Hòa theo xu hướng chung của toàn cầu, chính sách mở cửa nên kinh tế của Đáng và Nhà nước, xu hướng phát triển nhanh chóng của việc trao đối hàng hoá bằng đường biển đã tạo điều kiện cho
Trang 1TRUONG DAI HQC TAI CHINH — MARKETING
VIEN DAO TAO SAU DAI HOC
QUAN TRI CHIEN LUQC HIEN DAI
DE TAI: PHAN TICH MOI TRUONG NOI BO BEN TRONG CUA INTIMEX GROUP VÀ XÁC DINH DIEM MANH, DIEM YEU
GIAI DOAN TU NAM 2023 DEN NAM 2025
GVHD: TS Nguyén Thanh Long Thành viên Nhóm (C11):
1 Trương Viễn Tiên
2 Pham Lé Long Hai
3 Lé Ngoc Thién
Ma nganh QTKD: 8340101
Thành phố Hồ Chí Minh — Tháng 2/2023
Trang 2LOI CAM DOAN
Nhóm xin cam đoan đây là bài tiểu luận của riêng nhóm và được sự hướng dẫn, giúp đỡ, góp
ý của TS Nguyễn Thanh Long Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực
và được rút kết từ nhiều tài liệu liên quan đến Inimex Group Những số liệu trong các báng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính nhóm thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phân tài liệu tham khảo
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Long — người giảng dạy cho nhóm, đã định hướng dé tài, trực tiếp hướng dẫn và có những góp ý quý báu giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Nhóm xin chân thành cảm ơn quý thay, cô của trường Đại học Tài Chính Marketing đã giảng dạy và truyền đạt cho nhóm những kiến thức quý giá làm nên tảng để thực hiện luận văn nay Sau cùng, tôi xin chân thành cam ơn các anh chị em trong lớp đã giúp đỡ và hỗ trợ cho nhóm trong suốt quá trình học và có được kết quả hoàn chỉnh cho bai tiểu luận
Xin chan thanh cam on
Trang 4MUC LUC
CHUONG 1: TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU 6
12 Mục tiêu của đề tài ác HH HH HH HH HH 1H HH HH gen 6
13 Câu hỏi nghiên COU cece eens cece HH HH HH HH HH HH LH HH Hy 7
15 Phạm vi nghiÊn CỨU Là Tnhh TH HH HH HH HH HH HH KH KH KH KĐT TH 7
16 Phương pháp nghiên COU ccc niece ee ee nee HH HH HH KH KH TH KT KĐT KHE kh 8
21 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiỆp tt ve 9 2.2 Bán chất, cách tiếp cận trong phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp - 10 2.3 Nguồn lực của doanh nghiỆp tt 22t 1t 11 1121111111211 1111111111111 11a 11
3.1 Thông tin tong Quati sssccssccscssssssssssessessssssssesssassssssssssssanssrssssssssansaussssssseassasessssesseseansarsesesneaneariessens 17 3.2 Phương châm hoạt động TH HH TH TH HH HT ĐH HH KH 17 3.3 Quá trình phát triển
Trang 6CHUONG 1: TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU
L1 Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay không một quốc gia nào có thể tự phát triển nền kinh tế, đa dạng hoá các sản phẩm mà không phải giao thương, trao đổi và buôn bán với các quốc gia khác Hoạt động ngoại thương nhờ đó trở thành cầu nối giữa kinh tế trong nước và thế giới được thể hiện qua hoạt động xuất nhập khâu
Hòa theo xu hướng chung của toàn cầu, chính sách mở cửa nên kinh tế của Đáng và Nhà nước,
xu hướng phát triển nhanh chóng của việc trao đối hàng hoá bằng đường biển đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước, hội nhập sâu vào lĩnh vực thương mại quốc tế, từ đó tiếp cận công nghệ tiến tiến dé cải thiện công nghệ trong nước, dam bao an sinh xã hội tạo nguồn thu cho đất nước bằng nhiều loại sản phâm đa dạng và phong phú được xuất khâu đi nhiều nước trên thể ĐIỚI,
