1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ quản trị học thuyết thang bậc nhu cầu của abraham maslow và ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng lý thuyết này trong 1 doanh nghiệp cụ thể mà anh chị biết hoặc tại doanh nghiệp mà anh chị đang công tác

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận cuối kỳ: Quản trị học thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow và ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng lý thuyết này trong 1 doanh nghiệp cụ thể mà anh chị biết hoặc tại doanh nghiệp mà anh chị đang công tác
Tác giả Hồ Thị Thúy An
Người hướng dẫn Lê Trương Thảo Nguyên
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Các chức năng quản trị Trong mọi tô chức hoặc đoanh nghiệp, quản trị luôn đóng một vai trò quan trọng và đặc biệt được thực hiện liên tục bởi các nhà lãnh dao.. Chức năng quản tri bao gồ

Trang 1

* ĐẠI HỌC UEH

KHOA QUAN TRI

TIỂU LUẬN CUỎI KỲ

UNIVERSITY

Môn: QUẢN TRỊ HỌC

GIẢNG VIÊN : Lê Trương Thảo Nguyên

Họ và tên : Hồ Thị Thúy An

Mssv : 31221022056

Mã LHP : 23CIMANS50200129

TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2023

Trang 2

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Lê Trương Thảo Nguyên

Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Quản trị học, em nhận được sự quan tâm giúp đỡ,

những lời giảng bổ ích, tâm huyết của cô Cô đã giúp em tích lũy thêm những kiến thức để

có cái nhìn sâu sắc về cuộc sống, về các vấn đề kinh tế, xã hội để vận dụng vào bài tiêu luận

này

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bai

tiêu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý

kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô đề bài tiêu luận được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, em xin kính chúc Cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 3

MUC LUC

2:00 aaủỪỎỘỎỘẠAẠAAAVVV 4

CHƯƠNG 1: CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUAN TRI VA MOI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỨC NĂNG

e1.) 11 -: sessed 5

1 Cac chee ning Quan tri .L.Œ 5

1.1 Chip ning Noah GIN aÄỪDB8BẰBBBHẦH) 5

1.2 CHC NANG C6 CHUPC eee ecececececeseseseceseseceevevevevevececevevevevevecscevevevecescevevevevecereesesvevessevevenseceses 5

1.3 Chip ning ANN Ga0 a1 6

1.4 Chic ning KiGi tra cece ceccececesececececececececececsecececevevevevevevevevevevevevevevevevetereseeveveveveveveceees 6

2 Mối quan hệ giữa các Chức năng quan tri (PODC) eee cecccec cee ceccscesesceseterceseesecetecsesenees 7

CHUONG 2 NOI DUNG THUYET THANG BAC NHU CAU CUA ABRAHAM MASLOW VA Y

NGHĨA THỰC TIẾN CỦA VIEC UNG DUNG LY THUYET NÀY TRONG 1 DOANH NGHIỆP CỤ

THẺ MÀ ANH CHỊ BIẾT HOẶC TẠI DOANH NGHIỆP MÀ ANH CHỊ ĐANG CƠNG TÁC 8

1 Lý thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Miaslow - Sc 1 Tnn1T 41 TT51 1H54 111115 1 ki 8

1.1 Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của MaslOw 11s S111 TH H112 1511151111115 1111 Ea 8

1.2 Nội dung tháp nhu cầu của MaslOW - - ScLà S11 T3 1H S111 TH HH1 1111111 kg 9

1.2.1 Những nhu cầu về sinh lý (Physiological needs): -. - cà SH HH HE 1kg 9

1.2.2 Những nhu cầu về an tồn (Safety needs) c0 LH n TH TH TH TH TH TH TH HT ngư nay 10

1.2.3 Những nhu cầu về giao tiếp xã hội (Love and belongingness needs): 10

1.2.4 Những nhu cầu được tơn trọng (Esteem needs): - c HT TH H ng nh 10

1.2.5 Những nhu cầu được thể hiện bản thân (Self-actualization needs) - 11

2 Ý nghĩa thực tiễn của việc ứng dụng lý thuyết này trong 1 doanh nghiệp cụ thể mà anh chị

biết hoặc tại doanh nghiệp mà anh/chị đang cơng tác? 1 c T1 ST 1112111251111 251211111 125 re 11

CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT VAN DE cccscessesseessessneeseessesseesessecsneessesneesneeseenneeseereesteesnesneeeeneaneanes 13

AĂ Đ Đ—-ễẽaadŨŨŨ 13

2 Phương án giải quyết LH S112 T1 1111111 1511 11 1111 1511 1111111111 11T Tx KHE khay 14

KÉT LUẬN

Trang 4

DE BAI:

1 Giải thích mối quan hệ giữa các chức năng trong quản trị?

2 Trình bày nội dung thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow và nêu ý nghĩa thực

tiễn của việc ứng dụng lý thuyết này trong 1 đoanh nghiệp cụ thể mà anh chị biết hoặc tại

doanh nghiệp mà anh/chI đang công tác?

3 “Ông An là tổng giám đốc của công ty cô phần An Tâm Trong tháng tới ông phải thực

hiện một chuyền công tác ra nước ngoài 2 tháng Vì thế, ông phải thực hiện việc uỷ quyền

điều hành doanh nghiệp của mình cho cấp dưới Song, ông An rất băn khoăn là sẽ quyết

định giao quyền điều hành doanh nghiệp cho ai Ông Quyết là phó tổng giám đốc, phụ trách

tài chính rất tài ba trong công việc liên quan tới tài chính, nhưng là người ngại va chạm Bà

Lan là giám đốc nhân sự, có nhiều kinh nghiệm trong quan hệ với nhân viên, nhưng ít kinh

nghiệm trong công việc Marketing và tài chính; anh Hùng là giám đốc bộ phận Marketing,

đã từng là trợ lý cho ông An Anh rất năng nỏ, tháo vát trong công việc nhưng nóng tinh,

hay đốp chát nên dễ gây hiểu lầm cho mọi người Anh/Chị hãy dùng kiến thức về chức năng

tô chức của quản trị học đề tư vẫn giúp ông An giải quyết tình huống này”

Trang 6

CHUONG 1: CAC CHUC NANG CUA QUAN TRI VA MOI QUAN HE GIU'A CAC

CHUC NANG QUAN TRI

1 Các chức năng quản trị

Trong mọi tô chức hoặc đoanh nghiệp, quản trị luôn đóng một vai trò quan trọng và

đặc biệt được thực hiện liên tục bởi các nhà lãnh dao Vi quan trị có tác động trực tiếp đến

hiệu suất hoạt động của toàn bộ hệ thống Chức năng quản tri bao gồm các nhiệm vụ tong

quan va chung mà những người quản lý ở mọi cấp bậc thực hiện để đạt được mục tiêu tổng

thê dẫn đến thành công của tô chức Trong lĩnh vực quản trị đoanh nghiệp, đê đảm bảo hoạt

động hiệu quả, tổ chức thường chia nhân lực thành từng đơn vị hoặc nhóm làm việc khác

nhau Tuy nhiên, quy trình chung mà mỗi nhà quản trị cần tuân theo để đạt được mục tiêu

tông thể của tổ chức luôn bao gồm bốn chức năng quan trọng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo

và kiêm tra

1.1 Chức năng hoạch dịnh

Hoạch định là chức năng đầu tiên trong quy trình quản trị doanh nghiệp, bao gồm ba giai

đoạn quan trọng Đầu tiên, nó liên quan đến việc xác định các mục tiêu cụ thể, như tăng lợi

nhuận, thị phan, hay doanh thu Tiép theo, hoạch định đưa ra quyết định về việc phân bé tai

nguyên của tổ chức Cuối củng, nó liên quan đến việc đưa ra quyết định về các hoạt động

cần thực hiện, bao gồm việc chọn lựa phương án hành động và cách ứng phó với biến động

trên thị trường

Có thê nói rằng chức năng hoạch định đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định

hướng phát triển và mục tiêu dự định của đoanh nghiệp trong tương lai Ngoài ra, thông qua

chức năng hoạch định, mỗi cá nhân và từng đơn vị trong tô chức có khả năng xác định rõ

ràng điểm đến và mục tiêu mà họ nên hướng đến, điều này giúp các nhà quản trị trong việc

phân phối nguồn lực nhân lực và tài nguyên một cách có hiệu quả

1.2, Chức năng tô chức

Chức năng tổ chức thường diễn ra sau chức năng hoạch định và là giai đoạn thê hiện cách

tổ chức hóa và cấu trúc lại các bộ phận bên trong tổ chức Nó giúp xác định cách mà các

thành viên trong tô chức sẽ làm việc cùng nhau đề thực hiện kế hoạch và đạt được mục tiêu

tông quan của tô chức

Chức năng tô chức bao gồm việc thiết lập cấu trúc tô chức, xác định phân chia công việc và

tạo bảng mô tả công việc cho từng bộ phận Ngoài ra, nó còn liên quan đến quản lý nhân sự,

bao gồm tuyên dụng, đảo tạo và phát triển nhân lực, việc truyền đạt thông tin và tri thức cần

4

Trang 7

thiết đề thực hiện công việc, và thu thập thông tin phản hồi Trong khi chức năng hoạch định

thường liên quan trực tiếp đến việc thiết lập mục tiêu và kế hoạch hoạt động, thì chức năng

tô chức liên quan trực tiếp đến việc quản lý và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, đóng

vai trò quan trọng trong đảm bảo sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp

1.3, Chức năng lãnh đạo

Bằng cách sử dụng các chỉ thị, mệnh lệnh và chức năng lãnh đạo, người quản tr1J thể hiện

việc tận dụng tầm ảnh hưởng của họ dé động viên, chỉ đạo và điều phối nhân sự, nhằm đạt

được các mục tiêu đã xác định và giải quyết các xung đột phát sinh trong quá trình thực

hiện.Chức năng lãnh đạo bao gồm việc thiết lập giá trị và văn hóa tô chức, chia sẻ chúng với

tat cả nhân viên trong tổ chức, đồng thời truyền cảm hứng cho họ, với hi vọng răng họ sẽ

thực hiện công việc một cách hiệu quả Hơn nữa, chức năng lãnh đạo đóng góp vào việc

đảm bảo rằng các hoạt động được điều phối một cách hài hòa giữa các bộ phận, nhằm

hướng đến mục tiêu chung dài hạn

1.4, Chức năng kiểm tra

Chức năng kiểm tra là một trong bốn chức năng quản trị, nhằm đảm bảo rằng công việc

được thực hiện theo kế hoạch Chức nang nay bao gồm việc giám sát hoạt động của tô chức

và nhân viên trong các bộ phận, đảm bảo rằng họ đang thực hiện công việc theo hướng

đúng, tuân thủ kế hoạch được đề ra Ngoài ra, chức năng kiểm tra cũng liên quan đến việc

thu thập thông tin về kết quả thực tế để so sánh với các mục tiêu đã đề ra và thực hiện các

điều chỉnh nếu cần thiết Không chỉ có những nhà quản trị cấp cao thực hiện chức năng

kiểm tra, mà đôi khi cả nhân viên cấp dưới cũng tự thực hiện việc tự đánh giá dé dam bảo

hoàn thành công việc một cách chính xác và tránh sai sót Chức năng kiểm tra đóng vai trò

quan trọng trong việc đảm bảo răng các hoạt động diễn ra trôi chảy và ít gặp khó khăn

2, Mắi quan hệ giữa các Chức năng quản trị (PODC)

Trang 8

—@_

— <—f

cm

Quy trình quản trị

Trên cơ sở lý thuyết, chức năng quản trị thường được phân tách rõ ràng, song ở thực tế

chúng tạo nên một hệ thống đơn vị Chúng luôn tồn tại với mối quan hệ gan két va anh

hưởng lẫn nhau, đồng thời, mỗi chức năng cũng là nền tảng cho chức năng tiếp theo Chúng

không ngừng chuyến động và tương tác trong quá trình tổn tại và phát triển của doanh

nghiệp

Một chức năng cốt lõi của quản trị là hoạch định, có trách nhiệm xác định chiến lược và

cách thức thực hiện Hoạch định được coi là chức năng quan trọng nhất trong quản trỊ và

thường xem là nền tảng của toàn bộ lĩnh vực quản lý Thực hiện hoạch định là bước đầu tiên

quan trọng đề khởi đầu mọi hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đề ra Hoạch định thường là

chìa khóa đề phối hợp tất cả các chức năng quản lý khác Nếu chức năng hoạch định bị bỏ

qua hoặc thực hiện không đủ, tô chức sẽ mất phương hướng, không thé xác định được

nhiệm vụ cụ thể, thiếu cơ sở để tạo cấu trúc nhân sự và hướng dẫn nhân viên, và không có

tiêu chuẩn đề kiểm tra và đánh giá kết quả Trong một mặt khác, khi chức năng hoạch định

bị bỏ qua hoặc thực hiện kém hiệu quả, thì các chức năng quản lý khác cũng dễ bị sai lệch

và trở nên không có giá trỊ

Như chúng ta thấy ở hình trên, quy trình quản trị đòi hỏi sự thực hiện đầy đủ cả bến chức

năng đề đạt được thành tựu Mỗi chức năng đều kết nối chặt chẽ với ba chức năng còn lại

Chức năng hoạch định đứng đầu trong quy trình, và tất cả quy trình quản trị đều phải xác

định rõ mục tiêu cụ thê từ đầu Hoạt động tổ chức thường xảy ra sau chức năng hoạch định

và phản ánh cách tô chức chuân bị và triển khai kế hoạch Chức năng điều khiên sử dụng tác

động để thúc đây nhân viên đạt được mục tiêu của tổ chức Kiểm soát, là chức năng cudi

cùng của quản tri, co trach nhiém dam bao rang mục tiêu đã đặt ra được thực hiện và sẽ xem

xét và điều chỉnh từ bước hoạch định nếu không đạt được mục tiêu Dù mục tiêu đã đạt

3

Trang 9

được hay chưa, quá trình này vẫn tiếp tục với chức năng hoạch định Trong các doanh

nghiệp, mặc dù cách thực hiện bốn chức năng quản trị là giống nhau, nhưng cấp độ quản lý

tại mỗi loại đoanh nghiệp có thê khác nhau Trong các doanh nghiệp nhỏ, quản lý cấp cao

có thê tham gia và chỉ đạo công việc ở cấp dưới Tuy nhiên, ở các đoanh nghiệp lớn, hệ

thống quản trị thường được chia thành nhiều cấp độ, với cấp quản trị cao tập trung vào các

nhiệm vụ quản lý chỉ tiết và các chức năng cơ bản hơn Điều này đồng nghĩa với việc ở các

cấp quản trị khác nhau, vai trò và trọng tâm của các chức năng quản trị cũng có sự biến đối

Chăng hạn, chức năng hoạch định và tô chức thường trở nên ít quan trọng hơn ở cấp quản trị

cao, trong khi chức năng điều hành tăng cường ở cấp quản trị thấp

Một ví dụ cụ thể về sự tương quan giữa các Chức năng Quản trị có thể thấy trong hoạt động

của công ty General Electric (GE) tại Hoa Kỳ GE đã thực hiện một quá trình hoạch định

xuất sắc thông qua việc tạo ra các bộ phận cơ bản như chất đẻo, bảo hiểm và truyền thông,

nhăm tập trung nguồn lực của công ty vào bốn lĩnh vực kinh doanh chính, đó là năng lượng,

