BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG---BÀI TIỂU LUẬNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài : QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ VỊ TRÍ,VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, Ý NGHĨA VẤN Đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
-BÀI TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài :
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ VỊ TRÍ,VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, Ý NGHĨA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên: TS Nguyễn Văn ThiênLớp: 211240507001 Nhóm: 02
Học Kỳ : I Năm Học: 2021 - 2022 Danh sách sinh viên:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Dương MSSV:197082010
Họ và tên: Lào Thụy Uyên Đoan MSSV:197082018 Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Dung MSSV: 197092033 Họ và tên: Phạm Ngọc Điệp MSSV: 197092039
Họ và tên: Huỳnh Thị Ngọc Duyên MSSV: 197092022
Họ và tên: Nguyễn Bá Diện MSSV: 207132004 Họ và tên: Nguyễn Kim Ngọc Diệp MSSV: 197092023 Họ và tên: Nguyễn Thị Danh MSSV: 197092018 Họ và tên: Trần Minh Chí MSSV:197092038
Họ và tên: Trịnh Thị Mỹ Duyên MSSV:197092040
Trang 2TP.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 01 năm 2022
MỤC LỤC
I DẪN NHẬP……… …
3II NỘI DUNG1 Quan niệm về gia đình……… ……….4
a Khái niệm……… 4
b Nguồn gốc hình thành gia đình………… ……… 4
c Những hình thái gia đình……….……….5
2 Vị trí gia đình trong xã hội……….6
a Gia đình là tế bào của xã hội………7
b Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội……… 7
3 Chức năng cơ bản của gia đình……… 7
a Chức năng tái sản xuất ra con người……… ….8
b Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục……….……….8
c Chức năng kinh tế……….9
d Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình……… ……9
4 Phương hướng xây dựng gia đình văn hoá góp phần xây dựng xã hội lành mạnh ở Việt Nam hiện nay……… ……… 10
a Điều kiện kinh tế - xã hội……… ….10
b Điều kiện chính trị - văn hoá……… ….10
c Xây dựng gia đình trên cơ sỏ kế thừa truyền thống và phát huy giá trị thời đại……… 11
Trang 3d Xây dựng gia đình trên cơ sở quan hệ bình đẳng – tự nguyện–
Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn nhân loại Làn sóng văn minh thứ ba đang được loài người tới một kỉ nguyên mới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai Trong bối cảnh đó, gia đình góp phần không nhỏ trong sự phát triển toàn diện của con người.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin một mặt đánh giá cao vai trò của gia đình với sứ mệnh đặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay thế được, mặt khác cũng dự báo sự ra đời, phát triển của gia đình một vợ một chồng là một bước tiến nhất định trong tương lai, nhưng nó chỉ có thể trọn vẹn khi xây dựng gia đình trong xã hội xã hội chủ nghĩa, phù hợp với tiến trình của lịch sử.
Xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa trước hết là phải tạo dựng ra những điều kiện cần thiết trên mọi phương diện giúp các thành viên trong gia đình sống một cách hòa hợp tốt đẹp với nhau bao gồm những yếu tố vật chất, tinh thần, xã hội, là xây dựng những điều kiện cho những yếu tố đó hình thành và phát triển Do vậy xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa là công việc của mỗi gia đình và của toàn xã hội
Như vậy, vấn đề xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa ở nước ta chính là nền tảng vững chắc đảm bảo cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước Đây là công việc mang tính toàn diện, đồng bộ, lâu dài nhưng lại rất cấp bách Để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta hiện nay cần có những giải pháp thiết thực, hiệu quả
Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề gia đình trong sự phát triển nhân loại, nhóm chúng em đã chọn đề tài :” Quan điểm của chủ nghĩa
Trang 4Mác – Lenin về vị trí, vai trò của gia đình, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu trong việc xây dựng gia đình văn hóa của Việt Nam hiện nay.” để làm tiểu luận kết thúc môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Vì kiến thức và trình độ chuyên môn có hạn nên tiểu luận sẽ có vài phần thiếu sót Rất mong được sự nhận xét, góp ý của thầy để kiến thức của chúng em được hoàn thiện hơn
II NỘI DUNG 1.Quan niệm về gia đình:
a Khái niệm
"Gia đình" là "một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm", quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.
CMac đã từng nói: “ … Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản than
mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nãy nở –đó là quan hệ giữa chồng, và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”
b Nguồn gốc hình thành gia đình
Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài Thực tế, gia đình có những ảnh hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội.
Ngay từ thời nguyên thủy cho tới hiện nay, không phụ thuộc vào cách kiếm sống, gia đình luôn tồn tại và là nơi để đáp ứng những nhu cầu cơ bản cho các thành viên trong gia đình.
Song để đưa ra được một cách xác định phù hợp với khái niệm gia đình, một số nhà nghiên cứu xã hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia đình loài người với cuộc sống lứa đôi của động vật, gia đình loài người luôn luôn bị ràng buộc theo các điều kiện văn hóa xã hội của đời sống gia đình ở con người.
Gia đình ở loài người luôn bị ràng buộc bởi các quy định, các chuẩn mực giá trị, sự kiểm tra và sự tác động của xã hội; vì thế theo các nhà
Trang 5xã hội học, thuật ngữ gia đình chỉ nên dùng để nói về gia đình loài người.
Thực tế, gia đình là một khái niệm phức hợp bao gồm các yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế, khiến cho nó không giống với bất kỳ một nhóm xã hội nào.
Từ mỗi một góc độ nghiên cứu hay mỗi một khoa học khi xem xét về gia đình đều có thể đưa ra một khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp và chỉ có như vậy mới có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình.
Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội Vì vậy, có thể xem xét gia đình như một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời như một thiết chế xã hội mà có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xã hội hóa con người.
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con người
c Những hình thái gia đình :
Xét về quy mô, gia đình có thể phân loại thành:
Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): là gia đình bao
gồm cha mẹ và con
Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): là gia đình bao
gồm ông bà, cha mẹ và con còn được gọi là tam đại đồng đường
Gia đình bốn thế hệ trở lên: là gia đình nhiều hơn ba thế
hệ Gia đình bốn thế hệ còn gọi là tứ đại đồng đường Dưới khía cạnh xã hội học và về quy mô các thế hệ trong gia đình, cũng có thể phân chia gia đình thành hai loại:
Trang 6Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng) thường được coi là gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình trong quá khứ Đó là một nhóm người ruột thịt của một vài thế hệ sống chung với nhau dưới một mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, tất nhiên trong phạm vi của nó còn có cả những người ruột thịt từ tuyến phụ Dạng cổ điển của gia đình lớn là gia đình trưởng lớn, có đặc tính tổ chức chặt chẽ Nó liên kết ít nhất là vài gia đình nhỏ và những người lẻ loi Các thành viên trong gia đình được xếp đặt trật tự theo ý muốn của người lãnh đạo gia đình mà thường là người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình.
Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ nữa Trong gia đình này, quyền hành không ở trong tay của người lớn tuổi nhất.
Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhân) là nhóm người thể hiện mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là mối quan hệ của một người vợ hoặc một người chồng với các con Do vậy, cũng có thể có gia đình nhỏ đầy đủ và gia đình nhỏ không đầy đủ.
Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia đình chứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con); ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không đầy đủ các mối quan hệ đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người chồng hoặc chỉ của người cha hoặc người mẹ với các con.
Gia đình nhỏ là dạng gia đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình Nó là kiểu gia đình của tương lai và ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại và công nghiệp phát triển Ở các nước đang phát triển, vì tỉ lệ sinh cao làm dân số tăng cao, chính phủ thực hiện các chính sách để người dân giảm số con trong gia đình.
Trang 72.Vị trí gia đình trong xã hội :
a Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hô zi, là nhân tố tồn tại và phát triển của xã hô zi, là nhân tố cho sự tồn tại và phát triển của xã hô zi Gia đình như mô zt tế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hô zi Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hô zi không tồn tại và phát triển được Chính vì vâ zy, muốn xã hô zi tốt thì phải xây dựng gia đình tốt.
Tuy nhiên mức đô z tác đô zng của gia đình đối với xã hô zi còn phụ thuô zc vào bản chất của từng chế đô z xã hô zi Trong các chế xã hô zi dựa trên chế đô z tư hữu về tư liê zu sx, sự bất bình đ{ng trong quan hê z gia đình, quan hê z xã hô zi đã hạn chế rất lớn đến sự tác đô zng của gia đình đối với xã hô zi.
b Gia đình là c u nối giữa cá nhân và xã hô $ i
Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra trong gia đình Không thể có con người sinh ra từ bên ngoài gia đình Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân Và cũng chính trong gia đình, mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hô zi.
Gia đình là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình với xã hội Nhiều thông tin về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về một người khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy Nhiều nội dung quản lý xã hội không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn thông qua hoạt động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã hội của mỗi người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên trong gia đình Qua đó ý thức công dân được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội có ý nghĩa thiết thực.
3.Chức năng cơ bản của gia đình:
Trang 8Đối với sự phát triển của xã hội trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, sự vững vàng bền bỉ của nền tảng gia đình cũng sẽ là yếu tố quyết định đến sự giàu mạnh, thịnh vượng của đất nước Cho nên, việc quan tâm coi trọng đến yếu tố gia đình chính là hướng đi đúng đắn cho việc tạo dựng một xã hội phát triển ổn định và bền vững Điều này càng thấy rõ khi chúng ta nhìn nhận đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng của gia đình trong xã hội hiện nay Đúng như C.Mác đã nói: “…hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở – đó là quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, đó là gia đình” Cho nên yếu tố huyết thống và tình cảm là nét bản chất nhất của gia đình Nhưng, xét rộng hơn và đầy đủ hơn, gia đình không chỉ là một đơn vị tình cảm – tâm lý, mà còn là một tổ chức kinh tế – tiêu dùng, một môi trường giáo dục – văn hóa, một cơ cấu – thiết chế xã hội đặc biệt Với tất cả những đặc biệt đó, cho thấy gia đình có một vị trí vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của xã hội nói chung.
a Chức năng tái sản xuất ra con người
Gia đình bắt đầu hình thành khi thực hiện nhu cầu hôn nhân (trong đó có tình dục giữa cha và mẹ - hai nhân vật chính đầu tiên kiến tạo nên gia đình), từ đó thực hiện chức năng sinh con đẻ cái, duy trì nòi giống, tái sản xuất ra con người Tái sản xuất ra con người theo nghĩa hẹp là sinh con đẻ cái, theo nghĩa rộng bao hàm cả nuôi dưỡng và giáo dục của gia đình.
Xã hội tồn tại và phát triển dựa trên hai cơ sở quan trọng là tái sản xuất ra của cải vật chất và tái sản xuất ra chính bản thân con người Sự tồn tại của loài người phụ thuộc vào quá trình tái sản xuất này của gia đình Việc tái sản xuất ra thế hệ tương lai, một mặt đáp ứng yêu cầu cung cấp lực lượng lao động mới cho xã hội, mặt khác đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của chính gia đình Con cái trở thành chỗ dựa, nguồn tình cảm của ông bà, cha mẹ và của cả dòng tộc.
b Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục :
Trang 9Gia đình là nơi nuôi dưỡng và trường học đầu tiên tác động đến con người về nhiều mặt (thể chất, văn hóa, trí tuệ, xã hội, lao động…)
Giáo dục xã hội và giáo dục nhà trường là những yếu tố quyết định để định hướng sự phát triển nhân cách Tuy nhiên, giáo dục gia đình lại có vai trò quan trọng đầu tiên trong việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân Nội dung giáo dục gia đình bao gồm các yếu tố của văn hóa gia đình, văn hóa cộng đồng, nhằm tạo lập và phát triển nhân cách của con người như: đạo đức, lối sống, ứng xử, tri thức, lao động và khoa học Giáo dục gia đình được thực hiện trong suốt quá trình sống của con người với những hình thức và nội dung giáo dục cụ thể, phong phú.
c Chức năng kinh tế
Đây là chức năng nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mỗi gia đình, góp phần vào sự phát triển toàn xã hội Lao động của mỗi thành viên gia đình hoặc hoạt động kinh tế của gia đình nhằm tạo ra nguồn lợi đáp ứng các nhu cầu đời sống vật chất ( ăn, ở, đi lại ) lẫn nhu cầu tinh thần ( học hành tiếp cận thông tin, vui chơi giải trí ) Gia đình còn là đơn vị tiêu dùng, việc tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong xã hội đã tác động vào sản xuất, tiền tệ, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Gia đình là một thực thể xã hội, sự tồn tại của nó được xã hội thừa nhận Như vậy bản thân gia đình đã mang một giá trị xã hội Chính các chức năng của gia đình mới đem lại cho nó một giá trị đích thực Cho đến nay các chức năng cơ bản của gia đình vẫn còn giữ nguyên giá trị Sự thừa nhận các chức năng của gia đình tức là đã thừa nhận gia đình là một giá trị trong xã hội.
d Chức năng thỏa mãn nhu c u tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Nhờ vào quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nên thành viên gia đình có tình yêu thương và ý thức, trách nhiệm với nhau Chính vì vậy, gia đình là nơi để mỗi được chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần, được thỏa mãn nhu cầu tình cảm, cân bằng tâm lý, giải tỏa ức chế từ các quan hệ xã hội Không phải ngẫu nhiên người ta gọi gia
Trang 10đình với cách gọi yêu thương, trìu mến, ấm áp Trong gia đình người già được chăm sóc khỏe mạnh, vui vẻ lạc quan, truyền lại cho con cháu vốn sống, cách ứng xử đẹp Ở đó, mỗi người cảm nhận được sự gần gũi, thân thương và những quan hệ họ hàng thân thiết Điều đó sẻ tạo nên sợi dây vô hình nhưng bền chặt kết nối nghĩa tình những người trong gia đình, dòng họ, thân tộc lại với nhau Mối quan hệ đồng bào cũng từ đó mà hình thành trong làng xóm, trong xã hội, trở thành nền tảng của tình yêu quê hương, đất nước, con người Trong quá trình sống của con người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thế hệ luôn diễn ra trong phạm vi gia đình mà trước hết là trong quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái Bởi vậy, sự hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của nhau để ứng xử phù hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên không khí tinh thần lành mạnh, ổn định, hài hòa là vấn đề quan trọng mà gia đình phải và có thể đảm nhận.
4 Phương hướng xây dựng gia đình văn hoá góp phần xây dựng xã hộilành mạnh ở Việt Nam hiện nay
a Điều kiện kinh tế - xã hội
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra rất nhiều khó khăn thách thức cho nền tảng giá trị văn hóa gia đình Việt Nam, sẽ tác động trực tiếp tới từng gia đình Nếu các gia đình không được chuẩn bị đầy đủ năng lực tự thân vốn có để thích ứng với những thay đổi đó, các gia đình khó kiểm soát và vượt qua được những thử thách lớn từ trong nội tại gia đình và phòng chống các tệ nạn xã hội đang là nguy cơ, hiểm họa cho các gia đình Việt Nam; đồng thời gia đình sẽ không thực hiện được các chức năng vốn có của mình, không thực hiện được vai trò là hạt nhân của xã hội, là động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
b Điều kiện chính trị - văn hóa