Chương I,II tỷ giá hối đoái Đài Loan

16 112 0
Chương I,II tỷ giá hối đoái Đài Loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Những vấn đề chung tỷ giá hối đối 1.1.Khái niệm vai trò 1.1.1.Khái niệm Tỷ giá hối đoái theo Krugman cộng giá đồng tiền tính theo đồng tiền khác Đó tỷ lệ mà đồng tiền sử dụng để đổi lấy đồng tiền khác, cụ thể số lượng ngoại tệ dùng để mua đồng tiền nội tệ chi phí tính đồng tiền nội tệ để mua đơn vị ngoại tệ Luận án sử dụng cách yết giá đồng ngoại tệ tính theo số đơn vị nội tệ, tức tỷ giá tăng khiến nội tệ giá ngoại tệ lên giá (và ngược lại) Riêng đối với trường hợp tính tốn truyền dẫn biến động tỷ giá đến mức giá nhập cấp độ vi mơ, cách yết giá đồng nội tệ tính theo số đơn vị ngoại tệ sử dụng Thuật ngữ “chính sách tỷ giá hối đối” (exchange rate policy), nay, khơng xa lạ nghiên cứu liên quan đến tài quốc tế, nhiên chưa có khái niệm thức sách tỷ giá đưa Mặc dù vậy, nghiên cứu đồng thuận cho việc điều hành tỷ giá phận sách tiền tệ nói riêng, sách kinh tế vĩ mơ nói chung khái niệm, mục tiêu, nội dung sách tỷ giá phải quán với sách kinh tế Do vậy, sách tỷ giá hối đối hiểu là: Những hoạt động can thiệp có chủ đích Ngân hàng Trung ương thông qua chế độ tỷ giá định hệ thống công cụ can thiệp để tác động tới cung cầu thị trường ngoại hối nhằm đạt mục tiêu đề Về bản, sách tỷ giá hối đối trọng vào hai vấn đề lớn: Lựa chọn chế độ tỷ giá điều chỉnh tỷ giá thông qua hệ thống công cụ can thiệp phù hợp 1.1.2.Vai trò - Vai trò so sánh sức mua đồng tiền : Thông qua vai trò này, tỷ giá trở thành cơng cụ hữu hiệu để tính tốn so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ, giá hàng hóa nước với giá quốc tế, suất lao động nước với suất lao động quốc tế ; sở đó, tính tốn hiệu ngoại thương, hiệu việc liên doanh với nước ngoài, vay vốn nước ngồi, hiệu sách kinh tế đối ngoại nhà nước - Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập : Thông qua tỷ giá, nhà nước tác động đến tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại quốc tế Khi đồng tiền nội tệ giá (tỷ giá tăng) giá hàng xuất quốc gia trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế nâng cao Chẳng hạn, lô hàng xuất trị giá 16.000 triệu VND Thời điểm 1/2006 tỷ giá thị trường USD/VND 16.000 lơ hàng bán thị trường quốc tế với giá triệu USD Thời điểm 12/2006 tỷ giá USD/VND 17.000 lô hàng bán với giá 16.000/17.000= 0,941 triệu USD, rẻ ban đầu Khi ấy, mức cầu mở rộng khối lượng hàng hoá xuất gia tăng Trong đó, giá hàng nhập từ nước ngồi trở nên đắt hơn, hạn chế nhập Như vậy, tăng lên tỷ giá làm kinh tế thu nhiều ngoại tệ, cán cân thương mại cán cân toán quốc tế cải thiện Ngược lại, giá đồng nội tệ tăng lên so với đồng ngoại tệ (tỷ giá hối đoái giảm) làm cho xuất giảm đi, nhập tăng lên cán cân toán trở nên xấu Tuy nhiên, xem xét tác động tỷ giá đến thay đổi hoạt động thương mại quốc tế cán cân toán cần lưu ý hiệu ứng xảy mà phải trải qua khoảng thời gian định Khoảng thời gian thời gian thích ứng đối với việc thay đổi giá hàng hoá người tiêu dùng nước Trong thời gian đầu, cán cân tốn bị giảm đi, sau mới đạt trạng thái cải thiện dần Hiệu ứng gọi đường J (đường J cho biết cán cân thương mại thay đổi theo thời gian sau đồng nội tệ giảm giá) Có thể xem hình vẽ -Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát tăng trưởng kinh tế Khi sức mua đồng tiền nước giảm (có thể nhà nước chủ trương phá giá tiền tệ để đẩy mạnh xuất chẳng hạn), tỷ giá hối đoái tăng lên làm giá hàng nhập đắt Nếu hàng nhập để trực tiếp tiêu dùng làm tăng số giá tiêu dùng (CPI) trực tiếp Nếu hàng nhập dùng cho sản xuất làm tăng chi phí sản xuất dẫn tới tăng giá thành sản phẩm Kết tăng lên số giá tiêu dùng Vì vậy, lạm phát xảy Nhưng tỷ giá tăng, ngành sản xuất hàng xuất lợi phát triển, kéo theo phát triển ngành sản xuất nước nói chung, nhờ thất nghiệp giảm kinh tế tăng trưởng Ngược lại tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập từ nước trở nên rẻ Từ lạm phát kiềm chế, lại dẫn tới sản xuất thu hẹp tăng trưởng thấp Tóm lại, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến quan hệ kinh tế đối ngoại, tình trạng cán cân tốn, tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp Khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực mục tiêu kinh tế xã hội, Nhà nước phải xem xét nhiều mặt, tính tốn đến nhiều tác động khác nhau, trái chiều tỷ giá Mặt khác phải cảnh giác đối phó với nạn đầu tiền tệ giới làm cho nội tệ bất ngờ lên giá hạ giá tác động di chuyển luồng vốn ngoại tệ gây làm cho kinh tế nước không ổn định 1.2.Nội dung sách tỷ giá hối đối Tỷ phân tích có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng ổn định kinh tế Do vậy, sách hối đối quốc gia coi phận cấu thành quan trọng sách tiền tệ quốc gia Duy trì , giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô yêu cầu cấp thiết để tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu tập trung sách kinh tế Chính phủ, có sách tỷ giá Một quốc gia tuỳtheo điều kiện hoàn cảnh thời điểm xác định cho sách tỷ giá thích hợp Trên giới nước theo đuổi cách điều hành tỷ giá khác song rút lại theo xu hướng chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá thả hoàn toàn thả có kiểm sốt - Hệ thống tỷ giá thả hoàn toàn : Do cung cầu thị trường ngoại hối định tỷ giá Khơng có can thiệp phủ - Hệ thống tỷ giá cố định: tỷ giá ngân hàng trung ương ấn định mức Tỷ giá có cố định thể cao hay thấp tỷ giá cân thị trường ngoại hối Để giữ tỷ giá mức cố định ngân hàng trung ương phải mua bán ngoai tệ trênthị trường ngoại hối Và , cung tiền tuột khỏi tay kiểm soát ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương đạt hai mục tiêu :hoặc giữ cho tỷ giá cố định kiểm soát mức cung tiền đồng thời thực hai mục tiêu -Hệ thống tỷ giá thả có kiểm sốt : Nằm hai thái cực trên.Quan điểm nhà kinh tế trường phái đại coi trọng vai trò kinh tế Chính phủ quy luật “bàn tay vơ hình” Tỷ giá hình thành sở thị trường theoquy luật cung cầu , quan điều hành sách tiền tệ tác động lên tỷ giá cơng cụ mang tính thị trường tác động lên thị trường ngoại hối 1.2.1.Trước năm 2008 Những vấn đề đặt cần phải xác định chế độ tỷ giá hối đoái nào: cố định, thả hồn tồn hay thả có kiểm soát Một tranh luận chế độ tỷ giá hối đoái nổ Thế giới chuyển từ chế độ tỷ giá cố định , đươc thực từ sau Chiến tranh giới II đến đầu năm 1973 , sang chế độ tỷ giá thả , linh hoạt thay đổi hàng ngày Nhưng vào cuối năm 80 chế độ tỷ giá thả hoàn toàn bộc lộ tác động tiêu cực đến kinh tế người ta bắt đầu nghĩ đến chế độ tỷ giá thả có điều tiết ,nhằm hạn chế tác động chế độ tỷ giá linh hoạt 1.2.2.Sau năm 2008 Hiện nay,các phủ muốn can thiệp để hạn chế biến động mạnh mẽ lên xuống tỷ giá ,một mặt cần thiết để cân cung cầu thời gian ngắn, mặt khác lại gây biến động không mong muốncho giá đầu nước Nhà nước tác động tới tỷ giá thơng qua sách hành túy chế độ giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, sách kết hối ngoại tệ, sách thuế xuất nhập Tuy vậy, sách can thiệp thơ bạo vào hoạt động kinh tế loại bỏ dần 1.3.Các công cụ Công cụ trực tiếp Phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ việc phủ đánh tụt giá đồng nội tệ so với ngoại tệ Biểu phá giá tiền tệ tỷ giá điều chỉnh tăng so với mức phủ cam kết trì Tỷ giá tăng làm cho nội tệ giảm giá, nên gọi phá giá Nâng giá tiền tệ Nâng giá tiền tệ việc phủ tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ Biểu phá giá tiền tệ tỷ giá điều chỉnh giảm so với mức mà phr cam kết trì Tỷ giá giảm làm cho nội tệ tăng giá, nên gọi nâng giá Hoạt động mua bán NHTW thị trường ngoại hối: Là việc NHTW tiến hành mua bán nội tệ với ngoại tệ nhằm trì tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định) hay tác động làm cho tỷ giá biến đông tới mức định theo mục tiêu đề (trong chế độ tỷ giá thả có điều tiết) Để tiến hành can thiệp, buộc NHTW phải có lượng dự trữ ngoại hối định Hơn nữa, hoạt động can thiệp trục tiếp NHTW tạp hiệu ứng thay đổi cung ứng tiền lưu thơng, tạo áp lực lạm phát rủi ro khác không mong muốn cho kinh tế Biện pháp kết hối Là việc phủ quy định đối với thể nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán tỷ lệ định thời hạn định cho tổ chức cho phép kinh doanh ngoại hối Biện pháp ngoại hối áp dụng thời kỳ khan ngoại tệ giao dịch thị trường ngoại hối Mục đích biện pháp kết hối nhắm tăng cung ngoại tệ tức thời Quy định hạn chế Đối với đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời điểm mua ngoại tệ, hạn chế đầu tác động giữ cho tỷ giá ổn định Công cụ gián tiếp Các công cụ phổ biến Lãi suất tái chiết khấu Với yếu tố khác không đổi, NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu, tác dụng làm tăng mặt lãi suất thị trường; lãi suất thị trường tăng hấp dẫn luồng vốn ngoại tệ chạy vào làm cho nội tệ lên giá Khi lãi suất tái chiết khấu giảm có tác động ngược chiều Thuế quan Thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu; nhập giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kêt làm cho ngội tệ lên giá Khi thuế quan thấp có tác động ngược lại Hạn ngạch Hạn ngạch có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu; tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan cao Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, có tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan thấp Giá Thông qua hệ thống giá cả, phủ trợ giá cho mặt hang xuất chiến lược hay giai đoạn đầu sản xuất Tuy giá xuất làm cho khối lượng xuất tăng, làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá Cính phủ bù đắp giá cho số hàng nhập thiết yếu, bù giá làm tăng nhập khẩu, kết làm cho lên giá nội tệ Các công cụ cá biệt Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ Khi ngoại tệ khan thị trường ngoại hối, NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với vốn huy động ngoại tệ NHTM, làm cho chi phí sử dụng vốn ngoại tệ tăng; để kinh doanh có lãi buộc NHTM phải hạ lãi suát huy động ngoại tệ, kết việc nắm giữ ngoại tệ trở nên hấp dẫn so với nắm giữ nội tệ, khiến cho người sở hữu ngoại tệ phải bán lấy nội tệ, làm tăng cung ngoại tẹ thị trường ngoại hối Quy định lãi suất trần thấp tiền gửi ngoại tệ Vd; Ở Việt Nam, theo định số 02/2002/QĐ-NHNN, ngày 02/01/2002 việc “điều chỉnh lãi suất tiền gửi tối đa USD pháp nhân tổ chức tín dụng” sau: Tiền gửi không kỳ hạn tối đa: 0.10%/ năm Tiền gửi có kỳ hạn đến tháng tối đa là: 0.50%/năm Tiền gửi có kỳ hạn tháng tối đa la: 1.00%/năm Quy định trạng thái ngoại tệ NHTM Ngồi mục đích phòng ngừa rủi ro tỷ giá, có tác dụng hạn chế đầu ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá cung cầu cân đối Chương II Thực trạng tỷ giá hối đoái 2.1.Thực trạng tỷ giá Đài Loan Tỷ giá hối đối la Đài Loan tháng năm 2000 30,53, mức tỷ giá sau tăng dần đến ci năm 2000 đạt điểm với mức 33,12 trước tụt nhanh xuống 32,35 vòng tháng đầu năm 2001 kéo theo giảm nhanh khơng số lượng sản phẩm công nghiệp, lượng xuất nhập khẩu, tỷ lệ tăng trưởng GDP Đài Loan tụt xuống mức dưới -4% - mức thấp chưa có Sau đó, tỷ giá đồng đô la Đài Loan tăng mạnh trở lại đạt đỉnh mới 34,97 vào tháng năm 2001 nhờ vào thành cơng sách đa dạng hóa thành cơng thị trường thương mại, giảm tỷ trọng xuất phụ thuộc sang Hoa Kỳ từ 49% năm 1984 xuống 20% năm 2002 Đến tháng năm 2002 bắt đầu đợt giảm nhanh chưa có rơi xuống 32,84 tháng tiếp Tuy nhiên, tỷ giá đồng tiền Đài Loan tăng nhanh trở lại đạt điểm 35,11 vào tháng 10 năm 2002 tức tháng sau tỷ giá tụt xuống mức thấp tính từ đầu năm 2002 Tỷ giá sau dao động khoảng 35,11 đến 34 trước lại tụt giảm mạnh vào tháng 10 năm 2004, đà giảm kéo dài đến tháng năm 2005 đạt mức 30,82 – mức thấp từ năm 2000 đến Tuy nhiên sau đó, tỷ giá nước kịp phục hồi đạt đỉnh vào tháng 10 năm 2005 tiếp tục dao động mức 33,59-32,5 vòng năm (cuối năm 2005 đến cuối năm 2007) Ngay sau đó, tỷ giá đồng la Đài Loan rơi xuống 30,39 vòng tháng gần giữ nguyên mức tháng năm 2008 tác động mạnh mẽ từ khủng hoảng tài tồn cầu Bắt đầu từ đây, tỷ giá Đài Loan bắt đầu tăng mạnh đạt điểm vào tháng năm 2009 trước đà giảm xuống mức thấp từ trước đến 28,67 vòng năm Ngay sau đó, tỷ giá phục hồi mức 30,485 dao động khoảng vòng gần năm trước bắt đầu đà tăng mạnh đến 33,49 vào tháng năm 2016 Tùy nhiên, số không giữ lâu bắt đầu đà giảm xuống 29,14 vào tháng năm 2018 trước có dấu hiệu phục hồi chưa có dấu hiệu giảm đến tháng 31 tháng năm 2018 2.2.Tình hình điều chỉnh tỷ giá hối đoái 2.2.1.Trước năm 2008 Kể từ cuối năm 2000, lãi suất tỷ giá hối đoái Đài Loan giảm xuống mức thấp, bên cạnh Nhật Bản, quốc gia có mức thấp hai tỷ lệ nước công nghiệp Lãi suất giảm gây giá đồng nội tệ (theo đồng đô la Đài Loan mới (NTD)) thơng qua chế bình thường lãi suất ngang (IRP) Và tỷ giá hối đoái thấp hơn, NTD rẻ kích thích xuất để Đài Loan tích lũy them thặng dư thương mại dự trữ ngoại hối Trong giai đoạn này, kinh tế Đài Loan phải đối mặt với tàn phá khủng khiếp làm giảm tỷ lệ tăng trưởng GDP đáng kể xuống mức -4% năm 2002 Trên thực tế, ngân hang trung ương Đài Loan thực hạ lãi suất chiết khấu vào năm 2001 từ 4.625 đến 2.125 giúp vực dậy số xuất nhập tỷ lệ tăng trưởng GDP thoát khỏi mức âm Ngân hàng trung ương Đài Loan tiếp tục hạ xuống thêm lần vào năm 2002 từ 2.125 xuống 1.875 tháng xuống 1,625 vào tháng 11 Ngân hàng trung ương Đài Loan có nhiều hội để đạt mục tiêu tiền tệ năm 2002 Tuy nhiên, điều lại không đạt dẫn đến kinh tế Đài Loan bị ảnh hưởng hoạt động thị trường mở tiền gửi lại 2.2.2.Sau năm 2008 Sau tác động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, phủ Đài Loan nhiều cơng cụ để điều chỉnh tỷ giá đồng đô la Đài Loan giảm bớt tác động khủng hoảng -Giảm tỷ lệ chiết khấu: Ngân hàng trung ương Đài Loan(CBC) hạ lãi suất chiết khấu xuống 2.375 phần trăm bảy lần cắt giảm từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009 Lãi suất thấp giúp giảm thiểu cá nhân chi phí tài trợ cơng ty, khuyến khích tiêu dùng đầu tư tư nhân, kích thích tăng trưởng kinh tế nước.Ngồi ra, để nhắc nhở ngân hàng nước để giảm lãi suất họ cách nhanh chóng để phù hợp với cắt giảm lãi suất CBC, Bộ tài FSC tổ chức họp hai lần với ngân hàng chấp Tháng 11 năm 2008 Với đồng ý ngân hàng, điều chỉnh lãi suất cho vay chấp khoản vay cơng ty thực hàng tháng thay hàng q (hoặc nửa năm) mà khơng có phí gia hạn bổ sung trước tháng năm 2009 -Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Từ ngày 18 tháng năm 2008 trở đi, CBC giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo yêu cầu tiền gửi tiền gửi thời gian 1,25 0,75 phần trăm tương ứng, phát hành khoảng $ 200 tỷ TWD quỹ nhằm tăng động lực cho vay ngân hàng -Giảm thuế bất động sản: Mức trần thuế bất động sản giảm xuống 10% từ 50% Điều dự kiến thu hút vốn chuyển nước để quay trở lại hồi sinh thị trường nước Trong giai đoạn 2012-2015 Đài Loan trì tỷ lệ chiết khấu mức 1.875% mức 1.375% năm 2017 2018 2.3.Đánh giá sách Đài Loan 2.3.1.Thành công Đài Loan phục hồi nhanh chóng từ khủng hoảng tài tồn cầu 20072010, kinh tế tăng trưởng đặn Nền kinh tế phải đối mặt với suy giảm năm 2009 phụ thuộc nặng nề vào xuất điều khiến thị trường giới dễ bị tổn thương Thất nghiệp đạt mức chưa thấy kể từ năm 2003, kinh tế giảm 8,36% quý IV năm 2008.Đáp lại, phủ đưa gói kích thích kinh tế trị giá 5,6 tỷ USD (3% GDP), cung cấp tài ưu đãi cho doanh nghiệp giới thiệu thời gian nghỉ thuế Gói kích cầu tập trung vào phát triển sở hạ tầng, doanh nghiệp vừa nhỏ, giảm thuế cho khoản đầu tư mới hộ gia đình có thu nhập thấp Đẩy mạnh chuyến hàng đến thị trường mới nước ngồi Nga, Brazil Trung Đơng mục tiêu việc kích thích kinh tế Nền kinh tế từ từ phục hồi; đến tháng 11 năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp Đài Loan giảm xuống mức thấp hai năm 4,73%, tiếp tục giảm xuống mức thấp vòng 40 tháng 4,18% vào cuối năm 2011 Mức lương trung bình tăng lên ổn định cho tháng năm 2010, tăng 1,92% so với kỳ năm 2009 Sản lượng công nghiệp tháng 11/2010 đạt mức cao, tăng 19,37% so với năm trước, cho thấy xuất mạnh kinh tế địa phương tăng trưởng Tiêu dùng cá nhâncũng tăng, với doanh số bán lẻ tăng 6,4% so với năm 2009 Sau 10,5% tăng trưởng kinh tế năm 2010, Ngân hàng Thế giới dự kiến tăng trưởng tiếp tục đạt 5% năm 2011 Sau khó khăn khủng hoảng kinh tế mang lại vào năm 2008, kinh tế Đài Loan có bước đột phá mạnh, mang lại thành cơng lớn, nhờ sách kinh tế vĩ mơ sách tỷ giá hối đối hợp lí, biểu qua tiêu sau : Chỉ tiêu 1: tăng trưởng kinh tế đạt gần 10% Trong năm 2010, kinh tế Đài Loan xuất tình hình tăng trưởng với tốc độ nhanh Quý tăng trưởng đạt 13,7%, quý đạt 12,53%, quý đạt 9,8%, dự kiến quý đạt 4,7%, tăng trưởng năm đạt 9,98%, lập kỷ lục tăng trưởng cao kể từ năm 1990 đến nay, “4 rồng nhỏ” châu Á Đài Loan đứng sau Singapore, cao Hàn Quốc Hongkong Sự tăng trưởng kinh tế mang tính đột phát làm cho quy mô kinh tế Đài Loan mở rộng thêm Dự kiến GDP Đài Loan năm 2010 đạt khoảng 450 tỷ USD, GDP bình quân đầu người vượt qua mốc 19.000 USD Chỉ tiêu 2: kim ngạch đầu tư dân gian đột phá mốc 2000 tỷ Đài tệ Trong năm 2010, đầu tư dân gian Đài Loan xuất tăng trưởng cao chưa thấy, trở thành sức mạnh hỗ trợ quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Đài Loan Theo số thống kê, kim ngạch đầu tư dân gian nửa đầu năm 2010 đạt 574,1 tỷ Đài tệ, tăng trưởng năm đạt 86% Tăng trưởng đầu tư dân gian với mức độ cao có nhiều nguyên nhân Do “Điều lệ thúc đẩy sản nghiệp nâng cấp” đến kỳ hạn thay vào thực “Điều lệ sản nghiệp sáng tạo mới” mới ban hành, có khơng xí nghiệp tranh thủ tận dụng năm miễn thuế cuối cùng, đưa phần hạng mục đầu tư kéo sang năm 2010; Kích thích giảm thuế, tức thuế doanh thu xí nghiệp vốn từ mức 25% giảm xuống 17% năm 2010, việc làm cho giá thành đầu tư giảm xuống, hội đầu tư tăng lên, đặc biệt kể từ hai bờ ký kết ECFA, làm cho nhà đầu tư đảo thấy viễn cảnh đầu tư phát triển kinh tế Đài Loan Chỉ tiêu 3: tổng kim ngạch ngoại thương đột phá mốc 500 tỷ USD Trong năm 2010, chuyển biến theo chiều hướng tốt kinh tế quốc tế gia tăng ngoại nhu, đặc biệt tiếp tục phát triển quan hệ kinh tế hai bờ, thúc đẩy phát triển ngoại thương Đài Loan, xuất lẫn nhập tăng trưởng với số, quy mô ngoại thương bước lên nấc thang mới Từ tháng 01 ~ 11, kim ngạch XK Đài Loan đạt 250,81 tỷ USD, tăng trưởng năm đạt 36,6%; kim ngạch NK đạt 229,18 tỷ USD, tăng trưởng năm đạt 46,9%, tổng cộng kim ngạch XNK đạt 470 tỷ USD, dự kiến kim ngạch XNK năm vượt qua mốc 500 tỷ USD, đạt 520 tỷ USD, tăng trưởng năm đạt 30%, Đài Loan thức gia nhập “Câu lạc 500 tỷ USD” ngoại thương quốc tế Ngoài việc ngoại thương tăng trưởng với mức độ cao ra, việc đầu tư nước Đài Loan tăng trưởng nhanh Một mặt đầu tư Đài Loan vào Đại Lục có xu hướng tăng cao, theo số liệu thống kê “Bộ Kinh tế” Đài Loan, từ tháng 01 ~ 9/2010, kim ngạch đầu tư Đài Loan vào Đại Lục đạt 8,56 tỷ USD, tăng 148,2% Nhưng mức tăng đầu tư nước ngồi vào Đài Loan lại có phần chậm lại, hiệu thu hút đầu tư không tốt, tháng đầu năm 2010, kim ngạch đầu tư bên vào Đài Loan đạt 2,83 tỷ USD, giảm 18,8% so với kỳ năm trước Chỉ tiêu 4: lượng du khách đến Đài Loan đột phá mốc triệu lượt người Trong năm 2010, ngành du lịch Đài Loan đạt phát triển quan trọng, đặc biệt lượng khách du lịch đến Đài Loan đột phá mốc lịch sử, trở thành điểm sáng thương mại dịch vụ Đài Loan Theo số “Cục Du lịch” Đài Loan, từ tháng 01 ~ 11/2010 có 5,03 triệu lượt du khách đến Đài Loan, tăng trưởng năm đạt 28,8% Lần đột phá mốc triệu lượt người, dự kiến năm đạt 5,5 triệu lượt người năm 2011 đột phá mốc triệu lượt người Chỉ tiêu 5: tỷ lệ người thất nghiệp giảm xuống 5% Vấn đề thất nghiệp năm gần vấn đề dân sinh lớn làm đau đầu nhà chấp Đài Loan Trước năm 2000, Đài Loan xã hội “Tỷ lệ người có việc làm cao, tỷ lệ người thất nghiệp thấp”, tỷ lệ thất nghiệp không vượt 5% Trong năm 2001, kinh tế Đài Loan xuất suy thoái nghiêm trọng, tháng 8/2001 tỷ lệ thất nghiệp lần đột phá mốc 5% Sau ln giao động mức dưới 5% Sau xảy khủng hoảng tài quốc tế năm 2008, kinh tế Đài Loan phải chịu sức công tương đối mạnh, tỷ lệ thất nghiệp lại tăng lên, tháng 12/2008 trở lại mức 5%, có lần đột phá mốc 6% Vì vậy, làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp mục tiêu sách quan trọng quyền Mã Anh Cửu, chí trở thành tiêu quan trọng thành công hay thất bại sách thực Với nỗ lực to lớn quyền Đài Loan với chuyển biến theo chiều hướng tốt lên tình hình kinh tế, đến tháng 10/2010 tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 4,92%, lần 23 tháng kể từ thời điểm 10/2010 tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống dưới 5%, đồng thời thực lời cam kết trị “Viện trưởng hành chính” Ngơ Tôn Nghĩa đến trước cuối năm 2010 giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 5% Chỉ tiêu 6: số cổ phiếu đột phá mốc 8000 điểm Trong năm 2010, tình hình kinh tế Đài Loan có chuyển biến tốt, tin tức tốt đẹp hợp tác kinh tế hai bờ tăng lên nhiều lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên, thị trường tư Đài Loan có biểu tốt, khơng có số lượng xí nghiệp lên sàn tăng lên, mà số gia quyền cổ phiếu Đài Loan tăng ổn định, từ mức không đến 5000 điểm vào thời điểm đầu năm 2009 tiếp tục tăng lên mức 7800 điểm vào cuối năm 2009, đến tháng 01/2010 đột phá mốc 8000 điểm, sau ln ln giao động dưới 7300 điểm đến 8000 điểm; Quý tình hình phát triển kinh tế tốt dự kiến, hai bờ ký kết ECFA tiền nóng chảy vào nên thị trường cổ phiếu xuất sóng mới dâng cao, đến đầu tháng 12 số cổ phiếu gia quyền Đài Loan đột phá mốc 8600 điểm, có xu hướng tiếp cận với 9000 điểm Có nhiều tổ chức tiền tệ đánh giá tốt tình hình thị trường cổ phiếu Đài Loan năm 2011, dự kiến số thị trường cổ phiếu năm 2011có khả đạt mốc 10.000 điểm, điều thu hút nhà đầu tư trong, ngồi nước khơng ngừng nâng giá cổ phiếu Đài Loan Chỉ tiêu : tỷ giá hối đoái đồng Đài tệ rơi vào “ Cuộc chiến bảo vệ 30 Đài tệ” Do chịu ảnh hưởng biến đổi tiền tệ quốc tế, đặc biệt đồng USD giá Chính phủ Mỹ thi hành sách tiền tệ nới lỏng lượng hóa, tỷ giá hối đối đồng Đài tệ năm 2010 xuất giao động tương đối lớn Tỷ giá bình quân đồng Đài tệ so với đồng USD từ mức 33 : USD năm 2009 tăng lên 31,8 : USD tháng 9/2010, mức tăng 3,6% Bắt đầu từ quý 4/2010, mức độ tăng giá đồng Đài tệ lại tăng thêm, sau đột phá mốc 32 Đài tệ vào đầu tháng 9, trung tuần tháng 12 lại đột phá mốc 31 Đài tệ, tiến gần tới ngưỡng 30 Đài tệ Tiếp đó, tỷ giá đồng Đài tệ so với đồng USD lần đột phá mốc 30 : gọi “Phòng tuyến Bành Hoài Nam” (Tổng giám đốc “Ngân hàng TW” Đài Loan Bành Hoài Nam cố gắng bảo vệ tỷ giá hối đoái đồng Đài tệ so với đồng USD trì mức 30 : trở lên) Từ đầu năm 2010 đến trung tuần tháng 12, đồng Đài tệ tổng cộng tăng giá 7% Để trì tỷ giá ổn định, tránh gây ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ xuất ngoại thương đồng Đài tệ tăng giá với mức độ lớn, Cơ quan phụ trách tiền tệ Đài Loan áp dụng biện pháp tích cực, chí can thiệp mạnh mẽ vào thị trường hối đoái, làm cho giao động tỷ giá đồng Đài tệ trì phạm vi 30 : 2.3.2.Hạn chế Sau phục hồi sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 Đến năm 2015, có nhiều dấu hiệu cho thấy ngày khó khăn kinh tế Đài Loan bắt đầu. sự suy giảm xuất ICT Đài Loan, ảnh hưởng tiêu cực từ ảm đạm kinh tế tồn cầu ra, chíh thân số liệu thống kê đơn đặt hàng xuất bộc lộ rõ tỷ lệ Đài Loan nhận đơn đặt hàng xuất từ nước thứ ba tăng mạnh, lên đến 53,1% Trong đó, tỷ trọng Đài Loan nhận đơn đặt hàng xuất sản phẩm ICT sản xuất nước ngày lớn hơn, lên đến 91,6% Con số cho thấy chuyển dịch sản xuất Đài Loan bên đạt đến mức Đài Loan trống rỗng hóa ngành nghề   Tiếp theo số xuất tháng 7/2015 thông báo tháng 8/2015 Kim ngạch xuất Đài Loan tháng 7/2015 đạt 23,55 tỷ USD, giảm 11,9% so với kỳ năm trước Đây không suy giảm tháng liền, mà chí hai tháng giảm liên tiếp với mức giảm hai số Trong xuất Đài Loan sang Mỹ Nhật Bản trì tăng trưởng, xuất sang Trung Quốc đại lục giảm 9,4% Điều cho thấy Trung Quốc đại lục phát triển khỏi chuỗi cung ứng sản phẩm trung gian họ, khơng nhiều nhu cầu đối với sản phẩm Đài Loan Trước đây, người nói kinh tế hai bờ bổ sung cho nhau, với phát triển Trung Quốc đại lục, tính bổ sung giảm dần tính cạnh tranh đối lập hai bờ bắt đầu cộm   Ngày 14/8, Tổng cục Thống kế Viện hành (Chính quyền) Đài Loan cơng bố báo cáo quý II/2015 Tăng trưởng GDP quý II/2015 Đài Loan đạt 0,52%, xếp cuối bảng xếp hạng nước vùng lãnh thổ thuộc khu vực châu Á Mặc dù, tăng trưởng GDP quý II/2015 Hàn Quốc khơng cao, 2%, Singapore 1,8% Chính từ số liệu thống kê hai quý đầu năm 2015, chuyên gia kinh tế Đài Loan dự báo tăng trưởng GDP quý III/2015 nhiều khả đạt 0,1%, quý cuối năm năm 1,9% Theo đó, tăng trưởng GDP năm 2015 Đài Loan khó đạt số 3%, chí 2% miễn cưỡng, nên bảo đảm tăng trưởng mức 1% Nếu tăng trưởng GDP Đài Loan năm 2015 đạt dưới 1%, chắn Đài Loan xếp chót bảng khu vực châu Á Đây tình trạng đáng sợ đối với Đài Loan Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp tổng thể có phần giảm xuống, số việc làm mang tính tạm thời tăng lên nhờ khoản trợ giúp tài phủ khoản thù lao cho việc làm lại thấp, tình hình việc làm có thu nhập thấp “việc làm phi điển hình” nói chung phổ biến, vấn đề thất nghiệp chưa giải cách có hiệu Ngồi vấn đề thất nghiệp ra, Đài Loan phải đối mặt với thách thức áp lực vấn đề khoảng cách giàu nghèo tiếp tục nới rộng, đồng lương tầng lớp nhận lương tăng chậm chạp, áp lực lạm phát tăng lên, giá nhà tiếp tục leo thang 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1.Nguyên nhân khách quan Sự lớn mạnh Trung Quốc khiến nhà đầu tư Đài Loan chuyển dịch lượng tài sản lớn sang Trung Quốc kiếm nhiều lợi nhuận Nhưng chuyển dời kỹ thuật vốn khiến Đài Loan rơi vào cảnh khơng có điểm tựa để thúc đẩy đầu tư chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, ngoại thương Đài Loan có tới 53% tỷ trọng đơn đặt hàng xuất với sản phẩm sản xuất bên Đài Loan Có thể nói, nguyên nhân hạn chế xuất phát từ việc kinh tế Đài Loan phụ thuộc nhiều vào Đại Lục Đơn cử ngành du lịch, số lượng khách du lịch Đại Lục đến Đài Loan chiếm 1/3 tổng lượng khách du lịch đến đảo này, nhân tố then chốt việc làm tăng lượng du khách thúc đẩy ngành du lịch Đài Loan phát triển 2.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan -Nguyên nhân chủ quan sách điều hành kinh tế quyền lạc hậu Đài Loan Theo số số liệu gần đây, khoản nợ pháp định Đài Loan lên tới 10.835 tỷ TWD (trên 300 tỷ USD), khoản nợ phải trả tiềm tàng Đài Loan đạt kỷ lục khoảng 18.000 TWD (gần 550 tỷ USD), khoản nợ cho quân nhân, công chức, giáo viên hưu chiếm nhiều Trong đó, người giàu trốn thuế, thu nhập tài Đài Loan năm thiếu hụt - Sự khơng qn xây dựng sách kinh tế vĩ mơ cho thấy sách tiền lương cho sách vay nước ngồi nhà nước mâu thuẫn với chế độ tỷ giá hối đoái quản lý chặt chẽ ... ngừa rủi ro tỷ giá, có tác dụng hạn chế đầu ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá cung cầu cân đối Chương II Thực trạng tỷ giá hối đoái 2.1.Thực trạng tỷ giá Đài Loan Tỷ giá hối đoái đô la Đài Loan

Ngày đăng: 08/06/2019, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan