quan điểm của hồ chí minh về con người và chiến lược trồng người vận dụng quan điểm ấy vào việc phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay

30 0 0
quan điểm của hồ chí minh về con người và chiến lược trồng người vận dụng quan điểm ấy vào việc phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VÀO VI C PHÁT TRI N GIÁO DỆỂỤC ĐÀO TẠO.. Do đó từ khi có chính quy n, H ề ồ Chí Minh đã thực hi n m

Trang 1

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN

HIỆN NAY

MÃ MÔN H CỌ : LLCT120314_21_1_03 THỰC HIỆN: Nhóm 04, l p th 6, ti t 10, 11 ớ ứ ế

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths.Trương Thị M Châu ỹ

Tp.H ồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2021

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VI T TIẾỂU LUẬN HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022

Nhóm s 04 (Lớp th 6, ti t 10, 11) ứế

Trưởng nhóm: Đào Thị Thanh Vi

STT H và Tên MSSV T l hoàn thành ỉ ệ Ghi chú

Trang 3

1 Tư tưởng H Chí Minh v vồ ề ấn đề con người 4

2 Tư tưởng H Chí Minh v ồ ề chiến lược trồng người 9

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VÀO VI C PHÁT TRI N GIÁO DỆỂỤC ĐÀO TẠO 17

1 Những quan điểm đổi mới về giáo dục – đào tạo 17

2 Công tác qu n lý giáo dả ục – đào tạo 20

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 22 PHẦN 3: K T LU N ẾẬ 25

PHẦN 4: TÀI LI U THAM KH O ỆẢ

Trang 4

1

PHẦN 1: M Ở ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trồng người là một sự nghiệp có tính chiến lược Người mong mu n bi n khát v ng vì chố ế ọ ủ trương của các th h cha ông vế ệ ề “khai dân trí” thành hi n thệ ực Do đó từ khi có chính quy n, H ề ồ Chí Minh đã thực hi n m t s nghiệ ộ ự ệp “khai dân trí” rộng lớn chưa từng có trong lịch sử nước ta và thu được những thành công hết sức to lớn Người đã xác định “chống gi c dặ ốt” là nhiệm vụ thứ tư trong sáu nhiệm v c p bách ụ ấ nh t cấ ủa đất nước lúc b y giấ ờ, là bước khởi đầu và cũng là nhiệm vụ thường xuyên c a s ủ ự nghi p mệ ở mang dân trí Người chỉ rõ: “Dốt nát cũng là kẻ địch Địch th c dân d a vào ự ự địch dốt nát để thi hành chiến lược ngu dân Địch dốt nát dựa vào địch thực dân để đưa dân ta vào nơi mù quáng Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Từ đó, sự nghiệp giáo dục trở thành s nghi p c a toàn th dân tự ệ ủ ể ộc, và đối tượng c a giáo dủ ục cũng là toàn thể dân tộc Người ch t chiu, rèn luy n tắ ệ ừng con người, m nh ng l p hu n luy n cho t ng t p nh hở ữ ớ ấ ệ ừ ố ỏ ọc trò v i c t m lòng nhi t thành, kiên trì, nh n nớ ả ấ ệ ẫ ại Người thường xuyên t ng k t kinh nghiổ ế ệm của các phong trào qu n chúng, kiên trì lầ ắng nghe và tìm đọc, suy ng m vẫ ề những gương t t, nh ng ý hay cố ữ ủa nhân dân Người viết “Dân rất thông minh, qu n chúng kinh nghi m, ầ ệ sáng ki n r t nhi u, ch c n mình có bi t h c hay bi t l i dế ấ ề ỉ ầ ế ọ ế ợ ụng mà thôi” Người căn dặn: Phải h c, họ ọc ở nhà trường, h c trong sách v , họ ở ọc ở qu n chúng nhân dân, không h c quầ ọ ần chúng là một sai l m lầ ớn

Trong sự phát tri n kinh t xã hể ế ội, giáo dục có một vị trí, vai trò to lớn, vì nó là nhân t ố quan tr ng t o nên nhọ ạ ững con người m - ngu n lới ồ ực cơ bản nhất để thực hi n m c tiêu ệ ụ phát tri n kinh t xã h Ngoài ra giáo dể ế ội ục còn là phương thức ch yủ ếu để lưu giữ, ph ổ biến, giao lưu và phát triển văn hoá Hơn nữa cùng với văn hóa, giáo dục cũng là phương thức cơ bản để hình thành nhân cách con người trong xã hội Vì vậy, chúng ta không thể xây d ng thành công CNXH n u không xây dự ế ựng được m t n n giáo d c hiộ ề ụ ện đại phát triển Đạ ội đại h i biểu toàn quốc lần thứ VII đã xác định cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH và là động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiến tiến của thế giới Chủ

Trang 5

2

t ch H Chí Minh ch ng nh ng là nhà chính tr sáng suị ồ ẳ ữ ị ốt, Người còn là nhà văn hóa lớn, nhà giáo dục vĩ đại của dân t c ta Vộ ới tình thương yêu con người bao la, r ng lộ ớn, Bác đã để lại cho chúng ta di huấn hết sức quý báu đó là quan tâm đến việc bồi dưỡng cho thế hệ mai sau H c t p, nghiên cọ ậ ứu tư tưởng H Chí Minh là trách nhi m c a m i cán bồ ệ ủ ỗ ộ đảng viên Việc đó không những để hi u sâu sể ắc hơn tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm đường l i chính sách c a Đố ủ ảng mà là để v n d ng vào việc giảậ ụ i quy t các vế ấn đề chung và các vấn đề cụ thể c a cách m ng Vi t Nam, góp phủ ạ ệ ần làm phong phú thêm cơ sở lý lu n và ậ thực tiễn của đường lối mà Đảng vạch ra Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh c a nhân dân ta giành th ng l i, là tài s n tinh th n to l n củ ắ ợ ả ầ ớ ủa Đảng và dân t c ta ộ Bước vào th i k y m nh phát tri n kinh t và n n giáo d c cờ ỳ đẩ ạ ể ế ề ụ ủa đất nước, n y sinh nhiả ều vấn đề ph c tứ ạp, khó khăn đòi hỏi ph i làm sáng t thì vi c nghiên c u, b o v , v n d ng ả ỏ ệ ứ ả ệ ậ ụ và phát tri n chể ủ nghĩa Mác Lênin và tư tưở- ng H Chí Minh vào th c tồ ự ế cuộc s ng càng ố trở lên cấp bách, quan tr ng ọ

V y, vậ ới lý do trên nhóm đã chọn chủ đề: "Quan điểm c a h chí minh vủ ồ ề con người và chiến lược trồng người Vận dụng quan điểm ấy vào việc phát triển nền giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay" làm đề tài tiểu luận c a mình ủ

2. Mục đích và nhiệm v cụ ủa đề tài 2.1 Mục đích

Trên cơ sở phân tích một cách khái quát những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh v ề con người và chiến lược "trồng người", ti u lu n làm sáng t ể ậ ỏ chiến lược "tr ng ồ người" trong giáo dục - đào tạo ở nước ta những năm qua, chỉ ra nh ng m t tích c c và h n ữ ặ ự ạ chế, tìm nguyên nhân để từ đó đề xuất những giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ y m nh kinh t và giáo dđẩ ạ ế ục ở nước ta hi n nay ệ

2.2. Nhiệm vụ

Để đạt được mục đích đã đề ra bên trên thì nhóm c n ph i th c hi n các nhi m v ầ ả ự ệ ệ ụ sau:

Trang 6

3

- Trình bày nh ng nữ ội dung cơ bản trong tư tưởng H Chí Minh v ồ ề con người và chiến lược "trồng người", giá trị ủ c a những quan điểm đó

- Nêu ý nghĩa và sự vận dụng quan điểm ấy vào vi c phát tri n n n giáo dệ ể ề ục – đào tạo nước ta hiện nay

3. Phương pháp nghiên cứu:

Khi th c hi n bài ti u lu n này, nhóm s dự ệ ể ậ ử ụng hai phương pháp nghiên cứu ch y u là ủ ế phương pháp khoa học cụ thể và phương pháp logic học Bên cạnh đó, chúng em còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng h p, g n lý ợ ắ luận v i thớ ực tiễn

4 K ết cấu đề tài

Bài ti u lu n gể ậ ồm ốb n ph n chính: Ph n mầ ầ ở đầu, ph n n i dung, ph n k t lu n và ph n tài ầ ộ ầ ế ậ ầ liệu tham kh o ả Trong đó nội dung được chia thành 3 ph n sau: ầ

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người

- Vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh v ề con người và chiến lược trồng người vào việc phát triển giáo dục đào tạo

- Các gi i pháp nâng cao hi u qu giáo dả ệ ả ục – đào tạo trong đại dịch Covid-19

Trang 7

4

PHẦN 2: N I DUNG Ộ

CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC

TRỒNG NGƯỜI

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh v về ấn đề con người 1.1. Quan niệm c a H Chí Minh vủồề con người

1.1.1. Con người được nhìn nhận như mặt chỉnh th

- Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nh t v tâm l c, th lấ ề ự ế ực và các hoạt động của nó Con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân Thiện - - M m c dù "có th này, th khác" H Chí Minh có cách nhìn nh n, xem xét con ỹ ặ ế ế ồ ậ người trong tính đa dạng của nó: đa dạng trong quan h xã h i (quan h dân t c, giai ệ ộ ệ ộ cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào ); đa dạng trong tính cách, khát v ng, ph m chọ ẩ ất, khả năng cũng như năm ngón tay dài, ngắn khác nhau, nhưng đều h p nhau lợ ại nơi bàn tay: mấy mươi triệu người Việt Nam, có người th này, thế ế khác, nhưng đều cùng là nòi gi ng L c H ng; ố ạ ồ đa dạng trong hoàn c nh xuả ất thân, điều ki n s ng, làm ệ ố việc …

- Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nh t c a hai mấ ủ ặt đố ậi l p: thi n và ệ ác, hay và d , t t và x u, hiở ố ấ ền và d , bao g m cữ ồ ả tính người (mặt xã h i) và tính ộ bản năng (mặt sinh h c) cọ ủa con người Theo H ồ Chí Minh, con người có t t có x u, ố ấ nhưng "dù là xấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tình"

1.1.2. Con người cụ thể ị l ch s

Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm "con người" theo nghĩa rộng trong m t s ộ ố trường h p ("phợ ẩm giá con người", "giải phóng con người", "người ta", "con người", "ai" ), nhưng ph n l n là t trong m t b i c nh cầ ớ đặ ộ ố ả ụ thể và một tư duy chung Người xem xét con người trong các m i quan h xã h i, quan h giai c p, theo gi i tính (nam, n ), theo l a tu i (già, ố ệ ộ ệ ấ ớ ữ ứ ổ trẻ), ngh nghi p (công nhân, nông dân, trí th c ), trong kh i th ng nh t c a cề ệ ứ ố ố ấ ủ ộng đồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) và quan hệ quố ế (bầc t u bạn năm châu, các dân tộc bị áp bức, bốn phương vô sản) Đó là con người hi n thệ ực, cụ thể, khách quan

1.1.3. Bản chất con người mang tính xã h i

Trang 8

5

Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất Trong quá trình lao động, sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội: hiểu về mình và hiểu biế ẫn nhau , xác l p các m i quan h git l ậ ố ệ ữa ngườ ới người i v

Con người là sản phẩm của xã hội Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, con người là sự t ng h p các quan h xã hổ ợ ệ ộ ừ hi t ẹp đến r ng, ch y u bao g m cộ ủ ế ồ ác quan hệ: anh, em, h hàng, b u b n, ọ ầ ạ đồng bào, loài người.

1.2. Khái niệm dân t c

Khái niệm dân t c trong ti ng Viộ ế ệt có thể đề ập đến các nghĩa sau: c

- Dân t c (cộ ộng đồng): theo nghĩa rộng là cộng đồng người có chung nền văn hóa, nhóm s c t c, ngôn ng , ngu n g c, l ch sắ ộ ữ ồ ố ị ử; đôi khi bao gồm nhi u nhóm s c t c ề ắ ộ Dân tộc trong trường hợp quốc gia dân tộc còn được gọi là qu c dân ố

- S c t c: ch nhóm xã hắ ộ ỉ ội được phân lo i d a trên nhiạ ự ều nét chung như di sản văn hóa, ngu n gồ ốc, lịch s , ngôn ng hoử ữ ặc phương ngữ

Một số định nghĩa khác về dân tộc:

Dân t c có th ộ ể chỉ m t cộ ộng đồng người chia s m t ngôn ngẻ ộ ữ, văn hóa, sắc t c, ngu n gộ ồ ốc, ho c l ch sặ ị ử Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh th và chính quyổ ền (ví dụ những người trong một quốc gia có chủ quy n) không k nhóm sề ể ắc tộc.

Trong trường hợp gắn liền với một quốc gia dân tộc, dân tộc còn được gọi là quốc dân "Dân t c" mang nhiộ ều nghĩa và phạm vi nghĩa của thuật ng ữ thay đổi theo th i gian ờ

Hầu h t m i dân t c s ng trong m t lãnh th cế ọ ộ ố ộ ổ ụ thể g là qu c gia M t s dân tọi ố ộ ố ộc khác l i s ng ch y u ngoài t qu c c a mình M t quạ ố ủ ế ổ ố ủ ộ ốc gia được công nh n là t qu c cậ ổ ố ủa m t dân t c cộ ộ ụ thể ọi là "nhà nước g - dân t c" H u h t các qu c gia hi n th i thu c loộ ầ ế ố ệ ờ ộ ại này m c dù v n có nh ng tranh chặ ẫ ữ ấp một cách thô b o v tính h p pháp c a chúng các ạ ề ợ ủ Ở nước có tranh chấp lãnh th giữa các dân tộc thì quyền l i thu c về dân t c nào sống ở đó ổ ợ ộ ộ đầu tiên Đặc biệt ở những vùng người châu Âu định cư có lịch sử lâu đời, thuật ngữ "dân

Trang 9

6

tộc đầu tiên" dùng cho những nhóm người có chung văn hóa cổ truy n, cùng tìm ki m s ề ế ự công nhận chính th c hay quyứ ền t ự chủ

1.3. Vai trò của con người

Con người là v n quý nhốất, nhân tố quyết định thành công c a sủự nghiệp cách mạng:

Theo H Chí Minh, ồ “trong b u tr i không gì quý b ng nhân dân, trong ầ ờ ằ thế gi i không ớ gì m nh b ng lạ ằ ực lượng đoàn kế ủt c a nhân dân Vì v y, ô lu n vi” ậ “v ậ ệc gì, đều do người làm ra, và t nhừ ỏ đến to, t gừ ần đến xa, đều th cế ả” Người cho r ng vi c d m y không ằ “ ệ ễ ấ có nhân dân cũng chịu, việc khó mẩy có dân liệu cũng xong” Nhân dân là ngườ i sáng tạo ra m i giá tr v t ch t và tinh th n H Chí Minh t ng k t ng n g n: dân ta tọ ị ậ ấ ầ ồ ổ ế ắ ọ ổt lắm Người phân tích ph m ch t tẩ ấ ốt đẹp c a dân tủ ừ lòng trung thành và tin tưởng vào cách m ng, vào ạ Đảng, không s gian khợ ố, tù đày, hy sinh đến việc dân nhường cơm sẻ áo, ch che, đùm ở bọc, bảo v , nuôi n ng b i và cán b cách m ng ệ ấ ộ độ ộ ạ

Dân ta là tài năng, trí tuệ và sáng t o, h biạ ọ ết “giải quy t nhi u vế ề ấn đề ộ m t cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra” Đặc bi t là lòng s t sệ ố ắng, hăng hái của dân để thực hiện con đường cách m ng H Chí ạ ồ Minh có niềm tin v ng chữ ắc rằng v i tinh th n quớ ầ ật cường và lực lượng vô t n cậ ủa dân tộc ta, với lòng yêu nước và chí kiên quy t cế ủa nhân dân và quân đội ta, chẳng những chúng ta có thể thắng l i, mà chúng ta nhợ ất định thắng l ợi.

Nhân dân là y u t quyế ố ết định thành công c a cách m ng ủ ạ “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to l n, không ai thớ ắng n iổ ”

Con người v a là m c tiêu, v a là ng l c c a cách m ng, ph i coi trừụừđộựủạảọng, chăm sóc, phát

huy nhân t ố con người:

Vì s ng g n dân, v i dân, gi a lòng dân, hi u rõ dân tình, dân tâm, dân ý, H Chí ố ầ ớ ữ ể ồ Minh th y rõ yêu c u gi i phóng dân t c, giấ ầ ả ộ ải phóng con người, giải phóng lao động xã h i ộ Nhân dân v a là m c tiêu, vừ ụ ừa là động l c c a cách mự ủ ạng Năm 1911, giữa lúc đất nước đang bị xâm lược, nhân dân phải chịu cảnh lầm than Người ra đi với ý chí “quyết giải phóng gông ta được hoàn toàn độ ập, dân ta được l c hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có

Trang 10

7

cơm ăn, áo mặc, ai cũng được cùm nô l ệ cho đồng bào” Người xác định rõ trách nhi m cệ ủa Người cũng là c a Đảng và Chính ph ủ ủlà “làm sao cho nước học hành”

Ở H Chí Minh, có s c m nh n, thông c m sâu s c v i thân ph n nhồ ự ả ậ ả ắ ớ ậ ững người cùng kh và nô l l m than ổ ệ ầ Nhưng không phải là s c m thông kiự ả ểu tôn giáo; ngượ ại, người c l có ni m tin v ng ch c và trí tu , bề ữ ắ ệ ản lĩnh của con người, ở kh ả năng tự gi i phóng c a chính ả ủ bản thân con người Người làm hết sức để xây d ng, rèn luyự ện con người và quyết tâm đấu tranh để đem lại độc l p, t do, hậ ự ạnh phúc cho con người Người xác định con người là mục tiêu trong điều kiện cụ thể của từng giai đoạn cách mạng Khi đất nước còn nô lệ, lầm than thì mục tiêu trước h t trên h t là gi i phóng dân tế ế ả ộc giành độ ậc l p dân t c Sau khi chính ộ quyền đã về tay nhân dân, thì mục tiêu ăn, mặc, ở, đi lại, h c hành, ch a b nh lọ ữ ệ ại được ưu tiên hơn, bởi vì, “nếu nước độ ập mà dân không hưởc l ng hạnh phúc tự do, thì độ ập cũng c l chẳng có nghĩa lý gì” Vì vậy chúng ta phải thực hiện ngay: làm cho dân có ăn Làm cho dân có m c Làm cho dân có chặ ỗ ở Làm cho dân có học hành Đến Di chúc, Người vi t: ế “Đầu tiên là công việc đối với con ngườ i”

Con người là mục tiêu của cách mạng nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Chính phủ đều vì l i ícợ h chính đáng của con người Có thể là l i ích lâu dài, lợ ợi ích trước mắt: lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và cá nhân Với hoạt động th c ti n thì vi c gì l i cho dân, dù nh m y - ta ph i h t s c làm Vi c gì hự ễ ệ ợ ỏ ấ ả ế ứ ệ ại cho dân, dù nh m y - ỏ ấ ta phải hết sức tránh

Hồ Chí Minh có ni m tin mãnh li t vào s c mề ệ ứ ạnh vĩ đại và năng lực sáng t o cạ ủa qu n chúng Trong s nghi p xây dầ ự ệ ựng đất nước, Hồ Chí Minh đã nhận rõ: “Muốn xây d ng ch ự ủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã h i ch ngộ ủ hĩa, có dân thì có tất cả” Niềm tin vào s c m nh cứ ạ ủa dân còn được nh n th c t m i quan h gi a nhân dân vậ ứ ừ ố ệ ữ ới Đảng và Chính ph H Chí Minh ch rõ: N u không có nhân dân thì Chính phủ ồ ỉ ế ủ không đủ ực l lượng: nếu không có Chính ph thì nhân dân không có ai dủ ẫn đường Đảng lãnh đạo nhưng nhân dân là chủ Dân như nước, bộ đội như cá Lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân h t Tin ế dân, h c dân, tôn tr ng dân, dọ ọ ựa vào dân theo đúng đường l i qu n chúng s t o nên số ầ ẽ ạ ức mạnh vô địch B i vì, s nghi p cách mở ự ệ ạng giành độ ậc l p dân t c và xây d ng chộ ự ủ nghĩa

Trang 11

8

xã h i ch có th ộ ỉ ể thực hiện được v i s giác ng ớ ự ộ đầy đủ và lao động sáng t o c a hàng chạ ủ ục triệu qu n chúng nhân dân ầ

Hồ Chí Minh tin dân còn xu t phát t niở ấ ừ ềm tin vào tình người Đã là nguờ ội c ng s n thì ph i tin nhân dân và ni m tin qu n chúng s t o nên s c mả ả ề ầ ẽ ạ ứ ạnh cho người cộng s n ả Người nói: dân t c ta là m t dân t c anh hùng Trong khi giữ vững niềm tin vào dân thì ộ ộ ộ ph i ch ng các b nh: xa nhân dân, khinh nhân dân, s nhân dân; không tin c y nhân dân: ả ố ệ ợ ậ không hi u biể ết nhân dân; không yêu thương nhân dân Không yêu thương và tin tưởng nhân dân là nguyên nhân của căn bệnh nguy hiểm - b nh quan liêu, m nh l nh B nh này ệ ệ ệ ệ s dẽ ẫn đến kết quả là h ng vi“ ỏ ệ ”c

Con người là động lực của cách mạng được nhìn nhận trên phạm vi cả nước, toàn thể đồng bào, song trước hết là ở giai cấp công nhân và nông dân Điều này có ý nghĩa to l n trong s nghi p gi i phóng dân t c và xây d ng chớ ự ệ ả ộ ự ủ nghĩa xã hội Nhà nước m i theo ớ tư tưởng của Hồ Chí Minh lấy công - nông - trí làm nền tảng Từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười ph i nhìn nhả ận và đánh giá đúng giai cấp đứng ở trung tâm c a thủ ời đại mới,đó là giai c p công nhân Ch có giai c p công nhân v i nhấ ỉ ấ ớ ững đặc điểm chung và riêng mới lãnh đạo được dân tộc đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản Muốn vậy giai cấp công nhân chỉ có liên minh v i giai c p nông dân và g n bó v i dân tớ ấ ắ ớ ộc mớ ởi tr thành lực lượng hùng m nh ạ Không ph i mả ọi con người đều trở thành động l c mà ph i là nhự ả ững con người được giác ng và t ộ ổ chức Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền th ng l ch s ố ị ử và văn hóa hàne ngàn năm của dân t c Vi t Nam Chính trộ ệ ị, văn hóa, tinh thần là động lực cơ bản trong động lực con người

Con người là động lực chỉ có thể thực hiện được khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì v y, c n có s ậ ầ ự lãnh đạo của Đảng c ng s n ộ ả Giữa con người - mục tiêu và con người - ng l c có m i quan h bi n ch ng vđộ ự ố ệ ệ ứ ới nhau Càng chăm lo cho con người - m c tiêu tụ ốt bao nhiêu thì s tẽ ạo thành con người -động l c t t b y nhiêuự ố ấ Ngượ ại, tăng cường được c l sức mạnh của con người độ- ng lực thì sẽ nhanh chóng đạt được mục tiêu cách m ng ạ

Trang 12

9

Phải kiên quy t kh c ph c k p th i các phế ắ ụ ị ờ ản động lực trong con người và tổ chức Đó là chủ nghĩa cá nhân Thứ vi trùng rất độc này đẻ ra hàng trăm th b nh: thói quen truyứ ệ ền thống lạc hậu, tàn tích xã hội cũ để ại, bảo th , r t rè không dám nói không dám làm, l ủ ụ không dám đề ra ý kiến, tóm lại không dám đổi mới và sáng tạo

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh v chiềến lược trồng người 2.1. Cơ sở lí luận thực tiễn

Nếu như luận điểm về con người là s i ch ợ ỉ đỏ xuyên su t cố ủa tư tưởng H Chí Minh, ồ thì “vấn đề ồng người” lạ tr i chiếm vị trí quan tr ng trong luọ ận điểm xuyên suốt ấy và hành động của Người trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng c a minh Ngay từ khi còn tìm ủ đường cứu nước, trong tác phẩm “bản án chế thực dân”, từ năm 1925, Người đã lên án độ thực dân Pháp “Không những đầu độc nhân dân An Nam bằng rượu và thu c phi n, mà còn ố ệ thi hành chính sách ngu dân để trị” Khi chưa giành được chính quyền, Người đã chủ trương “Khi cách mạng thành công, sẽ thực hiện nền giáo dục cách mạng” Người cho “hiền dữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” Thấy trước vai trò quan trọng của giáo d c trong viụ ệc “trồng ngườ ”, Người i khát khao bi n khát v ng "khai dân tr " c a cha ế ọ ị ủ ông thành hi n thệ ực và đưa sự nghiệp “trồng ngườ ” trởi thành s nghi p chiự ệ ến lược Sau cách m ng tháng 8 -1945 thành công, nào là thù trong, gi c ngoài, nào là chạ ặ ết đói, mà Người vẫn để “giặc d tố ” ở trên gi c ngo i xâm Ngày 03/9/1945, trong phiên h“ ặ ạ ” ọp đầu tiên của Chính ph bàn sáu vủ ấn đề ấ c p bách của Nhà nước Vi t Nam non trệ ẻ, Người để “nạn d t ố ” là vấn đề thứ hai, ch x p sau nỉ ế ạn đói Người nói “Một dân t c d t là m t dân t c y u và ộ ố ộ ộ ế ” Người đề nghị m mở ột “Chiến d ch ch ng n n mù ch Có th nói t ị ố ạ ữ” ể ừ khi giành được chính quyền, Người đã thực hi n s nghiệ ự ệp “khai dân trí” r ng lộ ớn và đề: khắp chưa từng có trong l ch sị ử nước ta S nghiự ệp đỏ đã thu được thành công h t s c to l n, m c dù s nghiế ứ ớ ặ ự ệp đó được tiến hành trong điều ki n chi n tranh ác li t Trệ ế ệ ong thư gửi cho h c sinh tháng 9/1945, ọ Người viết “Non sống Việt Nam có tr ở nên tươi đẹp hay không, dân t c Viộ ệt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nh ờ m t ph n l n ộ ầ ớ ở công h c t p cọ ậ ủa các em” Qua m y dòng ng n ngấ ắ ủi, chúng ta đủ thấy Người đánh giá vai trò lớn lao của giáo dục đào tạo và lợi ích của vi c hệ ọc tập như thế nào

Trang 13

10

Trong các bài nói, bài viết, Người đưa ra nhiều vấn đề mà sau này chúng ta khái quát l i là m c tiêu giáo d c và nguyên lý giáo dạ ụ ụ ục Đố ớ ọi v i h c sinh ph ổ thông Ngườ ạy “cầi d n xây dựng tư tưởng d y và hạ ọc để phục v T qu c, ph c v nhân dân V i cán bụ ổ ố ụ ụ ” ớ ộ Người dạy “Học để làm việc, làm người, làm cán b Hộ ọc để ph ng s ụ ự Đoàn thể, giai c p và nhân ấ dân, T qu c và nhân loổ ố ại ”; nếu như ông cha ta bảo “muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”, thì Người khuyên các thầy cô giáo “phải yêu dân, yêu học trò, gần gũi cha mẹ học trò” Người khuyên “Học phải đi đôi với hành, lý luận phải đem ra thực hành, giáo dục ở nhà trường và gia đình có quan h vệ ới nhau, nhà trưởng phải g n v i th c t cắ ớ ự ế ủa nước nhà” Đánh giá vai trò học tập ở trường, Người nói “Sự học tập ở trong trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên và tương lai của thanh niên tức là tương lai của nước nhà” Trong mưa bom bão đạn của những năm chống Mỹ cứu nước, Người vẫn luôn luôn quan tâm đến chiến lược “trồng ngườ ” Trong thư cuối cùng Người i gửi cho ngành giáo dục ngày 15/10/1968, Người căn dặn “Dù gian khổ đến đầu, thầy và trò cũng phải thi đua dạy t t và h c t tố ọ ố ”, trong thư, Người còn dặn “Thầy và trò ph i luôn luôn nâng cao tinh thả ần yêu T qu c, yêu Chổ ố ủ nghĩa xã hội, tăng cường tinh mạng đố ới v i công nông, tuyệt đối trung thành v i s nghi p cách m ng, triớ ự ệ ạ ệ ểt đ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng ” Đến lúc đi xa, chiến lược “trồng người” vẫn cử đeo bám Người Trong di chúc, Người dặn toàn Đảng rằng “Bồi dưỡng thệ hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan tr ng và cần ọ thiết V” ới tư tưởng t t cấ ả vì con người và v i chiớ ến lược “trồng ngườ ” ồ Chí Minh đã i H bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí, phát tri n ngu n nhân lể ồ ực “vì sự nghiệp trăm năm ph i trả ồng ngườ ” Người i rất coi tr ng trí th c, quý trọ ứ ọng người lao động trí óc Người xem trí thức văn hoá là cái “chìa khoá” để nhân dân lao động th c hi n vai trò làm ự ệ chủ c a mình ủ C ả cuộc đời vĩ đại và thanh cao của Người là dành cho dân, cho nước, cho dân tộc và nhân loại Người “Chỉ có một ham muốn, ham muốn tốt bậc, là làm sao cho đất nước ta được hoàn toàn độ ập, dân ta được l c hoàn toàn tự do, đồng bảo ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Bây giờ “ai cũng được học hành” rồi Tuy nhiên để “phục vụ Tổ qu c, ph c v nhân dâ ố ụ ụ n” nói cách khác là để đáp ứng yêu c u nhi m v cầ ệ ụ ủa giai đoạn cách m ng m i thì vi c d y và h c cạ ớ ệ ạ ọ ủa chúng ta chưa như mong muốn của Người Đảng đã coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu rồi nhưng các ngành, các cấp, toàn xã h i ph i n ộ ả ỗ

Trang 14

11

lực hơn nữa để giáo dục đào tạo th c sự ự là “quốc sách hàng đầu” để đền đáp và tháo lòng mong mu n cố ủa Người lúc sinh th i Nh m th c hiờ ằ ự ện được ý tưởng cao đẹp giải phóng con người, đem lại sự t do, hự ạnh phúc cho con người thì ph i xây d ng, ki n thiả ự ế ết được xã hội không còn chế độ người bóc lột người, Hồ Chí Minh và các đồng chí của mình trên bước đường cứu nước đã nhận thức được và có quyết tâm hiện thực được trên quê hương của minh đó là chế độ xã hội chủ nghĩa Chế độ xã hội chủ nghĩa không phải do lực lượng nào ban phát cho, nó là s n ph m cả ẩ ủa chính con người - con người mang ch t xã h i ch ấ ộ ủ nghĩa, Hồ Chi Minh đã chỉ ra:

Muốn c xã h i chảộủ nghĩa p ải có con ngườh i xã hi chủ nghĩa

Muốn có người xã hội chủ nghĩa phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Người coi việc ươm trồng được những con người xã hội ch nghĩa, việủ c bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là công việc trọng đại của đất nước, c a dân tủ ộc, của Đảng

Ngày 13/9/1958, nói chuy n v i H i ngh giáo d c toàn qu c trong b i c nh miệ ớ ộ ị ụ ố ố ả ền B c ti n lên xã h i chắ ế ộ ủ nghĩa và đấu tranh th c hi n th ng nhự ệ ố ất đất nước, Người đã nêu ra thông điệp:

Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người

Thông điệp của Hồ Chí Minh có ý nghĩa vĩnh hằng trong đời sống kinh tế văn hóa của đất nước, c a dân t c, nó mang mủ ộ ột ý nghĩa cao cả, sâu sắc Người đề ập đến “việ c c trồng người” là vì lợi ích của nhân dân, của chính con người, vì thắng lợi Chủ nghĩa xã hội mà Người tiến hành để đem lại sự tự do, hạnh phúc cho nhân dân

Sau khi nêu ra thông điệp này, Hồ Chí Minh đã có lời nh n nh tha thiắ ủ ết sau đây với cán b giáo dộ ục, cũng là lời nh n nh v i toàn dân tắ ủ ớ ộc: “Chúng ta phải đào tạo ra nh ng công ữ dân t t và cán b tố ộ ốt cho nước nhà đó là một trách nhi m n ng nệ ặ ề nhưng rất v vang ẻ Mong mọi người cố g ng làm tròn nhi m vắ ệ ụ”

Trong chiến lược “trồng người” mà H Chí Minh mang h t tâm l c th c hiồ ế ự ự ện Người đặc biệt quan tâm đến vấn đề chuẩn bị của Đảng, của chính quyền mới H Chí Minh coi ồ

Trang 15

12

cán b là cái g c c a m i công viộ ố ủ ọ ệc, đó là những người đem chính sách của Đảng, c a chính ủ ph gi i thích cho dân chúng hiủ ả ểu rõ và thi hành, đồng thời đem tỉnh hình c a c a dân ủ ủ chúng báo cáo lại cho Đảng, cho Chính ph hiủ ểu rõ để đạt chính sách cho đúng Người khẳng định: “Muôn việc thành công hay thất bạ ềi đu do cán b tộ ốt hay kém”

Với quan điểm con người là vốn quý nhất, Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Cán bộ là tiền v n cố ủa đoàn thể, có v n m i làm ra lãi B t c chính sách, công tác gì n u có cán b tố ớ ấ ứ ế ộ ốt thì thành công, t c là có lãi, không có cán b t t thì h ng vi c, t c là l v nứ ộ ố ỏ ệ ứ ỗ ố ” Đầu tư cho s nghi p trự ệ ồng người, đầu tư cho công tác cán bộ là sự đầu tư sáng suốt nh t, có lãi nh t ấ ấ Đó là một tư tưởng lớn của kinh tế học đào tạo ngày nay Trong vấn đề cán bộ, Hồ Chi Minh rất chăm lo xây dựng cho đất nước một đội ngũ tri thức cách mạng người nh n mấ ạnh “Tri thức là v n quý báu c a dân tố ủ ộc Ở nước khác như thế ở Việt Nam càng như thế” Một chiến lược trồng người, chiến lược giáo dục, chiến lược cán bộ đưa đất nước tới sự phát triển b n v ng và toàn di n bao giề ữ ệ ờ cũng phải chứa đựng trong nó m t k ho ch hi n thộ ế ạ ệ ực v phát hi n, bề ệ ồi dưỡng, s d ng nhân tài c a qu c gia K t tử ụ ủ ố ế ỉnh các ý tưởng t nh hoa cỉ ủa tiền nhân, H Chí Minh sau khi lãnh ồ đạo nhân dân giành được độc lập đã quan tâm vấn để chọn người tài để kiến thiết quốc gia: “Kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân s , ki n thi t giáo dự ế ế ục” Chiến lược con người Vi t Nam m i mà H Chí Minh vệ ớ ồ ạch ra đặt trên nền tảng hệ giá trị đạo làm người Hệ giá trị này kết tỉnh đạo lí của dân tộc và cập nhật các nhân cách của thời đại m i ớ

Hồ Chí Minh xác định con người dù ở tầng lớp nào, làm nghề nghiệp gì, sự hoạt động trong xã hội đều chia làm ba mặt quan hệ “Đ i v i bố ớ ản thân, đố ới người v i khác và đố ới v i công việ ”c Hồ Chí Minh đưa khái niệm “Trung - Hiếu” v n là các khái niệm sâu ố đậm trong tâm thức người Việt Nam đến một chất m i phù h p v i chế dân ch c ng ớ ợ ớ độ ủ ộ hòa Người cho rằng đạo đức của chế độ mới cao rộng hơn không phải chỉ có hiếu với bố m mà trung vẹ ới nước, hi u v i dân H Chí Minh nh n mể ớ ồ ấ ạnh đến các giá trị tinh nghĩa trong đạo làm người Đó là các giá trị ốt lôi trong đờ c i sống dân tộc: “Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là ph i s ng vả ố ới nhau có tình có nghĩa Nếu thu c bao nhiêu sách mà không có tình, ộ có nghĩa thì sao gọi là hi u ch ể ủ nghĩa Mác – Lênin” H Chí Minh xây d ng h ồ ự ệ thống “Ngũ

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan