TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY PHÂN TÍCH PHÁT BIỂU “VIỆT NAM ĐANG DUY TRÌ CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA” M[.]
TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY PHÂN TÍCH PHÁT BIỂU: “VIỆT NAM ĐANG DUY TRÌ CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1.1 Khái niệm tỷ giá hối đối sách tỷ giá hối đoái .5 1.2 Mục tiêu sách tỷ giá hối đối 1.2.1 Mục tiêu cân đối bên cân đối bên 1.2.2 Chính sách điều chỉnh nhằm hướng đến mục tiêu cân đối bên cân đối bên 1.3 Nội dung sách tỷ giá hối đối 1.3.1 Lựa chọn chế độ tỷ giá 1.3.2 Các công cụ điều hành tỷ giá hối đoái .7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Khái quát chung sách điều hành tỷ giá Việt nam qua giai đoạn 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1989 (Chế độ tỷ giá cố định) 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1996 (Sau thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thành lập) 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000 (Khủng hoảng tài châu Á diễn ra) 2.1.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006 (Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hoạt động) 10 2.1.5 Giai đoạn từ năm 2006 đến (Thực chế độ tỷ giá thả có biên độ điều chỉnh) 10 2.2 Phân tích thực trạng thực sách tỷ giá Việt Nam 10 2.2.1 Chế độ tỷ giá 10 2.2.2 Cơng cụ thực sách tỷ giá 10 2.2.3 Tác động sách tỷ giá đến kinh tế 11 2.2.4 Đánh giá kết đạt 13 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHÁT BIỂU: “VIỆT NAM ĐANG DUY TRÌ CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA” 16 3.1 Phân tích chiến lược ổn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa 16 3.2 Đánh giá kết luận chiến lược ổn định tỷ giá hối đối danh nghĩa Việt Nam trì năm gần 17 3.2.1 Giai đoạn từ năm 2014 đến hết năm 2019 17 3.2.2 Giai đoạn từ năm 2020 đến 21 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chính sách tỷ giá hối đoái là một những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng và chưa bao giờ là vấn đề hết “nóng” đối với giới nghiên cứu cũng các nhà hoạch định chính sách của các quốc gia Theo Frankel (1999), không có chế độ tỷ giá nhất cho các quốc gia cũng không thể chỉ áp dụng một chế độ tỷ giá cho mọi thời kỳ của một nền kinh tế Chính sách tỷ giá liên quan đến việc làm thay đổi cấu đồng tiền lưu thông nền kinh tế, ảnh hưởng đến sức mạnh của đồng nội tệ, tác động đến khả cạnh tranh hàng hóa, cán cân thương mại và tăng trưởng kinh tế của một quốc gia Chính vì làm thay đổi nguồn cung nội tệ nên chính sách tỷ giá cũng tác động tới lạm phát Trường hợp điều hành chính sách tỷ giá khiến đồng nội tệ mất giá có thể còn ảnh hưởng đến khả trả nợ của một quốc gia nếu tỷ trọng vay nợ nước ngoài của quốc gia đó tổng nợ là cao Như vậy, một lựa chọn sai lầm điều hành chính sách tỷ giá có thể ảnh hưởng lớn đến các chỉ số kinh tế vĩ mô, gây bất ổn kinh tế, thậm chí khiến một quốc gia gặp khủng hoảng Thực tế cho thấy, nếu chính sách tỷ giá của Trung Quốc giúp nước này đạt được thặng dư thương mại so với Mỹ và trì tốc độ tăng trưởng cao, ổn định nhiều năm thì việc sử dụng chính sách tỷ giá không phù hợp đã khiến Mexico chìm đắm khủng hoảng kinh tế năm 1994, đẩy Thái Lan rơi vào khủng hoảng tiền tệ năm 1997 và cũng là nguồn gốc gây khủng hoảng nợ công ở Argentina năm 2001 Sau 30 năm đổi mới, mức độ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam ngày càng gia tăng Sự kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 đã đặt một dấu ấn quan trọng quá trình hội nhập của Việt Nam Một lượng lớn ngoại tệ đổ vào Việt Nam các năm 2007, 2008 đã khiến cho quan quản lý bị động, lúng túng Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) buộc phải mua vào ngoại tệ đã khiến mức cung nội tệ tăng, đẩy lạm phát lên mức hai số các năm 2008 và 2011 Sự bùng nổ của thị trường tài chính giai đoạn này đã kích thích hoạt động vay và cho vay, tập trung vào những ngành, lĩnh vực phi sản xuất, dẫn đến một lượng nợ xấu khổng lồ xuất hiện và cho đến vẫn chưa được giải quyết triệt để Cho đến nay, hàng loạt các hiệp định thương mại tự song phương và đa phương đã được ký kết, chưa kể đến các hiệp định còn quá trình đàm phán Điểm nổi bật nhất các hiệp định thương mại tự là xu hướng tự hóa nhiều lĩnh vực, đó có thương mại, đầu tư và luân chuyển vốn Quy mô thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các đối tác đã tăng lên và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng, khiến quan hệ giữa các đồng tiền có sự thay đổi Nguy lan truyền bất ổn từ nền kinh tế của các nước đối tác vào Việt Nam cũng có thể tăng lên, gây khó khăn cho hoạt động điều hành chính sách kinh tế vĩ mô nói chung và chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam nói riêng Vấn đề đặt là chế độ tỷ giá được NHNN công bố áp dụng có thực sự phù hợp với Việt Nam không, để điều hành chính sách tỷ giá một cách chủ động nhằm đón đầu hội quá trình hội nhập mang lại Tiểu luận của nhóm với đề tài Thực trạng tỷ giá Việt Nam sách tỷ giá năm gần Phân tích phát biểu: “Việt Nam trì chiến lược ổn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa” được thực hiện nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho vấn đề nêu Bố cục Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, tiểu luận có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái Chương 2: Thực trạng tỷ giá ở Việt Nam và chính sách tỷ giá những năm gần Chương 3: Phân tích phát biểu: “Việt Nam trì chiến lược ổn định tỷ giá hối đối danh nghĩa” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1.1 Khái niệm tỷ giá hối đối sách tỷ giá hối đối Tỷ giá hới đoái là giá của một đồng tiền tính theo một đồng tiền khác Đó chính là tỷ lệ mà tại đó một đồng tiền được sử dụng để đổi lấy đồng tiền khác, cụ thể là số lượng ngoại tệ được dùng để mua một đồng tiền nội tệ hoặc là chi phí tính đồng tiền nội tệ để mua một đơn vị ngoại tệ Thuật ngữ “chính sách tỷ giá hối đoái” (exchange rate policy), cho đến nay, không còn xa lạ các nghiên cứu liên quan đến tài chính quốc tế, nhiên chưa có một khái niệm chính thức nào về chính sách tỷ giá được đưa Mặc dù vậy, các nghiên cứu đều khá đồng thuận cho việc điều hành tỷ giá là một bộ phận chính sách tiền tệ nói riêng, các chính sách kinh tế vĩ mô nói chung khái niệm, mục tiêu, nội dung của chính sách tỷ giá phải nhất quán với các chính sách kinh tế Do vậy, chính sách tỷ giá hối đoái có thể hiểu là: Những hoạt động can thiệp có chủ đích Ngân hàng Trung ương (NHTW) thông qua chế độ tỷ giá định hệ thống công cụ điều hành để tác động tới cung cầu thị trường ngoại hối nhằm đạt mục tiêu đề Về bản, chính sách tỷ giá hối đoái chú trọng vào hai vấn đề: Lựa chọn chế độ tỷ giá và điều chỉnh tỷ giá thông qua hệ thống công cụ điều hành phù hợp 1.2 Mục tiêu sách tỷ giá hối đối 1.2.1 Mục tiêu cân đối bên cân đối bên Trong một nền kinh tế mở, mục tiêu của việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô là đạt được cân đối bên và cân đối bên ngoài Tỷ giá hối đoái là một yếu tố có khả ảnh hưởng trực tiếp đến những cân đối này nên việc điều hành chính sách tỷ giá cũng phải hướng đến hai mục tiêu nói o Mục tiêu cân đối bên trong: Là trạng thái mà ở đó các nguồn lực của một quốc gia được sử dụng đầy đủ, đạt mức sản lượng tiềm năng, thể hiện ở trạng thái toàn dụng nhân công (tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) và giá cả ổn định o Mục tiêu cân đối bên ngồi: Cân đới bên ngoài được xác định bởi mợt cán cân toán bền vững trung hạn, tức là mức thặng dư/thâm hụt tài khoản vãng lai phù hợp với dòng chảy ra/vào của vốn dài hạn Cân bên ngoài khó xác định so với cân bên trong, thông thường được thể hiện qua sự cân đối tài khoản vãng lai (chủ yếu là cán cân thương mại) Tuy nhiên, thực tế, không có sự thống nhất việc xác định chính xác tài khoản vãng lai nên cân bằng, hay nên thâm hụt/thặng dư ở mức độ mà chỉ có thể thống nhất không nên để xảy trạng thái thâm hụt hay thặng dư quá lớn Mức thâm hụt này cần có sự cân đối với lượng dự trữ ngoại hới 1.2.2 Chính sách điều chỉnh nhằm hướng đến mục tiêu cân đối bên cân đối bên Trạng thái cân bên và cân bên ngoài có thể tồn tại đồng thời và liên tục sự trùng hợp ngẫu nhiên Tuy nhiên, việc điều chỉnh tự động để phản ứng với trạng thái mất cân cán cân toán có thể rất tốn chi phí Do vậy, các chính phủ nên có các chính sách điều chỉnh nhằm tác động tới sản lượng, việc làm, giá cả và cán cân toán Những chính sách này đã được thống kê bao gồm: Chính sách thay đổi chi tiêu, chính sách chuyển hướng chi tiêu và những biện pháp kiểm soát trực tiếp 1.3 Nội dung sách tỷ giá hối đoái 1.3.1 Lựa chọn chế độ tỷ giá 1.3.1.1 Chế độ tỷ giá phân loại dựa công bố Tùy vào mức độ can thiệp của NHTW thị trường ngoại hối, chế độ tỷ giá được chia thành ba loại bản: Chế độ tỷ giá thả nổi, chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý Phân chia chế độ tỷ giá được thống kê báo cáo hàng năm của IMF về quản lý và hạn chế ngoại hối (trong giai đoạn 1975-1998) Sự phân chia này dựa cam kết của các thành viên đối với IMF về chính sách tỷ giá hối đoái của họ (de jure classification) Bên cạnh phân tích ưu điểm, nhược điểm, luận án còn làm rõ điều kiện áp dụng của loại chế độ tỷ giá kể 1.3.1.2 Chế độ tỷ giá phân loại dựa thực tế Cách phân loại của IMF ở hoàn toàn phụ thuộc vào cam kết của các quốc gia, nhiên những gì mà các quốc gia tuyên bố thực hiện khác rất nhiều so với những gì họ thực sự theo đuổi Điều này làm giảm sự minh bạch của chính sách tỷ giá, khiến cho phân tích và các hàm ý chính sách trở nên khó khăn, thiếu chính xác, thậm chí sai lệch Để giải quyết vấn đề này, một số hệ thống phân loại chế độ tỷ giá dựa thực tế (de facto classification) đã được IMF và nhiều nhà nghiên cứu đưa 1.3.2 Các công cụ điều hành tỷ giá hối đối Đới với chế đợ tỷ giá cớ định và chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, NHTW cần thiết phải can thiệp nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể của từng chế độ tỷ giá NHTW có thể tác động đến tỷ giá hình thức can thiệp gián tiếp (thông qua nghiệp vụ thị trường mở) và can thiệp trực tiếp (thông qua nghiệp vụ ngoại hối hoặc can thiệp hành chính) 1.3.2.1 Can thiệp gián tiếp thị trường tiền tệ: Mục đích của biện pháp can thiệp gián tiếp mà NHTW sử dụng là hướng đến sự thay đổi mức cung nội tệ NHTW có thể sử dụng nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations - OMO), chính sách lãi suất tái chiết khấu hoặc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1.3.2.2 Can thiệp trực tiếp thị trường ngoại hối Cách rõ ràng và trực tiếp nhất để NHTW can thiệp và tác động đến tỷ giá là trực tiếp gia nhập thị trường ngoại hối cách mua, bán các đồng tiền, thông qua việc sử dụng nghiệp vụ ngoại hối (Foreign Exchange Operations – FXO) Để đảm bảo thực hiện chính sách tỷ giá, các quốc gia thường sử dụng nhiều cục vụ khác tùy theo điều kiện cụ thể của từng thời kỳ: a) Các công cụ trực tiếp: (can thiệp trực tiếp vào tỷ giá hối đoái nhằm phục vụ cho chính sách tỷ giá) - Phá giá đồng nội tệ - Nâng giá đồng nội tệ - Can thiệp trực tiếp của NHTW vào thị trường hối đoái thông qua mua bán ngoại tệ - Thực hiện kết nối Ngoại tệ - Các quy định hạn chế về mua bán ngoại tệ… b) Các công cụ gián tiếp (ảnh hưởng tác động gián tiếp đến tỷ giá hối đoái) - Lãi suất tái chiết khấu của NHTW - Thuế quan, hạn ngạch… để điều tiết xuất nhập khẩu - Giá cả để điều tiết sản xuất và tiêu dùng c) Các công cụ cá biệt: (không sử dụng cách phổ biến, thường nhật, mà thường được sử dụng tình hình có những diễn biến bất lợi, hoặc là những điểm nóng có thể gây nguy sốc hoặc khủng hoảng tỷ giá) - Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ của các ngân hàng thương mại - Quy định lãi suất trần thấp với tiền gửi ngoại tệ - Quy định trạng thái ngoại tệ đối với ngân hàng thương mại… 2.2.3 Tác động sách tỷ giá đến kinh tế Năm 2011, tỷ giá hối đoái biến động khá mạnh và dịp đầu năm, giảm mạnh và giữa năm rồi lại tiếp tục tăng mạnh vượt lên giá trần quy định của 12 ngân hàng thương mại vào cuối năm Với tình hình biến động trên, NHNN đã ban hành và thực thi khá nhiều chính sách nhằm ổn định thị trường ngoại tệ Ngày 11/2/2011, ngân hàng nhà nước đã điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18.932 lên 20.693 (tương đương việc VND bị phá giá 8,5 %) Cùng với đó, ngân hàng sẽ giảm biên độ dao động tỷ giá từ +/- 3% xuống còn +/- 1% Trong những tháng tiếp theo của 2011, nhằm ổn định tỷ giá, NHNN đã thực hiện một loạt các chính sách kiểm soát chặt chẽ thị trường ngoại hối tự do, không cho huy động và cho vay vàng, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hoạt động kinh doanh vàng miếng thị trường tự do, hạn chế huy động và cho vay ngoại tệ, mở rộng đối tượng phải thực hiện kết nối ngoại tệ, quy định phạt đối với các giao dịch ngoại hối trái phép Với những chính sách quyết liệt của Chính phủ năm 2011 , tỷ giá hối đoái đã có những chuyển biến tích cực Năm 2012 là một năm thành công công tác điều hành chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng của NHNN Việt Nam Nhìn lại những diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2012 cho thấy, vào đầu năm trì ổn định với biên độ không quá +/- 1% theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng với chiều hướng giảm từ 21.030 VND/USD, xuống còn khoảng 20.850 VND/USD Vào cuối năm Có được kết quả trên, năm 2012 ngân hàng nhà nước đã sử dụng linh hoạt các biện pháp điều hành chính sách tỷ giá để định thị trường Năm 2013, áp lực tỷ giá tăng nhẹ theo diễn biến thị trường tài chính nước và quốc tế, phản ánh đúng quy luật vận động của tỷ giá Chính sách tỷ giá năm 2013 đã được NHNN điều hành linh hoạt so với năm 2012 vẫn đảm bảo được xu hướng ổn định để góp phần kiểm soát lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại hối; Nhờ ổn định tỷ giá và chủ động can thiệp trường hợp cần thiết, tỷ giá ngoại tệ năm 2013 giữ ổn định, tỷ giá dao động biên độ cho phép, không có đột biến và nhu cầu ngoại tệ thị trường Chênh lệch tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự được thu hẹp, tỷ lệ đô la hoá giảm mạnh 13 Năm 2014, ngân hàng nhà nước tiếp tục điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt, kết hợp chặt chẽ với chính sách lãi suất, góp phần nâng cao vị thế của VND Và giảm dần tình trạng đô la hóa nền kinh tế Ngay từ đầu năm ngân hàng nhà nước đã đề mục tiêu ổn định tỷ giá với biên độ tăng không quá % năm nhằm kiểm soát kỳ vọng về sự mất giá của VND Để thực hiện các phương án để ra, NHNN đã theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường ngoại tệ và cán cân toán quốc tế, tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi USD và tỷ giá bình quân liên ngân hàng phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ thị trường đảm bảo thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả, thông suốt Chính sách tỷ giá của Việt Nam 2015 là chính sách tỷ giá hối đoái neo cố định so với đồng đô la Mỹ NHNN ấn định một mức tỷ giá nào đó dù sử dụng các công cụ hành chính (biên độ cho phép) hay một công cụ thị trường (mua bán ngoại tệ) để giữ tỷ giá quanh mức mục tiêu NHNN sẽ công bố chính sách điều hành tỷ giá mới áp dụng từ năm 2016 Đó là chính sách tỷ giá linh hoạt, không còn bị neo cứng mà điều chỉnh theo ngày, có lên có xuống Theo cách thức điều hành này, tỷ giá ngân hàng nhà nước công bố có tham chiếu và tỷ giá giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng theo trọng số giao dịch, cho phép tỷ giá NHNN công bố biến động tăng, theo diễn biến trường Tuy nhiên, sự biến động này nằm phạm vi hẹp đảm bảo sự ổn định tỷ giá, không biến động mạnh Từ năm 2017 đến năm 2020, tỷ giá VND/USD Đã có nhiều biến động chiến tranh thương mại Mỹ chung leo thang, ngân hàng nhà nước Việt Nam đã có những điều chỉnh thích hợp để bình ổn tỷ giá Trong giai đoạn này, ngân hàng nhà nước áp dụng tỷ giá ổn định có điều tiết để giữ tỷ giá quanh mức mục tiêu nhằm ổn định và phát triển kinh tế 2.2.4 Đánh giá kết đạt 2.2.4.1 Thành tựu a) Tỷ giá điều chỉnh linh hoạt 14 Trong từng giai đoạn khác nhau, ngân hàng nhà nước đã có điều chỉnh biên độ xác định tỷ giá kinh doanh cho tỷ giá niêm yết của các NHTM phát hành đúng giá trị ngoại tệ nền kinh tế Ngoài ra, để linh hoạt kinh doanh ngoại hối, ngân hàng nhà nước chỉ kiểm soát tỷ giá bản giữa VND và USD Tỷ giá VND với các ngoại tệ khác được xác định hoàn toàn dựa cung cầu thị trường ngoại hối b) Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày động đa dạng - Chính thức cho phép các tổ chức tín dụng, các cá nhân được thực hiện giao dịch hối đoái đó có quyền chọn - Kỳ hạn giao dịch tổ chức tín dụng và các khách hàng tự thoả thuận c) NHNN sử dụng nhiều công cụ điều hành tỷ giá Để điều hành tỷ giá, thời gian qua, ngân hàng nhà nước đã sử dụng khá hài hòa các công cụ dự trữ bắt buộc, lãi suất, kiểm soát ngoại hối góp phần hạn chế căng thẳng ngoại tệ và kiềm chế sự biến động của tỷ giá Trên thị trường ngoại tệ chợ đen, để kiểm soát biến động tỷ giá NHNN đã tăng cường kiểm soát hoạt động mua bán ngoại tệ của các ban thu đổi ngoại tệ và tình trạng niêm yết, toán ngoại tệ của các cửa hàng, doanh nghiệp nền kinh tế, trật tự lưu thông ngoại tệ thị trường tự phần nào được chấn chỉnh 2.2.4.2 Hạn chế a) Tỷ giá chưa phản ánh thực trạng cung cầu ngoại tệ kinh tế Trong thời gian qua cho thấy lạm phát ở Việt Nam cao rất nhiều so với lạm phát nước ngoài Tuy nhiên mức độ giảm giá của VND lại không ở mức tương ứng VND Theo đó được đánh giá khá cao so với sức mua của nó Việc định giá VND cao so với USD một thời gian dài đã góp phần giảm lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đồng thời khuyến khích nhập khẩu, giảm dự trữ ngoại hối Tình trạng giá quá cao cũng khiến VND chịu sức ép giảm giá 15 làm tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng thương mại thường xuyên tình trạng trần biên độ b) Sự kết hợp sách tỷ giá với sách quản lý vĩ mơ khác có chưa hài hoà Mặc dù chính phủ đã quan tâm đến tính đồng bộ việc ban hành các chính sách quản lý vĩ mô nhiên một số thời kỳ nhất định, các chính sách này còn thể hiện nhiều bất cập c) Thị trường liên ngân hàng hoạt động chưa thực hiệu Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là nơi cung cấp cung cầu ngoại tệ gặp nhau, nhiên hoạt động của thị trường này thời gian qua chưa phản ánh đúng thực trạng kinh doanh ngoại hối của nền kinh tế Xảy hiện tượng các ngân hàng chỉ mua mà không có bán USD (do giá đô la cao tỷ giá chính thức) gây nên tâm lý sùng bái đô la Thị trường tiền tệ liên ngân hàng còn phát triển, chưa hoàn hảo, dự trữ ngoại tệ hạn hẹp nên can thiệp của ngân hàng nhà nước và thị trường ngoại tệ chỉ một giới hạn nhất định mà thơi 16 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH PHÁT BIỂU: “VIỆT NAM ĐANG DUY TRÌ CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI DANH NGHĨA” 3.1 Phân tích chiến lược ổn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa Mấy năm gần đây, Ngân hàng Nhà nước thường có cam kết đảm bảo Việt Nam Đồng không mất giá quá - 3% so với năm trước Việc tuyên bố này tạo “neo danh nghĩa” cho VND Theo “neo” này, thị trường đã có kỳ vọng về tỷ giá và mức rủi ro được xác định trước; các thông điệp được phát liên tục cùng với việc NHNN hấp thụ được một lượng dự trữ ngoại hối lớn cũng đã cho kết quả rất rõ ràng là VND được ổn định hóa cùng với uy tín của NHNN được khẳng định Trong thời gian này, chính sách tỷ giá hối đoái được điều chỉnh để chống lạm phát và thu hút đầu tư nước ngoài Để thực hiện mục tiêu chống lạm phát, chính sách tỷ giá được điều hành cố gắng trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái danh nghĩa Vì vậy, nếu so sánh chỉ số CPI của Mỹ và CPI của Việt Nam, các nhà kinh tế tính toán cho rằng, tỷ giá hối đoái thực tế đã bị giảm tới 20% Sự ổn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa những năm này đã tạm thời góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao 8%/ năm Nhưng việc trì tỷ giá hối đoái danh nghĩa gần cố định điều kiện lạm phát đã được kiềm chế, song vẫn cao lạm phát của Mỹ (nước có đồng tiền chiếm tỷ trọng chủ yếu giỏ ngoại tệ để xác định tỷ giá của Việt Nam) và các nước có quan hệ thương mại chủ yếu của Việt Nam, đồng thời đồng USD có xu hướng tăng giá đã làm cho VND có xu hướng ngày càng bị đánh giá cao thực tế Do tỷ giá hối đoái thực tế giảm xuống, VND được đánh giá cao đã làm suy giảm sức cạnh tranh quốc tế của hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam, làm cán cân thương mại thâm hụt Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ổn định đã có tác dụng tích cực việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngoại tệ được đánh giá rẻ nên đã khuyến khích các nhà đầu tư vay ngoại tệ để đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều 17 vốn và nguyên liệu nhập khẩu mà không khai thác có hiệu quả các nguồn lực sẵn có và những lợi thế so sánh của đất nước, đó là nguồn lực lao động 3.2 Đánh giá kết luận chiến lược ổn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa Việt Nam trì năm gần 3.2.1 Giai đoạn từ năm 2014 đến hết năm 2019 a) NHNN trì chiến lược ổn định tỷ giá hối đối danh nghĩa - Cơ chế tỷ giá: Điều hành tỷ giá mới theo chế tỷ giá trung tâm biến động hàng ngày bám sát diễn biến thị trường - Định hướng của NHNN: Điều hành ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ nhằm ổn định niềm tin của nhà đầu tư và người dân, chống đô-la hóa, nâng cao uy tín quốc gia Từ năm 2016, NHNN bắt đầu thực hiện cách thức điều hành tỷ giá mới theo chế tỷ giá trung tâm biến động hàng ngày bám sát diễn biến thị trường và mục tiêu CSTT là đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, củng cố niềm tin vào VND, thực hiện chủ trương của Chính phủ về chống đô-la hóa nền kinh tế Điều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm kết hợp với mua, bán can thiệp ngoại tệ phù hợp với điều kiện thị trường; chủ động truyền thông dưới nhiều hình thức để định hướng, ổn định tâm lý thị trường có áp lực bất lợi; phối hợp chặt chẽ với các công cụ CSTT khác (thanh khoản VND, lãi suất, tín dụng…) 18