LỜI MỞ ĐẦU Quy luật lưu thông tiền tệ và thực trạng lạm phát được viết ra ở đây nhằm giới thiệu tầm quan trọng của bộ môn kinh tế chính trị .Lịch sử đã cho thấy quá trình trao đổi giữa h
Trang 1ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI TIỂU LUẬNMÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - C.MÁC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
GVHD: THS.NGUYỄN THỊ HẢI LÊN LỚP: POS 151 SC
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM : 1.
2.
3
NĂM HỌC 2021-2022
Trang 2ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ VẤN ĐỀ LẠM
Trang 3STT HỌ VÀ TÊN MSSV NỘI DUNG PHÂN TÍCH %
(đónggóp)
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ 2
1.Nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ 2
1.1 Nguồn gốc 2
1.2 Bản chất 3
1.3 Chức năng 4
2 Quy luật lưu thông tiền tệ 8
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN QUY LUẬT TIỀN TỆ VÀO VẤN ĐỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 11
1 Khái niệm về lạm phát 11
1.1 Một số quan điểm về lạm phát 11
1.2 Đo lường 12
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát: 13
1.3.1 Lạm phát cầu kéo: 13
1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy: 13
1.3.3 Lạm phát tiền tệ: 13
1.4 Ảnh hưởng và hậu quả của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế: 14
1.4.1.Ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế: 14
1.4.2 Hậu quả của lạm phát: 14
2 Tổng quan tình hình lạm phát Việt Nam qua các giai đoạn: 15
2.1 Thời kì trước đổi mới( trước năm 1986): 15
2.2 Thời kì kinh tế bắt đầu đổi mới(1986 - 1990): 16
2.3 Thời kì kinh tế đi vào ổn định(1991 - 1995): 16
2.4 Thời kì có dấu hiệu trì trệ(1996 - 2000): 17
2.5 Thời kì nền kinh tế có bước phát triển mới (2001 - 2010): 17
2.6 Lạm từ năm 2010 đến hết năm 2018: 17
2.7 Giai đoạn năm 2019-2022: 19
Trang 5KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Quy luật lưu thông tiền tệ và thực trạng lạm phát được viết ra ở đây nhằm giớithiệu tầm quan trọng của bộ môn kinh tế chính trị Lịch sử đã cho thấy quá trìnhtrao đổi giữa hàng hoá và tiền tệ là một quá trình diễn ra tất yếu của xã hội loàingười Nó đóng vai trò quan trọng giúp đồng tiền sinh lời và là phương tiện để traođổi hàng hoá thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Nghĩa là tiền tệ và hàng hoá không thểtách rời nhau, nó tồn tại và biến động theo một qui luật khách quan của tình hìnhgiá cả của đất nước hay giá cả của kinh tế thế giới Nói cách khác qui luật lưuthông tiền tệ phụ thuộc vào sự phát triển hay những biến động của nền kinh tế thịtrường Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước đang trên con đường hướng tớiCNXH Vấn đề này ngày càng được chính phủ quan tâm, từ đó có những chiếnlược lâu dài đẩy mạnh phát triển kinh tế, đẩy lùi lạm phát tới mức thấp nhất Trên
cơ sở đó giúp ta hiểu thêm về nguồn gốc, bản chất, chức năng và thực trạng lạmphát của tiền tệ Từ đó có những giải pháp thiết thực nhất để giải quyết tình hìnhlạm phát của đất nước Đó là những vấn đề không thể thiếu được từ đó có thể vậndụng vào công việc kinh doanh cũng như trong cuộc sống sau này Tiểu luận nàyđược viêt ra giúp ta nâng cao được kĩ năng phân tích, kĩ năng vận dụng lí luận.Nhằm bổ sung nhiều hơn kiến thức lí luận hiện đại việc lưu thông tiền tệ và tìnhhình lạm phát của Việt Nam Mục đích của của việc viết tiểu luận cũng là để nângcao chất lượng và hỗ trợ cho bàI thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất
Trang 7Sau đó là đồng rồi đến bạc Đầu thế kỉ XIX,vàng bắt đầu đóng vai trò vậtngang giá chung và kim loại này được gọi là “kim loại tiền tệ” Khi một khối lượngvàng với một trọng lượng và chất lượng (thành sắc)nhất định được chế tác theomột hình dáng nào đó được gọi là tiền tệ Như vậy khi vàng độc chiềm vị trí vậtngang gía chung, thì cái tên”vật ngang giá chung” được thay bằng “tiền tệ” Nóicách khác,đây chính là hình thái tiền của giá trị hàng hoá Từ nhửng vật ngang giáchung là những hàng hoá thông thường đến tiền tệ , sản xuất và trao đổi hàng hoá
đã trải qua một thời kì lịch sử lâu dài.Trong quá trình này vật ngang giá chung đã
tự gạt bỏ lẫn nhau: những hàng hoá – vật ngang giá chung, có giá trị thấp và mangsắc thái sử dụng ,được thay thế bằng nhửng vật ngang giá chung có giá trị cao hơn
2
Trang 8và mang ý nghĩa tượng chưng.Sự hoàn thiện từng bước của vật ngang gía chungđánh dấu bằng sự xuất hiện mà tiền tệ ở đầu thế kỉ XIX, không những phản ánh sốlượng và chủng loại hàng hoá đưa ra thị trường ngày càng phong phú ,mà còn phảnánh trình độ sản xuất hàng hoá đã tiến bộ vượt bậc so vói thời gian trước đây Vàngđộc chiếm vai trò vật ngang giá chung, nhìn bên ngoài như một quá trình hoàn toànmang tính ngẫu nhiên.
Nhưng trái lại, tiền tệ là sản phẩm và đánh giá công bằng về mặt khoa học thìtiền tệ lả một trong ba phát minh quan trọng nhất của xã hội loại người từ lịch sử
cổ đại cho đến ngày nay Khi vàng đóng vai trò vật ngang giá chung thế giới hànghoá được chia thành hai cực rõ rệt: một phía là những hàng hoá thông thường, trựctiếp biểu hiện giá trị sử dụng và mỗi hàng hoá chỉ có thể thoả mãn được một vàmột vài nhu cầu nào đó của con người Còn phía bên kia – cực đối lập là vàng –tiền tệ, trực tiếp biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá khác
Vì tiền có thể trao đổi trực tiếp được với mọi hàng hoá trong bất kì điều kiệnnào, cho nên tiền có thể thoả mãn được nhiều nhui cầu của người sở hữu nó Chính
vì thế – tiền tệ được coi là một loại hàng hoá đặc biệt
1.2 Bản chất
Tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đogiá trị của tất cả các hàng hoá khác Tiền có thể thoả mãn được một số nhu cầu củangười sở hữu nó, tương ứng với mọt số lượng giá trị mà người đó tích luỹ được Sựxuất hiện của tiên tệ trong nên kinh tế thị trường đã chứng minh rằng: Tiền tệ làmột phạm trù kinh tế – lịch sử, là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá
Tiền tệ ra đời, phát triển và tồn tại cùng với sự phát sinh,phát triển và tồn tạicủa sản xuất và trao đổi hàng hoá Điều đó có nghĩa là ở đâu có sản xuất và trao
Trang 9đổi hàng hoá, thì chắc chắn ở đó có tiền tệ Quá trình này đa chứng minh rằng “…cùng với sư chuyển hoá chung của sản phẩm lao động và hàng hoá, thì hàng hoácũng chuyển thành tiền tệ”.Trước khi vàng trở thành tiền tệ kim loai nay vốn đã làhàng hoá.Do đó,cung như các hàng hoá khác, tiền tệ có hai loai thuộc tính:giá trị
và giá trị sư dụng.Nhưng là hàng hoá đặc biệt ,tiền tệ có giá trị sử dụng đặc biệt
Đó là giá trị sử dụng xã hội.Về vấn đề này,
C.Mác đã viết “giá trị sử dụng của hàng hoá bắt đầu từ lúc nó rút ra khỏi lưuthông,còn giá trị sử dụng của tiền tệ với tư cách là lưu thông lại chính là sự lưuthông của nó” Lịch sử của sản xuất và trao đổi hàng hoáđã chứng minh rằng nềnkinh tế hàng hoá là một thực thể đầy biến động Nó tồn tại và phát triển theo nhữngqui luật khách quan khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến giai đoạn cao,nền kinh tế thị trường được hình thành theo đúng nghĩa của nó, thì qua trình “phivật chất” của tiền tệ cũng đồng thời diễn ra một cách tương ứng Nghĩa là vai tròtiền tệ của vàng ngày càng giảm, đồng thời vị trí kim loại quý của vàng ngày càngđược xác lập và tăng lên
Sự phát triển theo hai cưc như trên đối với vàng cũng tương tự như vật nganggiá chung trước nọ nó là một quy luật Ngày nay ở nhiều quốc gia, đặc biệt lànhững quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển, quan niệm về tiền tệ đã cónhững thay đổi cơ bản Thực tiễn đa cho thấy: tiền không phải chỉ là vàng, mànhưng phương tiện có thể trao đổi được với hàng hoá-dịch vụ đều được coi làtiền.Vì vậy tiền được hiểu theo định nghĩa mới như sau: tất cả những phương tiện
có thể đóng vai trò chung gian trao đổi,được nhiều người thừa nhận thì được gọi làtiền Định nghĩa mới về tiền làm phong phú bản chất của nó, đồng thời mở rahướng phát triển trong tương lai của các phương tiẹn trao đổi trong nền kinh tế thịtrường
4
Trang 101.3 Chức năng
Theo C.Mác, tiền tệ có năm chức năng sau đây:
- Thước đo giá trị
Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa Muốn đo lườnggiá trị của các hàng hóa, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị Vì vậy, tiền tệ làmchức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng Để đo lường giá trị hàng hóa khôngcần thiêt phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó trong ý tưởng
Sở dĩ có thế làm được như vậy vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóatrong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xãhội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó Giá trị hàng hóa được biểu hiệnbằng tiền gọi là giá cả hàng hóa Hay nói cách khác, giá cả là hình thức biểu hiệnbằng tiền của giá trị hàng hóa
Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây:
Giá trị hàng hóa
Giá trị của tiền
Quan hệ cung – cầu về hàng hóa
Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả nên trong ba nhân tố nêu trênthì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả
Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phảiđược quy định một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo lường giá cả củahàng hóa Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ Ởmỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau Chẳng hạn ở Mỹ, tiêu chuẩn giá
cả của 1 đồng đôla có hàm lượng vàng là 0.736662gr, ở Pháp 1 đồng frăng hàmlượng vàng là 0,160000gr, ở Anh 1 đồng Fun St'zelinh có hàm lượng vàng là2,13281 gr Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác
Trang 11dụng của nó khi dùng; làm thước đo giá trị Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giátrị của các hàng hóa khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loạidùng làm tiền tệ
Giá trị của hàng hóa tiền tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao độngcần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi khôngảnh hưởng gì đến "chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó, mặc dù giá trị của vàngthay đổi như thế nào Ví dụ 1 đôla vẫn bằng 10 xen
- Phương tiện lưu thông
Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trìnhtrao đổi hàng hóa Để làm chức năng lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có tiền mặt.Trao đổi hàng hóa lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hóa
Công thức lưu thông hàng hóa là: H - T - H, khi tiền làm môi giới trong traođổi hàng hóa đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả vềthời gian và không gian Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng mầm mốngcủa khủng hoảng kinh tế
Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thỏi, bạc nén.Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc Trong quá trình lưu thông, tiền đúc bị haomòn dần và mất một phần giá trị của nó Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận nhưtiền đúc đủ giá trị
Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó Sở dĩ có tìnhtrạng này vì tiền làm phương lện lưu thông chỉ đóng vai trò chốc lát Người ta đổihàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần Làm phương tiện lưuthông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiềnnhà nước tìm cách giám bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ Giá trị thực của
6
Trang 12tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó Thực tiễn đó dẫn đến sự
ra đời của tiền giấy Nhà nước có thể in tiền giấy ném vào lưu thông Nhưng vì bảnthân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của nén vàng, nên nhà nước khôngthể tùy ý in bao nhiêu tiền giấy cũng được, mà phải tuân theo quy luật lưu thôngtiền giấy Quy luật đó là: "việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn trong sốlượng vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng trưng, lẽ ra phải lưu thông thực sự".Khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá khối lượngtiền cần cho lưu thông, thì giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát
sẽ xuất hiện
- Phương tiện cất trữ
Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ Sở
dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hìnhthái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải Để làm chức năngphương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng, bạc Chức năng cất trữlàm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiếtcho lưu thông Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được đưavào lưu thông Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hóa lại ít thì một phầntiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
- Phương tiện thanh toán
Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền muachịu hàng Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nào đó tất yếunảy sinh việc mua bán chịu Trong hình thức giao dịch này, trước tiên tiền làmchức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hóa Nhưng vì là mua bán chịu nênđến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán Sựphát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách
Trang 13thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt Mặt khác, trong việc mua bánchịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ Khi hệ thống chủ nợ
và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanhtoán được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủnghoảng kinh tế tăng lên
- Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì nên làm chức năng tiền
tệ thế giới Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầucủa nó là vàng Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện mua bánhàng hóa, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xãhội
Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hóa quan hệ mật thiết vớinhau Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất vàlưu thông hàng hóa
2 Quy luật lưu thông tiền tệ
– Quy luật lưu thông tiền tệ được thể hiện như sau:
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá trong một thời kỳ nhất định đượcxác định bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độlưu thông của đồng tiền
Trong đó:
8
Trang 14+ Tốc độ lưu thông của đồng tiền chính là số vòng quay trung bình của một đơn vị tiền tệ.
+ Tổng giá cả của mỗi loại hàng hóa bằng giá cả nhân với khối lượng đưa vào lưuthông của hàng hóa ấy Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông bằng tổng giá cả củatất cả các loại hàng hóa lưu thông
– Lượng tiền cần thiết cho lưu thông này tính cho một thời kỳ nhất định Do đó,khi ứng dụng công thức này cần lưu ý một số điểm sau:
+ Trong tính tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa không được đưa ra lưu thôngtrong thời kỳ đó như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được đem ra bán hoặc đểbán trong thời kỳ sau; hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau mới cần thanh toánbằng tiền; hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác; hàng hóa đượcmua (bán) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như ký sổ, chuyểnkhoản,…
+ Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền dùng để ứngtrước, để đặt hàng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng trong thời kỳ sau vàlượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu đã đến kỳ thanh toán
– Khi vàng và bạc được dùng làm tiền thì số lượng tiền vàng hay bạc làm phương tiện lưu thông được hình thành một cách tự phát
Bởi vì, tiền vàng hay tiền bạc (hoặc các của cải bằng vàng, bạc) thực hiệnđược chức năng là phương tiện cất trữ Nếu như số lượng tiền vàng hay tiền bạclớn hơn số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa thì việc tích trữ tiền tănglên và ngược lại