1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa cái bất biến và cái khả biến trong việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Cái Bất Biến Và Cái Khả Biến Trong Việc Nghiên Cứu Lý Luận Giá Trị Thặng Dư
Tác giả Trần Mạnh Hiếu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 84,28 KB

Cấu trúc

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU (1)
    • 1. Lý do lựa chọn đề tài (1)
    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài (3)
    • 3. Phương pháp nghiên cứu (3)
    • 4. Kết cấu của đề tài (3)
  • B: PHẦN NỘI DUNG (4)
  • PHẦN I: CÁC MÁC VÀ TÁC PHẨM TƯ BẢN LUẬN (4)
    • 2. Tác phẩm tư bản luận (5)
  • PHẦN II: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (7)
    • I. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản (7)
      • 1. Công thức chung của tư bản (7)
      • 2. Những mâu thuẫn của công thức chung (9)
      • 3. Hàng hoá sức lao động (11)
        • 3.1. Điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá (11)
        • 3.2. Sức lao động là 1 loại hàng hoá đặc biệt (13)
    • II. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư (16)
      • 1. Nguồn gốc và thực chất của giá trị thặng dư (16)
        • 1.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư (16)
          • 1.1.1. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng (16)
          • 1.1.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư (16)
        • 1.2. bản chất của tư bản, sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến (17)
          • 1.2.1 bản chất của tư bản (17)
          • 1.2.2 tư bản bất biến và tư bản khả biến (18)
      • 2. Lượng giá trị thặng dư (19)
        • 2.1 tỷ suất giá trị thặng dư (19)
    • III. Các giai phát triển của của chủ nghĩa tư bản trong công nghiệp (21)
      • 1. Hiệp tác giản đơn (21)
        • 1.1 Khái niệm hiệp tác giản đơn (21)
        • 1.2 Những điểm chung cơ bản giữa hiệp tác giản đơn và sản xuất hàng hoá nhỏ (21)
        • 1.3 Cơ sở của quá trình tổ chức sản xuất (22)
      • 2. công trường thủ công (23)
        • 2.1. Khái niệm công trường thủ công (23)
        • 2.2. Các hình thức cơ bản của công trường thủ công (23)
          • 2.2.1. Công trường thủ công hỗn tạp (24)
          • 2.2.2. Công trường thủ công hữu cơ (24)
        • 2.3. Sự khác nhau giữa phân công lao động trong công trường thủ công và phân công lao động xã hội (24)
        • 2.4. Hiệp tác giản đơn không phải là điều kiện ra đời của đại công nghiệp cơ khí (25)
        • 2.5. Vai trò của công trường thủ công đối với sự ra đời của đại công nghiệp cơ khí (26)
      • 3. Đại công nghiệp cơ khí (27)
        • 3.1. Khái niệm máy móc (27)
        • 3.2 Công xưởng (28)
        • 3.4 Công nghiệp hoá bắt nguồn từ công nghiệp nhẹ (30)
    • III. Tiền công (32)
      • 1. Bản chất kinh tế của tiền công (32)
      • 2. Các hình thức cơ bản của tiền công (33)
        • 2.1 tiền công tính theo thời gian (33)
        • 2.2 tiền công tính theo sản phẩm (34)
      • 3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế (35)
  • PHẦN III: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (37)
    • I. Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay (37)
    • II. Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay (40)
    • III. Sự vận dụng lý luận giá trị thặng dư vào việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay (44)
      • 2. Lý luận giá trị thặng dư và nghiên cứu kinh tế tư nhân ở Việt Nam (49)
    • IV. Ý nghĩa ngày nay của học thuyết giá trị thặng dư đối với nước ta hiện nay (55)
    • C. KẾT LUẬN (57)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do lựa chọn đề tài

Kinh tế là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến cả hệ thống chính trị và cuộc sống của con người Vì vậy ngay từ thời cổ đại, người ta đã nghiên cứu các vấn đề kinh tế Nhưng chỉ đến thế kỉ XV, khi nền kinh tế hang hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành thì các vấn đề kinh tế mới được nghiên cứu một cách có hệ thống Thế kỉ XVII- XVIII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, dần dần bộc lộ bản chất của nó thì các vấn đề kinh tế càng được nghiên cứu tỉ mỉ, toàn diện và sâu sắc hơn, trở thành môn khoa học thực sự: Kinh tế chính trị

Thông qua việc nghiên cứu trường phái kinh tế chính trị cổ điển- một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế tiến bộ, để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế, mà đại biểu chính là Ricacdo, Các- Mác và Ăng-ghen đã xây dựng nên trường phái kinh tế chính trị Macxít và sau này được Lênin củng cố thành kinh tế chính trị Mác - Lênin Kinh tế chính trị Mac - Lênin đã đưa ra những luận chứng có tính chất quá độ lịch sử của chủ nghĩa tư bản và tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa và hướng tới chủ nghĩa cộng sản Khi nói về cuộc đời, sự nghiệp của Các-mác, Ăng-ghen đã nhận xét rằng một trong ba cống hiến vĩ đại của Mác được Ăng-ghen nhắc tới đó là việc tìm ra quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đó sinh ra Phải nói rằng học thuyết giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác Quyển I của bộ tư bản có tựa đề là “Về tư bản” được Các- Mác cho xuất bản năm 1867 - được coi là “Thánh Kinh của giai cấp lao động”, trong tác phẩm này K.Marx đã trình bày một cách khoa học hệ thống các phạm trù kinh tế chính trị tư bản mà trước đó, chưa ai có thể làm được, nó được đánh giá như “tiếng sét nổ giữa bầu trời quang đãng của chủ nghĩa tư bản”, một trong số các học thuyết được nêu ra là thuyết giá trị thặng dư, nhờ có học thuyết này mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được nêu ra một cách chính xác, mà trong đó hai phương pháp sản xuất chính là phương pháp giá trị thặng dư

2 tương đối và phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối được áp dụng rộng rãi nhất, nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ và tái mở rộng sản xuất, đưa xã hội tư bản ngày càng phát triển.

Trên thế giới hiện nay là các quốc gia đang cố gắng xây dựng mô hình kinh tế có sự kết hợp giữa kế hoạch và thị trường, mà trong đó cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là cốt lõi Riêng đối với nước ta, sau một thời gian dài duy trì mô hình kinh tế tập trung đã thấy sự không phù hợp của nó Chính vì vậy, năm 1986, Đại hội Đảng VI đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hội nhằm đưa đất nước dần thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng vào những năm cuối thập kỷ 80 Đây là cái mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời của kinh tế hàng hoá nhiều thàn phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay yêu cầu học tập, nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin càng được đặt ra một cách bức thiết, nhằm khắc phục lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo điều, tách rời lý luận với cuộc sống, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng mà nền kinh tế thị trường thì luôn gắn liền với các phạm trù và các quy luật kinh tế của nó Ngày nay tình hình đã thay đổi nhất nhiều so với khi Mác viết tác phẩm “Tư bản”, vì vậy, nhiều tư liêu lịch sử cụ thể lúc bấy giờ là đúng thì bây giờ lại không thích hợp nữa Nhưng nhiều nguyên lý, nhiều quy luật kinh tế của Mác đã đõi phát hiện, như những quy luật về sản xuất và lưu thông hàng hoá, về sản xuất giá trị thặng dư, (GTTD), về lợi nhuận (P), về thương nghiệp, tín dụng, ngân hàng, về cơ chế thị trường tự do cạnh tranh, về khủng hoảng kinh tế,v.v đến nay vẫn mang tính khoa học và có ý nghĩa thực tiến đến tận bây giờ Trong đó có phạm trù giá trị thặng dư hay nói cách khác “sự tồn tại giá trị thặng dư là một tất yếu khách quan ở Việt Nam khi mà ở Việt Nam ta đang áp dụng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” Tuy nhiên, hiện nay chúng ta đang thực hiện nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng XHCN nhưng trong chừng mực nào đó vẫn tồn tại thành kiến đối với các thành phần kinh tế tư nhân, tư bản, coi các thành phần kinh tế này là bóc lột, những nhận thức này không thể xảy ra với một số cán bộ, đảng viên làm công tác quản lý mà còn xảy ra ngay trong những người

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28 trực tiếp làm kinh tế tư nhân ở nước ta Mà theo lý luận của Mác thì vấn đề bóc lột lại liên quan đến “giá trị thặng dư” Vì thế việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư sẽ giúp chúng ta có nhận thức đúng đắn về con đường đi lên xây dựng CNXH ở Việt Nam mà đảng và nhà nước ta đã chọn.

Với kiến thức còn hạn hẹp bài viết này chỉ nêu ra những nội dung cơ bản của “giá trị thặng dư”, cùng một vài ý nghĩa thực tiễn rút ra được khi nghiên cứu vấn đề này và một số ý kiến để việc vận dụng “giá trị thặng dư” trong triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng ở nước ta hiện nay.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Phân tích khái quát lý luận giá trị thặng dư trong tác phẩm tư bản luận của Các mác để thấy rõ bản chất của giá trị thặng dư, qua đó áp dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận chung: Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử

Sử dụng các phương pháp: phân tích, chọn lọc, liệt kê dẫn chứng, trích dẫn

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận,danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 4 chương vầ các mục

PHẦN NỘI DUNG

1.Vài nét về tiểu sử Các Mác

C Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Tơriơ trong gia đình luật sư Heinrich Marx Năm mười hai tuổi (1830) C.

Mác vào học trường trung học ở Tơriơ Mùa thu

1835, C Mác tốt nghiệp trường trung học, sau đó không lâu, tháng mười 1835, C Mác vào trường đại học tổng hợp Bonn để học luật ở trường Đại học, năm 1836, ngoài luật học, sử học và ngoại ngữ C.

Mác bắt đầu đi sâu nghiên cứu triết học Mùa xuân

1837, C Mác bắt đầu nghiên cứu kỹ những tác phẩm của Hê-ghen, sang năm 1839 thì vùi đầu vào nghiên cứu triết học, suốt cả năm 1939 và một phần của năm 1840 C Mác tập trung nghiên cứu những vấn đề lịch sử triết học Cổ đại Ngày 15 Tháng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, C Mác nhận được bằng Tiến sĩ triết học với luận án Về sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Démocrite, và triết học tự nhiên của épicure tại trường Iêna

Tháng Năm 1843, C Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùng Rhein và ông đã chính thức làm lễ thành hôn với Jenny vôn Vestphalen

Lần đầu tiên, C Mác gặp Ph Ăng-ghen vào cuối tháng Mười Một 1842Hai ông đã trở thành những người bạn cùng chung lý tưởng và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn C Mác qua đời ngày 14 Tháng Ba 1883 ở Luân-đôn

Tháng Hai 1844, trên tờ tạp chí Niên giám Pháp - Đức C Mác đăng bài Góp phần phê phán triết học pháp luật của Hê- ghen Từ tháng Tư - tháng Tám 1844, C Mác viết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, thực chất là những phôi thai của những tư tưởng hết sức quan trọng mà sau này C Mác phát triển một cách khoa học trong bộ Tư bản Tháng hai 1845, cuốn sách Gia đình thần thánh của C Mác và Ph Ăng- ghen viết chung ra đời phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của phái Hê-ghen trẻ, thực chất là phê

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

CÁC MÁC VÀ TÁC PHẨM TƯ BẢN LUẬN

Tác phẩm tư bản luận

Tư Bản (tiếng Đức: Das Kapital) là một tác phẩm về kinh tế chính trị quan trọng của Karl Marx được viết bằng tiếng Đức Cuốn sách là sự phân tích về chủ nghĩa tư bản, về phương thức sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản

6 chủ nghĩa Đề cập đến nhiều vấn đề trong kinh tế chính trị như tư bản, hàng hoá, tiền tệ, giá trị thặng dư, tích lũy tư bản, tiền lương.

Tập sách đầu tiên của Bộ “Tư Bản Luận” được xuất bản vào năm 1867, đã được coi là “Thánh Kinh của giai cấp lao động” Sau khi Karl Marx qua đời vào năm 1883, Fredrick Engels đã thu thập các tài liệu của Marx một cách thiếu đầy đủ, thiếu xếp đặt phân minh rồi Tập II ra đời vào năm 1885 và Tập III vào năm 1894 Hai tập sách này đề cập tới “sự lưu thông của tư bản” (the circulation of capital) và phương pháp sản xuất của chế độ tư bản Đối với 3 tập sách, nhiều người chỉ đọc Tập I và danh tiếng của Karl Marx nhờ vào tập sách này Ngoài ra Karl Marx còn viết ra tập thứ tư, tên gọi là “Lý thuyết của Giá Trị Thặng Dư” (The Theory of Surplus Value) do Karl Kautsky biên tập từ các bản thảo của Karl Marx và xuất bản tại nước Đức từ năm 1905 tới 1910.

Tác phẩm trình bày bốn học thuyết của Mác đó là:

+ Học thuyết giá trị thặng dư

+ Học thuyết tích luỹ tư bản

Kết cấu của tác phẩm gồm:

+ Phần I: Hàng hoá và tiền (chương 1->3)

+ Phần II: Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản(chương 4)

+ Phần III: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối (chương 5->9) + Phần IV: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối (chương 10->13) + Phần V: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối(chương 14->16)

+ Phần VI: Tiền công(chương 17->20)

+ Phần VII: Quá trình tích luỹ tư bản(chương 21->25)

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản

1 Công thức chung của tư bản

Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá Tiền là sản phẩm cuối cùng của quá trình lưu thông Đồng thời tiền cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản C.Mác viết: “Nếu chúng ta gạt sang một bên cái nội dung vật thể của lưu thông hàng hóa, sự trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau, và chỉ xét tới những hình thái kinh tế do quá trình đó đẻ ra, thì chúng ta sẽ thấy rằng tiền là sản phẩm cuối cùng của quá trình ấy Sản phẩm cuối cùng ấy của lưu thông hàng hóa là hình thái biểu hiện đầu tiên của tư bản”.

Song bản thân tiền không phải là tư bản mà tiền chỉ trở thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác Tiền được coi là tiền thông thườg thì vận đông theo công thức sau H-T-H (hàng - tiền - hàng) nghĩa là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền, rồi tiền lại chuyển hoá thành hàng hoá Còn tiền với tư cách là tư bản thì vận động theo công thức T-H-T (tiền - hàng - tiền) tức là sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá rồi hàng hoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền Bất cứ biến động nào vận động theo công thức T-H-T đều chuyển hoá thành tư bản Ta thấy hai công thức này có những điểm giống và khác nhau:

Cả hai sự vận động đều bao gồm hai nhân tố là tiền và hàng và đều có hai hành vi là mua và bán người mua, người bán.

+ Trình tự các hành vi khác nhau: lưu thông hang hoá giản đơn bắt đầu bằng bán và kết thúc bằng mua, còn công thức chung của tư bản bắt đầu bằng mua và kết thúc bằng bán

+ Điểm xuất phát và kết thúc: lưu thông hàng hoá giản đơn bắt đầu bằng hàng và kết thúc cũng bằng hàng, còn công thức chung của tư bản thì bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũng là tiền

+ Động cơ mục đích và giới hạn của vận động: giá trị sử dụng là mục đích cuối cùng của vòng chu chuyển H-T-H giá trị sử dụng tức là nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định Như vậy qua trình này là hữu hạn, nó sẽ kết thúc khi nhu cầu được thoả mãn Động cơ và mục đích của vòng chu chuyển T-H-T là bản thân giá trị trao đổi trong lưu thông điểm đầu và điểm cuối đều là tiền chúng không khác nhau về chất Do vậy nếu số tiền thu về bằng số tiền ứng ra thì quá trình vận động trở nên vô nghĩa Mà như ta đã biết, một món tiền chỉ có thể khác với một món tiền khác về mặt số lượng Kết quả là qua lưu thông số tiền ứng trước không những được bảo tồn mà còn tự tăng thêm giá trị Nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là T-H-T’ Trong đó T’=T+t số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra là t, Các Mác gọi là giá trị thặng dư “Như vậy là giá trị được ứng ra lúc ban đầu không những được bảo tồn trong lưu thông, mà còn thay đổi đại lượng của nó, còn cộng thêm một giá trị thặng dư, hay là đã tự tăng thêm giá trị Chính sự vận động ấy đã biến giá trị đó thành tư bản” Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn.

Từ phân tích trên Mác đã phân biệt rõ ràng tiền thông thường và tiền tư bản Tiền thông thường chỉ đóng vai trò trung gian trong lưu thông Còn tiền tư bản là giá trị vận động, nó ra khỏi lĩnh vực lưu thông rồi lại trở lại lưu thông, tự duy trì và sinh sôi nảy nở trong lưu thông quay trở về dưới dạng đã lớn lên và không ngừng bắt đầu lại cùng một vòng chu chuyển ấy.T-H-T’mới nhìn thì nó là công thức vận động của riêng tư bản thương nghiệp nhưng ngay cả tư bản công nghiệp và cả tư bản cho vay thì cũng vậy.Tư bản chủ nghĩa cũng là tiền được chuyển hoá thành hàng hoá thông qua sản xuất rồi lại chuyển hoá thành một số tiền lớn hơn bằng việc bán hàng hoá đó Tư bản cho vay thì lưu thông T-H-T’được biểu hiện dưới dạng thu ngắn lại là T-T’ một số tiền thành một số tiền lớn hơn Như vậy T-H-T’thực sự là công thức chung của tư bản Với công thức T - H - T’, mới thoạt nhìn thì hình như đó là một hình thái riêng của một loại tư bản, tư bản của thương nhân Nhưng ngay cả tư bản công nghiệp cũng là tiền được chuyển hóa thành hàng hóa và khi bán hàng hóa lại chuyển hóa trở lại thành một số tiền lớn hơn ở tư bản cho vay thì lưu thông T - H - T’ được biểu hiện dưới một dạng thu ngắn lại, biểu hiện d-

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28 ưới cái kết quả của nó mà không có khâu trung gian: T - T’

Nhưng bên cạnh đó công thức: T-H-T’mâu thuẫn với tất cả các quy luật về bản chất của hàng hóa, giá trị, tiền và bản thân lưu thông.

2 Những mâu thuẫn của công thức chung

Tiền ứng trước tức là tiền đưa vào lưu thông, khi trở về tay người chủ của nó thì thêm một lượng nhất định Vậy có phải do bản chất của lưu thông đã làm cho tiền tăng thêm và do đó mà hình thành giá trị thặng dư hay không ? các nhà kinh tế học tư sản đã cho rằng sự tăng thêm đó là do lưu thông hàng hoá sinh ra Nhưng sự quả quyết của các nhà tư sản đều không có căn cứ.

C.Mác viết: “Hình thái lưu thông trong đó con nhộng tiền chuyển hóa thành tư bản, mâu thuẫn với hết thảy các quy luật đã trình bày trước đây về bản chất của hàng hóa, giá trị, tiền và bản thân lưu thông” Theo lý luận giá trị, C.Mác khẳng định giá trị thặng dư được sinh ra trong lĩnh vực sản xuất. Nhưng nhìn vào công thức T - H - T’, ta thấy tiền bỏ vào lưu thông, khi trở về tay người chủ của nó thì tăng thêm một lượng t Vậy lưu thông có tạo ra giá trị thặng dư hay không? C.Mác cho rằng: “Giá trị của hàng hóa được biểu thị bằng giá cả của chúng trước khi chúng đi vào lưu thông, do đó, nó là một tiền đề của lưu thông chứ không phải là kết quả của lưu thông”.

Trong lưu thông có thể có hai trường hợp xảy ra: một là trao đổi tuân theo quy luật giá trị (trao đổi ngang giá); hai là trao đổi không tuân theo quy luật giá trị (trao đổi không ngang giá).

+ Trường hợp trao đôi ngang giá : Nếu hàng hoá được trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, từ T-H và H-T còn tổng giá trị cũng như phần giá trị nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi, trước sau không đổi Tuy nhiên về giá trị sử dụng thì cả hai bên đều có lợi.ở đây không có sự hình thành giá trị thặng dư.

+ Trường hợp trao đổi không ngang giá: Nếu hàng hóa bán cao hơn giá trị của chúng khi đó người bán được lợi một khoản là một phần chênh lệch giữa giá bán và giá trị thực của hàng hóa,còn người mua bị thiệt một khoản đúng bằng giá trị mà người bán được lợi Còn nếu người bán hàng hoá dưới giá trị của chúng (bán rẻ) thì người mua được lợi một khoản là phần chênh

1 0 lệch giữa giá trị thực và giá bán của hàng hoá còn người bán bị thiệt một giá trị đúng bằng giá trị mà người mua được lợi.

Xét lưu thông trong 2 trường hợp trao đổi ngang giá và trao đổi không ngang giá, C.Mác đều chỉ ra rằng tổng hàng hoá vẫn không tăng lên nên cả hai trường hợp này không hình thành nên giá trị thặng dư Vậy giá trị thặng d- ư có thể phát sinh từ một cái gì đó ở ngoài lưu thông được không? Theo ông:

“Như thế là người sản xuất hàng hóa không thể làm tăng thêm giá trị, và do đó, không thể biến tiền hay hàng hóa thành tư bản ở bên ngoài lĩnh vực lưu thông mà không tiếp xúc với những người chủ hàng hóa khác.

Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông.

Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản phải được giải thích trên cơ sở những quy luật nội tại của việc trao đổi hàng hóa, tức là phải lấy việc trao đổi vật ngang giá làm điểm xuất phát Người chủ tiền của chúng ta, hiện giờ mới chỉ là nhà tư bản trong trạng thái nhộng, còn phải mua hàng hóa theo giá trị của chúng, bán những hàng hóa ấy theo giá trị của chúng, nhưng ở cuối quá trình ấy, hắn ta lại thu được nhiều giá trị hơn là số mà hắn đa bỏ vào đó Việc hắn chuyển hóa thành con bướm phải diễn ra trong lĩnh vực lưu thông và đồng thời lại không phải ở trong lĩnh vực lưu thông”

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

1 Nguồn gốc và thực chất của giá trị thặng dư

1.1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư

1.1.1 Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng

Mục đích của sản xuất hàng hoá trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất giá trị thặng dư Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết nhà tư bản phải tổ chức sản xuất ra những hàng hoá có gía trị sử dụng,vì giá trị sử dụng là nội dung vật chất của hàng hoá, là vật mang giá trị và giá trị thặng dư Đây cũng là qua trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá sức lao động và tư liệu sản xuất để tạo ra giá trị thặng dư Thế nên công nhân phải làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm làm ra thuộc ở hữu của nhà tư bản

Trong qua trình sản xuất ra hàng há, bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng những tư liệu sản xuất và chuyển giá trị của chúng vào hàng hoávà bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị lớn hơn sức lao động, phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư

1.1.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất và sức lao động Để có được cácc yếu tố sản xuất, các nhà tư bản phải bỏ tiền ra mua: tư liệu sản xuất theo giá cả thị trường, sức lao động trên thị trường theo thoả thuận

Giả định, để chế tạo ra 1 kg sợi, nhà tư bản kinh doanh sợi ứng ra 56 đơn vị tiền tệ để mua 2kg bông, chi 6 ngàn đơn vị cho hao phí máy móc và chi 5 ngàn dơn vị mua sức lao động của công nhân tạo ra giá trị mới kết tinh vào sản phẩm là 1 ngàn đơn vị thì nhà tư bản kinh doanh sợi thu được lượng giá trị thặng dư là 5 ngàn đơn vị tiền tệ

Phân tích: trong quá trình sản xuất, người công nhân sử dụng máy móc để chuyển 1kg bông thành 1kg sợi, theo đó giá trị của bông và hao mòn máy móc cũng được chuyển vào sợi Giả định chỉ trong 5giờ đầu công nhân đã

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28 nhập xong 1kg bong thành 1kg sợi, thì giờ 1kg sợi được tính theo các khoản như sau:

+giá trị 1 kg bong chuyển sang 20000 đơn vị

+hao mòn máy moc 3000 đơn vị

+ giá trị mới tạo ra trong 5 giờ lao động là 5000 đơn vị tổng cộng là 28 000 đơn vị nếu quá trình lao động ngừng ở đây thì nhà tư bản chưa có giá trị thặng dư Thời gian lao đông 5 giờ mà người công nhân đã tạo ra lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động của mình gọi là thời gian lao động tât yếu và lao động trong khoảng thời gian ấy là lao động tất yếu

Nhưng nhà tư bản mua lao động trong 10 giờ Trong 5 giừo lao động tiếp theo, nhà tư bản chui 20000 đơn vị để mua 1 kg bông và 3000 đơn vị hao mòn máy móc và với 5 giờ lao động này ngưopừi công nhân vẫn tạo ra 5000 đơn vị giá trị mới và có them 1kg sợi với giá 28 ngàn đơn vị Tổng số tiền nha tư bản chi ra để có đươc 2kg sớĩe là

+ tiền mua bông 40000 đơn vị

+hao mòn máy móc 6000 đơn vị

+tiền lương công nhân sản xuất trong 10 giờ 5000 đơn vị

Như vậy giá trị thặng dư là bộ phận mới dôi ra ngoài sức lao động do công nhân làm thêu tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không Theo c.mác “ bí quyết của sự tự tăn thêm giá trị của tư bản quy lại ở chỗ tư bản chi phối đựoc một lượng lao động khôn công nhất định của người khác” sở dĩ có sự chi phối đó là do nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sản xuất việc nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thựng dư do quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa goikj là bóc lột giá trị thng dư

1.2 bản chất của tư bản, sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến

1.2.1 bản chất của tư bản

Các nhà kinh tế học tư sản cho rằng công cụ lao đọng, tư iwuj sản xuất đều là tư bản nhưng thực ra công cụ lao động, tư liwuj sản xuất chỉ là những

1 8 yếu tố cơ bản của sản xuất vật chất trong bất kỳ phương thức sản xuất nào, chúng chỉ là tư bản khi trở thành tài sản của nhà tư bản và được dùng đẻ boc lột người lao động làm thuê

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của người lao động làm thuê Bản chất của tư bản thể hieenj ở chỗ giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dưdo công nhân sang tạo ra

1.2.2 tư bản bất biến và tư bản khả biến Để tiến hành sản xuất, các nhà tư bản ứng ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động, tức là tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất các yếu tố này có vai trò quan trọnh trong việc tạo ra giá trị thặng dư

-khái niệm tư bản bất biến và vai trò của tư bản bất biến

Là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liựu sản xuất (nhà xưởng, máy móc thiết bị, nhiêu liệu, vật liệu….)mà giá trị của nó được lao độn cụ thể của người công nhân chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm mứi, tức là giá trị không thay đổi trong quá trình sản xuất gọi là tư bản bất biến (c) “trong quá trình sản xuất, bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất, tức là thành nguyên liệu, vật liệu phụ và tư liệu lao động, không thay đổi đại lượng giá trị của nó Vì vậy, tôi gọi nó là bộ phận bất biến của tư bản, hay vắn tắt hơn, là tư bản bất biến”

Tư bản bất biến tuy không không là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó có vai trò là điều kiện không thể thiếu để sản xuất ra giá trị thặng dư Tư bản bất biến quyết định năng xuất lao động của nười công nhân

-khái niệm tư bản khả biến và vai trò của tư bản khả biến

Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức lao động trong quá trình sản xuất đó có sự thay đổi về lượng sự tăng lên về lượng do giá trị sử dụng của hàng háo sức lao động có tính chất đặc biệt khi sử dụng sẽ tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản than nó, kí hiệu là (v) “bộ phận tư bản biến thành sức lao động lại thay đổi giá trị của nó trong quá trình sản xuất Nó tái sản xuất ra vật ngang giá với bản thân nó, và ngoài ra lại còn sản xuất ra một số dư, tức là giá trị thặng dư; giá trị thặng dư này lại có thể thay đổi, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn Từ một đại lượng bất biến, bộ phận này của tư bản không ngừng chuyển hóa thành một đại lượng khả biến”

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

Các giai phát triển của của chủ nghĩa tư bản trong công nghiệp

1.1 Khái niệm hiệp tác giản đơn

Hiệp tác giản đơn tư bản chủ nghĩa là hình thức xã hội hoá lao động, là hình thức Hiệp tác của nhiều người lao động cùng làm một công việc giống nhau trong một xí nghiệp tư bản :"Sự hoạt động của một số công nhân làm việc trong cùng một thời gian, trên cùng một không gian (hoặc nếu người ta muốn thì nói trên cùng một địa điểm lao động cũng được), để sản xuất ra cùng một loại hàng hóa, dưới sự điều khiển của cùng một nhà tư bản, - đó là điểm xuất phát lịch sử và lô-gích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa "

Hình thức hiệp tác giản đơn này được hình thành trong thời kỳ sơ khai trong các xí nghiệp tư bản kể cả những xí nghiệp vừa và nhỏ, những xí nghiệp có quy mô lớn.

Hình thức này đòi hỏi tính độc lập của mỗi một người công nhân trong xí nghiệp giống như việc gom nhiều sản xuất riêng lẻ của nhiều người lao động thủ công về một nơi cùng làm việc dưới sự quản lý của xí nghiệp.

1.2 Những điểm chung cơ bản giữa hiệp tác giản đơn và sản xuất hàng hoá nhỏ

Chúng ta biết thực chất của hiệp tác giản đơn là sản xuất của người lao động thủ công với kỹ thuật thủ công Chính vì thế nên mỗi một người công nhân đều làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh mà sản xuất hàng hoá nhỏ là sản xuất của từng cá thể riêng lẻ.Vì thế có thể nói rằng:" hiệp tác giản đơn cũng

2 2 chính là hình thức tổng hợp của nhiều nền sản xuất nhỏ mà thành" Hay nói cách khác sản xuất hàng hoá nhỏ là hình thái chuyển hoá của Hiệp tác giản đơn.

1.3 Cơ sở của quá trình tổ chức sản xuất

Về cơ bản sản xuất hàng hoá nhỏ và hiệp tác giản đơn đều giống nhau nhưng nếu chúng ta xét trên phương diện hình thức tổ chức thì lại có những điểm khác nhau rõ rệt Nếu như sản xuất hàng hoá là lao động riêng lẻ của mỗi cá nhân nên sản xuất thường rất phân tán gây khó khăn cho việc thu mua hàng hoá rất nhiều Hơn nữa vì là sản xuất cá thể nên quy mô nhỏ cá thể hay hộ gia đình Do vậy việc tập trung hàng hoá tốn nhiều chi phí mà hiệu quả lại không được như mong muốn còn Hiệp tác giản đơn thì lại khác vì tập trung sản xuất trong xí nghiệp có sự quản lý và điều tiết ở tầm vi mô và cả vĩ mô của chủ tư bản Nên việc mua hàng hoá với số lượng lớn rất dễ dàng mà lại có thể giảm được chi phí rất nhiều, đây là điểm khác nhau cơ bản giữa hai hình thức sản xuất này.

Hơn nữa một đặc điểm khác nữa cũng rất quan trọng, sản xuất hàng hoá nhỏ thì tư liệu sản xuất là của nhười lao động, lao động là cho bản thân mình và mình được hưởng chứ không phụ thuộc vào ai Ngược lại Hiệp tác giản đơn thì tư liệu của chủ tư bản họ chỉ là những người làm thuê,làm công ăn lương theo sản phẩm hay ngày công lao động Tất cả những yếu tố đó đã dẫn tới những ưu thế của Hiệp tác giản đơn so với sản xuất hàng hoá nhỏ như sau:

 Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ổn định hơn

 Tiết kiệm được tư liệu sanr xuất và giảm chi phí xây dựng

 Kích thích khả năng xây dựng của nhiều người

 Tạo ra sức sản xuất mới, sức sản xuất tập thể lớn hơn sức sản xuất của nhiều cá nhân cộng lại

 Rút ngắn thời gian tạo ra một sản phẩm

 Đảm bảo tính thời vụ và khẩn cấp trong công việc

 Bảo đảm việc mở rộng hoặc thu hẹp về không gian và tiết kiệm hư phí

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

Tất cả những ưu thế trên đều đưa tới một kết luận rằng Hiệp tác giản đơn năng xuất lao động lớn hơn năng xuất cá thể đồng thời sự khác nhau giữa Hiệp tác giản đơn và sản xuất hàng hoá nhỏ nói nên tính chất của Hiệp tác giản đơn là chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, lao động làm thuê và quan hệ mới quan hệ tư bản thống trị lao động làm thuê Đây chính là cơ sở của quá trình tổ chức sản xuất trong các xí nghiệp của chủ nghĩa tư bản và nền tảng của nó là Hiệp tác giản đơn.

2.1 Khái niệm công trường thủ công

Sự hiệp tác, dựa trên cơ sở phân công lao động, có được cái hình thức cổ điển của nó trong công trường thủ công Với tư cách là hình thức đặc trưng của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự hiệp tác đó thống trị trong thời kỳ công trường thủ công chính cống, hay nói một cách gần đúng thì vào khoảng từ nửa thế kỷ XVI cho đến phần ba cuối cùng của thế kỷ XVIII

Công trường thủ công là xí nghiệp hiệp tác tư bản chủ nghĩa dựa trên cơ sở phân công lao động kỹ thuật.

2.2 Các hình thức cơ bản của công trường thủ công

Công trường thủ công phát sinh bằng cách: “Những công nhân thuộc nhiều nghề thủ công độc lập khác nhau - mà một sản phẩm phải đi qua tay họ cho đến khi hoàn thành hẳn - được tập hợp lại trong một xưởng thợ, dưới sự chỉ huy của cùng một nhà tư bản”.

Trong công trường thủ công vẫn mang tính chất thủ công, nó phụ thuộc vào sức lực, sự khéo léo, sự nhanh nhẹn và sự chuẩn xác của người công nhân riêng lẻ trong việc sử dụng công cụ của họ Nghề thủ công vẫn là cơ sở. C.Mác viết: “Một người công nhân suốt đời chỉ làm có mỗi một công việc đơn giản thôi sẽ biến toàn bộ thân thể của anh ta thành một khí quan tự động mang tính chất phiến diện của cái công việc đơn giản ấy”.

Quá trình chuyển hoá từ hiệp tác giản đơn sang công trường thủ công được hình thành từ hai con đường do đó đã hình thành nên hai hình thứcCông trường thủ công.

2.2.1 Công trường thủ công hỗn tạp

Là hiệp tác giữa những người thợ thủ công có nghề chuyên môn khác nhau để làm một công việc có liên quan đến sản phẩm của phân xưởng.

2.2.2 Công trường thủ công hữu cơ

Là hiệp tác giữa những người thợ thủ công có chuyên môn giống nhau mỗi người chỉ làm một công đoạn của sản phẩm.

2.3 Sự khác nhau giữa phân công lao động trong công trường thủ công và phân công lao động xã hội

Nếu như phân công lao động xã hội là phân công giữa các nghành nghề với nhau trong xã hội thì phân công lao động trong Công trường thủ công là phân công trong nội bộ xí nghiệp hay giữa các bộ phận khác nhau trong cùng một nghành nghề trong phân xưởng Mặt khác phân công lao động xã hội thì tư liệu sản xuất phân tán trong tay những người sản xuất độc lập và dưới sự lãnh đạo của nhiều ông chủ khác nhau, còn ngược lại trong Công trường thủ công thì tư liệu sản xuất trong tay tư bản hay dưới sự lãnh đạo của một ông chủ nhất định Với công cụ sản xuất của lao động xã hội thì đa năng nên người công nhân ở đây là người công nhân hoàn chỉnh, do đó sản phẩm của những người công nhân này cũng hoàn chỉnh Đặc trưng này đi ngược lại hoàn toàn so với phân công lao động trong Công trường thủ công, công cụ trong Công trường thủ công thì được chuyên môn hoá tới từng bộ phận sản phẩm nên người công nhân ở đây chỉ là công nhân bộ phận Mỗi người được giao nhiệm vụ làm một bộ phận của sản phẩm, điều này nói nên rằng đã có sự chuyên môn hoá trong lao động sản xuất trong công trường thủ công Vì vậy đã tạo nên sự phân hoá rõ rệt giữa hai loại hình phân công lao động này và đây chính là yếu tố đặc trưng cấu thành Công trường thủ công

Tuy nhiên, công trường thủ công cũng gây ra những hậu quả nặng nề, đó là người công nhân bộ phận không thể tự sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh, do vậy họ trở nên phụ thuộc hoàn toàn vào công trường thủ công, vào nhà tư bản “Sự phân công lao động cũng đóng cái dấu sắt nung đỏ lên người công nhân công trường thủ công để nói rằng anh ta là sở hữu của tư bản.”.

Công trường thủ công làm cho người lao động què quặt đi “ Chỉ có thời kỳ công trường thủ công là lần đầu tiên cung cấp tài liệu và thúc đẩy khoa bệnh

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28 lý công nghiệp” Công trường thủ công cũng mở đường cho việc sử dụng phụ nữ và trẻ em vào sản xuất.

Tiền công

1 Bản chất kinh tế của tiền công

“tiền công của người công nhân thể hiện ra thành giá cả của lao động, thành một số lượng tiền nhất định trả cho một số lượng lao động nhất định ở đây, người ta nói đến giá trị của lao động và gọi biểu hiện bằng tiền của giá trị đó là giá cả tất yếu hay giá cả tự nhiên của lao động Mặt khác, người ta lại nói đến những giá cả thị trường của lao động tức là những giá cả lên xuống trên dưới giá cả tất yếu của lao động” Ở bề ngoài của đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hoá hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho một số tiền nhất định gọi là tiền công Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả của lao động Sự thật thì tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động, vì lao động không phải là hàng hoá Sở dĩ như vậy là vì:

Nếu lao động là hàng hoá, thì nó phải có trước, phải được vật hoá trong một hình thức cụ thể nào đó Tiền đề để cho lao động vật hoá được là phải có tư liệu sản xuất.

Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất, thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất ra, chứ không bán "lao động".

Việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về lý luận sau đây: thứ nhất, nếu lao động là hàng hoá và nó được trao đổi ngang giá, thì nhà tư bản không thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư); điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản. Thứ hai, còn nếu "hàng hoá lao động" được trao đổi không ngang giá để có giá trị thặng dư cho nhà tư bản, thì phải phủ nhận quy luật giá trị.

Nếu lao động là hàng hoá, thì hàng hoá đó cũng phải có giá trị Nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, nhưng bản thân lao động thì không có giá trị Vì thế, lao động không phải là hàng hoá, cái mà công

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28 nhân bán cho nhà tư bản chính là sức lao động Do đó tiền công mà nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động.

Vậy bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động.

Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn Điều đó là do những tình hình sau đây: thứ nhất, đặc điểm của hàng hoá sức lao động là không bao giờ tách khỏi người bán, nó chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản, do đó bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động Thứ hai, đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngày là phương tiện để có tiền sinh sống, do đó bản thân công nhân cũng tưởng rằng mình bán lao động Còn đối với nhà tư bản bỏ tiền ra là để có lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động Thứ ba, lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc số lượng sản phẩm sản xuất ra, điều đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả lao động. Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.

2 Các hình thức cơ bản của tiền công

Bản thân tiền công, đến lượt nó, lại khoác lấy rất nhiều hình thức khác nhau mà các cuốn sách chỉ nam về kinh tế chính trị không hề cho chúng ta biết, vì trong khi quá quan tâm đến mặt vật chất, chúng đã coi thường mọi sự khác nhau về hình thức Nhưng việc trình bày tất cả các hình thức ấy thuộc học thuyết chuyên nói về lao động làm thuê và do đó nó không phải là nhiệm vụ của cuốn sách này ở đây chỉ phải trình bày tóm tắt hai hình thức cơ bản đang thống trị mà thôi.

2.1 tiền công tính theo thời gian

“sức lao động bao giờ cũng được bán trong một kỳ hạn nhất định Vì vậy, cái hình thức chuyển hóa trong đó giá trị hàng ngày, hàng tuần, v.v của sức lao động trực tiếp biểu hiện, là hình thức “tiền công tính theo thời gian”,tức là tiền công ngày, v.v ”

Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn.Cần phân biệt tiền công giờ, tiền công ngày, tiền công tuần, tiền công tháng Tiền công ngày và tiền công tuần chưa nói rõ được mức tiền công đó cao hay là thấp, vì nó còn tuỳ theo ngày lao động dài hay ngắn Do đó, muốn đánh giá chính xác mức tiềncông không chỉ căn cứ vào tiền công ngày, mà phải căn cứ vào độ dài của ngày lao động và cường độ lao động Giá cả của một giờ lao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theo thời gian.

“ nếu số lượng lao động hàng ngày hay hàng tuần, v.v đã cho sẵn thì tiền công ngày hay tiền công tuần phụ thuộc vào giá cả lao động, bản thân giá cả này lại biến đổi cùng với giá trị sức lao động hay cùng với những sự chênh lệch của giá cả sức lao động so với giá trị của nó Ngược lại, nếu giá cả lao động đã cho sẵn, thì tiền công ngày hay tiền công tuần phụ thuộc vào số lượng lao động hàng ngày hay hàng tuần. Đơn vị để đo tiền công tính theo thời gian, hay giá cả một giờ lao động, là thương số của giá trị hàng ngày của sức lao động chia cho số giờ của ngày lao động bình thường

2.2 tiền công tính theo sản phẩm

“Tiền công tính theo sản phẩm chẳng qua chỉ là hình thức chuyển hoá của tiền công tính theo thời gian, cũng giống như tiền công tính theo thời gian là hình thức chuyển hoá của giá trị hay giá cả của sức lao động”

Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành. Mỗi sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định Đơn giá tiền công được xác định bằng thương số giữa tiền công trung bình của công nhân trong một ngày với số lượng sản phẩm trung bình mà một công nhân sản xuất ra trong một ngày, do đó về thực chất, đơn giá tiền công là tiền công trả cho thời gian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm Vì thế tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuyển hoá của tiền công tính theo thời gian.

Thực hiện tiền công tính theo sản phẩm, một mặt, giúp cho nhà tư bản trong việcquản lý, giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn;

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28 mặt khác, kích thích công nhân lao động tích cực, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm để nhận được tiền công cao hơn.

Chất lượng của lao động được kiểm tra bởi chính ngay sản phẩm của lao động, sản phẩm này phải có một chất lượng tốt trung bình, nếu muốn cho giá cả tính theo sản phẩm được trả đầy đủ Về mặt này, tiền công tính theo sản phẩm là một nguồn phong phú nhất để khấu trừ tiền công và để lừa bịp theo kiểu tư bản chủ nghĩa.

Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay

Qua thực tiễn của 20 năm đổi mới, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đã xác định nền kinh tế nước ta có năm thành phần Đó là:

- Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân)

- Kinh tế tư bản nhà nước

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước và các tài nguyên quốc gia, các tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước có thể dựa vào vòng chu chuyển kinh tế.

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò đó được thể hiện nhu sau:

Một là, doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt ở những ngành, lĩnh vực kinh tế và địa bàn quan trọng của đất nước, các doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả kinh tế và chấp hành pháp luật.

Hai là, kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và công cụ để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nó mở đường, hướng dẫn hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Ba là, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân ã hội và chấp hành pháp luật.

Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn (trừ một số lĩnh vực có quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo các nguyên tắc: hợp tác tự nguyện; dân chủ, bình đẳng và công khai; tự chủ, tựphát triển cộng đồng.

+Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên, góp phần xoá đói, giảm nghèo; tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng Đánh giá hiệu quả kinh tế tập thể phải trên cơ sở quan điểm toàn diện, cả kinh tế - chính trị - xã hội, cả hiệu quả của tập thể và của các thành viên.

+Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực, vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất Nhà nước giúp đỡ hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, mởrộng thị trường, xây dựng quỹ hỗ trợ hợp tác xã chịu trách nhiệm và cùng cólợi

Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệusản xuất.Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng trong thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế "Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế".

Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân.

- Kinh tế cá thể, tiểu chủ:

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất Sự khác nhau giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ ở chỗ: trong kinh tế cá thể nguồn thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân và gia đình, còn trong kinh tế tiểu chủ, tuy nguồn thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào lao động và vốn của bản thân và gia đình, nhưng có thuê lao động ở nước ta do trình độ lực lượng sản xuất còn thấp, kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài trong nhiều ngành nghề và ở khắp các địa bàn cả nước.

- Kinh tế tư bản tư nhân:

Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê Trong thời kỳ quá độ ở nước ta, thành phần này còn có vai trò đáng kể để phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất, khai thác các nguồn vốn, giải quyết việc làm và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội khác Kinh tế tư bản tư nhân rất năng động, nhạy bén với kinh tế thị trường, do đó sẽ có những đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước, tuy nhiên, kinh tế tư bản tư nhân có tính tự phát rất cao.

* Kinh tế tư bản nhà nước:

Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước dưới các hình thức hợp tác liên doanh Kinh tế tư bản nhà nước có khả năng to lớn trong việc huy động vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý tiên tiến vì lợi ích của bản thân kinh tế tư bản tư nhân và phát triển kinh tế của đất nước. Thành phần kinh tế này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh tế Sự tồn tại thành phần kinh tế này là rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ nó trong thời kỳ quá độ ở nước ta.

* Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của nước ta thông qua bổ sung nguồn vốn đầu tư, chuyển giao và phát triển công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, tạo việc làm Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài góp phần rất lớn vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay

Trong bất kỳ một chế độ xã hội nào thì việc thu được nhiều lợi nhuận vẫn là mục tiêu chính và hàng đầu khi áp dụng các công nghệ kỹ thuật cao vào quá trình sản xuất Trong nền sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng không nằm ngoài cái quy luật ấy, nhưng nền sản xuất xã hội chủ nghĩa khác biệt với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ở chỗ: khi áp dụng khoa học công nghệ cao vào quá trình sản xuất các doanh nghiệp không thu được giá trị thặng dư như các nhà tư bản trước chủ nghĩa tư bản mà họ chỉ thu được sản phẩm thặng dư mà thôi.

Vì vậy việc áp dụng các biện pháp để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản và điều kiện Việt Nam chỉ có thể xét dưới góc độ làm thế nào để sản xuất ra nhiều sảnn phẩm thặng dư chứ không phải giá trị thặng dư như chủ nghĩa tư bản.

Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay như chúng ta đã biết: Việt Nam đang trên đường hội nhập, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của khối ASEAN Gia nhập ASEAN chúng ta phải chấp nhận luật chơi của kinh tế thị trường AETA và CEFT chỉ được đánh thuế 0% đến 5% đối với các mặt hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN Điều này có thể nói là một thách thức lớn đối với mặt hàng Việt Nam, bởi lẽ khi đó hàng hoá các nước ASEAN sẽ dễ dàng sâm nhập thị trường Việt Nam, hàng hoá Việt Nam sẽ phải cạnh tranh rất mạnh mẽ ngay trong thị trường trong nước với một mặt hàng giá và chất lượng như hiện nay, liệu các sản phẩm Việt Nam có đủ sức cạnh tranh và vươn ra thị trường quốc tế hay không? Đứng trước tình hình này bắt buộc các nhà doanh nghiệp trong nước phải nghĩ cách làm sao cho hàng hoá của mình cạnh tranh được với các mặt hàng của nước bạn trong khi thuế nhập khẩu chỉ là từ 0% đến 5%, tức đó là giá cả của sản phẩm và mặt hàng sẽ là yếu tố quyết định cho sự thắng lợi của các doanh nghiệp khi phải cạnh tranh ngay trên thị trường của mình với lợi thế gần như ngang bằng nhau Điều đó bắt buộc các nhà doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư để cải tiến sản xuất bằng cách thay đổi công nghệ và kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất lao động từ đó thu được nhiều sản phẩm thặng dư hơn và giảm được giá cả của sản phẩm của mình do đó có thể cạnh tranh được với các mặt hàng của nước bạn.

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

Tuy nhiên trong điều kiện của Việt Nam như hiện nay thì không phải doanh nghiệp nào cũng có điều kiện để đổi mới công nghệ sản xuất của mình.

Do đó ở đây cần có sự hỗ trợ của đảng và nhà nước nhằm khắc phục sự chênh loch về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong nước đảm bảo cho sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp và khuyến khích các doanh nghiệp phát triển đưa nền kinh tế đi lên.

Việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất sẽ làm tăng năng xuất lao động và làm cho sản phẩm thặng dư tăng lên đó là điều tất nhiên nhưng điều đó áp dụng vào Việt Nam có phù hợp không trong khi trình độ tay nghề của công nhân ta chưa cao vì vậy đi đôi với việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất các doanh nghiệp cần phảI nâng cao tay nghề của công nhân.

Trong hoàn cảnh điều kiện kinh tế hiện nay và trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới hiện nay Các nhà doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn và thử thách, tuy nhiên không phải không có những điều kiện thuận lợi nhất định cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam nếu họ biết cách vận dụng một cách hợp lý và tận dụng mọi cơ hội nếu có thể Điều đó còn tuỳ thuộc vào các nhà doanh nghiệp Việt Nam họ có tận dụng những điều kiện thuận lợi mà mình có được.

Nhưng không phải chỉ có các nhà doanh nghiệp tự vận động trong quá trình hội nhập ấy mà đảng và nhà nước cũng phải cùng tham gia vào quá trình hội nhập, để đóng vai trò cân bằng cân đối kinh tế giữa các doanh nghiệp trong nước cần đảm bảo sự cạnh tranh ngang bằng giữa các doanh nghiệp với nhau Nhưng đó chỉ là một phần nhỏ trong việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam Chính vì vậy ở đây các doanh nghiệp phải tự tạo cho mình những điều kiện cho chính mình Đây chính là yếu tố căn bản để đưa một doanh nghiệp đi lên nhờ những biện pháp tă kỳ một chế độ xã hội nào quá trình phát triển từ thấp đến cao của mọi quá trình sản xuất trong mọi xã hội thì mọi quá trình sản xuất ấy các nhà doanh nghiệp trong chủ nghĩa xã hội

Ngoài ra, tại VN, sự lớn mạnh của kinh tế tư bản tư nhân, sự đóng góp ngày càng lớn của khu vực này vào việc phát triển của nền kinh tế, là kết quả của đổi mới Nếu cho rằng đó là thành phần không đáng để đảng viên tham gia, thậm chí cho đó là thành phần thuộc giai cấp khác mà lý tưởng của người cộng sản là trước sau cũng phải xóa bỏ giai cấp đó, thì chẳng những mâu

4 2 thuẫn với đường lối đổi mới, xóa bỏ thành quả của đổi mới mà nguy hiểm hơn, còn làm mất lòng tin của người dân trong nước và cộng đồng quốc tế, đặc biệt là những nhà đầu tư nước ngoài.

Tư bản tư nhân ngày nay có phải tất yếu là bóc lột lao động?

Những người chủ trương đảng viên không được làm kinh tế tư bản tư nhân lấy lý do rằng đó là thành phần kinh tế bóc lột lao động bằng giá trị thặng dư mà lý tưởng của Đảng Cộng sản là xóa bỏ bóc lột.dù phân tích từ góc độ nào cũng phải đi đến một kết luận tối hậu là làm sao để người lao động ngày càng sung sướng, ngày càng có một mức sống cao hơn Mọi tư tưởng và lý luận không đạt được mục đích này tự nó sẽ mâu thuẫn và không phù hợp với sự phát triển của xã hội.

Giá trị thặng dư (GTTD) theo chủ nghĩa Marx là tổng sản phẩm xã hội trừ đi khấu hao tư bản và tiền lương trả cho lao động GTTD này bao gồm tiền lãi ngân hàng, tiền vốn chia cho cổ đông, và lợi nhuận của xí nghiệp.

Trong thể chế xã hội chủ nghĩa (XHCN), các tư liệu sản xuất do nhà nước và tập thể nắm giữ nên tất cả GTTD thuộc về nhà nước, thuộc về tập thể, còn thể chế tư bản chủ nghĩa (TBCN) hoặc thể chế của một nền kinh tế nhiều thành phần, GTTD gồm ít nhất 3 phần: lợi nhuận sau khi trừ thuế của xí nghiệp tư nhân và xí nghiệp quốc doanh, thu nhập của nhà nước từ thuế lợi nhuận doanh nghiệp, và tiền lãi ngân hàng cộng với cổ tức (phần thứ ba này có nhiều chủ sở hữu, trong đó có cả người lao động vì họ có tiền để dành ở ngân hàng và có mua cổ phiếu của xí nghiệp).

Như vậy, cả thể chế XHCN và TBCN đều có GTTD, chỉ khác là nhà nước (và tập thể) trực tiếp nắm hết rồi phân phối lại hay là xí nghiệp tư nhân và cá nhân nắm phần lớn Cần nói thêm rằng dù trong thể chế TBCN, GTTD vẫn chịu sự điều tiết của nhà nước qua chính sách tài chánh. Đứng trên lập trường của người lao động, vì quyền lợi của người lao động, ta thấy cần đặt ra các vấn đề sau:

(1) Làm sao để ngày càng tăng hay ít nhất là không giảm tỷ lệ của phần được chia cho lao động trong thu nhập quốc dân Nói khác đi là làm sao để ngày càng giảm hoặc ít nhất là giữ nguyên tỷ lệ của GTTD trong tổng thu nhập quốc dân.

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

Sự vận dụng lý luận giá trị thặng dư vào việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

1 Lý luận giá trị thặng dư và nghiên cứu phát triển thành phần kinh tế nhà nước

Lý luận giá trị thặng dư là một trong những phát hiện vĩ đại của C. Mác Nhưng, để nhận thức đúng bản chất khoa học của lý luận này cần đặt nó trong điều kiện cụ thể của từng quốc gia, dân tộc (trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Sinh thời, chính Ph Ăngghen đã khẳng định: nhờ hai phát hiện ấy (chủ nghĩa duy vật lịch sử và lý luận giá trị thặng dư), CNXH đã trở thành một khoa học và giờ đây vấn đề trước hết là phải tiếp tục nghiên cứu nó trong mọi chi tiết và mọi mối quan hệ tương hỗ của nó Ăngghen đã đề cập đến mối quan hệ giữa cái bất biến và cái khả biến trong việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư Cái bất biến chính là tính khoa học bền vững của lý luận giá trị thặng dư, nhưng tính khoa học đó cần phải được vận dụng sáng tạo và phải đặt trong những điều kiện lịch sử nhất định của thực tiễn sinh động.

Thật vậy, hoàn cảnh lịch sử đã đổi mới, cần phải có nhận thức mới; có như vậy, chúng ta mới có thể tìm thấy hạt nhân hợp lý của lý luận giá trị thặng dư trong hoàn cảnh lịch sử hiện nay ở nước ta Sinh thời, chính V.I. Lênin đã căn dặn rằng: Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như là cái gì đó đã xong xuôi và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những người XHCN cần phát triển hơn nữa mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống Rõ

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28 ràng, những chỉ dẫn đó của những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã cho chúng ta thấy, những thế hệ sau Mác phải nghiên cứu, xem xét, bổ sung, hoàn chỉnh chủ nghĩa Mác nói chung, lý luận giá trị thặng dư nói riêng cho phù hợp với những điều kiện, những mối quan hệ hiện thực cụ thể, chứ không phải là để phê phán, phủ nhận nó.

Khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ, CNXH lâm vào thoái trào, các thế lực thù địch đã hí hửng và ráo riết tìm mọi cách để tấn công vào chủ nghĩa Mác, đặc biệt là lý luận giá trị thặng dư Bởi vì, chúng nhận thức rất rõ rằng, lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng của toàn bộ học thuyết kính tế của Mác, nếu bác bỏ được lý luận giá trị thặng dư sẽ đánh đổ được toàn bộ học thuyết kinh tế của Mác, từ đó tước bỏ được vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thực hiện mưu đồ dập tắt phong trào cách mạng trên hành tinh chúng ta Những người bài bác chủ nghĩa Mác - Lênin đã lập luận rằng: xây dựng CNXH mà lại thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, thực hiện chính sách mở cửa, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển tức là Việt Nam thừa nhận lý luận giá trị thặng dư và toàn bộ chủ nghĩa Mác - Lênin đã bị phá sản Những người có “thiện chí” hơn thì tỏ ra “khách quan” và cho rằng: lý luận giá trị thặng dư của Mác ra đời từ thế kỷ 19, vào lúc CNTB còn đang là CNTB “cổ điển”, còn nhiều tính chất hoang dã, thiếu tính nhân bản, là sản phẩm của văn minh cơ khí; nay bước sang thời kỳ mới - thời kỳ hậu công nghiệp - lý luận giá trị thặng dư của Mác đã hết sứ mạng lịch sử và không còn phù hợp nữa.

Sự thật có phải vậy không? Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Nhưng, phải khẳng định rằng, điều đó không có nghĩa là lý luận giá trị thặng dư không còn giá trị, mà sự thật đó là sự vận dụng sáng tạo lý luận giá.trị thặng dư nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung vào sự nghiệp phát triển kinh tế ở nước ta Thật vậy, Việt Nam hiện nay đang ở thời kỳ quá độ lên CNXH, nên tất yếu còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau Hơn nữa, kinh tế tư nhân ở ViệtNam hiện nay, đặc biệt là kinh tế tư bản tư nhân không hoàn toàn theo đúng nghĩa của nó nữa Nhiều học giả cho rằng: Về mặt chính trị, đại diện cho kinh

4 6 tế tư bản tư nhân là giai cấp tư sản Kinh tế tư bản tư nhân và giai cấp tư sản là một thực thể gắn liền với CNTB và chỉ tồn tại trong điều kiện có sự tồn tại của quan hệ sản xuất TBCN Quá trình đổi mới ở nước ta, sự xuất hiện và phát triển các loại hình doanh nghiệp của tư nhân không đồng nghĩa với sự xuất hiện trở lại của quan hệ sản xuất TBCN và giai cấp tư sản; Về kinh tế, các loại hình doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật Doanh nghiệp ở nước ta, kể cả doanh nghiệp quy mô lớn, là một bộ phận quan trọng của quan hệ sản xuất định hướng XHCN, được hình thành và phát triển trong điều kiện có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chịu sự quản lý của Nhà nước XHCN, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới, được Nhà nước khuyến khích và bảo vệ, không hoàn toàn do quy luật giá trị thặng dư chi phối Do đó, ở Việt Nam hiện nay không có kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất chủ yếu và bóc lột giá trị thặng dư, do quy luật giá trị thặng dư chi phối Như vậy, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay không hề phủ nhận lý luận giá trị thặng dư, mà ngược lai, lý luận giá trị thặng dư của Mác vẫn giữ nguyên giá trị Tuy nhiên, một số luận điểm riêng biệt của nó phải được bổ sung, nhận thức một cách đầy đủ hơn trong bối cảnh mới.

Là một nước tiến lên XHCN chưa và không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN hay đúng hơn là không qua giai đoạn thống trị của GCTS Vì vậy, chúng ta không được kế thừa tất cả những tiền đề nảy sinh một cách tự phát như những sáng tạo của người đi trước cho dù chúng chỉ là những nhân tố vô cớ Điểm xuất phát để nhận thức tầm quan trọng của học thuyết giá trị thặng dư chính là luận điểm sản phẩm của lao động thừa vượt quá những chi phí để duy trì lao động và việc xây dựng, tích luỹ quĩ sản xuất xã hội và dự trữ “Tất cả những cái đó đã và mãi mãi vẫn là cơ sở cho mọi sự tiến bộ về xã hội, về chính trị và về tinh thần Nó sẽ là điều kiện và động cơ kích thích sự tiến bộ hơn nữa…”

Chúng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH từ điểm xuất phát là nước tiểu nông cũng có nghĩa từ một nước chưa có nền kinh tế hàng hoá mặc dù có sản xuất hàng hoá Cái thiếu của đất nước ta - theo cách nói của Mác - không phải là và chủ yếu là cái đó, mà cái chính là chưa trải qua sự ngự trị của cách tổ chức của kinh tế xã hội theo kiểu TBCN.

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28 Đất nước ta đang đứng trước nhiệm vụ cháy bỏng là tạo ra tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết, đó là sự phát triển của sức sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá sẽ tạo ra ngày càng nhiều GTTD dù là chúng biểu hiện những quan hệ xã hội khác nhau Chúng ta không thể đạt được mục tiêu kinh tế ấy ngay trong thời gian ngắn mà phải biết rút ngắn những quá trình tất yếu mà CNTB đã phải trải qua và đang thực hiện để có một nền kinh tế thị trường cực thịnh như ngày nay Đó là một quá trình phát triển trải qua nhiều giai đoạn phân công lao động xã hội Nền kinh tế hàng hoá TBCN hình thành và GTTD cũng được sản xuất ra với khối lượng lớn lao trong sự phân công lao động, đặc biệt khi khoa học công nghệ phát triển và vận dụng có ý thức, rộng rãi vào sản xuất với quy mô chưa từng có Các giai đoạn phát triển sản xuất và chiếm đoạt giá trị thặng dư của CNTB đã diễn ra một cách tự phát và tuần tự. Nhưng đó cũng là những giai đoạn của một quá trình lịch sử - tự nhiên mà chúng ta chỉ có thể rút ngắn chứ không thể bỏ qua Đó cũng là ý nghĩa thực tiễn rút ra từ học thuyết GTTD của Mác.

Trong hoàn cảnh đất nước ta hiện nay cần có phương hướng khai thác và vận dụng những tư tưởng và các nguyên lý của học thuyết giá trị thặng dư một cách hiệu quả để đạt được những thành tựu mới đưa nền kinh tế đất nước phát triển theo định hướng XHCN.

Cần phải nhận thức lại hàng hoá sức lao động không phải là phạm trù riêng có của CNTB và phạm trù giá trị thặng dư xét về mặt định lượng cũng vậy Nó tồn tại như là một bước tiến của các xã hội mà ở đó năng suất lao động vượt khỏi lao động tất yếu của họ Nó là nguồn gốc của tích luỹ để mở rộng và hiện đại hoá sản xuất kinh doanh; là nguồn gốc của sự giàu có văn minh Chính nó đòi hỏi xã hội cần phải:

- Tìm mọi cách để tăng thời gian lao động thặng dư và nhất là tăng năng suất của lao động thặng dư.

- Tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản của vốn khi đầu tư và sử dụng nó Đó là nguyên tắc bảo tồn vốn và nguyên tắc sinh lợi, nhất là nguyên tắc sinh lợi, để cho một đồng vốn đầu tư sử dụng được tăng thêm giá trị.

- Xây dựng đồng bộ các loại thị trường, kể cả thị trường sức lao động.

Vấn đề thu hồi giá trị thặng dư và định hướng XHCN trong điều kiện cho phép bóc lột giá trị thặng dư đã được Lênin trình bày lý luận và kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn ở nước Nga trước đây Vấn đề đặt ra cho chúng ta là:

- Điều tiết một cách đúng đắn, đầy đủ, không để thất thoát phần giá trị thặng dư vào ngân sách nhà nước.

- Nhà nước sử dụng giá trị thặng dư được điều tiết sao cho có lợi đối với việc thực hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”.

- Nhà nước phải đủ mạnh về thực lực kinh tế, năng lực quản lý và uy tín đối với xã hội.

- Ngăn chặn được những “ma lực” hút sự vận động của nền kinh tế đi chệch khỏi quỹ đạo XHCN.

Về khái niệm giai cấp công nhân được hiểu ở thế kỷ trước cũng khác nhiều so với cách hiểu của thế kỷ này Có thể nhận thức lại khái niệm giai cấp công nhân về nhiều phương diện, song chúng ta không thể bỏ qua hai khía cạnh:

Ý nghĩa ngày nay của học thuyết giá trị thặng dư đối với nước ta hiện nay

Trong Học thuyết về giá trị thặng dư, C Mác đã có một nhận định có tính chất dự báo khoa học trong xã hội hiện nay, đó là: "Mục đích thường xuyên của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm thế nào để với một tư bản ứng trước tối thiểu, sản xuất ra một giá trị thặng dư hay sản phẩm thặng dư tối đa; và trong chừng mực mà kết quả ấy không phải đạt được bằng lao động quá sức của những người công nhân, thì đó là một khuynh hướng của tư bản, thể hiện ra trong cái nguyện vọng muốn sản xuất ra một sản phẩm nhất định với những chi phí ít nhất về sức lực và tư liệu, tức là một khuynh hướng kinh tế của tư bản dạy cho loài người biết chi phí sức lực của mình một cách tiết kiệm và đạt tới mục đích sản xuất với một chi phí ít nhất về tư liệu" (2)

Từ việc nghiên cứu Học thuyết giá trị thặng dư của C Mác, chúng ta thấy rõ ít nhất ba vấn đề lớn trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước.

Một là, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, trong một chừng mực nào đó, quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, sạch trơn theo cách tiếp cận giáo điều và xơ cứng cũ Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng thấy rõ, chừng nào quan hệ bóc lột còn có tác dụng giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó.

Hai là, trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mọi phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc và xơ cứng về mức độ bóc lột trong việc hoạch định các chủ trương chính sách, cũng như có thái độ phân biệt đối xử với tầng lớp doanh nhân mới đều xa rời thực tế và không thể thực hiện được Điều có sức thuyết phục hơn cả hiện nay là quan hệ phân phối phải được thể chế hóa bằng luật Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước mỗi khi được thể chế hóa thành luật và các bộ luật thì chẳng những góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ và cơ sở để điều chỉnh các hành vi xã hội nói chung, mà còn cả hành vi bóc lột nói riêng Ai chấp hành đúng pháp luật thì được xã hội thừa nhận và tôn vinh theo phương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong nhận thức, quan điểm

5 6 chung nên coi đó cũng chính là mức độ bóc lột được xã hội chấp nhận, tức là làm giàu hợp pháp Trong quản lý xã hội thì phải kiểm soát chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, một mặt, chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm sự công bằng trong phân phối thông qua Nhà nước và bằng các

"kênh" phân phối lại và điều tiết thu nhập xã hội Thiết nghĩ, đây là một hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp chúng ta tránh được những nhận thức giáo điều, phi biện chứng về quan hệ bóc lột, cũng như việc vận dụng nó trong một giai đoạn lịch sử cụ thể của việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế và chủ động hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế.

Ba là, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao động lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới bảo đảm công khai, minh bạch và bền vững Những mâu thuẫn về lợi ích trong quá trình sử dụng lao động là một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế nào để tránh những xung đột không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, thể hiện trong bản chất của chế độ mới. Bảo vệ được những quyền lợi chính đáng, những quyền lợi được luật pháp bảo vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động là một bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời cũng là những đóng góp cơ bản nhất cho cả quá trình hoàn thiện và xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

KẾT LUẬN

Nhìn chung, chúng ta thấy rằng học thuyết GTTD rất quan trọng và phức tạp Sự cần thiết về thời gian thặng dư và cùng với nó là sản phẩm thặng dư Nó là nguồn gốc của sự giầu có của mọi xã hội, đó là điều dễ hiểu Việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đã giúp cho chúng ta thấy rằng: Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo ra tiềm lực to lớn, đủ khả năng xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của toàn dân, và thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc Đó là quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ, đòi hỏi mọi người phải có hoài bão lớn, quyết tâm cao, chấp nhận những khó khăn thử tháchvà hy sinh cần thiết để vĩnh viễn đưa dân tộc ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Đó là điều mà toàn thể nhân dân Việt Nam mong đợi và đang cố gắng. Với vị trí là người làm chủ tương lai của đất nước tôi thấy rằng chúng ta cần cố gắng hết khả năng của mình để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn, có thể “sánh vai cúng với cường quốc năm châu” như Bác Hồ đã từng nói.

Song điều cần thiết là những biện pháp kinh tế tổ chức, đặc biệt về mặt xã hội để kéo dài thời gian thặng dư cũng như việc sử lý đúng đắn mối quan hệ giữa kéo dài ngày lao động, tăng cường độ và tăng năng suất lao động ở những ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng để rút ngắn thời gian cần thiết đối với một xã hội ở trình độ phát triển thấp như nước ta Vấn đề đặt ra với chúng ta là:

- Cần phải có những chính sách kinh tế phù hợp để điều hành các hoạt động xã hội theo mục tiêu đã xác định.

- Ngăn chặn được những ma lực hút nền kinh tế chệch khỏi quỹ đạo XHCN.

Và vấn đề quan trọng nhất về nhà nước là phải có một nhà nước vững mạnh Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế quá độ lên CNXH Do vậy, cách tổ chức của kinh tế xã hội theo kiểu sản xuất hàng hoá cũng phải mang tính chất quá độ Sự phát triển nền kinh tế hàng hoá phải gắn với lợi ích của nhân dân và lợi ích của tư nhân Nền kinh tế hàng hoá nào cũng xuất hiện những mâu thuẫn và những mối quan hệ trong xu hướng vận động của nó Sự thành công

5 8 trong chính sách quản lý của nhà nước ta trước hết và chủ yếu là khai thác, duy trì sự thống nhất theo xu hướng vận động của GTTD Coi đó là vấn đề có tầm chíên lược; đồng thời giảm đến mức tối thiểu mâu thuẫn trong việc sử dụng và phân phối GTTD trong các cơ sở kinh tế tư nhân TBCN hướng chúng vào các hình thức kinh tế CNTB nhà nước, khắc phục khả năng đối kháng của mâu thuẫn vốn là một khả năng hiện thực Lý luận của C.Mác được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu nền sản xuất hàng hóa nói chung và nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa nói riêng Bởi vậy, nó có ý nghĩa thực tiễn lớn lao đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Một mặt, việc phân tích các thủ đoạn, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư của nhà tư bản sẽ góp phần vào việc quản lý các thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa trong nền kinh tế nước ta, để vừa khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần này hoạt động có hiệu quả, đồng thời vừa điều tiết, định hướng để hạn chế tối đa mặt tiêu cực và đi đúng quỹ đạo XHCN Mặt khác, qua việc nghiên cứu đó, chúng ta tiếp thu được những kinh nghiệm trong quá trình tổ chức sản xuất của Chủ nghĩa tư bản để áp dụng vào nền kinh tế nước ta, từ đó làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển theo hướng sản xuất lớn, năng suất lao động cao, tạo ra nhiều sản phẩm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Do đó ta cần phải thừa kế và phát triển các học thuyết mà thế hệ đi trước để lại và vận dụng nó cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Từ đó xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 25 phần I - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật - 2004.

2.C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 25 phần II - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật - 2004.

3.Bàn về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng - C.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.Lê- nin - Nhà xuất bản Sự thật - 1963

4.Giới thiệu tác phẩm kinh điển của C.Mác - Ph.Ăngghen và Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

5.Kinh tế chính trị Mác - Lênin, phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, TS Ngô Văn Lương - ThS Vũ Xuân Lai, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

6.Một số tư liệu từ Internet và một số tài liệu tham khảo khác.

1 Lý do lựa chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 3

4 Kết cấu của đề tài 3

PHẦN I: CÁC MÁC VÀ TÁC PHẨM TƯ BẢN LUẬN 4

1.Vài nét về tiểu sử Các Mác 4

2 Tác phẩm tư bản luận 5

PHẦN II: LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 7

I Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản 7

1 Công thức chung của tư bản 7

2 Những mâu thuẫn của công thức chung 9

3 Hàng hoá sức lao động 11

3.1 Điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá 11

3.2 Sức lao động là 1 loại hàng hoá đặc biệt 13

II Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 16

1 Nguồn gốc và thực chất của giá trị thặng dư 16

1.1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư 16

1.1.1 Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng 16

1.1.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 16

1.2 bản chất của tư bản, sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến 17

1.2.1 bản chất của tư bản 17

1.2.2 tư bản bất biến và tư bản khả biến 18

2 Lượng giá trị thặng dư 19

2.1 tỷ suất giá trị thặng dư 19

III Các giai phát triển của của chủ nghĩa tư bản trong công nghiệp 21

Trần Mạnh Hiếu - Lớp KTCT K28

1.1 Khái niệm hiệp tác giản đơn 21

1.2 Những điểm chung cơ bản giữa hiệp tác giản đơn và sản xuất hàng hoá nhỏ 21

1.3 Cơ sở của quá trình tổ chức sản xuất 22

2.1 Khái niệm công trường thủ công 23

2.2 Các hình thức cơ bản của công trường thủ công 23

2.2.1 Công trường thủ công hỗn tạp 24

2.2.2 Công trường thủ công hữu cơ 24

2.3 Sự khác nhau giữa phân công lao động trong công trường thủ công và phân công lao động xã hội 24

2.4 Hiệp tác giản đơn không phải là điều kiện ra đời của đại công nghiệp cơ khí 25

2.5 Vai trò của công trường thủ công đối với sự ra đời của đại công nghiệp cơ khí 26

3 Đại công nghiệp cơ khí 27

3.4 Công nghiệp hoá bắt nguồn từ công nghiệp nhẹ 30

1 Bản chất kinh tế của tiền công 32

2 Các hình thức cơ bản của tiền công 33

2.1 tiền công tính theo thời gian 33

2.2 tiền công tính theo sản phẩm 34

3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 35

PHẦN III: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37

I Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay 37

II Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay 40

III Sự vận dụng lý luận giá trị thặng dư vào việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay 44

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 25 phần I - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật - 2004 Khác
2.C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 25 phần II - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật - 2004 Khác
3.Bàn về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng - C.Mác, Ph.Ăng-ghen, V.Lê- nin - Nhà xuất bản Sự thật - 1963 Khác
4.Giới thiệu tác phẩm kinh điển của C.Mác - Ph.Ăngghen và Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Khác
5.Kinh tế chính trị Mác - Lênin, phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, TS. Ngô Văn Lương - ThS. Vũ Xuân Lai, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
6.Một số tư liệu từ Internet và một số tài liệu tham khảo khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w