức cao năm rưỡi “ nuốt chửng tỷ lệ lạm phát khiêm tốn 3,6% năm ngoái Tốc độ gia tăng lên tới chóng mặt Phải nói vấn đề lạm phát không đánh vào quốc gia châu Âu, phải lần đến ngóc ngách kinh tế tồn cầu Ở Việt Nam, số CPI tháng 11 năm 2007 tăng 10,1%, tháng 12 năm 2007 tăng 12,63%, tháng năm 2008 tăng 14,1%, tính gộp hai tháng đầu năm tăng 6.02%, 70% mục tiêu năm Lạm phát với tốc độ cao “điểm nóng” chống lạm phát nhiệm ưu tiên số Chính phủ quản lý kinh tế quốc dân Vậy nhận dạng lạm phát Việt Nam nào? Những nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới lạm phát? Các cân đối vĩ mơ sao? Có thể chống lạm phát hay khơng? Chống lạm phát cách nào? Đó vấn đề nhức nhối cần tìm câu trả lời II, PHẦN NỘI DUNG Lạm phát tượng kinh tế-xã hội, bệnh cố hữu kinh tế diễn quốc gia, có điều diễn đâu tác động đên kinh tế đời sống dân cư Những biện phát chống tăng lạm phát quốc gia khơng khác nhiều, cịn tuỳ thuộc nhiều yếu tố, yếu tố kinh tế tiền tệ coi chủ yếu Ở nước ta thời kỳ bao cấp, có lạm phát lạm phát ln mức cao điều hành vĩ mô công cụ kế hoạch hố nên lạm phát khơng biểu rõ, chống lạm phát khơng coi trọng Từ thực đổi chuyển dịch kinh tế sang chế thị trường, từ nhận thức điều hành vĩ mô quan tâm đến việc chống lạm phát Điển hình thời kỳ 1986-1988 lạm phát nước ta lên tới ba chữ số ( năm cao 1986 lên tới 774%,chỉ số giá tiêu dùng tăng 874,7%) Sau thời gian dài bị lãng quên, tỷ lệ lạm phát 2004 lại mức cao cuối năm 2007 đặc biệt tháng đầu năm 2008 vấn đề nóng kinh tế 1, Lạm phát ? Lạm phát đo lường nh ? Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng Lạm phát tồn lâu, với kinh tế thị trường Anh, kể từ kỷ XIII có lạm phát Lạm phát gồm có: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã siêu lạm phát Lạm phát vừa phải xảy giá tăng chậm thường số ( 10% ) điều kiện lạm phát vừa phải ổn định, giá tương đối không khác mức bình thường nhiều Lạm phát phi mã la lạm phát xảy giá hàng hoá tăng hai ba sè năm Siêu lạm phát giá tăng gấp nhiều lần tháng Ngày nay, người ta tính lạm phát số giá - mức trung bình giá hàng ngàn sản phẩm riêng biệt Đó số giá tiêu dùng CPI, số sản xuất PPI, số điều chỉnh GDP ( GDP deflator ) CPI số kinh tế phản ánh biến động giá tiêu dùng, số phản ánh giá rổ hàng hoá nhiều năm khác so với giá rổ hàng hố năm gốc GDP deflator loại số có mức bao phủ rộng Nó bao gồm tất hàng hố dịch vụ sản xuất kinh tế Đây số đại diện tốt cho viêc tính tốn tỷ lệ lạm phát Song số khơng phản ánh trực tiếp biến động giá hàng nhập khấu biến động tỷ giá hối đối Chỉ số khơng thể thay đổi chất lượng háng hố tính tốn tỷ lệ lạm phát không phản ánh biến động giá tháng Việt Nam sử dụng số CPI để đo lường lạm phát chung ( headline ) kinh tế 2, Tình hình lạm phát tác động lạm phát tới kinh tế đời sống nhân dân Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên nhìn nhận lạm phát theo xu hướng tích cực, tức thực trạng kinh tế hàng hoá, phải tính đến quan hệ tiền-hàng, tính đến quy luật giá trị tính đến vấn đề lạm phát để vừa đối phó với chúng vừa sử dụng chúng cách có lợi cho phát triển kinh tế Để giải nạn thừa, thiếu hàng hố,xét góc độ lạm phát ,một số nhà kinh tế học (đại diện J.M.Keynes) đă thống cách giải hai trường hợp nh sau: -Trường hợp khủng hoảng thiếu:chủ động lạm phát để mở rộng đầu tư,tạo cơng ăn việc làm Khi chi tiêu tăng lên,tiền phải phát hành thêm ,giá tăng lên.Sau thời gian cơng trình đầu tư tạo sản phẩm cân với số tiền phát hành thêm,tạo nên thăng giá.Nhiều nước đă áp dụng biện pháp này, thực tiễn cho thấy áp dụng thành cơng với cơng trình quy mơ nhỏ ,nhanh đưa vào sản xuất ,nhanh thu hồi vốn ,thường hay phù hợp với xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng -Trường hợp khủng hoảng thừa:chủ động lạm phát tín dụng vay nhiều ,nâng cao sức mua tầng líp dân cư,giống nh hình thức bán chịu Điều giúp cho nhà sản xuất tiêu thụ hàng hoá thừa,để giảm bớt cung,hoặc giảm giá hàng hay tăng lương để mở rộng cầu cách gây thiệt hại cho nhà sản xuất Sau học thuyết Keynes đời, nhiều nước giới bàn bạc đến gọi “chính sách lạm phát chống lạm phát” Cơ sở để giải thích cho lập luận dựa quan niệm cho trình phát triển kinh tế trình đảm bảo cân động cho kinh tế,tức thời kỳ phải thay đổi trạng thái cân thời kỳ sau phải có chất lượng cao thời kỳ trước Vậy phải chủ động lạm phát để phá vỡ cân ,tạo phát triển sau đó, chủ động chống lạm phát để tạo cân Nếu công cụ ta khơng bị bí, sử dụng chúng lúc để xử lý lạm phát lạm phát chõng mực góp phần vào tăng trưởng Muốn tăng trưởng phải đảm bảo kiểm sốt cân đối vĩ mơ, phải ln đảm bảo cân đối vĩ mô ổn định Lạm phát yếu tố kích thích tăng trưởng sử dụng khơng tốt giao hai lưỡi, vơ hiệu khả tăng trưởng, gây bất ổn sớm muộn dẫn tới kìm hãm tăng trưởng, chưa nói đến phát triển Hiện nay, nước ta, tình hình lạm phát mức báo động, tác động tới lĩnh vực, đời sống nhân dân đặc biệt người có thu nhập thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh phần tác động tới tăng trưởng Về kinh tế, lạm phát làm (1) sai lệch số liệu thống kê đưa đến dự báo khó xác, dự phóng trở nên nguy hại dẫn đến lệch hướng đạo lãnh đạo, (2) làm kích hoạt khuynh hướng thâm dụng lao động thay thâm dụng tư bản, đổi công nghệ, thay trang thiết bị lạc hậu, dẫn đến chi phí sản xuất cao, giá thành cao, suất kém, sản phẩm cạnh tranh, (3) làm suy yếu lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế (ngoại trừ tỷ lệ lạm phát nước cạnh tranh cao hơn) Về xã hội, lạm phát khiến (1) đại phận xã hội phải gánh chịu tác hại lạm phát, chủ yếu giảm mức sống (những người làm công ăn lương, người nghỉ hưu, người thuộc diện sách ), bên cạnh phận nhỏ hưởng lợi (những người mắc nợ, người có thu nhập tăng theo lạm phát ), (2) nguồn tiết kiệm dân bị giảm nhanh chóng dẫn đến lạm phát tăng triệt tiêu tiết kiệm, tiếp tục (3) áp lực sốt giá làm gia tăng mua góp, tích trữ hàng hố chưa khơng cần thiết dân chúng khiến lạm phát gia tăng, bất ổn xã hội Tính từ 2004 đến nay,tức vịng năm trở lại ,lạm phát đă tăng 35,3% vòng năm ,lạm phát đă tăng 15,5%(tính tới tháng năm 2007).Như vậy,thu nhập 22 triệu người ăn lương đă sức mua tỷ lệ tương đương Khi lạm phát cao, để bảo vệ mình, người lao động tích cực địi tăng lương, kể đình cơng Thí dụ tháng đầu năm 2006, có 193 đình cơng, cao 119 đình cơng năm 2003 Việc tăng lương không tăng suất lại tạo vũng xoỏy tăng giá Khi lạm phát cao, dân chúng phải tự bảo vệ nhiều cách Chẳng hạn năm nay, giỏ tăng 8,3% mà lãi suất tiền gửi ngân hàng (NH) có 3,9%/năm Ai thấy bỏ tiền vào NH thiệt Có thể họ mua vàng So với năm 2005, giá vàng tăng 53%, lợi nhiều so với 16,5% lãi NH tính dựa vào lãi suất Cịn khơng người giàu mua bất động sản Chỉ có người dân sống đồng lương chịu ảnh hưởng nhiều Lạm phát cao không giỳp gỡ cho phát triển dài hạn, tạo thiếu vốn đầu tư, tăng đầu vàng bạc thị trường nhà đất Ngoại trừ số Cty lớn có khả điều chỉnh giá hợp đồng để tự bảo vệ mỡnh, cũn hầu hết nhà buôn bán vừa nhỏ chịu thiệt hại vỡ giỏ tăng dễ dàng phá sản Lạm phát “lồng lờn” mức 12,63% năm 2007, “phi mó” lờn mức 6,02% hai tháng đầu năm 2008, gần nửa mức năm 2007 70% mục tiêu năm nay.Nếu tính theo năm (so kỳ năm trước), năm 2007 tăng 8,3%, tháng 1/2008 tăng 14,11%, tháng 2/2008 tăng 15,67%, tính bình qn tháng đầu năm 2008 so với bình quân thỏng cựng kỳ năm trước lên tới 14,89% NÕu tính theo năm (so với kì năm trước ) năm 2007 tăng 8,3%,tháng năm 2008 tăng 14,11%,tháng năm 2008 tăng 15,67%,tính bình qn tháng đầu năm 2008 so với bình quân tháng kì năm trước tăng14,89%.Chỉ số lạm phát tháng đầu năm 18,44%.Trong năm 2007 ,lương thực tăng so với kì 15,4%,thực phẩm tăng21,16% nhóm IV tăng 17,12%.Ngồi nhóm hàng khác tăng cao 10%(ngoại trừ giá bưu viễn thơng giảm ).Nếu loại bá nhóm hàng hố lương thực ,thực phẩm khỏi rổ hàng hố tính CPI ,thì mức tăng giá nhóm hàng hố phi lương thực ,thực năm 2007 so với kì 7,8% Hiện lạm phát tỷ lệ cao đă gây nên hậu :hạn chế tức thời mức tăng tín dụng,dẫn đến ngân hàng &doanh nghiệp khó khăn vốn& hạn chế khả tăng trưởng kinh tế Khi ngân hàng muốn huy động vốn vốn ,phải nâng lãi suất huy động & lãi suất cho vay, làm tăng chi phí xã hội ,giảm hiệu kinh tế Nền kinh tế phát triển q nóng gây tình trạng lo ngại cán cân toán ,với khoản thâm hụt cán cân toán ,với khoản thâm hụt cán cân thưong mại khổng lồ nhập gia tăng.Trong tháng đầu năm 2008,cán cân thương mại Việt Nam đă thâm hụt tới 4,2tỷ USD năm 2007 3.Nguyên nhân lạm phát Để tìm hiểu nguyên nhân lạm phát ,trước hết cần nắm vững đặc điểm kinh tế nước ta -Nước ta có trình độ phát triển thấp, Èn chứa nhiều yếu & bất cập so với yêu cầu phát triển bền vững -Nền kinh tế nước ta trình chuyển đổi cách chất từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa -Nền kinh tế nước ta chịu tác động mạnh mẽ &chịu hậu nặng nề khủng hoảng tài tiền tệ châu Á 1997-1999 -NỊn kinh tế nước ta có quy mơ khơng lớn, sức cạnh tranh thấp hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Cùng lúc không đủ sức khắc phục tất nguyên nhân &nếu thực giải pháp cách dàn trải khơng thể chống lạm phát Do cần đặt ta câu hỏi đâu nguyên nhân để tập trung giải pháp vào cần thiết Trường phái tiền tệ mà điển hình Milton Fried nhận định “lạm phát tượng tiền tệ” Nhận định rót sở chứng thực nghiệm nghiên cứu tăng trưởng tiền tệ kéo dài với gia tăng lạm phát 3.1.Lạm phát cao chủ yếu tăng tiền Lạm phát đâu vấn đề tiền tệ Một sè ý kiến cho giá xăng dầu,giá nguyên vật liệu, giá thực phẩm tăng dẫn đến lạm phát (kiểu chi phí đẩy).Tuy nhiên chi phí có đẩy khiến cho tồn mặt giá tăng lên(lạm phát )nhưng phải nhờ tổng cầu tăng(tiền tăng) tổng cung giảm (GDP giảm) Tại lại in nhiều tiền? Vì chi tiêu ngân sách nhiều số thuế thu được.Nếu Chính phủ phát hành trái phiếu bán cho dân để mượn tiền chi tiêu khơng có vấn đề Nhưng Ngân hàng Nhà nước(NHNN) phải đứng mua trái phiếu Chính phủ ,đồng nghĩa với việc NHNNphải in thêm tiền ,bơm thêm tiền vào lưu thông Tiền nhiều hàng tất yếu phải lạm phát Hai thập kỷ trước cân đối thu chi ngân sách nghiêm trọng nhiều Năm 1986 thu đảm bảo 75% chi ,trong phần chi bù lỗ cho sản xuất cao, đó, biện pháp chống lạm phát lúc thu hẹp mạnh mẽ khoản bao cấp ,kể bao cấp qua giá Một học thành công chống lạm phát phi mã lúc thực nghiêm ngặt chủ trương “Ngõn sỏch thu lấy mà chi Ngân hàng vay lấy mà cho vay” Nói có nghĩa trước sử dụng máy in tiền để bù đắp cân đối thu chi ngân sách, tín dụng, mà điều chẳng khác “uống thuốc độc lúc khát nước” Bài học đến khơng cịn giá trị Giờ thuận lợi xưa nhiều Nói lạm phát giá hàng hóa, dầu mỏ giới tăng; nhu cầu sức mua nước tăng (phải hiểu nhu cầu có khả toán); thiên tai dịch bệnh cả, bề nổi, cịn thực chất không đổ thêm tiền ra, nhiều mức cần thiết khơng làm tăng giỏ trờn diện rộng Xem cấu thành tăng trưởng GDP năm qua cho thấy yếu tố đóng góp vào tăng trưởng nhiều tiêu dùng; năm 2007, tiêu dùng đóng góp vào GDP chiếm tỷ trọng 74,63%, đầu tư đóng góp 50,47%, xuất rịng khơng đóng góp vào tăng trưởng (-42,56%).Tăng trưởng năm 2007 đạt mức 8,48% cho thấy chủ yếu tiêu dùng, mức đóng góp vào GDP tăng 8% so với năm 2006 ,và xuất ròng giảm mạnh Điều phản ánh mức tăng trưởng kinh tế năm 2007 sách điều chỉnh tăng cung tiền để hỗ trợ tăng trưởng ,chẳng hạn tăng lương làm tăng cung tiền (Kết khảo sát tiền lương năm 2007 Navigos Group, với mẫu điều tra 28000 nhân viên 156 công ty cho thấy ,tốc độ tăng lương năm 2004 8%, năm 2005 9,5%,năm 2006 12,3%)và tăng giá thành sản phẩm ,giảm thuế làm tăng cung tiền ; tăng lực tài cho NHTM Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước làm tăng cung tiền ; thành lập Ngân hàng tăng vốn điều lệ tạo lực mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại cho kinh tế: phát triển nhanh thị trường chứng khoán làm tăng cung tiền Số liệu thống kê quan chức cho thấy lượng cung ứng tiền năm 20052007 tăng 135%vượt khả dung nạp kinh tế tạo sức Ðp căng thẳng hàng hoá dịch vụ Trong năm gần đây, có tình trạng lạm phát gia tăng nên sách lãi suất thực lãi suất thực dương nhỏ ,thậm chí âm(năm 2007 âm 4,35%) làm giảm khả thu hút tiền vào hệ thống Ngân hàng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp thời gian dài đă tạo điều kiện để Ngân hàng tăng lượng tiền cho vay Những yếu tố lam tăng lượng tiền nằm lại khu vực dân cư Lượng tiền nằm hệ thống Ngân hàng tăng cao làm gia tăng lạm phát Từ đầu năm 2007, Ngân hàng Nhà nước thu tiền đồng trước mua USD, đưa hàng trăm nghìn tỷ đồng mua USD, sau hút tiền không kịp (với lãi suất thấp, nhiều ngân hàng thương mại hạ lãi suất huy động), lượng lớn tiền bị kẹt lại lưu thông gây áp lực lạm phát 3.2.Lạm phát cầu kéo chi phí đẩy Từ năm 2004 đến nay,tổng mức giá tiêu dùng nước ta tăng lên khoảng 8%/năm,riêng năm 2007 tăng tới 12,63% tháng đầu năm 2008 tăng 9,19%,6 tháng đầu năm tăng 18,44% đó, hàng lương thực, thực phẩm có mức tăng cao chiếm tỷ trọng lớn Nguyên nhân làm cho giá lương thực tăng cao tăng nhu cầu tăng giá gạo xuất nhờ liên tục trúng nhiều hợp đồng cung cấp gạp quốc tế lớn Mặt khác, cung lương thực có tăng,nhưng khơng tăng tương ứng với cầu thu hẹp diện tích trồng lương thực nhiều vùng, miền bị hạn hán liên tục xảy làm giảm sản lượng Giá thực phẩm tăng cao giá lương thực ảnh hưởng dịch bệnh gia sócvà dịch cúm gia cầm Đặc biệt dịch cúm gia cầm xảy diện rộng liên tục làm thay đổi cấu nhu cầu thực phẩm người tiêu dùng Bên cạnh rét đậm kéo dài gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi trồng trọt Riêng đợt rét năm 2008, hơn107000 trâu bị bị chết Diện tích lớn rau, hoa quả, mạ gieo, lúa cấy bị chết thiệt hại nhiệt độ xuống thấp Cung gia cầm giảm, cầu thực phẩm gia cầm tăng,nhưng thực phẩm gia cầm bị dịch bệnh làm sụt giảm, tạo hội cho người trục lợi, “đục nước béo cò”, lợi dụng khó khăn để tăng giá bán lên cách bất hợp lý Những nguyên nhân gây lạm phát tăng giá tiêu dùng cầu kéo lương thực, thực phẩm nước ta từ năm 2004 tới chưa ngăn chặn cách hữu hiệu Đặc biệt giá xăng dầu giới tăng cao lịch sử ,giá bán lẻ nước Chính phủ chủ trương khơng bù lỗ, nên cơng ty điều chỉnh tăng giá bán cho người tiêu dùng Mét mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế –xã hội (2001-2010) tâm đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 8% đến 8,5%/năm.Để thực mục tiêu ,đă đẩy mạnh đầu tư chưa có biện pháp giải phóng sức sản xuất tăng cao Cải cách hành diễn tiến chậm chạp, gây phiền hà, làm thời gian tăng chi phí Cơ chế sách chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn đổi kinh tế tốc độ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố góp phần làm tăng giá hàng hoá, dịch vụ Do đẩy mạnh xuất nên phải tăng nhập nguyên liệu, vật liệu , lượng, giá nhiều mặt hàng nhóm hàng nhập năm gần tăng cao,thêm vào sử dụng cịn lãng phí làm cho chi phí đầu vào sản xuất nước tăng, kéo theo giá bán tăng lên Chẳng hạn, giá thép, xăng dầu, nguyên liệu nhựa tăng làm cho chi phí đầu vào ngành xây dựng hàng nhựa tăng theo Giá xăng dầu tăng kéo theo giá vận chuyển hàng hoá chi phí lại gia tăng.Giá vận chuyển hàng hố chi phí lại tăng đẩy chi phí sản xuất, kinh doanh, cung ứng hàng hoá dịch vụ tăng Đó vừa lạm phát du nhập tăng giá từ bên vào, vừa lạm phát chi phí đẩy nước ta năm gần diễn 3.3.Lạm phát cấu rổ hàng hoá tiêu dùng nước ta nhân tố bất hợp lý Từ đặc điểm kinh tế đă nêu làm cho lạm phát cầu kéo chi phí đẩy trở thành nguyên nhân cuả lạm phát tăng giá tiêu dùng nước ta.Điều có nguyên nhân yếu tố cấu thành rổ hàng hóa dịch vụ dùng để tính tốn số giá tiêu dùng nước ta Èn chứa nhân tố bất hợp lý Phân tích giá yếu tố cho thấy có biến động giá mạnh nhóm hàng lương thực, thực phẩm Đây nhân tố làm cho số giá tiêu dùng năm 2007 tăng tới 12,63%và 9,19%trong tháng đầu năm 2008 Nhóm hàng vừa chiếm tỷ trọng lớn so với năm trước ,tuy giảm thấp cịn chiếm tới 42%(năm 2004 chiếm 47,9%),vừa có mức giá tăng nhiều liên tục, tăng cao so với mức giá chung Những tháng đầu năm tăng mạnh, tháng không tăng nhiều giữ mức cao đặc biệt năm 2007, từ công bố chủ trương tăng lương tối thiểu vào tháng 1/2008 giá hàng lương thực, thực phẩm liên tục tăng cao Nhóm hàng dược phẩm dịch vụ y tế có tốc độ tăng giá cao, đứng sau lương thực, thực phẩm Cá biệt có loại dược phẩm dịch vụ y tế tăng mạnh tăng liên tục khơng giá lương thực, thực phẩm Nhóm nhà vật liệu xây dựng tăng mạnh từ năm 2007 đến với mức cao tiếp tục tăng Phân tích biến động số giá tiêu dùng từ năm 2004 đến cho thấy kết cấu rổ hàng hố tiêu dùng có bất hợp lý Do cần sớm sửa đổi để số giá tiêu dùng phản ánh diễn biến thị trường 3.4.Vốn tín dụng bất động sản: thủ phạm gây lạm phát Ở nước, trước áp lực tăng trưởng trung hoà cỏc dũng vốn nước nhằm trì ổn định tỷ giá khiến lượng tiền cung ứng Việt Nam tăng bình quân 30%/năm (riêng năm 2007 tăng 40%), lãi suất VND mà trì mức 8,25%/năm Như trừ lạm phát năm 2007 lên tới 12,6% lãi suất thực VND - 4,35% Lãi suất âm khiến tín dụng tăng trưởng nóng nhà đầu tư tăng vay vốn ngân hàng để đầu tư đầu vào nhà đất, chứng khoán, tạo sốt tín dụng Theo thống kê tốc độ tăng tín dụng năm 2007 lên tới 46,4% tăng trưởng có 8,5% Như vậy, phần tín dụng khơng tạo giá trị tăng thêm tạo sốt bất thường hai thị trường bất động sản chứng khốn góp phần kích hoạt giá tăng theo Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho sản xuất kinh doanh, xuất khẩu… góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Song đầu tư nhiều cho thị trường bất động sản (BĐS) lĩnh vực phi sản xuất khỏc thỡ lại thủ phạm tiềm ẩn gây nên lạm phát Thực tế vốn tín dụng ngân hàng kinh tế tăng trưởng nhanh đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tạo số đông việc làm mới, thúc đẩy sản xuất công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, sản xuất hàng xuất phát triển,… rõ ràng tạo tăng trưởng kinh tế bền vững gây lạm phát Song số vốn đầu tư nhiều cho thị trường BĐS lĩnh vực phi sản xuất khỏc thỡ lại thủ phạm tiềm ẩn gây nên lạm phát Vốn tín dụng đầu tư BĐS: Cán cân lệch! Năm 2007 gần tháng đầu năm 2008, thị trường BĐS lên sốt, giá nhà đất tăng cao, số nơi tăng gấp 2-3 lần Một khối lượng khơng nhỏ vốn tín dụng ngân hàng đầu tư vào bất động sản Trong tháng 1/2008, số thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cơng bố cho thấy, tính đến hết năm 2007, hệ thống Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng nước có tổng dư nợ cho vay đầu tư vốn kinh tế tăng tới 37,8% so với cuối năm 2006 tăng gấp khoảng lần so với mức dự kiến từ đầu năm 17-22% Song ý kiến trả lời chất vấn phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 28/3/2008 Bộ trưởng Tài Vũ Văn Ninh lại nói tăng trưởng tín dụng lúc đầu dự báo 43%, tăng lên 53% Trong cấu dư nợ cho vay tính đến hết năm 2007 theo báo cáo ban đầu NHNN tổng hợp từ báo cáo địa phương, ước tính 87% dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ hải sản, sản xuất công nghiệp, xây dựng bản, thương mại dịch vụ, đú riêng lĩnh vực nông nghiệp thuỷ hải sản, chế biến nông sản chiếm tới 29%, lại 13% dư nợ cho vay lĩnh vực khác Tỷ trọng 87% nói đầu tư cho nông nghiệp, thuỷ hải sản,… đầu tư cho xây dựng Đồng thời tỷ trọng 13% cho vay khác lĩnh vực gỡ, cú phải đầu tư bất động sản hay khơng? Nhiều hợp đồng tín dụng doanh nghiệp, hộ gia đình thể đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, cho tiờu dựng,… thực chất đầu tư cho BĐS Nhưng NHTM tổng hợp báo cáo phân loại dư nợ theo đối tượng đầu tư gửi chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố lại dựa hợp đồng tín dụng Bởi thực tế vốn đầu tư cho BĐS có khoảng cách định so với báo cMột số nguồn tài liệu cho hay riêng năm 2007 diện tích đất nơng nghiệp bị giảm nhu cầu nói lên tới 14.000 Kèm theo hàng nghìn, chí hàng chục nghìn người nông dân thiếu việc làm đất canh tác nhiờn cú tay lượng tiền lớn, nên việc chi tiêu tiền họ khụng tác động đến lạm phát BĐS quay vòng: tác động đến lạm phát nào? Một vốn tín dụng ngân hàng mà chủ dự án vay chủ dự án thu trước người mua đất dự án trở thành nguồn thu cho ngân sách, rõ ràng tạo nguy gây nên lạm phát Hai đất đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ di dời cơng trình đất đền bù thiệt hại hoa màu Các hộ gia đình đú có điều kiện mua sắm phương tiện sinh hoạt đắt tiền, làm nhà, sửa sang nhà ở, chi tiờu,… đương nhiên khụng tác động đến lạm phát Ba số diện tích lớn đất đai nơng nghiệp chuyển thành đất đô thị, đất công nghiệp phi nơng nghiệp Diện tích canh tác, cụ thể đất trồng lúa, rau, hoa quả, chăn nuụi,… bị giảm đáng kể, giảm lượng cung nông sản thực phẩm thị trường, đương nhiên góp phần làm tăng giỏ nhúm mặt hàng này, tác động rõ rệt lên lạm phát Do thị trường BĐS lên sốt, giá tăng cao, nhiều hộ gia đình vùng ven đụ bán phần đất thổ cư, đất sử dụng lâu dài lấy tiền cho nhu cầu khác nhau, mà số tiền tốn người mua có tỷ trọng không nhỏ vay NHTM Việc sử dụng khoản tiền lớn người dân giống đương nhiên tác động đến lạm phát Một số nguồn tài liệu cho hay riêng năm 2007 diện tích đất nơng nghiệp bị giảm nhu cầu nói lên tới 14.000 Kèm theo hàng nghìn, chí hàng chục nghìn người nơng dân thiếu việc làm đất canh tác nhiên có tay lượng tiền lớn, nên việc chi tiêu tiền họ không tác động đến lạm phát Do thị trường BĐS lên sốt, giá tăng cao, nhiều hộ gia đình vùng ven bán phần đất thổ cư, đất sử dụng lâu dài lấy tiền cho nhu cầu khác nhau, mà số tiền tốn người mua có tỷ trọng khơng nhỏ vay NHTM Việc sử dụng khoản tiền lớn người dân giống đương nhiên tác động đến lạm phát TS Cao Sỹ Kiêm,nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước,chủ tịch hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ phân tích, giá BĐS tăng đầu cộng với cho vay dễ dãi vốn khả dụng ngân hàng nhiều Việc với quy hoạch quản lý giá đất đai không tốt dẫn đến cung cầu đất méo mó, có yếu tố ảo, đẩy giỏ lờn mức không Sự méo mó gây rủi ro, áp lực lên lạm phát, không xử lý khéo, tăng lạm phát đổ vỡ thị trường 3.5 Lạm phát ngoại nhập tăng giá thị trường giới bên Nền kinh tế nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng phải nhập siêu, nên chịu tác động không nhỏ biến động giá từ thị trường bên Năng lực sản xuất tăng chậm so với nhu cầu nên phải nhập lớn tốc độ ngày cao (trung bình thời gian dài,đạt 20%/năm tháng đầu năm tăng 40%/năm so với đầu năm 2007 )thâm hụt cán cân thương mại nhanh ( tháng đầu năm ,nhập siêu lên7,366 tỷ USD cao 1,4 lần so với năm 2005, cao mức nhập siêu năm 2006 trở trước, nửa mức nhập siêu năm 2007 ) Với đà này, nhập siêu năm 2008 lên tới 20 tỷ USD Các nhu cầu nguyên,nhiên liệu số ngành hàng nước đáp ứng nguồn nhập chính: 90% nhu cầu thép,,100% xăng dầu, 90% ure, 90%nhu cầu nguyên liệu thuốc chữa bệnh Nhập tăng cao không làm cho nhập siêu lớn đe dọa cân đối vĩ mô, làm tăng tỷ giá ngoại hối, mà tác động đến lạm phát cao nước, lạm phát mang tính tồn cầu, điều kiện Việt Nam mở cửa sâu rộng sau gia nhập WTO “Nhập lạm phỏt” Việt Nam thể nhiều điểm Nhập Việt Nam gia tăng mạnh năm gần quy mô tuyệt đối, tỷ lệ so với GDP Nếu năm 1995 có 8.155,4 triệu USD, 39,2% GDP, năm 2000 15.636,5 triệu USD, 50,1% GDP năm 2007 62.682,2 triệu USD, 88% GDP Năm 2008 qua tháng, nhập lên đến 37.817 triệu USD, tăng tới 67% so với kỳ năm trước, lớn mức nhập năm từ năm 2005 trở trước Do nhập cao xuất nên nhập siêu năm gần tăng mạnh: năm 2000 có 1.153,8 triệu USD, 8% tổng kim ngạch xuất 3,7% GDP năm 2007 lên đến 14.120,8 triệu USD, 29,1% tổng kim ngạch xuất 19,8% GDP 10

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w