Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vị trí, vai trò của gia đình và ý nghĩa vấn đề nghiên cứu trong việc xây dựng gia đình văn hoá của việt nam

19 7 0
Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vị trí, vai trò của gia đình và ý nghĩa vấn đề nghiên cứu trong việc xây dựng gia đình văn hoá của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HCM KHOA CHÍNH TR & LU T ỊẬMÔN H C: ỌCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LU N ẬQUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU TRONG VI C XÂY D

Trang 1

B GIÁO DỘỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA CHÍNH TR & LU T ỊẬ

MÔN H C: ỌCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LU N

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VỊ

TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA VẤN ĐỀ

NGHIÊN CỨU TRONG VI C XÂY DỆỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 2

L I CỜẢM ƠN

Trước khi i vào n i dung nghiên cứu, nhóm tác giả xin chân thành gửi l i cảm đ ộ ờ ơn đến trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, khoa Chính trị & Luật đã tạo đ ềi u ki n thu n l i ệ ậ ợ cho nhóm tác gi h c tả ọ ập và hoàn thành đề tà tiểi u lu n nghiên ậ cứu này Đặc bi t, nhóm tác gi xin g i l i cệ ả ử ờ ảm ơn chân thành đến cô Nguy n Th ễ ị Quyết đã tận tình truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chi tiết trong quá trình làm bài

Nhóm tác giả đã cố ắ g ng v n d ng toàn b các ki n thậ ụ ộ ế ức và kĩ năng trong kì học vừa qua để hoàn thành bài nghiên c u này Tuy nhiên, vi c vi t ti u lu n nhóm có th ứ ệ ế ể ậ ể có một số sai sót không đáng có, rất mong cô góp ý và b qua ỏ

M t l n n a, nhóm r t cộ ầ ữ ấ ảm ơn sự đồng hành cũng như hỗ trợ c a cô trong khoủ ảng thời gian h c tập vừa qua Mong cô luôn vọ ững bước trên con đường sắp t i, trong sự ớ nghi p trệ ồng người cao c cả ủa mình

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên c u 2 ứ 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Kết cấu của tiểu lu n 3 ậ Chương 1 QUAN ĐIỂ M CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ

CỦA GIA ĐÌNH 4 1.1 Khái niệm gia đình và các hình thức gia đình trong lịch s 4 ử 1.2 V ị trí của gia đình trong xã hội 5 1.3 Chức năng cơ bản của gia đình 5 1.4 Vai trò của gia đình 7 Chương 2 Ý NGHĨA VẤ N ĐỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ

CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 8 2.1 Xây dựng gia đình văn hoá ở Việt Nam hi n n 8 ệ ay

2.1.1 Khái niệm về gia đình văn hoá 8 2.1.2 Th c tr ng v công tác xây dự ạ ề ựng gia đình văn hoá ở Việt Nam trong th i gian ờ qua 8 2.1.3 Phương hướng, mục tiêu, gi i pháp việc xây dựng gia đình văn hoá ở Việt Nam thời gian t i 11 ớ 2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu xây dựng gia đình văn hoá Việt Nam hiện nay 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 5

1 MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại hi n nay, cùng v i s phát tri n nhanh và m nh m c a xã hệ ớ ự ể ạ ẽ ủ ội đã có nhi u về ấn đề m i nớ ảy sinh, trong đó vấn đề gia đình cũng xuất hi n nh ng biệ ữ ến đổ ất i r phong phú Năm 1993, Liên hợp Quốc đã lấy ngày 15/05 hằng năm là ngày Quốc tế Gia đình Nhằm nâng cao nhận thức về những vấn đề gia đình trên toàn thế giới Mỗi năm, Tổng thư ký Liên hợp quốc đều gửi thông điệp v m t ch ề ộ ủ đề riêng của ngày Qu c t Gia ố ế đình, ví dụ: năm 2017, chủ đề là: “Gia đình, giáo dục và hạnh phúc”,năm 2021, chủ đề là: “Gia đình và các công nghệ mới” ó là nh nĐ ữ g ý tưởng tốt đẹp c a củ ộng đồng quốc t nhế ằm động viên các qu c gia cố ần chú ý hơn đến vi c xây d ng và c ng cệ ự ủ ố gia đình Qua đó, một lần nữa cho thấy, gia đình đã trở thành một vấn đề thời sự được nhân loại quan tâm