Từ đó, theo những chỉ số đo lường về xuất khẩu hàng thì gạo là sản phẩm đứng đầu trong kim ngạch xuất khẩu tiếp đến là những sản phâm như cà phê, chè, hồ tiêu và là một trong những mặt hàng chủ chốt giúp Việt Nam đến gần hơn với thế giới thông qua những sản phẩm chat lượng Công tác sản xuất và xuất khâu nông sản được chuyên môn hóa máy móc, tối ưu hóa sức loa động và nguồn cung trực tiếp nó đã góp phần tạo nên doanh thu lớn cho các doanh nghiệp xuất nhập khâu ở Việt Nam trong đó có Intimex Group
Song với kim ngạch xuất khâu nông sản đang đứng hàng đầu trong nước vẫn còn tôn tại rất nhiều bat cập mà đòi hỏi bản thân doanh nghiệp cũng như Nhà nước phái tìm ra được những giải pháp hiệu quá để nâng cao chất lượng sản phẩm và quả trình xuất khẩu của mặt hàng cà phê nói chung
và các sản phẩm khác nói riêng
Bài tiêu luận sẽ phân tích môi trường bên trong của công ty và xây dựng ma trận IFE (Internal Factor Enviroment Matrix), từ đó đánh giá được khách quan và chỉ tiết nhất về những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trong những năm tiếp theo từ năm 2023 đến năm 2025
12 Mục tiêu của đề tài
- _ Phân tích đặc điểm môi trường bên trong của doanh nghiệp
- _ Xây dựng ma trận môi trường bến trong (IFE)
Trang 7- Đánh giá lợi thé cạnh tranh của doanh nghiệp đang nghiên cứu sau khi xây dựng ma trận
- _ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp trong những năm tiếp theo I3 Câu hỏi nghiên cứu
- - Khái niệm và đặc điểm cụ thể về mội trường bên trong doanh nghiệp? Một doanh nghiệp được đánh giá có lợi thế cạnh tranh tốt tại Việt Nam liệu môi trường nội bộ có
-_ Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trong những năm tiếp theo
- Cần có những đề xuất thay đổi nào để cải thiện hoặc phát huy lợi thế cạnh tranh và thương hiệu của Doanh nghiệp Inimex Group trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nông sản
L4 Đối tượng nghiên cứu
- Intimex Group va qua trinh san xuat và xuất khẩu sản phẩm nông sản
- Méi trong bén trong ctia céng ty bao gém cac yéu t6 anh hung dén qua trinh hoạt động và tính cạnh tranh ngành nghề của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nông sản
L5 Pham vi nghiên cứu
- _ Để tài nghiên cứu các nguồn dữ liệu trong các năm gần đây 2020, 2021 và 2022.
Trang 8- é tai bam sat tinh hinh va phạm vi hoạt động của công ty tại thị trường Việt Nam trong thời gian nghiên cứu trên
16 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát, thống kê mô tá, phân tích và tổng hợp các đặc điểm môi trường bên trong có ảnh hưởng thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động
L7 Nguồn cấp dữ liệu
- _ Dữ liệu sơ cấp từ thực tế hoạt động của công ty, các nguồn dữ liệu bên ngoài từ website của đối thủ và khách hàng
Trang 9CHUONG 2: CO SO LY THUYET
2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò cúa doanh nghiệp
Theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản,
co tru so giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp còn định nghĩa các loại doanh nghiệp sau:
- _ Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cô phần có quyền biểu quyết theo quy định tại Điều 8§ Luật Doanh nghiệp 2020
- _ Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam
Vai trò vị trí của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp có vị trí quan trọng nền kính tế, là bộ phan chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP) Những năm gần đây hoạt động của doanh nghiệp đã có những bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào đà phục hỏi và tăng trưởng kinh tế Tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quá các vấn đề vẻ tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo
Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển địch các cơ cấu lớn của nền kinh tế như: cơ cầu nhiều thành phần kinh tế, co cấu ngành kinh tế, cơ cầu kinh tế giữa các vùng, địa phương
Trang 10DN phát triển, đặc biệt là DN ngành công nghiệp tăng nhanh là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững én định và tạo thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nên kinh tế trong quá trình hôi nhập
Có thể nói vai trò của DN không chỉ quyết định sự phát triển bền vững của về mặt kinh tế
mà còn quyết định đến các vấn đề về lành mạnh hóa các vấn đề xã hội (Lê Thanh Nam, 2018)
Các loại hình DN hiện nay:
® - Doanh nghiệp nhà nước
* Céng ty TNHH
® Công ty cô phần
® Công ty hợp danh
® - Doanh nghiệp tư nhân
2.2 Bản chất, cách tiếp cận trong phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp
a Bản chất
Để có cái nhìn tổng quan và toàn diện, bên cạnh việc phân tích môi trường bên ngoài nhằm giúp doanh nghiệp nhận diện được cơ hội và thách thức, thì các nhà chiến lược cần tìm hiểu, phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp để thấy rõ được đâu là thế mạnh, điểm yếu và lợi thế của doanh nghiệp trong cạnh tranh
Phân tích môi trường bên trong là bước công việc nghiên cứu những gì thuộc về bản thân doanh nghiệp nhằm xác định thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp dé làm tiền đề cho xây đựng ma trận phân tích, đánh giá tổng hợp các yêu tố của môi trường bên trong doanh nghiệp Không những thé, thông trn từ hoạt động này chính là cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh
và cũng như công tác thực thi chiến lược trong quá trình quản trị chiến lược của doanh nghiệp Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp ta cần phân tích chỉ tiết các thông tin, các mặt, các yếu tố của nội bộ doanh nghiệp Trong đó, cần quan tâm đến phân tích mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố và các thành tố phân tích, đặc biệt là phải chú ý đến số liệu định hướng hơn là
Trang 11định tính, lưu ý đến tính thời sự của số liệu từ đó rút ra được thế mạnh và điểm yếu của từng doanh nghiệp
b Cách tiếp cận môi trường bên trong của doanh nghiệp
Ngoài những đặc điểm chung mà hầu hết các doanh nghiệp đều có (tế bào của nền kinh tế, đơn vi
tổ chức xã hội ) thì doanh nghiệp được phân chia khá đa dạng theo các cách thức phân loại Do
đó, tùy thuộc vào đặc trưng ngành nghề hoạt động, qui mô, cấu trúc tổ chức, cam kết thực hiện chiến lược, mà nội dung phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp sẽ thực hiện ở những mức độ và cách thức tiếp cận khác nhau Thông thường, phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp được tiến hành theo nhiều cách tiếp cận:
- _ Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo nguồn lực và năng lực (xác định năng lực cốt lõi, năng lực vượt trội của doanh nghiệp, )
- _ Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo các chức năng quản trị của quản trị doanh nghiệp (chức năng hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm soát)
- _ Phân tích nội bộ doanh nghiệp tiếp cận theo các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp (như:
lĩnh vực nhân sự, sản xuất, tài chính, hậu can )
- _ Phân tích nội bộ doanh nghiệp tiếp cận theo chuỗi giá trị (phân tích hoạt động cơ bản
và hoạt động hỗ trợ của doanh nghiệp)
2.3 Nguồn lực của doanh nghiệp
Nguồn lực, năng lực, lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ Rõ ràng doanh nghiệp vừa là một tập hợp các hoạt động, vừa là một tập hợp các nguồn lực và năng lực Những hoạt động là những gì một doanh nghiệp làm, chúng xác định các nguồn lực, năng lực liên quan và đâu là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Một chiến lược tốt sẽ làm cho đa số nguồn lực và năng lực trở nên có giá trị Vi thé, phan tich nguồn lực và năng lực là một trong các phương pháp thường được sử dụng khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp Mục đích của việc phân tích nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp là nhận ra:
- _ Sự khác biệt giữa các doanh nghiệp chính là ở nguồn lực và cách thức doanh nghiệp tạo ra và tích lũy nguồn lực;
- Nguồn lực của một doanh nghiệp bao gồm nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình;
Trang 12- Nang lyc cua mét doanh nghiép được tạo ra bởi sự kết hợp các nguồn lực khác nhau;
- Năng lực cốt lõi, năng lực vượt trội là cơ sở của việc tạo lập và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Các nguồn lực thường là kết qua tích lũy của một quá trình lâu dài với nhiều khó khăn
Giữa các doanh nghiệp hầu như không có sự tương tự nhau vẻ tập hợp các nguồn lực, cũng như cách thức doanh nghiệp thiết lập và duy trì nguồn lực của mình Các nguồn lực là cơ sở phân biệt
sự khác nhau giữa các doanh nghiệp
Về mặt ly thuyét mot nguồn lực có thể thay được và định lượng được Tuy nhiên, day không phải là một chuẩn mực đầy đủ bởi có rất nhiều các cách thức và đơn vị đo lường khác nhau đối với một nguồn lực Một tòa nhà hoặc một phần của thiết bị là một nguồn lực hữu hình nhưng làm thế nào nó có thể được đo lường hoặc định lượng được? Ta có thể đếm số lượng người lao động hoặc số lượng máy tính cá nhân, nhưng điều này không có gì nói về những gì các nhân viên có thể làm hoặc làm thế nào các máy tính được sử dụng Đó chính là sự khác biệt giữa tính chat của vật thé và phi vật thể; cũng như căn cứ về không phải là bất cứ điều gì cũng rõ ràng như ở cái nhìn đầu tiên Sự khác biệt đó cho thay khi tiép can vé nguén lực của doanh nghiệp không chỉ dựa vào những biểu hiện về mặt vật thể mà cần dựa cả ở khía cạnh phi vat thể Đó cũng là tính chất hữu hình và vô hình trong nghiên cứu nguồn lực của doanh nghiệp Ở một khía cạnh một bằng sáng chế là một tài sản có giá trị và có thể được ước tính Tuy nhiên, năng lực đổi mới hay khả năng sáng tạo, hoặc các kiến thức liên quan làm cơ sở cho khả năng này hay như bí quyết kỹ thuật rõ ràng không thể được nhìn thấy hay chạm vào mà là một nguồn lực vô hình của doanh nghiệp cũng như một thương hiệu có giá trị lâu dai sẽ trở thành nguồn lực vô hình và có giá trị đối với nhiều doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp không quan tâm đến nguồn lực của
mình, đặc biệt là không biết đến những nguồn lực vô hình là một mối hiểm nguy về góc độ quản
trị chiến lược của doanh nghiệp Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm nguồn lực vô hình và nguồn lực hữu hình như trong bản dưới đây:
Trang 13Khả năng của doanh nghiệp: vay từ các tổ
chức tải chính; tạo ra hoặc tìm nguôn vỗn
trong nội bộ, huy động nguồn tiền từ thị Pham chất con người của từng cán bộ, nhân
Co sé ha tang san xuat: bao gom các tòa
nhà, nhà máy, thiết bị và đất mà doanh = Niém tin
` = Chat luong tổ chức:
nghiệp sử dụng với các tiêu chí về diện tích, eis ñ s oo, " Khả năng cung câp lãnh đạo; „SỐ Lae
vị trí, địa điểm, mỹ thuật (tình tê/ cô điện) he os
của các yêu tô vật chât cũng như các thiết bị a
MA các dịch vụ: được thê hiện thông qua tiêu chí
puy ca y b thương hiệu của doanh nghiệp được biết đến
Trang 14IFE được áp dụng trong phân tích nội bộ ở nhiều lĩnh vực khác nhau của doanh nghiệp như tài chính, thị trường, công nghệ thông tin, nguồn nhân lực hay những lĩnh vực khác phụ thuộc vào từng bản chất và quy mô của doanh nghiệp
b Các bước xây dựng ma trận IFE
Khi đã hiểu sơ bộ về khái niệm ma trận IFE là gì bạn cũng có thê dễ dàng hình dung ra được các bước xây dựng IFE Để xây dựng nên ma trận IFE, bạn cần được thực hiện thông qua những bước co bản sau:
Bước 1: Chỉ ra những yếu tế nội bộ chính đã được xác định trong quy trình kiểm toán nội
bộ Bạn sẽ sử dụng tổng số từ 10 — 20 yếu tổ bên trong, trong đó bao gồm cá những điểm mạnh
và điểm yếu Thứ tự liệt kê điểm mạnh trước rồi mới tới điểm yếu, liệt kê càng cụ thể cảng tốt Bước 2: Ấn định cho mỗi yếu tô các trọng số nằm trong khoảng từ 0 cho đến 1 Trọng số được gán cho mỗi yếu tô nhất định sẽ cho biết về tầm quan trọng tương đối của yêu tố của doanh nghiệp đó là thành công hay thất bại trong ngành Đồng thời cần phải lưu ý tổng của tất cả các trọng số phải bằng 1
Bước 3: Xếp hạng cho mỗi yếu tố từ 1 cho đến 4 Khi đó sẽ biết được yếu tố đó thể hiện điểm mạnh hay điểm yếu như thế nào
1 sẽ tương ứng với điểm yêu lớn
2 tương ứng với điểm yếu nhỏ
3 tương ứng với điểm mạnh nhỏ
4 tương ứng với điểm mạnh lớn
Bước 4: Nhân trọng số của từng yếu tố với xếp hạng tương ứng của nó đề có thê xác định điểm trọng số cho từng biến
Bước 5: Tổng điểm trọng số cho mỗi biến đẻ xác định được tổng điểm trọng số cho cá tổ chức
c Đánh giá ma trận IEFE
Trang 15Bắt kể có bao nhiêu yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp được đưa vào ma trận IFE thì tổng
số điểm trọng số cũng sẽ đao động trong mức từ 1 cho tới 4 và số điểm trung bình sẽ là 2,5 Khi điểm có trọng số dưới 2,5 có nghĩa doanh nghiệp đang kém về mặt nội bố, điểm trên 2,5 đồng nghĩa doanh nghiệp mạnh về vị thế bên trong
Một ma trận IFE nên được bao gồm từ 10 - 20 yếu tố chính Số lượng của các yếu tố sẽ không làm ảnh hưởng tới phạm vi của tông điểm có trọng số vì trọng số luôn có tổng bằng 1 Đối voi 1 yếu tổ bên trong vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu thì yếu tố đó cần phải được đưa vào ma trận IFE hai lần và cần phải gán trọng số và xếp hạng cho mỗi yếu tó
d Ưu điểm, nhược điểm của Ma trận IFE,
- _ Đa năng: Ma trận IFE là một công cụ có thể được sử dụng để xây dựng phân tích SWOT, ma tran JE, ma tran GE-McKinsey hoac để đo điểm chuẩn
- - Ma trận IFE là một công cụ xây dựng các chiến lược được sử dụng để đánh giá hoạt động của một công ty có liên quan tới những điểm mạnh và điểm yếu bên trong của công ty đó
- _ Từ đó doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa được về điểm mạnh để có thê khai thác
và chuẩn bị nội lực nhằm khắc phục điểm yếu Đồng thời tìm ra được những phương pháp cải tiến về các điểm yếu đó
Nhược điểm
Trang 16Bên cạnh ưu điểm thì ma trận IFE vẫn còn tổn tại một số nhược điểm như sau:
- Dé dang bi thay thế: Ma trận IFE có thể được thay thế gần như hoàn toàn bằng phân tích PEST, phân tích SWOT, ma trận hé so cạnh tranh và một số phân tích khác
- _ Không trực tiếp giúp hình thành chiến lược: Ma trận IFE chỉ xác định và đánh giá các yếu tố bên trong nhưng không giúp công ty trực tiếp xác định các động thái chiến lược tiếp theo hoặc chiến lược tốt nhất Các công cụ chiến lược khác phải được sử dụng cho điều đó
- Yếutế quá rộng: Một số yếu tế không đủ cụ thể có thể bị nhằm lẫn với nhau Một
số điểm mạnh cũng có thê là điểm yếu Do đó, mỗi yếu tố phải càng cụ thể càng tốt để tránh nhằm lẫn về nơi mà yếu tố nên được chỉ định
Để ma trận IFE được thành công cần phải nghiên cứu bổ sung cần thiết về các điểm mạnh, điểm yếu trong công ty, doanh nghiệp
Trang 17CHUONG 3: THONG TIN TONG QUAN VE INTIMEX GROUP
3.1 Théng tin tong quan
Tén Tiéng Viét: CONG TY CO PHAN TAP DOAN INTIMEX
Người đại diện pháp lý: Đỗ Hà Nam
Mã số thuế: 0304421306
Địa chỉ: 61 Neuyén Van Giai, Phuong Da Kao, Quan 1, Thanh phé
Hà Chí Minh, Việt Nam
3.2 Phương châm hoạt động
Với phương châm “ Uy tín là hàng đầu ” và cùng với tâm huyết của ban lãnh đạo Doanh Nghiệp Intimex Group luôn lấy tín nhiệm đặt lên hàng đầu Do đó từ những ngày đầu thành lập Doanh nghiệp với sứ mệnh trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản và dịch vụ trong khu vực và thể giới
Inimex Group luôn nỗ lực phấn đấu để giữ vững thương hiệu mình đã đạt được và mở rộng lĩnh vực hoạt động dé tạo công việc cho người lao động và góp phân xây dựng đất THƯỚC
3.3 Quá trình phát triển
Indimex Group được sở kế hoạch đầu tư TP.HCM cấp giấy phép kinh doanh số
1432/GP-TTĐT do Sở TT&TT TP Hà Nội cấp ngày 27/5/2015
Inimex Group được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Chi nhánh Công ty XNK Intimex tại TP HCM thành lập vào năm 1995 trực thuộc Công ty XNK Intinex (Bộ Công Thương)
Năm 2006, Bộ Thương Mại muốn thí điểm cổ phần hóa (CPH) các đơn vị trực thuộc Lúc đó Intimex chỉ nhánh TPHCM xung phong xin CPH trước và được chấp thuận Và
Trang 18Công ty Cổ phan XNK Intimex tai TPHCM đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày
01/07/2006 với vốn điều lệ 14 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước là 8 tỷ đồng
Năm 2011, công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Intimex (Intimex Group)
Hiện tại, Intimex Group có trên 1000 lao động, vốn điều lệ là 235 tỷ đồng, kim ngạch xuất nhập khâu đạt trên 1,2 tỷ USD/năm và doanh thu hàng năm đạt trên 200 nghìn tỷ
Hon 16 nam đi vào hoạt động Intimex Group da va dang được tin tưởng và sự tín nhiệm của các khách hàng lớn trong và ngoài nước
Nhập khẩu và phân phối sỉ lẻ những thực phẩm đông lạnh, sắt thép; kinh doanh siêu thị
và sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng
3.5 Cơ cấu tô chức
Intimex Group có bộ máy tổ chức chặt chẽ nhằm đảm bảo cho công tác quản trị nhân lực luôn đảm bảo và thực hiện tốt công việc
Mỗi phòng ban có chức năng riêng và nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có một mục tiêu chiến lược thống nhất Tổ chức bộ máy rõ ràng, các bộ phận có chế độ quyền hạn và trách nhiệm nhân viên giống nhau Tất cả các công việc đều quy về một đầu mối là Ban giám đốc công ty
Chính vì vậy để đám bảo vận hành một cách có hệ thống, công ty đã xây dựng bộ máy tổ
chức theo mô hình như sau:
Trang 19Bộ máy tô chức của Intimex Group
(Nguôn: Phòng hành chính nhân sự, 2005) Với hơn 500 cán bộ công nhân viên, bộ máy của công ty được tổ chức theo mô hình quán lý trực tiếp Đây là một mô hình phù hợp với đặc điểm kinh doanh, chức năng nhiệm vụ của công ty, giúp quản lý chặt chẽ hơn trong công tác quản lý nhân sự, công tác báo cáo kết quá kinh doanh