1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) các quy luật kinh tế của thị trường,làm rõ tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Quy Luật Kinh Tế Của Thị Trường, Làm Rõ Tác Động Của Cạnh Tranh Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Trường học Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2022
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG, LÀM RÕ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NĂM HỌC 2022-2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG, LÀM RÕ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ QUY LUẬT CUNG CẦU QUY LUẬT CẠNH TRANH QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ QUY LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ II LÀM RÕ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3 3 4 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÍ LUẬN VÀO THỰC TIỄN 10 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Tác động tiêu cực 11 13 LỜI MỞ ĐẦU: Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa giới nay, vấn đề cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, quốc gia chưa ngừng lại qua năm, tình việc nghiên cứu quy luật kinh tế, cạnh tranh qua lại doanh nghiệp chưa dừng lại Có thể thấy việc nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc bắt kịp với tri thức phát triển nhân loại CHƯƠNG I: Cơ Sở Lý Luận Chung Về Các Quy Luật Kinh Tế Của Thị Trường, Làm Rõ Tác Động Của Cạnh Tranh Trong Nền Kinh Tế Thị Trường I Các Quy Luật Kinh Tế Của Thị Trường Quy luật giá trị Mỗi sản phẩm/ dịch vụ có giá trị phải định giá cụ thể thông qua giá Hoạt động mua bán, trao đổi dựa tính chất win-win Việc định giá sản phẩm/ dịch vụ thị trường định đoạt (sự hữu ích/ gia tăng/ phát sinh…) người bán người mua định giá Tuy nhiên, vào thời điểm cụ thể người mua người bán tác động đến giá trị sản phẩm/ dịch vụ dựa tính minh bạch gian lận từ mục đích họ Trong hoạt động KT-TT ổn định, để tăng giá trị sản phẩm/ dịch vụ, công việc người bán phải giảm giá thành tạo sản phẩm/ dịch vụ Quy luật cung cầu - Cung cầu hai hoạt động tương tác qua lại lẫn không hoạt động độc lập KT-TT Cung đến từ hoạt động sản xuất, khai thác tạo sản phẩm, tổng cung tổng số lượng sản phẩm/ dịch vụ Cầu đến từ nhu cầu sử dịnh sản phẩm/ dịch vụ khả chi trả KH cho sản phẩm/ dịch vụ Điểm gặp cung cầu gọi giá bình quân, người mua chấp nhận trả tiền sở win-win Các DN tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tham gia vào dòng cung sản phẩm/ dịch vụ cần xác định rõ xu hướng tăng giảm tổng cầu cho sản phẩm/ dịch vụ trước chiến lược cạnh tranh Quy luật cạnh tranh - Trong KT-TT nhiều người mua nhiều người bán, cạnh tranh tất yếu Các chủ thể tham gia vai trò cung cần xác định rõ lợi sản phẩm/ dịch vụ đưa chiến lược cạnh tranh phù hợp giá, khuyến mại, khuyến mãi, dịch vụ khách hàng,…Việc nhiều người bán cạnh tranh dẫn đến giá sản phẩm/ dịch vụ giảm xuống có lợi cho người mua ngược lại, nhiều người mua cạnh tranh để có sản phẩm/ dịch vụ, người bán tang giá trao đổi sản phẩm/ dịch vụ Quy luật lưu thơng tiền tệ - Dịng tiền lưu thơng thị trường đại diện cho sức mua, tổng số lượng sản phẩm đại diện cho sức bán Sức mua thị trường bị chi phối biến đổi sức khỏe đồng tiền, công cụ lưu trữ, vận chuyển tiền tệ (vàng, dollar…), tỉ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, số tăng trưởng kinh tế khác, biến động kinh tế, trị nước toàn cầu Quy luật giá trị thặng dư - Bất hoạt động trao đổi người bán phải nhận lại giá trị thặng dư so với giá trị sản phẩm/ dịch vụ để bù đắp chi phí ban đầu, tái sản xuất sinh lời theo quy tắc: T-H-H’-T’ II Làm Rõ Tác Động Của Cạnh Tranh Trong Nền Kinh Tế Thị Trường - Từ thời cổ đại, sinh nơi để thực hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa sử dụng sinh hoạt loại hàng hóa yếu tố phục vụ cho quátrình sản xuất Và thị trường nơi để chủ thể kinh tế tương tác qua lại mục đích để làm thỏa mãn nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa với thị trường Vì ta kết luận, chất thị trường tổng hợp tất hoạt động mang tính chất trao đổi, mua bán hay nói chung hoạt động kinh tế, hoạt động kinh tế phản ánh thơng qua q trình lưu thơng hàng hóa mối quan hệ dựa quan hệ kinh tế, người với người tác động qua lại với - Từ thời cổ đại, kinh tế hàng hóa việc phản ánh việc trao đổi hàng lấy hàng cách túy hay gọi kinh tế hàng hóa xuất Đối với kinh tế hàng hóa, sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ việc mua bán trao đổi thị trường Qua trình lịch sử, kinh tế hàng hóa phát triển thay đổi thành nhiều dạng, kinh tế thị trường coi trongnhững hình thức phát triển cao kinh tế hàng hóa Đối với kinh tế thị trường, q trình lưu thơng làm rõ, yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất phải phụ thuộc vào thị trường Về phía nhà sản xuất hay doanh nghiệp thị trường mà nói, muốn có môi trường điều kiện tốt để thực trình sản xuất Điều tạo cạnh tranh doanh nghiệp thị trường để thu yếutố ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc điểm cạnh tranh kinh tế thị trường không biến Cạnh tranh trở thành điều phải đối mặt với doanh nghiệp Nhờ có cạnh tranh mà kích thích doanh nghiệp nâng cao lợi so với đối thủ để tăng hiệu cạnh tranh như: nâng cao khả sản xuất, giảm chi phí sản xuất, đổi khoa học cơng nghệ, sách thu hút nhân tài, mở rộng quy mô sản xuất… Và tất hãng có chung mục đích vậy, kết làm kinh tế hưởng lợi ngày phát triển, xã hội nhờ mà phát triển theo nhờ lợi ích tuyệt vời mà cạnh tranh đem lại - Trong trình cạnh tranh, người hưởng lợi người dân hay nói cách khác người tiêu dùng Cạnh tranh tạo phúc lợi cao hơn, nhờ nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp để giữ chân khách hàng hay đem lại mức giá hợp lý cho người tiêu dùng doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao hiệu sản xuất để giảm thiểu chi phí dẫn đến kết giá giảm xuống - Vì ta suy cạnh tranh đặc trưng bật thiếu kinh tế thị trường Nhờ có cạnh tranh mà phân bổ nguồn lực xã hội trở nên có hiệu quả, đem lại phúc lợi lớn cho xã hội nói chung người tiêu dùng nói riêng Cạnh tranh q trình tích lũy lượng, từ thực bước nhảy chất Mỗi bước nhảy thay đổi chất bước tiến xã hội, mở xã hội phát triển xã hội cũ Tóm lại, cạnh tranh kinh tế thị trường điều cần thiết quy luật tất yếu Một số khái niệm - Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Đây kinh tế hình thành khách quan lịch sử - Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ từ thu lợi ích tối đa Đây quy luật kinh tế thị trường, điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa - Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: thứ tồn nhiều chủ sở hữu độc lập, tư sản xuất kinh doanh; thứ hai người sản xuất, kinh doanh có điều kiện sản xuất lợi ích khác Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường: - Cạnh tranh quy luật kinh tế tồn khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế Nhưng mặt tích cực bản, mang tính trội cạnh tranh lành mạnh Còn mặt tiêu cực, hạn chế cạnh tranh dễ dàng nhận đến từ cạnh tranh khơng lành mạnh Các tác động tích cực - Cạnh tranh giúp thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Trong thị trường ln có nhiều doanh nghiệp ngành kinh doanh việc doanh nghiệp có nhiều đối thủ khơng tránh khỏi Khi đó, để cạnh tranh chất lượng sản phẩm phải cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng, chi phí sản xuất phải hợp lí để sinh lợi nhuận, hay nói cách khác, lực lượng sản xuất phải mang lại “lợi cạnh tranh” Đây mặt thứ cạnh tranh, kinh tế phát triển, đối thủ kinh doanh có “lợi cạnh tranh”, chí cịn có lợi doanh nghiệp phải nâng cấp doanh nghiệp mình, nâng cao lực cạnh tranh: nâng cao tay nghề người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, vận dụng tiến khoa học kĩ thuật… Cứ vậy, doanh nghiệp cạnh tranh, chất lượng lực lượng sản xuất nói chung ngày cải thiện phát triển - Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực: kinh tế thị trường, chủ thể kinh tế cạnh tranh với sản phẩm đầu mà cịn có nguồn lực Nguồn lực phân bổ tối ưu giá trả cho hàng hóa dịch vụ tất thị trường phản ánh xác chi phí kinh tế thấp để cung ứng chúng Các nhà sản xuất phải điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực cho phân bổ nguồn lực tối ưu - Cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội muốn có lợi thếcạnh tranh, người sản xuất phải làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn… để đáp ứng thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng.Khi nhà sản xuất cạnh tranh với nhau, chất lượng hàng hóa tăng lên giá thành hàng hóa giảm đi, hai điều xảy mà nhu cầu khách hàng thỏa mãn Vậy là, nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng có chất lượng cao hơn, cạnhtranh đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu đồng tiền mồ hôi công sức họ làm - Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, đó, hành vi chủ thể kinh tế hoạt động môi trường cạnh tranh Kinh tế thị trường Document continues below Discover more from:tế trị Kinh POS 151 Trường Đại Học… 533 documents Go to course BỘ CÂU HỎI TRẮC 29 NGHIỆM MÔN TƯ… Kinh tế phát triển cạnh tranh liệt, thường xuyên trị Cạnh 95% (118) tranh lại động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Vì cạnh tranh không thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, giúp điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực mà thúc Trading 3đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội nhằm tối ưu hóa lợi nhuậnhub chủ thể kinh tế Có thể thấy, cạnh tranh kinh tế thị trường luôntác đâsđâsđâsđâs động qua lại lẫn thúc đẩy phát triển 32 Các tác động tiêu cực Kinh tế - Bên cạnh tác động tích cực đến từ cạnh tranh lành mạnh 100% (12) trị khuyết tật, tác động cạnh tranh không lành mạnh: chạy theo lợi nhuận đơn thuần, tìm cách để kiếm lợi nhuận, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bấtchấp pháp luật,vi phạm đạo đức kinh doanh, coi nhẹ vấn đề y tế, môi trường,xã hội… thực trạng nhức - nhối trietcủa tồn xã hội  Thứ nhất, cạnh tranh khơng lành mạnh gây tổn hạiKinh môi tế trường kinh 100% (11) doanh chủ thể thực cách để cạnh21tranh rấttrịdễ sử dụng biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí khơng lành mạnh, thủ đoạn xấu để tăng lợi nhuận: buôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ Đây hành 689-cau-tracvi xấu, làm môi trường kinh doanh ngày xuống mặtchất lượng làm giá trị đạo đức bị xói mịn nghiem-kinh-te-…  Thứ hai, cạnh tranh khơng lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội 123 chiếm giữ nguồn lực để giành ưu cạnh tranh mà không Kinh tế phát huy 100% (10) vai tròcủa nguồn lực sản xuất kinh doanh trịlà hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh Khi đó, nguồn lực khơng phân bổ hợp lí: nơi cần khơng đủ, nơi có khơng thể phát huy tối ưu vai trị nguồn lực có Khơng thế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh cịn ảnh hưởng đến mơi trường sinhKTCT thái, gây Ơn tập - pos ô nhiễm môi trường, tàn phá môi trường ngày nghiêm trọng Về 151lực xã hội mà lâu dài, sẽkhông vấn đề lãng phí nguồn 15 hủy hoại mơi trường sống, kinh tế ảnh hưởng nghiêm Kinh tế trọng 100% (8) chínhlợitrịxã hội  Thứ ba, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc cạnh tranh không lành mạnh ngày mạnh mẽ, phân hóa giàu nghèo, lãng phí nguồn lựcxã hội vấn đề xã hội khác ngày nhiều, nghiêm trọng Việc gây tổn hại đến phúc lợi xã hội MGT Vingroup 201 không tránh khỏi AC Môi trường vi m… Tác động cạnh tranh kinh tế thị6trường Việt Nam Kinh - Ở Việt Nam nay, tác động cạnh tranh mộttế những100% (7) trị động lực khơng thể thiếu để kích thích kinh tế Các tác động biểu qua nhiều mặt kinh tế thị trường Việt Nam  Cạnh tranh kinh tế Việt Nam chia làm hai loại cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với Đầu tiên, cạnh tranh hãng nội ngành cạnh tranh nhiều mặt với mục đích cuối thu lợi nhuận siêu ngạch Sự cạnh tranh nội ngành làm hình thành nên giá trị thị trường loại sản phẩm Điều kiện sản xuất trung bình xã hội cấu tạo nên giá trị thị trường hàng hóa Vì để tồn mơi trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện sản xuất mức trung bình để thu lợi nhuận Động lực thúc đẩy hãng cải tiến máy sản xuất giúp cải thiện điều kiện sản xuất trung bình, doanh nghiệp nắm tay điều kiện sản xuất trung bình tốt có lợi nhuận cao Đối với cạnh tranh ngành với nhau, cạnh tranh doanh nghiệp không sản xuất loại sản phẩm, dịch vụ Mục tiêu cạnh tranh ngành tìmkiếm kênh đầu tư có lợi Vì doanh nghiệp di chuyển vốn (tư bản) củamình từ kênh đầu tư sang kênh đầu tư khác, từ ngành sang ngành khác Kết tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành hình thành  Nhờ có cạnh tranh nội ngành, tạo nên giá thị trường tỷ suấtlợi nhuận bình qn, đóng góp to lớn cho kinh tế thị trường Doanh nghiệp có kết kinh doanh phản ánh thơng qua giá thị trường, từ có bước cụ thể cho doanh nghiệp để cải thiện suất lao động Đối với tỷ suất lợi nhuận bình quân phản ánh lợi nhuận hãngsẽ cho dù đầu tư kênh, ngành khác với lượng vốn (tư bản)  Cạnh tranh cách tối ưu để phân bổ nguồn lực xã hội cách cơng hiệu Trong q trình sản xuất phân phối hàng hóa, doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm hay nhiều sản phẩm yếu tố như: giá cả, hình thức bên sản phẩm, chất lượng bên sản phẩmVì doanh nghiệp sở hữu sản phẩm với giá rẻ hơn, hình thức bên phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chất lượng bên đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng khách hàng Thì chắn doanh nghiệp thu lợi nhuận lớn so với doanh nghiệp khác ngành Điều giúp sử dụng nguồn cung xã hội hiệu hơn, mang đến phúc lợi lớn cho người tiêu dùng Nếu doanh nghiệp hoạt động yếu sử dụng nguồn lực xã hội, sẽgây hao tốn nguồn lực xã hội sản xuất doanh nghiệp khơng đem lại hiệu cao, làm giá hàng hóa bị đẩy lên bất hợp lý suất doanh nghiệp yếu kém.Hậu làm giảm thặng dư người tiêu dùng  Do cung cầu hàng hóa thị trường ln cạnh tranh điều tiết, nên làm động lực để đổi cơng nghệ để tăng suất lao động với kích thích vốn đầu tư vào ngành sản xuất nước Khi nguồn cung hàng hóa mà vượt nhu cầu đẩy giá hàng hóa giảm xuống, điều khiến lợi nhuận doanh nghiệp giảm theo Nếu giá cảgiảm xuống thấp chi phí sản xuất doanh nghiệp phải chịu lỗ, giá không tăng lại, chắn doanh nghiệp phá sản Chỉ có doanh nghiệp có suất hiệu nhờ áp dụng cơng nghệ tiên tiến, phí sản xuất thấp, mức giá hàng hóa khơng thể giảm sâu xuống mức được, doanh nghiệp tồn thu lợi nhuận Dựa sở này, nên doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu sản xuất, mục đích tối thiểu hóa chi phí, cách áp dụng khoa học cơng nghệ đại vào dây chuyền sản xuất, lợi nhuận nâng cao  Nhưng trường hợp nhu cầu loại hàng hóa lớn mức cung Thì dẫn đến tình trạng hàng hóa trở nên khan hiếm, giá hàng hóa tăng vọt, dẫn đến lợi nhuận thu củahàng hóa nâng lên Chính lợi nhuận thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng hóađó, nhiều doanh nghiệp khác ngành từ trước mở rộng quy mô, nâng cấp dây chuyền sản xuất mục đích cung cấp thị trường hàng hóa nhiều Chính điều làm nâng cao sản xuất tồn xã hội, hết, chạy theo lợi nhuận, nên nhà sản xuất sản xuất ạt hàng hóanày, làm nguồn cung với lượng cầu, khiến giá hàng hóa trở mức cân bằng, thặng dư người tiêu dùng lại tăng lên Ta thấy tất thị trường tự điều tiết, khơng có can thiệp phủ vào kinh tếmà cân thị trường  Cạnh tranh không quy mô dành cho nhà sản xuất với nhau, mà cạnh tranh xảy thị trường lao động Cạnh tranh nhu cầu cần thiết người lao động, muốn có việc làm phù hợp, cơng việc thu nhập ổn định Vì người lao động xã hội khơng ngừng nâng cao trình độ Vì cạnh tranh khiến xã hội trở nên văn minh tiến Xã hội trở nên công bằng, người làm nhiều hưởng nhiều, người làm hưởng ít, người có trình độ có thu nhập cao người khơng có trình độ  Những người thắng ngày lớn mạnh nhờ thích ứng với xã hội hiệu Cịn kẻ thua phá sản Nhưng phá sản công ty không hẳn làm cho xã hội thụt lùi Đây phân bổ lại nguồn lực xã hội, nguồn lực xã hội phân bổ từ ngành hiệu sang ngành có hiệu quả, nơi tạo nhiều lợi nhuận Việc nhà nước trợ cấp hay nhà đầu tư góp vốn để trì cơng ty hoạt động yếu làm hao tổn lãng phí nguồn lực xã hội Vì ta phải tơn trọng quy luật điều tiết tự nhiên, muốn xã hội phát triển, nguồn lực phân bố hiệu buộc phải chấp nhận phá sản doanh nghiệp hoạt động hiệu Tuy là kết thúc doanhnghiệp này, khởi đầu cho doanh nghiệp hoạt động hiệu Chính sách pháp luật cạnh tranh - Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thiếu vai trò nhà nước việc điều tiết mà phải tôn trọng quy luật chung vốn tồn kinh tế thị trường song song với không làm ảnh hưởng tới quyền tự dokinh doanh chủ thể kinh tế Để làm điều đó, nhà nước sử dụng sách cạnh tranh (competition policy), bao gồm:  Chính sách thương mại quốc tế  Chính sách cơng nghiệp  Chính sách cổ phần hóa  Chính sách lao động  Cải cách điều tiết kinh tế ngành  Chính sách quyền sở hữu trí tuệ  Luật cạnh tranh: nói phận giữ vai trị quan trọng sách cạnh tranh, chủ yếu điều chỉnh kiểm soát loại hành vi gây hạn chế cạnhtranh: sáp nhập, mua lại doanh nghiệp gây hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền; thoả thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp CHƯƠNG II: Vận Dụng Lí Luận Vào Thực Tiễn - Trước thời kỳ đổi nói, nước ta ln tình trạng nghèo đói, thiếu lương thực, thực phẩm kinh tế thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung hay gọi thời kỳ bao cấp, đất đai, nhà xưởng nguồn lực kinh tế kháccủa quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước Ta thấy thời kỳ bao cấp, phủ nắm trọn tay quyền kiểm sốt kinh tế, khơng có khối tư nhân trongđó, phân bổ nguồn lực xã hội không điều tiết tự mà phủ định Vì hậu kinh tế trước đổi ln tình trạng suy thối, khủng hoảng, trì trệ, tồn nhiều tiêu cực Nguyên nhân chủ yếu kinh tế kế hoạch hóa tập trung thiếu cạnh tranh dẫn tới việc: Không tạo lập giá trị kinh tế cho xã hội, nhà hoạch định không quan tâm tới nhu cầu người tiêu dùng, mà quan tâm sản xuất hàng hóa mức chi phí tối thiểu; Triệt tiêu động lực phát triển ;Không thỏa mãn nhu cầu người dùng, kinh tế kế hoạch hóa tập trung làm tốt việc tạo xã hội công bằng, lại khơng thể cung cấp đầy đủ hàng hóa thiết yếu chonhu cầu hàng ngày, gây nên tình trạng phúc lợi xã hội bị sụt giảm mạnh Và thời kỳđó Việt Nam chấm dứt phủ định mở cửa kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý điều tiết nhà nước Đầu tiên thành tựu to lớn ngành nơng sản Vì có cạnh tranh tự sản xuất, nên sản xuất nông sản nước ta tăng mạnh thời gian ngắn sau mở cửa, cung cấp đủ lương thực, thực phẩm nước, chí xuất nông sản sang nước khác - Về lĩnh vực công nghiệp, kinh tế mở cửa, tự cạnh tranh xác lập, rấtnhiều doanh nghiệp tư nhân thành lập, tự sản xuất hàng hóa, thế, nguồn cung hàng hóa trở nên dồi nhiều so với thời bao cấp, nguồn lực phân bổ hợp lý hơn, tạo nên kinh tế vững mạnh, nhu cầu người dân thỏa mãn Nhờ có tự cạnh tranh mà kinh tế nước ta trở nên minh bạch, không cịn tác động q lớn phủ, ta thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược kinh tế, tham gia nhiều hiệp định tự thương mại, giúp thu hút vốn đầu tư nước phát triển đất nước Tóm lại, từ chứng minh từ lịch sử, vai trị cạnh tranh phần khơngthể thiếu kinh tế thị trường Việt Nam - Từ năm 1986 – 2006, kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lí, điều tiết nhà nước nhằm hạn chế khuyết tật vốn có kinh tế thị trường với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, gọi kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội Về chất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, vậy, quy luật cạnh tranh – quy luật kinh tế có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Ở ta xét tác động cạnh tranh đến kinh tế thị trường Việt Nam hai mặt:tích cực tiêu cực sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam Tác động tích cực - Cạnh tranh giúp thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất: khoa học công nghệ yếu tố đóng vai trị quan trọng phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Những tựu khoa học cơng nghệ góp phần đáng kể việc phát triển tư liệu sản xuất, lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Để đạt bước tiến đó, khơng thể khơng kể đến xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam xâydựng nhiều nhà máy, xí nghiệp có dây chuyền, máy móc đại; lĩnh vực nơng nghiệp, sử dụng máy móc để tăng suất lao động, thay dần sức lao động người… Cải tiến kĩ thuật, đổi công nghệ, hợp lí hóa sản xuất, tăngnăng suất lao động để hạ thấp giá trị biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa Không vậy, tăng lên không ngừng đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn bước đầu đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đại việc ứng dụngnhững thành tựu khoa học, công nghệ vào việc cải tạo sản xuất theo hướng đại Người nông dân Việt sử dụng máy cày thay trâu, dùng máy tuốt lúa liên hợp để thay cho q trình lao động vất vả, dùng nhà kính với phương pháp hạt giống để tăng suất trồng, kết quý IV năm 2020, ngành nơng nghiệp tăng 2,55% đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào tốc độ tăngtổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp - Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực: Việt Nam,việc phân bổ nguồn lực không chế thị trường điều tiết mà định hướng Nhà nước sách nhằm ổn định, khắc phục hạn chế thị trường Nhờ vào cạnh tranh, khuyết tật kinh tế thị trường bộc lộ rõ, giúp cho Nhà nước có định hướng đắn cho kinh tế nước nhà Nghị đại hội Đảng XII khẳng định: “Thị trường đóng vai trị chủyếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển… Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế…” - Cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội: cạnh tranh khiến nhãn hàng Việt Nam tích cực thay đổi phương thức marketing, chí chất lượng, mẫu mã sản phẩm để phù hợp thị hiếu, nhu cầu khách hàng mà giữ giá trị riêng Thật vậy, đại dịch Covid-19, ta thấy rõ: trang thương mại điện tử dần chiếm ưu thế, thương hiệu có kênh riêng có sách giảm giá hay ưu đãi dành cho khách hàng Đồ ăn, đồ gia dụng, mỹ phẩm,chỉ với vài thao tác khách hàng giao tận nhà Khơng thế, ngày việc tham khảo trải nghiệm khách hàng chútrọng, thái độ phục vụ nhân viên trở thành tiêu chí cạnh tranh doanh nghiệp - Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường: sau 30 năm chuyển sang kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội, kinh tế Việt Nam có bước nhảy vọt, kinh tế tăng trưởng nhanh giới, có mặt hàng cạnh tranh xuất sang nước ngoài: hàng dệt may xuất sang Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc; thủy sản xuất sang Mỹ, EU, Nhật Bản; đặc biệt cà phê Việt Nam đông đảo bạn bè quốc tế mến mộ tin dùng Cán cân thương mại gia đoạn 2011 – 2015 khởi sắc nhập siêu giảm dần, năm 2012 đánh dấu năm Việt Nam xuất siêu kể từ năm 1992 Tác động tiêu cực - Theo Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, tính đến hết năm 2022 có khoảng 500 hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh số có chiều hướng gia tăng Những hành vi vô ảnh hưởng đến niềm tin khách hàng, an ninh thương mại, lãng phí nguồn lực xã gây tổn hại phúc lợi xã hội Ta lấy vài ví dụ hành vi cạnh tranh không lành mạnh năm gần Việt Nam:  Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh: Báo cáo đánh giá Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cho thấy, tháng năm 2022, lực lượng chức nước phát gần 100.000 vụ việc vi phạm; có 12.200 vụ bn lậu, vận chuyển trái phép hàng cấm, hàng lậu; gần 83.000 vụ gian lận thương mại, gian lận thuế; 1.800 vụ hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ Khởi tố 380 vụ, với 472 đối tượng Thu nộp ngân sách nhà nước từ vụ việc vi phạm 7.666 tỷ đồng, số tăng thêm diễn biến phức tạp vào năm 2023  Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Formosa Hà Tĩnh bị phạt bồi thường thiệt hại 500 triệu USD gọi công ty gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Việt Nam nhiều năm qua làm ô nhiễm môi trường biển khiến cá chết hàng loạt bốn tỉnh khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế Đây nhiều công ty phá hoại mơi trường để kiếm chác lợi nhuận, tình trạng tiếp diễn, liệu môi trường sống Việt Nam đâu? Tài Liệu Tham Khảo Các khái niệm kiến thức lấy từ giáo trình học phần Kinh tế trị Mác – Lê-nin (dành cho bậc đại học khơng chun lý luận trị) Bộ Giáo dục Đào tạo xuất năm 2019 Luật Minh Kh: Vai trị, ý nghĩa cạnh tranh gì? Chính sách nhà nước cạnh tranh “Phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam”, tạp chí mặt trận số ngày 12/01/2018 Báo cáo đánh giá Ban Chỉ đạo 389 quốc gia năm 2022 Tạp chí cộng sản: “Hoàn thiện thể chế thu hút, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước” https://accgroup.vn/cac-quy-luat-cua-kinh-te-thi-truong Kho Tri Thức số (n.d.) https://khotrithucso.com/doc/p/canh-tranh-trongnen-kinh-te-thi-truong-o-viet-nam-288010 Retrieved from khotrithucso.com: https://khotrithucso.com/

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w