Nhận thức đúng vị trí, vai trò và chức năng của gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, năm 1981, Đảng và Nhà nước ta đã chính thứ ấy ngày 28/6 hàng năm c l là ngày Gia đình Việt Nam và với phương châm: xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến b , hạnh phúc Từ đó yêu cầu các cấp, các ngành, Mặt trận T qu c các cấp và ộ ổ ố các tổ chức chính tr - xã h i quán tri t th c hiị ộ ệ ự ện, thường xuyên quan tâm tuyên truy n, ề giáo dục cho mọi công dân nâng cao trách nhiệm trong xây dựng gia đình có đời sống mới là m t trong nh ng vộ ữ ấn đề quan tr ng, thi t y u ọ ế ế ở nước ta Khi nói v vai trò cề ủa gia ình, đ chủ ị t ch Hồ Chí Minh ã từng đ phát biểu rằng: “Quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia ình c ng l i m i thành xã hđ ộ ạ ớ ội, gia ình t t thì xã h i m i t t, xã h i tđ ố ộ ớ ố ộ ốt thì gia ình đ càng t t hố ơn, hạ nht ân c a xã h i là gia ìnhủ ộ đ ” Gia ình truy n th ng đ ề ố Việt Nam xưa rất chú tr ng n vi c xọ đế ệ ây dựng gia đạo, gia phong và gia l , trong ó gia o là s c m nh cễ đ đạ ứ ạ ủa gia ình đ Ở thời đại nào ũ c ng v y, vậ ăn hoá gia ình c ng l n n t ng cho vđ ũ à ề ả ăn hoá xã hội, văn hoá gia đình càng giàu tính nhân ăn, nh v ân b n, ả đề cao giá tr o ị đạ đức thì vi c xây d ng ệ ự n p s ng vế ố ăn hoá trật tự ỷ ương, hun đ, k c úc tâm hồn, b n l nh cho con ngả ĩ ười trong từng t ế bào xã hội càng được c ng c và v ng m nh Viũ ố ữ ạ ệc xây d ng gia ình no m, bự đ ấ ình đẳng, hoà thu n, h nh phúc và ti n bậ ạ ế ộ luôn là cơ sở và ngu n lồ ực để phát tri n xã h i; xây d ng ể ộ ự gia đình văn hóa là mục tiêu, vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp bách trong sự nghiệp

Trang 6

2 xây d ng xã h i ch ự ộ ủ nghĩa ở Việt Nam, phù h p v i truy n thợ ớ ề ống đạo lý c a dân t c và phù ủ ộ h p v i quy lu t phát tri n c a xã hợ ớ ậ ể ủ ội Hiện nay, Đảng và Nhà n c ta ướ đang đặc bi t chú ệ trọng đến công tác xây dựng gia đình văn hóa trong x hã ội ngày nay, khi mà đang từng bước chuyể đổn i, thay i đổ Nhận th y y u t quan tr ng y, nhóm tác gi quyấ ế ố ọ ấ ả ết định ch n ọ đề tài “Quan điểm c a ch nghĩa Mác - Lênin về v trí, vai trò của gia đình và ý nghĩa ủ ủ ị vấn đề nghiên c u trong vi c xây dứ ệ ựng gia đình văn hoá của Việt Nam hi n nayệ ” Để ồi r t ừ đó, tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra những thông tin xác đáng nhằm nâng cao nh ng nh n ữ ậ thức đúng đắn, tạo tiền đề, cơ sởthêm bước tiến nhỏ trong sự nghiệp phát triển của công tác xây dựng gia ình vđ ăn hoá cho xã hội, và cho đất nư c.ớ

2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hi u và góp ph n làm sáng t nh ng nể ầ ỏ ữ ội dung cơ bản về quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa Mác - Lênin về vị trí, vai trò của gia đình.

- Nghiên c u, làm sáng t v vứ ỏ ề ấn đề nghiên c u trong vi c xây dứ ệ ựng gia đình văn hoá của Việt Nam hi n nay ệ

- Trên cơ sở đó tổng k t nh ng thành t u, nêu lên nh ng th c tr ng, h n ch , rút ra ế ữ ự ữ ự ạ ạ ế nh ng gi i pháp xây dữ ả ựng gia đình văn hoá ở Việt Nam, đồng thời nêu lên ý nghĩa của việc nghiên c u ứ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên c u nh ng nứ ữ ội dung cơ bản của quan điểm ch ủ nghĩa Mác – Lênin v v trí vai trò cề ị ủa gia đình, tiểu luận đi sâu nghiên c u sứ ự tiếp thu, v n d ng c a quan ậ ụ ủ điểm này vào việc nghiên cứu xây dựng gia đình văn hoá của Việt Nam hiện nay

Phạm vi nghiên cứu

Tiểu lu n t p trung nghiên c u v k ho ch, th c trậ ậ ứ ề ế ạ ự ạng, phương hướng, m c tiêu cụ ủa Nhà nước đố ới v i công tác xây dựng gia đình văn hoá ở Vi t Nam ệ

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình th c hiự ện đề tài, tác gi s dả ử ụng hai phương pháp nghiên cứu ch ủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp phân tích Bên cạnh đó, tác giả còn s dử ụng

Trang 7

Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về v trí, vai trò cị ủa gia đình Chương 2: Ý nghĩa vấn đề nghiên c u xây dứ ựng gia đình văn hoá của Vi t Nam hi n ệ ệ nay

Trang 8

4 Chương 1

QUAN ĐIỂM C ỦA CH ỦNGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ V TRÍ, VAI TRÒ CỊ ỦA GIA ĐÌNH

1.1 Khái niệm gia đình và các hình thức gia đình trong lịch s ử Khái niệm gia đình

Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát tri n c a xã h Theo Mác và Ph ể ủ ội C Ăngghen, khi đề ập đến gia đình đã cho rằ c ng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đờ ối s ng c a bủ ản thân mình, con người đã bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy n - ở đó là mối quan h gi a v và ch ng, cha mệ ữ ợ ồ ẹ và con cái, đó là gia đình”1 Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan h ệ cơ bản, quan h hôn nhân (v và ch ng) và quan h huyệ ợ ồ ệ ết thống (cha m ẹ và con cái…) Những mối quan h này t n t i trong s g n bó, liên k t, ràng ệ ồ ạ ự ắ ế bu c và phộ ụ thuộ ẫc l n nhau, bởi nghĩa vụ, quy n l i và trách nhi m c a mề ợ ệ ủ ỗi người, được quy định bằng pháp lý và đạo lý

Hình thức gia đình trong lịch sử

Qua kh o c u l ch sả ứ ị ử, Ăngghen nhận ra trong th i kờ ỳ đầu tiên c a l ch s nhân loủ ị ử ại đã từng tồn t i nh ng hình th c khác nhau c a ch quạ ữ ứ ủ ế độ ần hôn, sau đó xuất hi n hôn nhân ệ đối ngẫu, kết h p nhợ ững đôi riêng lẻ trong một th i k nhờ ỳ ất định Cuối cùng, chế hôn độ nhân m t v , m t ch ng xu t hi n ộ ợ ộ ồ ấ ệ Trong gia đình, có quan hệ ữ gi a v và ch ng, quan h ợ ồ ệ gi a cha m v i con cái, còn có m i quan h gi a ông bà v i cháu ch t, gi a anh chữ ẹ ớ ố ệ ữ ớ ắ ữ ị em v i nhau, gi a cô, dì, chú bác vớ ữ ới cháu,… Ngày nay, ở Việt Nam cũng như ở trên thế ới gi cong th a nh n quan h cha mừ ậ ệ ẹ nuôi (người đỡ đầu) với con nuôi (được công nh n b ng ậ ằ thủ ụ t c pháp lý) trong quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất y u n y sinh quan hế ả ệ nuôi dưỡng, đó là sự quan tâm, chăm sóc nuôi dưỡng gi a các thành ữ viên trong gia đình cả về v t ch t và tinh th n Nó v a là trách nhiậ ấ ầ ừ ệm, nghĩa vụ thiêng liêng giữa các thành viên trong đình.

1 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.41

Trang 9

5 Như vậy, gia đình là một hình th c cứ ộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và cũng cố chủ yếu trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ ủa các thành viên trong gia đình c

1.2 V ị trí của gia đình trong xã hội

Gia đình là tế bào của xã hội có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát tri n c a xã hể ủ ội Gia đình như là mộ ết t bào t nhiên, là mự ột đơn vị cơ sở để ạ t o nên cơ thể - xã hội Muốn cho xã h i t t thì ph i xây dộ ố ả ựng gia đình tốt, khi và ch ỉ khi con người được yên ấm, hoà thuận trong gia đình thì mới có thể yên tâm sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hội và ngượ ạc l i Chính vì v y, quan tâm xây d ng quan h xã h i, quan h ậ ự ệ ộ ệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Gia đình là tổ m, mang lấ ại các giá trị ạ h nh phúc, s ự hài hoà trong đờ ối s ng cá nhân của m i thành viên M i cá nhân không ch là thành viên cỗ ỗ ỉ ủa gia đình mà còn là thành viên của xã h i Bộ ất c xã hứ ội nào cũng thông qua gia đình để tác động đến m i cá nhân Mỗ ặt khác, nhi u hiề ện tượng của xã hội cũng thông qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến s phát tri n cự ể ủa mỗi cá nhân v ề tư tưởng, đạo đức, lố ối s ng

Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội, mỗi cá nhân sẽ bị ảnh hưởng rất lớn từ gia đình, là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, sự hình thành và phát triển nhân cách c a tủ ừng người M i cá nhân không ch là thành viên cỗ ỉ ủa gia đình mà còn là thành viên c a xã h i Quan h giủ ộ ệ ữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan h gi a các thành viên cệ ữ ủa xã hội, không có cá nhân bên ngoài gia đình và cũng không thể có cá nhân bên ngoài xã hội Gia đình chính là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu c u ầ quan h xã hệ ội của m i cá nhân ỗ

1.3 Chức năng cơ bản của gia đình

Chức năng tái sản xuất ra con người – đây là c ức năng đặh c thù của gia đình, không m t cộ ộng đồng nào có th thay th Chể ế ức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý t nhiên cự ủa con người, đáp ứng nhu c u duy trì nòi giầ ống gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu c u v sầ ề ức lao động và duy trì s ự trường t n c a xã h i N i dung tái s n xu t, duy ồ ủ ộ ộ ả ấ trì nòi giống, nuôi dưỡng nâng cao th l c, trí lể ự ực đảm b o tái s n xu t nguả ả ấ ồn lao động và

Trang 10

6 sức lao động c a xã h i Vi c th c hi n chủ ộ ệ ự ệ ức năng tái sản xuất ra con người di n ra trong ễ từng gia đình, nhưng nó không ch là vi c riêng cỉ ệ ủa gia đình mà còn là vấn đề xã h i Bộ ởi vì, th c hi n chự ệ ức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồ ực lao độn l ng c a mủ ột quốc gia và quốc tế, một yếu t c u thành c a t n tố ấ ủ ồ ại xã h i Thộ ực hiện chức năng này liên quan ch t chặ ẽ đến s phát tri n m i m t cự ể ọ ặ ủa đờ ối s ng xã h i Vì v y, tu theo tuộ ậ ỳ ỳ nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã h i, chộ ức năng này cũng được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát tri n kinh tể ế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động gia đình cung cấp

Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục – gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗcon cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã h i Chộ ức năng này thể ệ hi n tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm c a cha mủ ẹ v i con cái, ng th i thớ đồ ờ ể hiện trách nhi m cệ ủa gia đình với xã hội Đây là chức năng hết sức quan trọng của gia đình, có ý nghĩa trong sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi con người Mặc dù, trong xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền,…) cũng thực hiện chức năng này nhưng không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình Với chức năng này, gia đình góp ph n to l n vào viầ ớ ệc đào tạo th hế ệ trẻ, th hế ệ tương lai của xã h i, cung c p và nâng ộ ấ cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trường tồn của xã hội, đồng th i m i cá nhân ờ ỗ từng bước được xã hội hoá Đồng thời cũng là những người hưởng th giá trụ ị văn hoá, và là khách thể chịu s giáo dự ục của các thành viên khác trong gia đình

Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng g– ia đình đảm b o ngu n sinh sả ồ ống, đáp ứng nhu cầu v t ch t, tinh th n cậ ấ ầ ủa các thành viên trong gia đình, hiệu quả hoạt động kinh t cế ủa gia đình quyết định hiệu qu i s ng v t ch t tinh th n c a mả đờ ố ậ ấ ầ ủ ỗi thành viên gia đình Đồng thời gia đình góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra c a cải, sự giàu có c a xã ủ ủ hội Gia đình có thể phát huy một cách có hi u qu m i tiệ ả ọ ềm năng của mình v v n, v sề ố ề ức lao động, tay nghề của người dân lao động, tăng nguồn của cải vật chất cho gia đình và xã h i Th c hi n t t chộ ự ệ ố ức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở để ổ t chức tốt đời s ng, nuôi d y con cái tố ạ ốt mà còn đóng góp lớn đối với s phát tri n cự ể ủa xã hội.

Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình – đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thoả mãn nhu cầu tình cảm, văn hoá, tinh

Trang 11

7 thần cho các thành viên, đảm b o s cân b ng tâm lý, b o v ả ự ằ ả ệ chăm sóc sức khoẻ ngườ ối m, người già, trẻ em, sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình và là nhu c u tình c m, là trách nhiầ ả ệm, đạo lý lương tâm của mỗi người Do vậy, gia đình chính là ch d a tình c m cho m i cá nhân, v i vi c duy trì tình c m giỗ ự ả ỗ ớ ệ ả ữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hẹ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ

1.4 Vai trò của gia đình

Gia đình luôn là nơi khởi nguồn và hình thành nhân cách của mỗi con người Tình cảm gia đình là cơ sở ốt đẹ t p, b n v ng cề ữ ủa lòng yêu nước, yêu dân Lúc sinh th i, ch t ch ờ ủ ị Hồ Chí Minh luôn quan tâm và đề cao vai trò của gia đình trong xã hội Gia đình chính là m t t bào c a xã hộ ế ủ ội, là môi trường để hình thành, nuôi dưỡng giáo d c nhân cách c a mụ ủ ỗi cá nhân, để bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống của nhân tộc, đế chống lại tệ nạn xã h i, t o ngu n nhân lộ ạ ồ ực để ph c v s nghi p xây d ng và b o v T qu c trong thụ ụ ự ệ ự ả ệ ổ ố ời điểm hiện nay, gia đình chính là nhân tố quan tr ng c a vi c gi gìn s c kho , xây d ng m t xã ọ ủ ệ ữ ứ ẻ ự ộ hội nơi đó tụ ậ t p mà nhiều cá nhân văn hoá, được phát tri n trong mể ột gia đình toàn diện, được giáo dục vững chắc Không khí vui vẻ, đầm ấm, yêu thương và tích cực học tập, rèn luyện, hăng say lao động sản xuất khiến mọi thành viên trong gia đình đều cảm thấy hạnh phúc t ừ đó hình thành phát triển m t xã hộ ội văn hoá tốt đẹp, phát triển, văn minh

Ngày đăng: 08/04/2024, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan