1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các quy luật kinh tế của thị trường làm rõ ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế thị trường hiện nay

17 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Quy Luật Kinh Tế Của Thị Trường, Làm Rõ Ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Quy Luật Lưu Thông Tiền Tệ Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Hiện Nay
Tác giả 1., 2., 3., 4., 5., 6., 7., 8., 9., 10.
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Hải
Trường học Đại Học Duy Tân, Khoa Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Máct - Lênin
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 301,59 KB

Nội dung

Loại tiền xu đầu tiên được sử d]ng tại vùng Lưỡng Hà vào khoảng năm 3000 trước Công nguyên và nó được gọi là “siglos” hoặc “shekel”.Tiền giấy và các loại tiền khác.Tiền giấy hoặc giấy bạ

Trang 1

ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI:

CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG, LÀM RÕ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY.

GVHD: THS.NGUYỄN THỊ HẢI LÊN

Trang 2

3 Chức năng của tiền tệ ………

3.1 Phương tiện cất giữ ………

3.2 Thước đo giá trị ………

3.3 Phương tiên thanh toán ………

3.4 Phương tiên lưu thông ………

3.5 Tiền tệ thế giới ………

4 Quy luật lưu thông tiền tệ ……… - Các lưu ý về quy luật lưu thông tiền tệ

- Tham khảo

CHƯƠNG 2: VÂ N DVNG LÝ LUÂ N VWO THYC TIZN

Trang 3

Lịch sử ra đời của tiền tệ đã trải qua quá trình hình thành và phát triển Trong khi thời xưa, người dân từng trao đổi trực tiếp hàng hóa lấy hàng hóa để có được thứ họ mong muốn.

Sự ra đời của tiền xu.

Trong thời cổ đại, người dân không mua hay bán bằng tiền Họ trao đổi các đồ vật hoặc sản phẩm cho người khác để nhận lại những gì họ muốn hoặc cần Nhiều nền văn hóa trên thế giới cuối cùng đã phát triển việc sử d]ng tiền kim loại, loại tiền có giá trị ph] thuộc vào giá trị của vật liệu làm ra nó.

Những đồng tiền xu đầu tiên được sản xuất từ đồng và sau đó là sắt Tiền xu rất thuận tiện, người sử d]ng có thể đếm chúng thay vì phải cân khối lượng Nó đã thúc đẩy đáng kể sự mua bán hàng hóa trong thế giới cổ đại.

Trang 4

Loại tiền xu đầu tiên được sử d]ng tại vùng Lưỡng Hà vào khoảng năm 3000 trước Công nguyên và nó được gọi là “siglos” hoặc “shekel”.

Tiền giấy và các loại tiền khác.

Tiền giấy hoặc giấy bạc lần đầu tiên xuất hiện tại Trung Quốc từ năm 600 đến năm 1455, lưu hành trong thời nhà Tống.

Tại châu Âu, giấy bạc ngân hàng đầu tiên được ngân hàng Stockholms Banco ở Th]y Điển phát hành năm 1661.

Trong thập niên 1690, Khu Thuộc Địa Vịnh Massachusetts tại Mỹ in tiền giấy và ở đây việc sử d]ng tiền giấy trở nên phổ biến hơn.

Sau một thời gian dài phát triển, tiền đã xuất hiện với hình thức tiền đại diện, các thương gia và ngân hàng buôn bán vàng, bạc, bắt đầu phát hành giấy biên nhận cho người gửi.

Có thể quy đổi thành giá trị tiền mặt Những hóa đơn được chấp nhận rộng rãi như một phương tiện thanh toán và bắt đầu được sử d]ng như tiền.

2 Nguồn gốc , bản chất tiền tệ

Nguồn gốc :

- Từ khi nền sản xuất hàng hóa ra đời, nhu cầu buôn bán trao đổi trở nên phổ biến-> cần có thước đo về giá trị của các hàng hóa, từ đó tiền tệ ra đời - Trải qua chiều dài lịch sử, tiền tệ đã trải qua bốn hình thái từ đơn giản đến

phức tạp sau đây:4 hình thái đo lường giá trị đã có trong lịch sử:

- Hình thái giản đơn: trao đổi đơn nhất một hàng hóa này lấy một hàng hóa khác.

- Nguồn gốc: Hình thái này xuất hiện khi xã hội cộng đồng nguyên thủy tan rã, trao đổi lúc đầu mang t[nh chất ngẫu nhiên và trực tiếp.

Trang 5

Đặc điểm: Dựa trên sự trao đổi trực tiếp hàng- hàng, Việc trao đổi, tỉ lệ trao đổi là ngẫu nhiên

- Hình thái mở rộng của giá trị: trao đổi thường xuyên một loại hàng hóa này lấy nhiều hàng hóa, phạm vi vật ngang giá được mở rộng.

Nguồn gốc: Lực lượng sx và phân công lao động XH phát triển hơn đưa đến kết quả là NSLĐ tăng lên, sp thặng dư nhiều hơn, do đó, trao đổi trở nên đều đặn và thường xuyên hơn Khi đó giá trị có hình thái đầy đủ hay mở rộng Đặc điểm: Dựa trên trao đổi trực tiếp hàng- hàng, Mỗi hàng hóa có quá nhiều vật ngang giá

- Hình thái chung của giá trị: chọn một vật ngang giá làm vật ngang giá chung.

Nguồn gốc: LLSX và phân công lao động xã hội tiếp t]c phát triển cao hơn, trao đổi hàng hóa trở nên thường xuyên và mở rộng hơn nữa Trong quá trình trao đổi, đã

xuất hiện một hàng hóa được mọi người thừa nhận là đại biểu cho giá trị có thể dùng để đổi lấy mọi hàng hóa Hình thái chung của tiền tệ ra đời.Đặc điểm: Trao đổi thông qua vật chung gian: hàng- vật ngang giá chung- hàng , Mỗi cộng đồng có một vật ngang giá khác nhau.

- Hình thái tiền tệ: xã hội chọn một vật ngang giá duy nhất để trao đổi ( tiền tệ )

Nguồn gốc: Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất và thị trường ngày càng mở rộng thì việc có nhiều vật là vật ngang giá chung của từng vùng miền làm cho trao đổi khó khăn, do đó cần thiết phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất và cố định Khi vật

Trang 6

ngang giá chung được cố định lại ở một hàng hóa độc tôn và phổ biến thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện.

sản xuất giữa người sản xuất hàng hóa 3.Chức năng của tiền tệ:

- Tiền tệ là một yếu tố cực kỳ quan trọng của bất cứ nền kinh tế nào trên thế giới Nó được sử d]ng để định giá hàng hóa, dịch v] và tài sản, và nó cũng là phương tiện thanh toán ch[nh trong các giao dịch kinh tế Tiền tệ còn có ảnh hưởng lớn đến khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu, tỷ giá hối đoái và trữ lượng vàng của một quốc gia.

3.1 Phương tiện cất giữ

Làm phương tiện cất trữ tiền, tức là tiền được rút khỏi lưu thông và được giữ lại cho đến khi cần thiết sử d]ng Hành động này được thực hiện vì tiền đại diện cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị và việc cất trữ tiền cũng có thể được coi là một hình thức cất trữ của cải.Để trở thành phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, bao gồm cả tiền vàng, bạc Chức năng cất trữ cho phép tiền trong lưu thông có thể th[ch ứng một cách tự nhiên với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông Nếu

Trang 7

sản xuất tăng và lượng hàng hoá nhiều hơn, tiền cất trữ được đưa vào lưu thông để đáp ứng nhu cầu Ngược lại, nếu sản xuất giảm và lượng hàng hoá [t hơn, một phần tiền sẽ được rút khỏi lưu thông và đưa vào phương tiện cất trữ Ngoài chức năng cất trữ, tiền còn có nhiều chức năng khác, bao gồm chức năng thanh toán, chuyển khoản, đầu tư và tiết kiệm Chức năng thanh toán cho phép tiền được sử d]ng để mua hàng hoá và dịch v], chức năng chuyển khoản cho phép tiền được chuyển từ một người sang người khác một cách dễ dàng và nhanh chóng Chức năng đầu tư cho phép người dùng đầu tư tiền để tạo ra lợi nhuận trong tương lai và chức năng tiết kiệm cho phép người dùng t[ch luỹ tiền trong một khoảng thời gian dài để sử d]ng sau này Với những chức năng phong phú và đa dạng của tiền, việc cất trữ tiền không chỉ đơn thuần là việc giữ lại số tiền cần thiết mà còn là một phương pháp đầu tư và quản lý tài ch[nh hiệu quả.

3.2 Thước đo giá trị

Tiền tệ là một yếu tố quan trọng trong kinh tế Nó được sử d]ng để đo giá trị của các hàng hoá và dịch v], và là công c] thanh toán phổ biến Tiền tệ cũng là một phương tiện để lưu giữ giá trị, đặc biệt là trong thời kỳ lạm phát hoặc không ổn định kinh tế Muốn đo giá trị của các hàng hoá, tiền tệ cũng phải có giá trị Nếu không, nó sẽ không thể được chấp nhận là một thước đo ch[nh xác và tin cậy cho giá trị của các hàng hoá Vì vậy, một chức năng quan trọng của tiền tệ là thước đo giá trị

Tuy nhiên, để làm được điều này, tiền tệ phải có giá trị đúng nghĩa Trong quá khứ, tiền vàng đã được sử d]ng làm thước đo giá trị hàng hoá Vàng có giá trị ổn định và được coi là một loại tài sản có giá trị trên toàn thế giới Tuy nhiên, việc sử d]ng vàng làm thước đo giá trị có một số hạn chế Vàng không tiện lợi để sử d]ng trong các giao dịch hàng ngày và không thể được chia nhỏ thành các đơn vị nhỏ hơn để sử d]ng cho các khoản thanh toán nhỏ.Thay vì vàng, tiền tệ hiện đại

Trang 8

thường được sử d]ng để đo giá trị hàng hoá Để đảm bảo t[nh ch[nh xác và độ tin cậy của tiền tệ, nó phải được quy định một đơn vị đo lường Đơn vị này thường là một trọng lượng nhất định của kim loại quý như vàng hoặc bạc, được chia thành các đơn vị nhỏ hơn để sử d]ng trong các giao dịch hàng ngày Các nhân tố khác nhau có ảnh hưởng đến giá cả của hàng hoá, bao gồm giá trị hàng hoá, giá trị của tiền và quan hệ cung – cầu trên thị trường

Tuy nhiên, giá trị của hàng hoá vẫn là nhân tố quyết định giá cả Khi giá trị của tiền thay đổi, giá cả của hàng hoá cũng sẽ thay đổi theo Tuy nhiên, khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ không có tác d]ng như khi dùng làm thước đo giá trị Khi đó, tiền tệ được sử d]ng để đo lường giá cả của hàng hoá và dịch v] Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó đóng vai trò quan trọng trong việc đo lường giá cả Qua đó, tiền tệ trở thành một yếu tố quan trọng trong quá trình mua bán và thanh toán các hàng hoá và dịch v].

3.3 Phương tiện thanh toán

Tiền tệ được dùng làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng… Chức năng của tiền tệ có thể làm phương tiện thanh toán, bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản, thẻ t[n d]ng… Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu Trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, ngươi bán trở thành chủ nợ Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi Và đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán Điều này sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.

Trang 9

3.4 Phương tiện lưu thông

Tiền được dùng làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá Để làm chức năng lưu thông hàng hoá đòi hỏi phải có tiền mặt Quá trình trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá Công thức lưu thông hàng hoá là:

H – T – H

Trong đó :

H : là hàng hóa T : là tiền mặt.

Khi tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian Với việc không nhất tr[ giữa mua và bán vô tình gây ta những nguy cơ của khủng hoảng kinh tế.

Ở mỗi thời kỳ nhất định, lưu thông hàng hoá bao giờ cũng đòi hỏi một lượng tiền cần thiết cho sự lưu thông Số lượng tiền này được xác định bởi quy luật chung của lưu thông tiền tệ Theo C Mác, nếu xem xét trong cùng một thời gian và trên cùng một không gian thì khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông được xác định qua công thức:

T = (H x Gh x N) / G

Trong đó:

T : là số lượng tiền tệ cần cho lưu thông G : là tổng số giá cả của hàng hóa, H : là số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường,

Trang 10

Gh : là giá cả trung bình của 1 hàng hóa,

N là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại

Quá trình hình thành tiền giấy: lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, bạc nén Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc Trong quá trình lưu thông, tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị của nó Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị.

3.5 Tiền tệ thế giới

Khi các quốc gia bắt đầu thực hiện hoạt động buôn bán với nhau, tiền tệ dần trở thành chức năng tiền tệ thế giới Trong bối cảnh này, tiền tệ được sử d]ng để thanh toán các giao dịch quốc tế giữa các nước Để trở thành chức năng tiền tệ thế giới, tiền tệ phải được thừa nhận là phương tiện thanh toán quốc tế, và có thể là tiền vàng hoặc tiền t[n d]ng Quá trình đổi tiền của một quốc gia sang tiền của một quốc gia khác được thực hiện thông qua tỷ giá hối đoái, tức là giá trị của đồng tiền của một quốc gia so với đồng tiền của một quốc gia khác.

Ví dụ : trong ngành du lịch, việc đi du lịch nước ngoài đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết Khi đi du lịch, bạn sẽ cần phải đổi tiền của mình sang đồng tiền của quốc gia mà bạn đến thăm Tỷ giá hối đoái được xác định dựa trên nền kinh tế của các quốc gia, do đó, giá trị của tiền tệ sẽ khác nhau giữa các quốc gia V[ d], hiện tại tỷ giá hối đoái giữa USD và VND là 1 USD = 23.000 VND Điều này có nghĩa là bạn sẽ cần có 23.000 VND để đổi được 1 USD Trong nhiều trường hợp, tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hưởng đến chi ph[ của các hoạt động quốc tế và là một yếu tố quan trọng trong các quyết định kinh doanh và đầu tư quốc tế.

Trang 11

4 Quy luật lưu thông tiền tệ được thể hiện như sau:

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá trong một thời kỳ nhất định được xác định bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độ lưu thông của đồng tiền.

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông = Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông / Tốc độ lưu thông của đồng tiền.

Được hiểu là việc t[nh toán các thực tế thị trường để điều tiết lượng tiền lưu thông cho hợp lý Từ đó giúp phản ánh các giá trị của đồng tiền một cách hiệu quả Bởi trên thực tế, nếu lượng tiền được lưu thông quá lớn dẫn đến sự mất giá trị Phản ánh lạm phát và khiến hoạt động kinh tế không hiệu quả Bởi các tỉ giá tiền tệ trên thị trường chịu tác động và quốc gia đó khó khăn trong xuất hay nhập khẩu Nhu cầu mở rộng thị trường không được thực hiện khiến nhu cầu người dân không được đáp ứng.

– Tốc độ lưu thông của đồng tiền ch[nh là số vòng quay trung bình của một đơn vị tiền tệ Nó cũng phản ánh cán cân cung cầu thực tế trên thị trường Khi nhìn thấy tiềm năng của giao dịch hay lợi nhuận qua đầu tư Tiền tệ được tham gia và luân chuyển thường xuyên với các chủ sở hữu khác nhau Phản ánh các t[nh chất quay vòng hay làm nên giá trị mới cho nền kinh tế.

– Tổng giá cả của mỗi loại hàng hóa bằng giá cả nhân với khối lượng đưa vào lưu thông của hàng hóa ấy Phản ánh các giá trị quy đổi ra tiền tệ của tất cả hàng hóa trong giai đoạn c] thể Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông bằng tổng giá cả

Trang 12

của tất cả các loại hàng hóa lưu thông Khi đó, giá trị này phản ánh nhu cầu được thực hiện trong khoảng thời gian nhất định.

Căn cứ vào hai t[nh chất này để nhà nước t[nh toán và cân đối lượng tiền sẽ thực hiện cho lưu thông trên thị trường Mang đến hiệu quả nhất định đối với kinh tế Khi đó các quy luật mang đến ý nghĩa cho nền kinh tế Đảm bảo cho các phản ánh t[ch cực so với hiệu quả hoạt động.

*** Các lưu ý về quy luật lưu thông tiền tệ:

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông này t[nh cho một thời kỳ nhất định Phản ánh đúng t[nh chất của hàng hóa lưu thông và nghĩa v] thực hiện khi tham gia vào giao dịch Cho nên khi ứng d]ng công thức này cần lưu ý một số điểm sau: – Trong t[nh tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa không được đưa ra lưu thông trong thời kỳ đó Đảm bảo cho các hàng hóa phản ánh đúng nhu cầu lưu thông và giao dịch, đưa tiền tệ vào lưu thông Như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được đem ra bán hoặc để bán trong thời kỳ sau Hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau mới cần thanh toán bằng tiền; hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác Hàng hóa được mua (bán) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như ký sổ, chuyển khoản…

– Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông Với t[nh chất cần thiết sử d]ng cho khoảng thời gian này, có thể lợi [ch chưa được tìm thấy hoặc phải thực hiện các nghĩa v] Như lượng tiền dùng để ứng trước, để đặt hàng trong thời

Trang 13

kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng trong thời kỳ sau Và lượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu đã đến kỳ thanh toán.

- >Tham khảo :

1 Bộ Giáo D]c và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế ch[nh trị Mác-Lênin 2 Website: https://luatdonggia.vn

CHƯƠNG 2: VÂbN DcNG LÝ LUÂbN VÀO THdC TIỄN

Quy luật lưu thông tiền tệ là một nguyên tắc kinh tế quan trọng, áp d]ng cho việc điều tiết và quản lý tiền tệ trong một nền kinh tế Để áp d]ng quy luật lưu thông tiền tệ vào thực tế, có một số nguyên tắc và cơ chế quan trọng như sau:

1 Quản lý tài ch[nh: Đặt m]c tiêu đảm bảo sự ổn định và bền vững của tiền tệ trong nền kinh tế Điều này đòi hỏi ch[nh sách quản lý tài ch[nh cẩn thận để kiểm soát lạm phát, điều chỉnh lãi suất, và duy trì cân đối ngân sách.

2 Điều tiết cung tiền: Ngân hàng trung ương có vai trò quan trọng trong điều tiết cung tiền tệ Sử d]ng các công c] ch[nh sách tiền tệ như điều chỉnh lãi suất, mua bán trái phiếu, và can thiệp vào thị trường ngoại hối để kiểm soát lưu thông tiền tệ và duy trì ổn định kinh tế.

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w