động cơ máy bay, chăm sóc sức khỏe và dịch vụ tài chính Điều này thể hiện quá trình

hoạch định của họ được thực hiện một cách xuất sắc

Các nhà quản trị tại GE thường được luân phiên giữ các vị trí quản lý cao cấp trong các bộ

phận khác nhau sau một số năm, nhằm giúp họ phát triển năng lực quản lý rộng hơn Điều

này liên quan đến chức năng tô chức, đặc biệt trong việc tổ chức con người Hiện nay, công

ty GE thúc đây việc giữ nhân viên làm việc trong khoảng thời gian dài hơn tại bộ phận kinh

doanh của họ, nhằm giúp họ có kiến thức sâu rộng hơn về các sản phẩm và khách hàng

trong lĩnh vực kinh doanh của mình Đây là ví dụ về chức năng điều hành trong tô chức

Cuối cùng, GE có quy trình kiểm soát nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng công việc, sản

phẩm và dịch vụ, thê hiện chức năng kiểm soát của họ

CHUONG 2 NOI DUNG THUYET THANG BAC NHU CAU CUA ABRAHAM

MASLOW VA Y NGHIA THUC TIEN CUA VIEC UNG DUNG LY THUYET NAY

TRONG 1 DOANH NGHIEP CU THE MA ANH CHI BIET HOAC TAI DOANH

NGHIEP MA ANH CHI DANG CONG TAC

1 Ly thuyét thang bac nhu cau cia Abraham Maslow:

1.1 Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow:

Lý thuyết tháp nhu cầu Maslow, được sáng tạo bởi nhà tam ly hoc Abraham Maslow vao

năm 1943, là một lý thuyết quan trọng trong tâm lý học về động lực Nó biểu đạt một mô

Trang 10

hình kim tự tháp với 5 tầng, thế hiện sự phát triển của nhu cầu con người từ những nhu cầu

cơ bản đến những nhu cầu cao hơn:

e Nhu cau vé sinh ly (physiological needs);

e Nhu cau vé an toan (safety needs);

e Nhu cau vé quan hé x4 héi (love/belonging needs);

e Nhu cau được t6n trong (esteem needs);

e Nhu cau vé thé hién ban than (self- actualization needs)

Nhu cau thé hién ban than

Self-actudlization

Nhu cầu được kính trọng

Esteem

Nhu cầu mối quan hệ,

tình cảm

Love/Belonging

Nhu cầu an wip

Nhu cau sinh ly,

Safety

Physiological

1.2 Nội dung tháp nhu cầu của Maslow:

1.2.1 Nhteng nhu cau vé sinh ly (Physiological needs):

Nhu cầu về sinh lý được xem là những nhu cầu cơ bản nhất của con người và đứng ở mức

thấp nhất trong thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow Theo Maslow, những nhu cầu về

sinh lý là những nhu cầu tối thiêu cần được đáp ứng để đảm bảo sự tồn tại của con người

Đây bao gồm các nhu cầu về thức ăn, nước uống, giấc ngủ, nghỉ ngơi, và các nhu cầu sinh

lý khác, đem lại cảm giác thoải mái cho người đó

Ví dụ, trong thời kỳ nền kinh tế bao cấp, chỉ có các tô chức kinh doanh do nhà nước độc

quyền và trong giai đoạn này, khách hàng chỉ cần thỏa mãn những nhu cầu cơ bản như thức

ăn, quần áo, và phương tiện di chuyên (đây là nhu cầu về sinh lý thuộc bậc I trong tháp nhụ

cầu Maslow) họ chỉ cần quá trình cung ứng cơ bản, không cần nhiều sự phân biệt hoặc

quan tâm đến chất lượng dịch vụ."

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w